Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng ở huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk

25 5 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng ở huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng ở huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk nhằm nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng tại huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, đề tài đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng tại huyện Ea Súp. Đề tài Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Mộc Khải Tuyên được nghiên cứu nhằm giúp công ty TNHH Mộc Khải Tuyên làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân sự trong công ty như thế nào từ đó đề ra các giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tốt hơn trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN BÁ BÂN QUẢN NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN R NG TẠI HUYỆN EA S P TỈNH ĐẮ Ắ HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI – NĂM 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH TÂN Phản biện 1: Tiến Sỹ Lê Văn Tứ- Học Viên hành Quốc Gia Phản biện 2: Tiến Sỹ Lương Hữu Nam- Trường Trung cấp trị tỉnh Đắk Lắk Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 204, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, phân viên Học viện Hành Quốc gia Số: 02 Đường Trương Quang Tuân – Phường Tân An – Thành phố Buôn Ma Thuật Thời gian: vào hồi 16h 22 tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Rừng nguồn tài ngun sinh vật q giá, đóng vai trị vơ quan trọng đời sống sinh kế phận lớn người dân sống gần rừng, có tỉnh Đắk Lắk Là huyện có diện tích tự nhiên lớn tỉnh Đắk Lắk, diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn diện tích tự nhiên, đời, rừng có vai trò lớn phát triển kinh tế - xã hội huyện Ea Súp nguồn sinh kế quan trọng người dân địa phương (đặc biệt người dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng ) Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn thiếu thốn, đất đai sử dụng theo tập quán truyền thống, tình trạng khai thác rừng, đốt nương làm rẫy diễn phức tạp, dân di cư tự ngồi kế hoạch, q trình sản xuất nơng, lâm nghiệp ngày xâm hại đến tài nguyên rừng… gây nên tình trạng nghèo đói, sử dụng lãng phí tài nguyên rừng đất lâm nghiệp điều kiện tương phản với diện tích đất lâm nghiệp rộng lớn phong phú địa bàn Do đó, bảo vệ phát triển rừng ln tỉnh Đắk Lắk nói chung huyện Ea Súp nói riêng quan tâm coi nội dung quan trọng phát triển Kinh tế - Xã hội địa phương Bên cạnh đó, nguyên nhân quan trọng dẫn đến rừng suy giảm kể quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Đắk lỏng lẻo, phối hợp quan chức liên quan thiếu chặt chẽ, thiếu đồng chưa có biện pháp giải kịp thời, hữu hiệu, chế tài xử lý chưa nghiêm minh chưa đủ sức răn đe 2 Xuất phát từ thực tế tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Huyện p t nh hiện” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Trên sở nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, đề tài đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Ea Súp 3.2 Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa sở lí luận quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Ea Súp, đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Ea Súp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn công tác quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Ea Súp 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Tại huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi thời gian: Đề tài phân tích thực trạng đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Ea Súp từ năm 2018 đến 2022, giải pháp đề xuất đến năm 2030 3 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận: Luận văn dựa tảng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ phát triển rừng 5.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp xử lý thông tin số liệu nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Luận văn nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng; phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Ea Súp; từ làm rõ mặt tích cực, hạn chế yếu kém, nguyên nhân học từ công tác quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Ea Súp 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Từ chủ trương, định hướng huyện Ea Súp, đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Ea Súp nhằm làm tốt công tác bảo vệ phát triển rừng, từ giúp phát triển kinh tế lâm nghiệp nói riêng kinh tế nói chung địa bàn huyện thời gian tới ết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN R NG 1.1 Bảo vệ phát triển rừng 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm rừng Rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố môi trường khác, thành phần loài thân gỗ họ dầu, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên 1.1.1.2 Khái niệm bảo vệ rừng Bảo vệ rừng hiểu tổng thể hoạt động tổ chức cá nhân tác động vào rừng nhằm phòng, chống tác động tiêu cực đến rừng để trì phát triển hệ sinh thái rừng, sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác; bảo tồn đa dạng sinh học giữ gìn cảnh quan mơi trường sinh thái 5 1.1.1.3 Khái niệm phát triển rừng Phát triển rừng việc trồng rừng mới, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, cải tạo rừng nghèo việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác để tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học rừng, khả cung cấp lâm sản, khả phòng hộ giá trị rừng 1.1.1.4 Khái niệm bảo vệ phát triển rừng Bảo vệ phát triển rừng tổng thể hoạt động tổ chức cá nhân tác động vào rừng nhằm phòng, chống tác động tiêu cực đến rừng để trì phát triển hệ sinh thái rừng, sinh vật rừng, đất rừng yếu tố mơi trường khác, 1.1.2 Vai trị rừng 1.1.2.1 Vai trị rừng - Về mơi trường sinh thái - Về kinh tế - Về văn hóa - xã hội - Về bảo tồn đa dạng sinh học - Về an ninh, quốc phòng 1.1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ phát triển rừng Nước ta đứng trước thách thức lớn biến đổi khí hậu địi hỏi phải có giải pháp giảm thiểu thích ứng với Hầu hết vụ vi phạm gây rừng, giảm chất lượng rừng suy giảm đa dạng sinh học 1.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng tổng hợp hoạt động công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức thực quy định pháp luật quan cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã có chức theo phân khúc Luật Lâm nghiệp, Luật Đất đai quy định khác có liên quan quản lý rừng (rừng sản xuất, phòng hộ, đặc dụng) Nhà nước với tư cách chủ thể đặc biệt tham gia quản lý, bảo vệ rừng việc xây dựng ban hành chế, sách bảo vệ rừng thống từ Trung ương đến địa phương theo giai đoạn cụ thể Theo đó, địa phương, bộ, ngành có liên quan cụ thể hóa chế, sách việc xây dựng kế hoạch bảo vệ rừng có phối hợp chặt chẽ, đồng đem lại kế tốt 1.2.2 Nguyên t c quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng - Bảo đảm quản lý tập trung thống nhà nước - Bảo đảm phát triển bền vững - Bảo đảm kết hợp hài hịa lợi ích - Đảm bảo tính kế thừa tơn trọng lịch sử 1.2.3 Nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 1.2.3.1 Xây dựng, ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Thứ nhất, xây dựng, ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật Văn bản, sách tập hợp chủ trương, hành động Chính phủ, mục tiêu mà Chính phủ muốn đạt cách thức để thực mục tiêu [11] Văn quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng tập hợp chủ trương hành động phủ nhằm tăng cường hiệu bảo vệ khai thác tiềm rừng, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng, thu hút đông đảo thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, người dân tham gia bảo vệ rừng, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân góp phần giữ vững an ninh quốc phịng Do đó, cơng tác ban hành tổ chức thực sách quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng thiếu hoạt động quản lý nhà nước Thứ hai, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Quy hoạch, kế hoạch quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật, pháp lý nhà nước tổ chức quản lý, khai thác, sử dụng rừng cách đầy đủ, khoa học, hợp lý hiệu [13] Theo quy định pháp luật, kỳ quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 10 năm, kỳ kế hoạch năm cụ thể hoá thành kế hoạch hàng năm Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng phạm vi nước Bộ NN&PTNT tổ chức thực hiện; việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng cấp địa phương (tỉnh, huyện, xã) UBND cấp tổ chức thực 1.2.3.2 Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Quản lý rừng cộng đồng trở thành phương thức quản lý rừng phổ biến Việt Nam tồn song song với phương thức quản lý rừng hệ thống sản xuất kinh doanh lâm nghiệp nhà nước, quản lý rừng tư nhân Trên thực tế, có nhiều hình thái biểu khác nhau, đa dạng phong phú phương thức quản lý rừng rừng đất rừng cộng đồng tự công nhận quản lý từ lâu đời; rừng đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp quyền địa phương giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài; rừng đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp tổ chức nhà nước khốn cho cộng đồng khốn bảo vệ, khoanh ni trồng theo hợp đồng khoán rừng; rừng đất rừng hộ gia đình cá nhân thành viên cộng đồng tự liên kết lại với thành nhóm cộng đồng (nhóm hộ) quản lý để tạo nên sức mạnh để bảo vệ, hỗ trợ, đổi công cho hoạt động lâm nghiệp 1.2.3.3 Tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ phát triển rừng Tuyên truyền, phổ biến pháp luật phần hoạt động QLNN nói chung, có QLNN bảo vệ phát triển rừng Một số hình thức sử dụng tuyên truyền thường sử dụng tuyên truyền trực tiếp điểm dân cư tập trung; thông qua hội nghị, tọa đàm, hội thảo chuyên đề, tập huấn chuyên sâu, lồng ghép giao ban, hội họp, sinh hoạt Đảng, đồn thể; họp thơn, bn; chun trang, chun mục, đưa tin, phát sóng buổi tuyên truyền; biên soạn, phát hành thành tập san, đĩa DVD, xe lưu động, pa nơ, áp phích, tờ rơi, tranh cổ động; thơng qua người có uy tín, có tiếng nói già làng, trưởng bản, Ban quản lý rừng; nói chuyện, buổi học ngoại khóa, trải nghiệm thực tế, 1.2.3.4 Kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng Thanh tra, kiểm tra nội dung khơng thể thiếu hoạt động QLNN nói chung QLNN bảo vệ rừng nói riêng Đây hoạt động thể chức kiểm tra, giám sát Nhà nước đối tượng quản lý mình, cụ thể việc quản lý, sử dụng rừng 9 Thanh tra, kiểm tra nhằm đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng rừng tuân thủ theo pháp luật Công tác tra, kiểm tra việc phát sai phạm để xử lý cịn có tác dụng chấn chỉnh lệch lạc, ngăn ngừa sai phạm xảy [15] 1.2.4 Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 1.2.4.1 Cấp Trung ương 1.2.4.2 Cấp t nh 1.2.4.3 Cấp huyện 1.2.4.3 Cấp xã 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước công tác bảo vệ phát triển rừng 1.2.5.1 Yếu tố kinh tế 1.2.5.2 Yếu tố pháp luật 1.2.5.3 Yếu tố xã hội 1.2.5.4 Yếu tố nghiệp vụ kỹ thuật 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước công tác bảo vệ phát triển rừng số địa phương học rút áp dụng cho huyện a p tỉnh Đắk Lắk 1.3.1 Kinh nghiệm huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk 1.3.2 Kinh nghiệm huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai 1.3.3 ài học inh nghiệm c thể áp dụng cho huyện a p Tiểu kết Chƣơng Chương THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN R NG TẠI HUYỆN EA S P TỈNH ĐẮ Ắ 10 2.1 hái quát huyện Ea Súp tình hình bảo vệ phát triển rừng huyện Ea Súp 2.1.1 Những yếu tố điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội văn h a huyện a p ảnh hưởng đến bảo vệ phát triển rừng 2.1.1.1 iều iện tự nhiên Ea Súp huyện biên giới nằm phía Tây Bắc tỉnh Đắk Lắk, trung tâm huyện cách thành phố Bn Ma Thuột khoảng 70km Diện tích tự nhiên 176.531,73 2.1.1.2 iều kiện kinh tế - xã hội Huyện có 10 đơn vị hành (gồm có 09 xã, 01 thị trấn), 116 thôn, buôn, tổ dân phố Tổng dân số 72.691 người, nữ 34.932 người (chiếm 48,67%) Tình hình trị, xã hội ổn định, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện qua năm; tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 10% 2.1.2 Thực trạng bảo vệ phát triển rừng huyện a súp 2.1.2.1 Rừng diễn biến tài nguyên rừng - Rừng đất rừng huyện Ea Súp Rừng huyện Ea Súp có dấu hiệu suy giảm qua năm + Công tác bảo vệ rừng Hiện nay, địa bàn huyện Ea Súp, diện tích rừng có dấu hiệu suy giảm số lượng chất lượng Theo tổng hợp báo cáo Hạt kiểm lâm huyện năm 2015 đến nay, tình hình phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp địa bàn huyện Ea Súp xảy ngày phức tạp, diện tích đất Nhà nước giao cho công ty lâm nghiệp, doanh nghiệp triển khai thực dự án 11 + Công tác phát triển rừng Huyện đẩy mạnh triển khai kế hoạch trồng rừng, trồng phân tán địa bàn huyện Các đơn vị chủ rừng tiếp tục xử lý đất, chuẩn bị giống để triển khai mùa vụ trồng rừng theo kế hoạch đăng ký với UBND huyện Ea Súp theo giai đoạn năm, từ đầu năm với tham gia công ty như: Công ty TNHH xuất nhập Tấn Hưng, Công ty TNNHH trồng rừng 27/7, Công ty TNHH Phan Hồng, Công ty TNHH Phan Thuấn, Công ty TNHH thương mại Phước Lợi, Công ty TNHH Minh Hằng 2.1.2.2 Các chủ thể giao quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tại cấp huyện là: Vườn Quốc gia Yok Đôn, Ban huy quân tỉnh, Các đồn Biên phịng, Đồn Kinh tế Quốc Phịng 737, Cơng ty TNHH HTV lâm nghiệp, Doanh nghiệp thuê đất, thuê rừng, UBND xã, thị trấn nhóm hộ gia đình với hướng dẫn chuyên môn Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh, Chi cục Kiểm lâm tỉnh, phòng NN&PTNT, Hạt Kiểm lâm huyện phịng Tài ngun Mơi trường UBND xã, thị trấn 2.1.2.3 Thuận lợi Thứ nhất, Ea Súp huyện có địa hình phẳng thuận lợi để sản xuất nông - lâm nghiệp Thứ hai, đời sống người lao động địa bàn ngày cải thiện, trình độ dân trí người dân ngày cao Thứ ba, sở hạ tầng địa phương ngày đầu tư, đổi Thứ tư, văn hóa, xã hội có giao thoa chuyển biến tiến bộ, phát triển nét văn hoá đặc sắc loại bỏ dần hủ 12 tục, lạc hậu; tình hình an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững 2.1.2.4 Khó hăn thách thức Ea Súp huyện biên giới với xuất phát điểm kinh tế thấp, nguồn thu chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp trình độ canh tác chưa cao, suất trồng cịn thấp Diễn biến thời tiết có nhiều bất thường, thường xuyên diễn hạn hán lũ lụt, tình hình dịch bệnh trồng, vật ni khó lường Tình trạng dân di cư tự vào địa bàn huyện tiếp diễn, dự án quy hoạch, bố trí dân cư triển khai chậm, tạo sức ép việc bố trí, xếp, ổn định đời sống dân cư nông thôn, đặc biệt vùng biên giới 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng huyện Ea Súp tỉnh Đắk ắk 2.2.1 Thực trạng xây dựng, ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 2.2.1.1 Thực trạng xây dựng, ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật Thực Chủ trương, sách Trung ương, Tỉnh, năm UBND huyện ban hành Chỉ thị số 04/2018/CTUBND ngày 15/02/2019 triển liệt biện pháp quản lý bảo vệ rừng đất quy hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện, Chỉ thị số 02/2021/CT-UBND ngày 01 tháng năm 2021 tiếp tục đẩy mạnh biện pháp quản lý, bảo vệ rừng đất quy hoạch phát triển lâm nghiệp nhiều loại văn đạo ngành chức liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn toàn huyện Quyết định Phân cấp tăng cường vai trò, 13 trách nhiệm cấp việc thực quy định pháp luật quản lý, bảo vệ rừng, đất lâm nghiệp; thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, lâm nghiệp xã hội, định canh, định cư, thực sách lâm nghiệp nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên rừng địa bàn huyện 2.2.2.2 Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Trong thời gian qua, huyện Ea Súp bám sát vào Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển Kinh tế - xã hội địa phương để đạo Phòng NN&PTNT, Hạt Kiểm lâm huyện, quan chuyên môn giúp huyện xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng quy hoạch phát triển lâm nghiệp Huyện tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ cập nhật theo dõi diễn biến tài nguyên rừng địa bàn; hoạt động kiểm tra, giám sát công tác kiểm kê rừng gắn với cơng tác rà sốt, điều chỉnh quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Ea Súp giai đoạn 2018-2022 Theo quy hoạch này, huyện ban hành số kế hoạch QLNN bảo vệ phát triển rừng như: - Kế hoạch số 20/KH-UBND, ngày 31/01/2018 huyện Kế hoạch Bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng địa bàn huyện Ea Súp năm 2018; - Công văn số 1531/UBND-HKL ngày 14/9/2022 việc tăng cường thực công tác theo dõi, báo cáo cập nhật diễn biến tài nguyên rừng năm 2022; 14 2.2.2 Tổ chức giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Hiện nay, địa bàn huyện có 26 dự án thuê đất, thuê rừng, với tổng diện tích 16.830,2 Tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình, nhóm hộ theo Quyết định số 304/QĐ-TTg là: 3.597,8 rừng sản xuất địa bàn 03 xã, với 360 hộ gia đình, chia thành 21 nhóm hộ Hằng năm UBND huyện lập hồ sơ đề nghị với UBND tỉnh lập hồ sơ cho thuê rừng 2.000 rừng UBND xã quản lý tổ chức thuê theo kế hoạch 2.2.3 Tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ phát triển rừng Xác định công tác tuyên truyền nội dung trọng tâm công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, nhằm nâng cao nhận thức vai trò rừng người từ đầu năm UBND huyện đạo Hạt Kiểm lâm, Phòng Văn hóa Thơng tin, Trung tân – Văn hố – Thể thao huyện, UBND xã, thị trấn chủ động xây dựng Kế hoạch để thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật năm, với mục đích tổ chức phổ biến kịp thời quy định Luật Lâm nghiệp năm 2017 văn hướng dẫn thi hành đến tầng lớp nhân dân, cán công chức viên chức người lao động Từ năm 2018 đến nay, UBND huyện đạo đơn vị, Hạt Kiểm lâm huyện phối hợp với Đài Truyền - truyền hình huyện, Phịng Văn hóa Thơng tin, Trạm tiếp sóng phát xã, phường để tuyên truyền, đưa tin hoạt động Lâm nghiệp địa bàn; Sử dụng xe ô tô gắn loa phát thanh, pa nơ, áp phích để tun truyền lưu động đến tận thôn, buôn, vùng dân cư số gần rừng 15 2.2.4 Thực trạng kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng Thứ nhất, công tác kiểm tra, tra UBND huyện ban hành nhiều văn đạo định thành lập nhiều đồn kiểm tra tình hình xâm hại tài nguyên rừng, tình hình sử dụng rừng chế biến lâm sản, việc thực dự án nông lâm nghiệp địa bàn Thành lập nhiều Đoàn liên ngành kiểm tra việc thực chức quản lý nhà nước rừng đất quy hoạch phát triển lâm nghiệp 10 xã, thị trấn; kiểm tra dự án trồng cao su, cải tạo trồng rừng; kiểm tra tình hình khai thác gỗ trái phép vùng biên giới; kiểm tra sở chế biến gỗ xã điểm Ea Lê, Ia Jlơi, thị trấn Ea Súp địa bàn toàn huyện Bảng 2.4: Kết thực tra, kiểm tra quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Ea Súp giai đoạn 20182022 ơn vị: ượt Tiêu chí Tuần tra, truy quét 2018 2019 2020 2021 2022 176 189 200 151 274 - Đột xuất 04 05 05 08 09 - Định kỳ 172 184 195 143 265 11 14 16 Tuần tra, truy quét đêm Nguồn: Báo cáo ết thực ế hoạch bảo vệ phát triển rừng Thứ hai, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng 16 Thực đạo UBND huyện, Hạt Kiểm lâm huyện, đơn vị có liên quan huyện Ea Súp thời gian qua tuần tra, kiểm tra, xử lý tập thể, cá nhân vi phạm quy định pháp luật Lâm nghiệp Đồng thời với công tác kiểm tra việc thi hành pháp luật lâm nghiệp, UBND huyện ban hành nhiều văn đạo định thành lập nhiều đồn kiểm tra tình hình xâm hại tài nguyên rừng, tình hình sử dụng rừng chế biến lâm sản, tình hình thực dự án nơng lâm nghiệp địa bàn Thành lập nhiều Đoàn liên ngành kiểm tra dự án trồng cao su, cải tạo trồng rừng; kiểm tra tình hình khai thác gỗ trái phép vùng biên giới; kiểm tra sở chế biến gỗ địa bàn huyện Số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng huyện Ea Súp giai đoạn 2018-2022 có nhiều diễn biến phức tạp 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng huyện Ea Súp tỉnh Đắk ắk 2.3.1 u điểm - UBND huyện xác định việc lãnh đạo, đạo công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, đồng thời nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài nên tập trung lãnh đạo, - UBND huyện quan tâm lãnh đạo việc xã hội hóa cơng tác quản lý, bảo vệ rừng đất lâm nghiệp thông qua việc giao đất, giao rừng cho nhóm hộ gia đình doanh nghiệp - Huyện trọng đến công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Đối với vụ việc phát sinh liên quan đến phá rừng, lấn chiếm đất rừng xây dựng nhà ở, cơng trình trái phép đất lâm nghiệp đồng chí Ban lãnh đạo UBND huyện, 17 đồng chí Chủ tịch quan tâm kiểm tra thực tế, làm sở ban hành văn lãnh đạo, đạo quan, đơn vị, địa phương xử lý, giải theo thẩm quyền - UBND huyện kiện toàn Ban Chỉ đạo xử lý, giải vụ việc phức tạp rừng đất lâm nghiệp (thường gọi Ban Chỉ đạo 89 huyện) để lãnh đạo, đạo triển khai chủ trương Trung ương, Tỉnh ủy, Ban Chỉ đạo 1287 tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh xử lý vụ việc phức tạp rừng đất lâm nghiệp, đặc biệt lãnh đạo liệt, khẩn trương 2.3.2 ạn chế - Việc lãnh đạo thực nhiệm vụ quán triệt, quán triệt lại số văn công tác quản lý, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp có lúc, có nơi chưa đầy đủ, thiếu kịp thời, chung chung - Phá rừng, lấn chiếm, xâm canh, mua bán, xây dựng lán trại, nhà cơng trình trái phép đất lâm nghiệp có thời điểm cịn diễn ra, có vụ phức tạp - Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng đẩy mạnh chưa thường xuyên, hiệu mang lại chưa cao - Phần lớn ngành chức huyện đơn vị chủ rừng Công ty, doanh nghiệp th đất, th rừng cịn xem nhẹ cơng tác lãnh đạo, điều hành Huyện ủy, HĐND, UBND huyện - Công tác kiểm tra, tra Ban Thường vụ Huyện ủy, UBND huyện việc lãnh đạo, đạo công tác kiểm tra, tra quản lý, bảo vệ, phát triển rừng quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn có thời điểm chưa thường xuyên, chưa liệt 18 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan Huyện Ea Súp địa phương có diện tích rừng lớn, địa bàn rộng, địa hình tương đối phẳng Các chế, sách chế tài xử lý công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng cịn bất cập, thiếu đồng Các Cơng ty TNHH Lâm nghiệp nhà nước giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp nguồn lực cịn hạn chế Tình trạng dân di cư kế hoạch đến sinh sống địa bàn huyện ngày tăng Lâm tắc, địa tặc khắp nơi, vùng huyện tập trung huyện hoạt động với số đơng tính chất hãn, liều lĩnh Diện tích rừng đất quy hoạch lâm nghiệp địa bàn xã huyện rộng, chiếm phần lớn diện tích tự nhiên xã; địa hình phẳng, độ dốc cấp I (

Ngày đăng: 30/12/2023, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan