1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Việt Nam

100 777 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 566,5 KB

Nội dung

Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Việt Nam

Trang 1

Lời mở đầu

Hoà chung với xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới, kinh tế nớc tatrong những năm gần đây đã có những chuyển biến đáng kể Kinh tế thị trờngmới xuất hiện ở nớc ta hơn chục năm nay nhng nó đã thực sự chi phối toàn bộnền kinh tế Cạnh tranh là xu thế tất yếu của kinh tế thị trờng, trong cuộc cạnhtranh đó doanh nghiệp nào mạnh, doanh nghiệp đó sẽ tồn tại và phát triển,doanh nghiệp nào yếu sẽ bị đào thải.

Để có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế đó, các doanh nghiệpphải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất, khaithác có hiệu quả lợi thế về nguồn lực của mình Trong các nguồn lực đó,nguồn nhân lực ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự thành công củadoanh nghiệp.

Các nhà quản lý thờng đặt ra câu hỏi là làm thế nào để nâng cao năngsuất lao động, làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nhất nguồn lực con ngời,một phần không nhỏ cho câu trả lời đó là tạo động lực cho ngời lao động

Động lực lao động có ý nghĩa và vai trò quan trọng trong quản lý nguồnnhân lực, chỉ khi con ngời có động lực lao động thì họ mới phát huy hết khảnăng vào sự thực hiện mục tiêu của tổ chức.

Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần xây dựng và đầu t Việt Nam,em nhận thấy rằng đây là một doanh nghiệp thành lập cách đây không lâu vànó đang trên đà phát triển Năm 2003 nó đã khẳng định đợc vị thế của mìnhtrên thị trờng sau 4 năm hoạt động bằng giải thởng sao đỏ mà doanh nghiệpđạt đợc Nh vậy công tác tạo động lực lao động tại công ty đã đợc quan tâmthoả đáng hay cha, tại sao vẫn có hiện tợng lao động rời khỏi doanh nghiệp

Trên cơ sở đó em đã chọn đề tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao“Một số giải pháp nhằm nâng cao

hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại công ty cổ phần xây dựng vàđầu t Việt Nam

Luận văn của em gồm 3 phần:

Phần A : Những vấn đề chung về động lực lao động

Phần B : Phân tích thực trạng về công tác tạo động lực lao động tại công

ty Cavico Việt Nam

Phần C: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo

động lực lao động

Phần A: Những vấn đề chung về động lực lao động

I Bản chất của tạo động lực lao động

1 Động lực lao động

Trên quan điểm hành vi tổ chức : Động lực lao động là những nhân tốbên trong kích thích con ngời nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ranăng suất hiệu quả cao Biểu hiện của động lc là sự sẵn sàng nỗ lực, say mêlàm việc nhằm đạt đợc mục tiêu của tổ chức cũng nh của bản thân ngời laođộng.

Trang 2

Trên quan điểm quản lý nguồn nhân lực : Động lực là sự khao khát và tựnguyện của con ngời nhằm tăng cờng mọi nỗ lực để đạt đợc một mục tiêu haymột kết quả cụ thể nào đó ( hay nói cách khác động lực bao gồm tất cả các lýdo làm cho con ngời hoạt động)

Quan điểm khác cho rằng : Động lực lao động là tất cả những cái gì thôithúc con ngời, tác động lên con ngời thúc đẩy con ngời hoạt động.

Động lực không phải là nguồn gốc của hoạt động mà là cái thúc đẩy hoạtđộng của con ngời khi hoạt động đó đã có, đã nảy sinh.

Trong các tổ chức hiện nay, với quan điểm coi nguồn lao động là nguồnlực của tổ chức Các nhà quản lý luôn đặt ra câu hỏi, làm thế nào có thể nângcao hiệu quả hoạt động của tổ chức, làm sao để ngời lao động làm việc hăngsay, nhiệt tình Và khi quan sát một tập thể ngời lao động làm việc các nhàkinh tế thờng đặt ra câu hỏi, tại sao họ làm việc, tại sao với cùng một côngviệc nh nhau, điều kiện làm việc nh nhau nhng ngời này làm việc nghiêm túc,có hiệu quả cao còn ngời khác thì ngợc lại Để trả lời cho câu hỏi đó, các nhàkinh tế đã phát hiện ra rằng chính hệ thống nhu cầu và lợi ích của ngời laođộng đã tạo ra động cơ và động lực của họ trong quá trình lao động.

2 Mối quan hệ giữa nhu cầu, lợi ích và động lực lao động+ Nhu cầu và động lực lao động

Nhu cầu là trạng thái tâm lý mà con ngời cảm thấy thiếu thốn, khôngthoả mãn về cái gì đó.

Trong bất kỳ một xã hội nào, con ngời cũng cần phải có những điều kiệnnhất định để tồn tại và phát triển Chính những điều kiện đó là những nhu cầuthiết yếu để con ngời có thể tồn tại và phát triển đợc Cùng với sự phát triểncủa xã hội, hệ thống nhu cầu của con ngời ngày càng phong phú và đa dạng,khi nhu cầu này đợc thoả mãn, lập tức xuất hiện các nhu cầu khác cao hơn vàở bất cứ xã hội nào cũng đều gắn với việc thoả mãn những nhu cầu của conngời trong xã hội đó.

Nhu cầu không đợc thoả mãn sẽ tạo ra sự căng thẳng và sự căng thẳng ờng kích thích những động cơ bên trong các cá nhân Những động cơ sẽ tạo ramột cuộc tìm kiếm nhằm có đợc các mục tiêu cụ thể.

th-Nếu phân theo cấp bậc của nhu cầu ta có thể phân nh sau:

- Nhu cầu bậc thấp: Còn đợc gọi là nhu cầu sinh lý cơ thể, là hệ thốngnhu cầu nhằm duy trì sự tồn tại của mình nh ăn, ở, mặc Đây là nhu cầu quantrọng nhất song lại dễ thoả mãn hơn Việc thoả mãn nhu cầu đợc căn cứ vào

Trang 3

mức độ hao phí lao động( thời gian và cờng độ lao động) trong quá trình laođộng, và đợc đo lờng bằng đơn vị năng lợng chi phí ( calo)

- Nhu cầu vận động: Vận động là phơng thức biểu hiện sự tồn tại và pháttriển của con ngời, bao gồm các loại vận động trong sản xuất, vận động vuichơi, giải trí, vận động tự bộc lộ mình

- Nhu cầu sáng tạo : Là loại nhu cầu phát huy tối đa khả năng trong cáchoạt động của con ngời.

Trong 3 cấp bậc trên thì cấp bậc thứ 2, 3 là khó thoả mãn hơn, song nếubiết định hớng thì có thể tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy họ tham gia laođộng.

th-Lợi ích và nhu cầu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không có nhu cầuthì không có lợi ích, lợi ích là biểu hiện của nhu cầu Tơng ứng với nhu cầuvật chất và nhu cầu tinh thần có lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần Lợi ích vậtchất đó là biểu hiện của tiền công, tiền lơng, thởng, các phúc lợi Đó lànhững biểu hiện có khả năng đảm bảo nhu cầu tồn tại và phát triển thể lực.Lợi ích tinh thần biểu hiện đó là vị trí công việc, là môi trờng làm việc, là đợctôn trọng ,đó là những biểu hiện thoả mãn nhu cầu tâm lý xã hội của con ng-ời

Lợi ích tạo ra động lực thúc đẩy ngời lao động hăng say làm việc và làmviệc có hiệu quả hơn.

Mức độ thoả mãn nhu cầu càng lớn thì lợi ích càng lớn, động lực tạo racàng lớn, và ngợc lại mức độ thoả mãn càng yếu thì động lực tạo ra càng yếuthậm chí bị triệt tiêu.

Để có thể thoả mãn đợc những nhu cầu nêu trên, con ngời không thể chờđợi sự ban ơn của tự nhiên mà phải tham gia vào quá trình lao động sản xuất.Chính vì lẽ đó, nhu cầu của con ngời tạo ra động cơ thúc đẩy họ tham gia vàosản xuất xã hội Khi nhu cầu xuất hiện con ngời cảm thấy mất cân bằng tạo ranhững cảm giác khó chịu, bứt rứt, háo hức, do đó thúc đẩy con ngời hoạt độngđể tìm tòi, sản xuất, để thoả mãn, để lấy lại cân bằng Nhng việc thoả mãn các

Trang 4

nhu cầu đó ở mức độ nào sẽ có ảnh hởng trực tiếp đến hành vi hoạt động củacon ngời, nó sẽ ảnh hởng trực tiếp đến việc thúc đẩy họ làm việc với kết quả rasao.

Nh vậy : Nhu cầu của con ngời tạo ra động cơ lao động song chính lợi íchcủa họ mới là động lực trực tiếp thúc đẩy họ làm việc với hiệu quả cao Ví dụđể có thể tồn tại và phát triển, con ngời phải ăn, ở, mặc… mà tổ chức mang lại khi đó con ngời phảilao động, và cái mà ngời lao động nhận đợc để thoả mãn một phần nhu cầu đólà tiền lơng mà họ nhận đợc, khi tiền lơng cao, tức là lợi ích vật chất mà ngờilao động nhận đợc lớn, ngời lao động sẽ cảm thấy phấn khởi, họ sẽ hăng hái,nhiệt tình làm việc, dẫn đến năng suất lao động cao và ngợc lại

Do vậy các nhà quản lý cần quan tâm đến nhu cầu và lợi ích của ngời laođộng để tạo động lực lao động cho ngời lao động, nâng cao hiệu quả lao độngcho ngời lao động chính là nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.

3 Tạo động lực lao động

Tạo động lực cho ngời lao động là việc dùng những biện pháp nhất địnhđể kích thích ngời lao động làm việc một cách tự nguyện, nhiệt tình, hăng sayvà có hiệu quả hơn trong công việc.

Các biện pháp tạo động lực lao động đợc hiểu là hệ thống các chính sách,chế độ, thủ thuật,… mà tổ chức mang lại quản lý tác động đến ngời lao động nhằm làm cho ngờilao động có động lực trong công việc

Tạo động lực cho ngời lao động là trách nhiệm và là mục tiêu của quảnlý Một khi ngời lao động có động lực làm việc thì sẽ tạo ra khả năng, tiềmnăng nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công tác.

Xét theo quan điểm nhu cầu: Quá trình tạo động lực xảy ra theo các bớc

Các nhân viên đợc tạo động lực thờng ở tình trạng căng thẳng Để làmdịu sự căng thẳng này họ tham gia vào hoạt động Mức độ căng thẳng cànglớn thì càng cần phải có hoạt động để làm dịu sự căng thẳng.

Tạo động lực cũng chính là tạo ra sự hấp dẫn của công việc, của kết quảthực hiện công việc, của tiền lơng, tiền thởng Sự hấp dẫn càng lớn thì lợi íchđem lại cho ngời lao động càng lớn, khi đó ngời lao động càng hăng say làmviệc để có thể đạt đợc lợi ích đó Khi ngời lao động cảm thấy sự hấp dẫn trong

Hànhvi tìmkiếm

Nhucầu đ-

căngthẳng

Trang 5

công việc, họ làm việc một cách tự nguyện, nhiệt tình do đó các nhà quản lýcần quan tâm tạo động lực cho ngời lao động để hớng hành vi của ngời laođộng theo một chiều hớng quỹ đạo nhất định.

Nh vậy, tạo động lực nhằm mục đích gì, hiện nay công tác tạo động lựclao động trong các công ty của Việt nam cha đợc quan tâm đúng mức, bởi mộtsố nhà quản lý cha hiểu đợc mục đích của tạo động lực lao động.

4 Mục đích của tạo động lực.

- Mục đích quan trọng nhất của tạo động lực lao động là khai thác, sửdụng có hiệu quả và phát huy tiềm năng nguồn nhân lực của doanh nghiệp.Khi ngời lao động có động lực lao động họ sẽ phát huy mọi nỗ lực và khảnăng sáng tạo, họ làm việc nhiệt tình hơn, hiệu quả công việc cao hơn, điều đósẽ tạo ra khả năng, tiềm năng tăng năng suất lao động Từ đó có thể hạ giáthành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng

- Mục đích thứ hai đó là tạo sự gắn bó, thu hút những lao động giỏi về vớitổ chức Khi ngời lao động đợc tạo động lực, họ làm việc một cách tự nguyện,nhiệt tình với công việc, tạo ra sự gắn bó đoàn kết giữa những ngời lao độngđể cùng thực hiện mục tiêu chung từ đó mà họ sẽ đạt đợc mục tiêu riêng củamình, tạo cho ngời lao động cảm thấy yêu thích nơi làm việc, điều đó sẽ làmcho ngời lao động gắn bó hơn với tổ chức của mình.

Con ngời luôn tồn tại rất nhiều những nhu cầu đan xen nhau Nếu lợi íchtạo ra cho ngời lao động đủ hấp dẫn để thoả mãn những nhu cầu của họ, họ sẽcó xu hớng tìm tới những lợi ích đó Vì vậy một tổ chức tạo ra sự hấp dẫn vềvật chất và tinh thần cho ngời lao động sẽ thu hút đợc nhiều lao động giỏi chodoanh nghiệp Để có thể đạt đợc mục đích đó, đã có rất nhiều học thuyết đisâu tìm hiểu về con ngời và các yếu tố chi phối con ngời nhằm tạo ra động lựccho ngời lao động.

II Các học thuyết tạo động lực

Trong quá trình tạo động lực cho ngời lao động, các nhà quản lý cần vậndụng nhiều các học thuyết Có rất nhiều học thuyết đề cập đến vấn đề tạođộng lực cho ngời lao động Mỗi học thuyết đề cập đến các khía cạnh khácnhau các nhà quản lý cần quan tâm nghiên cứu các học thuyết tạo động lực,ý nghĩa của các học thuyết để từ đó đa ra các chính sách, chế độ, quy định… mà tổ chức mang lạinhằm tạo động lực cho ngời lao động sao cho phù hợp với điều kiện của doanhnghiệp mình, phù hợp với tâm lý, sinh lý, nhân cách của từng ngời.

1 Các học thuyết nhu cầu

1.1 Học thuyết nhu cầu của Maslow

Trang 6

Hành vi của một cá nhân ở một thời điểm nào đó đợc quyết định bởi mộtnhu cầu mạnh nhất của họ Do đó các nhà quản lý cần quan tâm đến nhữngnhu cầu thông thờng quan trọng nhất, chi phối hành vi của ngời lao động

Maslow giả thuyết rằng trong mọi con ngời đều tồn tại một hệ thống nhu cầu 5 thứ bậc:

Hình 1: Sơ đồ cấp bậc nhu cầu của Maslow

- Nhu cầu sinh lý: Là nhu cầu cơ bản của con ngời bao gồm nhu cầu vềăn, ở, mặc, đi lại và các nhu cầu thể xác khác Đây là nhu cầu để đảm bảocho con ngời có thể tồn tại đợc

- Nhu cầu an toàn: Là những nhu cầu an ninh và đợc bảo vệ khỏi nhữngnguy hại về thể chất và tình cảm

- Nhu cầu xã hội: Là những nhu cầu về tình thơng, tình bạn và cảm giáctrực thuộc, nhu cầu đợc chấp nhận

- Nhu cầu đợc tôn trọng bao gồm giá trị bản thân, sự độc lập, thành quả,sự công nhận và đợc tôn trọng từ ngời khác Nhu cầu loại này dẫn đến thoảmãn quyền lực, uy tín, địa vị và lòng tự tin

- Nhu cầu tự khẳng định mình : Đó là mong muốn tiến bộ và tự hoànthiện, phát huy mình phát huy các tiềm năng của bản thân.

Theo ông thì hành vi của một con ngời ở một thời điểm nào đó, đợc quyếtđịnh bởi nhu cầu mạnh nhất của họ Trong 5 cấp bậc mà ông nêu ra thì nhucầu sinh lý là nhu cầu có xu hớng và sức mạnh cao nhất.

Khi mà nhu cầu này đợc thoả mãn một cách căn bản, nhu cầu tiếp theo sẽchế ngự.

Học thuyết Maslow có thể phát biểu rằng: mặc dù không một nhu cầunào có thể đợc thoả mãn một cách triệt để song nhu cầu đợc thỏa mãn mộtcách căn bản không còn tạo ra động lực nữa.

Nhu cầu sinh lýNhu cầu an toànNhu cầu đ ợc tôn trọng

Nhu cầu tự hoàn thiện mình

Nhu cầu xã hội

Trang 7

Theo học thuyết này, đặt ra cho các nhà quản lý cần phải nắm vững cácnhu cầu của ngời lao động, trớc tiên là thoả mãn nhu cầu sinh lý của con ngời,sau đó sẽ nâng dần lên các nhu cầu cao hơn.

1.2 Học thuyết ERG( Existance, Relatedness, Growth) của Alderfer

Bên cạnh học thuyết nhu cầu của Maslow, học thuyết ERG cũng chỉ ra vàphân loại những nhu cầu và cấp bậc nhu cầu của con ngời, để từ đó ngời quảnlý có thể tiếp cận rõ hơn về nhu cầu của ngời lao động, đa ra biện pháp tạođộng lực cho ngời lao động.

Theo ông con ngời có 3 cấp bậc nhu cầu:

- Nhu cầu tồn tại : Đó là những đòi hỏi về vật chất để có thể tồn tại nh :quần áo, ăn, ở ,

- Nhu cầu giao tiếp : Là nhu cầu mong muốn có đợc mối quan hệ tốt đẹpgiữa ngời với ngời trong phối hợp hoạt động Quan hệ bạn bè, đồng nghiệp,gia đình,

- Nhu cầu phát triển : Đây là nhu cầu mong muốn đợc sáng tạo, hoạtđộng có hiệu quả, làm tất cả những gì mà con ngời có thể thực hiện đợc

Theo quan điểm của ERG thì con ngời cùng một lúc có thể tồn tại nhiềunhu cầu không nhất thiết phải thoả mãn nhu cầu trớc đó thì mới dẫn đến nhucầu sau.

1.3 ý nghĩa rút ra từ các học thuyết nhu cầu

Để tồn tại và phát triển con ngời luôn có các nhu cầu và đòi hỏi phải đợcthoả mãn các nhu cầu đó để đáp ứng sự tồn tại và phát triển của mình.

Các học thuyết nhu cầu đề cập đến các cấp bậc khác nhau về nhu cầu củacon ngời, nhng nó đều nhằm mục đích đó là khai thác tối đa tiềm năng laođộng từ con ngời trong tổ chức.

Các học thuyết về nhu cầu chỉ ra rằng động lực lao động có nguồn gốc từnhững nhu cầu cơ bản của con ngời Mỗi con ngời luôn tồn tại những nhu cầucơ bản và đòi hỏi phải đợc thoả mãn những nhu cầu đó Khi những nhu cầu cơbản đợc thoả mãn sẽ tạo ra động lực lao động Những nhu cầu cơ bản chi phốitoàn bộ hành vi của con ngời

Nghiên cứu các học thuyết về nhu cầu giúp cho ngời quản lý có thể hiểuvề nguồn gốc của động lực, cấp độ nhu cầu của con ngời, nhu cầu chi phối

Trang 8

hành vi của ngời lao động để từ đó có thể nhận biết đợc đối tợng và cần phảitạo động lực nh thế nào.

Con ngời cùng một lúc có thể tồn tại nhiều nhu cầu khác nhau, khi nhucầu này đợc thoả mãn thì sẽ xuất hiện nhu cầu khác, do đó các nhà quản lýcần phải thờng xuyên quan tâm đến việc thoả mãn các nhu cầu của ngời laođộng Trong từng điều kiện mà có thể làm thoả mãn các nhu cầu cơ bản đó ởmức độ nào.

Mức độ thỏa mãn nhu cầu càng cao thì động lực lao động tạo ra càng lớn,con ngời càng tích cực làm việc Khi nhu cầu của con ngời đợc quan tâm, ngờilao động sẽ hiểu rằng việc họ làm sẽ đem lại lợi ích cho họ để thoả mãn mụctiêu riêng của mình Về phía doanh nghiệp khi mà ngời lao động cảm thấy sựhấp dẫn của công việc, họ làm việc có hiệu quả hơn, nâng cao năng suất laođộng, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trờng.

Tạo động lực lao động cũng chính là làm thoả mãn những nhu cầu cơ bảncủa ngời lao động

2 Học thuyết 2 yếu tố của Herzberg.

Theo ông có 2 nhân tố tác động lên con ngời liên quan đến thoả mãncông việc và không thoả mãn công việc đó là:

- Nhân tố thúc đẩy : Bao gồm những yếu tố làm thỏa mãn công việc củangời lao động nh : thành tích, sự công nhận, bản thân công việc, trách nhiệmvà sự thăng tiến

- Nhân tố duy trì : Bao gồm những yếu tố thuộc môi trờng bên ngoài nhchính sách, cơ chế của công ty, sự giám sát, quan hệ giữa ngời với ngời, điềukiện làm việc và lơng bổng.

Theo ông để tạo động lực cho ngời lao động trong công việc của mình thìnên nhấn mạnh vào nhân tố thúc đẩy.

Mặc dù còn nhiều hạn chế trong học thuyết của Herzberg nhng họcthuyết cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo động lực lao động Từ họcthuyết này giúp cho các nhà quản lý cần phải quan tâm nhiều hơn đến cả 2nhân tố, kết hợp 2 nhân tố đó để tạo động lực cho ngời lao động.

Các nhà quản lý cần thấy đợc bên cạnh các lợi ích về vật chất nh tiền ơng, tiền thởng còn có một loạt các yếu tố khác tạo động lực lao động nh tráchnhiệm, thành tích, sự thăng tiến, bản thân công việc, sự công nhận chúng cótác động trực tiếp đến động lực lao động.

Trang 9

l-Khi con ngời cảm nhận đợc vị trí công việc của mình, trách nhiệm củamình đối với doanh nghiệp và cảm thấy mình đợc tôn trọng, ngời lao động sẽcó trách nhiệm hơn đối với công việc của mình, họ làm việc nhiệt tình hơn,hăng say hơn và hiệu quả hơn Mong muốn của ngời lao động đó là đợc thăngtiến cùng với sự phát triển của doanh nghiệp, điều đó cho họ thấy rằng họ tr-ởng thành hơn nhờ doanh nghiệp, tạo cho họ phát huy hết khả năng của mìnhvào sự phát triển của doanh nghiệp.

3 Học thuyết về sự kỳ vọng của V.Vroom

Học thuyết về sự kỳ vọng của V.Vroom cho rằng động lực đó là tạo ra kỳvọng cho con ngời, một sự nỗ lực nhất định sẽ đem lại thành tích nhất định,thành tích đó sẽ dẫn đến kết quả, phần thởng nh mong muốn.

Học thuyết này đề cập đến 3 mối quan hệ trực tiếp đó là sự nỗ lực, thànhquả, và phần thởng

Cờng độ của động lực của ngời lao động phụ thuộc vào việc ngời đó tin ởng mạnh mẽ thế nào vào việc mình có thể đạt đợc những gì mà mình cố gắng

t-Lý thuyết kỳ vọng nhấn mạnh đến tiền lơng, tiền công và các phần thởng,nhấn mạnh vào các hành vi đợc kỳ vọng và kỳ vọng của mỗi cá nhân.

Nghiên cứu về lý thuyết kỳ vọng giúp cho các nhà quản lý quan tâm đếnsự hấp dẫn của tiền lơng, tiền công của các phần thởng bởi lẽ đó chính là lợiích vật chất kích thích ngời lao động nỗ lực phấn đấu, đó chính là động lựcthúc đẩy ngời lao động hăng hái làm việc để thoả mãn nhu cầu tồn tại và pháttriển của ngời lao động Tiền lơng, tiền thởng càng hấp dẫn thì sự nỗ lực củamỗi cá nhân càng cao Ngời lao động cảm thấy sự nỗ lực của mình là xứngđáng và tạo ra sự thoả mãn trong công việc Đòi hỏi các nhà quản lý phải cósự hiểu biết và có kiến thức về giá trị mà mỗi cá nhân đặt vào đó.

Nh vậy để tạo động lực cho ngời lao động các nhà quản lý cần phải quantâm nhiều đến tiền lơng, tiền thởng phải hấp dẫn, tạo cho ngời lao động thấyrằng nếu họ nỗ lực làm việc họ sẽ nhận đợc kết quả nh mong đợi

Các nhà quản lý cần phải để cho ngời lao động biết đợc những hành vimà tổ chức kỳ vọng trong những hành vi của họ và hành vi đó đợc đánh giá rasao.

Những kết quả hay tiền lơng, tiền thởng mà tổ chức mang đến cho ngờilao động không có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ ngời lao động làm việc trừ khinhân viên đó biết đợc chính xác nhiệm vụ của mình, doanh nghiệp sẽ mong

Nỗ lực

Trang 10

đợi ở mình những hành vi nh thế nào và những tiêu thức để có thể đạt đợchành vi mong đợi đó Điều đó sẽ tạo cho ngời lao động mục tiêu phấn đấu vàcảm thấy kết quả mà họ đạt đợc là xứng đáng Vì vậy các nhà quản lý cầnphải quan tâm đến việc phân tích công việc, đây là bảng mô tả chi tiết nhất vềchức năng, nhiệm vụ và những tiêu chuẩn để thực hiện công việc.

4 Học thuyết về sự cân bằng của J Stacy Adam

Học thuyết này dựa trên giả thuyết rằng, mọi ngời trong tập thể đều muốnđợc đối xử công bằng, và có xu hớng so sánh sự đóng góp của mình với nhữngquyền lợi mà mình đợc hởng.

Học thuyết có ý nghĩa trọng trong việc trả lơng cho ngời lao động, tiền ơng, tiền công phải đợc thiết kế một cách hợp lý dựa trên cơ sở so sánh mức l-ơng của doanh nghiệp mình với mức lơng trên thị trờng, so sánh sự đóng gópcủa mỗi cá nhân trong tổ chức Từ đó mà các nhà quản lý cần phải quan tâmđến việc đánh giá thực hiện công việc cho ngời lao động Khi ngời lao độngcảm thấy tiền lơng của mình là xứng đáng với công sức của mình bỏ ra, họ sẽcó niềm tin vào tổ chức, tạo ra sự thoải mái, nhiệt tình trong công việc, tạođộng lực thúc đẩy ngời lao động nâng cao năng suất lao động.

l-5 Học thuyết về sự tăng cờng tích cực B.F Skinner.

Học thuyết này dựa trên nhiều tác động lặp đi lặp lại đối với con ngời đểtạo động lực.

Theo học thuyết : Những hành vi đợc thởng có xu hớng đợc lặp lại cònnhững hành vi không đợc thởng, thậm chí bị phạt có xu hớng không đợc lặplại

Khoảng thời gian xảy ra hành vi và thời gian đựơc thởng càng ngắn baonhiêu thì càng có tác dụng thay đổi hành vi bấy nhiêu.

Phạt mang lại hiệu quả ít hơn là thởng Các hình thức phạt giúp cho nhàquản lý xử lý những hành vi không muốn nhng phạt thờng phát sinh nhữnghành vi tiêu cực theo sau nó Ngời bị phạt thờng có tâm trạng không vui, đôikhi dẫn đến tình trạng chán nản, làm giảm hiệu quả hoạt động của ngời laođộng Thậm chí phạt không đúng lúc, đúng chỗ có thể dẫn đến tình trạng pháphách, làm ẩu của ngời lao động, ảnh hởng đến hoạt động của tổ chức.

Nh vậy để tạo động lực cho ngời lao động, các nhà quản lý phải thởng,phạt hợp lý, cần phải có chính sách tăng thởng kịp thời, công bằng và kháchquan Thừa nhận những hành vi tốt của ngời lao động, có thể thông qua hìnhthức tuyên dơng, giấy khen, biểu dơng trớc tập thể, điều đó sẽ tác động đếntâm lý thoả mãn của ngời lao động về hành vi tốt, từ đó họ có xu hớng lặp lại

Trang 11

hành vi đó Những hành vi xấu sẽ bị kịp thời ngăn lại để chuyển sang nhữnghành vi tốt

Nh vậy, mỗi học thuyết đều có ý nghĩa riêng của nó trong việc tạo độnglực lao động, điều quan trọng là các nhà quản lý cần phải nghiên cứu, kết hợpgiữa các học thuyết, để có thể vận dụng tốt nhất ý nghĩa của mỗi học thuyết.Trên cơ sở đó đa ra các phơng hớng tạo động lực cho ngời lao động một cáchhiệu quả nhất, nhằm khai thác tối đa tiềm năng của con ngời.

III Các phơng hớng tạo động lực lao động

Quản lý nguồn nhân lực đang đợc rất nhiều các doanh nghiệp quan tâm,nguồn nhân lực đợc coi là nguồn lực quan trọng của tổ chức Để khai thác mộtcách có hiệu quả tiềm năng nhân lực của tổ chức, thì tạo động lực cho ngời laođộng có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đó Các nhà quản lýcần tìm ra các phơng hớng để tạo động lực cho ngời lao động, làm cho ngờilao động hăng say, nhiệt tình với công việc và làm việc có hiệu quả cao.

Có rất nhiều phơng hớng tạo động lực cho ngời lao động, sau đây là mộtsố phơng hớng cơ bản, các phơng hớng này đợc rút ra từ việc nghiên cứu cáchọc thuyết tạo động lực, chúng có tác động mạnh mẽ đến tạo động lực cho ng-ời lao động

1 Xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ và các tiêu chuẩn thực hiện công việc.

Ngời lao động chỉ hứng thú với công việc khi họ hiểu rõ mục tiêu, nhiệmvụ và các tiêu chuẩn thực hiện công việc đó Nếu ngời lao động chỉ biết làmviệc mà không biết mình làm những công việc gì và nó phục vụ cho mục tiêugì của doanh nghiệp, họ sẽ cảm thấy chán nản và ngợc lại công việc của họ cóý nghĩa hơn khi họ đợc biết nhiệm vụ công việc của họ phải làm, các tiêuchuẩn để thực hiện công việc đó Từ đó mà họ sẽ vạch ra phơng hớng phấnđấu để có thể hoàn thành công việc của mình một cách tốt hơn, và điều này cótác động mạnh đến hành vi cũng nh thái độ của họ, nếu họ biết rằng hoạt độngcủa họ sẽ phục vụ mục tiêu nhất định nào đó, nó sẽ mang lại cho họ cảm giácrằng hoạt động của họ góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu của tổchức.

Do vậy ngời quản lý cần phải:

+ Xác định đợc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình vàlàm cho ngời lao động hiểu rõ về mục tiêu, nhiệm vụ đó, để ngời lao độngnhận thấy tầm quan trọng của mình trong tổ chức, thúc đẩy ngời lao độngnâng cao tinh thần trách nhiệm, nâng cao hiệu quả hoạt động

Trang 12

+ Xác định nhiệm vụ công việc, tiêu chuẩn thực hiện công việc để từ đó làmcơ sở cho việc đánh giá thực hiện công việc, từ đó mà có các quyết định vềtiền lơng, tiền công dựa trên mức độ hoàn thành công việc của họ Ngoài ranó còn làm cho ngời lao động nhanh chóng làm quen với công việc, nâng caonăng suất và hiệu quả công việc, tạo ra động lực cho ngời lao động

+ Ngời quản lý cần phải thờng xuyên đánh giá thực hiện công việc của ngờilao động, đánh giá phải đảm bảo công bằng để tạo động lực cho ngời lao độngvà hớng dẫn họ hoàn thành công việc của mình

Trang 13

2 Tạo điều kiện và môi trờng làm việc thuận lợi

Điều kiện và môi trờng làm việc bao gồm rất nhiều yếu tố : máy móc,thiết bị phục vụ cho lao động, bầu không khí trong tập thể, văn hoá công ty,thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bảo hộ lao động, chính sách về nhân sự,yêu cầu của công việc

Tạo điều kiện và môi trờng làm việc thuận lợi đó là tạo ra các điều kiệnvề công nghệ, máy móc, thiết bị tốt để phục vụ cho lao động Tạo ra bầukhông khí thoải mái trong tập thể, tạo ra văn hoá tổ chức lành mạnh, tổ chứcphục vụ nơi làm việc theo đúng yêu cầu của công việc, mọi ngời giúp đỡ tơngtrợ lẫn nhau Bảo đảm những điều kiện thuận lợi nhất để ngời lao động tiếnhành quá trình lao động, để quá trình đó diễn ra liên tục, nhịp nhàng và tạohứng thú tích cực cho ngời lao động, để ngời lao động cảm thấy đợc tôn trọng,đợc phát huy hết tiềm năng của mình

Tạo điều kiện và môi trờng làm việc thuận lợi, giúp ngời lao động cónhiều khả năng tăng năng suất lao động, giảm bớt thời gian lãng phí khôngcần thiết, tạo ra sự thoải mái trong công việc từ đó ngời lao động sẽ cảm thấyhứng thú hơn với công việc, với tổ chức

Bởi vì mỗi con ngời luôn bị chi phối của môi trờng sống, môi trờng làmviệc Ngời lao động sẽ không thể làm việc tốt nếu các điều kiện và môi trờnglàm việc không tốt, điều đó sẽ gây ra tâm lý chán nản, họ cảm thấy công việcngng trệ, ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động của họ Ngời lao động sẽ không cóhng phấn để làm việc, ngợc lại nếu điều kiện và môi trờng làm việc tốt là điềukiện thuận lợi để ngời lao động hăng say làm việc và làm việc đạt hiệu quảcông việc cao

Đối với lao động gián tiếp, lao động quản lý, môi trờng làm việc chi phốimạnh mẽ đến kết quả hoạt động, sự căng thẳng trong công việc, bầu khôngkhí không lành mạnh là nguyên nhân làm giảm hiệu suất hoạt động, đôi khimang đến những quyết định sai lầm

Do đó ngời quản lý cần quan tâm đến điều kiện và môi trờng làm việccho ngời lao động đó là nhân tố tạo ra sự hứng thú, kích thích khả năng sángtạo, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, tạo hng phấn trong côngviệc.

3 Kích thích lao động

3.1 Kích thích vật chất

Kích thích vật chất là một động lực quan trọng thúc đẩy ngời lao độnglàm việc có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình và hăng say lao động Kích thích

Trang 14

vật chất đó là kích thích về mặt tài chính liên quan đến tiền hoặc hiện vật đểgiúp cho ngời lao động đảm bảo đợc cuộc sống của họ và gia đình họ Kíchthích vật chất bao gồm kích thích về tiền lơng, tiền thởng, bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế và các phúc lợi và dịch vụ khác.

3.1.1 Tiền lơng :

Tiền lơng là động lực chủ yếu kích thích ngời lao động hăng hái làm việc,tăng năng suất lao động Tiền lơng một mặt nó tạo ra sự thoả mãn trong côngviệc, một mặt nó tạo ra sự bất mãn, ngừng trệ sản xuất nếu tiền lơng khôngphản ánh đúng giá trị đóng góp của mỗi cá nhân ngời lao động Trong cơ chếthị trờng, tiền lơng chính là giá trị sức lao động Ngời lao động bán sức laođộng của mình và nhận đợc từ ngời sử dụng lao động đó là tiền lơng, tiềncông Tiền lơng là một phần thu nhập mà ngời sử dụng lao động trả cho ngờilao động khi hoàn thành một công việc nhất định

Tiền lơng cao sẽ thu hút và hấp dẫn ngời lao động về với doanh nghiệp,bởi tiền lơng là khoản thu nhập chính của ngời lao động để có thể chi trả vànâng cao mức sống của anh ta và gia đình anh ta Ngoài ra tiền lơng còn biểuhiện giá trị, uy tín, địa vị của ngời lao động, do đó tiền lơng có tác dụngkhuyến khích ngời lao động hăng hái làm việc và ngợc lại nếu tiền lơng khôngthoả đáng nó sẽ kìm hãm sự say mê của ngời lao động đối với công việc Tiềnlơng luôn là mục tiêu lao động hàng đầu của đa số ngời lao động.

Do vậy mỗi công ty phải xây dựng cho mình một hệ thống trả lơng saocho hợp lý và khoa học, tiền lơng phải có chức năng kích thích tức là tạo độnglực trong lao động Trong hoạt động kinh tế thì lợi ích kinh tế là động lực cơbản nó biểu hiện dới nhiều dạng, tuy nhiên lợi ích cá nhân ngời lao động làđộng lực trực tiếp và tiền lơng tạo ra động lực trực tiếp đó Do đó khi ngời laođộng làm việc đạt hiệu quả cao thì họ xứng đáng đựơc nhận tiền lơng cao.

Hiện nay các doanh nghiệp sử dụng tiền lơng nh một đòn bẩy kinh tế đểthúc đẩy ngời lao động làm việc tốt.

Để tiền lơng thực sự phát huy đợc vai trò của nó, khi xây dựng chế độ trảlơng phải chú ý đến các nguyên tắc sau :

+ Đảm bảo trả lơng ngang nhau cho những lao động nh nhau : Sự công bằngsẽ khuyến khích ngời lao động hăng hái làm việc

+ Năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân : Đảm bảo hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa các ngành nghề khác nhau trong nềnkinh tế quốc dân

3.1.2 Tiền thởng

Trang 15

Bên cạnh hình thức khuyến khích bằng tiền lơng thì tiền thởng cũng cótác dụng kích thích lao động to lớn Tiền thởng là động lực trực tiếp thúc đẩyngời lao động hăng hái làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất laođộng, tiền thởng biểu hiện là các giá trị biểu hiện bằng tiền hoặc vật chất

Cùng với tiền lơng, tiền thởng thoả mãn một phần nào đó nhu cầu vậtchất của ngời lao động ở một chừng mực nào đó tiền thởng có tác dụng kíchthích tinh thần đối với ngời lao động Thởng đúng lúc có tác dụng to lớn đốivới tâm lý ngời lao động, họ có xu hớng lặp lại những hành vi đợc thởng đó.

Tiền thởng ngoài tác dụng là khoản thu nhập bổ sung cho ngời lao động,nó còn là cơ sở để đánh giá thành tích, tinh thần trách nhiệm của ngời laođộng Do đó thởng sẽ tạo động lực cho ngời lao động.

Để tạo động lực thông qua tiền thởng thì thởng phải đảm bảo nguyên tắcsau:

+ Thởng phải dựa trên cơ sở thành tích đạt đợc của mỗi cá nhân Thởng phảicông bằng, hợp lý, khi đó ngời lao động sẽ thấy đợc kết quả mà mình nỗ lựcđạt đợc thật sự xứng đáng và họ có thể tự hào về điều đó, tạo cho ngời laođộng phấn khởi, thoả mãn với công việc.

+ Tiền thởng phải tạo nên một cảm giác có ý nghĩa về mặt tài chính, với mứcthởng nhận đợc ngời lao động có thể thực hiện đợc một việc gì đó có ý nghĩatrong cuộc sống hàng ngày.

+ Tiền thởng phải dựa trên những căn cứ nhất định, yêu cầu này đòi hỏi phảicó những tiêu chuẩn thởng nhất định

+ Thời gian giữa điểm diễn ra hành vi đợc thởng và thời điểm thởng khôngnên quá dài.

3.1.3 Các phúc lợi và dịch vụ khác

Phúc lợi là một phần thù lao đợc trả một cách gián tiếp cho ngời lao độngdới dạng các hỗ trợ cuộc sống Đây là khoản ngoài tiền công, tiền lơng và cáckhuyến khích tài chính Phúc lợi và dịch vụ cho ngời lao động đợc chia làm 2loại đó là phúc lợi theo pháp luật quy định ( bao gồm bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế), các phúc lợi và dịch vụ tự nguyện do công ty tự thành lập, tổ chức,tuỳ vào khả năng tài chính của công ty ( nh phúc lợi bảo hiểm, phúc lợi về mặtthời gian, dịch vụ ăn, ở đi lại ) một phần nhằm kích thích động viên ngời laođộng gắn bó với doanh nghiệp, một phần là để thu hút lao động giỏi.

* Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế:

Trang 16

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm về nhu cầu vật chất cho ngời lao động khiốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí hoặc khi chết để góp phần ổn địnhcuộc sống của ngời lao động và gia đình họ

Việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế sẽ kích thích ngời lao độnghăng say làm việc, bởi họ cảm thấy yên tâm, cuộc sống của họ đợc bảo đảmhơn khi có vấn đề gì đó xảy ra tạo cho ngời lao động yên tâm làm việc Do đócác doanh nghiệp không nên trốn tránh việc đóng bảo hiểm xã hội cho ngờilao động

Các chế độ bảo hiểm xã hội bao gồm :+ Chế độ trợ cấp ốm đau

+ Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp+ Chế độ hu trí

+ Chế độ thai sản

+ Chế độ trợ cấp tử tuất

* Các loại phúc lợi và dịch vụ tự nguyện

Bên cạnh phúc lợi bắt buộc do Nhà nớc quy định, các doanh nghiệp ờng áp dụng các loại phúc lợi và dịch vụ tự nguyện tuỳ theo khả năng tàichính của doanh nghiệp nhằm khuyến khích ngời lao động làm việc, yên tâmcông tác và gắn bó với doanh nghiệp Các loại phúc lợi và dịch vụ này nhằmhỗ trợ phần nào những khó khăn trong cuộc sống của ngời lao động khi thamgia lao động, tạo ra sự thoả mãn trong công việc, kích thích ngời lao động làmviệc và tăng năng suất lao động.

th-3.2 Kích thích tinh thần

Bên cạnh kích thích về vật chất, kích thích về tinh thần cũng có vai tròquan trọng trong việc tạo động lực lao động Cùng với sự phát triển của xã hộithì nhu cầu của con ngời cũng ngày càng đa dạng phong phú Khi xã hội càngphát triển, nhu cầu vật chất đợc đảm bảo thì nhu cầu tinh thần sẽ chi phốimạnh mẽ hoạt động của con ngời Kích thích lợi ích tinh thần nhằm để thoảmãn những nhu cầu ngày càng cao đó ở các nớc phát triển kích thích tinhthần có xu hớng mạnh hơn kích thích vật chất, đôi khi ngời lao động làm việclà để thoả mãn nhu cầu tinh thần nh nhu cầu giao tiếp, học tập, khẳng địnhmình hơn là để thoả mãn nhu cầu vật chất Nh vậy cần phải coi trọng cả hailoại kích thích này

Có rất nhiều phơng thức kích thích tinh thần ngời lao động nh :

* Bố trí, sắp xếp lao động phù hợp với công việc

Trang 17

Bố trí, sắp xếp lao động phù hợp với công việc đòi hỏi các nhà quản lýphải xác định đúng trình độ lành nghề của ngời lao động, những tiêu chuẩn đểthực hiện công việc, xác định đợc mức độ phức tạp của công việc từ đó mà sắpxếp, bố trí lao động phù hợp với từng công việc cụ thể.

Bố trí lao động đúng sẽ tạo cho ngời lao động phát huy hết khả năng củamình trong thực hiện công việc Ngời lao động sẽ nhận đợc tiền công phù hợpvới số lợng và chất lợng lao động đã hao phí

Ngợc lại nếu bố trí không đúng sẽ không khai thác đợc tiềm năng con ời, mặt khác tạo ra sự chán nản trong việc thực hiện công việc, ngời lao độngcảm thấy không hứng thú, thoả mãn với công việc đợc giao, dẫn đến họ làmviệc kém năng suất.

ng-* Thuyên chuyển, đề bạt

Con ngời luôn muốn thử sức mình trong các lĩnh vực mới, thuyên chuyển,đề bạt tạo cơ hội cho ngời lao động có thể làm quen với những vị trí công việckhác nhau trong tổ chức, tạo điều kiện cho ngời lao động có thể tìm ra côngviệc thực sự phù hợp với mình để có thể phát huy đợc năng lực của mình tronglĩnh vực đó Hơn nữa ngời lao động có thể học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm,kiến thức để bổ sung cho công việc hiện tại Điều đó tạo ra tâm lý phấn khởicủa ngời lao động, họ cảm nhận đợc vai trò của họ trong tổ chức và thoả mãnnhu cầu đợc tôn trọng của ngời lao động, thúc đẩy ngời lao động nâng caotinh thần trách nhiệm, nỗ lực phấn đấu để đạt hiệu quả cao hơn.

Đề bạt phải dựa trên cơ sở:

- Dựa trên sự thực hiện công việc hiện tại,

- Sự phù hợp của ngời lao động đối với vị trí công việc mới.

* Đào tạo và bồi dỡng nâng cao kỹ năng, kiến thức cho ngời lao động

Một trong những nhu cầu tinh thần cơ bản của con ngời là đợc học tập,nâng cao hiểu biết, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ của mình để cóthể hoàn thành công việc đạt hiệu quả cao, nhờ đó họ có thể tự giám sát côngviệc của mình và giảm bớt tai nạn lao động.

Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đó là khai thác và sửdụng có hiệu quả nguồn lực hiện có của tổ chức Do đó để tạo động lực chongời lao động các nhà quản lý cần quan tâm tới việc tạo điều kiện cho ngời laođộng đợc học tập, nâng cao trình độ chuyên môn của mình Ngời lao động saukhi đợc đào tạo nên bố trí họ làm những công việc đòi hỏi độ phức tạp cao hơnnh vậy mới tạo động lực lao động, bởi lẽ ngời lao động cảm thấy việc nâng

Trang 18

cao kiến thức, kỹ năng của mình là có ý nghĩa và họ có thể đạt mục tiêu cánhân nào đó khi họ tham gia vào chơng trình đào tạo.

* Đánh giá kết quả thực hiện công việc

Việc đánh giá kết quả lao động cho ngời lao động cũng là đòn bẩy tạođộng lực trong lao động Đánh giá kết quả thực hiện công việc là công cụquan trọng kích thích ngời lao động hăng hái làm việc Nó là cơ sở để đảmbảo sự công bằng trong trả lơng, thởng và các hoạt động nhân sự khác nhthăng tiến Khi kết quả thực hiện công việc của ngời lao động gắn với nhữnggì mà họ nhận đợc, họ sẽ cảm thấy thoã mãn bởi lẽ nó đảm bảo sự công bằnggiữa những ngời lao động Hơn nữa nếu đánh giá đúng sẽ giúp cho ngời laođộng thấy đợc khuyết điểm của mình trong quá trình hoạt động, từ đó mà họcó phơng hớng khắc phục để có thể đạt hiệu quả cao hơn Nâng cao hiệu quảhoạt động cho ngời lao động là tạo ra động lực lao động cho họ.

* Mối quan hệ trong tập thể

Quan hệ trong lao động bao gồm quan hệ giữa lãnh đạo với ngời laođộng, giữa những ngời lao động với nhau tạo ra một bầu không khí làm việctrong tổ chức Nếu bầu không khí tập thể tốt đẹp, tạo ra sự vui vẻ cho ngời laođộng, tạo nên sự ấm cúng, thân thiện, hợp tác và giúp đỡ nhau điều đó tạo rasự thoải mái về t tởng cho ngời lao động Tạo cho họ yêu mến tập thể củamình hơn, dẫn đến sự gắn bó của ngời lao động đối với tổ chức ngợc lại nếumối quan hệ đó xấu sẽ tác động tiêu cực đến hành vi của con ngời.

* Các phong trào thi đua

Các nhà quản lý cần phải quan tâm tổ chức các phong trào thi đua trongtổ chức mình, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh trong tổ chức Qua đó giúp chongời lao động có thể học hỏi kiến thức, kinh nghiệm từ ngời khác đồng thờitạo ra sự gần gũi và hiểu nhau nhiều hơn điều này thoả mãn nhu cầu giao tiếp,nhu cầu tinh thần cho ngời lao động.

Bên cạnh các phong trào thi đua, nên tổ chức các phong trào văn nghệ,thể dục thể thao, tạo môi trờng làm việc sôi nổi, kích thích và cổ vũ khí thếlàm việc trong toàn công ty.

IV Sự cần thiết phải tạo động lực cho ngời lao động tại công ty Cavico Việt Nam

Để có thể cạnh tranh trên thị trờng, các doanh nghiệp luôn tìm cách làmthế nào đó để hạ giá thành sản phẩm, khai thác tối đa lợi thế cạnh tranh củacác nguồn lực sẵn có Nguồn nhân lực đợc coi là một nguồn lực quan trọngcủa tổ chức Để có khai thác và sử dụng nó một cách hiệu quả nhất, các doanh

Trang 19

nghiệp phải quan tâm đến việc kích thích lợi ích vất chất và tinh thần cho ngờilao động để tạo ra động lực lao động đối với nguồn lực này.

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào thì tạo động lực cho ngời lao động cũngrất cần thiết để có thể kích thích ngời lao động say mê với công việc, tạo ra sựthích thú với công việc, làm tăng năng suất và chất lợng công việc Giá thànhsản phẩm hạ là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển.

Cũng giống nh bao doanh nghiệp khác, Cavico Việt Nam cần phải quantâm nhiều hơn đến tạo động lực cho ngời lao động Là một doanh nghiệp mớithành lập, mới gây dựng thị trờng, hơn nữa phải đối mặt với cuộc tranh gay gắtthì uy tín, hiệu quả và chất lợng công việc là nhân tố quyết định khả năngcạnh tranh của công ty trên thị trờng Để đạt đợc điều đó thì sự nỗ lực phấnđấu của toàn thể ngời lao động trong công ty phải rất cao, điều đó chỉ có thểcó đợc nếu tạo động lực lao động đợc thực hiện một cách có hiệu quả.

Tạo động lực cho ngời lao động không chỉ làm tăng sự gắn bó, tăng sựsay mê, nỗ lực của ngời lao động trong công ty mà nó còn là lực thu hút hấpdẫn những ngời lao động giỏi bên ngoài về cho công ty mình Thực tế tạođộng lực ở công ty hiện nay cha thực sự có hiệu quả Công ty đã chú trọngđến việc tạo động lực cho ngời lao động nh trả lơng, thởng cao và tạo điềukiện môi trờng làm việc thuận lợi Nhng động lực tạo ra cho ngời lao độngmới chỉ dừng lại ở một mức độ nhất định nào đó, nó cha thoả mãn đợc nhucầu ngày càng phong phú đa dạng của con ngời nhất là đối với những lao độngtrẻ Với đội ngũ lao động trẻ nh ở công ty hiện nay là u thế cạnh tranh rất lớn,tạo ra hiệu quả hoạt động cao bởi đội ngũ lao động này có sức khoẻ, có nhiềunhiệt huyết, hoài bão, khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật cao Nhng bên cạnhđó họ cũng rất có thể rời bỏ công ty bất cứ lúc nào, do đó việc tạo động lựccho ngời lao động nên đợc chú ý hơn nữa Điều đó sẽ tạo ra sức mạnh to lớnđể công ty có thể tồn tại và phát triển bên cạnh những doanh nghiệp lớn khác.

Hiện nay, công tác tạo động lực cho ngời lao động ở công ty Cavico đã ợc quan tâm đến mức độ nào Chúng ta cần đi sâu vào phân tích thực trạng củacông tác tạo động lực tại công ty.

Trang 20

đ-Phần B : Phân tích thực trạng về công tác tạo độnglực tại công ty CavicoViệt nam

Tên viết tắt : Cavico Việt nam.JSC.

( Theo bản chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số“Một số giải pháp nhằm nâng cao0103000009” cấp ngày 29/2/2000).

Trụ sở chính : Tầng 6 toà nhà Sông Đà, đờng Phạm Hùng- Mỹ Đình – Từ Liêm – Hà Nội

Điện thoại : 04.7684020 – Fax : 04.7684000

Với 12 năm tham gia lãnh đạo đơn vị thi công trên các công trình thuỷđiện YALY, thuỷ điện Hàm Thuận - Đa Mi, họ đã có đầy đủ kinh nghiệm đểcó thể tham gia bất cứ công trình xây dựng lớn nào.

Cavico Việt nam là doanh nghiệp Cổ phần đợc thành lập vào tháng 2năm 2000, với lực lợng nòng cốt là sự hội tụ của các nhà quản lý, kỹ s trẻ phầnlớn đã đợc tôi luyện trong môi trờng quân đội tại các công trình xây dựng,công trình thuỷ điện lớn Mỗi cán bộ , kỹ s đều mang trong mình một ý thứckỷ luật nghiêm của ngời lính

Ngay từ buổi đầu Cavico Việt nam đã xác định hoạt động trong các lĩnhvực xây dựng cầu hầm, khai thác mỏ, giao thông, xây lắp điện, đầu t hạ tầng,đầu t du lịch và thơng mại

Trang 21

Mục tiêu kinh doanh của công ty là chất lợng, uy tín, hiệu quả và năngsuất công việc mới gắn kết Cavico Việt nam với khách hàng Để có thể sánhvai với các đàn anh nh Tổng công ty xây dựng Sông Đà, hay VINACONEX,những ngời đứng đầu công ty đã “Một số giải pháp nhằm nâng cao chiêu hiền đãi sỹ” , Cavico Việt nam cũngđã nhanh chóng thành lập các công ty thành viên, các tổ chức công đoàn, cựuchiến binh, phụ nữ, thanh niên, CBCNV tham gia Nhờ hoạt động bài bản vàcó chiến lợc kinh doanh nên Cavico Việt nam đã nhanh chóng khẳng địnhmình trên thơng trờng Nếu năm 2000 công ty mới chỉ có 260 ngời thì cho đến2003 công ty đã có 1342 ngời tơng đơng với tăng 516% Giá trị sản lợng cũngtăng từ 40 tỷ đồng (2000) lên trên 233 tỷ đồng(2003) tơng đơng với 583%.Cavico Việt nam cũng đã hiện diện ở nhiều công trình mang tầm cỡ quốc gianh : Thuỷ điện Sê San 3A ( Gia Lai- Kom tum), Sê San 3, Tuyên Quang , đờngHồ Chí Minh đoạn D13- Nghệ An dài 26 km, đoạn A lới- Huế dài 13 km Đ-ờng cơ động Hải Vân, Đờng dẫn hầm 2B Hải Vân, và đợc các nhà thầu, cácchủ đầu t lựa chọn làm đối tác tin cậy Trong 4 năm hoạt động công ty đãgiành đợc nhiều thành quả đáng tự hào, năm 2003 công ty đã nhận đợc giải th-ởng Sao đỏ do hội doanh nghiệp trẻ Việt nam trao tặng, và nhận đợc nhiềubằng khen khác do các ban, ngành, thành phố trao tặng Với những thành quảđã đạt đợc là cả một quá trình phấn đấu nỗ lực của toàn công ty và là động lựcthúc đẩy ngời lao động nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác vào sự thành côngcủa doanh nghiệp

1 Đặc điểm công nghệ và thiết bị thi công

Ngay từ đầu công ty đã rất chú trọng vào việc đầu t trang thiết bị và máymóc tiên tiến với công suất cao theo các mục tiêu: “Một số giải pháp nhằm nâng cao Chủ động về tiến độ, tăngnăng suất, tạo hiệu quả” nhập từ các nớc tiên tiến trên thế giới Công ty CavicoViệt nam đã đầu t với 200 thiết bị chính, trị giá khoảng 300 tỷ đồng, các thiếtbị nh máy khoan hở, máy đào thuỷ lực 4,4 tấn, máy xúc gầu lật 10,7 tấn, thiếtbị vận tải tự đổ 56 tấn, máy san gạt, máy lu, thiết bị đo đạc, khoan hầm điềukhiển tự động bằng computer và các thiết bị khác Đa số đợc nhập từ các n-ớc nh Nhật, Mỹ, Nga, Thuỵ sĩ và của các hãng nổi tiếng trong nớc Ngoài ra,công ty còn đầu t hệ thống nhà xởng, hệ thống xe máy phụ trợ Do vậy nănglực thiết bị của công ty đợc các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng đánh giárất cao, các phòng ban công ty đợc trang bị giàn vi tính hiện đại, mỗi thànhviên trong văn phòng Tổng công ty đều có một máy riêng đáp ứng nhu cầulàm việc của mỗi thành viên Với công nghệ, thiết bị hiện đại tạo điều kiệnthuận lợi cho ngời lao động nâng cao năng suất, giảm bớt thời gian hao phí

Trang 22

vào những việc không cần thiết Mặt khác ngời lao động có thể tiếp cận máymóc hiện đại, điều đó tạo cho ngời lao động cảm giác đợc làm chủ công nghệthiết bị tiên tiến, họ đợc làm việc trong môi trờng với công nghệ cao Từ đókích thích rất lớn đối với tinh thần ngời lao động, đây là điều kiện để ngời laođộng có thể vận dụng hết khả năng của mình vào thực hiện công việc, điều đócó ảnh hởng tới động lực lao động của mỗi thành viên trong công ty.

2 Đặc điểm về ngành nghề sản xuất kinh doanh.

Ngay từ khi mới thành lập, công ty đã xác định hớng kinh doanh đó là đangành nghề trong các lĩnh vực đầu t, xây dựng, khai thác và thơng mại Hiệnnay công ty đang hoạt động có hiệu quả trong các lĩnh vực này, công ty chủtrơng tập trung đầu t công nghệ hiện đại vào mọi lĩnh vực sản xuất kinhdoanh, áp dụng mô hình quản lý tiên tiến để tham gia các công trình trọngđiểm quốc gia nh : Dự án thuỷ điện Sê San 3, Sê San 3A, thuỷ điện Đa Mi,thuỷ điện Hàm Thuận Đờng Hồ Chí Minh đoạn D13- Nghệ An dài 26 km Các lĩnh vực hoạt động của công ty:

*Thi công cầu đờng:

-Thi công nền đờng, mặt đờng với khối lợng lớn, tại các địa bàn có địahình phức tạp là thế mạnh của Cavico Việt nam.Với số lợng thiết bị thi cônghiện đại có công suất lớn Công ty đã và đang triển khai hàng chục ngàn Kmđờng bê tông nhựa và bê tông Xi măng nh : Đờng Hồ Chí Minh đoạn PhớcSơn- Quảng Nam dài 12 Km, đờng Hồ Chí Minh đoạn Đăkzon – Komtumdài 14 Km, đờng Hồ Chí Minh đoạn Phúc Đồng – Hà tĩnh , mở rộng đờngquốc lộ 1A đến cảng Hoà Cầm- Tiên Sa, cải tạo nâng cấp quốc lộ 6- HoàBình- Sơn La dài 17 Km, đờng dẫn hầm 2B Hải Vân, Đờng động cơ Hải Vân,tỉnh lộ các tỉnh, thi công đờng Hồ Chí Minh đoạn D13 – Nghệ An dài 16 Km,đờng Hồ Chí Minh đoạn A Lới – Huế, đờng tỉnh lộ 103 Sơn La

-Thi công xây dựng cầu : Cavico Việt nam đã tham gia thi công nhiềucông trình cầu lớn phục vụ giao thông trên các tuyến quốc lộ, các nhà máythuỷ điện, Cầu 2B Hải Vân, cầu qua sông Sê San, cầu qua sông Pacô

*Thi công công trình thuỷ điện : Thi công công trình ngầm, hố móng nhà

máy thuỷ điện Sê San 3A, Sê San 3, khoan phun, thi công đắp đập nhà máythuỷ điện Đa Mi- Hàm Thuận, ngoài ra công ty còn nhận khoan hầm, đổ bêtông, thi công điều áp nhà máy Các dự án thuỷ điện công ty đã và đang thicông :Thuỷ điện Sê San 3A, Sê San 3, Thuỷ điện Đa Mi- Hàm Thuận, Thuỷđiện Tuyên Quang, nhà máy thuỷ điện Playkrong, thuỷ điện Vĩnh Sơn, thuỷđiện Đại Ninh.

Trang 23

*Xây lắp điện : Công ty đã nhận thầu thi công hoàn thành và đa vào sử dụng

nhiều công trình đờng dây và trạm biến áp điện với cấp điện áp đến 110 KVtrên nhiều vùng của đất nớc Các công trình công ty thi công nh thi công lớiđiện nguồn vốn WB tại Hà Giang, công ty cũng đã nhận thầu thi công nhiềucông trình trạm biến áp điện từ 35 KV trở lên ở Quảng Ninh, dự án đờng dâyvà trạm biến áp 35 KV – Mai Sơn- Sơn La, Mờng Sai- Sơn La, Tạ Khoa- SơnLa, Quang Minh- Sơn La, Mờng Tè- Sơn La, Tà Hộc- Sơn La, Cốc San- LàoCai, kéo dòng hiệu chỉnh đờng dây,

* Đầu t xây dựng hạ tầng : Công ty đang đẩy mạnh đầu t vào các khu công

nghiệp, khu đô thị mới, các khu định c và các khu du lịch với các hình thứcBT, BOT, đổi đất lấy cơ sở hạ tầng Hiện nay công ty đang đầu t thầu dự ánKhu đô thị Chiềng Ngần – Sơn La, dự án khu công nghiệp Hoà Bình, dự ánkhu du lịch Lơng Sơn- Hoà Bình, dự án khu công nghiệp Lơng Sơn- Hoà Bình,dự án hồ thuỷ lợi Móng Ngành, dự án trang trại bò sữa- Sơn La, dự án san lấpmặt bằng, bê tông nhà máy xi măng Hạ Long

* Đầu t khu du lịch : Cavico Việt nam đã mở rộng lĩnh vực sản xuất sang

lĩnh vực đầu t, xây dựng và kinh doanh các khu du lịch, thiết kế khu vui chơidới nớc, khu vui chơi, giải trí, nhà nghỉ, bãi biển nh khu du lịch Quảng C-Thanh Hoá, khu du lịch sinh thái- Hoà Bình, khu du lịch Cửa Hiền- ĐềnCuông- Nghệ An.

* Hoạt động thơng mại :

Song song với các hoạt động đầu t, xây dựng Cavico Việt nam luôn luônchú trọng hoạt động thơng mại Các sản phẩm công ty kinh doanh là trangthiết bị và vật t ngành xây dựng Hiện nay Cavico Việt nam làm đại lý kinhdoanh cho rất nhiều hãng máy xây dựng có tên tuổi trên thế giới Ngoài racông ty còn kinh doanh buôn bán than Hiện nay công ty đã và đang tiến hànhkhai thác mỏ than Núi Béo, có thể nói đây là một trong các dự án lớn giữaCavico Việt nam với Tổng công ty Than Việt nam, dự án này kéo dài 20 năm.Các hoạt động chăn nuôi trang trại nh chăn nuôi bò sữa tại tỉnh Sơn La, chănnuôi bò thịt tại Núi Béo và chế biến nông lâm sản khác.

Việc đa dạng hoá các ngành nghề sẽ mở rộng phạm vi hoạt động củadoanh nghiệp, mở rộng thị phần, tạo ra sự ổn định về việc làm cho ngời laođộng, ngời lao động sẽ đợc làm việc một cách thờng xuyên, tạo ra sự ổn địnhvề thu nhập Điều đó sẽ kích thích, gìn giữ, thu hút lao động về với doanhnghiệp.

Trang 24

Tuy nhiên, do tính chất ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏitính chất công việc đó là lao động nặng nhọc, độc hại, lại phải thờng xuyên dichuyển tới những vùng sâu, vùng xa điều đó làm giảm sự hấp dẫn từ côngviệc Thờng ngời lao động không muốn đi tới những vùng điều kiện sinh hoạtbị hạn chế, nhất là những ngời đã có gia đình việc di chuyển sẽ khó khăn hơnđối với họ, gây ra tâm trạng chán nản Hơn nữa đây là những công việc nặngnhọc, độc hại rất có thể gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp tạo ra tâmlý nặng nề trong công việc, làm giảm hiệu quả hoạt động Do đó đòi hỏi cácnhà quản lý phải quan tâm nhiều hơn đến tạo động lực cho ngời lao động,công tác bảo hộ lao động phải đợc thực hiện tốt, ngăn ngừa tai nạn lao độngtạo, cho ngời lao động yên tâm làm việc.

3 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Nhờ đầu t trang thiết bị hiện đại vào sản xuất, với đội ngũ lao động trẻnăng động, nhiệt tình trong công việc Trong 4 năm hoạt động, giá trị tổng sảnlợng và lợi nhuận của công ty không ngừng tăng lên Kết quả sản xuất kinhdoanh của công ty đợc biểu hiện dới bảng sau:

Năm 2003so với 2002

tăng (%)

Năm 2002so với 2001

tăng (%)1Tổng sản lợngTr.đồng123451160423233668145,7%129,9%2 Tổng doanh

Trang 25

nó còn tạo ra cho ngời lao động niềm tin, sự kỳ vọng về thu nhập và việc làmgiai đoạn sau Điều đó khơi ngợi niềm tự hào về công ty, xây dựng cho mỗithành viên của công ty ý thức gắn bó, đóng góp công sức vào sự đi lên củacông ty mình.

 Nhận xét chung :

Từ quá trình hoạt động và phát triển của công ty ta nhận thấy khó khăn vàthuận lợi của công ty đối với công tác tạo động lực lao động cho đội ngũ laođộng của công ty

Thuận lợi : Là một doanh nghiệp đi sau, công ty áp dụng đợc thành tựu

tiên tiến của khoa học kỹ thuật vào sản xuất Công ty đã đầu t hệ thống máymóc hiện đại nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh Điềuđó cho phép ngời lao động phát huy hết khả năng của mình vào việc nâng caonăng suất lao động Hơn nữa, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty không ngừng tăng lên qua các năm, các lĩnh vực hoạt động ngày càng mởrộng, tạo ra việc làm và thu nhập ổn định, thoả mãn một phần nhu cầu vật chấtvà nhu cầu tinh thần của ngời lao động Maslow đã chỉ ra rằng, một trongnhững nhu cầu cơ bản của con ngời là nhu cầu về an ninh và an toàn, trong đócó nhu cầu ổn định về việc làm, thu nhập Khi công ty đáp ứng đợc nhu cầu đósẽ tạo động lực lao động cho mỗi cá nhân trong công ty.

Khó khăn : Tính chất công việc của công ty hạn chế việc thoả mãn về

công việc của ngời lao động Do các dự án của công ty hầu hết đều ở xa thànhphố, ở vùng sâu, vùng xa nh các dự án ở Sơn La, dự án thuỷ điện A Lới hầuhết là ở vùng núi, điều này gây khó khăn cho công tác chăm lo, đảm bảo đờisống cho ngời lao động Kết quả là có bao nhiêu lao động mới tuyển vào côngty thì cũng có ngần ấy lao động xin thôi việc Do đặc thù công việc lên việcđiều động lao động đi tới các dự án diễn ra thờng xuyên, những ngời côngnhân mới tuyển là bộ phận kém ổn định nhất do cha có lòng say mê nghềnghiệp, hơn nữa do đặc thù công việc nên họ không có ý định gắn bó lâu dàivới công ty Điều này không chỉ gây tốn kém cho công tác tuyển chọn, đàotạo mà còn gây xáo động đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hơn nữa là một công ty mới thành lập, công ty phải đối mặt với sự cạnhtranh từ các doanh nghiệp đàn anh đi trớc, những doanh nghiệp đã có tên tuổitrên thị trờng và bề dày thành tích trong ngành Để tồn tại và phát triển đợc

Trang 26

công ty đã phải liên kết với các tổng công ty lớn, nhận thầu phụ cho các Tổngcông ty điều đó ảnh hởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh, ảnh hởngđến động lực lao động

II Đặc điểm cơ cấu tổ chức

Bộ máy quản lý của công ty bao gồm: Đứng đầu công ty đó là hội đồngquản trị, chịu trách nhiệm trực tiếp với hội đồng quản trị là tổng giám đốc, dớitổng giám đốc là 6 phó tổng giám đốc, dới các phó tổng giám đốc đó là cácphòng ban, các chi nhánh, các công ty thành viên.… mà tổ chức mang lại Mỗi bộ phận có chứcnăng, nhiệm vụ riêng, đảm bảo phân công lao động trong công ty đợc thựchiện một cách hợp lý và thống nhất, nhằm đạt mục tiêu cao nhất mà tổ chứcđề ra Với mô hình này làm cho việc giải quyết một vấn đề nhanh gọn, tạo rahiệu quả cao trong việc cần đa ra một quyết định nhanh chóng đảm bảo sựphát triển của công ty Điều đó có ảnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty, tác động đến công tác tạo động lực cho ngời laođộng.

Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

P.TG Điều P.TGĐ đốingoại P.TGĐ nộichính P.TGĐ Tài chính P TGĐ P TGĐ

Các phòngban

Chi nhánh

trực thuộcthành viênCông ty Công ty cổphầnquản lýBanTổ chức chính

tri

Trang 27

2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

2.1 Hội đồng quản trị:

Có quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mụcđích, quyền lợi và nghĩa vụ của công ty, quyết định thành lập giải thể các côngty thành viên, quyết định tách, sát nhập đơn vị trực thuộc từ công ty thành viênnày sang trực thuộc công ty thành viên khác.

Đứng đầu hội đồng quản trị là chủ tịch hội đồng quản trị ( kiêm tổnggiám đốc công ty) : Có chức năng nhiệm vụ đó là lập kế hoạch hoạt động, chủtoạ các cuộc họp của hội đồng quản trị, hội đồng cổ đông, chuẩn bị nội dungcác tài liệu phục vụ cho cuộc họp, theo dõi quá trình tổ chức thực hiện cácquyết định của hội đồng quản trị

Các thành viên khác của hội đồng quản trị có chức năng : giúp cho chủtịch hội đồng quản trị theo dõi quá trình tổ chức, thực hiện các quyết định củahội đồng quản trị, biểu quyết để đa ra các quyết định của hội đồng quản trị

Nh vậy, để hội đồng quản trị hoạt động có hiệu quả phụ thuộc rất lớn vàochủ tịch hội đồng quản trị và đóng góp ý kiến có hiệu quả của các thành viênhội đồng quản trị Các quyết định hội đồng quản trị ảnh hởng rất lớn đến sựphát triển của công ty, do đó nó ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích của ngời laođộng,

2.2 Ban giám đốc bao gồm :

-Tổng giám đốc quyết định thành lập, tổ chức lại, sát nhập, giải thể cácphòng, ban, các đại diện, chi nhánh, ban quản lý, ban điều hành, văn phòngđại diện thuộc Cavico trong và ngoài nớc Chịu trách nhiệm trực tiếp với hộiđồng quản trị

Các phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp với tổng giám đốc vàthực hiện chức năng quản lý theo sự phân công của tổng giám đốc và của hộiđồng quản trị.

- Phó tổng giám đốc nội chính: Trực tiếp chỉ đạo các phòng Tổ chức laođộng tiền lơng, hành chính, chính trị xã hội

- Phó tổng giám đốc điều hành : Trực tiếp chỉ đạo các phòng kế hoạchtổng hợp, dự án kỹ thuật, trang bị vật t, công nghệ thông tin

- Phó tổng giám đốc đối ngoại : Trực tiếp chỉ đạo các phòng đối ngoại, - Phó giám đốc tài chính : Trực tiếp chỉ đạo phòng kế toán, tài chính đầut

Với chức năng là tổ chức, điều hành, quản lý mọi hoạt động chung củacông ty Hoạt động của ban giám đốc có ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả hoạtđộng của toàn công ty Hơn nữa việc phân chia chức năng, nhiệm vụ cho các

Trang 28

chức danh trong ban giám đốc một cách rõ ràng, tạo cho ngời lao động dễdàng làm việc hơn, vì khi đó họ không bị chi phối bởi nhiều ý kiến khôngthống nhất Điều đó có ảnh hởng lớn đến tâm lý ngời lao động, do đó nó ảnhhởng rất lớn đến động lực lao động.

2.4 Chức năng, nhiệm vụ Phòng chính trị xã hội.

Xây dựng bản lĩnh chính trị vững vàng cho các thành viên trong công ty,Đảng bộ trong sạch, vững mạnh Chống t tởng thiếu niềm tin, trách nhiệm,gây mất đoàn kết… mà tổ chức mang lại Giáo dục, tuyên truyền đờng lối chủ trơng, chính sách củaĐảng, nhiệm vụ sản xuất hàng năm của công ty Tăng cờng đoàn kết nhất trítrong Đảng bộ, xây dựng các tổ chức quần chúng, chỉ đạo tiến hành công tácthi đua, tổ chức các hoạt động đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần.: giao luvăn hoá nghệ thuật… mà tổ chức mang lại Chức năng của phòng Chính trị xã hội có liên quan đếnviệc thoả mãn nhu cầu tinh thần của ngời lao động

Ngời lao động sau những giờ phút làm việc mệt mỏi, họ mong muốn đợcth giãn, đợc giao lu… mà tổ chức mang lại để giảm bớt sự căng thẳng trong công việc Các phongtrào văn nghệ không những làm giảm sự căng thẳng trong công việc mà nócòn giúp cho các thành viên trong công ty gắn bó và hiểu nhau hơn Tạo rabầu không khí thân thiện, hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viêntrong công ty Với chức năng nhiệm vụ của mình phòng chính trị xã hội gópphần quan trọng vào việc xây dựng và duy trì văn hoá riêng của tổ chức, thoả

Trang 29

mãn nhu cầu tinh thần của ngời lao động Kích thích ngời lao động gắn bóhơn với công ty.

2.5 Chức năng nhiệm vụ của phòng thiết bị vật t

Phòng thiết bị vật t có nhiệm vụ quản lý theo dõi toàn bộ hệ thống thiết bị, vật t của doanh nghiệp, kịp thời đáp ứng những yêu cầu về thiết bị vật t phục vụ cho sản xuất, làm cho quá trình sản xuất diễn ra một cách nhịp nhàng,liên tục

Quản lý thiết bị vật t có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động sảnxuất, quản lý thiết bị vật t giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm vật t, sử dụng côngsuất thiết bị một cách hiệu quả nhất, dẫn đến hạ giá thành sản xuất, tăng khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng Mở rộng thị trờng hoạt động,tạo ra sự ổn định về việc làm và thu nhập cho ngời lao động, ảnh hởng đếnđộng lực lao động.

2.6 Chức năng, nhiệm vụ Phòng kế hoạch:

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào thì kế hoạch sản xuất kinhdoanh cũng đợc coi là kim chỉ nam cho mọi hoạt động, tất cả mọi hoạt độngđều đợc dựa trên kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đợc soạn thảo từ trớc Vìvậy đòi hỏi phải có một bộ phận phụ trách về vấn đề này.

Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế hoach đó là : Lập kế hoạch sản xuấtkinh doanh ngắn hạn, trung hạn, dài hạn cho từng thời kỳ và dài hạn cho kếhoạch đấu thầu của dự án Triển khai, giám sát việc thực hiện kế hoạch sảnxuất kinh doanh Xây dựng, cập nhật, điều chỉnh các chỉ tiêu, so sánh kết quảđạt đợc so với kế hoạch, quản lý hợp đồng kinh tế, đàm phán ký kết hợp đồngkinh tế… mà tổ chức mang lại

Hoạt động của phòng kế hoạch có ảnh hởng to lớn đến kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Liên quan trực tiếp đến lợi ích vật chất của ngờilao động, ảnh hởng đến động lực lao động.

2.7 Chức năng, nhiệm vụ của Phòng tài chính đầu t:

Tài chính là nguồn lực quan trọng của bất kỳ một tổ chức nào Tài chínhcó vững thì hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mới diễn ra một cáchnhịp nhàng.

Với chức năng của mình đó là : Điều hành công tác tài chính, dự án đầut và mua sắm thiết bị, quyết định và hớng dẫn chỉ đạo về pháp lý đầu t và pháplý tài chính, nghiên cứu cơ hội đầu t, lập kế hoạch đầu t, xây dựng chơng trìnhđầu t cụ thể… mà tổ chức mang lạiPhòng tài chính đầu t giúp cho công ty quản lý về mặt tài chính,giải quyết mọi vấn đề liên quan đến đầu t, tìm ra những cơ hội đầu t mới, quảnlý tài chính đầu t tốt góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả hoạt

Trang 30

động của sản xuất kinh doanh, tìm ra nhiều cơ hội đầu t tức là tạo ra sự ổnđịnh về việc làm và thu nhập cho ngời lao động Nhằm thoả mãn nhu cầu vậtchất và nhu cầu tinh thần cho ngời lao động.

2.8 Phòng Dự án- Kỹ thuật :

Với chức năng, nhiệm vụ đó là quản lý, xây dựng các biện pháp thi côngcác dự án, đảm bảo an toàn lao động, giám sát kỹ thuật, chất lợng công trình,tiến độ thi công, khối lợng dự án, định mức thi công Điều đó tạo ra tâm lýyên tâm cho ngời lao động khi tham gia làm việc tại các dự án, đảm bảo côngtrình hoạt động đúng tiến độ, đảm bảo chất lợng, kỹ thuật của công trình, điềuđó dẫn đến tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, thu hútđợc nhiều hợp đồng mới Với những chức năng đó có tác động gián tiếp tớicông tác tạo động lực cho ngời lao động.

2.9 Chức năng, nhiệm vụ Phòng hành chính:

- Quản lý điều hành công tác văn th, văn bản nhằm đảm bảo thông tinphục vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động Điềuđó làm thoả mãn nhu cầu trao đổi thông tin cần thiết cho ngời lao động, ngờilao động thoả mãn với công việc hơn nếu những thông tin cập nhật đến với họkịp thời,

- Mua và quản lý thiết bị văn phòng, quản lý đồ dùng và tài sản phục vụcho cán bộ công nhân viên làm việc, bảo vệ trật tự trị an, đảm bảo an toàntuyệt đối các khu làm việc của văn phòng Nh vậy ngời lao động có thể yêntâm làm việc mà không bị chi phối bởi những mất trật tự bên ngoài Tạo ramôi trờng làm việc an toàn cho ngời lao động có ảnh hởng rất lớn đến tâm lýngời lao động, nó không chỉ ngăn chặn sự nghi ngờ lẫn nhau giữa các thànhviên gây mất đoàn kết, ảnh hởng đến công tác tạo động lực mà nó còn thoảmãn nhu cầu an ninh, an toàn của con ngời.

- Quản lý duy trì tổ chức tốt bếp ăn phục vụ cho cán bộ công nhân viênkhối văn phòng, thực hiện các hoạt động đón tiếp khách, hiếu hỉ, chuẩn bị chuđáo cho các cuộc hội nghị… mà tổ chức mang lại

Với những chức năng đó của phòng hành chính, đảm bảo cho ngời laođộng có đầy đủ sức khoẻ để làm việc, thoả mãn nhu cầu an ninh, an toàn nơicông sở, tạo cho ngời lao động tâm lý yên tâm khi làm việc, mặt khác việcphục vụ nhanh chóng các thông tin cho ngời lao động giúp họ giải quyết côngviệc một cách nhanh hơn, tạo ra hiệu quả hoạt động cao của ngời lao động.Kích thích ngời lao động hăng say làm việc.

2.10 Chức năng, nhiệm vụ phòng Kế toán tài chính:

Trang 31

Với chức năng quản lý các khoản chi phí, cân đối ngân quỹ, thiết lập cáckênh cung cấp tài chính, đảm bảo nguồn tài chính của công ty đợc ổn định,đảm bảo thu chi tài chính hợp lý Trên cơ sở các số liệu phát sinh trong hoạtđộng thu chi để điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn hiệntại và tơng lai, nhằm đảm bảo doanh nghiệp làm ăn có lãi, tài chính của côngty không bị thất thu Khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tạo ra sự ổn địnhvề thu nhập cho ngời lao động, kích thích ngời lao động hăng hái làm việc,gắn bó với doanh nghiệp.

2.11 Chức năng, nhiệm vụ phòng Công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin là lĩnh vực không thể thiếu trong nền kinh tế pháttriển, ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc giúp cho việc giải quyếtcông việc diễn ra một cách nhanh chóng và chính xác Với chức năng, nhiệmvụ của phòng công nghệ thông tin đó là quản lý toàn bộ hệ thống tin học, sửachữa và mua sắm hệ thống máy tính, cài đặt và hớng dẫn sử dụng phần mềnđáp ứng một cách nhanh chóng nhu cầu làm việc của các thành viên, góp phầnvào việc nâng cao hiệu suất hoạt động của ngời lao động Ngời lao động sẽ đ-ợc cung cấp thiết bị làm việc hiện đại nhất, đáp ứng nhu cầu phát triển mỗithành viên, nâng cao năng suất của ngời lao động Điều đó ảnh hởng rất lớnđến động lực lao động của ngời lao động trong công ty.

2.12 Các công ty thành viên:

- Quản lý, điều hành các chi nhánh và các dự án trực thuộc.

- Báo cáo kết quả hoạt động định kỳ lên Ban giám đốc và Hội đồng quản trị - Giám đốc các công ty thành viên quyết định việc thành lập, tổ chức lại,sát nhập, giải thể các phòng ban, các đơn vị trực thuộc công ty thành viên

- Kiểm tra, giám sát các chi nhánh và các dự án trực thuộc công ty mình.Với chức năng, nhiệm vụ của mình, mỗi công ty thành viên sẽ chịu tráchnhiệm về các lĩnh vực riêng, tạo lên sự chuyên môn hoá trong công việc, nângcao hiệu quả hoạt động của các lĩnh vực sản xuất của công ty Điều đó tácđộng đến động lực lao động của các thành viên.

Các chi nhánh theo dõi tiến độ thi công của các dự án trực thuộc

* Nhận xét :

Cơ cấu tổ chức đợc thiết kế gọn nhẹ, quy mô và rõ ràng Nhìn vào sơ đồcơ cấu tổ chức, ngời lao động có thể mờng tợng khái quát về cách thức hoạtđộng của công ty Điều đó giúp cho ngời lao động nhanh chóng hoà đồng vàocác hoạt động của công ty, mang lại cho ngời lao động cảm giác làm chủ côngty vì họ có thể hiểu rõ về nó Các phòng ban đợc phân định rõ ràng về chứcnăng, nhiệm vụ nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu phát triển của công ty Với

Trang 32

chức năng, nhiệm vụ đó, mỗi bộ phận chức năng có tác động trực tiếp hoặcgián tiếp đến sự thoả mãn nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần của mỗi thànhviên, do đó nó có ảnh hởng đến động lực lao động của họ.

Do tổ chức bộ máy đợc thiết lập theo mô hình trực tuyến, nên mọi chínhsách đều do cấp quản lý cao nhất quyết định, nhằm thực hiện quyền lực tậptrung, tạo ra sự thống nhất trong cách thức hoạt động Ngời lao động đợd làmviệc theo đúng chuyên môn, năng lực, làm tăng hiệu quả sản xuất Tuy nhiênvới mô hình trực tuyến, các phòng ban chỉ làm công tác tham mu, cố vấn vàthực hiện, do đó nhiều khi hoạt động của các phòng ban bị hạn chế trongkhuôn khổ Thực tế cho thấy rằng Ban giám đốc cha thực sự quan tâm và hiểuhết về tạo động lực cho ngời lao động do đó phòng tổ chức lao động tiền lơngcũng bị hạn chế trong việc tạo động lực cho ngời lao động.

III Đặc điểm về đội ngũ lao động

Cùng với việc đầu t trang thiết bị hiện đại, Cavico Việt nam cũng đặc biệtchú trọng đội ngũ lao động của mình Tính đến hết ngày 25/12/2003 lao độngtoàn công ty là 1342 ngời, tăng 426 ngời so với đầu năm, tơng đơng với 47%.Trong đó lao động nữ là 81 ngời chiếm 6% tổng số lao động, lao động namchiếm tỷ lệ lớn trong tổng số lao động của công ty, chiếm tới 94 % Điều nàyhoàn toàn phù hợp với tính chất công việc của công ty Do tính chất công việclà lao động nặng nhọc độc hại, bởi vậy công ty cũng đã có những chính sách uđãi đối với việc bố trí sắp xếp công việc cho lao động nữ, lao động nữ hầu hếtlà làm việc tại các văn phòng Điều đó khích lệ rất lớn về mặt tinh thần đối vớilao động nữ trong công ty.

Để tìm hiểu về đặc điểm của đội ngũ lao động của công ty ta lần lợt xét

Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Bảng 2 : Độ tuổi lao động trong công ty Cavico Việt nam

Chỉ tiêu

Độ tuổi lao độngTừ 18-35

Số lợng(ngời)

Số lợng( ngời)

Số lợng( ngời)

Số lợng (ngời)

%I Tổng số

II Trình độ

Trang 33

Đại học, caođẳng, và sau

Trang 34

Nếu tạo động lực tốt sẽ tạo ra bầu không khí hợp tác và cạnh tranh lànhmạnh trong toàn công ty

Cơ cấu lao động theo chức năng:

Nếu phân chia lao động của công ty ra thành 2 loại là lao động trực tiếpvà lao động quản lý ta có : Tính đến thời điểm ngày 25 tháng 3 năm 2004 sốlao động trong toàn công ty là 1359 ngời, trong đó lao động trực tiếp là 957ngời tơng đơng với 70,4% lao động toàn công ty, lao động quản lý là 402 ngờitơng đơng với 29,6% Đối với một doanh nghiệp sản xuất đơn thuần thì tỷ lệnày có phần cha hợp lý, số lao động quản lý tơng đối lớn, tỷ lệ hợp lý thờng là1 lao động quản lý tơng ứng với 8 hoặc 9 lao động trực tiếp Vì lao động trựctiếp là những ngời trực tiếp tạo ra sản phẩm, do đó nếu số lao động quản lýcàng ít thì chi phí cho bộ máy quản lý càng đỡ tốn kém, dẫn đến tiết kiệm đợcchi phí không cần thiết, hiệu quả hoạt động cao, làm tăng tiền lơng bình quâncủa ngời lao động Tuy nhiên, ta thấy rằng tỷ lệ lao động quản lý và lao độngtrực tiếp của công ty vẫn nằm trong giới hạn cho phép vì công ty không chỉhoạt động trong lĩnh vực sản xuất đơn thuần mà nó còn hoạt động trong lĩnhvực thơng mại và dịch vụ Với tỷ lệ lao động quản lý và lao động gián tiếp củacông ty, đảm bảo tiết kiệm đợc chi phí cho bộ máy quản lý mà hiệu quả hoạtđộng vẫn cao, góp phần làm tăng tiền lơng bình quân của công ty qua cácnăm Điều đó làm tăng sự thoả mãn của ngời lao động đối với công việc, kíchthích ngời lao động hăng hái làm việc, nâng cao năng suất hoạt động của mỗicá nhân.

Cơ cấu lao động theo bậc thợ của công nhân trực tiếp sản xuất:

Tính đến thời điểm ngày 25 tháng 12 năm 2003 số lao động trực tiếp củacông ty là 950 ngời Nếu phân theo cấp bậc công việc ta có cơ cấu lao độngtheo bậc thợ của ngời lao động trong công ty nh sau:

Bảng 3 : Cơ cấu lao động theo bậc thợ

Trang 35

sử dụng máy móc, thiết bị hiện đại, tận dụng hết công suất của nó và để tạođộng lực cho ngời lao động, đòi hỏi các nhà quản lý cần quan tâm hơn nữa tớiviệc đào tạo bồi dỡng, nâng cao tay nghề cho ngời lao động.

Cơ cấu lao động theo hợp đồng lao động

Bảng 4: bảng theo dõi hợp đồng lao động đến 25/12/2003

Trang 36

Nh vậy, công tác tạo động lực cho ngời lao động ở công ty hiện nay đãtạo ra sự kích thích về mặt vật chất và tinh thần cho ngời lao động ở mức độnào, để tìm hiểu công tác tạo động lực cho ngời lao động, chúng ta cần đi sâuvào thực trạng công tác tạo động lực ở công ty hiện nay

IV Thực trạng về công tác tạo động lực lao động tại công ty Cavico Việt Nam

Để tạo động lực cho ngời lao động, Cavico Việt nam đã thực hiện nhữngbiện pháp nh kích thích về lơng, thởng, các phúc lợi và dịch vụ cho ngời laođộng Ngoài ra công ty còn chú trọng đến các biện pháp nhằm kích thích tinhthần nh tạo việc làm ổn định, tạo ra môi trờng làm việc hấp dẫn… mà tổ chức mang lại cho ngờilao động, với mục tiêu thu hút lao động có trình độ gắn bó với doanh nghiệp,nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động.

Nghiên cứu thực trạng công tác tạo động lực cho ngời lao động chính lànghiên cứu mối quan hệ giữa nhu cầu của ngời lao động và khả năng, mức độđáp ứng của công ty đối với các nhu cầu đó Kích thích vật chất và tinh thầnmà công ty mang lại cho ngời lao động đã đáp ứng đợc các mong muốn, đãthực sự tạo động lực thúc đẩy ngời lao động hăng say lao động, nỗ lực làmviệc để tăng năng suất, chất lợng sản phẩm hay cha.

Công tác tạo động lực lao động đợc công ty tiến hành nh sau:

1 Kích thích vật chất

Kích thích về vật chất có tác động trực tiếp đến động lực lao động.Maslow cho rằng con ngời trớc hết phải đợc thoả mãn nhu cầu về mặt sinh lýrồi mới đến các nhu cầu khác Nhu cầu sinh lý là nhu cầu cao nhất của conngời nhằm đảm bảo cuộc sống của họ

Để đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động, Ban lãnh đạo công ty CavicoViệt nam đã quan tâm đến các biện pháp nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất củangời lao động trong công ty Kích thích vật chất gồm kích thích về lơng, th-ởng, phúc lợi và các dịch vụ khác.

1.1 Tiền lơng

Tiền lơng là khoản thu nhập chính của ngời lao động để có thể chi trả chonhững chi phí sinh hoạt của họ và gia đình họ Đó chính là số tiền mà ngời laođộng nhận đợc từ ngời sử dụng lao động khi họ tham gia thực hiện công việc,hầu hết thời gian của ngời lao động là làm việc cho ngời sử dụng lao động Dođó ngoài tiền lơng ra, ngời lao động khó có thể kiếm thêm đợc các khoản thunhập khác Vì vậy, tiền lơng có vai trò to lớn trong cuộc sống của ngời laođộng, nó là động lực trực tiếp và mạnh mẽ chi phối hành vi của ngời laođộng.

Trang 37

Tiền lơng hấp dẫn là động lực thúc đẩy mạnh mẽ ngời lao động hăng háilàm việc, hết mình cho công việc, tạo ra tiềm năng tăng năng suất lao động vìkhi đó ngời lao động có thể yên tâm về cuộc sống của họ và gia đình họ Ngờilao động sẽ không phải lo làm thêm những công việc khác để có thêm thunhập chi trả cho những sinh hoạt hàng ngày của họ, dẫn đến họ sẽ nỗ lực hếtmình cho công việc hiện tại.

Công tác tiền lơng là nội dung quan trọng nhất trong tạo động lực laođộng, vì vậy việc thực hiện công tác này nh thế nào có ảnh hởng quyết địnhtới động lực của ngời lao động.

Để kích thích ngời lao động hăng say làm việc và gắn bó với doanhnghiệp, công ty đã sử dụng các hình thức trả lơng sau : Hình thức trả lơng theothời gian, hình thức trả lơng theo thời gian có thởng, trả lơng sản xuất, trả lơngkhoán

Trang 38

1.1.1 Cách thức trả lơng

Các hình thức trả lơng, trả công hợp lý sẽ tạo ra sự hấp dẫn và thu hút ời lao động Để thoả mãn nhu cầu vật chất của mình, ngời lao động trớc khi điđến quyết định làm việc cho một công ty nào đó, họ sẽ tìm hiểu rất kỹ về cáchình thức trả công và quy chế lao động- tiền lơng của công ty mình định làm.

ng-Cách thức trả lơng của công ty đợc quy định nh sau:

Hệ thống thang bảng lơng của công ty do Tổng giám đốc công ty CavicoViệt Nam ban hành thống nhất trong toàn công ty, tạo nên sự thống nhất trongcách tính lơng,

Tuỳ từng điều kiện cụ thể Ban giám đốc quyết định điều chỉnh mức lơngsao cho hợp lý Ví dụ : Với trình độ tay nghề nh nhau nhng mức lơng củacông nhân Lái Lu ở dự án Núi Béo – Quảng Ninh sẽ khác với dự án NaHang- Quảng Ninh, sự khác biệt này là do kết quả sản xuất kinh doanh củatừng dự án, điều này sẽ kích thích ngời lao động hăng hái làm việc, góp phầnlàm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của tập thể mình Sự khác biệt về địa lýcũng tạo ra mức lơng khác nhau, ví dụ với cùng một kỹ s xây dựng cầu đờngmới tuyển, mức lơng của anh ta nếu làm việc tại Hà Nội là 1.6 triệu đồng, nh-ng nếu anh ta làm việc tại Thái Nguyên, mức lơng của anh ta có thể là 2 triệuđồng hoặc cao hơn nữa, tuỳ từng dự án Việc điều chỉnh mức lơng này có tácđộng rất lớn đến tinh thần của ngời lao động, nó không chỉ thoả mãn về mặtvật chất cho ngời lao động mà nó còn tạo ra sự công bằng trong việc trả lơngcó xem xét đến điều kiện riêng của ngời lao động tại các dự án Điều đó kíchthích tâm lý ngời lao động, tạo ra sự hấp dẫn từ công việc, từ đó có thể thu hútvà gìn giữ lao động giỏi gắn bó với dự án, với công ty.

Lơng tối thiểu và các hệ số bậc lơng do Ban giám đốc quyết định trên cơsở thu nhập tối thiểu mà hai bên chấp thuận khi ký kết hợp đồng lao động.Điều này đảm bảo nguyên tắc tiền lơng là giá cả sức lao động, khi hai bên đãchấp thuận một mức lơng nào đó tức là đã tạo ra sự thoả mãn về mặt tâm lýcho cả hai bên Ngời lao động có thể nhận đợc mức lơng theo mong muốn củamình, điều này kích thích ngời lao động ngay từ buổi đầu làm việc Để tính l-ơng công ty áp dụng công thức sau:

Lcbi = Ltti * Hi

Trong đó :

Lcbi : Lơng cơ bản của ngời thứ iLtti : Mức lơng tối thiểu của ngời thứ iHi : Hệ số bậc lơng tơng ứng của ngời thứ i

Trang 39

Để trả công, trả lơng cho ngời lao động, công ty đã có những hình thứctrả lơng khác nhau đối với các loại lao động khác nhau và lao động làm việctrong các điều kiện khác nhau.

* Đối với lao động quản lý và lao động gián tiếp

Đặc thù của lao động quản lý đó là lao động trí óc, hoạt động quản lý đòihỏi tinh thần trách nhiệm cao, lao động quản lý chịu ảnh hởng lớn về mặt tinhthần Đối với lao động loại này chúng ta không thể đo lờng một cách chínhxác về kết quả thực hiện công việc Để tạo động lực cho lao động quản lýkhông những chỉ kích thích về mặt vật chất mà kích thích về mặt tinh thầncũng đặc biệt quan trọng Bên cạnh sự hấp dẫn về lợi ích vật chất thì lợi ích vềmặt tinh thần đôi khi còn cao hơn cả lợi ích về mặt vật chất, đó là sự khác biệtgiữa lao động quản lý và lao động trực tiếp.

Do đặc trng của lao động quản lý và để kích thích tinh thần lao độngcông ty đã áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian cho loại lao động này.Tuy nhiên hình thức trả lơng theo thời gian đợc áp dụng khác nhau đối với laođộng quản lý làm việc tại văn phòng công ty và lao động quản lý khối công tr-ờng.

+ Đối với lao động quản lý và lao động gián tiếp khối văn phòng công ty.

Lao động quản lý và lao động gián tiếp khối văn phòng công ty bao gồm:Những ngời làm công tác quản lý chung các hoạt động của công ty nh quản lýnguồn lực con ngời, quản lý tài chính, chi tiêu, nguyên vật liệu, các thiết bịvăn phòng… mà tổ chức mang lạivà những lao động phục vụ tại công ty Đây là những lao động đ-ợc làm việc trong điều kiện thuận lợi hơn so với khối công trờng Để tính lơngcho lao động loại này, công ty áp dụng hình thức trả lơng sau:

áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản Cách tính lơng:

Số công kế hoạchLkhi = Lcbi + Lcbi *∑HPci

Trong đó:

Lti : Lơng tháng của ngời thứ iLkhi : Lơng kế hoạch của ngời thứ i

Lơng kế hoạch là lơng tính trên cơ sở đủ số ngày công làm việc trongtháng ( quy định là 24 ngày công)

Trang 40

Hệ số phụ cấp đợc xây dựng với từng địa điểm sản xuất kinh doanh doBan tổng giám đốc quyết định có tham khảo các quy định hiện hành của Nhànớc và Bộ lao động thơng binh xã hội.

+ Đối với lao động quản lý và lao động gián tiếp công trờng.

Đây là những lao động làm công tác quản lý riêng tại các dự án nơi mìnhcông tác về các mặt liên quan đến quản lý con ngời, quản lý dự án, quản lý tàichính, dự án… mà tổ chức mang lại và những lao động phục vụ sản xuất tại dự án Đây là nhữnglao động làm việc trực tiếp tại các dự án, các công trờng ở những nơi có điềukiện sinh hoạt khó khăn, thiếu thốn Để khuyến khích tinh thần lao động đốivới loại lao động này công ty đã áp dụng cách tính lơng sau:

áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian có thởng.

Ngoài lơng thời gian, để kích thích ngời lao động công ty còn tính thêmlơng L(A,B,C) và lơng trách nhiệm cho ngời lao động

tinh thần trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh của cá nhân ngời lao động.Các mức A, B, C đợc tính theo nguyên tắc : Mức A > Mức B > Mức C.

Tổng giám đốc Công ty quyết định mức A, mức B, mức C và tỷ lệ lơngA, B, C trong từng thời kỳ cụ thể.

Lơng trách nhiệm đợc tính riêng cho lao động quản lý nhằm kích thích tinh thần ngời lao động, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác, hăng say làm việc, nâng cao hiệu quả hoạt động của dự án.

Cách tính lơng Lkhi

Số công kế hoạchTrong đó :

L(A,B,C)i : Lơng A, B, C của ngời thứ iLTni : Lơng trách nhiệm của ngời thứ i.

Ví dụ : Anh Nguyễn Hữu Mạnh, lao động quản lý của chi nhánh Lơng Sơn,có mức lơng cơ bản là 522000 đồng, phụ cấp khu vực là 0.3, phụ cấp đắt đỏ là0.3, phụ cấp độc hại là 0.5, phụ cấp tàu xe là 0.3, phụ cấp thu hút là 0.24, phụcấp tiền ăn là 450000 đồng, lơng A, B, C là 100000 đồng Trong tháng anhMạnh làm đủ số ngày công theo chế độ là 26 ngày công

Lơng kế hoạch mà anh Mạnh nhận đợc = 522000 + 522000 ( 0.3 + 0.3 + 0.5 +0.3 + 0.24) =1378000 đồng

Giá trị một ngày công của anh Mạnh = 1378000/26 ngày công =53000 đồngLơng tháng = 53000*26 +100000 =1478000đồng

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ cấp bậc nhu cầu của Maslow - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Việt Nam
Hình 1 Sơ đồ cấp bậc nhu cầu của Maslow (Trang 7)
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh từ 2001 đến 2003 - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Việt Nam
Bảng 1 Kết quả sản xuất kinh doanh từ 2001 đến 2003 (Trang 29)
Bảng 2: Độ tuổi lao động trong công ty CavicoViệt nam - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Việt Nam
Bảng 2 Độ tuổi lao động trong công ty CavicoViệt nam (Trang 39)
1 Ban Tổng giám đốc 18 18 24 36 48 2Ban giám đốc1818243648 - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Việt Nam
1 Ban Tổng giám đốc 18 18 24 36 48 2Ban giám đốc1818243648 (Trang 52)
Bảng 10 : Khả năng đảm bảo chi tiêu gia đình của tiền lơng, thu nhập - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Việt Nam
Bảng 10 Khả năng đảm bảo chi tiêu gia đình của tiền lơng, thu nhập (Trang 57)
Bảng 11 :Tốc độ tăng tiền lơng bình quân, thu nhập bình quân qua các năm - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Việt Nam
Bảng 11 Tốc độ tăng tiền lơng bình quân, thu nhập bình quân qua các năm (Trang 58)
Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian cho hầu hết lao động trong công ty, hình thức trả lơng này khuyến khích ngời lao động đi làm đủ số  ngày công trong tháng, giảm bớt gánh nặng về công việc cho ngời lao động - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Việt Nam
ng ty áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian cho hầu hết lao động trong công ty, hình thức trả lơng này khuyến khích ngời lao động đi làm đủ số ngày công trong tháng, giảm bớt gánh nặng về công việc cho ngời lao động (Trang 58)
Bảng 12 :Bảng thởng tổng hợp cuối năm 2003. - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Việt Nam
Bảng 12 Bảng thởng tổng hợp cuối năm 2003 (Trang 62)
Bảng 17 : Cấp phát bảo hộ lao động năm 2003 - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Việt Nam
Bảng 17 Cấp phát bảo hộ lao động năm 2003 (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w