Nền kinh tế Việt Nam cũng đang trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, chúng ta đã là thành viên chính thức của WTO và đóng vai trò ngày một quan trọng trong APEC, AFT
Trang 1MSSV : 105401286 LỚP : 05DQN
Trang 3
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày Tháng Năm Giáo Viên Hướng Dẫn
Th.s NGUYỄN THỊ CẨM HUYỀN
Trang 4MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC BẢNG - BIỂU ĐỒ 1
MỤC LỤC HÌNH - SƠ ĐỒ 2
LỜI MỞ ĐẦU 4
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM 6
CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 6
1.1 Khái niệm hoạt động nhập khẩu 6
1.2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu 7
1.3 Nhiệm vụ của hoạt động nhập khẩu 7
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 8
2.1 Những nguyên tắc cơ bản của chính sách nhập khẩu của Việt Nam 8
2.2 Cơ cấu ngành hàng nhập khẩu 9
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu 10
2.3.1 Nhân tố bên trong công ty 10
2.3.2 Nhân tố bên ngoài công ty 11
2.4 Quy trình nhập khẩu tại Việt Nam 14
2.4.1 Làm thủ tục nhập khẩu theo quy định của Nhà nước 15
2.4.2 Thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán 15
2.4.3 Thuê phương tiện vận tải 16
2.4.4 Mua bảo hiểm 16
2.4.5 Làm thủ tục hải quan 16
2.4.6 Nhận hàng 17
2.4.7 Kiểm tra hàng hóa nhập khẩu 17
2.4.8 Khiếu nại 18
2.4.9 Thanh toán 19
2.4.10 Thanh lý hợp đồng 19
PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THÉP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẮT THÉP CỬU LONG 20
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẮT THÉP CỬU LONG 20
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 20
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 21
1.2.1 Chức năng 21
1.2.2 Nhiệm vụ 22
1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty 22
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 22
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN
Trang 51.3.2 Giới thiệu các bộ phận chuyên nhiệm 23
1.4 Phương tiện sản xuất 26
1.5 Sơ lược hoạt động kinh doanh của công ty 2006-2007-2008 27
1.6 Chiến lược của công ty 31
1.7 Định hướng phát triển trước mắt và lâu dài 32
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THÉP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẮT THÉP CỬU LONG 35
2.1 Hoạt động nhập khẩu thép của Việt Nam trong những năm gần đây 35
2.1.1 Các quy định của pháp luật Việt Nam trong những năm gần đây 35
2.1.2 Các thị trường chính cung ứng thép cho Việt Nam 35
2.1.3 Hoạt động nhập khẩu thép tại Việt Nam trong năm 2007-2008 36
2.1.4 Dự báo tình hình nhập khẩu thép trong năm 2009 38
2.2 Các sản phẩm nhập khẩu chính tại công ty 40
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu thép tại công ty 41
2.3.1 Nhân tố bên trong công ty 41
2.3.2 Nhân tố bên ngoài công ty 43
2.4 Hoạt động nhập khẩu thép tại công ty 46
2.4.1 Tình hình nhập khẩu thép tại công ty 46
2.4.2 Quy trình hoạt động nhập khẩu thép tại công ty 54
2.4.3 Đánh giá hoạt động nhập khẩu thép tại công ty 67
PHẦN 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THÉP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẮT THÉP CỬU LONG 80
CHƯƠNG 1 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THÉP 80
1.1 Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường nhập khẩu và thị trường xuất bán trong nước 80
1.1.1 Đối với thị trường nhập khẩu 80
1.1.2 Đối với thị trường xuất bán trong nước 81
1.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh nhập khẩu 82
1.2.1 Giải quyết tốt mối quan hệ với ngân hàng 82
1.2.2 Tăng cường liên kết liên doanh trong hoạt động xuất nhập khẩu 83
1.3 Nhóm giải pháp tín dụng thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu 84
1.4 Nhóm giải pháp tổ chức thực hiện kinh doanh nhập khẩu và hợp lý hoá cơ cấu mặt hàng nhập khẩu 85
1.4.1 Lựa chọn phương án kinh doanh hợp lý 85
1.4.2 Hợp lý hóa cơ cấu mặt hàng thép nhập khẩu 86
1.4.3 Chú trọng kỹ năng đàm phán trong kinh doanh 87
1.4.4 Quy định chặt chẽ các điều khoản trong hợp đồng 88
1.5 Nhóm biện pháp về tổ chức cán bộ, trình độ nghiệp vụ của nhân viên 89
1.6 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro trong nhập khẩu 89
Trang 6CHƯƠNG 2 CHỨNG MINH TÍNH KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ CỦA
GIẢI PHÁP 91
KẾT LUẬN 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
PHỤ LỤC 94
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN
Trang 72008 và 6 tháng đầu năm 2009 46 Bảng 2-7 Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu của công ty trong năm 2005, 2006,
2007, 2008 48 Bảng 2-8 Sản lượng thép nhập khẩu của năm 2005-2009 51 Bảng 3-1 Trích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2005 – 2008 93
Mục lục các biểu đồ:
Biểu đồ 2-1 Lợi nhuận sau thuế của công ty 31 Biểu đồ 2-2 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần sắt thép Cửu Long 47 Biểu đồ 2-3 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu trong năm 2006, 2007, 2008 49 Biểu đồ 2-4 Sản lượng thép nhập khẩu 51
Trang 8MỤC LỤC HÌNH - SƠ ĐỒ
Trang
Mục lục hình minh họa:
Hình 1.1 Hoạt động nhập khẩu 6
Hình 1.2 Cảng xuất nhập khẩu 7
Hình 1.3 Hoạt động bốc xếp hàng hóa 8
Hình 1.4 Thép cuộn cán nóng nhập khẩu 10
Hình 1.5 Luật pháp 11
Hình 1.6 Dự đoán tỷ gía hối đoái 12
Hình 1.7 Cơ sở hạ tầng 13
Hình 1.8 Sản phẩm thép nhập khẩu 17
Hình 2.1 Biểu tượng Công ty cổ phần sắt thép Cửu Long 20
Hình 2.2 Tổng Giám đốc Công ty cổ phần sắt thép Cửu Long (phải) và Tổng thư ký VFF Trần Quốc Tuấn tại buổi lễ ký kết tài trợ đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam ngày 15/05/2008 21
Hình 2.3 Phó CT UBND TP Nguyễn Thị Thu Hà gặp gỡ công nhân Công ty Cổ phần Sắt thép Cửu Long 24
Hình 2.4 Thép nhập khẩu vào Việt Nam 32
Hình 2.5 Ngành thép Việt Nam 36
Hình 2.6 Thị trường thép 2009 38
Hình 2.7 Thép cuộn cán nguội 40
Hình 2.8 Thép cuộn cán nóng 40
Hình 2.9 Thép cuộn mạ kẽm 40
Hình 2.10 Thép nhập khẩu năm 2009 41
Hình 2.11 Sử dụng nhân tố con người thật hiệu quả 42
Hình 2.12 Việc ký kết hợp đồng 56
Hình 2.13 Soạn thảo hợp đồng cần cẩn trọng 57
Hình 2.14 Lựa chọn ngân hàng có uy tín để mở L/C 60
Hình 2.15 Thông quan thép nhập khẩu 63
Hình 2.16 kiểm tra thép nhập khẩu 66
Hình 2.17 Đồng USD chiếm chủ yếu trong thanh toán Xuất nhập khẩu 69
Hình 2.18 Rủi ro trong xuất nhập khẩu 70
Hình 2.19 Rủi ro chủ quan 71
Hình 2.20 Động đất ở Tứ Xuyên – Trung Quốc 72
Hình 2.21 Tài trợ rủi ro 76
Hình 3.1 Hoạt động nhập khẩu thép tại Việt Nam 80
Hình 3.2 Thị trường thép trong nước 81
Hình 3.3 Đồng USD dùng trong thanh tóan 84
Hình 3.4 Đàm phán trong kinh doanh 87
Hình 3.5 Trình độ nghiệp vụ là yếu tố quyết định thành công 89
Hình 3.6 Thép cuộn cán nguội nhập khẩu 90
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 2
Trang 9Mục lục các sơ đồ:
Sơ đồ 1-1 Quy trình nhập khẩu tại Việt Nam 14
Sơ đồ 2-1 Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần sắt thép Cửu Long 22
Sơ đồ 2-2 Sơ Đồ Quy Trình Nhập Khẩu thép tại Công ty cổ phần sắt thép Cửu Long 54
Sơ đồ 2-3 Quy trình nghiệp vụ mở L/C 61
Sơ đồ 2-4 Quy trình thông quan thép nhập khẩu 65
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
Trong thế kỷ 21, xu thế toàn cầu hóa diễn ra hết sức sôi động khắp hành tinh, mọi quốc gia đều có xu hướng hội nhập nền kinh tế thế giới để có những sự phát triển toàn diện, đem lại những lợi ích cho người dân của mình Nền kinh tế Việt Nam cũng đang trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, chúng
ta đã là thành viên chính thức của WTO và đóng vai trò ngày một quan trọng trong APEC, AFTA, và các tổ chức kinh tế có uy tín khác trên thế giới…… Hoạt động xuất nhập khẩu đã trở thành một trong những hoạt động rất cơ bản của nền kinh tế quốc gia và góp phần đắc lực vào trong công cuộc Công Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa của đất nuớc.
Công ty Cổ Phần Sắt Thép Cửu Long, đứng trên gốc độ từ một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, mà trong đó nhập khẩu đang đóng vai trò chủ đạo thì việc tăng doanh số nhập khẩu là điều tất yếu để duy trì sự tồn tại của công ty Chính điều này cũng đòi hỏi ở công ty phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu có như vậy mới có thể tăng hiệu quả kinh doanh.
Bất kỳ doanh nghiệp xuất nhập khẩu đã tham gia hoạt động kinh doanh thì cũng phải chịu áp lực từ nhiều phía chứ không riêng gì Công Ty Cổ Phần Sắt Thép Cửu Long Do đó khi muốn nắm bắt được vấn đề này, tôi xin đi sâu vào tìm hiểu tình hình nhập khẩu của công ty Đồng thời tìm hiểu những nhân tố có thể ảnh hưởng đến tình hình nhập khẩu như sự lựa chọn phương thức thanh toán, cũng như những nhân tố chủ quan và khách quan khác đã ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hiệu quả kinh doanh của công ty
Thông qua đó, để đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu thép tại công ty, đây là mục đích chính của đề tài thực hiện Không ngoài mục đích mang tính cập nhật trong chuyên đề nên các số liệu phân tích cũng như tình hình hoạt động của công ty nằm trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến năm 2009.
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 4
Trang 11Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động nhập khẩu tại Công ty Cổ Phần Sắt Thép Cửu Long thuộc khu công nghiệp Tân Tạo thành phố Hồ Chí Minh.
Phương pháp nghiên cứu bao gồm:
Phương pháp phân tích thống kê: dùng để đánh giá số liệu thống kê từ các nguồn sau:
Báo cáo tài chính, bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 5 năm 2005, 2006, 2007, 2008 và những tháng đầu năm 2009 Do đó việc phân tích tình hình nhập khẩu của công ty sẽ dựa trên số liệu của công ty, từ đó đưa
ra những nhận xét về hiệu quả hoạt động của công ty từ trước đến nay và giải pháp để nâng cao hiệu quả cho công ty trong thời gian tới.
Báo cáo thường niên của công ty.
Từ Internet, sách chuyên ngành, báo chí, tập san, ……
Phương pháp so sánh: các chỉ tiêu kinh tế trong chuyên đề được lượng hóa có cùng nội dung, một tính chất tương tự để xác định mức độ biến động của từng chỉ tiêu.
Phần 1: Cơ sở lý luận về hoạt động nhập khẩu thép tại Việt Nam
Phần 2: Thực trạng nhập khẩu thép tại Công Ty Cổ Phần Sắt Thép Cửu Long
Phần 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu thép tại Công Ty
Cổ Phần Sắt Thép Cửu Long
Trang 12PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM
KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
1.1 Khái niệm hoạt động nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu là một trong
hai lĩnh vực của hoạt động ngoại thương
Nhập khẩu, trong lý luận thương mại quốc
tế, là việc quốc gia này mua hàng hóa và
dịch vụ từ quốc gia khác Nói cách khác,
đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài
cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư
trú trong nước Tuy nhiên, theo cách thức
biên soạn cán cân thanh toán quốc tế của
IMF, chỉ có việc mua các hàng hóa hữu
hình mới được coi là nhập khẩu và đưa vào
mục cán cân thương mại Còn việc mua dịch vụ được tính vào mục cán cân phithương mại
Đơn vị tính khi thống kê về nhập khẩu thường là đơn vị tiền tệ (Dollar, triệu
Dollar hay tỷ Dollar) và thường tính trong một khoảng thời gian nhất định Đôi khi,nếu chỉ xét tới một mặt hàng cụ thể, đơn vị tính có thể là đơn vị số lượng hoặc trọnglượng (cái, tấn, v.v )
Nhập khẩu phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú trong nước, vào tỷ giáhối đoái Thu nhập của người dân trong nước càng cao, thì nhu cầu của hàng đối vớihàng hóa và dịch vụ nhập khẩu càng cao Tỷ giá hối đoái tăng, thì giá hàng nhậpkhẩu tính bằng nội tệ trở nên cao hơn; do đó nhu cầu nhập khẩu giảm đi
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 6
(Nguồn: kinhtethitruong.com)
Hình 1.1 Hoạt động nhập khẩu
Trang 131.2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu
Nhập khẩu có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam trêncác mặt sau đây:
trực tiếp đến sản xuất và kinh doanh
thương mại vì hoạt động nhập khẩu
cung cấp cho nền kinh tế 60-100%
nguyên nhiên vật liệu chính phục vụ
cho sản xuất
vào sự đổi mới trang thiết bị và công
nghệ sản xuất, nhờ đó trình độ sản xuất
nâng cao, năng suất lao động tăng đuổi kịp các nước tiên tiến trên thế giới
Thứ ba, nhập khẩu có vai trò nhất định trong việc cải thiện và nâng cao mức
sống nhân viên bởi thông qua nhập khẩu sản xuất của ta mới có đủ nguyên nhiênvật liệu, thiết bị máy móc hoạt động, nên công nhân mới có công ăn việc làm cóthu nhập Mặt khác nhập hàng tiêu dùng, nhập khẩu sách báo khoa học kỹ thuật
và văn hóa phẩm đời sống mới được cải thiện, trình độ dân trí tăng
1.3 Nhiệm vụ của hoạt động nhập khẩu
Đảm bảo kịp thời đầy đủ và đồng bộ nhu cầu về tư liệu sản xuất cho sảnxuất
Góp phần thúc đẩy cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật
Bổ sung kịp thời những nhu cầu sản xuất và đời sống trong nước còn mất cânđối góp phần cải thiện đời sống nhân dân
Hình 1.2 Cảng xuất nhập khẩu (Nguồn: baovietnam.com)
Trang 14CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
1.4 Những nguyên tắc cơ bản của chính sách nhập khẩu của Việt Nam
chung về chính sách bảo hộ mậu dịch của các tổ chức quốc tế Chính sách
nhập khẩu xây dựng trong thời gian tới
phải đáp ứng yêu cầu mở cửa kinh tế
góp phần thực thi các cam kết song
phương và đa phương mà chính phủ
Việt Nam đã ký kết để đưa nền kinh tế
Việt Nam hội nhập nhanh với các nước
khu vực và quốc tế
tinh thần tiết kiệm và đem lại hiệu
quả kinh tế cao Hiện nay để đảm bảo nền kinh tế phát triển với tốc độ cao thì
nhu cầu nhập khẩu gia tăng, trong khi nguồn ngoại tệ của chúng ta có hạn, hầunhư chỉ dựa vào nguồn ngoại tệ do xuất khẩu mang lại cho nên ta phải sử dụngngoại tệ với tinh thần tiết kiệm ưu tiên trước hết cho nhập khẩu máy móc, trangthiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu trong nước chưa sản xuất được để đáp ứngcho nhu cầu công nghiệp hóa đất nước
Nguyên tắc phải dành ưu tiên cho việc nhập khẩu, tư liệu sản xuất đồng
thời có chú ý thích đáng nhập khẩu hàng tiêu dùng thiết yếu cho đời sống của
nhân dân Nội dung của nguyên tắc này là góp phần xây dựng một cơ cấu kinh tế
hợp lý, đặc biệt cơ cấu giữa các ngành cơ bản công nghiệp nặng, công nghiệpnhẹ, nông nghiệp, du lịch và dịch vụ…Góp phần giải quyết đúng đắn mối quan
hệ giữa nhập khẩu tư liệu sản xuất và nhập khẩu hàng tiêu dùng
Xây dựng cơ chế chính sách nhập khẩu phải có tác dụng bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển Nội dung của nguyên tắc này là một mặt
xây dựng chính sách nhập khẩu cởi mở mang tính hội nhập, nhưng mặt khác các
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 8
(Nguồn: tinkinhte.com.vn)
Hình 1.3 Hoạt động bốc xếp hàng hóa
Trang 15cơ chế chính sách nhập khẩu phải mang tham gia bảo vệ và thúc đẩy sản xuấttrong nước phát triển Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi Nhà nước phải nguyêncứu thêm đưa vào áp dụng những biện pháp mà nhiều nước trên thế giới áp dụngnhưng ta chưa áp dụng như: luật thuế chống bán phá giá, thuế hạn ngạch, thuếnhập khẩu tính trên khối lượng hàng nhập, thuế gây ô nhiễm môi trường xâydựng hệ thống các rào cản kỹ thuật để kiểm soát hàng nhập khẩu
Nguyên tắc kết hợp giữa nhập khẩu và xuất khẩu Hoạt động nhập khẩu
và xuất khẩu ở Việt nam có mối quan hệ hữu cơ Muốn thúc đẩy xuất khẩu phảităng cường nhập khẩu, muốn nhập khẩu nhiều máy móc trang thiết bị, nguyênvật liệu để phục vụ cho phát triển kinh tế và xuất khẩu thì phải xuất khẩu nhiều
để có ngoại tệ Cho nên giảm nhập siêu không thể đơn giản thực hiện cắt giảmnhập khẩu một cách cơ học, máy móc mà phải đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu, vượtlên tốc độ nhập khẩu
1.5 Cơ cấu ngành hàng nhập khẩu
Cơ cấu nhập khẩu là tỷ lệ tương quan giữa các nhóm ngành hàng trong toàn
bộ kim nghạch nhập khẩu Đối với một nước như nước ta: lực lượng sản xuất còn ởtrình độ thấp, kim ngạch nhập khẩu còn có hạn thì việc nâng cao tỷ trọng nhập khẩuthiết bị máy móc, nguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy tốc độ tăng trưởngkinh tế và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ở nước ta
Toàn bộ hàng nhập khẩu chia làm 5 nhóm ngành hàng:
Thiết bị toàn bộ: gồm máy móc, nguyên vật liệu, công nghệ được nhập khẩu
bảo đảnm sự hoạt động hoàn chỉnh của một công trình Trong nhiều trường hợpnhập khẩu thiết bị toàn bộ được người ta nhập luôn bí quyết công nghệ và cóchuyên gia lắp đặt và hướng dẫn sử dụng
Thiết bị máy móc lẻ: mục đích nhập khẩu về để lắp đặt mới hoặc thay thế
máy móc hao mòn vô hình hoặc hữu hình
Dụng cụ phụ tùng: chủ yếu là phụ tùng thay thế để thực hiện bảo trì bảo
dưỡng, sửa chữa những thiết bị máy móc nhập khẩu mà ta chưa có điều kiện sản
Trang 16xuất Trong hướng tới nên có biện pháp khuyến khích sản xuất những mặt hàngnày ở trong nước nhằm giảm từng bước tỷ trọng ngành hàng dụng cụ phụ tùng.
Nguyên vật liệu: hàng năm tỷ
trọng nhập khẩu nhóm ngành hàng
này rất cao vì để thỏa mãn 49 – 90%
nhu cầu nguyên liệu trong nước: trên
90% xăng dầu, 80% phân bón thuốc
trừ sâu… Trong hướng tới cần đầu tư
và kêu gọi đầu tư vào ngành công
nghiệp hóa dầu, sản xuất phân bón tại
Việt Nam tìm kiếm nguồn nguyên liệu
thay thế để giảm bớt sự lệ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu
Hàng tiêu dùng: nhập khẩu để phục vụ cho các nhu cầu đời sống của nhân
dân
1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu
1.7 Nhân tố bên trong công ty
1.7.1 Nhân tố bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính
Hoạt động nhập khẩu đòi hỏi cần phải có một bộ máy lãnh đạo hoàn chỉnh,
có tổ chức phân cấp quản lý, phân công lao động trong doanh nghiệp sao cho phùhợp với đặc trưng của một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Nếu bộ máyquản lý cồng kềnh và không cần thiết thì sẽ làm cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp không có hiệu quả và ngược lại
1.7.2 Nhân tố con người
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhậpkhẩu nói riêng, tất cả các công đoạn từ khâu nghiên cứu tìm hiểu thị trường đếnkhâu ký kết và thực hiện hợp đồng đòi hỏi cán bộ nhập khẩu cần phải nắm vững cácchuyên môn nghiệp vụ, năng động, đặc biệt khi kinh doanh với các đối tác nước
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 10
(Nguồn: thitruong24h.com.vn)
Hình 1.4 Thép cuộn cán nóng nhập khẩu
Trang 17ngoài Nhân tố con người đóng vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, đến sự tồn tại và thành công của doanh nghiệp.
1.7.3 Nhân tố vốn và công nghệ
Vốn và công nghệ có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh củaCông ty nói chung cũng như hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói riêng Vốn vàcông nghệ quyết định đến lĩnh vực kinh doanh cũng như quy mô hoạt động kinhdoanh của Công ty, vốn và công nghệ giúp cho hoạt động kinh doanh nhập khẩuđược của Công ty được thực hiện có hiệu quả cao Vốn và công nghệ có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau, nếu công ty có nguồn lực tài chính lớn (nhiều vốn), đặc biệt làvốn lưu động thì sẽ mua được (có được) công nghệ hiện đại nâng cao năng suất vàhiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại
1.8 Nhân tố bên ngoài công ty
1.8.1 Nhân tố chính trị, luật pháp
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu nói
riêng là hoạt động giao dịch buôn bán trao đổi
thương mại mang tính chất quốc tế cho nên nó
chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố chính
trị, luật pháp của mỗi quốc gia cũng như của
quốc tế Các công ty kinh doanh nhập khẩu đòi
hỏi phải tuân thủ các qui định của các quốc gia
có liên quan, các tập quán và luật pháp quốc
tế
Môi trường chính trị ổn định, luật pháp thông thoáng chặt chẽ không thay đổithường xuyên có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạtđộng xuất nhập khẩu nói riêng Môi trường ổn định thúc đẩy hoạt động thương mại
(Nguồn:kinhte24h.com)Hình 1.5 Luật pháp
Trang 18quốc tế giữa các quốc gia với nhau và giữa các chủ thể kinh tế ở các quốc gia vớinhau.
Ngược lại, khi môi trường chính trị, luật pháp không ổn định nó sẽ hạn chếrất lớn tới hoạt động thương mại quốc tế của quốc gia nói chung và hoạt động xuấtnhập khẩu của các doanh nghiệp nói riêng
1.8.2 Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng nhập khẩu
Tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền Việt
Nam với các đồng ngoại tệ có ảnh hưởng rất
lớn đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng,
nó ảnh hưởng đến việc lựa chọn đồng tiền
thanh toán Tỷ giá hối đoái nhiều khi không cố
định, nó sẽ thay đổi lên xuống Chính vì vậy
các doanh nghiệp cần phải có sự nghiên cứu
và dự đoán xu hướng biến động của tỷ giá hối
đoái để đưa ra các quyết định phù hợp cho
việc nhập khẩu như lựa chọn bạn hàng, lựa chọn đồng tiền tính toán, lựa chọn đồngtiền thanh toán….Cũng như vậy, tỷ suất ngoại tệ có thể làm thay đổi chuyển hướnggiữa các mặt hàng, giữa các phương án kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu
1.8.3 Yếu tố thị trường trong nước và ngoài nước
Tình hình và sự biến động của thị trường trong và ngoài nước như sự thayđổi của giá cả, khả năng cung cấp hàng hoá, khả năng tiêu thụ và xu hướng biếnđộng dung lượng của thị trường ….Tất cả các yếu tố này đều có ảnh hưởng đến hoạtđộng nhập khẩu
Sự thay đổi lên xuống của giá cả sẽ làm ảnh hưởng tới khả năng tiêu thụhàng nhập khẩu Khi giá cả hàng nhập khẩu mà tăng lên thì nhu cầu tiêu thụ hàngnhập khẩu sẽ có xu hướng giảm xuống, người tiêu dùng sẽ chuyển hướng sang tiêu
Trang 19dùng các loại hàng hoá cùng loại hay tương tự trong nước khi đó nó sẽ ảnh hưởngđến hoạt động nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp, chỉ trừ những hàng hoá nhậpkhẩu mà thị trường trong nước không có khả năng cung cấp thì khi đó giá cả sẽ biếnđộng theo thị trường Sự biến động của nguồn cung và dung lượng thị trường có ảnhhưởng đến sự biến động của giá cả hàng nhập khẩu, từ đó ảnh hưởng đến khả năngtiêu dùng và hoạt động nhập khẩu của công ty.
1.8.4 Yếu tố cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá quốc tế
Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá quốc tế cóảnh hưởng trực tiếp đến nhập khẩu như:
Hệ thống giao thông, cảng biển: nếu hệ thống này được trang bị hiện đại sẽcho phép giảm bớt thời gian bốc dỡ,
thủ tục giao nhận cũng như đảm bảo
an toàn cho hàng hoá được mua bán
Hệ thống Ngân hàng: Hệ thống
ngân hàng càng phát triển thì các dịch
vụ của nó càng thuận tiện cho việc
thanh toán quốc tế cũng như trong
huy động vốn Ngân hàng là một nhân
tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh
bang các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng
Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lượng: Cho phép các hoạt động mua bánhàng hoá quốc tế được thực hiện một cách an toàn hơn đồng thời giảm bớt đượcrủi ro cũng như mức độ thiệt hại có thể xảy ra cho các nhà kinh doanh trongbuôn bán thương mại quốc tế
(Nguồn: baothuongmai.com.vn)
Hình 1.7 Cơ sở hạ tầng
Trang 201.9 Quy trình nhập khẩu tại Việt Nam
Sơ đồ 1-1 Quy trình nhập khẩu tại Việt Nam
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 14
Thủ tục hải quan
Thanh toán
Kiểm tra hàng hóa
Nhận hàng Mua bảo hiểm
Khiếu nại
Thanh lý hợp đồng
Thuê phương tiện vận tải
2.4.1
2.4.2
2.4.4 2.4.3
Bước đầu của khâu thanh toán
Trang 211.10 Làm thủ tục nhập khẩu theo quy định của Nhà nước
Giấy phép là thủ tục quan trọng về mặt pháp lý để tiến hành các khâu kháctrong mỗi chuyến hàng xuất nhập khẩu Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu khác nhau
ở mỗi quốc gia, trong mỗi thời kỳ, có đặc điểm khác nhau
Riêng tại Việt Nam thủ tục xin giấy phép được thay đổi rất nhiều trong thờigian qua, theo hướng ngày càng đơn giản và thuận lợi Hiện nay, “ Thương nhân làdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập theo quy định của phápluật được phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo ngành nghề đã đăng ký tronggiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh”
“Trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, doanh nghiệpphải đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh,thành phố” (Điều 8 Nghị Định 57/CP ngày 31/07/1998) Khi kinh doanh những mặthàng cụ thể thì doanh nghiệp còn phải tuân theo chính sách quản lý mặt hàng củaNhà nước, quy định bởi QĐ 46/2001/QĐ-TTg, quyết định của Thủ Tướng Chínhphủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2001-2005, ngày 4 tháng 4năm 2001
1.11 Thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán
1.11.1 Thanh toán bằng L/C (Thư tín dụng – Letter of credit):
Cần thực hiện các công việc sau:
Trang 221.11.3 Thanh toán bằng T/T trả trước (Hình thức điện hối – Telegraphic
Transfers)
Nhà nhập khẩu cần làm thủ tục chuyển tiền theo đúng quy định của hợp đồng
1.11.4 Thanh toán nhờ thu hoặc chuyển tiền trả sau
Nhà nhập khẩu chờ người bán giao hàng rồi mới tiến hành công việc củakhâu thanh toán
1.12 Thuê phương tiện vận tải
Nếu trong hợp đồng mua bán qui định: hàng được giao ở nước xuất khẩu,phương tiện vận tải do người mua lo (điều kiện giao hàng EXW, FAS, FCA, FOB)thì người mua sẽ thuê phương tiện vận tải
1.13 Mua bảo hiểm
Khi mua hàng theo các điều kiện EXW, FAS, FCA, FOB, CFR, CPT nhànhập khẩu cần phải mua bảo hiểm cho hàng hóa Nhà nhập khẩu cần làm nhữngcông việc sau:
Chọn điều kiện thích hợp để mua bảo hiểm: căn cứ vào đặc tính của hànghóa, cách đóng gói, phương tiện vận chuyển… để chọn điều kiện bảo hiểm thíchhợp, đảm bảo an toàn cho hàng hóa và đạt hiệu quả kinh tế cao
Làm giấy yêu cầu bảo hiểm
Đóng phí bảo hiểm và lấy chứng thư bảo hiểm
1.14 Làm thủ tục hải quan
Khi làm thủ tục hải cho lô hàng nhập khẩu người khai hải quan phải nộp hồ
sơ hải quan tại trụ sở Chi cục hải quan và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vềtính hợp pháp của hồ sơ hải quan và tính chính xác của các nội dung kê khai trong
tờ khai hải quan
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 16
Trang 23
Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu theo hợp đồng đượcquy định trong Luật Hải quan, Chính phủ ban hành Nghị Định 101/2001/NĐ-CP,ngày 31/12/2001.
1.15 Nhận hàng
Theo quy định của Nhà nước
“Các cơ quan vận tải (ga, cảng) có trách
nhiệm tiếp nhận hàng hóa nhập khẩu
trên các phương tiện vận tải từ nước
ngoài vào, bảo quản hàng hóa đó trong
quá trình xếp dỡ, lưu kho, lưu bãi và
giao cho các đơn vị nhập khẩu, theo
lệnh giao hàng của đơn vị vận tải (hãng
tàu, đại lý ) đã nhận hàng đó”
Thủ tục nhận hàng bao gồm thủ tục nhận hàng rời và hàng nguyên container
1.16 Kiểm tra hàng hóa nhập khẩu
Theo quy định của Nhà nước, hàng nhập khẩu khi về qua cửa khẩu cần đượckiểm tra kỹ càng Đối với mọi hàng hóa nhập khẩu, mỗi cơ quan tùy theo chức năngcủa mình phải tiến hành công việc kiểm tra Ví dụ như: cơ quan giao thông (ga,cảng) phải kiểm tra niêm phong kẹp chì trước khi dỡ hàng ra khỏi phương tiện Nếuhàng bị tổn thất hoặc xếp đặt không đúng theo vị trí vận đơn thì cơ quan giao thôngmời công ty giám định lập biên bản giám định Nếu hàng hóa nhập khẩu theo đườngbiển mà thiếu hụt mất mát thì phải có “biên bản kết toán nhận hàng với chủ tàu”,còn nếu bị đổ vỡ thì phải có “ biên bản hàng đổ vỡ, hư hỏng”
(Nguồn: sathep.net)
Hình 1.8 Sản phẩm thép nhập khẩu
Trang 241.17 Khiếu nại
1.17.1 Khiếu nại người bán
Khi người bán không giao hàng hoặc giao hàng chậm, thiếu…( nếu không có
cơ sở để qui trách nhiệm cho người chuyên chở) hoặc phẩm chất hàng hóa khôngphù hợp với qui định của hợp đồng, bao bì xấu, ký mã hiệu sai, không giao hoặcgiao chậm tài liệu kỹ thuật
Thể thức và hồ sơ khiếu nại: bằng văn bản (thư, fax, telex)
Nội dung thư:
Tên, địa chỉ của bên khiếu nại và bên bị khiếu nại
Cơ sở pháp lý của việc khiếu nại (hợp động số )
1.17.2 Khiếu nại người vận tải
Khi bản thân người vận tải vi phạm hợp động: người chuyên chở khôngmang tàu hoặc mang tàu đến chậm, khi hàng hóa bị tổn thất, mất mát, thiếu hụt, khihàng hóa bị kém phẩm chất do lỗi của người chuyên chở
Hồ sơ khiếu nại người chuyên chở:
Các chứng từ kèm theo: hợp đồng chuyên chở hàng hóa, vận đơn đườngbiển, phiếu kiểm kiện của bên giao hàng và bên nhận hàng, biên bản kết toán,giấy chứng nhận hàng thiếu, biên bản giám định khối lượng theo mớn nước…
1.17.3 Khiếu nại bảo hiểm
Những chứng từ cần thiết cho một hồ sơ khiếu nại:
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 18
Trang 25
Mỗi hồ sơ khiếu nại gồm có:
Hợp đồng hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm gốc
Bản sao hóa đơn gốc hoặc các hóa đơn chi phí
Chứng từ xác nhận số lượng và trọng lượng hàng
Thư kèm tính toán số tiền khiếu nại
Ngoài ra cần đính kèm thêm các chứng từ sau đây cho từng trường hợp khiếunại cụ thể
1.18 Thanh toán
Đây là nghĩa vụ chủ yếu của người mua trong quá trình mua bán, tùy theotừng hình thức thanh toán mà việc thanh toán có khác nhau
1.19 Thanh lý hợp đồng
Trang 26PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THÉP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẮT THÉP CỬU LONG
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ
Giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh số lần đầu 4102003810 ngày
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh lần thứ hai ngày 09 tháng 07 năm 2007
do Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp
Trang 27 Thời gian hoạt động của công ty là 50 năm kể từ ngày cơ quan kinh doanhcấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
Công ty cổ phần sắt thép cửu Long
là một tổ chức kinh doanh hoạch toán độc
lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu
riêng và được phép mở tài khoản ngân
hàng, được thành lập theo quy định của
luật doanh nghiệp Khi cần công ty có thể
mở thêm chi nhánh, văn phòng giao dịch
trong nước và nước ngoài và thông báo
đến cơ quan đăng kí kinh doanh theo quy
định của pháp luật
Người đại diện theo pháp luật: Tổng giám đốc của công ty
Sơ lược vài nét chính:
Tên viết tắt: CUU LONG STEEL JSC
Địa chỉ trụ sở chính: Lô 62-64 đường số 3, khu công nghiệp Tân Tạo, QuậnBình Tân, TPHCM
Chi nhánh nhà máy 2: 186 Quốc lộ 22 – xã Tân Hiệp – huyện Hóc Môn
Trang 281.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài
Nộp thuế cho ngân sách nhà nước
Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động
Mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của thịtrường, tăng hiệu quả kinh doanh
Chấp hành mọi quy định của luật pháp
Tăng cường quảng cáo tiếp thị nhằm giữ thị trường và mở rộng thị trườngmới
Đảm bảo điều kiện lao động tốt nhất cho người lao động, công nhân viên làmviệc tại công ty
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 22
Trang 29
1.5 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty
1.6 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2-2 Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần sắt thép Cửu Long
1.7 Giới thiệu các bộ phận chuyên nhiệm
Hội đồng quản trị - Chủ tịch
Ban Tổng Giám Đốc – Tổng Giám Đốc
1.7.1 Ban giám đốc
Tổng Giám đốc: Đứng đầu đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệmtoàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thực hiện đầy đủtrách nhiệm đối với nhà nước, điều hành hoạt động kinh doanh theo đúng chế độtài chính, chính sách pháp luật của nhà nước
Giám Đốc: Là người giúp việc cho Tổng Giám Đốc, tham mưu trong tất cảcác vấn đề thuộc thẩm quyền trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, được ủy quyềnđiều hành hoạt động của công ty khi Tổng Giám Đốc vắng mặt
Chủ tịch HĐQT
Lê Thái Sâm
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế toán tài chính
Trang 30 Ban Giám Đốc có quyền quyết định bộ máy, cơ cấu quản lý của công ty vàcác đơn vị trực thuộc để bảo toàn vốn và đảm bảo sản xuất có hiệu quả.
Quyền hạn: Được đề bạt tham mưu cho ban lãnh đạo trong các lĩnh vựcthuộc chức năng, nhiệm vụ của mình, như cung cấp các thông tin thị trườngtrong việc ký kết hợp đồng Được thay mặt cho Ban Giám Đốc công ty kí vàđóng dấu các giấy tờ hành chính như: Giấy giới thiệu, thư mời họp, văn bản sao.Được quyền yêu cầu các phòng ban, các cơ sở phụ thuộc cung cấp các hồ sơ, sốliệu liên quan đến nhiệm vụ của công ty
2 Phòng xuất nhập khẩu
Chức năng: Tổ chức quản lý,
điều hành hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu trong phạm vi toàn
công ty theo đúng chức năng của
mình nhằm giúp công ty sản xuất,
hoạt động hiệu quả, đáp ứng yêu
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 24
Hình 2.11 Phó CT UBND TP Nguyễn Thị Thu
Hà gặp gỡ công nhân Công ty Cổ phần Sắt thép Cửu Long
(Nguồn:itaexpress.com.vn)
Trang 31cầu đòi hỏi của thị trường, giúp công ty phát triển ngày càng vững mạnh Quản
lý theo dõi nhiệm vụ trong các lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu đối với cácđơn vị trực thuộc của công ty Thực hiện các nhiệm vụ về hợp đồng ngoạithương theo đúng quy định của nhà nước và hệ thống thương mại quốc tế
Nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện thương vụ kinh doanh vận tải, tiêu thụ, đôn đốcthực hiện việc kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty, đồng thời thực hiện cácgiao dịch ngoại thương, kí kết hợp đồng, thương thảo các vấn đề có liên quanđến công tác xuất nhập khẩu như: thị trường, giá cả, chủng loại hàng hóa…tráchnhiệm thúc đẩy các hoạt động có liên quan
Quyền hạn: Được quyền soạn thảo, ký kết các danh mục hàng hóa, đơn đặthàng, bảng báo giá…nhằm phục vụ công tác kinh doanh xuất nhập khẩu Đồngthời có quyền đôn đốc các phòng ban có liên quan để thúc đẩy công tác xuấtnhập khẩu hàng hóa
3 Phòng kế toán tài chính
Chức năng: Quản lý tài chính, lập bảng báo cáo tài chính hàng năm cho công
ty kết hợp với việc phụ trách thuyết minh, phân tích cho ban giám đốc, đồng thờiphân tích, kiểm tra, kiểm soát, theo dõi tình hình tài chính của công ty Theo dõitình hình sử dụng tài sản, vốn của công ty, nắm bắt sự biến động, kịp thời phảnánh tình hình tài sản, nguồn vốn vào bảng cân đối kế toán, tính toán phát sinhtăng, phát sinh giảm, cân đối tài sản và nguồn vốn, kịp thời báo cáo cho bangiám đốc
Nhiệm vụ: Quản lý và luân chuyển chứng từ, mở sổ kết toán chi tiết, tổnghợp để lập báo cáo tài chính của toàn công ty theo từng quý năm Tổng hợp lậpbáo cáo kê khai hàng hóa từng tháng, kết hợp với các phòng ban khác để lập báocáo có liên quan đến tình hình tài chính của công ty
Quyền hạn: Yêu cầu các cơ sở, phòng ban, thực hiện cung cấp và luânchuyển hồ sơ, chứng từ theo đúng quy định của nhà nước Đôn đốc và kiểm traviệc báo cáo tài chính của các đơn vị trực thuộc công ty Ký và đóng dấu các
Trang 32văn bản đòi nợ, đối chiếu công nợ theo lệnh của Giám Đốc, thực hiện các khoảnthu chi trong quyền hành được ủy quyền.
4 Phòng kỹ thuật
Chức năng: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh theo từng mức độ, thựchiện nghiên cứu hiện trạng nhà xưởng máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ,
đề xuất thực hiện dự án đầu tư
Nhiệm vụ: Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh của các cơ sở, các đơn
vị trực thuộc để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, tài chính toàn công ty.Theo dõi, kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của các đơn vị trựcthuộc
Quyền hạn: Tham mưu cho Ban Giám Đốc trong chức năng, nhiệm vụ củamình, có quyền soạn thảo các đơn đặt hàng dựa vào các thông số kĩ thuật, thựchiện theo kế hoạch đề ra, thúc đẩy các phân xưởng có kế hoạch sản xuất theonhững thông số kĩ thuật đã được phê duyệt để tiến hành sản xuất
5 Phòng kinh doanh
Chức năng: Thực hiện các hợp đồng kinh doanh nội địa và sản xuất theo các
kế hoạch trong tầm phạm vi của mình, thực hiện các công việc có liên quan đếnhoạt động kinh doanh như: Bán hàng, tiếp thị, xử lý các đơn đặt hàng…thống kêlượng hàng hóa bán ra, lượng hàng hoá tồn kho, lượng hàng hóa xuất nhậpkhẩu…từ đó đề ra các kế hoạch thúc đẩy bán hàng, hỗ trợ cho các phòng ban cóliên quan khác
Nhiệm vụ: Hoàn thành các kế hoạch về kinh doanh nội địa do công ty đề ra,
có nhiệm vụ xúc tiến các hoạt động liên quan đến bán hàng, đáp ứng được mụctiêu thực hiện doanh thu do công ty đề ra, đồng thời tiến hành các công việc cóliên quan để lên kế hoạch bán hàng, tiếp thị, xúc tiến bán hàng….tăng số lượngđơn đặt hàng… hoàn thành nhiệm vụ cũng như là kế hoạch kinh doanh của công
ty đã đề ra đúng chỉ tiêu , đúng kế hoạch…
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 26
Trang 33
Quyền hạn: Có nhiệm vụ điều phối nhân sự cho công việc bán hàng, thammưu cho Ban Giám Đốc trong chức năng, nhiệm vụ của mình Đồng thời có thểtiến hành các công việc xúc tiến bán hàng.
1.8 Phương tiện sản xuất
Công ty có 2 nhà máy với đầy đủ các loại máy móc thiết bị chuyên dùng (có
3 dây chuyền cắt, cán thép có công suất 150.000 tấn/năm với độ dày từ 0,6mm –16mm) đáp ứng các yêu cầu khắt khe của khách hàng
Nhà máy số 1: Lô 62-64 đường số 3, khu công nghiệp Tân Tạo, Quận BìnhTân, TPHCM
Chi nhánh nhà máy 2: 186 Quốc lộ 22 – xã Tân Hiệp – huyện Hóc Môn
1.9 Sơ lược hoạt động kinh doanh của công ty 2006-2007-2008
Hoạt động nhập khẩu và kinh doanh thép luôn là hoạt động chủ đạo củaCông ty cổ phần sắt thép Cửu Long và đem lại tỉ trọng doanh thu chủ yếu trong cơcấu các nguồn thu của Công ty Nguồn cung thép thế giới luôn biến động khó lường
về giá, vì vậy Ban Giám đốc Công ty luôn chủ động nghiên cứu, xây dựng đượcchiến lược kinh doanh và dự tính mức tồn kho hợp lý
Phản ứng của Công ty đối với thời điểm nhập hàng luôn kịp thời nên hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty không bị ảnh hưởng nhiều bởi biến động giátrong một giai đoạn nhất định (khoảng 6 tháng), điều đó tạo nên hiệu quả trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh Bước sang năm 2008 thị trường thép biến động còn dữdội hơn cả sự dự báo Nhưng với sự chỉ đạo tài tình, sáng suốt của Ban Giám Đốc
và đặc biệt là phòng xuất nhập khấu hoạt động hiệu quả đã giúp cho kết quả hoạtđộng của năm rất tốt
Năm 2008, do chi phí đầu vào cho sản xuất phôi thép như thép phế, điện,than vẫn tiếp tục tăng, giá thép tiếp tục biến động theo chiều hướng đi lên, điều này
đã góp phần tăng doanh thu bán hàng của công ty
Trang 34Bảng 2-1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2005, 2006,
2007, 2008 (Trích nguồn: phòng kế toán) ĐVT: VND
Trang 35Công ty cổ phần sắt thép Cửu Long đã có gia tăng lợi nhuận sau thuế thunhập doanh nghiệp sau kể từ nhanh 2006, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công
ty đã dần dần đem lại hiệu quả, có những thành công rõ rệt
Ta có thể thấy doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụnăm 2007 đạt 569,629,404,375 VND tăng 77,262,257,824 VND (tương đương 16
%) so với năm 2006, doanh thu năm 2008 đạt 1,419,354,413,719 VND tăng848,725,009,344 VND (tương đương 149%) so với năm 2007
Giá vốn hàng bán năm 2007 đạt 553,010,451,705 VNĐ tăng 75,741,583,710VNĐ (tương đương 16%) so với năm 2006 giá vốn hàng bán năm 2008 đạt1,329,442,041,257 VNĐ (tương đương 140%) so với năm 2007
Lãi gộp năm 2007 tăng 1,520,674,114 (tương đương 10%) so với năm 2006,năm 2008 tăng 72,293,832,792 (tương đương 335%) so với năm 2007 Ta thấy rằnglãi gộp đã có sự gia tăng đột biến phù hợp với sự tăng giá thép trên thị trường trongnăm 2008 trên Thế giới và trong nước
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2007 tăng 3,579,284,911(tương đương 213 %) so với năm 2006 Lợi nhuận sau thuế năm 2008 giảm1,735,943,308 (tương đương -48 %) so với năm 2007
Bảng 2-2 Phân tích tình hình kinh doanh của công ty trong năm 2007, 2008
Năm 2007 (VND)
Năm 2008 (VND)
Chênh lêch (USD) Tỉ lệ
4 Giá vốn hàng
bán
553,010,451,705 1,329,442,041,25
7 776,431,589,552 140
Trang 37Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm 2006, 2007,
2008 ta thấy rằng tình hình kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả, chi tiết cóthể thấy rõ qua bảng mức chênh lệch về giá trị và tỷ trọng của doanh thu và lợinhuận qua từng năm đã không ngừng tăng lên
Do sự ảnh hưởng của sự giảm giá của giá thép vào những tháng cuối củanăm 2008, mà dự báo năm 2009 sẽ là năm vô cùng ảm đạm của thị trường thép nóiriêng và cũng như thị trường thế giới nói chung
Đây cũng là sự ảnh hưởng tất yếu với tình trạng khủng hoảng kinh tế toàncầu đang tiếp tục diễn ra như hiện nay Công ty đang nỗ lực hết mình để có nhữnggiải pháp giúp vượt qua gian đoạn khó khăn này, mong muốn có được kết quả khảquan nhất
1.10 Chiến lược của công ty
Công ty đã và đang xây dựng mạng lưới phân phối trải dài từ Bắc vào Nam
và các tỉnh miền Tây với đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, nhiệt tình; cùng với tiềmnăng và nhân lực hiện có, Công ty Cổ Phần Sắt Thép Cửu Long không ngừng vươnlên để trở thành nhà cung cấp chuyên nghiệp, là đối tác chiến lược của nhiều kháchhàng trong và ngoài nước
Phương châm của Công ty:
“Uy tín – Chất lượng – Phục vụ nhanh chóng – Giá cả hợp lý”
1.11 Định hướng phát triển trước mắt và lâu dài
Công ty cổ phần sắt thép Cửu Long
không nằm ngoài những biến động của thị
trường thế giới Vì vậy khi đưa ra các định
hướng phát triển trước mắt và lâu dài chính
mình, thì công ty phải xem xét đánh giá
tình hình chung, các biện pháp mà nhà
nước và Hiệp hội thép Việt Nam đề ra để
có thể có những hướng đi đúng đắn Hình 2.12 Thép nhập khẩu vào Việt Nam
Trang 38Với những năm kinh nghiệm hoạt động trong ngành Thép, cùng với lựclượng lao động năng động, Công ty cổ phần sắt thép Cửu Long đã liên tục pháttriển, hội nhập sâu rộng trong tương lai và đang vững bước vượt qua gian đoạn đầykhó khăn hiện nay Những khó khăn trong thời kỳ hội nhập đã ảnh hưởng đến toànngành thép nói chung và Công ty cổ phần sắt thép Cửu Long nói riêng Nhưng vớikinh nghiệm và tư duy hội nhập của riêng mình, công ty đã vạch định hướng đi phùhợp với tình hình mới, nên đã gặt hái được nhiều thành tựu đáng khích lệ Tên
Công ty đã cung cấp thép cho các dự án lớn sau:
1 Trung tâm thương mại Cái Khế Công ty xây dựng Miền Tây
2 Nhà máy Ắc-quy BS (Đồng Nai) Tập đoàn Fujita
3 Nhà Máy Nhiệt Điện Bà Rịa Mitsui & Co., Ltd
(www.cuulongsteel.com.vn) vị thi cô
Cùng với kinh nghiệm tích lũy được những năm qua và tính chuyên nghiệptrong hoạt động, công ty đã thành công trong việc xác lập sự hợp tác chiến lược vớicác nhà sản xuất trong nước, cũng như các đối tác ở nước ngoài Thông qua đó,công ty đã nâng tầm hoạt động của mình trong ngành thép như việc cung cấp thépcho các công trình lớn và quan trọng Bên cạnh đó, Ban Lãnh Đạo có tầm nhìn sâu,rộng để định hướng chiến lược cho công ty, đặt biệt phải coi trọng quyền lợi củakhách hàng và các đối tác trong toàn bộ hoạt động của mình cả trước mắt và tronglâu dài Có như vậy, công ty mới liên tục phát triển, vững bước tiến lên trong thời
kỳ đầy khó khăn, thách thức như hiện nay
Công ty luôn chú trọng đào tạo nhân viên về kỹ năng bán hàng, giám sát,quản lý hỗ trợ các cấp trung gian Ngoài việc hỗ trợ, các nhân viên này còn là vệtinh giúp công ty đạt được các mục tiêu đề ra như thu thập thông tin thị trường,cũng như các đối thủ cạnh tranh, phân khúc thị trường Năm 2009 công ty sẽ chútrọng phát triển, đẩy mạnh thương hiệu thông qua các phương tiện truyền thôngnhằm giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của mình đến người tiêu dùng, khách hàng
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 32
Trang 39
Công ty nên làm gì để tận dụng cơ hội, đương đầu và vượt qua thách thứctrong giai đoạn này Đó là vấn đề mà công ty muốn hướng tới, sau đây là các địnhhướng cụ thể mà công ty tiến hành:
Nhận thức rõ trong tình hình hiện nay, cạnh tranh về giá là nội dung cạnhtranh quyết liệt nhất Vì vậy, phải coi yêu cầu giảm giá thành và phí lưu thông làvấn đề quan trọng sống còn, phải rà soát lại từng công đoạn trong quá trình nhậpkhẩu thép, triệt để tiết kiệm chi phí, năng lượng và các chi phí quản lý khác
Phát triển các thị trường mới cả trong việc cung cấp thép mới tiềm năng bêncạnh những đối tác chiến lược hiện nay
Phân lớp thị trường, công ty xác định cho đúng đối tượng khách hàng sẽhướng tới, phù hợp với lợi thế và khả năng mình Ở đây, khả năng cá thể hoá đốitượng là rất quan trọng
Coi trọng việc chiếm lĩnh thị trường trong nước Thị trường nước ta với 84triệu dân là một thị trường lớn, tổng doanh thu hàng hoá bán lẻ và dịch vụ tiêudùng năm 2008 đã đạt trên 872 nghìn tỷ đồng (xấp xỉ 50 tỷ USD theo giá hiệnhành) Không phải ngẫu nhiên mà hãng tư vấn A.T.kearney đánh giá thị truờngbán lẻ Việt Nam đã vượt qua Trung Quốc, Ấn Độ để trở thành thị trường hấpdẫn nhất thế giới, cũng không phải ngẫu nhiên mà các nhà phân phối nước ngoàiđang sẵn sàng “nhảy” vào thị trường này.(Tuoitre.com.vn)
Chia sẻ khó khăn và xử lý hài hoà lợi ích giữa công ty, cán bộ quản lý vàngười lao động Trong bối cảnh khó khăn, thu nhập của công ty, cán bộ quản lý
và người lao động có thể bị sụt giảm Chủ doanh nghiệp, cán bộ quản lý cần làm
rõ tình hình cho người lao động, tự mình chịu thua thiệt nhiều hơn, qua đó ngườilao động chia sẻ với doanh nghiệp, tạo ra động lực tinh thần mới, nền tảng vănhóa doanh nghiệp mới
Tăng cường liên kết theo chiều dọc và theo chiều ngang để đồng bộ hoá việccung ứng, ổn định và mở rộng các kênh lưu thông Cạnh tranh không loại trừhợp tác mà luôn song hành trong kinh tế thị trường
Trang 40CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THÉP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẮT THÉP CỬU LONG
1.1 Hoạt động nhập khẩu thép của Việt Nam trong những năm gần đây
1.2 Các quy định của pháp luật Việt Nam trong những năm gần đây
Chính sách nhập khẩu đối với mặt hàng thép nói chung Nhà Nước không quyđịnh hạn ngạch nhập khẩu, hầu hết các loại phôi và thép thành phẩm nhập khẩu từcác nước trong khu vực Đông Nam Á có thuế suất 0% hoặc thuế suất thấp dưới 5%theo chương trình cắt giảm thuế quan chung (CEPT), trừ một số loại sắt, thép khônghợp kim được cán mỏng, có chiều rộng từ 600mm trở lên, đã phủ mạ, hoặc tránghiện đang có mức thuế suất từ 5% đến 20% Biểu thuế nhập khẩu thép của ViệtNam hiện vẫn đang được hoàn thiện dần theo quy định của WTO và theo chươngtrình cắt giảm thuế quan chung của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (CEPT)
1.3 Các thị trường chính cung ứng thép cho Việt Nam
Trung Quốc duy trì là thị trường cung cấp thép hình lớn nhất cho Việt Nam
trong 6 tháng đầu năm 2009, chiếm tỷ trọng 38,8%, đạt 41,59 nghìn tấn, giảm47,96% so với cùng kỳ năm 2008 Trong khi đó, nhập khẩu từ các thị trường kháctăng rất mạnh, đặc biệt là Nga, Thái Lan và Malaysia do giá cạnh tranh hơn Trong
6 tháng đầu năm nay, giá thép hình nhập khẩu từ 3 thị trường này đạt lần lượt là 430USD/tấn, 486 USD/tấn và 459 USD/tấn trong khi từ Trung Quốc là 584 USD/tấn
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 34