1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về đảm bảo an toàn trong hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam

73 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Đảm Bảo An Toàn Trong Hoạt Động Cấp Tín Dụng Của Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Tú Trinh
Người hướng dẫn TS. Lê Ngọc Thắng
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khoá Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 619,84 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT **** - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Tú Trinh Lớp : K21LKTD Khoá học : 2018 - 2022 Mã sinh viên : 21A4060288 Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Ngọc Thắng Hà Nội, tháng năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128271311000000 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung em viết luận trung thực, luận có tham khảo số nguồn tài liệu phần tài liệu tham khảo trình bày Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố đâu, có sai phạm em xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm thi Tác giả Nguyễn Thị Tú Trinh ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giảng dạy khoa Luật, Học viện Ngân hàng cho em kiến thức pháp luật đầy bổ ích lĩnh vực, nhờ em có kiến thức tảng để chắp bút cho luận văn Em xin bày tỏ tri ân sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn – TS Lê Ngọc Thắng hướng dẫn có góp ý chân thành để khố luận em hoàn thiện Trong giai đoạn làm khố luận, có cố gắng song kiến thức kĩ làm hạn chế nên khố luận em khơng tránh khỏi sai sót, vậy, em mong nhận góp ý thầy, cô để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính tất yếu khách quan để lựa chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1.3 Quy trình cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1.4 Vai trị hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 1.2 Khái quát pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 10 1.2.1 Sự tất yếu phải bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam quy định pháp luật 10 1.2.2 Định nghĩa pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 11 1.2.3 Vai trò pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 11 1.2.4 Nội dung pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 12 TÓM TẮT CHƯƠNG 15 iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 16 2.1 Thực trạng quy định pháp luật đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 16 2.1.1 Thực trạng pháp luật phịng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 16 2.1.2 Thực trạng pháp luật dự phịng rủi ro tín dụng hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 26 2.1.3 Thực trạng pháp luật xử lí rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 29 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 35 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật phịng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 35 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật dự phịng rủi ro tín dụng q trình cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 37 2.2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lí rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 39 2.3 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 41 2.3.1 Ưu điểm quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 42 2.3.2 Hạn chế pháp luật bấp cập trình áp dụng pháp luật đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 43 TÓM TẮT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 51 3.1 Kinh nghiệm nước hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao tính thực thi quy định pháp luật đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 51 v 3.2 Quan điểm đạo Đảng quan có thẩm quyền hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao tính thực thi quy định pháp luật đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam 52 3.3 Nội dung định hướng xây dựng pháp luật, đảm bảo tính thực thi pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 55 3.4 Giải pháp nhằm đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 55 3.4.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 55 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 57 TÓM TẮT CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Nguyên nghĩa BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình CTD Cấp tín dụng HĐCTD Hoạt động cấp tín dụng HDNH Hoạt động ngân hàng LCTCTD Luật tổ chức tín dụng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại 10 TSBD Tài sản bảo đảm 10 VN Việt Nam LỜI NĨI ĐẦU Tính tất yếu khách quan để lựa chọn đề tài Trong tổng thể hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, cấp tín dụng ln giữ vai trò quan trọng nghiệp vụ tạo nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng Tuy nhiên, lẽ thường tình, lợi nhuận cao liền với rủi ro lớn, khơng rủi ro khoản, nợ hạn, … mà hết khoản nợ khơng có khả hoàn trả gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động bình thường ngân hàng thương mại nói riêng kinh tế nói chung Chính tác động sâu sắc đó, vấn đề đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng khơng nhận quan tâm đặc biệt ngân hàng thương mại mà nhận giám sát sát quan có thẩm quyền, điều thể qua việc có nhiều văn pháp luật vấn đề ban hành kể đến Luật ngân hàng nhà nước Việt Năm 2010, Luật tổ chức tín dụng 2010 ( sửa đổi, bổ sung 2017), thông tư số 22/2019/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài… song hàng loạt vụ “đại án ngân hàng” liên quan đến sai phạm hoạt động cấp tín dụng gây liên tục diễn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng kinh tế nói chung, điều phần chứng tỏ pháp luật việc bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng cịn nhiều khiếm khuyết, chưa đủ sức răn đe Vì lẽ đó, việc nghiên cứu pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng nhiệm vụ cần thiết nhằm hồn thiện quy chế pháp lý vấn đề này, góp phần hạn chế đến mức thấp rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Trên sở đó, tác giả định lựa chọn “ Pháp luật đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài Khoá luận Tổng quan nghiên cứu Như trình bày, việc đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng vấn đề quan trọng, thời gian vừa qua có số nghiên cứu có liên quan đến đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng: Nguyễn Phú Dư (2013), “Đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Phú Dư tiếp cận vấn đề đảm bảo an tồn tín dụng cách rủi ro gặp phải HĐCTD song lại hạn chế rủi ro biện pháp phần lớn mang tính nghiệp vụ lĩnh vực ngân hàng, khơng đặt trọng tâm vào quy định pháp luật, đó, hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro để lại hậu nghiêm trọng, khơng có can thiệp pháp luật nhằm tạo khung pháp lý cho hoạt động cấp tín dụng, hoạt động đứng trước thách thức vô lớn rủi ro tín dụng Đây sở để phát triển đề tài pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Trịnh Thị Bích Diệp (2016), “ Pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” Luật văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Khắc phục vấn đề đặt sau nghiên cứu luận văn tác giả Nguyễn Phú Dư: “Đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, luận văn thạc sĩ tác giả Trịnh Thị Bích Diệp có hướng đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam quy định pháp luật song đề tài lại khai thác vấn đề pháp luật đảm bảo an tồn cho hoạt động cấp tín dụng phương diện giới hạn cấp tín dụng, luận án phân tích sâu sắc vấn đề “ giới hạn cấp tín dụng” song từ luận án này, tơi nhận thấy quy định pháp luật “ giới hạn cấp tín dụng” khơng phải tất để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động cấp tín dụng, cần có đề tài bao quát pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Nguyễn Duyên Hải (2017), “Hoàn thiện pháp luật phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại” Luận văn thạc sĩ, Đại học Trà Vinh Tương tự đề tài tác giả Trịnh Thị Bích Diệp, luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Duyên Hải tiếp cận vấn đề pháp luật đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng, đề tài có phát triển đề tài tác giả Trịnh Thị Bích Diệp phân tích sâu sắc, bao qt nhóm nội dung pháp luật phịng ngừa rủi ro tín dụng song đề tài để lại “khoảng trống” tương tự đề tài “ Pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” tác giả Trịnh Thị Bích Diệp nội dung mà tác giả Nguyễn Duyên Hải phân tích chưa đủ tính bao qt vấn đề đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Nguyễn Ngọc Lương (2017), “pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” Luận văn Tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội Cũng đề tài pháp luật hoạt động cấp tín dụng song tác giả Nguyễn Ngọc Lương lại tiếp cận theo hướng quy định bao quát hoạt động cấp tín dụng, khơng trọng tâm làm rõ vấn đề đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng Nhận thấy ưu điểm “khoảng trống” mà đề tài trước chưa thật chuyên sâu, tác giả định lựa chọn đề tài: “Pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam ” với hướng tiếp cận pháp luật đảm bảo an toàn HĐCTD gồm pháp luật phòng ngừa rủi ro, dự phòng rủi ro xử lí rủi ro phát sinh q trình cấp tín dụng, cách tiếp cận đưa đến cho người đọc cách nhìn tổng quan quy định pháp luật đã, áp dụng thực tiễn thi hành quy định để đảm bảo an tồn HĐCTD, góp phần đảm bảo ổn định phát triển NHTM nói riêng kinh tế nói chung thời kì chuyển đổi số đẩy mạnh Mục tiêu nghiên cứu Từ sở lí luận thực tế, tác giả muốn cung cấp cho người đọc tri thức liên quan đến hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại, quy định pháp luật nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng thực tiễn áp dụng quy định này, từ thực tiễn đưa giải pháp thiết thực nhằm hạn chế rủi ro, đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Để thực mục đích nêu trên, tác giả chủ yếu làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, phân tích, đánh giá có hệ thống cơng trình nghiên cứu có liên quan đến pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w