Những năm gần đây, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta có bước tăng trưởng cao, bộ mặt của đất nước có nhiều thay đổi, việc đầu tư xây dựng các công trình sản xuất kinh doanh xây dựng nhà ở và công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị cũng được mở mang phát triển, nhất là các khu đô thị lớn và khu công nghiệp tập trung. Do đó tạo nên một bước phát triển mạnh trong nghành xây dựng. Tuy nhiên trong điều kiện chuyển sang cơ chế thị trường, lĩnh vực xây dựng cơ bản cũng giống như nhiều lĩnh vực khác của nền kinh tế đang diễn ra cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau và giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài. Để đảm bảo tính hiệu quả cao trong cạnh tranh xây dựng ngày 12/2/1990 Bộ trưởng Bộ xây dựng đ• ra quyết định số 24/BXD-VKT về việc ban hành "Quy chế đấu thầu xây lắp", tiếp đó ngày 30/3/1994 Bộ trưởng Bộ xây dựng đ• ra quyết định số 60/BXD-VKT và đến nay quyết định này đ• được sửa đổi và bổ xung bằng nghị định số 88/NĐ-CP năm 1999 của chính phủ. Đối với Việt Nam đấu thầu còn là một hoạt động mới mẻ. Vì vậy, các nhà thầu Việt Nam thường bị các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá thấp về trình độ, khả năng đảm bảo chất lượng công trình...Tuy nhiên, vấn đề này đang được các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam từng bước khắc phục, góp phần nâng cao hiệu quả của công tác đấu thầu và tăng khả năng cạnh tranh với các nhà thầu nước ngoài. Trong số các doanh nghiệp Việt Nam tham gia công tác đấu thầu xây dựng thì Công ty Xây dựng 12 là một doanh nghiệp hoạt động khá thành công, đ• thắng thầu trong một loạt các công trình xây dựng có giá trị lớn và sản phẩm (công trình xây dựng) của công ty được đánh giá là đảm bảo chất lượng và có hiệu quả cao. Trong thời gian thực tập tại Công ty, được sự hướng dẫn trực tiếp của Thầy giáo Từ Quang Phương, cùng sự giúp đỡ của các cô chú cán bộ nhân viên Công ty Xây dựng 12 em đ• mạnh dạn chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu ở Công ty Xây dựng 12"
Lời Mở đầu Những năm gần đây, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế nớc ta có bớc tăng trởng cao, bộ mặt của đất nớc có nhiều thay đổi, việc đầu t xây dựng các công trình sản xuất kinh doanh xây dựng nhà ở và công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị cũng đợc mở mang phát triển, nhất là các khu đô thị lớn và khu công nghiệp tập trung. Do đó tạo nên một bớc phát triển mạnh trong nghành xây dựng. Tuy nhiên trong điều kiện chuyển sang cơ chế thị trờng, lĩnh vực xây dựng cơ bản cũng giống nh nhiều lĩnh vực khác của nền kinh tế đang diễn ra cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nớc với nhau và giữa các doanh nghiệp trong nớc với các doanh nghiệp nớc ngoài. Để đảm bảo tính hiệu quả cao trong cạnh tranh xây dựng ngày 12/2/1990 Bộ trởng Bộ xây dựng đã ra quyết định số 24/BXD-VKT về việc ban hành "Quy chế đấu thầu xây lắp", tiếp đó ngày 30/3/1994 Bộ trởng Bộ xây dựng đã ra quyết định số 60/BXD-VKT và đến nay quyết định này đã đợc sửa đổi và bổ xung bằng nghị định số 88/NĐ-CP năm 1999 của chính phủ. Đối với Việt Nam đấu thầu còn là một hoạt động mới mẻ. Vì vậy, các nhà thầu Việt Nam thờng bị các nhà đầu t nớc ngoài đánh giá thấp về trình độ, khả năng đảm bảo chất lợng công trình .Tuy nhiên, vấn đề này đang đợc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam từng bớc khắc phục, góp phần nâng cao hiệu quả của công tác đấu thầu và tăng khả năng cạnh tranh với các nhà thầu nớc ngoài. Trong số các doanh nghiệp Việt Nam tham gia công tác đấu thầu xây dựng thì Công ty Xây dựng 12 là một doanh nghiệp hoạt động khá thành công, đã thắng thầu trong một loạt các công trình xây dựng có giá trị lớn và sản phẩm (công trình xây dựng) của công ty đợc đánh giá là đảm bảo chất l- ợng và có hiệu quả cao. 1 Trong thời gian thực tập tại Công ty, đợc sự hớng dẫn trực tiếp của Thầy giáo Từ Quang Phơng, cùng sự giúp đỡ của các cô chú cán bộ nhân viên Công ty Xây dựng 12 em đã mạnh dạn chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu ở Công ty Xây dựng 12" làm luận văn tốt nghiệp của mình. Mục đích của luận văn nhằm trên cơ sở lý luận chung về hoạt động đấu thầu nghiên cứu thực trạng công tác đấu thầu từ đó đề xuất những ý kiến góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác đấu thầu xây lắp ở Công ty Xây dựng 12. Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn đợc chia làm 3 chơng: Chơng 1: Khái quát chung về hoạt động đấu thầu xây lắp trong nền kinh tế thị trờng. Chơng 2: Thực trạng công tác đấu thầu ở Công ty Xây dựng 12. Chơng 3: Kế hoạch và một số biện pháp góp phần hoàn thiện hoạt động đấu thầu ở Công ty Xây dựng 12. 2 Chơng 1 khái quát chung về hoạt động đấu thầu xây lắp trong nền kinh tế thị trờng Thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển nền kinh tế, trong giai đoạn mới nhà nớc ta đã đặc biệt u tiên đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Vì thế, hoạt động xây dựng cơ bản diễn ra rất sôi động và đấu thầu xây lắp trở thành hình thức cạnh tranh phổ biến, đem lại hiệu quả kinh tế cao trong nền kinh tế thị trờng. Để xem xét hiệu quả của công tác đấu thầu xây lắp, trớc hết phải hiểu đợc hoạt động xây dựng cơ bản diễn ra trong nền kinh tế thị trờng. 1.1 Tổng quan về hoạt động xây dựng cơ bản 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm. Xây dựng cơ bản là quá trình thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định của nền kinh tế quốc dân thuộc các lĩnh vực sản xuất vật chất cũng nh phi sản xuất vật chất bằng các hình thức xây dựng mới, xây dựng lại, khôi phục và mở rộng chung. Nó là lao động của toàn xã hội tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, nơi ở và cuộc sống văn hóa cho mọi ngời, thể hiện sự tiến lên và phồn vinh của đất nớc. Xây dựng là một ngành sản xuất vật chất độc lập và đặc biệt, chiếm lĩnh vị trí quan trọng trong đời sống của mỗi gia đình và sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân. Để đảm bảo hiệu quả kinh tế cao, các giai đoạn công nghệ trong hoạt động xây dựng phải đợc thực hiện theo một trình tự nhất định tạo thành một dây chuyền công nghệ sản xuất. Hoạt động xây dựng cơ bản không thể hiểu là một hoạt động sản xuất kinh doanh đơn thuần chỉ diễn ra trong giai đoạn thi công xây lắp, mà nó bao gồm cả một quá trình lâu dài liên tục từ giai đoạn hình thành ý đồ đầu t cho đến giai đoạn bàn giao và đa công trình đi vào sử dụng. 3 Có nhiều cách tiếp cận để phân chia hoạt động xây dựng cơ bản thành các giai đoạn khác nhau. Nhng cách chung nhất căn cứ vào "Quy chế quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 và Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000. Hoạt động xây dựng cơ bản đợc thực hiện trình tự qua 3 giai đoạn chính, đó là: Chuẩn bị đầu t Thực hiện đầu t Kết thúc xây dựng, đa dự án vào khai thác sử dụng 1.1.1.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu t. Giai đoạn này bắt đầu bằng các hoạt động nh: tìm hiểu tình hình, tham quan, nghiên cứu công nghệ và thị trờng .Giai đoạn này theo các văn bản trớc đây đợc kết thúc bằng "Luận chứng kinh tế - kỹ thuật" hoặc "Báo cáo kinh tế - kỹ thuật" đợc duyệt. Đối với các dự án xây dựng dùng vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài thì văn bản kết thúc giai đoạn này là "Dự án tiền khả thi" và "Dự án khả thi" đợc duyệt theo các quy định pháp luật về xây dựng của Nhà nớc Việt Nam. Hiện nay, theo Nghị định 42/CP ngày 16 / 7 /1996 thì đối với các dự án xây dựng không phân biệt vốn trong nớc hay vốn nớc ngoài đều phải thực hiện "Nghiên cứu tiền khả thi" và "Nghiên cứu khả thi". Tùy theo hạn nghạch, quy mô và đặc điểm của công trình mà phải thực hiện cả hai bớc hay chỉ một bớc. Đối với những dự án nhóm A (trên 5 tỷ) và các dự án sử dụng vốn ODA phải tiến hành hai bớc "Nghiên cứu tiền khả thi" và "Nghiên cứu khả thi", các dự án còn lại thực hiện một bớc: Nghiên cứu khả thi Đồng thời trong giai đoạn này đối với mọi trờng hợp cần phải xác định đợc "Tổng mức đầu t xây dựng công trình" 1.1.1.2 Giai đoạn thực hiện đầu t. Trên cơ sở các văn bản đợc duyệt ở giai đoạn một, ngời ta lo các thủ tục về đất đai, chuẩn bị mặt hàng xây dựng, thiết kế công trình . tiến hành thi 4 công xây lắp công trình và theo dõi kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng. Trong khâu thiết kế, tuỳ theo tính chất phức tạp của công trình mà thực hiện thiết kế 1 bớc hoặc 2 bớc. Về mặt tài chính của dự án, cần xác định đợc giá trị tổng dự toán xây lắp công trình đợc tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật. Tổng dự toán công trình chỉ dùng để khống chế và quản lý các chi phí trong quá trình thực hiện dự án. Để có mức giá khống chế khi giao thầu hoặc đấu thầu phải xác định giá trị dự toán chi tiết cho từng hạng mục xây dựng phù hợp cho từng quy định cho từng khu vực hoặc địa điểm xây dựng. Trên cơ sở các tài liệu đã có ở trên, chủ đầu t có thể tiến hành các công việc chuẩn bị xây dựng, ký hợp đồng mua hoặc nhập vật t, thiết bị . Công trình đợc khởi công xây dựng khi đã làm xong đầy đủ các thủ tục cần thiết nh: Giấy phép xây dựng, tổng dự toán đợc duyệt và các hợp đồng giao nhận thầu hợp lệ. Trong giai đoạn thi công các công trình chủ đầu t phải theo dõi tiến độ, giám sát chất lợng và ứng vốn theo khối lợng và đơn giá đã ký trong hợp đồng. Các nhà thầu xây dựng tìm ra các giải pháp tổ chức và công nghệ để rút ngắn thời gian xây dựng, tăng năng xuất lao động, tiết kiệm kinh phí theo điều kiện cụ thể và cách riêng của mình. 1.1.1.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đa dự án vào khai thác sử dụng. Trong giai đoạn này phải thực hiện các công viêc sau đây: Nghiệm thu, bàn giao công trình. Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình. Vận hành công trình và hớng đẫn sử dụng công trình. Bảo hành công trình. Quyết toán vốn đầu t. 5 Phê duyệt quyết toán. Giai đoạn này, phải đặc biệt chú ý đến vấn đề thanh quyết toán công trình, hạng mục công trình, vấn đề đảm bảo chất lợng công trình. Vấn đề thanh quyết toán công trình các nhà thầu xây dựng phải tiến hành nhanh gọn nhằm thu hồi và bảo toàn vốn của mình để tiếp tục cho một qui trình sản xuất mới. Công trình sau khi bàn giao và đa vào sử dụng phải đảm bảo đúng chất lợng và có hiệu quả kinh tế. Ngời cung cấp tài liệu, số liệu khảo sát phục vụ thiết kế, xây lắp, nghiệm thu, giám định công trình, chủ nhiệm đề án thiết kế, chủ thẫu xây lắp, ngời cung ứng vật t thiết bị cho xây dựng và ngời giám sát xây dựng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc pháp luật về chất lợng sản phẩm hoặc kết quả công tác do mình thực hiện. 1.1.2 Vai trò của hoạt động xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế quốc dân. Xây dựng cơ bản là hoạt động sản xuất duy nhất tạo ra những cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ cho mọi lĩnh vực, hoạt động của đất nớc, của xã hội. Hoạt động xây dựng cơ bản đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nó tạo ra cơ cấu kinh tế hợp lý giữa các ngành, các vùng, góp phần xoá bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, nâng cao tình độ văn minh và đời sống dân c, cải tạo bộ mặt của đất nớc. Hoạt động xây dựng cơ bản diễn ra trên phạm vi rộng, trên mọi địa bàn mọi lĩnh vực khác nhau, tạo nên mối quan hệ hài hoà giữa các thành phần kinh tế, tạo nên sự liên kết đồng bộ hợp lý với các nghành kinh tế khác, thúc đẩy kinh tế đất nớc phát triển. Cùng với các lĩnh vực sản xuất vật chất và kinh doanh khác hoạt động xây dựng góp phần đáng kể cho ngân sách nhà nớc thông qua các khoản thuế. Theo điều 1 "Quy chế quản lý đầu t và xây dựng", ban hành kèm theo Nghị định 52/1999/ NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ; hoạt động xây dựng cơ bản phải nhằm vào đúng mục đích sau đây: 6 Một là: Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t sản xuất kinh doanh phù hợp với chiến lợc quy hoạch phát triển Kinh tế-Xã hội của đất nớc trong từng thời kì để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Hai là: Sử dụng các nguồn vốn đầu t do nhà nớc quản lý đạt hiệu quả cao nhất, chống tham ô, lãng phí. Ba là: Bảo đảm xây dựng theo quy hoạch xây dựng, kiến trúc đáp ứng yêu cầu bền vững, mĩ quan, bảo vệ môi trờng, sinh thái; tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong xây dựng áp dụng công nghệ tiên tiến, bảo đảm chất l- ợng và thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý, thực hiện bảo hành công trình. 1.2 Hoạt động đấu thầu xây lắp trong nền kinh tế thị trờng. 1.2.1 Một số khái niệm Đấu thầu" Theo mục 1 điều 3 "Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 của Chính phủ". Đấu thầu đợc hiểu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng đợc các yêu cầu của bên mời thầu. Xét thầu là quá trình bên mời thầu xem xét, phân tích đánh giá xếp hạng các hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu trúng thầu. Bên mời thầu là chủ dự án, chủ đầu t hoặc pháp nhân đại diện hợp pháp của chủ dự án, chủ đầu t đợc giao trách nhiệm thực hiện công việc đấu thầu. Dự án là tập hợp những đề suất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó. Dự án bao gồm dự án đầu t và dự án không mang tính chất đầu t. Nhà thầu là tổ chức kinh tế có đủ t cách pháp nhân tham gia đấu thầu. Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn, nhà thầu có thể là cá nhân. Nhà thầu là nhà xây dựng trong đấu thầu xây lắp; là nhà cung cấp trong đấu 7 thầu mua sắm hàng hoá; là nhà t vấn trong đấu thầu tuyển chọn t vấn; là nhà đầu t trong đấu thầu lựa chọn các đối tác đầu t. Nhà thầu trong nớc là nhà thầu có t cách pháp nhân Việt Nam và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam. Gói thầu là toàn bộ dự án hoặc một phần công việc của dự án đợc phân chia theo tính chất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện dự án, có quy mô hợp lý và đảm bảo tính đồng bộ của dự án. Gói thầu đợc thực hiện theo một hoặc nhiều hợp đồng (khi gói thầu đợc chia thành nhiều phần). Gói thầu có quy mô nhỏ là gói thầu có giá trị dới hai tỷ đồng đối với mua sắm hàng hoá hoặc xây lắp. Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu do bên mời thầu lập bao gồm các yêu cầu cho một gói thầu đợc dùng làm căn cứ để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu và bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu. Hồ sơ dự thầu là các tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Giá gói thầu là giá đợc xác định cho từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu của dự án trên cơ sở tổng mức đầu t hoặc tổng dự toán, dự toán đợc duyệt. Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn giá gói thầu phải đợc ngời có thẩm quyền chấp thuận trớc khi tổ chức đấu thầu. Giá dự thầu là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đã phân trừ giảm giá (nếu có) bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu. 1.2.2. Các phơng thức đấu thầu và hình thức lựa chọn nhà thầu 1.2.2.1 Các phơng thức đấu thầu Đấu thầu 1 túi hồ sơ: Là phơng thức mà nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu trong 1 túi hồ sơ. Phơng thức này đợc áp dụng đối với đấu thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp. 8 Đấu thầu 2 túi hồ sơ: Là phơng thức mà nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về giá trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm. Túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật sẽ đợc xem xét trớc để đánh giá. Các nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ đợc mở tiếp túi hồ sơ đề xuất về giá để đánh giá. Phơng thức này chỉ đợc áp dụng đối với đấu thầu tuyển chọn t vấn. Đấu thầu 2 giai đoạn: Phơng thức này áp dụng cho những trờng hợp sau: - Các gói thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp có giá trị từ 500 tỷ đồng trở lên. - Các gói thầu có tính chất phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc gói thầu xây dựng đặc biệt phức tạp, các gói thầu mua sắm hàng hoá có tính chất lựa chọn công nghệ thiết bị toàn bộ. - Dự án thực hiện theo hợp đồng chìa khoá trao tay. Quá trình thực hiện phơng án này nh sau: Giai đoạn thứ nhất: Các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ gồm đề xuất về kỹ thuật và phơng án tài chính (cha có giá) để bên mời thầu xem xét và thảo luận cụ thể với từng nhà thầu, nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu chính thức của mình. Giai đoạn thứ hai: Bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai đoạn thứ nhất nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã đợc bổ sung hoàn chỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất chi tiết về tài chính với đầy đủ nội dung về tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá dự thầu. 1.2.2.2 Các hình thức lựa chọn nhà thầu a) Đấu thầu rộng rãi: Là hình thức đấu thầu không hạn chế số lợng nhà thầu tham gia. Bên mời thầu phải thông báo công khai trên các phơng tiện 9 thông tin đại chúng tối thiểu 10 ngày trớc khi phát hành hồ sơ mời thầu. Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu đợc áp dụng trong đấu thầu. b) Đấu thầu hạn chế: Là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu (tối thiểu là 5) có đủ năng lực tham dự. Danh sách nhà thầu tham dự phải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền chấp thuận. Hình thức này chỉ đợc xem xét áp dụng khi có một trong các điều kiện sau: b1- Chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của gói thầu. b2- Các nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tiến hành đấu thầu hạn chế. b3- Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi thế. c) Chỉ định thầu: là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thơng thảo hợp đồng. Hình thức này chỉ đợc áp dụng trong các trờng hợp đặc biệt sau: c1- Trờng hợp bất khả kháng do thiên tai địch hoạ, đợc phép chỉ định ngay đơn vị có đủ năng lực để thực hiện công việc kịp thời. Sau đó phải báo cáo Thủ tớng Chính phủ về nội dung chỉ định thầu để xem xét phê duyệt. c2- Gói thầu có tính chất nghiên cứu thử nghiệm, bí mật quốc gia, bí mật an ninh, bí mật quốc phòng do Thủ tuớng Chính phủ quyết định. c3- Gói thầu đặc biệt do Thủ tuớng chính phủ quyết định trên cơ sở báo cáo thẩm định của Bộ Kế hoạch và Đầu t, ý kiến bằng văn bản của cơ quan tài trợ vốn và các cơ quan có liên quan. Lý do chỉ định thầu: Một là: kinh nghiệm và năng lực của đối tợng đợc đề nghị chỉ định thầu. Hai là: Giá trị và khối lợng đã đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt làm căn cứ cho chỉ định thầu. d) Chào thầu cạnh tranh: Hình thức này đợc áp dụng cho những gói thầu mua sắm hàng hoá có giá trị dới hai tỷ đồng. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chào hàng của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sở yêu cầu chào hàng của bên mời thầu. 10