1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại doanh nghiệp tư nhân Phương Chi

105 539 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC  LỜI MỞ ĐẦU: 5 1. Tính cấp thiết của đề tài 5 2. Mục tiêu nghiên cứu 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 4. Phương pháp nghiên cứu 6 5. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp gồm: 3 chương 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 7 1.1 Tổng quát về quản trị nhân sự 8 1.2 Hoạch định – Tuyển mộ và tuyển chọn nhân viên 12 1.3 Đào tạo và phát triển nhân sự 22 1.4 Đánh giá thành tích công tác 27 1.5 Chế độ đãi ngộ nhân sự 28 1.6 Giao tế nhân sự 32 1.7 Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự 32 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA DNTN PHƢƠNG CHI 35 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 36 2.2 Mặt hàng sản phẩm và quy mô sản xuất 36 2.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quảndoanh nghiệp 39 2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của DNTN Phương Chi trong thời gian qua (năm 2008 -> 2010) 46 2.5 Phân tích tình hình quản trị nhân sự của doanh nghiệp trong thời gian qua (năm 2008-2010) 50 2.5.1 Khái quát tình hình biến động nhân sự của doanh nghiệp 50 2.5.1.1 Hình thức báo cáo 51 2.5.1.2 Phân tích thực trạng nhân sự của doanh nghiệp 54 2.6 Công tác hoạch định nhân sự 55 2 2.6.1 Quy trình hoạch định nhân sự 55 2.7 Tình hình tuyển dụng nhân sự 57 2.7.1 Kế hoạch tuyển dụng lao động 57 2.7.2 Thực hiện công tác tuyển dụng lao động 57 2.7.3 Kết quả tuyển dụng lao động 60 2.8 Phân bổ lao động 60 2.9 Tình hình đào tạo và phát triển nhân sự 63 2.9.1 Đào tạo 63 2.9.2 Phát triển nhân sự 66 2.10 Chế độ đãi ngộ 67 2.10.1 Đãi ngộ về vật chất 67 2.10.2 Đãi ngộ về tinh thần 69 2.11 Hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp trong 3 năm qua (từ năm 2008 – 2010) 69 2.11.1 Đối với năng suất lao động 70 2.11.2 Đối với khả năng sinh lời của một cán bộ công nhân viên 70 2.11.3 Đối với hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương 70 2.12 Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm về tình hình thực hiện công tác quản trị nhân sự tại DNTN Phương Chi 71 2.13 Khảo sát mức độ hài lòng của nhân viên đối với doanh nghiệp 75 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI DNTN PHƢƠNG CHI 82 3.1 Cải thiện công tác hoạch định và tuyển chọn nhân sự 83 3.2 Nâng cao công tác đào tạo và phát triển nhân sự của doanh nghiệp 86 3.3 Tin học hóa ứng dụng vào công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp 88 3.4 Giải pháp để khắc phục những tồn tại yếu kém về công tác đãi ngộ nhân sự 89 * KẾT LUẬN 104 * TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 * PHỤ LỤC 107 3 i/ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - Mức huy động công suất thực tế so công suất thiết kế qua các năm (2008-2010) trang 38 - Biểu xây dựng kế hoạch sản lượng sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp từ 2008->2010 trang 46 - Biểu thống kê tổng hợp tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2008 -> 2010 trang 47 - Biểu thống kê tăng, giảm của doanh nghiệp năm 2009 trang 51 - Biểu thống kê lao động trong danh sách của doanh nghiệp có mặt đến 31/12/2010 trang 52 - Biểu thống kê tăng, giảm lao động của doanh nghiệp năm 2010 trang 53 - Biểu báo cáo tình hình tuyển dụng lao động của doanh nghiệp từ 2008 -> 2010 trang 59 - Bảng phân bổ lao động cho các bộ phận trực thuộc doanh nghiệp từ năm 2008->2010 trang 60 - Biểu báo cáo tình hình bậc thợ trong sản xuất của doanh nghiệp từ năm 2008->2010 trang 63 - Biểu báo cáo kết quả đào tạo của DNTN Phương Chi năm 2010 trang 66 - Biểu thống kê tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên doanh nghiệp từ năm 2008->2010 trang 68 - Bảng mức trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (Bảng 3.1 nguồn từ phòng tổ chức nhân sự của doanh nghiệp) trang 95 - Biểu chương trình nâng cao chất lượng cuộc đời làm việc trang 98 - Biểu phương pháp bảng điểm đồ thị trang 101 ii/ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - Mô hình quản trị nhân sự của doanh nghiệp trang 11 iii/ DANH MỤC CÁC ĐỒ: - đồ nội dung của công tác quản trị nhân sự trang 10 - đồ tiến trình hoạch định nhân sự trang 14 4 - đồ tiến trình tuyển mộ nhân sự trang 17 - đồ tiến trình tuyển dụng nhân sự trang 20 - đồ tiến trình đào tạo nhân sự trang 26 - đồ tổ chức bộ máy quảndoanh nghiệp trang 39 - đồ công đoạn khai thác đá nguyên liệu của doanh nghiệp trang 45 - đồ công đoạn chế biến đá thành phẩm của doanh nghiệp trang 45 - đồ quy trình hoạch định nhân sự trang 56 - đồ quy trình tuyển dụng công nhân trực tiếp sản xuất của doanh nghiệp trang 57 - đồ phân tích công việc trang 83 - đồ chu chuyển thông tin trang 85 - đồ so sánh về chất lượng công việc trang 102 5 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay nền kinh tế Việt Nam đã từng bước tiến sâu vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ, hội nhập cùng nền kinh tế trong khu vực và nhiều nước trên thế giới. Thực tế là nền kinh tế Việt Nam đã cố gắng hoàn thiện mình để gia nhập vào WTO trong năm 2005. Để có khả năng hội nhập toàn cầu các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chú trọng công tác quản trị nhân sự trong tổ chức, bên cạnh đó việc nghiên cứu mô hình quản lý của nhiều công ty lớn trên thế giới để dần dần hoàn thiện cơ chế quản lý của mình. Đó cũng là mục tiêu và tiêu chí mà các doanh nghiệp Việt Nam phải chú trọng trên con đường phát triển và hội nhập. Quản trị nhân sựmột lĩnh vực đặc biệt quan trọng, vì “mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con người”. Thật vậy, quản trị nhân sự có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào và có mặt ở tất cả phòng ban, các đơn vị. Tầm quan trọng của yếu tố con người trong bất kỳ một doanh nghiệp hay một tổ chức nào dù có tầm vóc lớn đến đâu, hoạt động trong bất cứ một lĩnh vực nào cũng là một thực tế hiển nhiên không ai phủ nhận được. Trong doanh nghiệp, mỗi con người là một thế giới riêng biệt, nếu không có hoạt động quản trị thì ai thích làm gì thì làm, mọi việc sẽ trở nên vô tổ chức, vô kỷ luật, công tác quản trị nhân sự sẽ giúp các tổ chức, các doanh nghiệp giải quyết vấn đề này. Công tác quản trị nhân sựmột trong những yếu tố quyết định cho sự thành bại của một doanh nghiệp hay một tổ chức. Chính vì nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của vai trò quản trị nhân sự trong bất cứ một doanh nghiệp nào cho nên tôi đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại DNTN Phƣơng Chi” để làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị nhân sự tại doanh nghiệp. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại doanh nghiệp. Các giải pháp bao gồm: 6 + Cải thiện công tác hoạch định và tuyển chọn nhân sự. + Nâng cao công tác đào tạo và phát triển nhân sự. + Tin học hóa ứng dụng vào công tác quản trị nhân sự. + Giải pháp để khắc phục những tồn tại, yếu kém về công tác đãi ngộ nhân sự. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: là đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên chuyên môn nghiệp vụ thừa hành và công nhân trực tiếp sản xuất để phân tích. - Phạm vi nghiên cứu: + Bộ phận trực thuộc doanh nghiệp được chọn nghiên cứu là Phòng tổ chức nhân sự. + Thời điểm để thu thập số liệu nghiên cứu là năm 2008 đến năm 2010 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận này, tôi chủ yếu sử dụng phương pháp: - Phân tích tổng hợp. - Thống kê 5. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 chương. Chƣơng 1: Tóm tắt cơ sở lý luận về quản trị nhân sự Nội dung của chương 1, trình bày về các khái niệm về quản trị nhân sự, công tác hoạch định, tuyển chọn nhân sự, đào tạo và phát triển nhân sự, chính sách đãi ngộ…cũng như các yếu tố ảnh hưởng và sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự. Chƣơng 2: Một số nhận xét về thực trạng công tác quản trị nhân sự tại DNTN Phƣơng Chi Ở chương 2, chủ yếu tôi phân tích, đánh giá thực trạng về công tác quản trị nhân sự tại DNTN Phương Chi. Mục tiêu là đánh giá về hoạt động quản trị nhân sự tại DNTN Phương Chi. Chƣơng 3: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại DNTN Phƣơng Chi Ở chương 3, kết hợp lý thuyết chương 1 và những vấn đề tồn đọng của công tác quản trị nhân sự đã được xác định ở chương 2, từ đó tôi đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại DNTN Phương Chi. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản trị nhân sự SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 7 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 1.1 Tổng quát về quản trị nhân sự 1.2 Hoạch định, tuyển mộ và tuyển chọn nhân viên 1.2 Đào tạo và phát triển nhân sự 1.4 Đánh giá thành tích công tác 1.5 Chế độ đãi ngộ nhân sự 1.6 Giao tế nhân sự 1.7 Các nhân tố ảnh hƣởng và sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự ` Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản trị nhân sự SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 8 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung 1. TÓM TẮT CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ: 1.1 Tổng quát về quản trị nhân sự 1.1.1 Khái niệm quản trị nhân sự Nhân sựmột trong các nguồn lực quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào. Vì vậy vấn đề nhân sự luôn được quan tâm hàng đầu. Có rất nhiều cách phát biểu khác nhau về quản trị nhân sự: - Theo giáo người Mỹ Dimock: “Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ các biện pháp và thủ tục áp dụng cho nhân viên của một tổ chức và giải quyết tất cả các trường hợp xảy ra có liên quan tới một công việc nào đó”. - Còn theo giáo xư Felix Migro thì cho rằng: “Quản trị nhân sựmột nghệ thuật chọn lựa nhân viên mới và sử dụng các nhân viên cũ sao cho năng suất và chất lượng công việc của mỗi người đều đạt mức tối đa có thể”. Như vậy quản trị nhân sự được hiểumột trong các chức năng cơ bản của quá trình quản trị, giải quyết tất cả các vấn đề liên quan tới con người gắn với công việc của họ trong bất cứ tổ chức nào. Quản trị nhân sựmột hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật vì quản trị nhân sựmột lĩnh vực gắn bó nhiều đến văn hóa tổ chức và chứa đựng nhiều giá trị nhân văn hơn bất cứ một lĩnh vực quản trị nào khác. 1.1.2 Tầm quan trọng của quản trị nhân sự Yếu tố giúp ta nhận biết được một doanh nghiệp hoạt động tốt hay không hoạt động tốt, thành công hay không thành công chính là lực lượng nhân sự. Những con người cụ thể với lòng nhiệt tình và óc sáng kiến. Mọi thứ còn lại như: máy móc thiết bị, của cải vật chất, công nghệ kỹ thuật đều có thể mua được, học hỏi được, sao chép được, nhưng con người thì không thể. Vì vậy có thể khẳng định rằng quản trị nhân sự có vai trò thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp quản trị nhân sự thuộc chức năng chính của nhà quản trị, giúp nhà quản trị đạt được mục đích thông qua nỗ lực của người khác. Các nhà quản Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản trị nhân sự SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 9 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung trị có vai trò đề ra các chính sách, đường lối, chủ trương có tính chất định hướng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Do đó nhà quản trị phải là người biết nhìn xa trông rộng, có trình độ chuyên môn cao. Người thực hiện các đường lối, chính sách mà nhà quản trị đề ra là các nhân viên nghiệp vụ chuyên môn thừa hành, kết quả công việc hoàn thành tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của nhân viên. Vì vậy cho nên có thể nói rằng “mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con người”. Quản trị nhân sự góp phần vào việc giải quyết các mặt kinh tế xã hội của vấn đề lao động. Đó là một vấn đề chung của xã hội, mọi hoạt động kinh tế nói chung đều đi đến một mục đích sớm hay muộn là làm sao cho người lao động hưởng thành quả do họ làm ra. Quản trị nhân sự gắn liền với mọi tổ chức, bất kỳ một cơ quan, tổ chức nào cũng cần phải có bộ phận nhân sự. Quản trị nhân sựmột thành tố quan trọng của chức năng quản trị. Quản trị nhân sự có gốc rễ và các nhánh trãi rộng khắp nơi trong mọi tổ chức. Quản trị nhân sự là hoạt động bề sâu chìm trong doanh nghiệp nhưng lại quyết định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.3 Các nội dung chủ yếu của quản trị nhân sự Quản trị nhân sựmột hoạt động của quản trị doanh nghiệp, là quá trình tổ chức nguồn lao động cho doanh nghiệp, là phân bố sử dụng nguồn lao động một cách khoa học và có hiệu quả trên cơ sở phân tích công việc, bố trí lao động hợp lý, để xác định nhu cầu lao động và tiến hành tuyển dụng nhân sự, đào tạo, phát triển nhân sự, đánh giá nhân sự thông qua việc thực hiện nhiệm vụ cấp trên giao. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản trị nhân sự SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 10 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung đồ nội dung của công tác quản trị nhân sự (Sơ đồ 1.1 nguồn từ tài liệu quản trị nhân sự - Tác giả: Trần Kim Dung) 1.1.4 Mục tiêu của quản trị nhân sự Mục tiêu của quản trị nhân sự không chỉ phục vụ cho lợi ích của doanh nghiệp hay công nhân viên mà còn nhằm mục đích hài hòa và hoàn hảo về sự quân bình giữa các đại lượng thuộc các nhóm được hưởng lợi ích sau đây: o Khách hàng o Nhân viên o Chủ doanh nghiệp o Môi trường Phân tích công việc: xác định nội dung đặc điểm của từng công việc, đánh giá tầm quan trọng của công việc và đưa ra các yêu cầu cần thiết đối với người thực hiện. Tuyển dụng nhân sự: chiêu mộ và chọn ra những người có khả năng thực hiện công việc. Đào tạo và phát triển nhân sự: giúp người lao động xác định được mục tiêu hướng đi của mình, tạo môi trường thuận lợi để người lao động làm việc tốt. Đánh giá và đãi ngộ nhân sự: nhằm kích thích người lao động nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. [...]... lực quản trị Hình thức đào tạo này được phát triển áp dụng cho các cấp quản trị từ quản trị viên cấp cao đến quản trị viên cấp cơ sở Đào tạo năng lực quản trị để nâng cao khả SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 23 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản trị nhân sự năng quản trị bằng cách truyền đạt các kiến thức làm thay đổi quan điểm hay nâng cao năng lực thực hành của nhà quản trị Đào tạo nâng cao. .. trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào, quản trị nhân sự có mặt ở tất cả phòng ban, đội xưởng Hiệu quả của công tác quản trị nhân sự là vô cùng lớn đối với một doanh nghiệp Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ các biện pháp áp dụng cho công nhân viên của một doanh nghiệp để giải quyết tất cả các trường hợp xảy ra liên quan đến công việc đó Nếu không có quản trị nhân sự mọi SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 32 GVHD:... tình hình thực hiện công tác quản trị nhân sự tại DNTN Phương Chi SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 35 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản trị nhân sự của DNTN Phƣơng Chi 2 Một số nhận xét về thực trạng công tác quản trị nhân sự của DNTN Phƣơng Chi 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 2.1.1 Thành lập doanh nghiệp - Doanh nghiệp nhân Phương Chi (tên viết tắt P&C) - Trụ... của doanh nghiệp được quan tâm đồng đều Mô hình quản trị nhân sự còn chú trọng nhiều đến một số trọng điểm sau: - Quản trị nhân sự cần được hướng theo tầm nhìn chi n lược - Nên coi nhân viên là tài nguyên quý giá - Chức năng quản trị nhân sự phải được coi là nhiệm vụ quản trị hàng đầu Gắn liền lợi ích của nhân viên với lợi ích của doanh nghiệp, đó cũng là tiêu chí trong kinh doanh mà các doanh nghiệp. .. luận về quản trị nhân sự việc sẽ trở nên vô tổ chức, vô kỷ luật Đây là một công tác hết sức khó khăn vì quản trị nhân sự liên quan tới những con người cụ thể có những sở thích, năng lực riêng biệt Việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp nhằm tạo ra được một đội ngũ lao động nhiệt tình hăng hái, gắn bó với doanh nghiệp Muốn hoàn thiện công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp, ... thể, giải quyết các tranh chấp lao động, giao tế nhân sự thực hành Thật đơn giản đối với những nhà quản trị trẻ và chưa nhiều kinh nghiệm, đôi khi nghệ thuật lãnh đạo cũng là yếu tố quyết định của sự thành bại doanh nghiệp 1.7 Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự “Mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con người” Thật vậy, quản trị nhân sự có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một. .. quản trị nhân sự của doanh nghiệp trong thời gian qua (2008->2010) 2.7 Công tác hoạch định nhân sự của doanh nghiệp 2.8 Tình hình tuyển dụng nhân sự của doanh nghiệp 2.9 Phân bổ lao động cho các bộ phận trực thuộc doanh nghiệp 2.10 Tình hình đào tạo và phát triển nhân sự của doanh nghiệp 2.11 Tình hình thực hiện chế độ đãi ngộ nhân sự trong doanh nghiệp 2.12 Hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp. .. quản trị nhân sự của DNTN Phƣơng Chi CHƢƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA DNTN PHƢƠNG CHI 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 2.2 Mặt hàng sản phẩm và quy mô sản xuất 2.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quảndoanh nghiệp 2.4 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 2.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua (2008->2010) 2.6 Phân tích tình hình quản. .. lý luận về quản trị nhân sự Mô hình quản trị nhân sự của doanh nghiệp (Sơ đồ 1.1 nguồn từ tài liệu quản trị nhân sự - Tác giả: Trần Kim Dung) Những công cụ quan trọng nhất trong quản trị nhân sự không được riêng rẻ, cô lập mà chúng phải được phối hợp chặt chẽ cũng như hướng theo viễn cảnh tổng thể của doanh nghiệp Đồng thời đóng góp trong việc phát triển đưa vào ứng dụng và đánh giá kết quả mô thức... dụng cho các quản trị viên cấp trung gian bằng cách bổ nhiệm họ vào các vị trí ng đương sau đó giao quyền cho họ giải quyết các vấn đề thực tế, thực hiện công việc đào tạo dưới sự giám sát của tổ chức và giám đốc * Một số phương pháp khác: Đó là các phương pháp đào tạo bên ngoài doanh nghiệp như: phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp trò chơi quản trị, phương pháp hội thảo, phương pháp nhập . công tác quản trị nhân sự tại DNTN Phương Chi. Mục tiêu là đánh giá về hoạt động quản trị nhân sự tại DNTN Phương Chi. Chƣơng 3: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại DNTN. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị nhân sự tại doanh nghiệp. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại doanh nghiệp. Các giải pháp bao gồm: 6 + Cải thiện. thiết của vai trò quản trị nhân sự trong bất cứ một doanh nghiệp nào cho nên tôi đã lựa chọn đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại DNTN Phƣơng Chi để làm đề tài

Ngày đăng: 20/06/2014, 18:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tiến trình hoạch định nhân sự - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại doanh nghiệp tư nhân Phương Chi
Sơ đồ ti ến trình hoạch định nhân sự (Trang 14)
Sơ đồ tiến trình tuyển mộ nhân sự - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại doanh nghiệp tư nhân Phương Chi
Sơ đồ ti ến trình tuyển mộ nhân sự (Trang 17)
Sơ đồ tiến trình tuyển chọn nhân sự - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại doanh nghiệp tư nhân Phương Chi
Sơ đồ ti ến trình tuyển chọn nhân sự (Trang 20)
Sơ đồ tiến trình đào tạo nhân sự - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại doanh nghiệp tư nhân Phương Chi
Sơ đồ ti ến trình đào tạo nhân sự (Trang 26)
Sơ đồ tổ chức - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại doanh nghiệp tư nhân Phương Chi
Sơ đồ t ổ chức (Trang 39)
Sơ đồ công đoạn khai thác đá nguyên liệu - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại doanh nghiệp tư nhân Phương Chi
Sơ đồ c ông đoạn khai thác đá nguyên liệu (Trang 45)
Sơ đồ quy trình hoạch định nhân sự - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại doanh nghiệp tư nhân Phương Chi
Sơ đồ quy trình hoạch định nhân sự (Trang 56)
Sơ đồ quy trình tuyển dụng công nhân trực tiếp sản xuất - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại doanh nghiệp tư nhân Phương Chi
Sơ đồ quy trình tuyển dụng công nhân trực tiếp sản xuất (Trang 57)
Bảng phân bổ lao động cho các bộ phận trực thuộc doanh nghiệp từ năm 2008 ->2010 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại doanh nghiệp tư nhân Phương Chi
Bảng ph ân bổ lao động cho các bộ phận trực thuộc doanh nghiệp từ năm 2008 ->2010 (Trang 60)
Bảng báo cáo kết quả đào tạo của  DNTN Phương Chi năm 2010 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại doanh nghiệp tư nhân Phương Chi
Bảng b áo cáo kết quả đào tạo của DNTN Phương Chi năm 2010 (Trang 66)
Bảng thống kê tổng hợp về khảo sát mức độ hài lòng của công nhân viên  1. Nhân viên đánh giá về áp lực của công việc: - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại doanh nghiệp tư nhân Phương Chi
Bảng th ống kê tổng hợp về khảo sát mức độ hài lòng của công nhân viên 1. Nhân viên đánh giá về áp lực của công việc: (Trang 76)
Sơ đồ so sánh về chất lƣợng công việc - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại doanh nghiệp tư nhân Phương Chi
Sơ đồ so sánh về chất lƣợng công việc (Trang 102)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w