1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra của ngân hàng nhà nước đối với các ngân hàng thương mại cổ phần tại hà nội

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 33,28 MB

Nội dung

Bổ ò ú o Pưc VÀBẢO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ Nước VỈỆT Thư viện - Học viện Ngân Hàng SỌC VIỆN NGÂN HÀNG LV.000232 J -V'' /• NGUYEN THỊ TUYẼT NGA m PBẨP HiẦI ĩầltn P"*T tiậm THANH IRA ưt A V ^ § I y I Ạ LUẬN VÁN THẠC SY KINH TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ Nước VIỆT NAM HO C V IÊ N N G Â N H À NG N G U YỄN THỊ TUYẾT N G A GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ Nươc ĐOI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẨN TẠI HÀ NỘI C huyên ngành : Kinh tế tài - N gân hàng M ã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ N g i h n g d ẫ n k h o a h ọ c : PGS TS NG UYEN ĐÌNH T ự HỌC VIÊN NGÂN HÀNG TRUNGTÂMTHƠNGTIN THƯVIỆN T H Ự V IỆ N HÀ NỘI - 2006 [ầ -íi LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan N guyễn Thị T uyết N ga * ệ M ỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẨU Chương 1: NHỮNG VÂN ĐỂ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Đối VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Thanh tra Ngân hàng Nhà nước hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.1 Thanh tra với chức quản lý Nhà nước 1.1.2 Đặc điểm tra 1.1.3 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Ngân hàng Nhà nước 1.2 Các phương thức hoạt động Thanh tra ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng Việt Nam 14 1.2.1 Giám sát từ xa 14 1.2.2 Thanh tra chỗ 16 1.2.3 Đánh giá xếp loại ngân hàng thương mại theo CAMELS 17 1.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần 21 1.3.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần 21 1.3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần 22 1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tra Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần 25 1.4 Kinh nghiệm, học tổ chức hoạt động Thanh tra ngân hàng sơ nước thê giói 30 1.4.1 Kinh nghiệm 30 1.4.2 Bài học rút cho việc hoàn thiện hoạt động tra Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 33 Chương 2: THỰC TRẠNG VỂ Tổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Đối VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c ổ PHẦN hà nội 35 2.1 Khái quát vê tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Hà Nội 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Hà Nội 35 2.1.2 Thực trạng công tác tổ chức, quản trị điều hành, hoạt động ngân hàng Thương mại cổ phần 37 2.2 Thực trạng hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Hà Nội đối vói Ngân hàng thương mại cổ phần Hà Nội 45 2.2.1 Thực trạng mơ hình tổ chức Thanh tra ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Hà Nội 46 2.2.2 Thực trạng hoạt động tra Thanh tra ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần 48 2.3 Đánh giá kết hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Hà Nội 56 2.3.1 Những kết đạt 56 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 59 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Đối VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c ổ PHÂN TẠI HÀ NỘI 64 3.1 Định hướng củng cô hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Hà Nội 64 3.2 Định hướng hoàn thiện hoạt động Thanh tra ngân hàng nước 65 ta 3.3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Hà Nội 67 3.3.1 Hoàn thiện cấu tổ chức chức Thanh tra ngân hàng 67 3.3.2 Hoàn thiện nội dung phương pháp tra 71 3.3.3 Tăng cường nguồn nhân lực cho Thanh tra ngân hàng 82 3.3.4 Nghiên cứu, vận dụng chuẩn mực quốc tế Thanh tra ngân hàng vào Việt Nam 3.4 Một sô kiến nghị 83 85 3.4.1 Đối với Chính phủ 85 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 86 KẾT LUẬN DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO 89 DANH M ỤC BẢNG B lỂ , s Đ ổ Sô bảng, sơ đổ Mục lục Sơ đồ 2.1 2.1.1 Nội dung bảng, so đồ Sự phát triển số lượng ngân hàng chi nhánh Trang 38 NHTMCP Hà Nội Bảng 2.1 2.1.2 Một số tiêu hoạt động 43 NHTMCP Hà Nội Sơ đồ 2.2 2.2.1 Sơ đồ Tổ chức Thanh tra NHNN - Chi 47 nhánh Hà Nội Sơ đồ 2.2 2.2.1 Sự gia tăng số lượng chất lượng cán tra NHNN từ 1995 - 2005 49 DANH M ỤC KÝ HIÊƯ CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT CỤM TỪ GSTX : Giám sát từ xa NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNNTW : Ngân hành Nhà nước Trung ương NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW : Ngân hàng Trung ương TCTD : Tổ chức tín dụng * ệ PH ẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, để thực tốt chức quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng thương mại việc tăng cường hoạt động Thanh tra ngân hàng điều thiết yếu Ngân hàng Trung ương, làm tốt hoạt động tra Ngân hàng nhằm góp phần đảm bảo an tồn hệ thống Ngân hàng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, phục vụ sách tiền tệ quốc gia Trong năm gần đây, hoạt động Thanh tra ngân hàng nước ta có nhiều đổi trình củng cố, phát triển Tuy nhiên, trước thực trạng số lượng Ngân hàng thương mại ngày tăng, hoạt động ngày sôi động, nghiệp vụ ngày phong phú hoạt động giám sát tra Ngân hàng Nhà nước nước ta nhiều bất cập hiệu Khơng Ngân hàng thương mại chạy theo lợi nhuận nên chủ quan, không đo lường trước rủi ro, chí vi phạm nghiêm trọng qui định pháp luật Các Ngân hàng thương mại cổ phần nước ta thời gian qua trải qua giai đoạn "thăng trầm", đến hoạt động tốt Số lượng Ngân hàng thương mại cổ phần nước ta phát triển nhiều, lại tập trung chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Tuy nhiên, số lượng nhiều, lại hoạt động điều kiện cạnh tranh vươn lên để hội nhập quốc tế nên gặp nhiều khó khăn, qui mơ nhỏ, vơ'n thiếu, quản trị điều hành bất cập Vì vậy, vấn đề cấp thiết phải hoàn thiện hoạt động giám sát tra, * ệ cần trọng nâng cao hiệu hiệu lực hoạt động Thanh tra ngân hàng Nhận thức cần thiết đó, tác giả xin chọn đề tài: "Giải pháp hoàn thiện hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Hà Nội" Mục đích nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước hoạt động Ngân hàng thương mại đặc biệt Ngân hàng thương mại cổ phần Trên sở phân tích thực trạng hoạt động Thanh tra ngân hàng, đề xuất số giải pháp để hoàn thiện hoạt động Thanh tra ngân hàng Nhà nước hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Hà Nội Phạm vi nghiên cứu tập trung thời kỳ từ Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Tổ chức tín dụng ban hành có hiệu lực Phương pháp nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu sở sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử để xem xét; ngồi cịn vận dụng phương pháp logic, so sánh, phân tích, đánh giá đối chiếu với thực tiễn Những đóng góp luận văn - Làm rõ số vấn đề lý luận Thanh tra ngân hàng - Trên sở phân tích thực trạng hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh thành phô Hà Nội Ngân hàng thương * t 78 cáo kết phần việc mình, đưa kết luận, kiến nghị, đề xuất biện pháp xử lý bàn giao tồn tài liệu thu thập cho Trưởng đoàn Căn kết quả, tài liệu thành viên, Trưởng đoàn tra kiểm tra phần việc phân cơng, rà sốt lại nội dung tra, báo cáo kèm theo biên làm việc, chứng thu thập thành viên đoàn Trưởng đoàn xây dựng báo cáo kết tra, báo cáo kết tra phải có nội dung sau: - Kêt luận cụ thê nội dung tiến hành tra- Xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm cua to chưc, cá nhân có hành vi vi pham (nếu có)- Y kiên khác thành viên Đoàn tra với Trưởng đoàn tra vê nội dung báo cáo kết tra (nếu có)- Các biện pháp xử lý theo thẩm quyền áp dụng; kiến nghị biện pháp xử lý Báo cáo kêt tra phải gửi đến người Quyết định tra chậm 15 ngày, kể từ ngày kết thúc đợt tra Cuối cùng, Trưởng đoàn tổ chức họp thành viên Đoàn tra để tổng kết, rút kinh nghiệm; đề nghị cấp khen thưởng cá nhân Đồn tra có thành tích xuất sắc kỷ luật cá nhân vi phạm kỷ luật tra có Kết luận tra: Sau nhận báo cáo Trưởng đoàn tra, người định tra xem xét nội dung báo cáo Nếu nội dung chưa rõ yêu cầu Trưởng đoàn tra, thành viên đoàn tra báo cáo yêu cầu đối tượng tra giải trình rõ thêm Dựa sở nêu người định kết luận tra Xem xét, xử lý kết luận tra: Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có kết luận tra, Thủ trưởnơ * ệ 79 quan quản lý nhà nước cấp có trách nhiệm xem xét kết luận tra; xử lý quan, tổ chức, cá nhân có vi phạm pháp luật; áp dụng biện pháp theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục, hồn thiện chế, sách, pháp luật Bốn là, hoàn thiện nội dung tra chỗ, chuyển hướng từ tra tuân thủ sang tra sở rủi ro Nhìn chung, nội dung tra NHTMCP cần tập trung vào số vấn đề sau: (1) - Thanh tra tổ chức hoạt động máy quản trị, kiểm so điều hành ngân hàng Đây nội dung quan trọng, yếu tố để định đến hiệu kinh doanh NHTMCP Đối với nội dung tra viên phải trả lời câu hỏi sau: Các thành viên Hội đồng quản trị Ban điều hành có thay đổi khơng? Nếu có thay đổi có ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng khơng? Trình độ kinh nghiẹm cua cac can chu chốt có đáp ứng đươc yêu cầu quản tri điều hành ngân hàng không? Việc ban hành quy chế hoạt động, quy trình hướng dãn nghiệp vụ có đầy đủ, cập nhật phù hợp với qui định pháp luật, NHNN điều lệ Ngân hàng; có đảm bảo bao qt tồn hoạt động ngân hàng khơng? Có hệ thống kiểm sốt rủi ro hoạt động khơng? Việc tổ chức thực kiểm tra việc tuân thủ nhân viên quy chế, qui trình nào? Có qui định báo cáo định kỳ gửi cho Lãnh đạo ngân hàng không? Kế hoạch phát triển ngân hàng dài hạn, ngắn hạn triển khai thực kế hoạch gắn với nhiệm vụ thành viên Hội đồng quản trị, Ban điều hành triển khai nào? (2) - Thanh tra tô chức hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội bộ, cần tập trung nội dung: - Thực trạng mơ hình tổ chức: Xác định mơ hình tổ chức hoạt động tập ti ung Hội sở hay phân tán chi nhánh, cách quản lý điều hành hệ thống nào? Có đảm bảo quán từ Hội sở đến chi nhánh không? Số * ệ 80 lượng chất lượng cán kiểm sốt nội có đủ khả hồn thành nhiệm vụ khơng? Quy chê tơ chức hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội có đảm bảo tính chun trách nhân viên thuộc phận có độc lập với đơn vị khác khơng? Hệ thống có khả giám sát toàn hoạt động ngân hàng qua khai thác thông tin thường xuyên qua kiểm tra trực tiếp hoạt động không? - Chất lượng hoạt động: Đánh giá việc xây dựng chương trình kế hoạch kiem tra, kiêm soát nội Xác định chương trình có đảm bảo giám sát kiểm tra tất nghiệp vụ hoạt động ngân hàng Xem xét biên kiêm tra đê đánh giá chất lượng, hiệu công tác Đối với nội dung tra phải quan tâm đến trách nhiệm Hội đồng quản trị, Ban điều hành việc tạo điều kiện cho phận kiểm tra, kiểm soát thực nhiệm vụ xử lý vấn đề kiểm tra kiểm soát nội phát kiến nghị (3) - Thanh tra vốn tự có: Chủ yếu quan tâm vào tra vốn điều lệ Cần tập trung vào đánh giá việc thực qui định pháp luật cổ đông, cổ phần, cổ phiếu Lưu ý việc chấp hành giới hạn sở hữu cổ phần, việc nhờ người khác đứng tên mua cổ phần để tránh vi phạm tỷ lệ giới hạn (4) - Thanh tra nghiệp vụ tín dụng: Đây nghiệp vụ cá NHTM nước ta nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro Do đó, nội dung tra cần tập trung xem xét: Việc chấp hành nguyên tắc, điều kiện vay vốn; chất lượng công tác thẩm định, xét duyệt cho vay; chấp nhận biện pháp bảo đảm tiền vay xử lý tài sản đảm bảo Việc định kỳ hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ, chuyển nợ hạn Cong tac kiêm tra quan lý nợ vay Việc phân loai nơ trích lâp dư phịng 1U1 ro tín dụng Chú ý tra việc thực giới hạn cho vay khach hang, nhóm khách hàng có liên quan tập trung vốn * t 81 ngành kinh tế Nếu ngân hàng tập trung cho vay một vài ngành kinh tế có mối quan hệ mật thiết với mức độ rủi ro ngân hàng cao ngành kinh tế bị rủi ro kéo theo ngành liên quan bị rủi ro (5)- Thanh tra việc thực tỷ lệ an toàn kinh doanh: Tập trung ty lệ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ dùng vốn ngắn hạn vay trung dài hạn, tỷ lệ khả chi trả, chấp hành qui định trạng thái ngoại hối, giới hạn góp vốn liên doanh mua cổ phần, tỷ lệ mua sắm tài sản cố định so với vốn tự có Ngồi ra, tùy theo tình hình hoạt động NHTMCP yêu cầu quản lý tra nghiệp vụ huy động vốn, kinh doanh ngoại tệ thu chi tài Năm là, tăng cường việc theo dõi, giám sát, đôn đốc việc thực kiến nghị tra xử lý nghiêm vi phạm Đây yếu tố quan trọng định đến hiệu hiệu lực tra Nếu kiến nghị sau tra không thực hiện, vi phạm khơng bị xử lý nghiêm hoạt động tra vô nghĩa Nhưng thực tế, công tác chưa quan tâm cách mức Nhiều cán tra quan niêm sau kết luận tra thông qua hồn thành nhiệm vụ Chính nhiều kiến nghị tra chậm thực không thực Để khắc phục tình trạng phải quy trách nhiệm rõ ràng việc theo dõi, giám sat, đôn đôc việc thực kiến nghi tra cán chuyên quản ngân hàng thực phải coi khâu tách rời hoạt động tra Chánh tra cần thường xuyên quan tâm tăng cường đạo công tác theo dõi, giám sát thực kiến nghị tra Sáu là, xây dựng sô tay cẩm nang Thanh tra ngân hàng, để giúp cho tra viên không bị lúng túng trình tra Nội dung sổ tay tra nên đưa chí dãn cách thực nội dung tra ệ 82 nội dung có câu hoặc tiêu chí để nhận dạng đo lường rủi ro Bảy là, tăng cường phối kết hợp Thanh tra ngân hàng với phận kiểm tra, kiểm soát NHTM Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội coi tuyến trình giám sát tra toàn hoạt động ngân hàng chế thị trường Vì trách nhiệm Thanh tra ngân hàng phải coi trọng tổ chức kiểm tra, kiểm soát nội "chân rết" hệ thống tra Tổ chức kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động tốt góp phần đắc lực vào cơng việc giữ cho NHTMCP hoạt động ổn định Vì Thanh tra ngân hàng phải quan tâm công tác đào tạo giúp đỡ kỹ kiểm tra - kiểm tốn nội bộ, trọng trách nhiệm kiểm sốt bảo vệ an tồn tài sản 3.3.3 Tăng cường nguồn nhân lực cho Thanh tra ngân hàng Một giải pháp nhằm nâng cao hiệu Thanh tra ngân hàng giai đoạn yếu tố người, chuyển sang hoạt động theo chê mới, trình độ cán ngân hàng nói chung cán tra nói riêng cịn nhiều bất cập so với yêu cầu trước mắt lâu dài Hoạt động ngân hàng thời gian gần phát triển nhanh quy mô đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Do đó, địi hỏi cán Thanh tra ngân hàng phải trang bị kiến thức chuyên môn ngân hàng mà kiến thức quản lý, pháp luật, ngoại ngữ, tin học kiến thức lĩnh vực kinh tế xã hội khác có liên quan Sự hiểu biết ngân hàng, tiền tệ, tín dụng chưa đủ để cán tra làm tốt công việc mà phải đạt đến trình độ định phân tích, tổng hợp tình hình để từ đánh giá chất việc đưa dự báo cho NHTM Muốn phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác tra Đế tăng cường hiệu lĩnh vực này, cần phải đổi việc sau: * ệ 83 3.3.3.1 Tuyên chọn cán giỏi tăng cường cho Thanh tra ngán hàng Viẹc tuyên chọn phai đam bảo u cầu là: có phẩm chất trị đạo đức; có trình độ đại học kinh nghiệm ngành ngân hàng (kết hợp tuyển chọn sinh viên giỏi vào Thanh tra Ngân hàng để đào tạo); co kiên thưc quan lý Nhà nước năm vững pháp luât; có lưc quan sát, khả phân tích tổng hợp 3.3.3.2 Tăng cường cơng tác đào tạo cán Thanh tra ngân hàng - Về nội dung đào tạo, cần trang bị kiến thức thực bổ ích thiêt thực cho cán Thanh tra Ngân hàng với loại hình phù hợp như+ Đào tạo nâng cao nghiệp vụ tra chuyên ngành ngân hàng nhằm trang bị kiến thức về: nguyên tắc giám sát ngân hàng ủ y ban Baselthanh tra pháp nhân NHTM, tra tổ chức quản trị, điều hành NHTM; phát hiện, xử lý NHTM có vấn đề + Đào tạo ngắn ngày số chuyên đề: quy định xử phạt vi phạm hành chính; vấn đề tái cấu hội nhập ngân hàng Việt Nam với hoạt động Thanh tra ngân hàng; nhận dạng, đo lường rủi ro hoạt động ngân hàng phát cảnh báo sớm; nghiệp vụ ngân hàng đại - Về phương pháp đào tạo: Nâng cao phương pháp sư phạm giảng viên, đặc biệt giảng viên kiêm chức để nâng cao chất lượng giảng- áp dụng phương pháp, công nghệ giảng dạy tiên tiến, tránh phương pháp giảng dạy kiểu phổ thông giáo viên đọc, học viên ghi chép cách thụ động; cần tăng cường trao đổi, thảo luận để gây cảm hứng kích thích sáng tạo học viên 3.3.4 Nghiên cứu, vận dụng chuân mực quôc te Thanh tra ngân hàng vào Việt Nam Hiện nay, hệ thống chuẩn mực tra giám sát ngân hàng ủ y ban Basel đề xuất nhiều quốc gia áp dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt * ệ 84 dộng tra, giám sát ngân hàng, ủ y Ban Basel đưa 25 nguyên tắc việc giám sát tổ chức hoạt động ngân hàng, gồm nhóm vấn đề lớn: - Những điều kiện tiền đề để Thanh tra ngân hàng hoạt động có hiệu (chuẩn mực 1) Các đơn vị chức thuộc hệ thống Thanh tra hiệu phải có trách nhiệm mục tiêu rõ ràng việc tra NHTM, có độc lập định, hoạt động khuôn khổ pháp luật phù họp quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn hoạt động tra, giám sát đảm bảo an tồn chia sẻ thơng tin - Cấp phép cấu trúc (chuẩn mực 2-5) Những chuẩn mực yêu cầu xác định rõ thẩm cấp phép tra hoạt động NHTM Thanh tra ngân hàng có quyền xem xét hoạt động chuyển quyền sở hữu hay điều chuyển lợi nhuận có khối lượng lớn ngân hàng cho tổ chức khác - Những quy định yêu cầu đảm bảo an toàn (chuẩn mực 6-15) Theo chuẩn mực này, Thanh tra ngân hàng cân đảm bảo NHTM có biện pháp đảm bảo an tồn, có quy trình nghiệp vụ chặt chẽ, hệ thống quản trị thông tin rủi ro, hệ thống kiểm sốt nội hoạt động hiệu quả, có biện pháp phịng ngừa đơi phó với rủi ro thị trường - Những phương thức thực Thanh tra ngân hàng (chuẩn mực 1620) Các chuẩn mực hình thức tra (giám sát từ xa, tra chỗ), phương pháp thu thập, xử lý, phán tích, đánh giá thông tin thu - Các yêu cầu thông tin (chuẩn mực 21) Đối VỚI chuẩn mực này, địi hói NHTM phải trì chế độ báo cáo phù hợp với quy định cua chê độ kế tốn, đế từ tra viên có nhìn nhận xác thực vê tình hình tài chính, khả sinh lời từ hoạt động kinh doanh NHTM - Quyền hạn tra viên (chuẩn mực 22) Thanh tra viên phải dược toàn quyền sử dụng biện pháp tra nhằm sửa chữa hay đưa * ệ 85 chế tài kịp thời NHTM không tuân thủ quy định an toàn vi phạm pháp luật Trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, tra viên có quyền thu hồi giấy phép NHTM - Hoạt động Ngân hàng quốc tế (chuẩn mực 23-25) Thanh tra viên phải làm quen với việc tra hoạt động Ngân hàng quốc tế, thực biện pháp giám sát, đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh tổ chức tai qc tê đặc biệt chi nhánh, ngân hàng ngân hàng nước Thiết lập mối liên lạc trao đổi thông tin tra vien co hên quan, nhât với tra viên quốc gia mà ngân hang co trụ sơ Thanh tra ngân hàng cần yêu cầu ngân hàng nước ngoai tuân thu cac tiêu chuân áp dung ngân hàng nước Việc áp dụng chuẩn mực chắn góp phần nâng cao hiệu công tác tra, giám sát NHTM Việt Nam nói chung NHTMCP Hà Nội nói riêng Tuy nhiên, cần vận dụng cho phù hợp với điều kiện khuôn khổ pháp luật Việt Nam, đơi với thực cải cách hệ thống sách, quy định pháp luật liên quan, cấu lại hệ thống ngân hang chac chăn phải thời gian dài để áp dung chuẩn mực 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Những giải pháp đề cập khó thực khơng có quan tâm hỗ trợ đắc lực cấp quản lý, đặc biệt Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Để triển khai thực có hiệu giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tra NHNN NHTMCP Hà Nội, tác giả có số kiên nghị với cấp quản lý sau: 3.4.1 Đối với Chính phủ Luạt Thanh tra có hiệu lực từ ngày 01/10/2004 với sô điểm so với Pháp lệnh tra Đề nghị Chính phủ cần sớm ban hành văn * ệ 86 quy phạm pháp luật qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Thanh tra bảo đảm hoạt động tra thực cách thống Trong lĩnh vực Thanh tra ngân hàng, Chính phủ cần quan tâm đến việc hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động Thanh tra ngân hàng thông qua việc đạo xây dựng ban hành nghị định đổi mơ hình tổ chức hoạt động Thanh tra ngân hàng thay Nghị định số 91/1999/NĐ-CP ngày 04/09/1999 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước ữ- Tiep tục xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật có hen quan đen hoạt động Thanh tra ngân hàng hoạt đông ngân hàng thương mại cổ phần, cụ thể: (1) - Nghiên cứu trình Chính phủ sửa đổi Nghị định số 91/1999/NĐ- tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng, quan tâm đến việc xây dựng mơ hình tổ chức tra theo ngành dọc, độc lập với chức khép kín từ cấp phép, giám sát từ xa, tra chỗ, xử lý vi phạm (2) - Sửa đổi Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3 ngày 9/11/1999 c Thống đốc NHNN việc ban hành quy chế GSTX TCTD hoạt động Việt Nam theo hướng: Giám sát Hội sở chủ yếu, nội dung giam sat theo sô CAMELS hệ thống thông tin cảnh báo sớm (3) - Ban hành Quy trình tra chỗ NHTM (4) - Xây dựng sổ tay cẩm nang Thanh tra ngân hàng (5) hợp VƠI " Tiêp tục hoàn thiện ban hành chuẩn mực kê tốn p thơng lệ thực hành thê giới nghiệp vụ ngân hàng mới, đồng thời sửa đổi, bổ sung hệ thống tài khoản kế tốn theo hướng mở có tinh đen cac nghiệp vụ ngân hàng thực Việt Nam tương lai (6) - Sửa đổi, bổ sung quy chế xếp loại NHTMCP Nhà nước nhân dân theo Quyết định số 400/2004/QĐ-NHNN ngày 16/4/2004 Thống đốc NHNN đồng thời hướng dẫn chi tiết tiêu thức xếp loại * ệ 87 (7) - Sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1087/2001/QĐ-NHNN n 17/8/2001 Thống đốc NHNN quy định tổ chức hoạt động Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc NHTMCP Nhà nước nhan dan, theo hưong qui đinh cụ thê tiêu chuân để tham gia vào thành viên HĐQT, Ban kiểm soát Tổng giám đốc (8) - Sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1122/2001/QĐ-NHNN ng 04/6/2001 Thống đốc NHNN việc quy định cổ đông, cổ phần cổ phiêu vốn điều lệ NHTMCP Nhà nước nhân dân (9) - Ban hành định thay Quyết định số 03/1998/Q NHNN3 ngày 03/01/1998 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế mẫu kiểm tra, kiểm toán nội tổ chức tín dụng theo hướng hệ thống kiểm toán nội trực thuộc Ban kiểm sốt(10) - Trình Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị định số 82/1998/NĐ-C Thủ tướng Chính phủ qui định mức vốn pháp định TCTD theo hướng nâng mức vốn pháp định tối thiểu NHTMCP Can co chinh sach đãi ngộ đăc thù cán bô làm công tác tra: (1) - Các Thanh tra viên phải thường xuyên đào tạo kien thưc nghiẹp vụ cua ngân hàng đại đê nhanh chóng bắt kip yêu cầu hội nhập (2) - Quan tâm đến việc trang bị phương tiện kỹ thuật đê c Thanh tra ngân hàng có đủ điều kiện làm việc tốt (kể cơng nghệ tiếp nhận từ nước ngồi) (3) - Có chê độ đãi ngộ thích hợp cán làm công tác t như: phụ cấp thâm niên, phụ cấp công tác, chế độ khen thưởng xứng đáng điều kiện khác để động viên, khích lệ họ tiếp tục phấn đấu vươn lên đóng góp xứng vào nghiệp Thanh tra ngân hàng * ệ 88 Kết luận chương Từ kết quả, tồn nguyên nhân rút qua việc nghiên cứu thực trạng tra NHNN - Chi nhánh Hà Nội NHTMCP Hà Nội, kết hợp với lý luận chung tra kinh nghiệm tra số nước giới, tác giả đề xuất số giải pháp khắc phục hoàn thiện hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước ngân hàng Các giải pháp tập trung vào việc hoàn thiện tổ chức, quy trinh, nội dung hoạt động giám sát từ xa tra chỗ Thanh tra ngân hang Đơng thời, tác giả cịn có sơ kiến nghị nhằm tạo điều kiện hồn thiện hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước NHTMCP Hà Nội với mong muốn tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động tra NHNN NHTMCP thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế khu vực * ệ 89 KẾT LUẬN Thanh tra Ngân hàng Nhà nước hoạt động NHTMCP co vai trò quan trọng nhằm đảm bảo cho hệ thống NHTM hoạt động an toàn, hiệu quả, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế cùa Việt Nam nói chung kinh tế địa bàn Hà Nội nói riêng Hồn thiện tố chức hoạt động tra cùa NHNN dã mối quan tâm lớn Ngán hàng Nhà nước cấp Từ trước tới nay, có nhiều đề tài nghiên cứu khía cạnh hoạt động khác Thanh tra ngân hàng Tuy nhiên, việc hoàn thiện hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước đối VỚI NHTM vấn để thời Mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, hoạt động Thanh tra ngân hàng cần có điều chỉnh cho đáp ứng thảo đáng ycu câu đặt cho giai đoan ^ Trong khuôn khổ luận vãn phạm vi nghiên cứu để tài, tác già cố gắng hoàn thành mục tiêu nghiên cứu phân tích thực tiễn hoạt động tra NHNN Chi nhánh thành phố Hà Nội NHTMCP địa bàn, từ đưa giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện hoạt động tra NHNN NHTMCP Luận ván có đóng góp sau: - Làm rõ thêm vấn đề cùa hoạt động tra NHNN đôi vối NHTM Đồng thời khẳng định cần thiết phải tiếp tục đẩy mạnh hoạt động Thanh tra ngân hàng dối với NHTM lĩnh vực quàn lý chung NHNN - Đi sáu phân tích tình hình, thực trạng cơng tác tổ chức hoạt động tra NHNN - Chi nhánh thành phó Hà Nội NHTMCP địa bàn Qua đó, nêu bật kết đạt được, han chẽ, tồn tại, khiếm khuyết nguyên nhân để đưa giải pháp cáp thiết cần quan tâm * ệ 90 Luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động tra NHNN NHTMCP Được hướng dẫn tận tình Phó Giáo sư- Tiến sĩ Nguyễn Đình Tự, thân có nhiều nỗ lực cố gắng, nhung giới hạn thời gian nghiên cứu hiểu biết, nên luận văn không tránh khỏi hạn chê định Tác giả mong nhận nhiều đóng góp nhà khoa học, thầy, cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện tốt Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng địa bàn thành phố Hà Nội năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 [2] Báo cáo tổng kết công tác tra Thanh tra NHNN chi nhánh thành phố Hà Nôi năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 [3] Lụât NHNN Luật TCTD năm 1997 [4] Luật NHNN Luật TCTD bổ sung sửa đổi năm 2004 [5] Luật tra năm 2004 [6] Nghị định số 91/1999/NĐ-CP ngày 04/9/1999 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra ngân hàng [7] Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3 ngày 09/11/1999 việc ban hành Quy chế giám sát từ xa TCTD hoạt động Việt Nam [8] Quyết định số 516/2000/QĐ-NHNN1 ngày 18/12/2000 Thống đốc NHNN việc ban hành chế độ thông tin, báo cáo áp dụng đơn vị thuộc NHNN TCTD [9] Quyết định sô 477/2004/QĐ-NHNN1 ngày 29/4/2004 Thống đốc NHNN vê việc ban hành chế độ báo cáo thống kê áp dụng đơn vị thuộc NHNN TCTD [10] Quyết định số 292/1998/QĐ-NHNN5 ngày 27/8/1998 Thống đốc NHNN việc ban hành Quy chế xếp loại Tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam [11] Quyết định số 400/2004/QĐ-NHNN ngày 16/4/2004 Thống đốc NHNN việc ban hành quy định xếp loại NHTMCP Nhà nước nhân dân [12] Quyết định số 1087/2001/QĐ-NHNN ngày 27/8/2001 Thống đốc NHNN ban hành quy định tổ chức hoạt động Hội đồnơ quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc NHTMCP Nhà nước nhân dân [13] Thông tư 04/2000/TT-NHNN3 ngày 28/3/2000 hướng dẫn thực Nghị định số 91/1999/NĐ-CP ngày 04/9/1999 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra ngân hàng [14] Văn số 1525/CV-TTral ngày 22/01/1999 hướng dẫn thực Quy chế GSTX TCTD hoạt động Việt Nam [15] Quyết định số 663/QĐ-NHNN ngày 26/6/2003 kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng [16] Kế hoạch số 74/NHNN-CSTT ngày 11/05/2005 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 [17] Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945 Chù Tịch nước việc thành lập Ban tra đặc biệt [18] Lê Nin toàn tập, NXB Tiến Matxcova 1978, tập 31 36 [19] Hiến pháp năm 1980, 1992 [20] Pháp lệnh tra năm 1990 [21 ] Kỹ thuật Thanh tra ngân hàng dành cho nước phát triển - Viện khoa học ngân hàng năm 1994 [22] Sô tay tra tra NHTM, tài liệu dự án WB-SDC II PHRD 02 9943 cung cấp, gồm tập [23] Tạp chí Ngân hàng tháng 11/2005 tháng 02/2006

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w