Thế giới nghệ thuật ký hoàng phủ ngọc tường

119 2 0
Thế giới nghệ thuật ký hoàng phủ ngọc tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG tế CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH nh TRÌNH SÁNG TÁC CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG .9 Ki 1.1 Khái lược giới nghệ thuật sĩ 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật ạc 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật sống người 12 th 1.2 Hành trình sáng tạo Hoàng Phủ Ngọc Tường 14 vă n 1.1.1 Vài nét đời Hoàng Phủ Ngọc Tường 14 1.1.2 Về hành trình sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường 16 Lu ậ n 1.2.3 Quan niệm Hoàng Phủ Ngọc Tường thể ký .18 CHƯƠNG NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI TRONG KÝ HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 24 2.1 Bức tranh đời sống phong phú, đa dạng .24 2.1.1 Bức tranh chân thực đời sống xã hội .24 2.1.1.1 Chiến tranh vấn đề hậu chiến 24 1.1.1.2 Những vấn đề nóng bỏng 31 2.1.2 Chiều sâu văn hóa khám phá lịch sử 36 2.1.2.1 Chiều sâu văn hóa 36 2.1.2.2 Khám phá lịch sử 41 2.1.3 Thiên nhiên 45 2.1.3.1.Thiên nhiên hòa hợp với người .47 2.1.3.2 Thiên nhiên mang màu sắc triết lý 53 2.1.3.3 Thiên nhiên - đối thoại dự cảm 54 2.2 Thế giới nhân vật 56 2.2.1 Nhân vật tác giả 57 2.2.2 Các kiểu nhân vật 64 2.2.1.1 Nhân vật anh hùng 65 2.2.1.2 Những người 69 2.2.1.3 Danh nhân, nghệ sỹ .71 tế 2.2.1.4 Thiếu nữ miền hoài niệm .76 nh CHƯƠNG ĐẶC SẮC VỀ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA KÝ Ki HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 79 sĩ 3.1 Ngôn từ nghệ thuật .79 ạc 3.1.1 Ngôn từ đậm chất thơ giàu tính liên tưởng .79 th 3.1.2 Ngơn từ giàu màu sắc suy tưởng triết lý 87 vă n 3.1.3 Ngơn từ mang tính khoa học, rành mạch chặt chẽ 90 3.2 Giọng điệu trần thuật 91 Lu ậ n 3.2.1 Giọng sử thi huyền thoại 92 3.2.2 Giọng trữ tình suy ngẫm trầm tư, thấm đậm triết lý 95 3.2.3 Giọng luận mang màu sắc báo chí .98 3.2 Nghệ thuật kết cấu 100 3.3.1 Kết cấu theo mạch tâm lý 101 3.3.2 Kết cấu theo trường liên tưởng 103 3.3.3 Kết cấu theo kiểu luận đề 105 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới nghệ thuật khái niệm rộng bao gồm tất yếu tố trình sáng tạo nghệ thuật kết hoạt động nghệ thuật nhà văn Khám phá giới nghệ thuật nhà văn cho phép có nhìn đắn, tồn diện trình sáng tạo, quy luật sáng tạo, quan niệm nghệ thuật, sống, nhân sinh tác giả, đặc sắc nội dung nghệ thuật sáng tế tác người nghệ sỹ nh Ký thể loại văn học đời từ sớm lịch sử văn học thể Ki loại có tính động, linh hoạt, nhạy bén Với tư tưởng dân chủ mạnh mẽ tinh sĩ thần sẵn sàng dấn thân, nhập sở tôn trọng thực khách quan, ký ạc đánh giá thể loại tiên phong văn học thời kỳ đổi th Viết ký khó để viết hay lại khơng dễ chút vă n Chính có nhiều nhà văn tham gia viết ký để thực “chuyên tâm” với thể loại gặt hái thành cơng khơng nhiều tên tuổi Hồng Phủ Ngọc Lu ậ n Tường số nhà văn viết ký tiếng văn học Việt Nam đại Ông tạo nên dấu ấn riêng với phong cách sáng tạo độc đáo, vừa trữ tình, lãng mạn, vừa thâm trầm, triết lí, tài hoa Có nhiều người cho thể ký Việt Nam, sau Nguyễn Tuân phải kể đến Hoàng Phủ Ngọc Tường Chính Nguyễn Tuân đánh giá cao trang ký Hồng Phủ Ngọc Tường, ơng gọi trang văn “rất nhiều ánh lửa” Từ năm 2003, ký Hoàng Phủ Ngọc Tường đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn 12 với tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng Đây ghi nhận đáng kể vị trí ký Hoàng Phủ Ngọc Tường văn học nước nhà Ông giành nhiều giải thưởng cho đóng góp mình, bật giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2007 Mặc dù, Hoàng Phủ Ngọc Tường tác giả lớn ký văn học Việt Nam đại, song chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu văn chương ông cách hệ thống Xuất phát từ lí lịng say mê, u thích văn chương Hồng Phủ Ngọc Tường, với mong muốn góp phần khẳng định giá trị ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, giúp người đọc cảm nhận hiểu sâu đặc sắc nghệ thuật sáng tác bút xuất sắc làng ký Việt Nam, lựa chọn đề tài Thế giới nghệ thuật ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Lịch sử vấn đề tế Hoàng Phủ Ngọc Tường xem tượng văn học miền nh Trung văn học nước sau 1975 Vì thế, viết người tác Ki phẩm ơng tương đối nhiều Tính đến có đến hàng trăm viết báo, tạp sĩ chí, trang web Có thể tóm gọn vấn đề nghiên cứu khai thác sau: ạc Khi tiếp xúc với tác phẩm ký viết đề tài chiến tranh Hoàng th Phủ Ngọc Tường, nhiều nhà nghiên cứu ý đến “chất lửa” ký ông vă n Nguyễn Tuân – ông hoàng thể ký Việt Nam nói người có nhìn bao qt giá trị ký Hoàng Phủ Ngọc Lu ậ n Tường: “Ký Hồng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa” [76, tr.3] Tiếp nối, có nhiều viết khác khẳng định vẻ đẹp “chất lửa” ký Hoàng Phủ Ngọc Tường như: nhà báo Phạm Xuân Hùng với Lửa phù dung đăng báo Quảng Trị số 5/1999; Ngô Minh Hiền với Biểu tượng lửa văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường in tạp chí Khoa học số 6/2004; Dạ Ngân với Hoàng Phủ Ngọc Tường - Nỗi niềm lửa in báo Văn Nghệ số tháng 12/2006 Một yếu tố ký Hoàng Phủ Ngọc Tường mà nhà phê bình hay đề cập đến chất Huế tính văn hóa Trần Đình Sử nhà nghiên cứu đặt vấn đề tính văn hóa ký Hồng Phủ Ngọc Tường, ơng cho rằng: “Bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường tìm cội nguồn, phát bề dày văn hóa, lịch sử tượng đời sống” [74, tr.298] Hoàng Ngọc Hiến Ký tiểu luận tìm thấy ký Hồng Phủ Ngọc Tường “suy tư chất Huế, quan hệ triết học Con người – thiên nhiên” [8, tr.19] Đặng Nhật Minh khẳng định giá trị ký Hoàng Phủ Ngọc Tường nằm “chất Huế người anh” [52, tr.65] Trần Thuỳ Mai khẳng định ký Hoàng Phủ Ngọc Tường “ký văn hố” viết Ký văn hóa Hồng Phủ Ngọc Tường (tạp chí Sơng Hương số 05/2002) Ngồi kể đến loạt viết như: Đọc bút ký “Rất nhiều ánh lửa” nhà văn Nguyễn Văn Bổng; Chiêm cảm Huế di tích người Hồng Bình Thi; Đọc tế nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường Hoàng Sĩ Nguyên đăng tạp chí nh Sơng Hương Ki Một đặc điểm khác mà nhà nghiên cứu, phê bình ý sĩ cảnh sắc thiên nhiên ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Tiêu biểu viết: ạc Huế xanh Tường (báo Văn hóa Thể thao số 2/11/1998) Thế th giới tồn lễ độ (Văn nghệ Trẻ số 22/8/1998) nhà văn Văn Cầm Hải; vă n Người lễ độ với thiên nhiên nhà báo Lê Đức Dục (báo Thừa Thiên Huế số 2/1/2000); Xin nói Hoàng Phủ Ngọc Tường thi sĩ thiên nhiên Lu ậ n Lê Thị Hường (tạp chí Sơng Hương số 161-7/2002); Hồng Phủ Ngọc Tường nỗi ám ảnh hoa phù dung Ngô Minh (báo Phụ Nữ số ngày 24/2/2005), Hoàng Phủ Ngọc Tường tài sản sông Hương Kim Oanh (báo Tuổi trẻ số ngày 29/11/2008); Vẻ đẹp dịng sơng Vũ Thị Luyến (tạp chí Văn học trẻ, số T5 (1888)/2009); Nhiều nhà nghiên cứu lại tập trung vào tìm hiểu người, cá tính sáng tạo tìm kiếm đặc điểm chung ký Hồng Phủ Ngọc Tường, để từ đưa nhận xét đánh giá xác đáng Viết người Hoàng Phủ Ngọc Tường, phần lớn ý kiến đánh giá cao vốn kiến thức uyên bác, sâu rộng khâm phục tài năng, nghị lực phi thường ông, tiêu biểu như: Đọc bút ký “Rất nhiều ánh lửa” Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn Nguyễn Văn Bổng (bài phát biểu buổi lễ trao giải thưởng văn học, Hội Nhà văn Việt Nam 19811982); Viết tập bút ký “Ngọn núi ảo ảnh” nhà thơ Hoàng Cát (báo Văn Nghệ số 12/1999); Hoàng Phủ Ngọc Tường mắt nhà văn Nguyễn Xn Hồng (báo Văn hóa Đời sống, Xn Q Mùi); Từ A đến Z với Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo (tạp chí Sơng Hương số 1617/2002); Hoàng Phủ Ngọc Tường - người ham chơi nhà thơ Ngô Minh (báo Tuổi trẻ số ngày 20/9/2007) Người theo "chủ nghĩa" mê Hạnh Lê (báo Quảng Nam số 2/2007); Đánh giá đặc sắc nghệ thuật, nét độc đáo phong cách nghệ tế thuật Hồng Phủ Ngọc Tường có viết như: tựa Nguyên Ngọc nh tập bút ký Rượu hồng đào chưa nhắm say (Nhà xuất Đà Nẵng, 2001); Ki Nghĩ văn chương Hồng Phủ Ngọc Tường Ngơ Minh (báo Văn hóa Nghệ sĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh số 7/2002); Về việc giảng dạy thể ký ký ạc Hồng Phủ Ngọc Tường chương trình văn học phổ thơng Lê Trà My (tạp th chí Giáo dục số 49 năm 2006); Đọc Ngọn núi ảo ảnh Hồng Cát (tạp chí Cửa vă n Việt năm 2000); Lễ hội riêng Hoàng Phủ Ngọc Tường Nguyễn Trọng Tạo (tạp chí Cửa Việt năm 2002); Đọc tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường Đặng Lu ậ n Tiến (tạp chí Diễn đàn Paris năm 2002) Phần lớn nghiên cứu dừng mức độ viết Gần đây, xuất số cơng trình khoa học cơng phu ký Hoàng Phủ Ngọc Tường chủ yếu sâu vào khía cạnh để nghiên cứu, tiêu biểu như: Văn xi Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hóa Ngơ Minh Hiền (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, 2009) Ngoài ra, cịn có số luận văn sinh viên, học viên trường đại học thực Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến nét tiêu biểu người văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường, đánh giá cao vị trí, vai trị nhà văn ký Việt Nam Tuy nhiên, đánh giá lời nhận xét chung, khái qt, cơng trình nghiên cứu hệ thống văn chương ông cịn Do vậy, chúng tơi mạnh dạn vào tìm hiểu giới nghệ thuật ký Hồng Phủ Ngọc Tường, để khám phá đặc sắc nội dung nghệ thuật, từ khẳng định vẻ đẹp ký Hồng Phủ Ngọc Tường Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu mà luận văn xác định là: nét độc đáo tranh sống người giới nghệ thuật ký Hoàng Phủ Ngọc Tường đặc sắc nghệ thuật biểu Luận văn góp tiếng nói khẳng định vị trí đóng góp ơng phát triển ký nói riêng văn học Việt Nam nói chung tế Đối tượng nghiên cứu đặc điểm nội dung nghệ thuật ký Hoàng nh Phủ Ngọc Tường Ki Phạm vi nghiên cứu tác phẩm ký Hoàng Phủ Ngọc Tường từ năm sĩ 1972 đến năm 2002, bao gồm 13 tập bút ký, truyện ký nhàn đàm ông, chủ ạc yếu tác phẩm chọn lọc tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường th tập xuất sau năm 2002: Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường - tập 1: Nhàn vă n đàm (Trần Thức tuyển chọn, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2002); Tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường - tập 2: Bút ký (Trần Thức tuyển chọn, Nhà Lu ậ n xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2002); Tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường - tập 3: Bút ký (Trần Thức tuyển chọn, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2002); Huế di tích người (Nhà xuất Đà Nẵng, 2003); Trịnh Công Sơn đàn lya hoàng tử bé (Nhà xuất Trẻ, 2005); Miền cỏ thơm (Nhà xuất Văn nghệ, 2007) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp thống kê - phân loại Phương pháp so sánh - đối chiếu Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp liên ngành Kết hợp với phương pháp nghiên cứu trên, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp khác phương pháp tiểu sử, phương pháp cấu trúc, để thấy giá trị nội dung, nghệ thuật độc đáo ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, phần nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Khái lược giới nghệ thuật hành trình sáng tác Hồng Phủ Ngọc Tường Chuơng 2: Nét độc đáo sống người ký Hoàng Phủ tế Ngọc Tường nh Chương 3: Đặc sắc phương thức biểu ký Hoàng Phủ Ngọc Lu ậ n vă n th ạc sĩ Ki Tường NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 1.1 Khái lược giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật Những năm trước 1970, sáng tác nhà văn thường nhìn nhận tập hợp đơn giản phận, mảng rời Thực tế, tác phẩm nhà tế văn tạo thành thể thống nhất, chúng tồn mối quan hệ gắn bó, chặt chẽ nh sinh thể Từ thập niên 70 kỷ XX, với xuất lí thuyết Ki nghiên cứu văn học khác Macxit, sáng tác nghệ sĩ nhìn nhận sĩ chỉnh thể, giới riêng, cõi sống riêng Chính từ yêu cầu muốn tiếp cận ạc tác phẩm văn học dạng chỉnh thể, khái niệm giới nghệ thuật xuất th Ở Việt Nam, khái niệm nhắc đến vào năm 80 thu hút quan vă n tâm nhiều học giả với đời nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tác giả, tác phẩm, tượng văn học từ góc độ giới nghệ thuật Lu ậ n Khái niệm giới nghệ thuật hiểu với hàm nghĩa rộng, chứa đựng nhiều cấp độ khác Năm 1985, luận án Tiến sỹ Sự hình thành vấn đề chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa văn học Việt Nam đại, Nguyễn Nghĩa Trọng xác định hàm nghĩa giới nghệ thuật sau: “Thế giới nghệ thuật phạm trù mỹ học bao gồm tất yếu tố trình sáng tạo nghệ thuật tất kết trình hoạt động nghệ thuật nhà văn Nó chỉnh thể nghệ thuật giá trị thẩm mỹ Thế giới nghệ thuật bao gồm thực – đối tượng khách quan nhận thức nghệ thuật, cá tính sáng tạo nhà văn hay chủ thể nhận thức nghệ thuật, ngôn ngữ hay chất liệu nghệ thuật Trong giới nghệ thuật chứa đựng phản ánh thực, tư tưởng, tình cảm nhà văn Thế giới nghệ thuật không tương đương tác phẩm nghệ thuật mà cịn rộng thân Nó bao gồm tất tác phẩm nghệ thuật nhà văn, trào lưu nghệ thuật, thời kỳ định văn học, văn học dân tộc hay nhiều dân tộc đồng thời liên quan đến nhiều yếu tố khác sáng tạo nghệ thuật nhỏ khái niệm hình tượng nghệ thuật Thế giới nghệ thuật thiên nhiên thứ hai người nghệ sĩ tạo dựng chứa đựng thực quan niệm thực, tự nhiên người…, giới sinh động đa dạng vô cùng, nhà văn, trào lưu văn học, dân tộc, thời kỳ lịch sử giới nghệ thuật riêng mình” [85] Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán chủ biên định nghĩa: “Thế giới nghệ tế thuật khái niệm tính chỉnh thể sáng tạo nghệ thuật (một tác phẩm, nh loại hình tác phẩm, tác giả, trào lưu) Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh Ki sáng tác nghệ thuật giới riêng tạo theo nguyên tắc tư tưởng, sĩ khác với giới thực vật chất hay giới tâm lí người phản ạc ánh giới Thế giới nghệ thuật có khơng gian riêng, thời gian riêng, có quy th luật tâm lí riêng, có quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức, thang bậc giá trị vă n riêng… xuất có tính ước lệ sáng tác nghệ thuật” [18, tr.251 + 252] Khẳng định tính chỉnh thể giới nghệ thuật, Nguyễn Đăng Mạnh Lu ậ n Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn cho rằng: “Thế giới nghệ thuật nhà văn hiểu nghĩa chỉnh thể, chỉnh thể tất phải có cấu trúc nội theo nguyên tắc thống nhất, có nghĩa quan hệ nội yếu tố phải có tính quy luật” [51, tr.23] Lê Lưu Oanh Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1998 chi tiết hóa khái niệm qua hình tượng tơi trữ tình: “Gọi tơi trữ tình giới nghệ thuật giới nội cảm thể thống có ngơn ngữ quy luật riêng phụ thuộc vào lịch sử cá nhân, thời đại… Đi sâu vào giới nghệ thuật coi kênh giao tiếp với mã số, kí hiệu, giọng nói chương trình riêng, cần có thao tác phù hợp… Thế giới nghệ thuật tơi trữ tình giới mang giá trị thẩm mỹ” 10 nguyên sinh Cúc Phương, tạo đối sánh để nhấn mạnh vượt trội rừng tùng phong phú đa dạng loài động thực vật quý Trong Tưởng niệm Diana, tác giả từ số phận công nương Diana để liên tưởng đến số phận nàng Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du Họ giai nhân tài, sắc vẹn toàn số phận bi thảm nguyên bất hạnh “yếu tố đời” gây dù khuôn mặt thằng bán tơ hay bọn săn tin cải 3.3.3 Kết cấu theo kiểu luận đề Đây kiểu kết cấu dựa tập hợp, lắp ghép kiện, tình huống, mẩu chuyện có tính độc lập định vào chủ đề dựa kỹ tế chủ động lắp ghép cảnh “vô ngôn” đặt liên tiếp để người tiếp nhận tự xâu nh chuỗi cảnh lại, tự đoán nhận, khám phá ý nghĩa ẩn ngầm sau Đây Ki kiểu kết cấu cho phép người viết ký “tung hồnh” ngịi bút cách sĩ đầy phóng túng, tự do, không bị rơi vào lan man, lạc đề thiếu ạc lơgic Bởi ln có “sợi đỏ” xuyên suốt ý nghĩa chủ đề, tư tưởng th tác phẩm vă n Ở Rừng cười, nhà văn tập hợp loạt câu chuyện dí dỏm, hài hước ơng chứng kiến năm tháng Trường Sơn, chuyện hài Lu ậ n Ngô Kha, chuyện Quỳnh Chum, Ấp Lời, cu Lũ, cu Vằn… Mỗi chuyện hài hước kiểu sau nụ cười ấy, người đọc lại tinh thần lạc quan tràn đầy sức sống người Việt chiến tranh gian khổ, ác liệt Tiếc rừng kết hợp câu chuyện riêng lẻ kỷ niệm năm tháng kháng chiến rừng khiến phải tiếc nhớ đến quay quắt như: chuyện tiếc gấu Trình, tiếc đá Thủy, chuyện Nhân chuyện “tiếc hôn” [90, tr.116] tác giả Mỗi chuyện vẻ “những điều mãi” [90, tr.116] Ở Hoa trái quanh trang văn đầy chất thơ chất họa khu vườn bà An Hiên với mảng màu khác vào mùa: xuân, hạ, thu, đông Những mảng thiên nhiên nhà văn dựng lên, lắp vào nhằm làm 105 bật lên nét văn hóa vườn độc đáo Huế vẻ đẹp khiết, tình yêu thiên nhiên người Huế Ở số tác phẩm dài hơi, tác giả sử dụng kết hợp kiểu kết cấu lắp dựng với kiểu kết cấu khác để tạo nên thống cho tác phẩm Chẳng hạn, Vành đai lửa, tác giả dựng lên tranh toàn cảnh đấu tranh chống Mỹ - ngụy đầy gian khổ, hiểm nguy mưu trí, dũng cảm, sáng tạo nhân dân Đà Nẵng, Quảng Nam qua kiện, câu chuyện vùng khác như: đấu tranh nhân dân Điện Bàn, Phong Thử, Giáng La, thành phố Đà Nẵng, mẩu chuyện gương anh hùng, có tế chuyện em Cả… nh Đọc ký Hồng Phủ Ngọc Tường, thấy, việc tổ chức kết cấu tác phẩm Ki ông đa dạng, phong phú nhiều tác phẩm có kết hợp khéo léo nhiều sĩ cách kết cấu để nhằm chuyển tải tốt cho nội dung, tư tưởng tác phẩm Qua ạc đó, cho thấy tài cá tính sáng tạo nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường th Ngồi ra, ơng cịn sử dụng yếu tố cốt truyện để tạo liên kết như: yếu tố vă n truyền thuyết, lịch sử, văn hóa, biểu tượng, huyền thoại…, góp phần tạo nên sức Lu ậ n hấp dẫn đặc biệt, khó cưỡng ký Hoàng Phủ Ngọc Tường người đọc 106 KẾT LUẬN Thế giới nghệ thuật nhà văn giới hình tượng sống động cõi sống riêng nhà văn tạo dựng tác phẩm Ở đó, nhà văn gửi gắm quan điểm nghệ thuật, quan niệm nhân sinh, xã hội chí tâm tư thân Để sáng tạo giới nghệ thuật đủ sức hấp dẫn người tiếp nhận khơng phải người cầm bút làm được, địi hỏi tài tâm huyết người nghệ sỹ Hoàng Phủ Ngọc Tường tạo dựng nên sáng tác ký giới nghệ thuật độc đáo hút không tế tài năng, cá tính sáng tạo mà cịn trái tim ln hướng rộng đời nh tình yêu mãnh liệt với quê hương, đất nước, người Ki Đọc tác phẩm ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, thấy quan sĩ niệm nghề thể loại ký mà ông theo đuổi suốt nghiệp cầm bút ạc thể rõ ràng Là người cầm bút đầy tâm huyết trăn trở với nghề, ơng th xây dựng cho hệ thống quan điểm chắn thể ký, đồng thời tạo dựng vă n cho lối viết riêng, cá tính sáng tạo riêng Khơng bảo vệ đề cao giá trị ký, ông đặt yêu cầu, nhiệm vụ mà người viết ký phải Lu ậ n hồn thành Với ơng, muốn có trang ký chân thực phải đến tận thực tế quan trọng phải viết trái tim Tác phẩm ký ơng hấp dẫn người đọc có lẽ trước hết trái tim đỏ thắm người nghệ sỹ giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật Hoàng Phủ Ngọc Tường đưa đến cho người đọc trang ký tài hoa, mê đắm khai thác nét độc đáo sống người miền xứ sở, đặc biệt miền Trung xứ Huế Nổi bật giới nghệ thuật tranh sống phong phú, đa dạng, ơng khắc họa từ nhiều góc nhìn Trước hết, tranh chân thực đời sống xã hội Ngịi bút ơng khơng ngần ngại phản ánh vấn đề thực ln soi chiếu nhiều góc độ khác để có nhìn 107 sắc nét, khách quan đối tượng phản ánh Viết chiến tranh, mặt, ông phản ánh vinh quang, anh hùng nhân dân miền Nam đối đầu với đế quốc Mỹ tay sai Mặt khác, ngòi bút sắc sảo ông phơi bày thực tàn bạo, khốc liệt chiến tranh đau thương, gian khổ, mát, chết chóc Nhà văn khơng tơ hồng chiến tranh, ơng nhìn nhận chân thực vấn đề hậu chiến với “nỗi buồn chiến tranh”, lãng qn q khứ đơn, lẻ loi phận người hiển dấu hỏi khắc khoải xoáy vào lương tâm Cuộc sống hậu chiến phần lớn nhà văn khai thác khía cạnh lao động, khơi phục, xây dựng lại quê hương, đất nước Ông đưa đến cho người đọc gam tế màu tươi sáng, lạc quan với khơng khí lao động sơi nổi, rạo rực say mê sức nh vươn lên mạnh mẽ người chủ động, sáng tạo hướng Ki sống Viết vấn đề nóng bỏng sự, ngịi bút Hồng Phủ sĩ Ngọc Tường đến tận với kiến giải sâu sắc đặc biệt đưa ạc đề xuất phương án giải Mỗi viết ông câu th chuyện nhức nhối, lời phê bình nghiêm khắc, thẳng thắn đầy tính vă n xây dựng Một yếu tố tạo nên sức hút tranh sống Lu ậ n ký Hoàng Phủ Ngọc Tường trang viết văn hóa lịch sử, đặc biệt trang viết đầy tâm huyết văn hóa, lịch sử xứ Huế, qua truyền cho người đọc tình yêu thật tự nhiên lịng tự hào sâu sắc văn hóa dân tộc Nhà văn đề cập đến nhiều nét văn hóa khác vùng miền, từ văn hóa ăn, văn hóa chơi, văn hóa mặc đến kiến trúc, hội họa, âm nhạc… Đồng thời, ông đưa đến cho người đọc khám phá mẻ lịch sử, chứa đựng cách nhìn nhận khách quan, tiến nhân đạo ơng Hồng Phủ Ngọc Tường dành nhiều bút lực để viết thiên nhiên Thiên nhiên tạo nên dấu ấn đặc biệt giới nghệ thuật mà ông tạo dựng Cả giới thiên nhiên đầy sắc màu, bừng sáng vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt hữu ký ơng Ơng ln nhìn nhận thiên nhiên gắn bó, 108 giao cảm với người Thậm chí, nhà văn thực đối thoại với cỏ để lắng nghe thiên nhiên có dự cảm sâu sắc mơi trường Thông qua thiên nhiên, nhà văn gửi gắm nhiều suy ngẫm, triết lý sống, người Ấn tượng khó quên trang viết đầy chất thơ thiên nhiên Huế Đó thiên nhiên mang sắc Huế dấu ấn tâm linh người Huế, thiên nhiên thể cao độ hòa hợp người vũ trụ, tự nhiên Đẹp tranh sống người – trung tâm vũ trụ Hoàng Phủ Ngọc Tường dựng lên giới nghệ thuật ký giới nhân vật phong phú, đa dạng Nhân vật ký ông thường tế người cụ thể, có tính cách đơn giản khơng mà sinh động nh Sức hút nhân vật ký Hoàng Phủ Ngọc Tường nằm tính chân thực tính Ki điển hình nhân vật đặt hồn cảnh điển hình Bốn kiểu nhân vật thường sĩ gặp ký ông là: nhân vật anh hùng; người sống sau ạc chiến tranh; danh nhân, nghệ sỹ; thiếu nữ miền hoài niệm Đọc ký th Hồng Phủ Ngọc Tường, người ta cịn thấy lên đời, người vă n ơng Nhà văn thơng qua hình tượng nhân vật “tôi” để bộc bạch xúc cảm, nghĩ suy thân mình, đồng thời biểu lộ cá tính, nhìn, đánh giá luận giải Lu ậ n ông giới Về phương diện nghệ thuật, Hoàng Phủ Ngọc Tường thực chinh phục người đọc khẳng định phong cách riêng độc đáo Văn Hoàng Phủ Ngọc Tường trang phức hợp nguồn ngơn ngữ phong phú Ơng lơi người đọc cách sử dụng ngôn ngữ tài hoa, giàu khả nội cảm, thấm đượm ý vị trữ tình, lấp lánh chất thơ, giàu tính liên tưởng, pha với chất triết lý, suy nghiệm sâu sắc thái nhân tình, “rất Huế”, đồng thời chặt chẽ trí tuệ Là ký xuất sắc văn học đại Việt Nam, nhà văn khẳng định giọng ký đặc trưng mình, phân thành chất giọng chủ đạo sau: giọng sử thi huyền thoại, giọng trữ tình suy ngẫm trầm tư, thấm đậm 109 triết lý, giọng luận mang màu sắc báo chí Dù hướng nội hay hướng ngoại, giọng điệu xuất phát từ tâm chân thành tài năng, tinh nhạy tác giả Bên cạnh đó, kết cấu yếu tố làm nên đặc sắc cho giới nghệ thuật ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Đọc ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, dựa vào cốt truyện, thấy có hai loại kết cấu chính: kết cấu phi cốt truyện kết cấu có cốt truyện hoàn chỉnh Nếu vào cách thức tổ chức không gian thời gian nghệ thuật, tổ chức liên kết cụ thể thành phần thuộc nghệ thuật trình bày…, chia kiểu kết cấu thường gặp ký ông tế là: kết cấu theo mạch tâm lý; kết cấu theo luận đề; kết cấu theo trường liên tưởng nh Việc tổ chức kết cấu tác phẩm ông đa dạng, phong phú nhiều tác phẩm Ki có kết hợp khéo léo nhiều cách kết cấu để nhằm chuyển tải tốt cho nội dung, sĩ tư tưởng tác phẩm ạc Bên cạnh đặc sắc nội dung nghệ thuật đạt chúng th tơi tìm hiểu trên, thấy ký Hồng Phủ Ngọc Tường cịn có số vă n hạn chế nhỏ có liên tưởng q phóng túng mang tính chủ quan áp đặt; số hình ảnh lặp lại với ý giống nhiều tác phẩm; có tác phẩm Lu ậ n nhiều thơng tin mang tính điều tra khoa học khiến trang ký trở nên “khô” dễ gây mệt mỏi cho người đọc Tuy nhiên khơng mà ký Hoàng Phủ Ngọc Tường sức hấp dẫn mắt người đọc Những trang ký tài hoa, uyên bác, ăm ắp xúc cảm ông có sức hút thật khó cưỡng khơng với độc giả mà với người làm công tác nghiên cứu, phê bình Có thể nói, với trang ký giàu giá trị nội dung nghệ thuật vậy, Hoàng Phủ Ngọc Tường thực bút xuất sắc, xác lập cho vị trí thay văn học Việt Nam đại nói chung ký Việt Nam nói riêng Tìm hiểu giới nghệ thuật ký Hồng Phủ Ngọc Tường, chúng tơi góp phần đánh giá số giá trị mặt nội dung nghệ thuật ký Hồng Phủ Ngọc Tường Song, với phạm vi có hạn luận văn yêu cầu đề tài, 110 chắn nhiều vẻ đẹp văn chương khác trang văn Hoàng Phủ Ngọc Tường chưa đề cập đến Hi vọng với đề tài này, chúng tơi góp phần nhỏ giúp người yêu mến văn chương “cây bút xuất sắc miền Trung xứ Huế” (Trần Mạnh Thường) hiểu người tài nhà Lu ậ n vă n th ạc sĩ Ki nh tế văn Hoàng Phủ Ngọc Tường 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Đổi phải tinh thần, mục tiêu Đại hội Nhà văn tới (bài vấn nhà Văn Hoàng Phủ Ngọc Tường), báo Văn Nghệ số 11 (12/3/1988) Lại Nguyên Ân, Hoàng Phủ Ngọc Tường sống để viết, báo Văn nghệ, Hà Nội, số 11, ngày 12-3-1988 Tạ Duy Anh (chủ biên), Nghệ thuật truyện ngắn ký, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 2000 tế Như Bình, Nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường nhiều nước mắt tràn nh đẫm gối, Báo An ninh giới cuối tuần, số ngày 21 tháng năm 2009 Ki Hoàng Cát, Đọc Ngọn núi ảo ảnh Hồng Cát, tạp chí Cửa Việt năm sĩ 2000 ạc Hoàng Cát, Viết tập bút ký “ngọn núi ảo ảnh”, báo Văn Nghệ số th 12/1999 Nhật Chung, Hoàng Phủ Ngọc Tường viết miệng, báo Thanh vă n niên số, ngày tháng năm 2010 Đức Dũng, Kí văn học kí báo chí, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Lu ậ n Hà Nội, 2003 Phạm Xuân Dũng, Phái đẹp thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường, Báo Quảng Trị số ngày tháng 11 năm 2009 10 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học (tái lần thứ 6), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2000 11 Hà Minh Đức, Ký viết về chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1980 12 Lê Đức Dục, Người lễ độ với thiên nhiên, báo Thừa Thiên Huế số 2/1/2000 13 Ngọc Dương, Đôi điều thể ký, báo Văn nghệ Lào Cai số (89), 2008 112 14 Lê Thị Hường, Xin nói Hồng Phủ Ngọc Tường thi sĩ thiên nhiên, tạp chí Sơng Hương số 161-7/2002 15 Nguyễn Xn Hồng, Hồng Phủ Ngọc Tường mắt tơi, báo Văn hóa Đời sống, Xuân Quý Mùi 16 Đông Hà, Thiên nhiên người Huế ký Hoàng Phủ, Tạp chí Sơng Hương số đặc biệt, tháng năm 2010 17 Hồ Thế Hà, Thơng điệp thơ Hồng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Sơng Hương số 161, tháng năm 2002 18 Lê Bá Hán (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại tế học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000 nh 19 Văn Cầm Hải, Huế xanh Tường trong, báo Văn hóa Thể Ki thao số 2/11/1998 sĩ 20 Văn Cầm Hải, Thế giới tồn lễ độ, báo Văn nghệ Trẻ số ạc 22/8/1998 th 21 Hoàng Ngọc Hiến, Năm bài giảng thể loại (ký - bi kịch - Trường ca- vă n Anh hùng ca - Tiểu thuyết), Bộ văn hóa - Thơng tin Thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du, H.1992 Lu ậ n 22 Ngô Minh Hiền, Biểu tượng lửa văn xuôi Hồng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế số 6/2004 23 Ngô Minh Hiền, Văn xuôi Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hóa ( Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện Văn học, 2009) 24 Nguyễn Duy Hinh, Phật giáo với văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 4, 1992 25 Nguyễn Văn Hoa (sưu tầm biên soạn), Hiểu thêm lịch sử qua hồi ký, kí sự, tuỳ bút, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1997 26 Nguyễn Văn Hoa, Phải sau Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường tác giả coi giang hồ gác kiếm?, tạp chí Sơng Hương số 188 (02/2003) 113 27 Hà Ngọc Hòa, Quan niệm người thơ Thiền Trần Nhân Tơng, tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 26, 2005 28 Mai Văn Hoan, Hoàng Phủ Ngọc Tường với sông Hương, Báo Đà Nẵng số ngày 21 tháng năm 2010 29 Tơ Hồi, Sở tay viết văn, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội, 1977 30 Trần Hồi, Người lính Việt quỳ chân ngựa đá, Báo Tuổi trẻ số ngày 25 tháng năm 2007 31 http://baodaklak.vn/channel/3608/200911, Những tâm tình nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường “Ai đặt tên cho dịng sơng”, 13/11/2009 tế 32 http://vietbao.vn, Hồng Phủ Ngọc Tường nói nghề viết, ngày nh 26/3/2010 Ki 33 http://www.tintuc.xalo.vn, nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường rời cố sĩ vào nam ạc 34 http://www.tintuc.xalo.vn, Đọc bút ký “Miền cỏ thơm” Hoàng Phủ th Ngọc Tường người cầm bút vă n 35 http://www.tintuc.xalo.vn, Hoàng Phủ Ngọc Tường giữ trọn nhân cách Lu ậ n 36 http://www.tintuc.xalo.vn, Hoàng Phủ Ngọc Tường nỗi hoa bên trời 37 http://www.tintuc.xalo.vn, Hoàng Phủ Ngọc Tường viết sách Trịnh Công Sơn 38 http://www.tintuc.xalo.vn, Hồng Phủ Ngọc Tường: “khơng cịn bận lịng sau sách Sơn” 39 http://www.tintuc.xalo.vn, Hoàng Phủ Ngọc Tường: “Nhà văn phải nói lên thật” 40 Đinh Hương, Hồng Phủ Ngọc Tường, ấu tùng tham ăn sách, Báo Dân trí số ngày 12 tháng năm 2006 41 Lê Thị Hường, Thế giới cỏ dại thơ Hồng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Sơng Hương số 202, tháng 12 năm 2005 114 42 Lê Thị Hường, Xin nói Hồng Phủ Ngọc Tường thi sĩ thiên nhiên, Tạp chí Sơng Hương số 161, tháng năm 2002 43 Thụy Khuê, Nói chuyện với Hoàng Phủ Ngọc Tường biến cố Mậu Thân Huế, http://thuykhue.free.fr 44 Hạnh Lê, Người theo "chủ nghĩa" mê đi, báo Quảng Nam số 2/2007 45 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2006 46 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học (tái lần thứ 2), Nhà xuất tế Giáo dục, Hà Nội, 2002 nh 47 Phương Lựu, Nguyên lý lý luận văn học, t1, Nhà xuất Văn hóa, Hà Ki Nội, 1962 sĩ 48 Vũ Thị Luyến, Vẻ đẹp dịng sơng, tạp chí Văn học trẻ, số T5 ạc (1888)/2009) vă n Hương số 161-07-2002 th 49 Trần Thuỳ Mai, Ký văn hố Hồng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Sơng 50 Trần Thùy Mai, Hồng Phủ Ngọc Tường sống để viết, Lu ậ n http://www.baomoi.com 51 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1994 52 Đặng Nhật Minh, Hoàng Phủ Ngọc Tường – tâm hồn Huế, Tạp chí Tia Sáng năm 2002 53 Ngơ Minh, Bài thơ hay lạ Hồng Phủ Ngọc Tường, http://baomoi.com 54 Ngơ Minh, Bi kịch Hồng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Sơng Hương số 231 (05/2008) 55 Ngô Minh, Bồng bềnh mai sau, http://vietbao.vn 115 56 Ngơ Minh, Hồng Phủ Ngọc Tường - người ham chơi in báo Tuổi trẻ số ngày 20/9/2007 57 Ngơ Minh, Hồng Phủ Ngọc Tường nỗi ám ảnh hoa phù dung in báo Phụ Nữ số ngày 24/2/2005 58 Ngơ Minh, Hồng Phủ Ngọc Tường mạch vỉa than đá, tạp chí Sơng Hương số 240, tháng 2/2009 59 Ngô Minh, Nghĩ văn chương Hồng Phủ Ngọc Tường in báo Văn hóa Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh số 7/2002 60 Ngơ Minh, Xơng đất Hồng Phủ Ngọc Tường, báo Tiền Phong số ngày tế 23 tháng năm 2008 nh 61 Lê Trà My, Hình tượng tác giả tản văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ki http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2010/11/3 sĩ 62 Lê Trà My, Về việc giảng dạy thể ký Ký Hồng Phủ Ngọc ạc Tường chương trình văn học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 49 năm 2006 th 63 Dạ Ngân, Hoàng Phủ Ngọc Tường – Nỗi niềm lửa, Báo Văn Nghệ, vă n số 12/2006 64 Hoàng Sĩ Nguyên, Đọc “Nhàn đàm” Hoàng Phủ Ngọc Tường, tạp Lu ậ n chí Sơng Hương số 6/2003 65 Kim Oanh, Hoàng Phủ Ngọc Tường tài sản sông Hương, báo Tuổi trẻ số ngày 29/11/2008 66 B.Pôlêvôi, Viết ký sự, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1961 67 Phạm Phú Phong, Hoàng Phủ Ngọc Tường - người kể chuyện cổ tích chiến tranh, tạp chí Sơng Hương số 161-07-2002 68 Hồng Hữu Quyết, Gặp gỡ: Nhà văn - Nhà báo - Nhà thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường - sáng tác giải tỏa, Tạp chí Đàn ơng số tháng năm 2007 69 Hồng Hữu Quyết, Hoàng Phủ Ngọc Tường viết báo tết, http://www.baomoi.com 116 70 Hữu Quyết, Xuân Hoài, Gặp gỡ nhà văn hoàng Phủ Ngọc Tường ngày đầu năm Huế: “Văn chương địi hỏi gì… máu”, tạp chí Sơng Hương số 220-06-2007 71 Băng Sơn, Linh hồn Huế (tuỳ bút), tạp chí Sơng Hương số 179180/01&02-2004 72 Nguyễn Hữu Sơn, Ký Việt Nam từ đầu kỷ đến 1945, nguồn http://vienvanhoc.org.vn 73 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1995 tế 74 Trần Đình Sử, Ai đặt tên cho dịng sơng – Bút ký sử thi Hồng Phủ nh Ngọc Tường, Báo Văn nghệ số 7-1987 Ki 75 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, sĩ 2006 th Văn nghệ số 25 -1980 ạc 76 Nguyễn Tuân, Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường nhiều ánh lửa, tạp chí vă n 77 Nguyễn Trọng Tạo, Lễ hội riêng Hoàng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Cửa Việt năm 2002 Lu ậ n 78 Nguyễn Trọng Tạo, Từ A đến Z với Hồng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Sơng Hương số 161-7/2002 79 Tạp chí nhà văn, Giới thiệu nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Nhà văn số 6, Hà Nội, 2002 80 Lê Viết Thọ, Trong miền hoài niệm (Đọc “Ngọn núi ảo ảnh” – bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường - Nhà xuất Thanh Niên tháng 1/2000), tạp chí Sơng Hương số 136 (6/2000) 81 Lý Hoài Thu, Hồi ký bút ký thời kỳ đổi mới, http://www.vienvanhoc.org.vn 82 Thanh Thảo, Hoàng Phủ Ngọc Tường - Người hái phù dung, tạp chí Sơng Hương số 158 (04/2002) 117 83 Đặng Tiến, Đọc tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Diễn đàn Paris năm 2002 84 Nguyễn Tống, Ngôn từ nghệ thuật - nét phong cách độc đáo Nguyễn Tn, tạp chí Sơng Hương số 154-12-2001 85 Nguyễn Nghĩa Trọng, Sự hình thành vấn đề chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa văn học Việt Nam đại, Luận án Tiến sỹ khoa học 86 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Rất nhiều ánh lửa, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt nam, 1979 tế 87 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Bản di chúc cỏ lau, Nhà xuất Kim Đồng, nh Hà Nội, 1991 Ki 88 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoa trái quanh tôi, Nhà xuất Trẻ, thành sĩ phố Hồ Chí Minh, 1995 ạc 89 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngọn núi ảo ảnh, Nhà xuất Thanh niên, th Hà Nội, 2000 vă n 90 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Rượu Hồng đào chưa nhắm say, Nhà xuất Đà Nẵng, 2001 Lu ậ n 91 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tuyển tập - tập (Nhàn đàm), Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2002 92 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tuyển tập - tập (Bút ký), Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2002 93 Hồng Phủ Ngọc Tường, Tuyển tập - tập (Bút ký), Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2002 94 Hồng Phủ Ngọc Tường, Huế di tích người, Nhà xuất Đà Nẵng, 2003 95 Hồng Phủ Ngọc Tường, Trịnh Cơng Sơn đàn lya hoàng tử bé, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2004 118 96 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Miền cỏ thơm (Bút ký), Nhà xuất Văn nghệ, Hà Nội.2007 97 Nguyễn Thanh Tú, Đi tìm vẻ đẹp dịng sơng (Tiếp cận văn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hoàng Phủ Ngọc Tường - Ngữ văn 12 - Tập Lu ậ n vă n th ạc sĩ Ki nh tế - Bộ Nhà xuất Giáo dục), http://www.vienvanhoc.org.vn 119

Ngày đăng: 19/12/2023, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan