Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xử lý nợ xấu tại nhđtpt việt nam

108 3 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xử lý nợ xấu tại nhđtpt việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thư viện - Học viện Ngân Hàng Bỏ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌ C VIỆN NGÂN HÀNG Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRÀ LIÊN HOA GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC x LÝ NỌ XẤU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TU VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KINH TÉ TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG MÃ SĨ : 60.31.12 LUẬN VẰN THẠC SỸ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DÃN KHOA KHỌC: GS.TS.LÊ HỒNG NGA HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNGTẢMthơng tin THƯVIỆN T H V IN Sô*.^^I***,,*?^?^*****!% ***(+*ã H NI - 2006 LỜ I CAM Đ O A N Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2006 Trà Liên Hoa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chuông 1: NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG VÈ NỌ XÁU VÀ x LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NÊN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG 1.1 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2 Nợ xấu công tác xử lý nọ’ xấu hoạt động Ngân hàng thương mại 1.2.1 Nợ xấu hoạt động Ngân hàng thương mại 1.2.2 Công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 20 1.3 Kinh nghiệm xử lý xấu Ngân hàng thương mại ỏ số nước giói 29 1.3.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước giới 29 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam xử lý nợ xấu 36 C h u ô n g 2: THựC TRẠNG CÔNG TÁC x LÝ NỌ XẤU TẠI NGÂN HÀNG ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 38 38 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 40 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV 2002 - 2005 41 2.2 Công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian qua 48 2.2.1 Thực trạng nợ hạn nợ xấu BIDV 48 2.2.2 Nguyên nhân gây nợ xấu BIDV 53 2.2.3 Công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian qua 56 2.2.4 Hiệu xử lý nợ xấu 62 2.3 Đánh giá công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tu- Phát triển Việt Nam 54 2.4.1 Những mặt „ 54 2.4.2 Những tồn 55 2.4.3 Nguyên nhân 57 C h u ô n g 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC x LÝ NỢ XÁU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 69 3.1 Nhũng thuận lợi khó khăn xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tu- Phát triển Việt Nam 69 3.1.1 Những thuận lợi 69 3.1.2 Những khó khăn 69 3.2 Định hưóng xử lý nọ- xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thịi gian tói 72 3.2.1 Mục tiêu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2006 -2010 72 3.2.2 Định hướng giải nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian tới 74 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tu- Phát triển Việt Nam 75 3.3.1 Giải pháp 75 3.3.2 Giải pháp hỗ trợ 82 3.4 Một số kiến nghị 89 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ 89 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 94 3.4.3 Kiến nghị với Bộ, ngành liên quan 96 KÉT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Các bảng Mục lục Nội dung Trang Bảng 2.1 2.1.3 Nsuồn vốn huy động BIDV 41 Bảng' 2.2 2.1.3 Tổc độ tăng trưởng nguồn vốn 42 Bảng 2.3 2.1.3 Dư nợ tín dụng 2002 - 2005 43 Bảng 2.4 2.1.3 Cơ cấu tín dụng theo loại hình cho vay 44 Bảng 2.5 2.1.3 Dư nợ cho vay theo kỳ hạn qua năm 2002 - 2005 44 Bảng 2.6 2.1.3 Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp 45 Bảng 2.7 2.1.3 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành nghề 45 Bảng 2.8 2.1.3 Cơ cấu dư nợ tín dụng có tài sản bảo đảm 46 Bảng 2.9 2.1.4 Kết kinh doanh BIDV 47 Bảng 2.10 2.2.2 Nợ hạn 2002 - 2005 49 Bảng 2.11 2.2.2 Nợ xấu theo chuẩn mực kế toán VAS 50 Bảng 2.12 2.2.2 Phân loại nợ xẩu theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN 50 Bảng 2.13 2.2.2 Phân loại nợ theo tiêu chuẩn IAS 51 Bảng 2.14 2.2.2 Nợ xấu (IAS) phân theo loại hình doanh nghiệp ngành nghề 52 Bảng 2.15 2.3.3 Tình hình xử lý nợ xấu tồn đọng BIDV 62 Bảng 2.16 2.2.2 Dự phòng rủi ro 2004 - 2005 63 Bảng 2.17 2.3.3 Tỷ lệ an tồn vốn BIDV 64 í DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Các bảng Sơ đồ 1.1 Mục lục Nội dung 1.2.6 Ngăn ngừa xử lý rủi ro tín dụng Trang 21 2.1.2 Cơ cấu tổ chức BIDV 40 2.1.3 Nguồn vốn huy đồng từ dân cư TCKT 41 2.1.3 Dư nợ vay qua năm 43 2.1.3 Mức thu phí dịch vụ ròng 47 Biểu 2.4 2.1.4 Lợi nhuận sau thuế 48 Biểu 2.5 2.2.1 Tỷ lệ nợ hạn 49 Sơ đồ 2.1 Biểu 2.1 Biểu 2.2 Biểu 2.3 # t DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AMC : Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản BAMC : Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản Ngân hàng Đâu tư Phát triển Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CDRAC Uỷ ban tư vấn tái cấu nợ CAR Tỷ lệ an toàn vổn DNNN Doanh nghiệp nhà nước HĐQT Hội đồng Quản trị IAS Chuấn mực kế toán quốc tế NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm TSC : Tài sản có VAS : Chuẩn mực kế toán Việt Nam WB : Ngân hàng Thế giới # ệ MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng hoạt động chủ yếu quan trọng ngân hàng thương mại, chiêm tỷ trọng cao tổng tài sàn ngân hàng tạo thu nhập chủ yêu cho ngân hàng thương mại lĩnh vực có rủi ro lớn Rủi ro hoạt động tín dụng, có nợ xấu tồn khách quan hoạt động ngân hàng thương mại Việc xử lý dứt điểm khoản nợ xâu ngân hàng đòi hỏi cấp bách để tạo điều kiện phát triển kmh tê, đổi cấu lại doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí cho nhà nước, có hội để ngân hàng đổi hoạt động tạo đà phát triển, đứng trước xu hướng hội nhập quốc tế Việt Nam Nhận thức tâm quan trọng việc làm bảng tổng kết tài sản, hệ thơng ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng Đâu tư Phát triển Việt Nam nói riêng xây dựng đề án xử lý nợ xấu tồn đọng, lành mạnh hố tình hình tài hướng hoạt động theo chuẩn mực quốc tế, xây dựng ngân hàng theo hướng ngân hàng đại tương lai Tuy nhiên, việc xử lý nợ xấu hoạt động ngân hàng côntr việc thực khó khăn từ trước tới chưa làm triệt để, dứt điểm nhiều nguyên nhân Vì việc tác giả chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” thiết thực câp thiêt Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam mà hệ thống ngân hàng thương mại Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích đề tài nghiên cứu sở lý luận nợ xấu ngân hàng thương mại kinh tế thị trường, từ kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nước để vận dụng vào hồn cảnh thực tế Việt Nam tập trung vào Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nhằm tìm rả ệ giải pháp chủ yếu thời gian tới nhằm xử lý triệt để nợ xấu cũ hạn chê đến mức tối đa nợ xấu phát sinh Đoi tượng phạm vi nghiên cún: Đê tài tập trung làm rõ thực trạng nợ xấu công tác xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian qua (2000 - 2005) phương hướng chủ yếu nhằm xử lý nợ xấu thời gian tới Phưong pháp nghiên CÚ11 Trong trình nghiên cứu, phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử sử dụng, kết hợp sử dụng phương pháp thống kê phươnơ pháp so sánh, tổng hợp, để phân tích thực trạng công tác xử lý nợ xấu N^ân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chương: Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn gồm Chưong 1: Những vấn đề chung nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Chuông 2: Thực trạng công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triên Việt Nam năm qua Chưong 3: Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác xử lý nợ xấu Nôn hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam * ệ 86 T rong trìn h th ẩm định dự án cán thẩm định cần thẩm định uy tín khả tài củ a khách hàng T hẩm định tài giúp cho ngân hàng đánh giá thực trạng tài c h ín h khách hàng trư c có q u y ết định đầu tư Đê đánh giá tín h h iệ u dự án, trons trình th ẩm định cần đánh s iá dự án phư ng án đ ộng, tình huố n g có th ể sảy ra, c sở so sánh đánh giá độ n h ậy d ự án B ID V cần áp d ụ n g chuẩn m ực th ẩm định tín d ụ n a tro n g đề cập chuân m ực rủi ro chấp nhận tro n g hoạt động tín dụng Chuẩn m ực thâm định tín dụng p h ải cu n g cấp thơng tin, p h ân tích v danh m ục rủi ro sản phâm , xác định khách hàng m ục tiêu v ng àn h kinh tể cần quan tâm Thực đủng quy trình tín dụng: G iải pháp đ ợ c coi thường trực tro n g hoạt động tín dụng, khơng thể coi nhẹ h a y lý cạnh tranh, thu hút khách hàng, giữ khách h àng m bỏ qua m ột k hâu C án tín d ụ n g phải thực đủ v iệc kiểm tra trước, tro n g sau cho vay N ân g cao hiệu công tác kiểm tra n ội tro n g h o t động tín dụng m ộ t công cụ vô quan trọng, thông qua h o t động kiểm tra phát hiện, ngăn ngừ a chấn chỉnh nhữ ng sai sót tro n g q trìn h th ự c nghiệp vụ tín dụng B ên cạnh h oạt động kiểm tra p h t hiện, n g ăn ch ặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây H iện n ay phận kiểm tra nội củ a B ID V theo m hình chịu đạo B an điều h ành tính độc lập c ủ a p h ận n ày chưa cao chưa đạt đư ợc h iệu n h m ong m uốn Đ ế n ân g cao vai trò hệ thống kiểm tra nội cần phải tiến h ành cấu lại p h ận trực th u ộ c H ội đồng quản trị nâng cao tín h độc lập hệ thống kiểm tra nội với B an đ iều hành, 3.3.2.5 Xây dụng hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng K hi n g â n h àng k h ô n g hỗ trợ m ột hệ th ố n g th ô n g tin hiệu làm sờ cho định cho vay, ng u y nợ xấu gia tăn g điều khó tránh khỏi C h ẳng hạn, doan h nghiệp làm ăn th u a lỗ, n h n g n ếu chế độ cơng bố thơng tin , sai lệch cơng ty v ẫn coi công ty tốt quyêt định cho vay n gân hàng vơ hình chung làm n ợ x ấu gia tăng * ệ 87 H iện nay, V iệt N am , chưa có chế công bố th ô n g tin đầy đủ doanh nghiệp ngân hàng Hệ thống kế toán theo tiêu chuẩn V iệt N am m ột trờ ngại lớn làm lệch lạc việc đánh giá để định cho vay N H T M nhà quản lý T rung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC) N H N N vào h oạt đ ộ n g cịn giai đoạn thí điểm chưa phải quan định m ức tín n h iệm doanh nghiệp m ột cách độc lập Đ ó c ũ n s thách thức cho hệ thống ngân h àn g việc m rộng tín dụng cho n ền kinh tế điều kiện thiếu m ột hệ th ố n g thông tin tương xứng V ân đề thơng tin có ý nghĩa quan trọng tro n g việc hạn chế rủi ro tín dụng, B ID V cần phải xây dự ng hệ thống thơng tin phịng ng a rủi ro tín dụng Đẻ xây dự n g hệ thống th n g tin phịng ngừa rủi ro tín dụng, B ID V cần phải khơng n g n g đổi m ới đại hoá hệ thống thu thập, xử lý th ô n g tin khách hàng th ô n g tin quản trị đảm bảo cho Ban lãnh đạo tiếp cận nguồn th ô n g tin tin cậy, có hệ thống m ột cách nhanh chóng thuận lợi - Thu thập thông tin khách hàng H iện việc khai thác th ô n s tin k h ách h n g thư ờng qua báo cáo khách hàng, chẳng hạn th ô n g tin tài th n g dự a báo cáo tài năm gần kh ách hàng Các báo cáo khách hàng lập thư ng không qua kiểm tốn, khơng có quan chức xác định tính trung thực báo cáo Do cán n g ân hàng, bên canh v iệc thu thập thông tin từ khách hàng cần thu thập th ô n g tin từ đối tác k h ách hàng, từ ngân hàng m khách hàng có quan hệ, từ quan quản lý kh ách hàng, từ T rung tâm thơng tin tín dung (C IC ) N gân h àn g N hà n c - Thu thập thông tin thị trường Bên cạnh thu thập thông tin khách hàng, cán tín dụng cịn phải khai thác thơng tin m ang tính chất thị trường sản p hâm khách hàng kinh doanh như: tình hình cung cầu, giá cả, cạnh tra n h - P h â n tích x lý th n g tin: Sau thu thập nguồn thông tin cán ngân hàng cần phải sàng lọc, phân tích thơng tin giúp B an lãnh đạo đưa định xác kịp thời 3.3.2.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đê hạn chế n ợ x ấ u cần nâng cao chất lượng cán chuvên m ò n , đặc biệt trá c h nhiệm cùa cán làm công tác tín dụng, gắn trá ch nhiệm với quyền lợi H iện BIDV x â y dự n g sách lương cho đối tư ợng cán làm n g tác tín dụng, n h iê n chư a áp dụng vào đ iều kiện thực tể N guyên n h àn việc đánh g iá h iệu quà công việc đánh giá cán nhiều b ât cập, chưa có đủ sờ để đưa nhữ ng kết luận khách quan làm sờ cho việc thư ng, phạt C huân hoá cán làm cơng tác tín dụng: Cán tín dụng có m ột vai trị q u an trọng đ ố i VỚI h o t động ngân hàng, h ọ n g i m ang lại p h ần lớn lợi n h u ận cho ngân h àn g so n g đem đến rủi ro cho ngân hàng D o để h ạn chê rủi ro tro n g n g tác tín dụng từ khâu tu v ển dụng cán làm công tác tín dụng cần p hải ch ặt chẽ cần có m ột số tiêu chuẩn bản: - Phải đào tạo quy, chuyên ngành trường đại học có uy tín - Có khả ngoại ngữ, tin học: điều kiện để phục v ụ cho việc n g h iên cứu tài liệu, giao dịch sử dụng máy tính tính tốn, thẩm định dự n - Có phâm ch ất đạo đức: tiêu chuẩn quan trọng cán tín dụng, định đến vấn đề rủi ro đạo đức kinh doanh - H iêu biết xã hội khả giao tiếp: Y ếu tố giúp cho k h ách hàng n g ân h àng hiểu hơn, làm cho khách hàng có thiện cảm với ngân hàng gắn bó với ngân hàng V ới khả giao tiếp cán tín dụng tìm h iểu th êm n h iều thô n g tin khách hàng phục vụ cho công táơ th ẩm định, quản lý khoản vay Do h o ạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực, nh iều ngàn h nghề sản ph âm tro n g đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng chủ y ếu đào tạo từ trư n g kinh tế, kinh nghiệm liên quan đến lĩnh vự c kỹ thuật, x â y dựng hạn chê, điêu địi hỏi cán làm cơng tác tín dụng k h ô n g n g n g nâng cao trìn h độ chun m ơn, thư ờng xuyên tìm h iểu ngàn h nghề, lĩnh vực khác để phục vụ cho hoạt động tín dụng ệ 89 BIDV cân x ây d ự n g sách đào tạo để n ân g cao chất lượng cán làm cơng tác tín dụng m ộ t cách có hiệu quả, cụ thể: k h uyến khích nhừnơ đanơ cơnơ tác ngân hàng tiếp tụ c học để n n g cao kiến thức nghiệp vụ kiến thức thị trường, cử cán th am g ia lớp tập huấn phịng chống rủi ro lớp cơnơ nghệ thịng tin để ứ ng d ụ n g khoa học k ĩ thuật vào cơng tác tín dụng đảm bảo cạnh tranh vả tránh rủi ro x ả y N goài ra, cần p h ải m ời ch u y ên gia pháp lý đến giảng, trao đổi kinh nghiệm tình huống, vụ án liên quan đến lĩnh vực ngân hàng để cán làm công tác tín dụng có thêm kinh nghiệm , hiểu thêm pháp luật định cho vay an toàn K huyến kh ích lợ i ích vật chất đ ổ i với cán làm cô n g tác tín dụng Hiện nay, ch ín h sách tiền lưomg cua BID V chưa gắn chặt quyền lợi trách nhiệm , cần gắn chất lư ợ n g hiệu công việc ngành ngân h àn g nói chung cho cán làm cơng tác tín dụng nói riêng theo phưcmg hư ớng gắn chặt giữ a quy ền lợi trách n h iệm họ, đồng thời tư ờng thường x ứ n g đáng với sức lao động bỏ cần thiết M Ộ T S Ó K I Ế N N G H Ị 3.4.1 Kiến nghị vói Chính phủ 3.4.1.1 Bộ Tài Tăng cường vai trị cơng ty mua bán nợ quốc gia trực thu C hính phủ cho thành lập m ộ t C ông ty m u a b án nợ tồn đọng doanh nghiệp, tu y n h iên vai trị C ơng ty hạn chế K inh nghiệm nhiều nước trê n giới cho thấy tro n g việc xử lý n ợ xấu cần thiết thành lập m ột tô chức m ua bán n ợ - m ộ t tổ chức tài - tín dụng đặc thù có trách nhiệm xử lý nợ M hình n ày ngành n g ân hàng xem x ét áp dụng v có cam kết với W B IM F T uy nhiên, tổ chức phải đóng vai trị chủ đạo việc điều tiết thị trường thự c h iện nhiệm vụ vư ợt tầm A M C khác I u điểm giải pháp tập trung toàn khoản nợ khách hàng nhiều n g ân h n g vào m ộ t đầu m ối để xử lý; m ặt khác dư nợ lại N H T M * ệ 90 n h ữ ng khoản nợ tru n g b ình tốt, tạo điều kiện để n g ân hàng hoạt động hiệu quà lành m ạnh theo đ ú n a th ô n g lệ quốc tế Việc chuyển nhưọm s, tiếp nhận nợ xấu củ a N H T M cho công ty thực th eo hướng: Đối với k h o ản nợ x ấu tài sản bảo đảm (nếu có) hạch tốn nội bảng N H T M đ ợ c ch u y ên sang công ty m u a bán nợ theo giá trị hạch tốn n g n xử lý k h o ản n ợ x ấ u n y từ N gân sách n hà nước Đ ôi với k h o ản n ợ x ấu tài sản bảo đàm (nếu có) hạch tốn ngoại b ản g N H T M ch u y ển sang theo giá thoả th u ận g iữ a ngân hàng công ty, n g u ô n xử lý kho ản n ợ x ấu n ày từ nguồn vốn củ a cô n g ty nguồn vốn dự phòng rủi ro ngân hàng 3.4.1.2 chế pháp lý việc xử lý tài sản đảm bảo C hính ph ủ cần b an h àn h chế cho phép k h u y ến khích hoạt động th u hồi n ợ ng o ài án, linh h oạt việc chi h o a hồng, thu hồi m ua bán khai thác tài sản xiết nợ, tránh việc hình h ố h o t động Tạo điều kiện p h áp lý tố t cho cơng ty A M C chủ đ ộ n g p h át m ại tài sản tự chịu trách n h iệm vê h o ạt động m ình, n hất chế đấu giá, phát m ại tài sản cầm cố, chấp, ch uyển n h ợ n g quyền sử d ụ n g đất, phát m ại tài sản thuộc sở h ữ u D N N N T ăng cư n g tín h h iệu lực thực thi củ a hệ th ố n g pháp luật Các nghiên u tô n g k ết rằng, m ộ t n c m hệ thống pháp luật h o ạt động không chức n ăn g k h ông thể có m ột hệ thống n g ân h àn g lành m ạnh T uy nhiên, từ trư c tới nay, hệ th ố n g p h áp luật V iệt N am v ẫn đánh giá tính m in h b ạch v tín h thự c thi, h iệu lực Sự h iệu lực, thực thi hệ thống pháp luật V iệt N am dẫn đến việc x lý tài sản bảo đảm tiền vay, tài sản cầm cô thê châp vơ khó khăn, phức tạp T ìn h trạng dẫn đến khoản nợ khó địi, n ợ x ấu tích tụ lại N H TM C hính ph ủ sửa đổi N ghị định 178/199/N Đ -C P “B ảo đảm tiền vay T C T D ” theo hướng: bảo đảm quyền chủ động T C T D xử lý tài sản đảm bảo, chế sách bảo vệ quyền lợi củ a người cho vay theo ngun tắc thơng thư ờng n g i vay khơng hồn trả nợ, T C T D cho vay quyền bán tài sản bảo đảm , chấp để lý khoản n ợ khơng phải th n s quan nào, n g o ại trừ hợp đồng tín dụng có tranh chấp Đề nghị C hính p h ủ b an hành chế đặc biệt, cho phép N H T M hoàn thiện thủ tục pháp lý tài sản chấp, bất đ ộ n s sản để thu hồi m ua bán khai th ác tài sản x iết nợ, tránh việc hình hố quan bảo vệ pháp luật vào h o t đ ộ n g C hính sách, quy chế x lý n ợ x ấu cấn phải rõ ràng m inh bạch S a đổi L uật Đ ất đai, Luật phá sản doanh n g h iệp cần liền đồng với quy định, h n g dẫn chi tiết Q uản lý v quy h o ạch đất đai m ột lĩnh vực y ếu c ủ a V iệt N am từ trước đến n ay n g u y ên nhân để làm tình trạng n ợ x ấu chậm đ ợ c xử lý T ình trạng chậm trễ cấp giấy chứng n h ận quyền sừ d ụ n g đất cũ n g nguyên nhân trự c tiếp làm cho kho ản n ợ ngân h àn g có tín h lưu h o t chậm khơng có khả lý L uật p h sản đời 10 năm n h n g h ầu n h doanh nghiệp V iệt N am p h sản Điều k h n g phản ánh r ằ n s m ọi doanh nghiệp V iệt N am k h o ẻ m ạnh m lại p h ản ánh rằ n g L uật p h sản doanh nghiệp V iệt N am khơng có tín h thực tiễn N h iều doanh nghiệp “ ch ết” ng không “chôn đ ợ c” kết q uả khoản nợ x ấu nằm m ãi tài kho ản ngân hàng 3.4.1.3 Đẩy nhanh tiến độ xếp lại Doanh nghiệp nhà nước V iệc thự c h iện đổi m ới, xếp lại D N N N nh ằm tạo điều k iện để h o ạt động có h iệ u quả, n â n g cao lực cạnh tran h đáp ứng y cầu hội nhập Đ ng thời, n h a n h chó n g th ự c cải cách D N N N góp phần v việc giải khoản n ợ tồ n đ ọ n g khu vực ngân hàng Cải cách n g ân h àn g phải gắn với cải cách kinh tế toàn diện, m trước hết đẩy nhan h lộ trìn h xếp lại, đồi m ới, nâng cao h iệu D N N N Bởi hiệu hoạt đ ộ n g hệ th ố n g N H T M tranh phản chiếu tình hỉnh h o ạt động d o an h nghiệp C ác N H T M lành m ạnh h o tình hình tài doan h n ghiệp - khách h àn g người bạn đồng hành họ làm ăn thua lỗ triền m iên R ộ n g hơn, cải cách khu vực n g ân h àn g khó có thê thành công khu vự c khác kinh tế không đổi m ới m ột cách đồng thời Do đó, cần đặt cải cá c h khu vực ngân hàng chương trìn h cải cách kinh tê toàn diện Cải cách n s n hàng phải tiến hành song song với tiến trình đổi m ới chế quản lý kinh tế v ĩ m ô, cải cách m áy quản lý n hà nư ớc đôi với cải cách khu vực chi tiêu c ô n g , chủ động kiểm sốt q trìn h hợ p tác quốc tế cải cách tăng cư ng tín h h iệ u lực hệ thống pháp luật N hất quán đẩv m ạn h q trình cồ phần hố D N N N N H T M n hà nước, tự h o ch o p hép nhà đầu tư nước tham gia vào thị trư ờng tro n g nước V iệc cổ p h ầ n h o dẫn đến doanh nghiệp làm ăn hiệu giảm tình trạn g bao cấp v giảm nhữ ng khoản cho vay định Chính phủ K hi doanh nghiệp làm ăn có lãi, khơng giảm nợ xấu tro n g tương lai m doanh nghiệp có sờ kinh tế để trả xấu trước n g ân hàng C hính phủ cần b an h àn h m ột N ghị định quy định quyền h ạn trách nhiệm củ a N H T M việc cấu lại D N N N theo hướng: - Đ ề án xếp lại (bao gồm cấu lại h o ạt động cấu lại tài chính) củ a D N N N phải có th am gia N H T M với tư cách chủ nợ trước trình câp có thâm quyền phê duyệt - Q uá trinh tham gia xây dựng đề án xếp lại D N N N xét thấy D N N N tồn được, N H T M chủ động đề nghị cho phá sản, giải thể h o ặc chuyên đôi sờ hữu - K hi cần thiết, N H T M quyền cử người th am gia quản trị điều hành doanh nghiệp N gồi C hính ph ủ cần tạo điều kiện cần th iết để xây dựng trì h oạt động thị trư n g m ua bán bất động sản thức T ránh tình trạng giao dịch tự phát làm cho nhiều tài sản giá trị thực thấp x a so với sổ sách K hi thị trư ng n ày p hát triển k h ô n g giúp ngân hàng tiết kiệm thời sian chi phí việc bán tài sản đảm bảo để giải nh an h chóng khoản nợ xâu, thu hôi vốn h oạt đ ộ n g m tạo nhiều thuận lợi cho chủ thể khác nên kinh tế thự c h iệ n giao dịch m ua bán công khai, h iệu Thực h iện tôt điêu giúp C hính ph ủ quản lý thị trường b ất động sản thả * t 93 - C hính phủ cần có quy định cụ thể cho phép N H T M chủ nợ quyền tham gia vào trìn h c cấu lại D N N N nhằm m ục tiêu xử lý ngăn ngừa tái dièn nợ xấu khu v ự c Đ iều có nghĩa C h ín h phủ nên cho phép ngân hàng tham g ia số v ố n vào doanh nghiệp lớn hơ n 11% vốn tự có doanh nghiệp C ó n h ngân hàng m ới đủ sở để tiến hành cải tổ lại hoạt động doan h n s h iệ p - C hính ph ủ cản đạo thư ờng xuyên giao trách nhiệm cụ thể đối VỚ I Bộ, ngành, địa p h n g phối hợp với ngân h àn g tro n g việc xử lý nợ xấu Đ iều giúp cho n g ân h n g tiến hành nhan h q u trìn h xử lý nợ hạn chế nhữ ng chi phí p h át sin h tro n g trình thu nợ 3.4.1.4 Đẩy mạnh cải cách khu vực Ngân hàng: Tiêp tục cải cách khu vực ngân hàng, bao gồm N H N N N H T M điều kiện trì tăn g trư n g kinh tế hội nhập quốc tế Thúc đẩy trình phân hố ngân h àn g , cho phép n h đầu tư nư ớc tham giá khu vực ngân hàng nhằm tăng cư n g n ăng lực tài chính, tăng cư n g quản trị, điều hành N H T M N hà nước h iệ n Đ ây giải pháp lầu dài v b ền vững nhằm ngăn chặn nguy gia tăng n ợ xấu M ột n h ữ n g y ế u tài N H T M thời gian qua quy m ô vốn tự có nhỏ Cải cách hệ thống N H T M b ằn g biện pháp tăng vốn đôi với x lý nợ x ấu , n ân g cao lực quản trị, điều hành, quản lý tín dụng rủi r o T h ự c tế với m ứ c vốn N hà nư ớc cấp cho N H T M N hà nước thấp, ngân h àn g h o ạt đ ộ n g tà i trợ cho D N N N , tỷ lệ an to àn vốn m ức thấp T ro ng n h ữ n g năm qua, N h nước tăng vốn cho N H T M nhà nước chủ y ếu b ằng hình thứ c trái p h iếu C hính phủ khơng chuyển đổi khả to án ngân h àng ch a cải thiện bao chiết khấu trái phiếu loại N H N N th ự c h iện 20% M ặc dù N H T M có nhiều nỗ lực cố găng tro n g việc n ân g cao hiệu kinh doanh, tăng khả sinh lợ i , song đáp ứ n g phần vốn tăng thêm nhỏ, thực bất cập lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế đến gần Đ e tái cấu, tái cấu trúc hoạt động N H T M ngồi hỗ trợ tài từ # ệ 94 phía Nhà nước thơng qua cấp bổ sung vốn điều lệ để tăng vốn tự có đạt hệ.số CAR theo chuẩn mức quốc tế, đề nghị Chính phủ cho phép NHTM Nhà nước cổ phân hoá, phát hành trái phiếu đặc biệt để thu hút vốn, đổi phươna thức quan lý, quản trị kinh doanh Chính phủ cần ôn định mức nộp ngân sách vài năm để khuyến khích NHTM phấn đấu vượt tiêu lợi nhuận Cho phép NHTM lấy phần vượt thu hồi khoản nợ xấu xử lý để bổ sung vốn điều lệ Trong cẩu lại tài sản NHTM việc xử lý ngăn chặn nguy nợ xấu cần coi yêu cầu trọng tâm Gắn cải cách ngân hàng với cải cách kinh tế toàn diện Việc cải cách khu vực ngân hàng khó thành cơng khu vực khác kinh tế không đổi cách động Cải cách ngân hàng cần phải tiến hành song song với tiến trình đổi chế quản lý kinh tế vĩ mô, cách cách máy quản lý Nhà nước đặc biệt phải gắn với cải cách doanh nghiệp Cải cách doanh nghiệp giúp hệ thống sử dụng tốt nguồn đầu tư từ ngân hàng, đảm bảo tăng trưởng ôn định khả chi trả cho ngân hàng 3.4.2 Kiến nghị đối vói Ngân hàng Nhà nước - Ngân hàng Nhà nước quan tâm tới vấn đề xử lý nợ xấu NHTM băng việc văn hướng dẫn thực xử lý nợ xấu Đe tạo điều kiện cho NHTM thực tốt công việc xử lý nợ mình, NHNN cần sửa đơi, bơ sung quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng ban hành theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, theo hướng: Quy định cụ the phương pháp để xác định -nợ xấu NHTM; Việc phân loại nợ xác định nợ xấu phải dựa sở đánh giá khách hàng theo hai tiêu chí: tình hình tốn nợ tình hình tài khách hàng, đặc biệt khách hàng tổ chức, doanh nghiệp, không chi đánh giá, phân loại theo khoản nợ riêng lẻ - Sửa đổi hệ thống tài khoản, hạch toán kế tốn theo sát với thơng lệ quốc tê, phản ánh kết hoạt động thực tế ngân hàng doanh nghiệp, đảm t 95 bảo tính minh bạch thông tin - NHNN cần ban hành văn hướng dẫn hoạt động mua bán nợ khai thác tài sản công ty AMC với tổ chức cá nhân khác nsược lại - Tăng cường cơng tác Ưa hoạt động tín dụng NHTM từ phát sai sót, xu hướng lệch lạc để đạo phòng ngừa, chình sửa khăc phục cách triệt để Quá Ưình ưa cần phịng ngừa xu hướng cạnh tranh khơng lành mạnh, bng lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới nguv rủi ro hoạt động tín dụng không ngân hàng mà hệ thống - NHNN cần ban hành quy chế chuyển nợ thành vốn góp giúp ngân hàng có sở để tiến hành xúc tiến cải tổ lại hoạt động doanh nghiệp để thu hồi nợ - NHNN cần ban hành thông tư việc xử lý tổn thất NHTM mua bán nợ tạo điều kiện cho Ngân hàng yên tâm thực việc xử lý nợ - Hậu gánh nặng nợ xấu tồn đọng ngành ngân hàng gây mà hậu sách, cấu kinh tế bất hợp lý, điều hành yếu đại phận doanh nghiệp nhà nước Đề nghị NHNN Việt Nam báo cáo Chính phủ cần đẩy mạnh cơng tác đổi mới, xếp lại, cổ phần hoá DNNN để tạo nên khu vực kinh tế động hiệu Nhà nước phải đặt vấn đề xử lý nợ xấu tồn đọng NHTM chiến lược chung Chính phủ để thực tái cấu ngân hàng, nâng cao sức cạnh tranh cho NHTM - Tiến trình tái cấp vốn cho NHTM nhà nước Chính phủ NHNN thực hiện, chưa bảo đảm theo lộ trình yêu cầu Ngân hàng giới, làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai đề án xử lý nợ xấu tồn đọng NHTM Mặt khác, việc NHTM chưa cấp vốn chưa tìm giải pháp cho vấn đề tăng vốn làm ảnh hưởng đến uy tín xếp hạng ngân hàng trường quốc tế hội nhập Kiến nghị # ậ 96 quan câp sớm thực cam kết tái cấp vốn cho ngân hàng có ơiài pháp cho vấn đề - Các vướng mắc thực xử lý tài sản xử lý nợ vấn đề đề cập đến nhiều lần chưa giải dứt điểm Đề nshị NHNN làm việc với quan có thẩm quyền quan tâm mức tới xúc ngành nnân hàns - Các tiêu chí báo cáo xử lý nợ NHNN định chế tài qc tế cịn có điểm chưa thống nhất, NHNN cần thống vấn đề nàv tránh tình trạng kỳ họp kiểm điểm tiến độ triển khai chương trình cải cách ngân hàng thường hay phát sinh vướng mắc số liệu báo cáo - NHNN cần có chế cho NHTM có quyền chủ động xử lý phát tài sản thu hồi nợ, không lệ thuộc vào nhiều ngành, gây khó khăn chồng chéo kéo dài thời gian xử lý nợ mức Kiến nghị NHNN nghiên cứu trình Quốc hội đưa vào Luật tổ chức tín dụng quyền trực tiếp phát tài sản bên cho vay trình thu hồi nợ - NHNN trình Chính phủ bơ sung thêm kinh phí cho việc tái cấu lại hệ thịng NHTM nhà nước dành số tiền phù hợp để xử lý nợ xấu 3.4.3 Kiến nghị vói Bộ, Ngành liên quan - ĐÔI với Bộ Tài chính: thực tế vấn đề thuế sử dụns đất, quan thuế yêu cầu ngân hàng phải nộp thuế sử dụng đất thời gian đất giao cho ngân hàng, chí tiền thuế sử dụng đất mà chủ sử dụng đất cũ chưa nộp Đây điều bất hợp lý tính từ thời điểm giao đến ngân hàng xử lý thu hồi nợ ngán hàng khơng sử dụng đất Do vậy, Bộ Tài cần có hướng dẫn việc khơng tính thuế sử dụng đất hàng năm -đất giao cho ngân hàng Đối với số tiền thuế sử dụng đất mà người sử dụng đất chưa nộp Bộ Tài cần có hướng dẫn miễn, giảm chủ sử dụng đất cũ khơng cịn tư cách pháp nhân, giải thể, phá sản, chết Việc làm giúp cho ngân hàng chịu chi phí khơng đáng có, tạo thêm lực tài cho việc xử lý nợ Xem xét khả giảm thuế thu nhập cho ngân hàng khoản thời t * 97 gian (trước thực việc trích lập dự phịng rủi ro khơng hợp lv nên lợi nhuận đội lên mức hợp lý so với thực tế rủi ro) Việc giảm thuế thu nhập giúp nsân hàng tăng quỹ dự phòng rủi ro có thêm nguồn để xừ lý khoản nợ khơng có khả thu hồi - Đối với Tổng cục địa cần phải xác định việc xừ lý nợ riêng ngân hàng mà trách nhiệm chung ngành có liên quan, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước Nên coi tài sản đảm bảo chưa có đủ giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp hậu lịch sử để lại để ban hành văn hướng dẫn thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đất tài sản liên quan tới đất Nhờ mà ngân hàng có sờ pháp lý để tiến hành mua bán I1Ợ thị trường, cải tạo cho thuê - Đối với quan thực thi pháp luật : Tồ án, Viện kiểm sát, Cơng an, Chính quyền địa phương cấp cần phối hợp với ngân hàng việc xử lý, giải quvết khoản nợ Trong nhiều trường hợp cần thiết cần sử dụng biện pháp cứng rắn buộc nợ phải giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng, kiên khởi kiện tiến hành xử lý nhanh chóng kịp thời vụ án, hoàn thiện thủ tục, hồ sơ pháp lý cho tài sản không đủ hồ sơ pháp lý cần thiết để giao cho ngân hàng xử lý theo hướng thích hợp Đối với nợ khơng cịn khả hoạt động cần kiên thực thủ tục tuyên bố phá sản để giải phóng tài sản, giao cho ngân hàng Chính quyền cấp quan chủ quản doanh nghiệp có nợ xấu, cần nâng cao trách nhiệm việc đơn đốc nợ thực nghĩa vụ toán với ngân hàng Kết luận chương Từ việc đánh giá thực trạng nợ xấu công tác xử lý nợ xấu BIDV, chương đề cập đến thuận lợi, khó khăn, định hướng xử lý nợ xấu BIDV, từ đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Bộ ngành khác vấn đề chế, sách, luật pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu BIDV * * 98 KÉT LUẬN Chủ trương mở cửa hội nhập cụ thể hố mặt luật pháp thơns qua việc ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, AFTA, đàm phán gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Nhu cầu cải cách, hội nhập ràng buộc hiệp định, điều ước quốc tế trờ thành động lực để đẩy mạnh công tái cấu NHTM nhà nước Sự hội nhập vừa tạo hội (mở rộng thị trường, nâng cao lực quản trị điều hành, lực kinh doanh NHTM, ) vừa tạo thách thức (phải tuân theo chuẩn mực quốc tế, đặc biệt điều khoản BASEL II, cạnh tranh công mạnh mẽ tất lĩnh vực) cho NHTM Xử lý nợ xấu hoạt động ngân hàng nhiệm vụ quan trọng để nâng cao lực tài ngân hàng Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá lý luận chung nợ xấu NHTM nguyên nhân phát sinh biện pháp xử lý nợ xấu trình hoạt động NHTM - Luận văn nghiên cứu tổng quát tổ chức hoạt động BIDV, sâu phân tích, lý giải thực trạng hoạt động động xử lý nợ xấu BIDV qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến tồn công tác xử lý nợ xấu BIDV - Trên sở đánh giá thực trạng công tác xử lý nợ xấu BIDV, luận văn đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm xử lý có hiệu nợ xấu BIDV thời gian tới luận văn đưa số kiến nghị với Chính phủ, NHNN Với xu phát triển nay, quản lý xử lý nợ xấu ngân hàng, nhà khoa học, người làm chuyên môn nghiên cứu, phát triển hồn thiện phù hợp với phát triển kinh tế xã hội Đây đề tài lớn, khuôn khổ luận văn thạc sỹ không tránh khỏi hạn chế thiếu xót, kính mong thầy người quan tâm góp ý để tác giả tiếp tục hoàn thiện tương lai T À I LIỆU THAM KHẢO Cao Lan Anh (2004),”Cứu giúp doanh nghiệp nguyên tắc’', Cao Lan Anh, Thời báo Ngân hàng số 40 ngày 19/5/2004(trang 14) Lê Xuân Bá (2003), “Sự hình thành phát triển thị trường bất động sản công đồi Việt Nam “ Lê Xuân Bá Chủ biên - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương - Nhà xuất Khoa học kỹ thuật -2003 Lê Hoàng Dương (1998), “Bàn biện pháp bào đảm an tồn ưona hoạt động tín dụng” Tạp chí Ngân hàng số 10 tháng năm 1998 Lê Văn Hình Ngơ Việt Phương (2003),”Bàn lãi suất ttên thị trường tài Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 302 năm 2003 ThS Lê Vãn Hình, Ngơ Việt Phương- Ngân hàng Nhà nước Lê Văn Hĩnh Ngô Việt Phương(2003), “Lãi suất thoả thuận - thách thức đường chuyển đồi chế lãi suất Việt Nam”,-Tạp chí Ngân hàng, 2003 Lê Văn Hình (2003),”Ngăn chặn nguy nợ xấu tương lai, thách thức hệ thống Ngân hàng Việt Nam” Tài liệu Hội Thảo khoa học Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng- Ngân hàng Ngoại thương Vịêt Nam, Hà Nội- tháng 1/2003 Đặng Văn Thảo(2003), “ Xử lý tồn đọng NHTMNN Việt Nam”, Tài liệu hội thảo “ Kinh nghiệm thực tế tốt tái cấu ngân hàng”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cơ quan hợp tác phát triển kinh tế Thuỵ Sỹ (SECO)- Hà Nội ngày 16-18 tháng năm 2004 Đoàn Thái Sơn (2003) “Hoàn thiện luật liên quan để hạn chế nợ xấu ngân hàng thương mại” Tài liệu Hội Thảo khoa học ngân hàngNgân hàng Ngoại thương Việt Nam, Hà Nội- tháng 1/2003 Lê Quốc Lý (2003), Trao đổi giải pháp nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam “ Tài liệu Hội Thảo khoa học Viện Nghiên cứu khoa học ngân hàng- Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Hà Nộitháng l/2003(TSLê Quốc Lý) 10 Lý Hoàng Oánh Phạm Khắc Khoan(2004), “Trở ngại xử lý nợ tồn đọng ” Lý Hoang Oánh Phạm Khắc Khoan, 2004 (Đầu tư Chứng khoán số 231 ngày 10 tháng năm 2004) 11 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam(2005),”Báo cáo xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ xẩu năm 2005 nhiệm vụ, biện pháp năm 2006 - 2007”Tài liệu chuyên đề- Hội nghị tổng kết kinh doanh năm 2005 tài liệu lưu hành nội tháng 12/2005 12 Phùng Thị Phương Lan (2003),”Cần thực đồng giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” Tài liệu Hội Thảo khoa học Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng- Ngân hàng Ngoại thương Viẹt Nam, Hà nội- tháng 1/2003 (TS Phùng Thị Phương Lan) 13 Hoàng Thế Thoả (2005), “ Một số vấn đề thực trạng triển vọng tái cấu ngân hàng thương mại nhà nước” Tài liệu Hội thảo khoa học Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Hải Phịng 9/2005 (TS Hồng Thế Thoả) 14 Trịnh Bá Tửu (2003), “Xử lý nợ khó địi- kinh nghiệm Thái Lan” Tai hẹu Họi Tháo khoa học Viện Nghiên cứu khoa học ngân hàng- Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Hà Nội - tháng 1/2003 15 CarI-John Lindgren Gillian Garcia, Matthew I.Saal (1996) Bank soundness and Macroeconomic policy (IMF-1996 Carl-Johan Lindgren Gillian Garcia, Matthew I.Saal 1996)

Ngày đăng: 18/12/2023, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan