Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - NGUYỄN KHÁNH HUYỀN MSV: 18A4050107 GIẢI PHÁP THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, THÁNG 05 NĂM 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - NGUYỄN KHÁNH HUYỀN MSV: 18A4050107 GIẢI PHÁP THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số: 734.01.20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ CẨM THUỶ HÀ NỘI, THÁNG 05 NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Cẩm Thuỷ - Phó chủ nhiệm Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng, tận tình hướng dẫn em suốt q trình hồn thành khố luận vừa qua Em xin cảm ơn tất thầy, cô giảng viên khoa Kinh doanh quốc tế Học viện Ngân hàng truyền đạt, chia sẻ kiến thức hướng dẫn em năm học tập trường Mặc dù nhiều thiếu sót hạn chế trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn, em hy vọng thầy cô vui lịng chấp nhận nhận xét, đóng góp để đề tài nghiên cứu thêm hồn thiện có nhiều ý nghĩa Lời cuối, em xin kính chúc Nguyễn Thị Cẩm Thuỷ toàn thể giảng viên khoa Kinh doanh quốc tế - Học viện Ngân hàng thật nhiều sức khoẻ để tiếp tục truyền đạt kiến thức cho bạn sinh viên trẻ hệ tiếp nối, chúc thầy cô thành đạt không công việc mà sống Em xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN THỊ CẨM THUỶ LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, hoàn thiện hướng dẫn TS Nguyễn Thị Cẩm Thuỷ - Phó chủ nhiệm Khoa Kinh doanh quốc tế - Học viện Ngân hàng Các nội dung nghiên cứu, kết nêu khoá luận hồn tồn trung thực khơng có chép Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nguồn trích rõ Danh mục tài liệu tham khảo Ngồi ra, khố luận có sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung khố luận Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2019 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Khánh Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU .11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ 17 1.1 Khái quát chuỗi giá trị toàn cầu .17 1.1.1 Khái niệm chung 17 1.1.2 Các mơ hình chuỗi giá trị 18 1.1.2.1 Mơ hình theo phương pháp Filière 18 1.1.2.2 Mơ hình theo phương pháp khung Michael Porter 19 1.1.2.3 Mơ hình theo phương pháp tiếp cận tồn cầu 20 1.1.2.4 Mơ hình Đường cong Nụ cười 20 1.2 Tổng quan chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê 21 1.2.1 Khái quát mặt hàng cà phê 21 1.2.1.1 Lịch sử cà phê 21 1.2.1.2 Về sản phẩm cà phê 23 1.2.2 Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê 24 1.2.2.1 Đặc điểm chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê 24 1.2.2.2 Cơ cấu chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê 27 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê 31 1.3.1 Các yếu tố khách quan 31 1.3.1.1 Sự xuất hiệp hội, tổ chức .31 1.3.1.2 Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm xã hội 33 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 33 1.3.2.1 Lợi so sánh quốc gia 33 1.3.2.2 Chính sách quốc gia 34 1.3.2.3 Năng lực đối tượng tham gia chuỗi giá trị cà phê toàn cầu .35 1.4 Kinh nghiệm từ quốc gia khác 36 1.4.1 Kinh nghiệm từ số quốc gia giới .36 1.4.1.1 Brazil 36 1.4.1.2 Colombia 39 1.4.2 Bài học rút cho Việt Nam 40 Kết luận chương 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM 43 2.1 Tổng quan mặt hàng cà phê Việt Nam 43 2.1.1 Lịch sử cà phê Việt Nam .43 2.1.2 Đặc điểm cà phê Việt Nam 43 2.1.2.1 Về giống cà phê 43 2.1.2.2 Thu hoạch 44 2.1.2.3 Các hình thức tổ chức trình độ chế biến 44 2.1.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh cà phê Việt Nam 45 2.1.3.1 Sản xuất chế biến 45 2.1.3.2 Tình hình tiêu thụ nước cà phê Việt Nam 48 2.1.3.3 Tình hình xuất cà phê Việt Nam .50 2.2 Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê việt nam 54 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cà phê giới 54 2.2.2 Thực trạng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 58 2.2.2.1 Sản xuất 59 2.2.2.2 Xuất 62 2.2.2.3 Các hoạt động khác chuỗi giá trị toàn cầu 65 2.3 Đánh giá thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê Việt Nam .66 2.3.1 Thành tựu đạt 66 2.3.2 Hạn chế 67 Kết luận chương 70 CHƯƠNG : GIÁI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 72 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê Việt Nam 72 3.1.1 Dự báo sản xuất xuất cà phê Việt Nam thời gian tới .72 3.1.2 Nhu cầu thị trường 72 3.1.3 Khả ngành cà phê Việt Nam 73 3.1.4 Chính sách xuất cà phê Việt Nam 73 3.2 Giải pháp nâng cao khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê Việt Nam 74 3.2.1 Đối với khâu Rang xay, chế biến 74 3.2.2 Đối với khâu Phát triển thương hiệu 76 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê Việt Nam 78 3.3.1 Kiến nghị phủ, nhà nước .78 3.3.2 Kiến nghị Bộ, ngành .79 3.3.3 Kiến nghị hiệp hội, tổ chức .80 3.3.3.1 Trung tâm Xúc tiến Thương mại Nông nghiệp 80 3.3.3.2 Hiệp hội Cà phê – Cacao Việt Nam 81 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt tiếng Anh ICO – International Coffee Organization Tổ chức Cà phê Quốc tế SCA – Speciality Coffee Association Hiệp hội Cà phê Đặc sản WCR – World Coffee Research Tổ chức Nghiên cứu Cà phê Thế giới CNC – Brazil National Coffee Council Hội đồng Cà phê Quốc gia Brazil FNC - The Colombian Coffee Growers Liên đồn Nơng dân trồng cà phê Quốc Federation gia Colombia USDA – United States Departure of Bộ Nông nghiệp Mỹ Agriculture ITC – International Trade Center Trung tâm Thương mại Quốc tế EIU – Economist Intelligence Unit Bộ phận dự báo, phân tích tư vấn rủi ro thuộc The Economist R&D – Research and Development Nghiên cứu phát triển EU – European Union Liên minh Châu Âu VICOFA – Vietnam Coffee – Cocoa Hiệp hội Cà phê – Cacao Việt Nam Association Viết tắt tiếng Việt TTXVN Thông xã Việt Nam NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn KNXK Kim ngạch xuất NK Nhập 73 Trong thời gian tới, Nikkei Asian Review nhận định chịu tác động biến đổi khí hậu, nhiệt độ tăng lên tần suất hạn hán xảy dày gây ảnh hưởng đến việc trồng lứa cà phê chất lượng cao Đặc biệt dối với dòng Arabica, dòng cà phê sử dụng nhiều để chế biến thành cà phê rang xay phục vụ gần quán cà phê lớn nhỏ, khó sản xuất vào năm 2050 Trong đó, Robusta giống cà phê sinh trưởng dễ dàng điều kiện khắc nghiệt nên cầu cà phê giới thay đổi thích ứng dần với biến đổi từ tự nhiên 3.1.3 Khả ngành cà phê Việt Nam Với thuận lợi sẵn có, Việt Nam đảm bảo tiếp tục cung ứng đủ theo nhu cầu từ thị trường, chủ yếu cà phê Robusta Giống cà phê Việt Nam ngày công nhận rộng rãi nhờ cơng dụng Trước đây, thị trường tiêu thụ cà phê, đặc biệt nơi sử dụng nhiều đến cà phê rang xay thường ưa thích cà phê Arabica vị chúng Tuy nhiên với ưu tăng dần dành cho dòng Robusta, Việt Nam có thêm nhiều hội để thể chất lượng mặt hàng cà phê sản xuất nước Và không dừng lại việc cung cấp đủ cho thị trường, Việt Nam đề mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ cà phê chế biến sâu tăng lên 30% tổng sản lượng cà phê nhân 10% so với Trong đó, sản lượng cà phê rang xay đạt 50,000 tấn/năm cà phê hoà tan đạt 255,000 tấn/năm Tổng kim ngạch xuất thu năm sau mong đợi chạm mức 4.2 tỉ USD/năm Mặc dù vậy, Việt Nam cần cân nhắc việc có đến 30% tổng diện tích trồng cà phê nước trồng cà phê già cỗi, 20 năm tuổi, điều gây ảnh hưởng đến suất chất lượng mục tiêu đề không sớm khắc phục 3.1.4 Chính sách xuất cà phê Việt Nam Hiện nay, Việt Nam chưa thực có sách hỗ trợ riêng cho mặt hàng cà phê Tuy nhiên, Chính phủ, nhà nước Việt Nam ln cố gắng thoả thuận ký kết hiệp định giao thương với nước khác để nhận ưu đãi thuế quan xuất cà phê san nước Năm 2015, Bộ Tài cơng bố ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế kèm theo Thông tư số 182/2015.TT-BTC ngày 16/11/2015, theo thuế xuất cà phê mặt hàng cà phê (với mã HS 0901) áp mức thuế suất 0% 74 Bên cạnh đó, việc ký kết hiệp định thương mại tự với Liên minh Châu Âu, Liên minh Kinh tế Á-Âu, Hàn Quốc mở thêm nhiều hội cho Việt Nam xuất cà phê chế biến Trước đây, mức thuế suất áp dụng cho loại sản phẩm lên đến 1520%, khó cạnh tranh với nước tham gia chế biến khác Nhưng nay, thuế suất dành cho cà phê chế biến Việt Nam giảm xuống 0-5%, khiến cho lối sản phẩm trở nên dễ dàng thâm nhập vào thị trường lớn tiềm khu vực nước châu Âu Mỹ Dưới mức thuế xuất cà phê mà Việt Nam hưởng số thị trường nhập nhiều Việt Nam, thấy mặt hàng cà phê Việt Nam không gặp nhiều rào cản thuế tiêu thụ nước Hơn nữa, ưu dành cho mặt hàng xuất Việt Nam thể phần coi trọng cơng nhận quốc gia mặt số lượng chất lượng Bảng Mức thuế nhập cà phê Việt Nam số quốc gia Năm Mức Kim ngạch xuất Tổng thuế áp dụng bảo hộ (nghìn USD/năm) áp dụng Đức 2019 0-5% 522,757 0.81% Mỹ 2018 0% 521,155 0.00% Trung Quốc 2019 0-5% 344,466 4.89% Tây Ban Nha 2019 0-5% 242,529 0.81% Ý 2019 0-5% 242,197 0.81% Nhật 2018 0-5% 180,911 0.88% Nước nhập Nguồn: ITC 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM Để nâng cao khả tham gia vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu, giúp cho thương hiệu cà phê Việt Nam ngày trở nên vững biết đến rộng rãi, bước củng cổ vị trí trường quốc tế, nghiên cứu xin đưa số giải pháp dựa 3.2.1 Đối với khâu Rang xay, chế biến Thay tiếp tục cố gắng trồng, thu hoạch xuất thật nhiều cà phê nhân, cà phê thô, doanh nghiệp nên đặt mục đích phát triển sản phẩm cà phê chế biến sâu, 75 gia tăng sản lượng cà phê rang xay, cà phê hoà tan chế phẩm cà phê khác Liên quan mật thiết đến việc nâng cao lực chất lượng cà phê biến, doanh nghiệp cần thực biện pháp cải thiện nguyên liệu thiết bị chế biến Về nguyên liệu chế biến, doanh nghiệp nên tìm cách quy hoạch diện tích trồng cà phê tập trung ổn định Trong điều kiện thuận lợi Việt Nam, tham gia nuôi trồng, canh tác cà phê điều khuyến khích hộ, nơng trại, doanh nghiệp nên làm Tuy nhiên với tình hình phân tán, không đồng đều, thiếu ổn định cách thức quản lý, chất lượng hạt đầu ra, hộ hay nơng trại tìm cách liên kết sản xuất, đầu tư góp vốn để có máy móc thiết bị đại hỗ trợ q trình canh tác Việc làm thực phạm vi lớn giúp nâng cao chất lượng cà phê khu vực địa phương, tăng giá trị cho mặt hàng cà phê bán thị trường nước xuất Bên cạnh đó, quy trình canh tác bền vững nên tiếp tục thực triển khai khu vực trồng cà phê Chiến lược có hiệu đưa vào tháng 3/2017, “Chương trình Hỗ trợ Phát triển Cà Phê Buôn Ma Thuột” đưa hợp tác Cơng ty Cổ phần Phân bón Bình Điền Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hồ, với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, Viện Khoa học kĩ thuật Nông lâm nghiệp Tây Ngun Sau đó, người nơng dân trồng cà phê tham gia buổi tập huấn để có thêm kiến thức học hỏi cách thức giúp sản xuất cà phê bền vững Trước đó, để tái canh nửa cà phê phải đầu tư lại giống vốn, nhiên với kĩ thuật học, người nông dân vừa tiết kiệm mặt tài đồng thời khơng q nhiều cơng sức để chăm bón mà vườn cà phê xanh mát, tươi khoẻ, cho cà phê ngon Về thiết bị chế biến, cách đơn giản để thực mà doanh nghiệp, hộ trồng cà phê phải đầu tư thêm nhiều cho máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ Và không đầu tư thật nhiều để có thiết bị tối tân, đại mà doanh nghiệp cịn phải xác định xem quy mơ sản xuất mức Kinh nghiệm từ số doanh nghiệp xuất cà phê chế biến cho thấy sử dụng cơng nghệ nước tiêu thụ có cơng nghiệp phát triển Xét cho cùng, quốc gia tham gia hoạt động chế biến sâu bao cà phê nhân mà Việt Nam xuất đến, nên xem xét, tìm hiểu máy móc kĩ thuật chế biến để tự thân doanh nghiệp thực nước nhà Hiện nay, Việt Nam có nhiều nhà máy chế biến xây dựng cơng ty, 76 tập đồn lớn chuyên chế biến, sản xuất cà phê với số lượng mức độ liên kết chưa đủ để củng cố móng cho hoạt động chế biến Giải pháp u cầu cơng ty, tập đồn cần hợp tác với nhiều thay hoạt động dựa lợi ích riêng họ Đây khơng phải điều dễ thực hiện, doanh nghiệp có giá trị cốt lõi riêng họ mục đích thu lợi nhuận khác Tuy nhiên, lâu dài, điều nên làm mục đích chung mặt hàng cà phê Việt Nam: nâng cao giá trị cà phê Việt Nam trường quốc tế, khiến Việt Nam không quốc gia mạnh sản lượng xuất cà phê nguyên liệu mà nơi cung cấp nguồn cà phê chế biến chất lượng giới 3.2.2 Đối với khâu Phát triển thương hiệu Bản thân ngành hàng cà phê Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng tự hào nguồn nguyên liệu cà phê nơi sản xuất ra, họ nên thể điều nhiều việc đưa dẫn địa lý lên sản phẩm ổn định nâng cao chất lượng cà phê theo vùng Như việc xây dựng phát triển thương hiệu dễ dàng đặt móng cho chiến lược riêng sau này, ví dụ như: cà phê Buôn Ma Thuột, cà phê Đắk Lắk,… Tiếp theo, doanh nghiệp Việt Nam nên trọng việc đạt sở hữu chứng nhận cà phê giới Điều kiện cần để chứng nhận liên quan mật thiết đến việc nâng cao chất lượng cải thiện phương thức trồng, canh tác cà phê Mỗi chứng nhận có ý nghĩa khác nhau, ví dụ như: - Chứng nhận UTZ (UTZ Certified) chương trình chứng nhận cà phê toàn cầu mà tạo điều kiện cho người nông dân nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời thể quan tâm họ đến môi trường người Sản xuất theo chứng nhận UTZ yêu cầu trách nhiệm doanh nghiệp, đơn vị thể trách nhiệm với sản phẩm mà họ làm theo định hướng thị trường - Chứng nhận Cà phê hữu (Organic Coffee) cho biết sản phẩm khơng sử dụng loại phân bón hố học tổng hợp, thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ đồng thời cịn chứng nhận ln quan có tiêu chuẩn quốc tế UTZ Certified - Chứng nhận Cà phê trồng bóng râm (Shade-grown Coffee) bao gồm việc phải chăm sóc theo hướng hữu cơ, bên cạnh cịn bảo vệ quyền lợi cho người trồng bảo vệ môi trường, yếu thiên nhiên đất, nước 77 Khơng thế, trồng bóng râm cần thời gian dài để sinh trưởng kết cho hạt cà phê chất lượng cao Ngồi ra, cịn có số chứng nhận khác Chứng nhận Cà phê thân thiện với chim (Bird-friendly Coffee) hay Chứng nhận Rainforest Alliance,… Bên lề giải pháp đánh vào trọng tâm hạn chế mà cà phê Việt Nam gặp phải, doanh nghiệp nước tham khảo số biện pháp sau để tạo thêm nhiều hội cho thân cho doanh nghiệp sau: Thứ nhất, tham gia vào hội chợ thương mại chuyên ngành cà phê hội không nên bỏ lỡ Khi tham gia hội chợ này, đối tượng tham gia sản xuất tích luỹ thêm kiến thức giao lưu học hỏi từ doanh nghiệp nước nước ngồi thành cơng ngành, học hỏi lẫn để trau dồi thêm giúp nâng cao lực thân đối tượng Hơn nữa, cầu nối đối tượng với nhau, giúp cho việc liên kết sản xuất theo giải pháp thứ diễn thuận lợi Ngoài ra, thân hộ sản xuất/doanh nghiệp nhỏ lẻ có sản phẩm chất lượng lại chưa thể gây ấn tượng thị trường tham gia hội chợ thương mại hội quý giá để họ đưa sản phẩm đến gần người tiêu dùng hơn, cách mà giúp cho kênh phân phối họ mở rộng Thứ hai, doanh nghiệp nên nhanh chóng tham gia Hiệp hội Cà phê – Cacao Việt Nam tổ chức thành lập để tập trung vào mặt hàng cà phê Việt Nam, đại diện cho cà phê Việt Nam thị trường giới Khi tham gia vào Hiệp hội này, doanh nghiệp tiếp cận cập nhật cách đầy đủ chương trình, chiến lược mà Hiệp hội thực hiện, nên theo dõi hành động cần để đảm bảo hướng mà Hiệp hội đề cà phê Việt Nam Thứ ba, thị trường nước nhiều khoảng trống để khai thác, bên cạnh việc quan tâm đến mảng xuất khẩu, doanh nghiệp nên hướng tới khai thác thị trường Thiếu gần gũi với thị trường nước khiến cho cà phê Việt Nam trở nên xa lạ với người tiêu dùng Việt Nam, họ tiếp cận qua sản phẩm cà phê hoà tan mà chưa thực biết đến hạt cà phê nhân sau rang xay chất lượng Điều tảng để xây dựng thương hiệu riêng cà phê Việt Nam, đến quốc gia bạn bè giới hỏi đến, người Việt tự hào sản phẩm mà nước sản xuất Đối với khâu Phân phối 78 Với hoạt động này, doanh nghiệp không thực nắm chủ động để định làm để giải hạn chế gặp phải, chung tay hỗ trợ Bộ ngành, Chính phủ, thực theo dẫn, sách đề nhằm đẩy nhanh trình triển khai sách đó, mở kênh phân phối dành riêng cho mặt hàng cà phê Việt Nam 3.3 KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 3.3.1 Kiến nghị phủ, nhà nước Thứ nhất, Chính phủ cần tiếp tục chủ trương tăng cường đầu tư sản xuất cà phê, đặc biệt khâu chế biến sâu Quan tâm đến vấn đề phát triển sở hạ tầng bao gồm hệ thống thuỷ lợi, giao thông nông thôn, điện cho sản xuất hỗ trợ trình sản xuất Thêm vào đó, việc tăng cường biện pháp khuyến nơng, chuyển giao kỹ thuật cho người nông dân để họ nhanh chóng tiếp cận với thị trường nước nước Đầu tư nâng cấp, sửa chữa xây dựng kho tàng, phương tiện bảo quản cà phê, phương tiện vận chuyển để giảm bớt hao hụt sản phẩm thu hoạch, đảm bảo an toàn cho cà phê xuất Thứ hai, Chính phủ, nhà nước cần phối hợp với Phòng Quản lý thương mại Xuất nhập để thành lập đơn vị chuyên quản lý kênh phân phối cà phê Việt Nam Đơn vị không theo dõi, thống kê số liệu nước mà cần thể vai trò quản lý, đạo nhằm thể kiểm soát ngành hàng sản phẩm Thứ ba, nhà nước cần tiếp tục đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp sản xuất cách đầy đủ xác Hiện nay, doanh nghiệp phải thu thập thông tin nguồn khác nhau, gây nhiễu, lẫn trùng lặp gây thời gian cho doanh nghiệp Nhà nước xây dựng trung tâm thơng tin chun ngành có đủ điều kiện để nghiên cứu, dự báo tình hình cung cầu, giá cả, thị trường, khách hàng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, Chính phủ cần tăng cường thơng tin đại chúng vùng cà phê tập trung giá cả, thị trường vấn đề liên quan đến sản xuất, chế biến, tiêu thụ cà phê để hộ, nông trại sản xuất cập nhật kịp thời có phương án xử lý có biến động 79 Thứ tư, Chính phủ cần tiếp tục đổi chế đưa sách tối ưu cho ngành cà phê phát triển, tiếp tục hồn thiện sách, hỗ trợ xúc tiến thương mại nhằm nâng cao khả cạnh tranh cà phê thị trường nước, khu vực quốc tế Cần khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thành lập Quỹ xúc tiến thương mại Quỹ bảo hiểm ngành hàng để thực chương trình quảng cáo kích cầu cà phê nước khắc phục rủi ro xảy Thứ năm, nhà nước cần tiếp tục thực đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành cà phê Trong đó, cần hỗ trợ kinh phí đào tạo, đào tạo lại nguồn lực cho ngành cà phê hình thức đào tạo ngắn hạn, chức, chuyên tu… cho đối tượng cán quản lý, cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật Tiếp tục thu hút nhân lực tài giỏi khác, khuyến khích cán qua đào tạo quy trực tiếp tham gia đạo sản xuất, kinh doanh cà phê Có sách đãi ngộ thoả đáng cho cán giỏi, công nhân lành nghề; liên kết khoa học với sở nghiên cứu để giúp cán kỹ thuật, cán quản lý có điều kiện tiếp cận thông tin kỹ thuật 3.3.2 Kiến nghị Bộ, ngành Để đảm bảo khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu cách tốt nhất, hỗ trợ, giúp đỡ từ Bộ, ngành nước thiếu Cụ thể: Kiến nghị với Bộ Công thương sử dụng Quỹ khuyến công để giúp đỡ doanh nghiệp sản xuất, chế biến kinh doanh cà phê thực dự án có u cầu cơng nghệ kĩ thuật đại thân thiện với môi trường Ngồi ra, Bộ Cơng thương Bộ Tài cần tiếp tục nỗ lực đàm phán để mở cửa thị trường cà phê rang xay, chế biến hiệp định thương mại tự mới, nhằm mục đích tạo dựng thương hiệu cho cà phê Việt Nam; với Bộ Ngoại giao, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại loại sản phẩm cà phê mà bị quốc gia khác chiếm lĩnh thị phần cà phê rang xay Cùng với chủ động từ Doanh nghiệp, Bộ cần tăng cường kêu gọi nguồn đầu tư lớn nước đến với khu vực trồng cà phê ấp ủ nhiều tiềm nước Trong thời điểm đó, Bộ Khoa học Cơng nghệ cần rà soát lại quy định tiêu chuẩn mặt hàng cà phê Việt Nam Đồng thời, chương trình nghiên cứu phát triển sản xuất xuất mặt hàng chủ lực, cần dành thêm ưu tiên cho đề tài nghiên cứu phát triển giống cà phê cho suất sao, chất lượng tốt kháng sâu bệnh hay đề tài chế biến cà phê theo dây chuyền thiết bị 80 tân tiến Bên cạnh đó, Bộ Khoa học Cơng nghệ hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất phát triển tài sản trí tuệ họ để phát triển thương hiệu cho cà phê mà họ sản xuất nhằm nâng cao khả cạnh tranh cà phê Việt Nam khâu đem lại giá trị gia tăng cao chuỗi Về Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - số Bộ ngành có liên quan mật thiết đến mặt hàng nơng sản có cà phê, cần phải theo dõi sát tình hình sản xuất cà phê nông dân, phối hợp với Bộ ngành trung ương đạo triển khai nội dung công tác, đầu tư nâng cao: - Chỉ đạo địa phương rà soát quy hoạch phát triển sở chế biến gắn với phát triển nguyên liệu cà phê - Chỉ đạo Cục, Vụ, Viện, Trung tâm khuyến nông Quốc gia xây dựng, triển khai dự án ưu tiên, xây dựng mơ hình sản xuất sạch, an tồn, bền vững, mơ hình chế biến, mơ hình tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, ban hành quy định phân bón thuốc bảo vệ sử dụng cho cà phê - Đưa phương án xử lý mùa vụ phải chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Vì thời tiết yếu tố khó dự đốn khơng thể kiểm sốt nên đưa biện pháp để dự phịng đối phó khơng thể khắc phục hồn tồn Cuối cùng, Bộ Tài nên phối hợp với Bộ Tư pháp nghiên cứu sở pháp lý tham khảo kinh nghiệm Brazil Colombia - nước có Quỹ phát triển cho ngành cà phê - sớm ban hành thành lập Quỹ để phát triển ngành hàng cà phê bền vững Dự thảo đề xuất thành lập Quỹ phát triển cà phê Việt Nam Thủ tướng Chính phủ đưa năm 2016 thời điểm tại, Quỹ chưa thức thành lập Nếu vào hoạt động, Quỹ khơng hoạt động mục đích lợi nhuận mà hướng đến hỗ trợ vốn cho đối tượng sản xuất, kinh doanh, xuất mặt hàng cà phê, mở thêm nhiều hội lối cho doanh nghiệp thu hút thêm nhiều nguồn vốn khác ngồi khoản đóng góp cá nhân, tổ chức 3.3.3 Kiến nghị hiệp hội, tổ chức 3.3.3.1 Trung tâm Xúc tiến Thương mại Nông nghiệp Là đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp cần quan tâm đến hoạt động xúc tiến thương mại nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh xuất mặt hàng cà phê Tuy hoạt động với 81 chức riêng rẽ cụ thể vậy, Trung tâm Xúc tiến thương mại Nơng nghiệp chưa thực có chương trình, kế hoạch mặt hàng cà phê Việt Nam mặt hàng cần nhiều hỗ trợ mặt quảng bá tiếp thị hình ảnh Trung tâm tổ chức hội chợ, triển lãm hay hội nghị, hội thảo chuyên ngành cho doanh nghiệp sản xuất xuất cà phê nước Chú trọng vào việc nâng cao, quảng bá hình ảnh, thương hiệu loại cà phê dẫn địa lý mà doanh nghiệp sản xuất cố gắng tạo 3.3.3.2 Hiệp hội Cà phê – Cacao Việt Nam VICOFA kể từ thành lập gặt hái nhiều thành tích đáng kể để góp phần việc tăng cường khả tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu, Hiệp hội cần xem xét số kiến nghị sau: Thứ nhất, Hiệp hội cần nâng cao vai trò vấn đề sau: - Đại diện bảo vệ quyền lợi hội viên quan hệ nước quốc tế Không để thành viên tham gia phải chịu thiệt thịi, đồng thời tích cực trở thành cầu nối hội viên với với tổ chức, thành viên ngành khác giới - Tập hợp tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế khác nhau, quan khoa học kỹ thuật đào tạo ngành cà phê ngành liên quan để sở hợp tác khai thác tiềm thành viên - Liên kết chặt chẽ hoạt động tất khâu chuỗi, xây dựng thị trường xuất ổn định, bảo lợi ịch thành viên toàn ngành cà phê Việt Nam tham gia chuỗi giá trị cà phê toàn cầu - Vận động hội viên có ý thức tự giác, tạo đồng thuận nâng cao chất lượng cà phê mua bán theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Chủ động khai thác thông tin, mở rộng thị trường - Thu hút nguồn tài ngồi nước nhằm mở rộng việc áp dụng tiêu chuẩn UTZ BRC châu Âu Thứ hai, Hiệp hội cần nâng cao lực tính chun nghiệp thơng qua việc tăng cường nguồn nhân lực có kiến thức chuyên sâu mặt hàng am hiểu thị trường Hiệp hội cần đầu tư sở vật chất kỹ thuật để theo kịp tương xứng với phát triển sản xuất, chế biến xuất cà phê giới, nhờ tạo điều kiện thuận lợi cho Hiệp hội tham gia tổ chức, hiệp hội quốc tế cà 82 phê Một VICOFA trở nên vững mạnh phát huy tốt vai trò định hướng hỗ trợ cho doanh nghiệp chủ động tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Bên cạnh đó, Hiệp hội cần nâng cao lực thể chế chuyên môn để khơng tồn với mục đích định hướng, hỗ trợ doanh nghiệp mà trở thành tổ chức tham gia bàn luận Chính phủ, đưa sách, chiến lược cho mặt hàng cà phê Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa vào thực trạng nêu chương hai, thực tế Việt Nam nhiều tiềm để khai thác mặt hàng cà phê Các dự báo đưa nhu cầu thị trường tiêu thụ khả quan, đà đem lại nhiều lợi ích thử thách khả cung ứng Việt Nam Cơ hội cịn Việt Nam đạt doanh nghiệp nên nhanh chóng tìm giải pháp để giải hạn chế gặp phải Doanh nghiệp cần trọng vào khâu chế biến sâu hoạt động trình sản xuất để tạo thương hiệu cho sản phẩm gây ấn tượng với người tiêu dùng nước ngồi Để thực được, phía nhà nước, phủ bộ, ngành cần quan tâm nhiều đến tình hình tại, hỗ trợ doanh nghiệp vốn, thuế sách đất đai, phân phối xúc tiến thương mại 83 KẾT LUẬN Trong thời kì phát triển hội nhập sâu rộng nay, gần tất nước, kinh tế độc lập không tránh khỏi việc vươn giới để học hỏi, giao thoa tìm kiếm hội trường quốc tế Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu biểu chuyển động trên, vấn đề đã, mục tiêu nhiều quốc gia giới không riêng Việt Nam Mặc dù dựng sở lý thuyết việc nước tham gia vào chuỗi giá trị mang đến nhiều ý nghĩa thực tiễn chuỗi giá trị giúp kết cấu giá trị mặt hàng, sản phẩm quốc gia Áp dụng với mặt hàng cà phê Việt Nam, dù có nhiều tiềm khả tham gia chuỗi giá trị cà phê toàn cầu nước ta chưa thực phát huy hết, nhìn viễn cảnh tốt cho cà phê Việt Nam Vì khố luận lấy nội dung làm đề tài để nghiên cứu, tìm hiểu dựa vào số liệu, nhận định nghiên cứu từ nguồn thơng tin thống giới Và khố luận đạt số kết sau: Thứ nhất, khố luận trình bày tổng quan vấn đề lý luận liên quan đến chuỗi giá trị tồn cầu, sau áp dụng với mặt hàng cà phê nói chung Từ sở, tảng chuỗi giá trị toàn cầu lịch sử hình thành bối cảnh thương mại cà phê giới, khoá luận đưa thông tin cà phê Việt Nam để làm mốc đánh dấu phát triển trình tham gia vào chuỗi Thứ hai, sở phân tích thực trạng sản xuất, kinh doanh xuất mặt hàng cà phê Việt Nam năm gần đây, khoá luận đưa đánh giá thành tựu mà Việt Nam đạt nhờ yếu tố thúc đẩy Đồng thời, hạn chế nêu với nguyên nhân khiến Việt Nam chưa thể tiến xa chuỗi giá trị cà phê toàn cầu Thứ ba, vào kết nghiên cứu nêu dự báo thị trường sản xuất, xuất cà phê Việt Nam niên vụ tới đây, khoá luận đề xuất giải pháp dành cho đối tượng tham gia chuỗi, cụ thể doanh nghiệp sản xuất, xuất với kiến nghị đến quan, ngành nhà nước để nhận hỗ trợ thích hợp nhằm thúc đẩy phát triển ngành hàng Các giải pháp bao gồm: Tăng cường đầu tư vào công nghệ, máy móc, lấy chế biến sâu mục đích hướng tới phát triển; Tạo thương hiệu riêng biệt cho cà phê Việt Nam để thuận lợi 84 việc phát triển thương hiệu thị trường quốc tế dựa dẫn địa lý cho sản phẩm; cuối kiến nghị với Nhà nước, Bộ ngành quan quản lý xuất nhập chung tay thực hoạt động xúc tiến thương mại có đơn vị quản lý kênh phân phối cà phê Việt Nam Trong hệ thống giải pháp đưa ra, việc tăng cường liên kết bốn nhà vai trò Nhà nước tảng quan trọng để doanh nghiệp tiến xa sâu vào chuỗi giá trị cà phê tồn cầu Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực để đưa giải pháp vào thực tiễn áp dụng, cần đặc biệt quan tâm đến hoạt động chế biến sâu để đẩy cao giá trị cho cà phê xuất 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Cẩm nang Phương pháp phân tích chuỗi giá trị hàng nơng sản (2013), Dự án “Hỗ trợ xuất trái tỉnh ĐBSCL – Mơ hình thí điểm tỉnh Tiền Giang”, Tiền Giang ThS Hoàng Thị Vân Anh (2009), Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê khả tham gia Việt Nam, Bộ Công thương Viện nghiên cứu thương mại, Hà Nội VietnamBiz (2018), Báo cáo Thị trường cà phê năm 2018, Hà Nội VietnamBiz (2019), Báo cáo Thị trường cà phê Quý I năm 2019, Hà Nội B Tiếng Anh Gary Gereffi & Karina Fernandez-Stark (2009), Global Value Chain Analysis: A Primer, Mỹ International Coffee Organization (2019), Coffee Market Report, London, Anh International Coffee Council (2018), Emerging coffee market: South and East Asia, London, Anh Kaplinsly & Morris (2001), A handbook for value chain research, Brighton, Anh USDA Foreign Agricultural Service (2018), Coffee: World Markets and Trade, Mỹ C Website TS Trần Vinh (2018), Nguồn gốc, lịch sử phát triển cà phê, truy cập ngày 10 tháng 03 năm 2019 từ https://ttek.com.vn/tin-tuc/nguon-goc-lich-su-phat-trien-cayca-phe/ 10 Hà Thanh (2018), Coffee export 'handshake' to overcome difficulties, truy cập lần cuối ngày 10 tháng 04 năm 2019 từ https://customsnews.vn/coffee-export-handshaketo-overcome-difficulties-6268.html 11 Viet Nam News (2019), ‘Việt Nam exports US$3.5 billion worth of coffee in 2018’, truy cập ngày tháng năm 2019 từ https://vietnamnews.vn/economy/483626/viet-nam-exports-us35-billion-worth-ofcoffee-in-2018.html#KC4wHRSctgqeYLrS.97 12 Mai Ngoc Chau (2018), ‘World Craving for Vietnam's Robusta Coffee Has 86 Exports Surging’, Bloomberg, truy cập ngày 07 tháng 05 năm, từ https://www.bloomberg.com/news/articles/2018-11-07/world-craving-for-vietnam-srobusta-coffee-has-exports-surging 13 Abayomi Jegede (2019), Top 10 Best Coffee Brands in The World, truy cập ngày 10 tháng 03 năm 2019, từ https://www.trendrr.net/5377/best-coffee-brands-in-world-10top-seller/ 14 World Coffee Market and Trade: 2018/19 Forecast Overview (2018), truy cập lần cuối ngày 12 tháng 04 năm 2019 từ https://nationalcoffee.blog/2018/06/19/worldcoffee-market-and-trade-2018-19-forecast-overview/ 15 Nguyễn Tống Hải Vân (2018), ICA, SCA & WCR – Ba tổ chức trụ cột ngành cà phê, truy cập ngày 23 tháng 04 năm 2019 từ https://primecoffe.com/ico-sca-wcr-bato-chuc-tru-cot-trong-nganh-ca-phe.html 16 Smriti Chand, Cultivation of Coffee: Growth Conditions Required for the Cultivation of Coffee, truy cập 15 ngày 03 tháng năm 2019 từ http://www.yourarticlelibrary.com/essay/cultivation-of-coffee-5-growth-conditionsrequired-for-the-cultivation-of-coffee/25568 17 Nguyễn Quang Bình (2019), Thị trường cà phê giới: Nhìn lại năm 2018, truy cập ngày 20 tháng 03 năm 2019 từ https://thitruongcaphe.net/thi-truong-ca-phe-thegioi-nhin-lai-nam-2018/ 18 Nhịp cầu đầu tư (2019),“Cờ đến tay” Vinacafé, truy cập ngày 10 tháng 03 năm 2019 từ http://www.moit.gov.vn/CmsView-EcoIT-portlet/html/print_cms.jsp?articleId=14239 19 Giang Trà (2018), Nghịch lý cà phê Việt Nam: Của ngon bán nước ngoài?, truy cập lần cuối ngày 01 tháng 04 năm 2019 từ https://news.zing.vn/nghich-ly-ca-phe-vietnam-cua-ngon-ban-ra-nuoc-ngoai-post878925.html 20 Cổng Thông tin điện tử Bộ Tài Chính (2016), Hỗ trợ ngành cà phê phát triển bền vững, truy cập ngày 07 tháng 04 năm 2019 từ http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/o/ttsk/ttsk_chitiet?dDocName=MOF15 7284&_adf.ctrlstate=10wlmqwoxy_4&_afrLoop=34676987826869223#!%40%40%3F_afrLoop%3D 34676987826869223%26dDocName%3DMOF157284%26_adf.ctrlstate%3Dwh333vead_4 87 21 Lương Văn Tự (2018), Nâng cao giá trị gia tăng ngành cà phê, truy cập ngày 17 tháng 04 năm 2019 từ https://congthuong.vn/nang-cao-gia-tri-gia-tang-cua-nganhca-phe-106699.html 22 Vinanet (2018), ‘Xuất cà phê sang thị trường năm 2018’, truy cập từ ngày 16 tháng 04 năm 2019 từ http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/xuat-khau-ca-phe-sang-cacthi-truong-nam-2018-707766.html 23 Hằng Trần & Đặng Tuấn (2017), Thời kỳ phát triển ngành cà phê Việt Nam, truy cập ngày 20 tháng 04 năm 2019 từ https://bnews.vn/thoi-ky-phat-trien-moi-cuanganh-ca-phe-viet-nam/70273.html 24 Lương Văn Tự, Nhắn nhủ người trồng cà phê, truy cập ngày 20 tháng 04 năm 2019 từ http://www.vicofa.org.vn/nhan-nhu-nguoi-trong-ca-phe-bid168.html 25 Giang Hoàng Nhơn (2017), Bộ trưởng Bộ NN&PTNT: ‘Việt Nam đứng số giới sản xuất cà phê’, truy cập ngày 18 tháng 04 năm 2019 từ https://news.zing.vn/botruong-bo-nn-ptnt-viet-nam-dung-so-2-the-gioi-ve-san-xuat-ca-phe-post805798.html 26 Thu Nga (2016), Một số giải pháp phát triển cà phê Việt Nam, truy cập ngày 24 tháng 04 năm 2019 từ http://tnnn.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1093/42597/motso-giai-phap-phat-trien-ca-phe-o-viet-nam 27 Kim Chung (2017), Tín hiệu vui từ ngành cà phê Việt Nam, truy cập ngày 17 tháng 04 năm 2019 từ https://bnews.vn/tin-hieu-vui-tu-nganh-ca-phe-viet-nam/34239.html 28 CafeBiz/Trí thức trẻ (2018), Tiềm cực lớn từ thị trường cà phê rang xay xuất khẩu, truy cập ngày 27 tháng 04 năm 2019 từ https://coffeeroasters.com.vn/ca-phe-phinviet-nam/thi-truong-ca-phe-xuat-khau-tiem-nang-ca-phe-rang-xay-190.html 29 Vân Chi (2019), Cung – cầu cà phê, đường, cacao vụ vụ tới?, truy cập ngày 02 tháng 05 năm 2019 từ http://cafef.vn/cung-cau-ca-phe-duong-cacaose-ra-sao-trong-vu-nay-va-vu-toi-20190217112959375.chn 30 Hà Thư (2019), Nikkei: Gần rẻ, cà phê Việt Nam công mạnh mẽ thị trường Nhật Bản, truy cập ngày 05 tháng 05 năm 2019 từ http://cafef.vn/nikkei-gan-vare-ca-phe-viet-nam-dang-tan-cong-manh-me-thi-truong-nhat-ban20190407141500273.chn