một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại doanh nghiệp

79 295 0
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại Công ty đấu thầu tại Công ty xây dựng Sông Đà II xây dựng Sông Đà II Lời nói đầu Trong một vài năm gần đây hoạt động đấu thầu xây lắp đối với các dự án có vốn đầu t nớc ngoài, các công trình trọng điểm của Nhà nớc trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình xây dựng với quy mô lớn trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Cùng với quá trình đó, các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam đang từng bớc tiếp cận dần với các hình thức kinh nghiệm mới, với thực tiễn về kỹ thuật kinh doanh quốc tế và nhiều vấn đề có liên quan đến hoạt động đấu thầu. Tuy nhiên, ở Việt Nam hoạt động đấu thầu còn là vấn đề mới mẻ chỉ tiến hành một vài năm trở lại đây và cha hoàn chỉnh về nhiều mặt. Cùng với điều này, nhiều doanh nghiệp xây dựng cũng đang phải tự điều chỉnh tiến tới thích ứng hoàn toàn với phơng thức cạnh tranh mới. Vì thế, hoạt động đấu thầu tại các doanh nghiệp này không tránh khỏi bất cập và gặp những khó khăn dẫn đến hiệu quả hoạt động đấu thầu xây lắp cha cao, ảnh hởng trực tiếp tới đời sống, việc làm của ngời lao động cũng nh tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị. Là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xây lắp Công ty xây dựng Sông Đà II cũng không tránh khỏi những khó khăn vớng mắc nh trên. Qua thời gian thực tập tại Công ty Sông Đà II kết hợp với những kiến thức đã học trên ghế nhà trờng em mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu đề tài Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu với mong muốn góp phần giải quyết những khó khăn, vớng mắc trên. Về mặt kết cấu, ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc chia thành 3 ch- ơng chính sau: Chơng I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động đấu thầu Chơng II: Tình hình thực hiện công tác đấu thầu tại Công ty xây dựng Sông Đà II Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại Công ty xây dựng Sông Đà II Vì trình độ và thời gian có hạn, luận văn này khó có thể tránh đợc những thiếu sót em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của thầy cô giáo cũng nh các cán bộ Công ty xây dựng Sông Đà II để đề tài đợc hoàn thiện tốt hơn. Qua bài viết này cho phép em gửi lời cảm ơn tới các cô chú trong phòng KTKH - Công ty xây dựng Sông Đà II - Tổng công ty xây dựng Sông Đà, chú Nguyễn Văn Sinh Thạc sỹ- Phó giám đốc công ty xây dựng Sông Đà II, chú Nguyễn Trọng Hiến trởng phòng KTKH và đặc biệt là cô giáo T.S Đoàn Thị Thu Hà -Khoa khoa học quản lý-Trờng ĐHKTQD đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Chơng I Những vấn đề cơ bản về hoạt động đấu thầu I. Một số Khái niệm chung 1. Khái niệm đấu thầu nói chung Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng đợc các yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu. "Bên mời thầu" là chủ dự án, chủ đầu t hoặc pháp nhân đại diện hợp pháp của chủ dự án, chủ đầu t đợc giao trách nhiệm thực hiện công việc đấu thầu. "Nhà thầu" là tổ chức kinh tế có đủ t cách pháp nhân tham gia đấu thầu. Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn, nhà thầu có thể là cá nhân. Nhà thầu là nhà xây dựng trong đấu thầu xây lắp; là nhà cung cấp trong đấu thầu mua sắm hàng hoá; là nhà t vấn trong đấu thầu tuyển chọn t vấn; là nhà đầu t trong đấu thầu lựa chọn đối tác đầu t. Nhà thầu trong nớc là nhà thầu có t cách pháp nhân Việt Nam và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam. 2. Khái niệm về đấu thầu xây dựng Đấu thầu xây dựng là quá trình lựa chọn các nhà thầu đáp ứng đợc các yêu cầu về xây dựng, lắp đặt thiết bị các công trình, hạng mục công trình, của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu xây dựng. 3. ý nghĩa của công tác đấu thầu Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nớc nhà, ngày càng có nhiều các dự án đầu t và xây dựng trong nớc cũng nh đầu t nớc ngoài. Các công trình đòi hỏi ngày càng cao về chất lợng, kỹ thuật, tiến độ và giá cả. Vì vậy, câu hỏi đặt ra với các chủ đầu t là làm thế nào để lựa chọn đợc các tổ chức và cá nhân có khả năng thực hiện tốt nhất những công việc trong chu trình của dự án ? Lịch sử phát triển và quản lý dự án trong nớc và quốc tế đã khẳng định, đấu thầu là phơng pháp có hiệu quả cao nhất thực hiện mục tiêu này, đảm bảo cho sự thành công của chủ đầu t. Đấu thầu đợc xem nh một phơng pháp quản lý dự án có hiệu quả nhất hiện nay trên cơ sở chống độc quyền, tăng cờng khả năng cạnh tranh giữa các nhà thầu. 4. Vai trò của đấu thầu trong xây dựng 4.1. Đối với các nhà thầu - Đối với nhà thầu xây dựng, thắng thầu đồng nghĩa với việc mang lại công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, nâng cao uy tín của nhà thầu trên thơng trờng, thu đợc lợi nhuận, tích luỹ thêm đợc nhiều kinh nghiệm trong thi công và quản lý, đào tạo đợc đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật vững tay nghề, máy móc thiết bị thi công đợc tăng cờng. - Hoạt động đấu thầu đợc tổ chức theo nguyên tắc công khai và bình đẳng, nhờ đó các nhà thầu sẽ có điều kiện để phát huy đến mức cao nhất cơ hội tìm kiếm công trình và khả năng của mình để trúng thầu. 4.2. Đối với chủ đầu t - Thông qua đấu thầu, chủ đầu t sẽ lựa chọn đợc các nhà thầu có khả năng đáp ứng đợc tốt nhất các yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, tiến độ đặt ra của công trình. Trên cơ sở đó giúp cho chủ đầu t vừa sử dụng hiệu quả, tiết kiệm vốn đầu t, đồng thời vẫn đảm bảo đợc chất lợng cũng nh tiến độ công trình. - Thông qua đấu thầu, chủ đầu t cũng sẽ nắm bắt đợc quyền chủ động, quản lý có hiệu quả và giảm thiểu đợc các rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện dự án đầu t do toàn bộ quá trình tổ chức đấu thầu và thực hiện kết quả đấu thầu đợc tuân thủ chặt chẽ theo quy định của pháp luật và sau khi chủ đầu t đã có sự chuẩn bị kỹ lỡng, đầy đủ về mọi mặt. - Để đánh giá đúng các hồ sơ dự thầu đòi hỏi đội ngũ cán bộ thực hiện công tác đấu thầu của chủ đầu t phải tự nâng cao trình độ của mình về các mặt nên việc áp dụng phơng thức đấu thầu còn giúp cho chủ đầu t nâng cao trình độ và năng lực của cán bộ công nhân viên. 4.3. Đối với Nhà nớc - Đấu thầu góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý Nhà nớc về đầu t và xây dựng, quản lý sử dụng vốn một cách có hiệu quả, hạn chế và loại trừ đợc các tình trạng nh: thất thoát lãng phí vốn đầu t đặc biệt là vốn ngân sách, các hiện tợng tiêu cực phát sinh trong xây dựng cơ bản. - Đấu thầu tạo nên sự cạnh tranh mới và lành mạnh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá trong ngành cũng nh trong nền kinh tế quốc dân. II. Một số vấn đề về quy chế đấu thầu 1. Phạm vi và đối tợng áp dụng 1. 1. Phạm vi áp dụng Quy chế đấu thầu áp dụng để lựa chọn nhà thầu cho các dự án đầu t tại Việt Nam phải đợc tổ chức đấu thầu và thực hiện tại Việt Nam. 1. 2. Đối tợng áp dụng Các dự án đầu t thực hiện theo Quy chế Quản lý đầu t và xây dựng có quy định phải thực hiện Quy chế đấu thầu là các dự án có sử dụng vốn ngân sách nhà nớc, vốn tín dụng do nhà nớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc, vốn đầu t phát triển, bao gồm: a. Các dự án đầu t xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa lớn, nâng cấp các dự án đã đầu t xây dựng. b. Các dự án đầu t để mua sắm tài sản kể cả thiết bị, máy móc không cần lắp đặt và sản phẩm công nghệ khoa học mới. c. Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc quy hoạch vùng, lãnh thổ, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn. Các dự án liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc cổ phần có sự tham gia của các tổ chức kinh tế nhà nớc (các doanh nghiệp nhà n- ớc) từ 30% trở lên vào vốn pháp định, vốn kinh doanh hoặc vốn cổ phần. Các dự án sử dụng nguồn vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế hoặc của tổ chức nớc ngoài đợc thực hiện trên cơ sở nội dung Điều ớc đợc các bên ký kết (các bên tài trợ và các bên Việt Nam). Trờng hợp có những nội dung trong dự thảo Điều ớc khác với Quy chế này thì cơ quan đợc giao trách nhiệm đàm phán ký kết điều ớc phải trình Thủ t- ớng chính phủ xem xét, quyết định trớc khi ký kết. Các dự án cần lựa chọn đối tác đầu t để thực hiện: a. Đối với dự án đầu t trong nớc, chỉ thực hiện khi có từ hai nhà đầu t trở lên cùng muốn tham gia một dự án. b. Đối với dự án có vốn đầu t nớc ngoài, chỉ tổ chức đấu thầu theo quy chế này khi có từ hai nhà đầu t trở lên cùng muốn tham gia một dự án hoặc Thủ tớng Chính phủ có yêu cầu phải đấu thầu để lựa chọn đối tác đầu t thực hiện dự án. Đấu thầu khi có từ hai nhà đầu t trở lên cùng muốn tham gia bao gồm: + Các dự án liên doanh + Các dự án thực hiện theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh + Các dự án BOT, BT, BTO. + Các dự án khác cần lựa chọn đối tác đầu t. 2. Nguyên tắc đấu thầu Nhằm đảm bảo tính đúng đắn, khách quan, công bằng và hiệu quả trong đấu thầu, chủ thể quản lý dự án phải đảm bảo nghiêm túc các nguyên tắc sau: 2. 1. Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau Mỗi cuộc đấu thầu đều phải dợc thực hiện với sự tham gia của một số nhà thầu có đủ năng lực để hình thành một cuộc cạnh tranh mạnh mẽ. Điều kiện đặt ra với các đơn vị ứng thầu và thông tin cung cấp cho họ phải ngang nhau, nhất thiết không có sự phân biệt đối xử. 2. 2. Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ Các nhà thầu phải nhận đợc đầy đủ tài liệu đấu thầu với các thông tin chi tiết, rõ ràng và có hệ thống về quy mô, khối lợng, quy cách, yêu cầu chất l- ợng của công trình hay hàng hoá dịch vụ cần cung ứng, về tiến độ và điều kiện thực hiện. Để đảm bảo nguyên tắc này, chủ thể quản lý dự án phải nghiên cứu, tính toán, cân nhắc thấu đáo để tiên liệu rất kỹ và rất chắc chắn về mọi yếu tố có liên quan, phải cố gắng tránh tình trạng chuẩn bị sơ sài, tắc trách. 2. 3. Nguyên tắc đánh giá công bằng Các hồ sơ phải đợc đánh giá một cách không thiên vị theo cùng một chuẩn mực và đợc đánh giá bởi một hội đồng xét thầu có đủ năng lực và phẩm chất. Lý do để ''đợc chọn " hay 'bị loại " phải dợc giải thích đầy đủ để tránh ngờ vực. 2. 4. Nguyên tắc trách nhiệm phân minh Theo nguyên tắc này không chỉ nghĩa vụ, quyền lợi của các bên liên quan đợc đề cập và chi tiết hoá trong hợp đồng, mà phạm vi trách nhiệm của mỗi bên ở từng phần việc đều đợc phân định rõ ràng để không một sai sót nào không có ngời chịu trách nhiệm. Mỗi bên có liên quan đều phải biết rõ mình phải gánh chịu những hậu quả gì nếu có sơ xuất và do đó mỗi bên đều phải nỗ lực tối đa trong việc kiểm soát bất trắc và phòng ngừa rủi ro. 2. 5. Nguyên tắc "ba chủ thể " Trong quá trình thực hiện dự án luôn luôn có s hiện diện đồng thời của ba chủ thể; chủ công trình, nhà thầu và kỹ s t vấn. Trong đó, "kỹ s t vấn " hiện diện nh một nhân tố đảm bảo cho hợp đồng luôn đợc thực hiện một cách nghiêm túc đến từng chi tiết, mọi sự bất cập về kỹ thuật hoặc về tiến độ đợc phát hiện kịp thời, những biện pháp điều chỉnh thích hợp đợc đa ra đúng lúc. Đồng thời, "kỹ s t vấn" cũng là nhân tố hạn chế tối đa với những mu toan, thông đồng hoặc thoả hiệp, "châm chớc" gây thiệt hại cho những chủ đích thực sự của dự án (Nhiều điều khoản đợc thi hành để buộc "kỹ s t vấn" phải là chuyên gia có đủ trình độ, năng lực phẩm chất và phải làm đúng vai trò của ngời trọng tài công minh, mẫn cảm, đợc cử ra bởi một công ty t vấn chuyên ngành, công ty này cũng phải đợc lựa chọn thông qua đấu thầu theo một quy trình chặt chẽ) 2. 6. Nguyên tắc tuân thủ nghiêm ngặt sự quản lý thống nhất của nhà nớc Theo nguyên tắc này mọi hoạt động trong quá trình đấu thầu các bên liên quan nhất thiết phải tuân theo Quy chế quản lý đấu thầu do Chính phủ ban hành nhằm đảm bảo tính đúng đắn, khách quan, công bằng và có tính cạnh tranh trong đấu thầu. 2. 7. Nguyên tắc bảo lãnh, bảo hành và bảo hiểm thích đáng Các khoản về bảo lãnh, bảo hành và bảo hiểm phải đợc đề cập trong túi hồ sơ dự thầu của các nhà thầu và phải đợc sự chấp nhận của chủ dự án. Với các dự án sử dụng vốn Ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng do Nhà n- ớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc phải mua bảo hiểm công trình xây dựng để ứng phó với thiệt hại do những rủi ro bất ngờ và không lờng trớc. Đối tợng bảo hiểm bắt buộc cũng bao gồm cả các sản phẩm t vấn, vật t thiết bị, nhà xởng phục vụ thi công và ngời lao động của các tổ chức t vấn và nhà thầu xây lắp trong quá trình thực hiện dự án. Nh vậy, chính sự tuân thủ các nguyên tắc nói trên đã kích thích sự cố gắng nghiêm túc của các bên và thúc đẩy sự hợp tác giữa các bên nhằm vào mục tiêu đáp ứng tốt nhất các yêu cầu về chất lợng, kỹ thuật, tài chính, tiến độ của dự án và do đó đảm bảo lợi ích thích đáng của cả chủ dự án và nhà thầu, góp phần tiết kiệm các nguồn lực xã hội. Đối với các đơn vị dự thầu, việc làm quen với hoạt động đấu thầu là cách hữu hiệu giúp họ tích luỹ kiến thức và kinh nghiệm, tăng cờng năng lực cạnh tranh trong đấu thầu. 3. Hình thức lựa chọn nhà thầu và phơng thức áp dụng 3. 1. Hình thức lựa chọn nhà thầu a. Đấu thầu rộng rãi Đấu thầu rộng rãi là hình thức đấu thầu không hạn chế số lợng các nhà thầu tham gia. Bên mời thầu phải thông báo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phơng tiện thông tin đại chúng tối thiểu 10 ngày trớc khi phát hành hồ sơ mời thầu. Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu đợc áp dụng trong đấu thầu. b. Đấu thầu hạn chế Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu (tối thiểu là 5) có đủ năng lực tham dự. Danh sách nhà thầu tham dự phải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền chấp thuận. Hình thức này chỉ đợc xem xét áp dụng khi có một trong các điều kiện sau : + Chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của gói thầu. + Các nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tiến hành đấu thầu hạn chế. + Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi thế. c. Chỉ định thầu Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thơng thảo hoàn thiện hợp đồng. Hình thức này chỉ đợc áp dụng trong các trờng hợp đặc biệt sau : +Trờng hợp bất khả kháng do thiên tai, địch hoạ, sự cố cần khắc phục ngay thì chủ dự án (ngời đợc ngời có thẩm quyền giao trách nhiệm quản lý và thực hiện dự án) đợc phép chỉ định ngay đơn vị có đủ năng lực để thực hiện công việc kịp thời. Trong thời gian 10 ngày kể từ ngày quyết định chỉ định thầu, chủ dự án phải báo cáo ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền về nội dung chỉ định thầu, ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền nếu phát hiện chỉ định thầu sai với quy định phải kịp thời xử lý. + Gói thầu có tính chất nghiên cứu thử nghiệm, bí mật quốc gia, bí mật an ninh, bí mật quốc phòng do Thủ tớng chính phủ quyết định. + Gói thầu có giá trị dới 1 tỷ đồng đối với mua sắm hàng hoá, xây lắp; dới 500 triệu đồng đối với t vấn. Bộ tài chính quy định cụ thể về chỉ định thầu mua sắm đồ dùng, vật t, trang thiết bị, phơng tiện làm việc thờng xuyên của cơ quan Nhà nớc, đoàn thể, doanh nghiệp Nhà nớc; đồ dùng, vật t, trang thiết bị phơng tiện làm việc thông thờng của lực lợng vũ trang. + Gói thầu có tính chất đặc biệt khác do yêu cầu của cơ quan tài trợ vốn, do tính chất phức tạp về kỹ thuật và công nghệ hoặc do yêu cầu đột xuất của dự án, do ngời có thẩm quyền quyết định đầu t chỉ định thầu trên cơ sở báo cáo thẩm định của Bộ kế hoạch và Đầu t, ý kiến bằng văn bản của cơ quan tài trợ vốn và các cơ quan liên quan khác. + Phần vốn Ngân sách dành cho dự án của các cơ quan sự nghiệp để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu về quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch chung xây dựng đô thị và nông thôn, đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền giao nhiệm vụ thực hiện thì không phải đấu thầu, nhng phải có hợp đồng cụ thể và giao nộp sản phẩm theo đúng quy định. +Gói thầu t vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi của dự án đầu t thì không phải đấu thầu, nhng chủ đầu t phải chọn nhà t vấn phù hợp với yêu cầu của dự án. Khi áp dụng hình thức chỉ định thầu thì phải xác định rõ 3 nội dung sau: - Lý do chỉ định thầu - Kinh nghiệm và năng lực về mặt kỹ thuật, tài chính của nhà thầu đợc đề nghị chỉ định thầu. - Giá trị và khối lợng đã đợc ngời có thẩm quyền phê duyệt làm căn cứ cho chỉ định thầu (riêng gói thầu xây lắp phải có thiết kế và dự toán đ- ợc phê duyệt theo quy định) d. Chào hàng cạnh tranh [...]... Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả công tác đấu thầu với các doanh nghiệp xây lắp 6 1 Chỉ tiêu số lợng công trình trúng thầu và giá trị trúng thầu hàng năm Giá trị trúng thầu hàng năm là tổng giá trị của tất cả các công trình mà doanh nghiệp xây dựng đã tham gia đấu thầu và trúng thầu trong năm (kể cả gói thầu của hạng mục công trình) Chỉ tiêu giá trị trúng thầu và số công trình trúng thầu qua các năm cho... tình hình kết quả dự thầu của các doanh nghiệp Thông qua đó để đánh giá hiệu quả công tác dự thầu trong năm 6 2 Chỉ tiêu xác suất trúng thầu Chỉ tiêu này đợc xác định theo hai mặt biểu hiện là: Tổng số công trình trúng thầu - Xác suất trúng thầu theo số công trình = Tổng số công trình đã dự thầu Tổng giá trị trúng thầu - Xác xuất trúng thầu theo giá trị = Tổng giá trị các công trình đã dự thầu Các chỉ... nhà thầu d Bên mời thầu chỉ hoàn trả lại bảo lãnh dự thầu (nếu có) Khi nhận đợc bảo lãnh thực hiện hợp đồng của nhà thầu trúng thầu Đối với các nhà thầu không trúng thầu, nhng không vi phạm quy chế đấu thầu kể cả khi không có kết quả đấu thầu, bên mời thầu hoàn trả bảo lãnh dự thầu cho nhà thầu trong thời gian không qúa 30 ngày kể từ ngày công bố kết quả đấu thầu 4 Trình tự dự thầu xây lắp của các doanh. .. Hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu của các nhà thầu - ý kiến sơ bộ về kết quả đấu thầu của tổ chức tài trợ nớc ngoài (nếu có) - Các tài liệu có liên quan khác Bớc 8: Công bố kết quả đấu thầu, thơng thảo hoàn thiện và ký hợp đồng 1 Công bố kết quả đấu thầu a Nguyên tắc chung Ngay sau khi có quyết định của ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền, bên mời thầu tiến hành công bố kết quả đấu thầu qua việc... tham gia dự thầu - Chuẩn bị các mẫu hồ sơ của công ty liên quan đến công tác đấu thầu (giấy phép hành nghề, đăng ký kinh doanh, các năng lực của công ty, quan hệ bảo lãnh tín dụng ) để công ty dự thầu hoặc cung cấp cho các doanh nghiệp khi đợc công ty uỷ quyền dự thầu b Công tác kế hoạch - Xây dựng kế hoạch sản xuất kế hoạch hàng năm, hàng quý, hàng tháng cho công ty để báo cáo với tổng công ty - Báo... theo giá đánh giá Nhà thầu có giá đánh giá thấp nhất sẽ đợc xếp thứ nhất và đợc kiến nghị trúng thầu Bớc 7:Trình duyệt kết quả đấu thầu 1 Trách nhiệm trình duyệt kết quả đấu thầu Chủ đầu t hoặc chủ dự án có trách nhiệm trình kết quả đấu thầu lên ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền để xem xét xin phê duyệt 2 Hồ sơ trình duyệt kết quả đấu thầu a Văn bản trình duyệt kết quả đấu thầu Trong thành phần... bằng văn bản cho các nhà thầu tham dự, bao gồm nhà thầu trúng thầu và nhà thầu không trúng thầu về kết quả đấu thầu Trong trờng hợp không có nhà thầu nào trúng thầu hoặc huỷ đấu thầu bên mời thầu phải tiến hành thông báo cho các nhà thầu biết b Cập nhật thông tin về năng lực nhà thầu Trớc khi ký hợp đồng chính thức, bên mời thầu cần cập nhật những thay đổi về năng lực của nhà thầu cũng nh những thông... giao thầu, các hợp đồng từ công trình đấu thầu với các chủ đầu t Các hợp đồng kinh tế liên doanh, liên kết để dự thầu công trình, các hợp đồng kinh tế trong các liên doanh khi công ty là B phụ e Công tác quản lý đầu t xây dựng cơ bản - Quản lý về đầu t máy móc thi công dựa trên nhiệm vụ, sản xuất cân đối và tổng hợp nhu cầu máy móc thiết bị cần trang bị - Quản lý đầu t các công trình xây dựng - Quản... - Nội dung gói thầu và cơ sở pháp lý của việc tổ chức đấu thầu - Quá trình tổ chức đấu thầu - Kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu - Đề nghị phê duyệt kết quả đấu thầu b Tài liệu kèm theo văn bản trình duyệt Tài liệu kèm theo văn bản trình duyệt kết quả đấu thầu bao gồm bản chụp các tài liệu sau đây: - Báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu của tổ chuyên gia t vấn - Quyết định đầu t hoặc văn bản pháp lý tơng đơng,... thể đấu thầu đợc Cơ quan quản lý ngành phải xây dựng quy trình thực hiện đảm bảo các mục tiêu của quy chế đấu thầu và có ý kiến thoả thuận của Bộ kế hoạch và Đầu t để trình Thủ tớng Chính phủ quyết định 3 2 Phơng thức đấu thầu a Đấu thầu một túi hồ sơ Là phơng thức mà nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu trong một túi hồ sơ Phơng thức này đợc áp dụng đối với đấu thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp b Đấu thầu 2 túi . Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại Công ty đấu thầu tại Công ty xây. hoạt động đấu thầu Chơng II: Tình hình thực hiện công tác đấu thầu tại Công ty xây dựng Sông Đà II Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại Công ty. hành hồ sơ mời thầu. Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu đợc áp dụng trong đấu thầu. b. Đấu thầu hạn chế Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu (tối thiểu

Ngày đăng: 31/08/2014, 20:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Chương I

  • Những vấn đề cơ bản về hoạt động đấu thầu

    • I. Một số Khái niệm chung

      • 1. Khái niệm đấu thầu nói chung

      • 2. Khái niệm về đấu thầu xây dựng

      • 3. ý nghĩa của công tác đấu thầu

      • 4. Vai trò của đấu thầu trong xây dựng

        • 4.1. Đối với các nhà thầu

        • 4.2. Đối với chủ đầu tư

        • 4.3. Đối với Nhà nước

        • II. Một số vấn đề về quy chế đấu thầu

          • 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng

            • 1. 1. Phạm vi áp dụng

            • 1. 2. Đối tượng áp dụng

            • 2. Nguyên tắc đấu thầu

              • 2. 1. Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau

              • 2. 2. Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ

              • 2. 3. Nguyên tắc đánh giá công bằng

              • 2. 4. Nguyên tắc trách nhiệm phân minh

              • 2. 5. Nguyên tắc "ba chủ thể "

              • 2. 6. Nguyên tắc tuân thủ nghiêm ngặt sự quản lý thống nhất của nhà nước

              • 2. 7. Nguyên tắc bảo lãnh, bảo hành và bảo hiểm thích đáng

              • 3. Hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức áp dụng

                • 3. 1. Hình thức lựa chọn nhà thầu

                • 3. 2 Phương thức đấu thầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan