Tăng cờng công tác kiểm tra máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu ở Công ty Xây dựng 12 (Trang 39)

Chất lợng công trình phụ thuộc rất lớn vào khả năng phục vụ hay tính đồng bộ của máy móc thiết bị và nguyên vật liệu. Máy móc, thiết bị phải thờng xuyên đợc bảo dỡng, tu bổ, sửa chữa. Việc kiểm tra máy móc, thiết bị phải đợc thực hiện ngay trớc khi bớc vào khởi điểm thi công xây lắp công trình, huy động lực lợng máy móc, thiết bị đồng bộ, đủ năng lực phục vụ cho từng công tác xây lắp. Trong quá trình máy hoạt động phải đợc bảo dỡng thờng xuyên tránh trờng hợp máy chết trong khi công việc đang bề bộn, máy này không hoạt động đa vào trạm bảo dỡng phải có máy khác thay thế phục vụ ngay.

Việc kiểm tra máy móc, thiết bị phải giao trách nhiệm cụ thể cho từng đội máy, có trách nhiệm bảo dỡng định kỳ và sửa chữa kịp thời khi máy hỏng hóc, phòng vật t cơ giới có trách nhiệm quản lý chung tình hình hoạt động của các máy móc, thiết bị của công ty.

Trong xây dựng, nguyên vật liệu chiếm khoảng từ 60% đến 70% giá thành công trình. Do vậy, việc chất lợng công trình có đợc đảm bảo theo đúng đề án đã thiết kế hay không phụ thuộc vào chất lợng và tính đồng bộ cuả

nguyên vật liệu khác nhau. Vì thế việc kiểm tra nguyên vật liệu cần phải chi tiết cụ thể cho từng loại vật liệu, kịp thời loại bỏ những vật liệu không còn đủ chất lợng, vật liệu nào còn thiếu so với nhu cầu cần sử dụng, từ đó lên kế hoạch thu mua cho phù hợp. Việc thu mua nguyên vật liệu phải dựa trên nhu cầu đã xác định, nghĩa là dựa trên đề án đã thiết kế và định mức hao phí về nguyên vật liệu. Chất lợng công trình, khả năng cạnh tranh của công ty phụ thuộc vào chất lợng, tính đồng bộ và giá cả của nguyên vật liệu. Bởi vậy, Công ty phải tìm mọi cách sao cho nguyên vật liệu đảm bảo chất lợng cao nhất, giá rẻ nhất.

Về nguyên tắc, nguyên vật liệu sau khi thu mua về phải đợc nhập kho. Vì vậy, việc kiểm tra cần phải đợc giao trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận, cho từng ngời.

Đối với cán bộ thu mua: phải đảm bảo vật t mua về đúng số lợng, chất lợng, chủng loại, kịp thời và đồng bộ theo đúng kế hoạch sản xuất trong kỳ. Cán bộ thu mua phải có trách nhiệm quản lý nguyên vật liệu về đến kho công trình.

Đối với cán bộ quản lý kho: đối chiếu số lợng nguyên vật liệu thực nhập về so với số lợng ghi trên hoá đơn, và tiến hành ghi nhận nhập kho, mọi sai sót về số lợng, chất lợng, chủng loại phải báo cáo ngay với cán bộ thu mua để tiến hành lập biên bản kịp thời. Khi nguyên vật liệu ở trong kho phải thờng xuyên kiểm tra các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng nguyên vật liệu nh: độ ẩm, bao bì bảo quản... và có biện pháp khắc phục kịp thời. Cán bộ quản lý kho cần phải có sổ nhận ký theo dõi việc xuất nhập thờng xuyên.

Khi xuất dùng nguyên vật liệu cần phải kiểm tra một lần nữa, nếu đạt yêu cầu mới bắt đầu đa vào chế tạo sản phẩm.

Cuối kỳ, cán bộ kỹ thuật kiểm tra thực hiện kế hoạch thu mua, sử dụng nguyên vật liệu có theo đúng kế hoạch không. Nếu có cần có biện pháp khen thởng thích đáng, nếu không đúng để thấp thoát nhiều cần có biện pháp kỷ

Nh vậy, tăng cờng công tác kiểm tra máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu là một nhiệm vụ cần thiết để đảm bảo nâng cao chất lợng công trình, tăng khả năng cạnh tranh đối với các đối thủ trên thị trờng.

3.2.1.3. Đầu t nâng cấp máy móc, thiết bị, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất

Trong tình hình hiện nay công tác đầu t mua sắm máy móc, thiết bị là một việc làm hết sức quan trọng nhằm nâng cao chất lợng công trình , tốc độ thi công, tăng uy tín của Công ty , đảm bảo thắng thầu, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh và phục vụ định hớng phát triển lâu dài.

Năng lực thi công xây lắp của Công ty ngày một nâng cao, do vậy việc đầu t mua sắm máy móc, thiết bị ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất là một việc làm vô cùng quan trọng.

3.2.1.4 Nâng cao năng lực, trình độ và khả năng tiếp cận các kiến thức mới về kinh tế, khoa học - công nghệ của các cán bộ, công nhân viên của kinh tế, khoa học - công nghệ của các cán bộ, công nhân viên của Công ty VINACONCO 12

Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật và thợ bậc cao của Công ty đã tơng đối lớn và đa dạng. Họ là những tài sản quý giá của Công ty. Công ty cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề đào tạo và sử dụng có hiệu quả tài sản này. Bởi lẽ, muốn thắng thầu phải có cán bộ quản lý giỏi, có trình độ chuyên môn tham gia vào ban lập dự án công trình. Khi thắng thầu, muốn đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu của hợp đồng, hay nói cách khác, muốn công trình thi công đạt chất lợng cao, theo đúng yêu cầu của chủ đầu t thì trớc tiên Công ty phải có cán bộ quản lý và công nhân lành nghề có khả năng tiếp cận nhanh với đòi hỏi ngày càng cao về mỹ thuật, kỹ thuật, cong nghệ của công trình. Trớc mắt, Công ty phải xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dỡng lực lợng cán bộ kế cận từ nay đến năm 2005 theo yêu cầu về chất lợng công tác tổ chức cán bộ. Để thực hiện chiến lợc này, Công ty phải tuyển chọn thêm môt số cán bộ có trình độ năng lực, chuyên môn cao về các lĩnh vực về xây dựng

Song song với việc tuyển dụng cán bộ mới, Công ty cần đặc biệt chú ý đến công tác bồi dỡng, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ trong Công ty. Đặc biệt, đối với hoạt động đấu thầu của công ty, cần nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn của các cán bộ kỹ thuật nhất là trong tính toán giá dự thầu và nâng cao trình độ ngoại ngữ bằng cách thờng xuyên cử các cán bộ trong phòng đi bồi d- ỡng, tiếp cận các kiến thức mới về quản lý kinh tế.

Ngoài ra, Công ty cần đặc biệt quan tâm đào tạo những công nhân kỹ thuật lành nghề cao để bổ sung cho lĩnh vực mới nh lắp máy, thi công điện n- ớc, gia công cơ khí và công nhân vận hành một số máy móc thiết bị có yêu cầu tay nghề cao nh công nhân vận hành cẩu, thợ hàn áp lực...

3.2.1.5: Tăng cờng hoạt động tạo vốn, thu hồi nhanh vốn đầu t

Bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng phải chi ra một khoản tiền vốn. Để khoản tiền vốn bỏ ra đầu t có hiệu quả về mọi mặt: tiền vốn, vật t, lao động ,máy móc thiết bị...Do đó, vốn là một yếu tố quan trọng quyết định tới hiệu quả đầu t. Đối với Công ty VINACONCO 12 thiếu vốn lu động đang là vấn đề hết sức khó khăn, vì thiếu vốn (vốn lu động) thì sẽ khó đảm bảo đợc chất lợng và tiến dộ thi công công trình. Do đó vấn đề sử dụng có hiệu quả nguồn vốn lu động là một điều đáng đợc quan tâm hàng đầu. Để khắc phục vấn đề này, Công ty ngoài những biện pháp đề ra thì cần phải kết hợp với các biện pháp sau để tăng nguồn vốn:

- Mở rộng, thâm nhập vào các thị trờng có vốn đầu t nớc ngoài, một mặt tận dụng đợc các nguồn vốn nớc ngoài, mặt khác, qua đó có thể học hỏi kinh nghiệm về tổ chức quản lý nhân sự, quản lý thi công, quản lý vốn... và mở rộng tầm hiểu biết về các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới.

- Xây dựng mối quan hệ gắn bó lâu dài và tin tởng lẫn nhau với các đơn vị cung ứng vật t chính để có thể kéo dài thời gian thanh toán và có thể sử dụng số tiền đó vào việc khác mang tính cấp thiết hơn. Ngoài ra, Công ty nên xây dựng mối quan hệ hợp tác gắn bó lâu dài với các tổ chức tín dụng ngân

hàng để có thể có sự trự giúp vốn xây dựng, bảo lãnh và thực hiện cơ chế cho vay nội bọ để tăng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty. Đồng thời, Công ty cũng phải tạo đợc mối quan hệ với các chủ đầu t nhằm tạo ra khả năng thanh toán nhanh đúng tiến độ cấp vốn từ đó sẽ tiết kiệm đợc một số tiền lớn khi vay tiền từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

3.2.1.6: Thành lập phòng marketing nhằm đẩy mạnh khai thác thị trờng, khai thác thông tin, xử lý thông tin của đối thủ cạnh tranh, củng cố vị trí của Công ty trên thị trờng hiện có, đồng thời xâm nhập vào thị trờng mới

Thực tế cho thấy, nớc ta mới hơn 15 năm phát triển theo cơ chế thị trờng nhng công tác Marketing đã trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhà kinh doanh. Marketing đã tạo ra chất lợng, hiệu quả, giá cả phục vụ và đáp ứng phù hợp với yêu cầu của thị trờng. Tuy nhiên công tác marketing trong xây dựng cơ bản cho đến nay vẫn cha đợc định hình một cách cụ thể. Các doanh nghiệp thờng tuỳ theo nhận thức của mình mà tổ chức hoạt động marketing. Hiện nay, Công ty xây dựng 12-VINACONCO 12 vẫn cha có phòng marketing. Vậy, Công ty VINACONCO 12 cần thành lập một phòng marketing để nghiên cứu đối thủ cạnh tranh và tình hình thị trờng để cung cấp các thông tin một cách nhanh nhất, chính xác nhất cho các bộ phận theo dõi, điều chỉnh thực hiện chiến lợc kinh doanh của Công ty cho phù hợp với điều kiện của thị trờng.

Để nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu thì Công ty VINACONCO 12 phải thực hiện một loạt các hoạt động marketing sau:

a. Chiến lợc phân khu, phân loại thị trờng và tìm kiếm thị trờng.

Việc phân chia thị trờng có thể dựa theo các nhân tố sau:

- Theo chủng loại xây dựng có thị trờng xây dựng dân dụng, thị trờng xây dựng công nghiệp, thị trờng xây dựng giao thông, thị trờng xây dựng công trình thuỷ lợi...

- Theo nhân tố địa lý có các thị trờng xây dựng trong và ngoài nớc, thị trờng xây dựng thành thị và nông thôn.

- Theo nguồn vốn có vốn ngân sách cấp, vốn tự có, vốn đầu tự của nhà nớc.

- Theo tình hình cạnh tranh nh thị trờng độc quyền, thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, không hoàn hảo, mức bão hoà của thị trờng...

Trên cơ sở phân chia thị trờng đó, Công ty định hớng cho mình cần chuẩn bị năng lực xây dựng để thâm nhập vào thị trờng nào. Muốn vậy, Công ty cần có một chiến lợc thu thập thông tin đầy đủ và kịp thời về các thị trờng trên, cần có chiến lợc tiếp cận với chủ đầu t, cần có những thông tin về các đối thủ trong từng thị trờng, xác định đợc thị phần thị trờng của mình trong thị tr- ờng đó. Hiện nay, Công ty đang có thế mạnh về lĩnh vực xây dựng và lĩnh vực thi công công trình hạ tầng, Công ty cần mạnh dạn tham gia hơn nữa vào một số lĩnh vực mới nh xây dựng công trình cầu đờng, cầu cảng, điện nớc. Có nh vậy mới đa dạng hoá ngành nghề và có đợc cơ hội thắng thầu nhiều hơn.

Các đối thủ cạnh tranh hiện nay của Công ty nh: Sông Đà, LICOGI, Tr- ờng Sơn.... hiện tại cũng đã nhận thấy tiềm năng của thị trờng phía Nam. Họ đã đặt chi nhánh của mình tại thành phố Hồ chí minh và bớc đầu thi công nhiều công trình trong khu vực này. Dự doán trong tơng lai sẽ có rất nhiều Công ty ngoài Bắc có mặt ở thị trờng phía Nam và với một lực lợng đông đảo các công ty xây dựng trên thị trờng này thì cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt và quyết liệt hơn. Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào các tỉnh phía Nam, các doanh nghiệp xây dựng sẽ không bỏ qua cơ hội thuận lợi này, họ sẽ tìm mọi cách để tăng uy tín, tăng khả năng cạnh tranh nhằm thắng thầu nhiều công trình và chiếm lĩnh thị trờng. Căn cứ vào tình hình đó, có thể đa ra giải pháp sau:

Đa thêm một số chi nhánh từ Bắc vào Nam hoặc xin Bộ cho phép thành lập, hoặc sát nhập với một số công ty tại khu vực phía Nam để tăng thêm quy

b. Chiến lợc cạnh tranh:

Những kết quả Công ty đã đạt đợc trong hoạt động đấu thầu đã khẳng định sự phát triển của Công ty nhng cũng đặt Công ty trớc nhiều thách thức mới, đó là cạnh tranh với đối thủ mạnh trong lĩnh vực này nh các công ty của Malaixia, tổng công ty xây dựng só 1- Thành phố HCM... Các đối thủ cạnh tranh này không chỉ mạnh về thiết bị, công nghệ về khả năng đa ra giá dự thầu thấp mà hơn thế nữa họ có nguồn vốn rất lớn. Chính vì lẽ đó, trong thời gian tới trong chiến lợc cạnh tranh của mình Công ty cần xác định rõ ràng đối thủ cạnh tranh trên thị trờng phía Nam để đa ra những phơng án cạnh tranh có hiệu quả nh ph- ơng án cạnh tranh dựa chủ yếu vào giá và kỹ thuật gắn với cạnh tranh trong huy động các nguồn tài chính... để tăng khả năng cạnh tranh trong công tác đấu thầu và giành thắng lợi thì Công ty nên thông qua các chiến lợc sau:

- Chiến lợc đặt giá thầu thấp nhất:

Theo chiến lợc này Công ty phải chú trọng thực hiện chiến lợc cạnh tranh đấu thầu dựa chủ yếu vào giá. Sự phối hợp giữa giá dự thầu thấp nhất và chất lợng công trình cao sẽ đam lại cho Công ty chỗ đứng vững trên thị trờng nhng cũng đặt ra cho Công ty không ít những khó khăn vì lợi nhuận thu đợc không cao trong khi các khoản thuế phải nộp lớn. Tuy việc đặt giá thấp có ảnh hởng làm giảm lợi nhuận của Công ty nhng bù lại, cán bộ, và công nhân viên của Công ty có việc làm. Để có mức giá thầu thấp nhất, Công ty cần có những biện pháp để giảm bớt chi phí không cần thiết bằng cách:

Đầu t mua sắm máy móc thiết bị văn phòng nhằm giảm bớt lao động gián tiếp không cần thiết. Nên liên kết nối mạng vi tính giữa các bộ phận thu thập thông tin t vấn, lập tiến độ thi công, lập biện pháp thi công, lập dự toán... Để có sự thống nhất giữa các bộ phận này trong quá trình chuẩn bị hồ sơ dự thầu và thuyết minh thầu.

Khi Công ty tham gia đấu thầu ở các tỉnh xa - nơi mà không có các đơn vị thành viên hoặc chi nhánh của Công ty ở đó thì nên tính toán đa những kỹ

địa bàn có công trình xây dựng. Nh thế sẽ tiết kiệm đợc nhiều khoản chi phí về ăn, ở, tàu xe... cho công nhân. Hơn nữa, khi thuê lao động ở địa phơng sẽ tạo cho họ ý thức trách nhiệm đối với công trình, nh vậy vừa có thể tránh đợc mất mát nguyên vật liệu mà nhân công lại rẻ.

- Chiến lợc liên kết để tăng sức cạnh tranh

Công ty Xây dựng 12 là sự liên kết của nhiều chi nhánh. Đồng thời, Công ty cũng tham gia liên kết với các công ty xây dựng khác để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng. Việc liên kết này thực sự đem lại hiệu quả bởi các đơn vị tham gia liên kết có thể phát huy tối đa lợi thế của mình.

c. Chiến lợc khuyếch trơng quảng cáo và giao tiếp

Công ty phải thờng xuyên tăng cờng công tác quảng cáo giới thiệu sự phát triển và thế mạnh của Công ty trên các phơng tiện thông tin đại chúng nhằm tăng thêm uy tín và giới thiệu các sản phẩm của Công ty. Mở rộng hơn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu ở Công ty Xây dựng 12 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w