Giải pháp nâng cao hiệu lực thanh tra của ngân hàng nhà nước đối với các ngân hàng thương mại trên địa bàn tp hà nội

105 4 0
Giải pháp nâng cao hiệu lực thanh tra của ngân hàng nhà nước đối với các ngân hàng thương mại trên địa bàn tp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 y BỘ GIẬO DỤC VÀ ĐÀO TẠO h , >■ NGẮN HÀNG NHÀ Nước VIỆT NAM / Thư viện - Học viện Ngân Ilàng liiip lilH LV.000243 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÙI N G Ọ C TUẤN SiẢỈ PHÁP ầhm HmĨỆỈỈ m THANH TRA CỦA NGÂN HANG NHÀ NiíÍG «ếí VƠI CẤC NGÂN HANG ỈHIÍƠMG MAI TRỂN ềịầ BÀN ỈHẰNH PHO HÀ NỘI LUẬN VÀN THẠC SỸ KINH TẾ UJ, fiG H Ọ C V I Ệ N NGÁỊ N c ; I  M t h ô n g 11‘H Ư V I Ệ N 332.11 BU-T 0 LV243 _ LV243 _ lc HÀ NỘI - 2006 NGÂN HÀNG NHÀ Nước VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌ C V IỆ N N G  N H À N G BÙI NG Ọ C TUẤN GIẢI PH Á P NÂNG CAO HIỆU Lực THẠNH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NUỞC ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Kinh tế tài - Ngân hàng M ã sô : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYEN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN T H Ư V IỂ N Số: ' HÀ NỘI - 2006 đ ìn h Tự LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các sô' liệu nêu Luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết Luận văn trung thực chưa cơng bơ'trong cơng trình khác Tác giả luận văn Bùi Ngọc Tuấn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VÂN ĐỂ c BẢN VỂ THANH TRA NGÂN HÀNG VÀ HIỆU Lự c THANH TRA ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng Trung ương 3 1.1.1 Chức Ngân hàng Trung ương 1.1.2 Chức vai trò Ngân hàng Nhà nước 1.2 Những vấn đề tra ngân hàng 1.2.1 Khái niệm tra ngân hàng 1.2.2 Sự cần thiết công tác tra ngân hàng 1.2.3 Nội dung hoạt động tra ngân hàng 10 1.3 Hiệu lực tra ngân hàng 11 1.3.1 Khái niệm hiệu lực tra ngân hàng 11 1.3.2 Nội dung hiệu lực tra ngân hàng 11 1.4 Kinh nghiệm nâng cao hiệu lực tra, giám sát hoạt động ngân hàng số nước thê giới 23 1.4.1 Kinh nghiệm tổ chức nâng cao hiệu lực hoạt động tra ngân hàng số nưóc giới 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 25 Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU Lực THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NUỚC ĐƠÌ VỚI CÁC NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Khái quát tình hình kinh tê - xã hội hoạt động ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng địa bàn thành phơ Hà Nội 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 26 26 2.1.2 Tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng địa bàn thành phố Hà Nội 28 2.1.3 Những đặc thù tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hà Nội 34 2.2 Thực trạng tổ chức hiệu lực tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Thành phố Hà Nội 2.2.1 Tổ chức Thanh tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Thành phố Hà Nội 35 35 2.2.2 Hiệu lực tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Thành phố Hà Nội ngân hàng thương mại địa bàn 40 2.2.3 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế hiệu lực tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Thành phố Hà Nội Ngân hàng thương mại địa bàn 55 2.3 Đánh giá chung hiệu lực Thanh tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Thành phơ Hà Nội thịi gian qua 62 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU Lực THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Định hướng nâng cao hiệu lực tra ngân hàng đến năm 2010 65 65 3.1.1 Định hướng hoạt động ngân hàng tra ngân hàng đến năm 2010 65 3.1.2 Những khó khăn, thách thức hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước thời gian tới 71 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu lực tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Thành phô Hà Nội Ngân hàng thương mại địa bàn 73 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức máy đào tạo cán tra, yếu tố tiến việc nâng cao hiệu lực tra 73 3.2.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ tra Ngân hàng Nhà nước - yếu tố định cho việc nâng cao hiệu hiệu lực tra ngân hàng 3.3 Các kiến nghị 80 89 3.3.1 Đối với Chính phủ 89 3.3.2 Đối với Thanh tra Chính phủ Bộ, Ngành có liên quan 90 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 91 3.3.4 Đối với Thanh tra Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam 91 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC C H Ữ V IẾT TẮT DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHCT Ngân hàng Công thương NHTW Ngân hàng Trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNN TP Ngân hàng Nhà nước Thành phố NHNT Ngân hàng Ngoại thương NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHĐT&PT Ngân hàng Đầu tư Phát triển NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần QTDN D Quỹ tín dụng nhân dân TCTD Tổ chức tín dụng TP Thành phố XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, s Đ ổ Các bảng, sơ đồ Mục lục Sơ đổ số 2.1 2.1.2 Bảng số 2.1.2 Bảng số 2.2 2.1.2 Dư nợ tín dụng NHTM địa bàn 33 Bảng số 2.3 2.1.2 Diễn biến nợ hạn NHTM địa bàn 33 Bảng số 2.4 2.1.2 Kết kinh doanh NHTM địa bàn 34 Sơ đổ số 2.2 2.2.1 Mơ hình tổ chức hoạt động NHNN 39 Bảng số 2.5 2.2.2 Bảng số 2.6 2.2.2 Sơ đổ số 3.1 3.1.1 Sơ đổ số 3.2 3.2.1 Nội dung Hệ thống TCTD địa bàn TP Hà Nội Nguồn vốn huy động chỗ NHTM địa bàn Diễn biến bố trí chất lượng cán Thanh tra chi nhánh NHNN TP Hà Nội Số liệu hoạt động tra chỗ từ năm 20012005 Mơ hình tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng Cơ chế điều hành phân công cán Thanh tra chi nhánh NHNN TP Hà Nội Trang 31 32 42 54 68 79 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công đổi đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo bước đầu thu thành tựu đáng khích lệ, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Nền kinh tế khơng khỏi khủng hoảng mà liên tục đạt mức tăng trưởng cao, đẩy lùi kiểm soát lạm phát, Cùng với thành tựu đất nước, ngành Ngân hàng có đổi bản: từ hệ thống Ngân hàng “một cấp” chuyển sang hệ thống Ngân hàng “hai cấp”, hoạt động ngân hàng có đóng góp đáng kể vào thành cơng nghiệp đổi kinh tế: điều hành sách tiền tệ tích cực, ổn định giá trị đồng tiền, tăng dự trữ ngoại tệ cho quốc gia; huy động khối lượng vốn đáng kể Tuy nhiên, với mặt trái kinh tế thị trường, hoạt động ngân hàng bộc lộ yếu kém: cạnh tranh không lành mạnh; chất lượng cho vay đầu tư chưa tốt, số tổ chức tín dụng xảy xảy tình trạng vốn, nợ hạn chiếm tỷ lệ cao so với tổng dư nợ, gây nên hậu nghiêm trọng hoạt động hệ thống Ngân hàng Những tồn yếu nhiều nguyên nhân, bên cạnh nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan tổ chức tín dụng cịn phải nói đến nguyên nhân thuộc vai trò quản lý Ngân hàng Nhà nước, Thanh tra Ngân hàng - thiết chế quan trọng công cụ đắc lực Ngân hàng Nhà nước thực chức tra, giám sát hoạt động tổ chức tín dụng trình chuyển sang chế thị trường nước ta Trong thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vai trị tra Ngân hàng Trung ương, phạm vi nghiên cún rộng, lại chưa thật cụ thể; có tác giả đề cập tới việc nâng cao hiệu lực tra ngân hàng thương mại, phạm vi địa phương khác, Trước yêu cầu đặt ngành Ngân hàng đặc biệt hệ thống tổ chức tín dụng địa bàn Thành phố Hà Nội, Tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu lực tra Ngân hàng Nhà nước đôi với Ngân hàng thương mại địa bàn Thành phơ Hà N ội”, mong muốn góp phần nhỏ bé việc luận giải sở lý luận sở thực tiễn vấn đề, từ đề giải pháp khắc phục hạn chế để hoạt động tra ngân hàng ngày hoàn thiện có hiệu lực cao Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận tra ngân hàng, hiệu lục tra ngân hàng vấn đề có tính thực tiễn hiệu lực Thanh tra Ngân hàng Nhà nuớc ngân hàng thương mại Việt Nam - Trên sở nghiên cứu để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực Thanh tra Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chủ yếu hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu tập trung giới hạn chủ yếu đến hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hà Nội khoảng thời gian từ đổi hoạt động ngân hàng nước ta đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; phương pháp tư khoa học, suy luận logic kết hợp với phương pháp so sánh, phân tích đánh giá Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn bố trí chương sau: Chương 1: Những vân đề vê tra ngân hàng hiệu lực tra đôi với ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu lực tra Ngăn hàng Nhà nước ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực tra Ngân hàng Nhà nước đối vói ngân hàng thương mại địa bàn Thành phô Hà Nội CHƯƠNG NHỮNG VÂN ĐỂ C BẢN VỂ THANH TRA NGẮN HÀNG VÀ HIỆU Lực THANH TRA Đ ố i VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng Trung uơng Ngân hàng Trung ương đời yêu cầu phát triển hệ thống ngân hàng lịch sử, tất yếu khách quan hoạt động kinh doanh tiền tệ phát triển, q trình chuyển hố ngân hàng thương mại thành Ngân hàng Trung ương Will Rogers tổng kết phát minh lớn loại người sau: "từ thời gian bắt đầu có ba phát minh lớn: lửa, bánh xe Ngân hàng Trung ương" (11) Điều cho ta thấy tầm quan trọng Ngân hàng Trung ương tiến trình phát triển kinh tế giới 1.1.1 Chức Ngân hàng Trung ương Mục tiêu NHTW ổn định giá trị tiền đối nội đối ưgoạữ tạo điều kiện phát triển kinh tế, kiểm soát hệ thống ngân hàng, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động theo trật tự pháp chế, ổn định, an toàn hiệu Để đạt mục tiêu này, NHTW thực chức sau: - Phát hành tiền; - Là ngân hàng ngân hàng trung gian; - Là ngân hàng Chính phủ; 1.1.2 Chức vai trò Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Trung ương Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc gia khác, NHNN Việt Nam thực tất chức NHTW Tất nhiên, NHNN Việt Nam tổ chức theo quan điểm Việt Nam, phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam có chức năng, vai trị sau: a Chức Ngân hàng Nhà nước Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qui định: “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan Chính phủ Ngân hàng Trung ương Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (10) 84 tạo điều kiện để đối tượng tra chấn chỉnh, thực kiến nghị mà kết luận tra đề b Đổi phương thức tiến hành tra theo hướng sử dụng linh hoạt hình thức tra chỗ đ ể bổ sung khiếm khuyết hình thức tra Nên sử dụng phối hợp hình thức tra sau - Thanh tra diện rộng: thường Thanh tra NHNN tổ chức đạo, áp dụng NHTM có vấn đề phức tạp, cộm cần tra làm rõ để định vấn đề lớn liên quan đến NHTM Hoặc tra để nắm rõ thực trạng hoạt động NHTM lớn; tra để tổng kết, đánh giá việc thực chủ trương, sách, quy chế lớn Nhà nước, Ngành nhằm phục vụ cho công tác điều hành quản lý vĩ mô - Thanh tra chuyên đề: loại hình tra Thanh tra NHNN Thanh tra Chi nhánh tiến hành, thường Thanh tra Chi nhánh chủ động tổ chức để tra mặt nghiệp vụ mà qua giám sát từ xa, qua thông tin nắm bắt thấy cần phải làm rõ Loại hình tra thường địi hỏi thời gian cán tra diện rộng - Thanh tra đột xuất: thường phát sinh có đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân qua phương tiện thông tin đề cập đến yêu cầu tra phải làm rõ để trả lời Thanh tra đột xuất không thông báo trước cho đối tượng tra để đảm bảo bí mật, bất ngờ Đồng thời hạn chế hành vi đối phó, cản trở gây khó khăn cho hoạt động tra c Hoàn thiện nội dung tra chỗ Việc xác định chuẩn xác nội dung tra xây dựng đề cương tra phù hợp có ảnh hưởng lớn đến chất lượng tra Một mặt, phải đảm bảo không bỏ xót nội dung quan trọng cần tra Mặt khác, cần bỏ qua nội dung thứ yếu chưa cấp thiết để tập trung thời gian lực lượng cho nội dung trọng điểm Thực tế khoảng năm qua, tra chi nhánh NHNN Thành phố chủ yếu tập trung vào nghiệp vụ tín dụng quản lý thu chi tài Tất nhiên, mặt nghiệp vụ quan trọng nhất, có ảnh hưởng trực tiếp đến kêt chất lượng hoạt động NHTM Nhưng việc xem nhẹ sô 85 mặt nghiệp vụ khác huy động vốn, quản trị điều hành, an toàn kho quỹ, vậy, thời gian tới nội dung tra ngồi nghiệp vụ tín dụng tài cần bổ sung thêm: * Thanh tra hoạt động quản trị điều hành: Xem xét việc triển khai văn Nhà nước, Ngành ngân hàng cấp trên, việc ban hành văn hướng dẫn, quy định nội tổ chức thực chúng Việc thực chế độ uỷ quyền, mức phán quyết, việc tổ chức màng lưới, bố trí sử dụng cán bộ, điều hành hoạt động Ban giám đốc, * Thanh tra hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội NHTM mặt: xây dựng chương trình kiểm tra, kiểm toán nội bộ; kết thực kiểm tra, kiểm toán nội bộ; việc củng cố tăng cường máy kiểm tra, kiểm toán nội bộ; hiệu lực tính độc lập kiểm tra, kiểm tốn nội trình hoạt động; vấn đề lên hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ; việc thực chế độ thông tin báo cáo với Thanh tra NHNN, chất lượng mức độ trung thực báo cáo * Thanh tra công tác nguồn vốn: tập trung vào đánh giá cấu nguồn vốn, chất lượng nguồn vốn; việc thực nguyên tắc, quy trình, chế độ thể lệ cơng tác huy động vốn * Thanh tra công tác tồ chức cán NHTM việc bố trí cấu tổ chức máy; việc đề bạt, tuyển dụng, quy hoạch, sử dụng cán bộ; chế độ cán Việc định nội dung tra cần có cân nhắc, bàn bạc tập thể Lãnh đạo Thanh tra vào tổng hợp, phân tích thơng tin nắm bắt nhằm đảm bảo tra trọng tâm, trọng điểm phù hợp với điều kiện cụ thể Thanh tra Chi nhánh 3.2.23 Phôi hợp chặt chẽ hai phương thức tra để nâng cao hiệu hoạt động Qua lý luận thực tiễn khẳng định giám sát từ xa cung cấp thông tin, “chỉ điểm" cho tra chỗ; giám sát theo dõi ngân hàng thương mại cách thường xuyên kỳ tra chỗ Cịn tra chỗ kiểm tốn thông tin đầu vào giám sát từ xa, đồng thời kiểm tra việc thực kiến 86 nghị qua giám sát từ xa Để vận hành tốt chế phối hợp cần phải đổi nhận thức mối quan hệ hai phương thức Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, phạm vi phương thức cho thông tin đầu phận đầu vào phận ngược lại Việc quy định thành hai phận để có điều kiện chun mơn hố kỹ năng- kỹ thuật, phải thống công nghệ tra ngân hàng 3.2.2.4 Sử dụng có hiệu chê tài xử phạt xử lý vi phạm tra Sau Nghị định 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 Chính phủ có hiệu lực thi hành Thanh tra chi nhánh NHNN Thành phố triển khai đến NHTM địa bàn, NHTM trú trọng đến công tác tự kiểm tra, kiểm soát để nâng cao chất lượng mặt nghiệp vụ, hạn chế sai sót Tuy nhiên, q trình tra phát số tồn tại, khuyến điểm cần xử phạt theo hướng dẫn Nghị định Để việc xử phạt để quy trình phát huy tác dụng tích cực thời gian tới phải thực hiện: - Khi làm việc với đối tượng tra để yêu cầu giải trình vấn đề phải lập thành biên làm việc, có ký xác nhận thực trạng kết làm việc - Phải lập biên vấn đề vi phạm cần xử phạt vi phạm hành - Trường hợp vi phạm lần đầu đối tượng vi phạm khắc phục không để xảy thiệt hại khơng xử phạt mà nhắc nhở Nhưng từ lần thứ trở vi phạm nghiêm trọng, vi phạm không khắc phục hậu quả, cố ý vi phạm phải kiên xử lý vi phạm để giữ nghiêm kỷ cương, pháp luật đảm bảo công người làm tốt, chấp hành nghiêm chỉnh quy trình nghiệp vụ với người làm chưa tốt hoăc cố ý làm trái - Theo quy định điều 37 Nghị định 202/2004/NĐ-CP thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng việc uỷ quyền xử phạt vi phạm hành chính, vào điều kiện cụ thể Thanh tra NHNN Thành phố Chánh Thanh tra Chi nhánh nên thực uỷ quyền xử phạt cho Phó Chánh Thanh tra, Trưởng đồn tra NHTM, để đảm bảo tính kịp thời định xử phạt tăng cường hiệu lực tra chỗ 87 3.2.2.5 Tô chức tốt việc thực kiến nghị sau tra Tại tra từ năm 2001 đến hết năm 2005, Thanh tra Chi nhánh có 736 lượt kiến nghị mặt nghiệp vụ đối vófi NHTM tra Các kiến nghị có quy định thời hạn chỉnh sửa yêu cầu báo cáo kết tra NHNN Tuy nhiều kiến nghị chưa chỉnh sửa kịp thời, triệt để tái phạm Để thực tốt kiến nghị sau tra, phải thực tốt giải pháp sau: Một là, phải nâng cao chất lượng kết luận tra Kiến nghị sau tra phải rõ ràng, cụ thể thời gian, không gian đối tượng thực Các kết luận kiến nghị tra việc gửi cho Thanh tra NHNN Giám đốc chi nhánh NHNN Thành phố phải đồng gửi cho NHTM Trung ương để nắm bắt đạo chỉnh sửa Hai là, chi nhánh NHTM tra có phải có kế hoạch, biện pháp chỉnh sửa sau tra Kế hoạch phải cụ thể, rõ ràng cho thời gian, cán phòng nghiệp vụ liên quan Định kỳ có lập kế hoạch sơ kết, tổng kết, lập kế hoạch cho kỳ tới Hội đồng kỷ luật phải xử lý người, việc; kỷ luật nghiêm cán vi phạm theo dõi xoá án kỷ luật kịp thời cán khắc phục xong tổn tại, khuyết điểm Quá trình chấn chỉnh có việc liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp địi hỏi phải có thời gian chỉnh sửa phải báo cáo Thanh tra chi nhánh NHNN Thành phố để gia hạn xử lý Ba là, yêu cầu NHTM Trung ương có văn đạo chi nhánh NHTM chỉnh sửa sau tra Tổng hợp, phân loại kiến nghị để giao trách nhiệm cho phòng ban có liên quan theo dõi, kiểm tra, đơn đốc, tạo điều kiện cho chi nhánh chấn chỉnh sau tra Có quy chế khen thưởng chi nhánh thực kinh doanh tốt, xử lý nghiêm cá nhân, tập thể thiếu trách nhiệm, vi phạm quy định q trình kinh doanh khơng nghiêm túc chỉnh sửa kiến nghị sau tra Bốn là, kết thúc thời hạn chỉnh sửa, tra tổng hợp tổ chức kiểm tra việc thực kiến nghị sau tra Xử lý nghiêm, pháp luật trường hợp đối tượng tra không nghiêm túc chinh sửa, chỉnh sửa thiếu trách 88 nhiệm để tái phạm Làm chắn vai trị vị Thanh tra Ngân hàng, hiệu lực tra nâng cao 3.22.6 Tăng cường đạo phối hợp hoạt động Thanh tra Chi nhánh với tổ chức kiểm tra nội Ngân hàng thương mại quan hữu quan địa bàn * Thanh tra chi nhánh N H N N Thành phô' tăng cường đạo phối hợp với kiểm tra nội NHTM địa bàn - Về phía tổ chức kiểm tra, kiểm toán nội NHTM: phải thực việc báo cáo định kỳ Thanh tra chi nhánh NHNN Thành phố để tổng hợp tình hình kết hoạt động tra, kiểm tra địa bàn Báo cáo thường xuyên, kịp thời khó khăn, vướng mắc nghiệp vụ kiểm tra, kiểm soát; vi phạm lớn phát qua kiểm tra - Về phía Thanh tra chi nhánh NHNN Thành phố: Phải coi tổ chức kiểm tra, kiểm toán nội chân rết hệ thống tra - kiểm sốt NHTM Vì tổ chức kiểm tra, kiểm toán nội chi nhánh NHTM hoạt động tốt góp phần đắc lực việc giữ cho hoạt động ngân hàng thương mại ổn định, làm đầu mối hỗ trợ cho hoạt động tra đạt kết cao Vì vậy, Thanh tra Chi nhánh phải quan tâm phối hợp giúp đỡ củng cố tổ chức kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, quy trình nghiệp vụ kỹ kiểm tra, kiểm toán nội bộ, phối hợp chương trình cơng tác tra- kiểm tra để đảm bảo không chổng chéo bỏ sót khơng thanh, kiểm tra * Tăng cưịng phối hợp với Thanh tra Chính phủ quan có liên quan theo hướng - Thanh tra Ngân hàng Nhà nước gửi chương trình cơng tác tra năm cho Thanh tra Chính phủ, chủ động phối hợp để hoạt động tra Thanh tra NHNN Thanh tra Chính phủ khơng chổng chéo - Q trình thanh, kiểm tra phát vi phạm dấu hiệu vi phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý quan, sở, ngành Thanh tra Ngân hàng có trách nhiệm thơng báo cho tra quan, sở, ngành Ngược lại tổ chức tra quan, sở, ngành Thanh tra Thành phố trình kiểm tra phát vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ hoạt động 89 ngân hàng có trách nhiệm báo cáo cho Thanh tra Ngân hàng biết Nếu vi phạm có dấu hiệu cấu thành tội phạm chuyển hồ sơ sang quan điều tra thời thông báo cho Thanh tra Ngân hàng - Thanh tra chi nhánh NHNN Thành phố phát dấu hiệu cấu thành tội phạm trình thanh, kiểm tra phải chuyển hổ sơ sang cho quan điều tra có thẩm quyền Đồng thời phối hợp chặt chẽ với quan điều tra trình điều tra vấn đề có liên quan đến hoạt động NHTM đến lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng 3.2.2.7 Các giải pháp khác - Thường xuyên trì, củng cố mối quan hệ chặt chẽ phòng ban Chi nhánh hoạt động tra Giám sát, quản lý ngàn hàng thương mại địa bàn nhiệm vụ chung chi nhánh NHNN Thành phố Vì vậy, phịng nghiệp vụ phải có trách nhiệm góp phần thực nhiệm vụ sở nắm bắt, trao đổi thông tin phối hợp với Thanh tra Chi nhánh để có biện pháp ngăn chăn, xử lý kịp thời - Đổi trang bị đầy đủ phương tiện đại đảm bảo cho hoạt động tra đạt hiệu cao Đặc biệt phương tiện làm việc máy vi tính, máy ảnh, máy ghi âm, 3.3 Các kiến nghị Để giải pháp phát huy hiệu qủa thực tế, đề nghị Chính Phủ, Thanh tra Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung số sách sau: 3.3.1 Đối với Chính phủ - Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 91/1999/NĐ-CP ngày 04/9/1999 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra ngân hàng, theo cần phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn Thanh tra NHNN, Giám đốc Chánh Thanh tra chi nhánh NHNN Thành phố - Ban hành quy chế phân định phạm vi hoạt động phối hợp quan thanh, kiểm tra nhà nước trình thực thi công vụ Quy chế cần phân định rõ: Lĩnh vực hoạt động ngân hàng nên chịu thanh, kiểm 90 tra tổ chức tra tra NHNN Theo tổ chức tra NHNN phải chịu trách nhiệm hoàn toàn công tác tra lĩnh vực ngân hàng, quan kiểm tra khác sử dụng kết Thanh tra NHNN cần thiết Như rõ trách nhiệm, giảm phiền hà cho NHTM tổ chức tín dụng tổ chức khác có hoạt động ngân hàng 3.3.2 Đối với Thanh tra Chính phủ Bộ, Ngành có liên quan - Về tiêu chuẩn bổ nhiệm tra viên, tra viên chính: Theo tiêu chuẩn nghiệp vụ cơng chức ngạch tra ban hành kèm định 818/TCCP-VC ngày 21/10/1993 Bộ trưởng, Trưởng ban Tổ chức cán Chính phủ cán muốn bổ nhiệm vào ngạch tra tiều chuẩn trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học cịn phải qua khoá đào tạo trung cấp lý luận trị Thực tế Chi nhánh nhiều địa phương khác, việc đào tạo chủ yếu dành cho cán thuộc diện quy hoạch cán tra không hội đủ tiêu chuẩn (như muốn học trung cấp lý luận trị phải Đảng viên), mặt khác, điều kiện lực lượng cán nên Thanh tra Chi nhánh khơng thể bố trí nhiều cán học lóp dài ngày Chính đề nghị Thanh tra Chính phủ xem xét cơng nhận trình độ trị tương đương theo Quy định số 12 QĐ/TC-TTVH ngày 09/01/2004 Ban Tổ chức Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương bổ nhiệm tra viên Việc tổ chức thi nâng ngạch tra viên phải tổ chức hàng năm để đánh giá trình độ, thực trạng cán tra khuyến khích cán bộ, tra viên khơng ngừng học hỏi vươn lên - Về chế độ sách cán tra: Lao động lĩnh vực tra loại hình lao động đặc thù, khơng đơn “lao lực” mà cịn phải "lao tâm" lẽ họ người xương thịt, có đầy đủ mối quan hệ xã hội gia đình, hàng ngày họ phải đấu tranh với cám dỗ vật chất, đấu tranh với mối quan hệ ràng buộc, tác động áp lực từ nhiều phía để đạt mục tiêu cao lợi ích tập thể, ngành, cá nhân toàn xã hội Để đấu tranh đạt mục tiêu đó, phẩm chất nỗ lực thân người làm cơng tác tra cần phải có sách đãi 91 ngộ thoả đáng vật chất tinh thần để cán tra yên tâm công tác toàn tâm, toàn lực phục vụ cho hoạt động tra 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục ban hành văn luật Thông tư hướng dẫn, Thể lệ, để hồn chỉnh mơi trường pháp lý cho hoạt động tra - Cần quan tâm đạo để bổ sung, sửa đổi đầy đủ, kịp thời kiến nghị chủ trương, sách, chế, quy chế NHNN NHTM để hoạt động kinh doanh NHTM đảm bảo pháp luật, an toàn, hiệu Các chế sách có đầy đủ đồng việc chỉnh sửa NHTM thực thuận lợi - Các kiến nghị, vướng mắc việc thi hành luật văn luật từ sở, đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt nam xem xét trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung, kể việc sửa đổi bổ sung số điều, khoản Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật tổ chức tín dụng 3.3.4 Đối với Thanh tra Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam Thanh tra NHNN Việt Nam tăng cường đạo phối hợp hoạt động với Thanh tra Chi nhánh mặt: * V ề nghiệp vụ tra T h ứ nhất, Thanh tra Ngân hàng Nhà nước xây dựng quy trình tra phúc tra ngành ngân hàng Nghiên cứu để ban hành nội dung quy trình tra mặt nghiệp vụ tín dụng, kế tốn tài chính, tiết kiệm - nguồn vốn, kho quỹ T h ứ hai, Thanh tra Ngân hàng Nhà nước tiếp tục sửa đổi, cải tiến chương trình giám sát cho phù hợp với việc giám sát từ xa chi nhánh tổ chức tín dụng địa phương * V ề công tác đào tạo Thanh tra NHNN cần đào tạo đào tạo lại nghiệp vụ tra mặt nghiệp vụ ngân hàng theo hướng thích ứng với điều kiện hội nhập quốc tế khu vực, phù hợp với thông lệ quốc tế Kiến thức đào tạo phải cập nhật phù hợp 92 với định hướng phát triển hoạt động ngân hàng cấu lại ngân hàng Thời gian đào tạo nên bố trí vào Quý I Quý IV thời kỳ triển khai hoàn thành chương trình- kế hoạch tra chỗ năm, dễ dàng cho việc bố trí cán học tập, bổi dưỡng đầy đủ * Vê' công tác điều hành Thanh tra Ngân hàng Nhà nước - Thanh tra NHNN sớm gửi chương trình cơng tác hàng năm cho Thanh tra Chi nhánh để sở đó, kết hợp với điều kiện, tình hình cụ thể địa bàn, Thanh tra Chi nhánh chủ động xây dựng chương trình cơng tác mình, vừa đảm bảo tính tập trung thống nhất, vừa chủ động nhanh nhạy phù hợp với đặc điểm cụ thể địa phương - Thanh tra NHNN tổ chức kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động Thanh tra Chi nhánh để giúp Thanh tra Chi nhánh có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm điều hành hoạt động tra tổ chức, đạo tra Những kiến nghị, vướng mắc Chi nhánh đề nghị Thanh tra NHNN có phản hổi thông tin kịp thời Kết luận chương Từ sở lý luận thực trạng hiệu lực tra NHNN NHTM địa bàn TP Hà Nội Trước yêu cầu tiếp tục đổi hoạt động tra, giám sát ngân hàng đặt xúc nhiệm vô nặng nề Hơn nữa, xem đột phá tồn tiến trình xây dựng NHTW đại, phát triển nhanh chóng bề rộng, lẫn chiều sâu hoạt động ngân hàng; tiến trình hội nhập khu vực quốc tế toàn hệ thống Từ định hướng NHNN hoạt động ngân hàng nói chung tra ngân hàng nói riêng đến năm 2010, tác giả đưa sơ giải pháp số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu lực tra chi nhánh NHNN TP Hà Nội NHTM địa bàn 93 KẾT LUẬN Quá trình đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế đất nước nói chung, ngành Ngân hàng nói riêng năm vừa qua, bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, tạo nhiều thay đổi nhanh chóng sâu sắc hệ thống Ngân hàng Việt Nam, góp phần lành mạnh hố hoạt động, nâng cao mức độ an toàn hệ thống Ngân hàng Việt Nam Cùng với tiến trình đổi Ngân hàng Việt Nam, tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng đổi để đáp ứng yêu cầu quản lý kiểm soát NHNN Qua nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn hoạt động Thanh tra Ngân hàng qua cho thấy: tra giám sát có vị trí, vai trị quan trọng, công cụ thiết yếu công tác quản lý nhà nước hoạt động TCTD Do tiến trình đổi hoạt động hệ thống ngân hàng theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập vấn đề đặt phải tiếp tục đổi nâng cao hiệu lực Thanh tra Ngàn hàng để bước xây dựng máy Thanh tra Ngân hàng đủ tầm hoạt động có hiệu quả, góp phần bảo đảm ổn định, an toàn vững mạnh toàn hệ thống Ngân hàng Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu trên, Luận văn hoàn thiện bước việc nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước NHTM, qua đưa giải pháp nâng cao hiệu lực tra NHNN NHTM hoạt động chê thị trường nước ta nay, cụ thể là: 1- Xuất phát từ lý luận chung Ngân hàng Nhà nước, luận văn nghiên cứu vấn đề Thanh tra Ngân hàng Nhà nước NHTMnghiên cứu nội dung phương thức tra; pháp lý để thực tra, giám sát; mối quan hệ tra ngân hàng với số quan kiểm tra, kiểm soát khác Đồng thời giới thiệu kinh nghiệm nâng cao hiệu lực hoạt động tra ngân hàng số nước giới 2- Luận văn phân tích, đánh giá cách khái quát hoạt động ngân hàng Thanh tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nước TP Hà Nội, từ sâu phân 94 tích thực trạng hiệu lực tra, với kết đạt tồn tại, hạn chế nguyên nhân tổn tại, hạn chế tổ chức hiệu lực tra Ngân hàng Nhà nước TP Hà Nội NHTM địa bàn 3- Đề sô' giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực tra Ngân hà Nhà nước NHTM địa bàn, cụ thể: - Nhóm giải pháp tổ chức máy công tác đào tạo cán tra theo hướng: xếp lại máy Thanh tra Chi nhánh để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn mới; đối công tác đạo, điều hành Thanh tra Chi nhánh; đổi công tác đào tạo đào tạo lại cán tra - Nhóm giải pháp nghiệp vụ tra: tiếp tục đổi hoàn thiện phương thức giám sát từ xa, nâng cao hoàn thiện phương thức tra chỗ; sử dụng có hiệu chế tài xử phát; tổ chức tốt việc thực kiến nghị sau tra; tăng cường đạo phối hợp hoạt động Thanh tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nước TP Hà Nội với tổ chức kiểm tra nội NHTM quan hữu quan địa bàn - Ngoài Luận văn cịn đưa kiến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng Nhà nước (Thanh tra Ngân hàng Nhà nước) Thanh tra Chính phủ vấn đề có liên quan đến chế, sách có liên quan đến hoạt động tra ngân hàng Xuất phát từ tình hình thực tê chi nhánh Ngân hàng Nhà nước TP Hà Nội, Tác giả chọn nghiên cứu đề tài" Giải pháp nâng cao hiệu lực tra Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại địa bàn TP Hà Nội" Với thời gian ngắn, trình độ điều kiện nghiên cứu tác giả nhiều hạn chế Nhưng hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Đình Tự - Tổng biên tập Tạp chí ngân hàng, tập thể thầy, cô giáo Học viện Ngân hàng, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội nghiệp nên Luận văn mang lại kết định Tuy nhiên, trình nghiên cứu thực Luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, Tác giả mong tham gia đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý, thầy, cô giáo nghiệp để Luận vãn hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban cán Đảng Ngân hàng Nhà nước: Chương trình hành động ngành ngân hàng thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX [2] Ban Tổ chức Cán Chính phủ : năm 1993 - Quyết định số 818/TCCP-CP ngày 21/10/1993 việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch cơng chức ngành Thanh tra Nhà nước [3] Chính phủ: năm 1998 - Nghị định số 61/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998 công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp [4] Chính phủ: năm 1999 - Nghị định số 91/1999/NĐ-CP ngày 04/9/1999 tổ chức hoạt Thanh tra Ngân hàng [5] Chính phủ: năm 2004 - Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng [6] Chính phủ: năm 2005 - Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 19/4/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra [7] Chính phủ: năm 2005 - Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/6/2005 phòng, chống rửa tiền [8] Đảng Cộng sản Việt Nam: năm 2001 - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2000 - 2010 - NXB trị quốc gia [9] Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội: Chiến lược phát triển kinh tế TP Hà Nội giai đoạn 2000 - 2010 [10] Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: năm 1998 - NXB trị quốc gia Luật bổ sung, sửa đổi Luật Ngân hàng Nhà nước: năm 2003 - NXB trị quốc gia [11] Luật tổ chức tín dụng: năm 1998 - NXB trị quốc gia Luật bổ sung, sửa đơi Luật Tố chức tín dụng: năm 2004 - NXB trị quốc gia [12] Luật Thanh tra: năm 2004 —NXB trị quốc gia [13] Frideric S.Mishkin: Năm 1999 - Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [14] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: năm 1997 - Quyết định 137/QĐ-NH3 ngày 24/5/1997 ban hành quy chế giám sát từ xa [15] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: năm 1999 - Quyết định 398/1999/QĐNHNN3 ban hành quy chế giám sát từ xa tổ chức tín dụng hoạt động Việt nam [16] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: năm 2000 - Thông tư số 04/2000/TTNHNN3 ngày 28/3/2000 hướng dẫn thực NĐ số 91/1999/NĐ-CP ngày 04/9/1999 Chính phủ [17] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: năm 2004 - Quyết định số 1440/2004/QĐNHNN ngày 08/11/2004 quy chế tổ chức hoạt động chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương [18] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: năm 2004 - Quyết định 1675/2004/QĐNHNN ngày 23/12/2004 ban hành quy chế tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước [19] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: năm 2005 - Thông tư số 01/2005/TT-NHNN ngày 10/3/2005 hướng dẫn thi hành Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 Chính phủ [20] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - sổ tay tra Ngân hàng thương mại tập 1, (tài liệu dự án WB - SDCII PHRD IF 029443 cung cấp) [21] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: năm 2005 - Hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật tra, kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán ngân hàng bảo hiểm tiền gửi - NXB Thống kê [22] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Báo cáo đánh giá điều hành sách tiền tệ năm 2005 định hướng giải pháp chủ yếu năm 2006 [23] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Báo cáo tình hình hoạt động TCTD qua tra, giám sát năm 2005 định hướng thực nhiệm vụ năm 2006 [24] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Báo cáo số nội dung cần triển khai năm 2006 để thực chiến lược phát triển ngành Ngân hàng [25] Ngân hàng Nhà nước Thành phố Hà Nội: Báo cáo tổng kết 10 năm đổi ngành Ngân hàng Hà Nội ( 1988 - 1998) [26] Ngân hàng Nhà nước Thành phố Hà Nội : Báo cáo tổng kết hoạt động ngành Ngân hàng Hà Nội từ năm 2001 - 2005 [27] Ngân hàng Nhà nước Thành phố Hà Nội: Báo cáo công tác tra năm 2005 nhiệm vụ công tác tra năm 2006 [28] Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt nam; Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài - NXB pháp lý, năm 1990 [29] Pháp lệnh tra - NXB trị quốc gia, năm 1990 [30] Peter S.Rose: năm 2000 - Quản trị Ngân hàng thương mại - Xuất lần thứ 4, NXB tài [31] Thành uỷ Hà Nội: Nghị Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XIV - năm 2005 [32] Thanh tra ngân hàng viện khoa học ngân hàng: Năm 1994 - Kỹ thuật tra ngân hàng dành cho nước phát triển [33] Thanh tra Ngân hàng Nhà nước - Viện khoa học ngân hàng : năm 1995 - sổ tay tra ngân hàng [34] Thanh tra Nhà nước: Năm 1996 - Quyết định 17767TTNN quy chế hoạt động Đoàn tra [35] Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: năm 1997 - Những vấn đề tra, kiểm soát kiểm toán ngân hàng tong chế thị trường Việt Nam [36] Thanh tra Nhà nước : Năm 1998 - Lịch sử Thanh tra Việt nam - NXB trị quốc gia [37] Vũ Hoài Anh: Những yêu cầu tiến trình hội nhập hoạt động tra, giám sát ngân hàng Việt Nam từ đến năm 2010 - Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Một số vấn đề tài tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 - NXB Thống kê - năm 2005 [38] Dương Đình Thuần : Giải pháp tăng cờng hiệu lực tra Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại quốc doanh - Luận án thạc sỹ khoa học kinh tế [39] Nguyễn Mạnh Tơn: "CAMEL" tiến trình củng cố hệ thống ngân hàng Việt Nam - Tập chí ngân hàng số 22.T11/1998 [40] PGS.TS Nguyễn Đình Tự : Thanh tra Ngân hàng với tiến trình hội nhập hệ thống Ngân hàng Việt Nam - Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ngành Ngân hàng - - NXB Thống kê - năm 2005 [41] PGS.TS Nguyễn Đình Tự: Tiếp tục đổi Thanh tra Ngân hàng đáp ứng yêu cầu chủ động, an toàn, minh bạch - Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Một số vấn đề tài tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 - NXB Thống kê - năm 2005 [42] Trịnh Bá Tửu: Vị pháp lý tra ngân hàng góp phần trì ổn định hệ thống nhân hàng Việt Nam - Tạp chí ngân hàng sơ chun đề T6/1999

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan