Bên cạnh những mặt tích cực, lễ hội Yên Tửđang phải đối mặt với một số thách thức liên quan đến bảo tồn và tôn tạo khu ditích, gìn giữ giá trị tâm linh, đảm bảo an ninh trật tự, các hoạt
Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dân Khoa Du lịch khách sạn Đồng kính gửi TS Đồng Xuân Đảm Tên em : Vũ Thị Minh Chi Sinh viên lớp : Quản trị du lịch Khóa 54 Em xin cam đoan báo cáo thực tập chuyên đề em thực hướng dẫn TS Đồng Xuân Đảm Đây kết trình tìm hiểu, nghiên cứu thu thập tài liệu em Ban quản lý Di tích Rừng quốc gia n Tử Khơng có chép luận văn, luận án nào, trích dẫn số liệu có nguồn gốc rõ ràng Nếu khơng với cam đoan trên, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 SINH VIÊN Vũ Thị Minh Chi SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ RỪNG QUỐC GIA YÊN TỬ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Khu di tích Yên Tử 1.2 Tiềm phát triển du lịch điểm đến Yên Tử 1.2.1 Tiềm phát triển du lịch văn hóa 1.2.1.1 Giá trị lịch sử 5 1.2.1.2 Giá trị văn hóa, tư tưởng 1.2.1.3 Văn hóa địa 1.2.2 Tiềm phát triển du lịch sinh thái 1.3 Cơ cấu tổ chức nhân BQL Di tích RQG Yên Tử 1.4 Kết khai thác đón tiếp khách du lịch 12 12 1.4.1 Số lượng khách du lịch 1.4.2 Doanh thu du lịch nguồn thu BQL Yên Tử 1.4.3 Nguồn vốn đầu tư vào Yên Tử 14 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC HỘI XUÂN TẠI BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ RỪNG QUỐC GIA YÊN TỬ 17 2.1 Thực trạng tổ chức quản lý Hội xuân Yên Tử 17 2.1.1 Công tác tuyên truyền, quảng bá 17 2.1.2 Công tác đảm bảo an toàn xã hội an ninh trật tự 2.1.2.1 Công tác y tế, cứu hộ, cứu nạn 18 18 2.1.2.2 Cơng tác giữ gìn ANTT, ATGT, phịng chống cháy nổ 19 2.1.3 Công tác quản lý dịch vụ 20 2.1.3.1 Quản lý sở dịch vụ (lưu trú – ăn uống, mua sắm) 21 2.1.3.2 Quản lý dịch vụ chụp ảnh 23 SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm 2.1.3.3 Quản lý dịch vụ vận chuyển xe taxi, xe ôm xe buýt 25 2.1.4 Công tác quản lý hoạt động tôn giáo 25 2.1.5 Công tác quản lý vệ sinh môi trường 2.1.6 Công tác tra, kiểm tra hoạt động 2.2 Đối tượng khách đến 26 28 29 2.3 Đặc điểm khách đến với lễ hội Yên Tử 30 2.4 Hạn chế nguyên nhân tổ chức lễ hội Yên Tử 31 2.4.1 Hạn chế 2.4.2 Nguyên nhân 33 2.5 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý Hội xn Yên Tử 2.5.1 31 Định hướng phát triển Khu di tích Yên Tử 34 34 2.5.1.1 Định hướng Chính phủ 34 2.5.1.2 Định hướng tỉnh Quảng Ninh 35 2.5.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý Hội xuân Yên Tử 37 2.5.2.1 Tăng cường công tác đạo, giám sát hoạt động; thường xuyên kiểm tra tổ công tác thực nhiệm vụ cụ 37 2.5.2.2 Đẩy mạnh đẩu tư phương tiện tuyên truyền, quảng bá khu di tích Hội xuân Yên Tử 38 2.5.2.3 Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 39 2.5.2.4 Phân rõ trách nhiệm đơn vị chức quản lý tổ chức Hội xuân 39 2.5.2.5 Điều hòa mối quan hệ kinh tế chủ đầu tư với cộng đồng dân cư hộ kinh doanh 41 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức BQL Di tích Rừng quốc gia Yên Tử Sơ đồ 2.1: Phân chia trách nhiệm công tác quản lý tổ chức Hội xuân Yên Tử 41 Biểu đồ 1.1: Trình độ chun mơn CBVC-LĐ Ban Quản lý n Tử theo cấp độ đào tạo 11 Biểu đồ 1.2: Trình độ chun mơn CBVC-LĐ Ban Quản lý n Tử .12 theo chuyên ngành đào tạo 12 Biểu đồ 1.3: Số lượng khách du lịch đến Yên Tử giai đoạn 2011 – 2015 13 Biểu đồ 1.4: Doanh thu du lịch Yên Tử giai đoạn 2011 – 2015 (nghìn đồng) .14 Bảng 1.1 Thống kê trình độ chun mơn CBVC-LĐ Ban quản lý Yên Tử .11 Bảng 1.2: Số lượng khách du lịch đến Yên Tử giai đoạn 2011 – 2015 .12 Bảng 1.3: Doanh thu du lịch Yên Tử giai đoạn 2011 – 2015 .14 Bảng 1.4: Nguồn thu BQL Yên Tử giai đoạn 2011 – 2015 15 Bảng 1.5: Tổng hợp nguồn thu Công ty CPPT Tùng Lâm (2011- 2015) .16 Bảng 2.1: Số lượng sở dịch Yên Tử giai đoạn 2009 – 2015 21 Bảng 2.2: Phân chia khu vực chụp ảnh số lượng người hoạt động dịch vụ chụp ảnh giai đoạn 2013 – 2015 24 Bảng 2.3: Tổng hợp nguồn thu tiền công đức, tiền giọt dầu 2011 - 2015 26 Bảng 2.4: Thống kê lượng rác thải địa điểm tập kết 27 SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nghĩa đầy đủ UBND Ủy ban nhân dân BQL Ban quản lý RQG Rừng quốc gia V/v Về việc TCHC Tổ chức hành NVTT Nghiệp vụ tuyên truyền CBVC-LĐ Cán viên chức – lao động KHXH Khoa học xã hội GHPG Giáo hội Phật giáo 10 CTCP Công ty cổ phần 11 ANTT An ninh trật tự 12 ATGT An tồn giao thơng 13 PCCN Phòng chống cháy nổ 14 Tp Thành phố SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài a Lý mặt lý thuyết Trong loại hình văn hóa sinh hoạt cộng đồng người Việt Nam, lễ hội loại hình tiêu biểu mang tính tổng hợp truyền thống văn hóa Việt Nam Lễ hội có giá trị du lịch lớn khơng thể truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc, ghi nhận công đức cha ông công dựng nước giữ nước qua thời kỳ lịch sử mà cịn chứa đựng, lưu giữ nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa hệ tiền nhân để lại; phản ánh nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc, tơn giáo, tính nhân văn mà dân tộc, tơn giáo, vùng miền vốn có Tuy nhiên, nhiều lễ hội truyền thống biến đổi giá trị gốc chất vốn có khai thác phục vụ du lịch Để tạo sức hút du khách thoả mãn nhu cầu họ, hình thức văn hóa di sản thay dần bị thương mại hóa Điều đem lại lợi ích cho cộng đồng hoạt động lễ hội quản lý tốt, không quản lý, điều hành tốt, vấn đề tiêu cực gia tăng Đối với quản lý lễ hội, lý tưởng kết hợp hai mục tiêu phát triển du lịch bảo tồn văn hóa, làm cho du lịch lễ hội không xung đột mà bổ trợ, phục vụ lẫn Trong công tác quản lý tổ chức lễ hội, quyền địa phương ban quản lý điểm đến đóng vai trị quan trọng việc mở hội trì lễ hội b Lý mặt thực tiễn Khu di tích rừng quốc gia Yên Tử di sản văn hóa – tự nhiên có giá trị lớn nhiều mặt góp phần tích cực phát triển kinh tế - du lịch địa phương Đi đôi với phát triển kinh tế, đời sống tinh thần người dân ngày nâng cao hoạt động du lịch tâm linh quan tâm có hội phát triển mạnh tương lai Trải qua 700 năm thăng trầm lịch sử, Yên Tử lưu giữ giá trị tinh thần, tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm văn hóa huy hồng, rực rỡ thời Đại Việt Với giá trị lịch sử vậy, dịp lễ hội hàng năm, hàng triệu du khách lại tìm Yên Tử để vãng SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm cảnh cầu mong điều tốt đẹp cho thân, gia đình Số lượng khách đổ Yên Tử vào mùa lễ hội ngày nhiều đem đến tăng thu nhập cho người dân địa phương tham gia vào hoạt động phục vụ du khách, tạo việc làm cho ngành có liên quan đến du lịch (như thủ công mỹ nghệ, cung cấp thực phẩm, phương tiện vận chuyển, nhà hàng…), tăng ngân sách địa phương cải thiện sở hạ tầng Bên cạnh mặt tích cực, lễ hội Yên Tử phải đối mặt với số thách thức liên quan đến bảo tồn tơn tạo khu di tích, gìn giữ giá trị tâm linh, đảm bảo an ninh trật tự, hoạt động tôn giáo, vệ sinh môi trường, kinh doanh dịch vụ,… Thực đảo UBND thành phố Uông Bí, năm qua, BQL Di tích RQG Yên Tử phối hợp với phòng, ban, đơn vị liên quan thực biện pháp vận hành lễ hội cách thích hợp với yêu cầu thời đại; xây dựng sách, phương án, quy định quản lý lễ hội để thu hút du khách hạn chế tác động tiêu cực đến lễ hội cổ truyền Mặc dù đạt số thành công định công tác quản lý tổ chức Hội xuân BQL di tích RQG Yên Tử số bất cập khiến giá trị khu di tích chưa khai thác cách triệt để hiệu Với lý trên, em chọn nghiên cứu đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý tổ chức Hội xuân Ban quản lý di tích rừng quốc gia Yên Tử ” Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tổ chức Hội xuân Ban quản lý di tích rừng quốc gia Yên Tử thời gian qua; phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản lý tổ chức Hội xuân Từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tổ chức Hội xuân năm tới Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý tổ chức Hội xuân Ban quản lý di tích rừng quốc gia Yên Tử Phạm vi nghiên cứu đề tài Về không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài khu di tích rừng quốc gia Yên Tử Đặc biệt khu vực bến xe, nhà ga cáp treo chùa SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm Về thời gian: Đề tài tập trung vào khai thác số liệu thống kê khoảng thời gian 2011 – 2015 Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp sử dụng chủ yếu là: - Phương pháp thu thập xử lý thông tin: nghiên cứu tài liệu từ nguồn tin cậy báo cáo, kế hoạch, phương án thực hiện, số liệu thống kê BQL; từ phân tích đưa nhận xét, đánh giá, kết luận - Phương pháp quan sát: thông qua thời gian thực tập BQL, thực tế nhìn nhận vấn đề để đưa đánh giá cách khách quan Nội dung nghiên cứu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, viết trình bày thành chương sau: Chương 1: Tổng quan Ban quản lý Di tích Rừng quốc gia Yên Tử Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tổ chức Hội xuân Ban quản lý Di tích Rừng quốc gia Yên Tử SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ RỪNG QUỐC GIA YÊN TỬ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Khu di tích Yên Tử Năm 1974, Di tích lịch sử Danh thắng Yên Tử nhà nước xếp hạng Di tích quốc gia Năm 1992, Giáo hội Phật giáo Việt Nam công nhận Yên Tử Trung tâm Phật giáo Việt Nam Năm 2011, Yên Tử phê chuẩn thành lập khu RQG Yên Tử theo Quyết định số 1671/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ "V/v thành lập Khu Rừng Quốc gia Yên Tử Dự án đầu tư xây dựng Rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh" Dự án đầu tư khu RQG Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh phê duyệt nhằm mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững giá trị đa dạng sinh học, giá trị thẩm mỹ cảnh quan thiên nhiên nhằm tôn tạo giá trị đặc biệt văn hóa – lịch sử triều đại vẻ vang dân tộc Việt Nam, đồng thời nơi khai sinh Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, gìn giữ giá trị truyền thống góp phần tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, giáo dục bảo vệ môi trường phục vụ tham quan du lịch Di tích lịch sử Danh thắng Yên Tử Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 1419 ngày 27/09/2012 Ngày 18/02/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 334/QĐTTg, Phê duyệt đề án mở rộng phát triển khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh Ngày 25/08/2014, UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành Quyết định số 1861/QĐ-UBND, Phê duyệt Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Rừng quốc gia Yên Tử, thánh phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020 1.2 Tiềm phát triển du lịch điểm đến Yên Tử Khu Di tích lịch sử RQG Yên Tử thuộc địa bàn xã Thượng Yên Công phường Phương Đơng, phía Tây Bắc thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Trong SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm danh sơn tiếng nước ta, Yên Tử di tích kết hợp hài hòa, hấp dẫn hai mặt: chiều sâu lịch sử cảnh đẹp kỳ vĩ thiên nhiên Đó vẻ đẹp hoang sơ Cõi Thiền xưa, ẩn chứa thông tin khứ, người thời đại Chính yếu tố tạo nên Yên Tử với tiềm để vừa phát triển du lịch văn hóa vừa phát triển du lịch sinh thái 1.2.1 Tiềm phát triển du lịch văn hóa 1.2.1.1 Giá trị lịch sử Yên Tử gắn liền với diễn biến lịch sử huy hồng dân tộc Việt Nam cơng chiến đấu chiến thắng lẫy lừng quân xâm lược phương Bắc, phương Tây xây dựng đất nước Yên Tử gắn liền với tên tuổi nghiệp tu hành Trần Nhân Tơng, vị vua có công lớn nghiệp dựng nước giữ nước Vì thế, Yên Tử trở thành biểu tượng rực rỡ tinh thần độc lập tự chủ, tự cường dân Đại Việt Đến với Yên Tử, du khách trở với cội nguồn, ôn lại khứ vẻ vang dân tộc mở mang kiến thức thân nghiệp nhân vật lịch sử 1.2.1.2 Giá trị văn hóa, tư tưởng Yên Tử nơi vua Trần Nhân Tơng hóa Phật, nơi khai sinh Thiền phái Trúc Lâm đạo Phật Việt Nam – dịng Thiền có khơng hai giới, đề cao xây dựng nhân cách người, đạo đức xã hội Hình tượng Phật hồng thể rõ, quyện vào ba yếu tố người thực, hướng thượng nhập Yên Tử quần thể di tích lịch sử, văn hóa tâm linh tiếng nước nhà, kho tàng lịch sử truyền thuyết phong phú, hấp dẫn n Tử cịn lưu giữ dấu tích văn hóa thời Lý, Trần dấu ấn lịch sử, văn hóa, văn minh qua thời đại Hệ thống chùa, am, tháp, tượng, bia ký phong phú, đa dạng thời đại: Lý, Trần, Lê, Nguyễn, đến ngày Yên Tử, di sản văn hóa vơ giá dân tộc, sản phẩm văn minh Đại Việt, bật thời đại nhà Trần Tâm hồn, tư tưởng, cốt cách văn hóa người Việt phản ánh rõ nét di tích, di vật Yên Tử nôi, trung tâm Phật giáo dân tộc, khơi dậy sức sống tinh thần, giá trị văn hóa tư tưởng tích cực, ưu việt SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm phép công ty tiến hành thi cơng cơng trình xây dựng kè đá khu vực suối Giải Oan, hai kiôt phía cổng lên chùa Giải Oan, tự ý sửa chữa Khu nhà văn hóa truyền thống nơi thờ Tam tổ Trúc Lâm nhà ga cáp treo làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới cảnh quan, phá vỡ cấu trúc cụm di sản Thứ bảy, mâu thuẫn lợi ích hộ kinh doanh dịch vụ CTCP Phát triển Tùng Lâm chưa giải ổn thỏa, ngày trở nên căng thẳng, đặc biệt có kế hoạch xây dựng Khu trung tâm lễ hội dịch vụ du lịch khu vực bến xe Giải Oan CTCP Phát triển Tùng Lâm gần độc quyền kiểm sốt tồn hoạt động kinh doanh n Tử Khu vực quy hoạch kiôt bán hàng CTCP Phát triển Tùng Lâm cho hộ kinh doanh Hội xuân Yên Tử thuê lại với giá từ 35 – 50 triệu với thỏa thuận đảm bảo đầy đủ điều kiện kinh doanh Tuy nhiên, vào hoạt động, hộ lại phải tự bỏ kinh phí để lắp đường điện nước phục vụ bn bán Chính mâu thuẫn làm cho công tác quản lý dịch vụ BQL Yên Tử gặp nhiều khó khăn 2.4.2 Nguyên nhân Thứ nhất, trách nhiệm trước hết thuộc Ban quản lý Yên Tử quan thường trực Ban tổ chức Hội xuân chưa có tham mưu, đôn đốc, triển khai tổ chức thực kịp thời Việc kiểm tra, giám sát lỏng lẻo nên hành vi vi phạm cá nhân, tổ chức có hội tái diễn BQL chưa đầu tư quan tâm mức, chưa tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức hướng dẫn cụ thể để người dân nâng cao ý thức thực nếp sống văn minh tham gia lễ hội, khắc phục tượng không lành mạnh lễ hội Thứ hai, lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán làm công tác quản lý khu di tích cịn hạn chế, chưa phát huy hết trách nhiệm nên khả vận động quần chúng tham gia vào hoạt động bảo tồn khu di tích chưa thực hiệu Tỉ lệ CBVC-LĐ có trình độ chun mơn lĩnh vực văn hóa BQL n Tử thấp (chiếm 8,3% tổng số), chuyên ngành lĩnh vực kinh tế lại chiếm tỷ lệ cao (40,3%) Do điều động, bố trí lãnh đạo điều hành, quản lý khu di tích khơng có trình độ chun ngành quản lý lĩnh vực văn hóa nên công tác điều hành, đạo công việc chuyên mơn cịn gặp khó khăn chưa thực hiệu SV: Vũ Thị Minh Chi 33 Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm Thứ ba, việc kiểm tra, giám sát sử dụng tiền cơng đức, tiền giọt dầu khơng có hệ thống sổ sách kế toán quản lý theo quy định hành tự điều hành Khơng có đơn vị đứng kiểm tra sổ sách kế toán chứng từ chi hàng năm việc toán thu chi từ nguồn tiền công đức, tiền giọt dầu Các cơng trình đầu tư tu bổ tơn tạo di tích thực từ nguồn thu tiền cơng đức, tiền giọt dầu khơng có hồ sơ tốn theo quy định có thẩm quyền phê duyệt nên khơng có giá trị thực cơng trình Thứ tư, cơng tác phối hợp lực lượng liên quan số việc chưa đồng bộ, chưa phân rõ trách nhiệm chịu trách nhiệm chủ trì ngành, đơn vị công việc, lĩnh vực cụ thể Do nhiều quan tham gia quản lý khu di tích (UBND xã Thượng n Cơng quản lý đất đai; CTCP phát triển Tùng Lâm quản lý dịch vụ, đầu tư sở hạ tầng, lập quy hoạch; Ban trị GHPG Việt Nam tỉnh Quảng Ninh quản lý tín ngưỡng tơn giáo, thực đầu tư trung tu tơn tạo di tích, quản lý nguồn tiền công đức, tiền giọt dầu; BQL Yên Tử quản lý di tích, Rừng quốc gia) dẫn đến việc quản lý tổ chức Hội xn tình trạng chồng chéo, gây khó khăn không nhỏ hoạt động tác nghiệp Thứ năm, nguồn vốn xã hội hóa đầu tư vào Yên Tử có chủ yếu từ hai nguồn CTCP Phát triển Tùng Lâm nhà chùa Chính mà công tác quản lý lễ hội đặc biệt lĩnh vực quản lý dịch vụ BQL Yên Tử có xu hướng phụ thuộc vào CTCP Phát triển Tùng Lâm Tầm ảnh hưởng công ty tới phát triển Khu di tích Yên Tử tác động đến lực giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế cộng đồng địa phương với công ty công ty với hộ, cá nhân kinh doanh dịch vụ Hội xuân Yên Tử 2.5 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Hội xuân Yên Tử 2.5.1 Định hướng phát triển Khu di tích Yên Tử 2.5.1.1 Định hướng Chính phủ Theo Quyết định số 334/QĐ-TTg ngày 18/2/2013 Thủ tướng Chính phủ, khu di tích Yên Tử quy hoạch định hướng bước phát triển để trở thành thành trung tâm Phật giáo - Thiền phái Trúc lâm Việt Nam, trung tâm du lịch văn hóa, lịch sử cấp quốc gia, điểm du lịch trọng yếu tuyến Hà Nội SV: Vũ Thị Minh Chi 34 Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm Hạ Long Phát triển du lịch khu di tích Yên Tử góp phần quan trọng vào cải thiện đời sống văn hóa tinh thần, đảm bảo an sinh xã hội; giáo dục ý thức bảo vệ di tích, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường truyền thống yêu nước, đạo lý uống nước nhớ nguồn cho hệ người Việt Nam Từ đó, tạo tiền đề đề nghị cơng nhận quần thể di tích n Tử di sản văn hóa giới Để đạt mục tiêu đề cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Tiếp tục triển khai nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, khai quật khảo cổ để xác định, bổ sung khoa học phục vụ cho quy hoạch chi tiết dự án thành phần - Trên sở quy hoạch tổng thể duyệt, triển khai lập phê duyệt quy hoạch chi tiết, dự án thành phần theo giai đoạn thực - Phối hợp với Bộ, ngành bố trí nguồn vốn thực hiện, ngân sách nhà nước chủ yếu tập trung đầu tư cho dự án bảo tồn di tích, dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật thiết yếu vùng bảo vệ di tích (vùng bảo vệ đặc biệt), vùng bảo vệ cảnh quan (vùng đệm) di tích có liên quan trực tiếp đến khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử Xây dựng phương án khai thác hoạt động du lịch; huy động nguồn lực ngồi nước đóng góp nhân dân việc triển khai đầu tư thực quy hoạch, bảo tồn phát huy giá trị khu di tích - Ban hành Quy chế quản lý Khu di tích, đất đai, cảnh quan môi trường, quản lý hoạt động đầu tư xây dựng, hoạt động kinh tế - văn hóa - xã hội tồn địa bàn khu di tích vùng cụ thể Ngăn chặn, xử lý kịp thời hoạt động vi phạm tới di tích xếp hạng cảnh quan thiên nhiên thuộc vùng bảo tồn 2.5.1.2 Định hướng tỉnh Quảng Ninh - Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Yên Tử, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh cơng cụ giúp cho quyền cấp thuộc tỉnh Quảng Ninh lập chương trình, kế hoạch bảo vệ quần thể di tích Yên Tử trường tồn với thời gian theo quy định Luật di sản Việc sử dụng di sản làm nhân tố chủ đạo để bước xây dựng Yên Tử trở thành khu du lịch đặc biệt cấp quốc gia mang lại hiệu nhiều mặt kinh tế - xã hội - Khu di tích Yên Tử có vị trí địa lý thuận lợi, nằm vùng tam giác SV: Vũ Thị Minh Chi 35 Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xn Đảm kinh tế trọng điểm Đơng bắc, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển ổn định, có mối quan hệ tổng thể với trung tâm kinh tế - kỹ thuật - đô thị khu vực đồng sơng Hồng nói riêng, vùng dun hải bắc nói chung Khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, khí hậu ơn hồ, mơi trường sạch; Hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể phong phú đa dạng; Hệ thống di tích xếp hạng quốc gia Đây nguồn tài nguyên vô tận để phát triển ngành kinh tế khơng khói thành phố ng Bí khu vực - Khu di tích Yên Tử nằm vị có mối quan hệ tổng thể với đô thị trung tâm du lịch, khu di tích lịch sử: Cách Thủ Hà Nội 120km; khu Di tích Chùa Hương 110km; khu Di tích Đền Hùng 130km ; khu di tích Cơn Sơn Kiếp Bạc 50km; khu Di tích đền Trần Nam Định 120km; Vịnh Hạ Long 40km; Thương cảnh Vân Đồn 70km Đây khu du lịch trọng điểm tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc Bộ, có khu du lịch đặc biệt quan trọng cấp quốc gia, khu nhà nước quan tâm đầu tư, khai thác phát triển Khu di tích Yên Tử quy hoạch xây dựng vừa đại, vừa bảo tồn giá trị lịch sử môi trường sinh thái phong phú, đa dạng, cảnh quan hài hồ trở thành điểm di lịch, dịch vụ quan trọng khu vực - Định hướng quy hoạch phát triển khu Di tích Yên Tử khu vực có đủ điều kiện để phát triển thành khu du lịch đặc thù mối quan hệ ưu tiên với bảo tồn di tích; Cơ sở phát triển sử dụng hợp lý di sản văn hóa tiềm nguồn lực vốn có khác làm động lực hình thành Nếu đầu tư xây dựng khu kinh tế chủ đạo để phát triển du lịch nói riêng kinh tế nói chung Thành phố; đồng thời trung tâm du lịch dịch vụ liên kết khu vực kinh tế khác tam giác phát triển: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh hành lang kinh tế - kỹ thuật - đô thị dọc theo quốc lộ quốc lộ 18 quốc lộ 10 mối quan hệ mật thiết hữu có lợi - Quan điểm phát triển khai thác hợp lý mạnh điều kiện địa trị, địa kinh tế, địa nhân văn điều kiện tự nhiên, tài nguyên, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, mạnh nông nghiệp, sản vật, văn hoá lịch sử cảnh quan cho phát triển kinh tế - xã hội sở mục tiêu cụ thể sau: Là khu du lịch phát triển theo hướng đa dạng hóa sản phẩm du lịch, sở ưu tiên việc bảo SV: Vũ Thị Minh Chi 36 Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm tồn di sản văn hóa, thắng cảnh thiên nhiên theo xu hướng bền vững; Phát triển mối quan hệ lấy việc phát huy giá trị di sản văn hóa vào việc phát triển kinh tế xã hội trọng tâm, bảo tồn, tơn tạo di sản văn hóa mối quan tâm ưu tiên hàng đầu Chuyển dịch nhanh cấu kinh tế theo mơ hình với thứ tự ưu tiên là: Dịch vụ, tiểu thủ cơng nghiệp, nơng nghiệp Trong lấy phát triển du lịch dịch vụ làm trọng tâm với sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng - văn hoá - nhân văn, lịch sử sinh thái Phấn đấu trở thành khu du lịch tâm linh quốc gia - Căn nội dung quy hoạch tổng thể UBND tỉnh Quảng Ninh đạo Thành phố xây dựng ban hành Quy chế quản lý toàn diện khu Di tích Yên Tử sở luật Nhà nước ban hành như: Luật di sản văn hố, Luật đất đai, Luật tài ngun mơi trường, Luật Du lịch…Quy hoạch tổng thể khu di tích cần thiết, đề xuất việc xây dựng máy tổ chức để quản lý, phát huy tác dụng khu di tích bền vững Xúc tiến du lịch Yên Tử, sản xuất sản phẩm du lịch mang đặc trưng văn hoá vùng Yên Tử để tạo thương hiệu riêng, tạo công ăn việc làm cho nhân dân Sản xuất ấn phẩm tuyên truyền quảng bá tờ rơi, tập gấp, đồ du lịch tiếng Việt, tiếng Anh phục vụ tuyên truyền quảng bá ngồi nước phương tiện thơng tin đại chúng, mạng internet Tổ chức hội thảo, hội nghị xúc tiến du lịch nước quốc tế thị trường tiềm Hà Nội, Quảng Ninh, Ninh Bình, Hải Phịng Tổ chức đồn khảo sát cho công ty lữ hành nước quốc tế tới tham quan điểm du lịch Yên Tử tỉnh Quảng Ninh 2.5.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Hội xuân Yên Tử 2.5.2.1 Tăng cường công tác đạo, giám sát hoạt động; thường xuyên kiểm tra tổ công tác thực nhiệm vụ cụ Là quan thường trực thực quản lý toàn diện, trực tiếp Khu di tích RQG Yên Tử, BQL Yên Tử cần đôn đốc quan, đơn vị thực nhiệm vụ phân công đảm bảo thực kế hoạch Phối hợp với quan chức kiểm tra, báo cáo đề xuất kịp thời phương án giải vấn đề liên quan đến tổ chức Hội xuân việc thực biện pháp quản lý, kiểm tra, xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Chủ động tham mưu, triển khai, thực nghiêm văn đạo thực nếp sống văn minh công SV: Vũ Thị Minh Chi 37 Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm tác quản lý tổ chức lễ hội theo quy định Nhà nước Tăng cường tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật nâng cao nhận thức quản lý tổ chức lễ hội Yên Tử cho người dân địa phương việc phát triển du lịch Người dân địa phương đóng vai trị quan trọng việc tạo nên sức hấp dẫn lễ hội Chính họ người am hiểu nơi họ sinh sống nét văn hóa truyền thống có tuổi đời hàng trăm năm lịch sử Nhưng biết cách vận hành giá trị để làm du lịch, với vùng có đại đa số dân sinh người dân tộc thiểu số n Tử Do đó, người làm cơng tác quản lý cần tổ chức lớp tập huấn, buổi tọa đàm hội trường thôn hay UBND xã để cung cấp kiến thức cho người dân mối quan hệ du lịch lễ hội, hướng dẫn họ cách tham gia quản lý tổ chức lễ hội văn minh, an toàn tiết kiệm Để phục vụ Hội xuân Yên Tử, BQL Yên Tử phân công lao động thành 08 tổ công tác Với khoảng cách trải dài gần 20 km Khu di tích, tổ công tác phân tán cách xa nên việc phối hợp quản lý cịn nhiều bất cập Chính thế, lãnh đạo ban cần phải thường xuyên kiểm tra đột xuất trình thực nhiệm vụ tổ, không ngày đông khách để nắm bắt cách khách quan thực trạng diễn ra, từ có hướng giải đắn, thích hợp 2.5.2.2 Đẩy mạnh đẩu tư phương tiện tuyên truyền, quảng bá khu di tích Hội xuân Yên Tử Làm lại trang thông tin điện tử Ban quản lý, xây dựng thêm danh mục thông tin (nội quy tham gia lễ hội, hoạt động diễn lễ hội, chuyên mục tư vấn, giải đáp thắc mắc,…), thường xuyên cập nhật liệu sử dụng song ngữ Việt – Anh (có thể thêm tiếng Trung, tiếng Hàn) để mở rộng phạm vi quảng bá đến bạn bè quốc tế Liên kết với công ty du lịch, lữ hành để đưa Yên Tử thành điểm đến chương trình du lịch Kết hợp với nhà hát, đoàn làm phim, xây dựng kịch Khu di tích lễ hội Yên Tử phát hệ thống đài truyền hình trung ương địa phương Tại điểm di tích khu di tích n Tử cần có hệ thống gian hàng BQL nhằm giới thiệu kinh doanh đầu sách, băng đĩa tuyên truyền, SV: Vũ Thị Minh Chi 38 Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm giới thiệu khu di tích, lịch sử hình thành Thiền phái Trúc Lâm danh nhân gắn liền với khu di tích Thiết kế tờ rơi, tập gấp, bưu ảnh nhiều thứ tiếng phát cho du khách đến với Yên Tử 2.5.2.3 Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Muốn lễ hội tổ chức tốt, đáp ứng nguyện vọng nhân dân nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương đội ngũ người làm cơng tác quản lý phải có lực, trình độ tương tương xứng chuyên nghiệp hóa cao Để làm điều đó, BQL Yên Tử cần đầu tư cho việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chất lượng Hiện nay, CBVC-LĐ có trình độ kiến thức quản lý văn hóa BQL Yên Tử chiếm tỷ lệ thấp, Trưởng ban lại người có trình độ quản trị tài Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý Khu di tích nói chung Hội xuân Yên Tử nói riêng, BQL Yên Tử cần khuyến khích tạo điều kiện tuyển dụng cán bộ, lao động có trình độ đại học cao quản lý văn hóa, lịch sử, bảo tồn tơn tạo di tích, khảo cổ học, hán nôm, hướng dẫn du lịch,…Xây dựng phát triển phận hướng dẫn viên có am hiểu chuyên sâu trình độ ngoại ngữ tốt Đây lực lượng nịng cốt góp phần quảng bá đưa Yên Tử trở thành điểm du lịch tâm linh hấp dẫn Tổ chức chuyến tham quan học tập cho CBVC-LĐ đến điểm tổ chức lễ hội hoạt động có hiệu nước khu vực nước lân cận Tạo điều kiện cho cán bộ, cán trẻ tiếp xúc với mơ hình quản lý tiên tiến tham gia công tác nghiên cứu khoa học để nâng cao khả chun mơn Có sách ln chuyển cán có kỳ hạn phịng nhằm trang bị toàn diện kiến thức, kỹ khơi dậy tinh thần sáng tạo công việc 2.5.2.4 Phân rõ trách nhiệm đơn vị chức quản lý tổ chức Hội xuân Trước thực trạng chồng chéo công tác quản lý Hội xuân Yên Tử để phù hợp với thực tiễn công tác quản lý nay, BQL Yên Tử cần tham mưu cho UBND Thành phố ban hành quy định quản lý lễ hội để phân định rõ trách nhiệm quản lý lợi ích kinh tế bên quan điểm phải đảm bảo yếu tố thống quản lý Trong đó, BQL Yên Tử phải đơn vị quản lý SV: Vũ Thị Minh Chi 39 Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm trung tâm, có chức nhiệm vụ quản lý tồn diện Khu di tích Hai đơn vị tham gia phối hợp quản lý với BQL Yên Tử Ban trị GHPG Việt Nam tỉnh Quảng Ninh CTCP Phát triển Tùng Lâm - Ban trị GHPG Việt Nam tỉnh Quảng Ninh: thực nghi lễ tín ngưỡng năm khu di tích Yên Tử Quản lý tăng, ni; hướng dẫn, vận động nhân dân hành lễ, tham gia hoạt động tín ngưỡng tơn giáo đảm bảo văn minh, lịch sách pháp luật; quản lý thu, chi tiền giọt dầu - Công ty cổ phần phát triển Tùng Lâm: phục vụ vận chuyển khách cabin cáp treo, xe điện Thực công tác lập quy hoạch dự án đầu tư sở hạ tầng, dịch vụ thu hút khách du lịch Để giảm thiểu tình trạng tải cho quầy bán vé cáp treo tượng dòng người tắc nghẽn khu vực nhà ga ngày đông khách, CTCP Phát triển Tùng Lâm nên tổ chức mua bán vé qua mạng trang điện tử mình; bổ sung thêm quầy bán vé bến xe chùa Trình, chùa Suối Tắm; phân khu vực quầy vé thay có khu vực xếp hàng lên cabin vừa tạo thuận lợi cho người bán vé vừa góp phần ổn định ANTT Ngồi ra, phịng, ban, đơn vị khác Cơng an thành phố, Ban huy Qn thành phố, Phịng Văn hóa – Thơng tin thành phố, Phịng Tài – kế hoạch thành phố, UBND xã Thượng Yên Công, UBND phường Phương Đông,… hỗ trợ Ban quản lý Yên Tử công tác quản lý chuyên môn SV: Vũ Thị Minh Chi 40 Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm Sơ đồ 2.1: Phân chia trách nhiệm công tác quản lý tổ chức Hội xuân Yên Tử Nguồn: Đề xuất người viết Trong đó: Thể trách nhiệm quản lý Thể hỗ trợ, phối hợp 2.5.2.5 Điều hòa mối quan hệ kinh tế chủ đầu tư với cộng đồng dân cư hộ kinh doanh Vấn đề kinh tế đóng vai trị quan trọng tồn lễ hội truyền thống Khi người dân hưởng lợi từ sinh hoạt kích thích việc tham gia tích cực từ phía họ, lễ hội lớn dần lên trì cách lâu dài, bền vững Do đó, chủ đầu tư cụ thể CTCP Phát triển Tùng Lâm khai thác sử dụng lễ hội để phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ phải đảm bảo mang lại lợi ích kinh tế cho người dân địa phương BQL Yên Tử với vai trò đơn vị quản lý Nhà nước cần có sách u cầu CTCP Phát triển Tùng Lâm trích nguồn lợi nhuận hàng năm để đóng góp vào cơng tác an sinh xã hội, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân Để tránh tình trạng độc quyền xây dựng mơi trường kinh doanh bình SV: Vũ Thị Minh Chi 41 Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm đẳng, UBND Thành phố với BQL Yên Tử cần tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức khác đầu tư vào Khu di tích Điều giúp hạn chế phụ thuộc quản lý vào doanh nghiệp Các hộ kinh doanh thuê kiôt bán hàng từ CTCP Phát triển Tùng Lâm phải có hợp đồng rõ ràng có xác nhận từ BQL Yên Tử, sở để BQL Yên Tử định xử lý có mâu thuẫn phát sinh đảm bảo quyền lợi cho hai bên SV: Vũ Thị Minh Chi 42 Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm KẾT LUẬN Dưới góc độ du lịch, lễ hội tài nguyên nhân văn tạo tính hấp dẫn cho điểm tham quan/du lịch, kích thích nhu cầu du lịch/tham quan du khách, xây dựng hình ảnh điểm đến kích thích phát triển kinh tế - xã hội, địa phương, vùng Để lễ hội phát huy tối đa giá trị phục vụ du lịch cơng tác quản lý tổ chức cần coi trọng đạo chặt chẽ bảo đảm cho người dân tham gia lễ hội thực văn minh, an toàn, tiết kiệm Quản lý lễ hội không xoay quanh việc phục hồi, bảo tồn phát huy thân lễ hội mà liên quan đến vấn đề tuyên truyền, quảng bá, tìm kiếm nguồn tài trợ, phát triển dịch vụ, đảm bảo an ninh, y tế, vệ sinh môi trường, hoạt động tôn giáo…Với lợi mặt lịch sử giá trị tinh thần, tư tưởng, thực tốt công tác quản lý tổ chức Hội xuân Yên Tử ngày trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách thập phương từ miền đất nước quốc tế; tạo điều kiện khai thác hiệu tiềm du lịch cải thiện đời sống kinh tế cho người dân địa phương Thực tế năm qua, kể từ BQL Di tích Rừng quốc gia Yên Từ thành lập trực thuộc UBND thành phố ng Bí, quan tâm đạo UBND tỉnh, lãnh đạo đạo Thành uỷ, HĐND thành phố, công tác quản lý lĩnh vực BQL Yên Tử đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, khách quan lẫn chủ quan như: chưa có tham mưu, đôn đốc, triển khai tổ chức thực kịp thời; công tác phối hợp lực lượng liên quan số việc chưa đồng bộ, chưa phân rõ trách nhiệm chịu trách nhiệm mà công tác quản lý tổ chức Hội xuân BQL Yên Tử số hạn chế khiến lễ hội chưa phát huy hết giá trị việc phục vụ du khách phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh Việc phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý tổ chức Hội xuân Ban quản lý di tích rừng quốc gia Yên Tử việc làm thiết thực, qua nhìn thấy mặt tích cực cần phát huy mặt hạn chế cần khắc phục, tìm nguyên nhân đề giải pháp, kiến nghị tới tổ chức liên quan nhằm hồn thiện cơng tác quản tổ chức BQL thời gian SV: Vũ Thị Minh Chi 43 Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Kim Thủy (2016), Quản lý Khu di tích n tử thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa, Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Nguyễn Văn Q (2014), Hồn thiện cơng tác Marketing dịch vụ du lịch Khu Di tích Rừng quốc gia Yên Tử, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Mỏ - Địa chất Ban quản lý Yên Tử, Báo cáo tổng kết công tác tổ chức Hội xuân Yên Tử năm 2013 (2014, 2015) Ban quản lý Yên Tử, Phương án Quản lý hoạt động dịch vụ chụp ảnh Khu di tích Yên Tử Hội xuân 2013 (2014, 2015) Ban quản lý Yên Tử, Quy chế phối hợp Quản lý hoạt động xe Taxi xe ơm Khu di tích n Tử Ban quản lý Yên Tử, Báo cáo hoạt động công tác quản lý Khu di tích Yên Tử năm 2010 – 2014 Ban quản lý Yên Tử, Báo cáo hoạt động kinh doanh Khu di tích RQG Yên Tử 2009 – 2015 Ban quản lý Yên Tử, Báo cáo môi trường năm 2014 Ban quản lý Yên Tử, Kế hoạch phối hợp Quản lý hoạt động đảm bảo an ninh trật tự, hoạt động dịch vụ, trông giữ phương tiện, vệ sinh môi trường khu vực chùa Trình, chùa Suối Tắm, chùa Cầm Thực Hội xuân Yên Tử năm 2013 (2014, 2015) 10 Ban quản lý Yên Tử, Kế hoạch phối hợp Quản lý hoạt động đảm bảo an ninh trật tự, hoạt động dịch vụ khu vực bến xe Giải Oan đường vào nhà ga cáp treo Hội xuân Yên Tử năm 2014 (2015, 2016) 11 Ban quản lý Yên Tử, Tài liệu Giới thiệu thân nghiệp Đức Phật Hồng Trần Nhân Tơng, Tam tổ Trúc Lâm đến với trường học địa bàn thành phố ng Bí SV: Vũ Thị Minh Chi 44 Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập SV: Vũ Thị Minh Chi GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm 45 Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TT Tiêu chí đánh giá Thái độ, ý thức sinh viên trình viết Điểm tối Điểm đạt đa 2.0 chuyên đề Mức độ hoàn thành báo cáo, bao gồm: 7.0 - Giới thiệu sở thức tập 1.0 - Phân tích đánh giá thực trạng vấn đề 2.0 - Phân tích nguyên nhân dẫn đến tình trạng vấn đề 1.0 - Đánh giá tác động vấn đề không giải 1.0 - Đưa giải pháp cụ thể để giải vấn đề 1.5 - Đưa kiến nghị địa 0.5 Hình thức trình bày 1.0 Tổng điểm SV: Vũ Thị Minh Chi 10 Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TT Tiêu chí đánh giá Thái độ, ý thức sinh viên trình viết Điểm tối Điểm đạt đa 2.0 chuyên đề Mức độ hoàn thành báo cáo, bao gồm: 7.0 - Giới thiệu sở thức tập 1.0 - Phân tích đánh giá thực trạng vấn đề 2.0 - Phân tích nguyên nhân dẫn đến tình trạng vấn đề 1.0 - Đánh giá tác động vấn đề không giải 1.0 - Đưa giải pháp cụ thể để giải vấn đề 1.5 - Đưa kiến nghị địa 0.5 Hình thức trình bày 1.0 Tổng điểm SV: Vũ Thị Minh Chi 10 Lớp: Quản trị du lịch 54