Nghiệp vụ Quản trị tài chính về vốn kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang
Trang 1B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
MỞ ĐẦU
Nền sản xuất hàng hoá ra đời đã đánh dấu một bước phát triển vượt bậccủa xã hội loài người Cùng với đó, các quan hệ kinh tế trong phân phối sảnphẩm xã hội dưới hình thức giá trị đã bắt đầu được hình thành Nó chính là tiềnđề, là cơ sở cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của phạm trù tài chính Trải quacác giai đoạn lịch sử khác nhau, hệ thống tài chính đã chứng tỏ được vị trí và vaitrò quan trọng của nó trong việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế-xã hội củamỗi quốc gia cũng như trên pham vi toàn thế giới.
Ở nước ta hiện nay, việc xây dựng được một hệ thống tài chính linh hoạtvà phát triển bền vững đang là một nhiệm vụ hết sức cần thiết Nó vừa là mộtcam kết mạnh mẽ vừa là một đòi hỏi có tính tất yếu, khách quan hậu thời kỳ gianhập WTO Và trong hệ thống tài chính đó thì bộ phận tài chính doanh nghiệp
luôn được đặt lên hàng đầu vì nó được xem là “tế bào có khả năng tái tạo racác nguồn tài chính khác” cho đất nước.
Bởi vậy nên, đối với mỗi doanh nghiệp nói chung thì việc nghiên cứu,đánh giá và vận hành các quan hệ tài chính phát sinh theo cơ chế kinh doanhhướng tới lợi nhuận cao là một trong những mục đích sống còn, đảm bảo sự tồntại lâu dài của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh mang tính khốc liệtnhư hiện nay Nói cách khác là doanh nghiệp cần phải quản trị tài chính sao chothật chủ động, thật linh hoạt và hiệu quả!
Để trau dồi khả năng hiểu biết về những kiến thức đã được trang bịđồng thời để nắm bắt được những kỹ năng xác thực hơn, chuyên sâu hơn về lĩnhvực tài chính nên em đã lựa chọn thực tập nghiệp vụ quản trị tài chính tại Công
ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang mà cụ thể là nghiệp vụ Quản trị tàichính về vốn kinh doanh của Công ty Đây là một công ty tuy chỉ mới được cổ
phần hóa từ năm 2000 nhưng xét theo bề dày lịch sử thì đó vẫn là một trongnhững đơn vị sản xuất - kinh doanh giàu truyền thống nhất tại quê hương Tuyên
Trang 2Quang Và đó cũng là lý do chính để em lựa chọn Công ty làm cơ sở thực tậptrong giai đoạn vừa qua.
Trong giai đoạn thực tập, em đã cố gắng học hỏi và nắm vững lại nhữngkiến thức cần thiết về mặt lý thuyết đồng thời đã tìm hiểu, thu thập và ứng dụngnhững số liệu tài chính thực tế về vốn kinh doanh của công ty Song, do còn hạnchế về mặt lý luận cũng như kinh nghiệm làm việc thực tiễn cho nên bài viết báocáo không thể tránh khỏi một số những sai sót nhất định Em mong rằng đây sẽlà một bước rèn luyện quan trọng giúp em tự tin hơn trong bài luận văn tốtnghiệp sắp tới cũng như trong công việc sẽ làm trong tương lai!
Đến đây, em xin chân thành cảm ơn các cán bộ, công nhân viên trong Côngty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang, những người đã tận tình chỉ bảo vàgiúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty!
Cuối cùng, em cũng xin chân thành cảm ơn cô giáo –Th.S Nguyễn Thị ThuHương, người đã cung cấp cho em những chỉ dẫn mang tính chất định hướngquan trọng đồng thời đã sửa chữa, góp ý để giúp em hoàn thành được bài viếtbáo cáo này!
Hà Nội ngày 20 tháng 04 năm 2007
Trang 3B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1 Quyết định thành lập
Căn cứ vào nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29-6-1998 của Chính phủvề chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần đồng thời căn cứ vàokết luận của Ban thường vụ tỉnh uỷ về việc xắp xếp và cổ phần hóa Doanhnghiệp nhà nứớc năm 2000 tại thông báo số: 102a-TB/TU ngày 27/4/2000,UBND tỉnh Tuyên Quang đã ra quyết định thành lập số 1996/QĐ-UB ngày21/12/2000 với nội dung chủ yếu sau:
Chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty xây dựng tổng hợp Tuyên Quangthành Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang theo phương án cổphần hóa đính kèm và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp kể từngày 01/01/2001
1.2 Trụ sở và giám đốc hiện tại
Kể từ khi thành lập, trụ sở chính của công ty được đặt tại số nhà 219a, tổ7, phường Tân Quang, thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Vào thời điểmhiện nay, Chủ tịch hội đồng quản trị-Giám đốc lãnh đạo công ty là ông Vũ XuânTiến Công ty có 2 Phó giám đốc, 3 phòng chức năng và 12 độị sản xuất vớingành nghề kinh doanh chủ yếu là xây dựng các công trình như: dân dụng, côngnghiệp, giao thông, thuỷ lợi có quy mô đến nhóm B và kinh doanh các loại vậtliệu xây dựng.
1.3 Vốn điều lệ và hình thức sở hữu
Vốn điều lệ của Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang theoquyết định số 1962/QĐ-UB ngày 28/12/2000 của UBND tỉnh Tuyên Quang vềviệc xác định giá trị doanh nghiệp để thực hiện cổ phần hoá là: 2.9594 tỷ đồng(Hai tỷ chín trăm năm mươi chín triệu bốn trăm nghìn đồng) Tại thời điểm cổphần hoá, tỷ lệ cổ phần nhà nước chiếm 49% còn tỷ lệ cổ phần của các cổ đôngkhác chiếm 51% vốn điều lệ Trị giá 01 cổ phần của công ty là 100 nghìn đồng.
Trang 41.4 Năng lực kinh doanh
Thi công, xây dựng những công trình dân dụng, công nghiệp; công trình giaothông, thuỷ lợi có quy mô vừa và nhỏ Tư vấn lập dự án đầu tư và thẩm định hồsơ thiết kế đồng thời phụ trách giám sát kỹ thuật đối với các công trình và hạngmục công trình được đảm nhiệm Bên cạnh đó, Công ty có khả năng khai thác,sản xuất và mua bán đá trắng, Cacbonnat, các sản phẩm từ kim loại đúc sẵn vàcác loại vật liệu xây dựng Ngoài ra, công ty còn có năng lực kinh doanh trongmột số ngành nghề được cấp giấy phép kinh doanh khác.
1.5 Nhiệm vụ trọng tâm
Cùng với quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá, đất nước ta đang khôngngừng đổi mới trên mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là cơ sở hạ tầng đã cónhững bước chuyển biến tích cực Các công trình xây dựng từ tầm vi mô đến cáccông trình mang tính lịch sử đã dược xây dựng trên khắp mọi miền của Tổ quốc.Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà đất nước ta đang ở trong thời kỳ quá độđể xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội thì vị trí, vai trò và nhiệm vụcủa ngành xây dựng càng trở nên hết sức quan trọng.
Riêng đối với tỉnh Tuyên Quang, đây là một địa bàn miền núi phía Bắccủa Tổ quốc nên quá trình đô thị hoá diễn ra rất chậm, cơ sở vật chất kỹ thuậtcòn rất nghèo nàn, lạc hậu Vậy nên, để kế thừa, phát triển và nâng cao uy tíncủa mình, ban lãnh đạo Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang đãxác định nhiệm vụ trọng tâm là hoạt động sản xuất- kinh doanh có lãi dựa trêncơ sở đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng các công trình để từ đó đápứng được tốt nhất những yêu cầu của khách hàng đồng thời làm giàu cho quêhương và rộng hơn là góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho Chủ nghĩaxã hội
Trang 5B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
PHẦN 2: TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG VỐN KINH DOANH CỦACÔNG TY CỔ PHẦN XDTH TUYÊN QUANG
2.1 Vốn và cơ cấu vốn
a) Tìm hiểu về sự vận động của vốn kinh doanh
Bất kỳ một doanh nghiệp, một tổ chức hay một cá nhân nào muốn tiếnhành hoạt động sản xuất- kinh doanh cũng đòi hỏi cần phải có một lượng vốnnhất định Nó phản ánh nguồn lực tài chính mà doanh nghiệp đã đầu tư ở từngthời điểm cụ thể Đối với riêng Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp TuyênQuang, do có một cơ chế quản lý tài chính chặt chẽ nên từ thời điểm tiến hànhcổ phần hoá (năm 2000) đến nay, tổng vốn kinh doanh của công ty đã vận độngtheo xu hướng gia tăng qua các năm và được chia làm 2 loại với các số liệu cụthể như sau:
Bảng 1: Lượng vốn lưu động và vốn cố định của công ty (2001-2006)
Dựa vào bảng 1 ta lập biểu đồ mô hình hóa về tình hình tăng giảm vốn lưu
động của Công ty như sau :
Trang 6
Biểu đồ 1: Mô hình vốn l u động của công ty (2001-2006)
Tớnh từ năm 2001 trở lại đõy thỡ lượng vốn lưu động của cụng ty cú sự biếnđộng khụng đồng đều nhưng nhỡn chung là đó tăng lờn với tốc độ rất cao Sự giatăng này phần lớn là do giỏ trị hàng tồn kho của Cụng ty ngày càng tăng cao quacỏc năm Xột riờng trong năm 2006 thỡ lượng vốn lưu động đó tăng lờn 3.16 tỷđồng tương đương 7.6% so với năm 2005 và tăng khoảng 132% so với thời điểmmốc là năm 2001 Như vậy là tuy lượng vốn lưu động vận động khụng ổn địnhnhưng xột trong một giai đoạn tổng thể (2001-2006) thỡ nú đó cho thấy được khảnăng đảm bảo và tăng trưởng vốn để đỏp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất-kinh doanh của Cụng ty.
* Vốn cố định :
Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ cỏc tài sản cố định và đầu tư dài hạncủa cụng ty như: Giỏ trị cũn lại của cỏc loại mỏy múc, thiết bị, nhà kho, sõn bói;giỏ trị cỏc khoản đầu tư tài chớnh dài hạn; giỏ trị của những cụng trỡnh xõy dựngcơ bản dở dang và cỏc khoản ký quỹ, ký cược dài hạn.
Khỏc so với cỏc doanh nghiệp sản xuất là thường cú lượng vốn cố định khỏlớn ,Cụng ty cổ phần xõy dựng tổng hợp Tuyờn Quang lại cú một lượng vốn cốđịnh nhỏ hơn nhiều so với vốn lưu động Điều này khụng phải do ý muốn chủquan của Cụng ty mà chủ yếu là do đặc điểm của ngành nghề sản xuất – kinhdoanh trong lĩnh vực xõy dựng tổng hợp quy định.
Cũng dựa vào cỏc số liệu ở bảng 1, ta lập được biểu đồ phản ỏnh về tỡnh
hỡnh vận động của vốn cố định từ năm 2001 cho đến thời điểm hiện nay nhưsau:
Trang 7Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Biểu đồ 2: Mô hình về vốn có định của Công ty (2001-2006)
NămTỷ đồng
Nhỡn từ biểu đồ trờn ta thấy là vốn cố định của cụng ty đó bắt đầu giảm vàonăm 2004 và hiện nay vẫn tiếp tục giảm Cụ thể là năm 2006 đó giảm 0.2 tỷđồng(10.5%) so với năm 2005 và giảm 21% so với năm 2004 Sở dĩ như vậy làdo phần giỏ trị hao mũn luỹ kế của cỏc tài sản mỏy múc, thiết bị ngày càng lớn.Hơn nữa, Cụng ty cũng đó thanh lý một số tài sản cố định cũ, khụng đủ tiờuchuẩn hoạt động để đảm bảo an toàn lao động cũng như đảm bảo chất lượng chocụng trỡnh xõy dựng đồng thời để tạo điều kiện đầu tư đổi mới trong những nămtiếp theo Tuy nhiờn, nếu so với năm 2001 thỡ lượng vốn cố định của cụng tytrong năm 2006 cũng đó tăng được gần 0.3 tỷ đồng tương đương 21% Đõy làmột con số khụng lớn nhưng nú cũng đó phần nào phản ỏnh được nỗ lực cải tiếnvà đổi mới mỏy múc, thiết bị của Cụng ty trong 6 năm qua.
*Tổng vốn kinh doanh (VKD)
Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ cỏc tài sản cố định và tài sản lưuđộng mà cụng ty sở hữu Núi một cỏch khỏc thỡ nú được tớnh bằng toàn bộ lượng
vốn lưu động và lượng vốn cố định cộng lại Vậy nờn, từ bảng 1, ta cú :
Bảng 2: Tổng vốn kinh doanh của cụng ty (2001-2006)
( v: t đv: tỷ đồng) ỷ đồng) đv: tỷ đồng)ồng)ng)Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2006 so với 2005
(Nguồn số liệu: Phũng Kế toỏn-Tài vụ, Cụng ty CPXDTH Tuyờn Quang )
Trong năm 2003, tuy lượng vốn lưu động của cụng ty giảm đi 12% nhưngngược lại, lượng vốn cố định lại tăng lờn 42% Do vậy nờn nhỡn vào bảng 3 tathấy tổng lượng vốn kinh doanh của cụng ty trong năm này chỉ cũn giảm nhẹ1.75 tỷ đồng tương ứng 8% so với năm 2002 Nếu xột tổng thể trong toàn bộ giai
Trang 8đoạn 6 năm chuyển đổi thỡ ta thấy là tổng vốn kinh doanh của Cụng ty đó tănglờn một cỏch rất nhanh chúng Cụ thể là trong năm 2006, nú đó tăng 2.96 tỷđồng (6.8%) so với năm 2005 và so với năm 2001, con số này là trờn 25.5 tỷđồng, tương đương với tốc độ tăng vọt là 125%.
Dưới đõy là biểu đồ mụ hỡnh hoỏ về xu hướng vận động của tổng vốn kinhdoanh từ năm 2001 đến năm 2006 :
Biểu đồ 3: Tổng vốn KD của công ty (2001-2006)
Như vậy, qua biểu đồ trờn ta thấy tổng vốn kinh doanh của Cụng ty trong3 năm đầu khụng cú nhiều sự thay đổi nhưng vào năm 2006, nú đó tăng lờn gấphơn 2 lần so với năm 2001 (125%) Vốn tăng nghĩa là tài sản của Cụng ty tăng!Điều này chứng tỏ Cụng ty cú khả năng huy động vốn cao và nếu xột trờn gúcđộ kế toỏn cũng như trờn phương diện quản trị tài chớnh thỡ cú thể đưa ra kết
luận ban đầu về tỡnh hỡnh sản xuất- kinh doanh của cụng ty là “làm ăn cú uy tớn,cú hiệu quả và tăng trưởng!”
b) Cơ cấu vốn
Do chịu tỏc động bởi cỏc tớnh chất và đặc điểm của ngành nghề sảnxuất-kinh doanh trong lĩnh vực xõy dựng nờn Cụng ty cổ phần xõy dựng tổnghợp Tuyờn Quang cú một lượng vốn lưu động tương đối lớn và chiếm tỷ trọngrất cao so với vốn cố định Và nhỡn chung là từ năm 2001 đến nay thỡ cơ cấu vốncủa cụng ty khụng cú nhiều thay đổi Lượng vốn lưu động vẫn luụn chiếm tỷtrọng hơn 90%, cụ thể là từ nguồn số liệu ở bảng 1và 2, ta tớnh toỏn được bảngsau:
Bảng 3: Cơ cấu vốn kinh doanh của cụng ty (2001-2006)
Trang 9Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Biểu đồ 4: Cơ cấu vốn KD của công ty năm 2005
Vốn l u độngVốn cố định
*Nhận xột chung:
Việc cơ cấu lại hỡnh thức sở hữu vốn theo hướng cổ phần hoỏ, từ doanhnghiệp 100% vốn nhà nước sang cụng ty cổ phần đó khụng chỉ tạo điều kiện chocụng ty sử dụng cú hiệu quả hơn số tài sản của nhà nước mà cũn huy động thờmđược nhiều nguồn vốn để đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới cụng nghệ, nõng caosức cạnh tranh và tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia gúp vốn,thực sự làm chủ cụng ty
Và thực tế đó cho thấy, sau 6 năm chuyển đổi hỡnh thức sở hữu, với tổngsố vốn kinh doanh ban đầu là trờn 20 tỷ đồng, hiện nay cụng ty đó tăng con sốnày lờn hơn 46 tỷ đồng Như vậy, Cụng ty cổ phần xõy dựng tổng hợp TuyờnQuang đang được đỏnh giỏ là một trong những doanh nghiệp hoạt động sảnxuất- kinh doanh cú hiệu quả trờn địa bàn tỉnh, vừa mang lại lợi nhuận cho cỏccổ đụng vừa tạo dựng được cụng ăn việc làm ổn định cho người lao động và quađú gúp phần xõy dựng nước nhà.
2.2 Phõn loại nguồn vốn
Như đó trỡnh bày ở trờn, để tiến hành hoạt động sản xuất-kinh doanh, cỏcdoanh nghiệp núi chung và Cụng ty cổ phần xõy dựng tổng hợp Tuyờn Quang
Trang 10nói riêng cần phải có một lượng vốn nhất định Lượng vốn này được biểu hiệndưới hình thái vật chất hay phi vật chất và được đo bằng tiền gọi là tài sản Mặtkhác, vốn của công ty lại được hình thành (tài trợ) từ nhiều nguồn khác nhau gọilà nguồn vốn Dưới đây em xin áp dụng một số cách phân loại phổ biến nhất đểphân loại nguồn vốn của công ty:
a) Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn:
Xét theo căn cứ này thì nguồn vốn của Công ty được chia thành nguồn vốn chủsở hữu (VCSH) và nợ phải trả (NPT) với các số liệu cụ thể ở bảng sau:
Bảng 4: Nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả của Công ty (2001-2006)
( v: t đv: tỷ đồng) ỷ đồng) đv: tỷ đồng)ồng)ng)Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2006 so với 2005
Dựa vào bảng 4, ta lập được biểu đồ mô tả về lượng vốn chủ sở hữu của
Công ty như sau:
Trang 11Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Biểu đồ 5: Mô hình hóa l ợng VCSH của Công ty(2001-2006)
Nămtỷ đồng
Nhỡn biểu đồ trờn cú thể thấy là nguồn vốn chủ sở hữu của Cụng ty khỏ ổnđịnh và chỉ tăng với tốc độ rất nhẹ Để tỡm hiểu rừ hơn, dưới đõy em xin trỡnhbày chi tiết về cỏc bộ phận cấu thành nguồn vốn chủ sở hữu của Cụng ty trong
năm 2006 vừa qua như sau:
Bảng 5: Cỏc bộ phận cấu thành nguồn VCSH của Cụng ty năm 2006
Chỉ tiờu (tỷ đồng)Giỏ trịTỷ trọng(%)
-Quỹ đầu tư phỏt triển 0.07 1.64
Nguồn vốn đầu tư xõy dựng cơ bản 0.09 2.12 (Nguồn số liệu: Phũng Kế toỏn-Tài vụ, Cụng ty CPXDTH Tuyờn Quang ) *Nợ phải trả:
Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, hiếm cú một cụng ty nào lạicú đủ tiềm lực mạnh mẽ để đầu tư tỏi sản xuất mở rộng mà khụng cần vay vốncủa cỏc ngõn hàng, cỏc tổ chức tài chớnh và cỏc chủ thể cho vay khỏc Đối vớiCụng ty cổ phần xõy dựng tổng hợp Tuyờn Quang cũng vậy Để đỏp ứng đượcnhu cầu về lượng vốn lưu động cú quy mụ và tỷ trọng lớn như ở trờn, Cụng tycần phải huy động nguồn vốn bằng cỏch đi vay và hầu hết đú là cỏc khoản vay
ngắn hạn Do đú nợ phải trả của cụng ty chớnh là nợ ngắn hạn và nguồn vốn
này được huy động từ cỏc chủ thể sau:
+) Vay Ngõn hàng Đầu tư và phỏt triển tỉnh Tuyờn Quang
Trang 12+)Nợ của người bỏn, bao gồm: Cụng ty CP vật liệu xõy dựng ViờnChõu; cụng ty Gang thộp Thỏi nguyờn…
+)Vốn tài trợ ngắn hạn của cỏc chủ đầu tư xõy dựng cụng trỡnh vàhạng mục cụng trỡnh
+) Vay cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty và cỏc chủ thể khỏc… Dựa vào cỏc số liệu ở bảng 4, ta lập biểu đồ minh họa về tỡnh hỡnh cụng
nợ của Cụng ty trong giai đoạn bắt đầu từ khi chuyển đổi hỡnh thức sở hữu đến
nay:
Biểu đồ 6: Mô hình về nợ phải trả của Công ty (2006)
Nămtỷ đồng
Như vậy, trong khi vốn chủ sở hữu chỉ tăng với tốc độ khỏ nhẹ thỡ nợphải trả của Cụng ty lại tăng lờn với tốc độ chúng mặt! Chỉ riờng trong năm2006, nú đó tăng 2.86 tỷ tương ứng 7.3% so với năm 2005 và so với năm 2001thỡ nú đó tăng lờn 24.8 tỷ đồng, tương đương với tốc độ tăng là 146%! Sự giatăng mạnh này một mặt là để đỏp ứng nhu cầu về lượng vốn lưu động ngày cànglớn, mặt khỏc, Cụng ty cũng muốn tranh thủ và tận dụng triệt để được nguồnvốn vay với chi phớ thấp Tuy nhiờn, nếu xột trong mối quan hệ tương quan vớivốn chủ sở hữu thỡ quả thật là ở đõy cú sự chờnh lệch rất lớn! Và như vậy nú sẽlàm tăng nguy cơ rủi ro của cổ phiếu Cụng ty dẫn đến hậu quả là làm giảm tớnhhấp dẫn đối với nhiều nhà đầu tư vốn khụng ưa mạo hiểm! Dưới đõy là biểu đồphản ỏnh về sự chờnh lệch giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả của Cụng ty xộtriờng cho năm 2006.
Trang 13Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Biểu đồ 7: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty xét theo mqh sở hữu về vốn (2006)
b) Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn
Xột theo căn cứ này thỡ nguồn vốn của Cụng ty được chia thành nguồn vốnthường xuyờn (NVTX) và nguồn vốn tạm thời (NVTT)với cỏc số liệu ở bảngsau:
Bảng 6: Nguồn vốn thường xuyờn và tạm thời của Cụng ty (2001-2006)
( v: t đv: tỷ đồng) ỷ đồng) đv: tỷ đồng)ồng)ng)Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2006 so với 2005
Trang 14từ năm 2001 đến nay với tốc độ tăng bỡnh quõn là 18%/năm Trong năm 2006,con số này đó tăng 6.35% (2.23 tỷ đồng) so với năm 2005 và tăng 19.49 tỷ đồngso với năm 2001, tương đương với tốc độ tăng 110% Sở dĩ như vậy là vỡ quymụ và địa bàn hoạt động sản xuất- kinh doanh của Cụng ty cổ phần xõy dựngtổng hợp Tuyờn Quang đang ngày càng được mở rộng qua cỏc năm Do đú, sảnxuất tăng lờn kộo theo việc nguồn vốn chi thường xuyờn cũng tăng lờn là điều tấtyếu.
*Nguồn vốn tạm thời:
Là nguồn vốn cú tớnh chất ngắn hạn dựng để đỏp ứng nhu cầu cú tớnhchất tạm thời hoặc bất thường trong hoạt động sản xuất- kinh doanh của Cụng tynhư: Chi tạm ứng cho cỏn bộ, cụng nhõn viờn; chi tiếp khỏch hành chớnh; chitiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; đầu tư tài chớnh ngắn hạn và cỏc khoảnchi tạm thời khỏc…
Từ bảng 6, ta cú thể thấy là nguồn vốn tạm thời của Cụng ty cũng đó tăng
rất mạnh sau 6 năm chuyển đổi hỡnh thức sở hữu Chẳng hạn như trong năm2006, con số này đó tăng lờn 0.73 tỷ đồng (tương đương 9.13%) so với năm
2005 và tăng 6.03 tỷ đồng ( tương đương 225% !) so với năm 2001 Và so với
cỏch phõn loại ở phần trước thỡ cỏch phõn loại này cú sự chờnh lệch ớt hơn trongcơ cấu tổng nguồn vốn của Cụng ty Và để làm rừ vấn đề này cũng như để tiệncho việc so sỏnh giữa cỏc cỏch phõn loại về nguồn vốn, ta sẽ lấy số liệu của năm2006 để biểu diễn bằng biểu đồ cơ cấu như sau :
Biểu đồ 8: Cơ cấu nguồn vốn xét theo thời gian huy động và sử dụng vốn (2006)
NV th ờng xuyênNV tạm thời
Như vậy, rừ ràng là với cựng một tổng nguồn vốn kinh doanh trong năm2006 nhưng với cỏch phõn loại này thỡ tỷ trọng của mỗi nguồn vốn cú sự chờnh
Trang 15B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
lệch ít hơn 10% so với cách phân loại dựa vào mối quan hệ sở hữu về vốn ở
phần a Tuy nhiên, nếu xét về mức độ sử dụng cũng như mức độ phổ biến thì
cách phân loại thứ 2 này không được ứng dụng nhiều bằng cách phân loại 1 vànó thường chỉ được sử dụng để tham khảo.
c) Căn cứ vào phạm vi huy động vốn
Dựa vào căn cứ này thì nguồn vốn của Công ty cổ phần xây dựng tổnghợp Tuyên Quang được chia thành nguồn vốn bên trong (NVBT) và nguồn vốnbên ngoài (NVBN) với các số liệu cụ thể được cho bởi bảng sau:
Bảng 7: Nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài Công ty(2001-2006)
( v: t đv: tỷ đồng) ỷ đồng) đv: tỷ đồng)ồng)ng)Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2006 so với 2005
NVBN 16.12 16.63 14.85 24.91 36.76 39.55 2.97 7.58%
(Nguồn số liệu: Phòng Kế toán-Tài vụ, Công ty CPXDTH Tuyên Quang )
*Nguồn vốn bên trong Công ty:
Là vốn được huy động từ chính hoạt động của Công ty, nó thể hiện khảnăng tự tài trợ của Công ty, bao gồm : Vốn điều lệ ban đầu;lợi nhuận để lại; quỹđầu tư phát triển; quỹ dự phòng tài chính; các khoản chưa nộp cấp trên; vay cánbộ công nhân viên và vốn liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác .
Nhìn vào các số liệu được thể hiện ở bảng 7, ta có thể thấy là nguồn vốn
nội bộ của Công ty đã tăng lên khá đều đặn trong 6 năm qua và cũng không cónăm nào bị tụt giảm So với năm 2001 thì nguồn vốn này đã tăng lên 2.49 tỷđồng vào năm 2006( tương đương với tốc độ tăng 56.4%) Sự gia tăng này chủyếu là do khoản lợi nhuận để lại tăng và do số dư trích cho quỹ đầu tư phát triểntăng Đây là một hướng đi tốt, nó cho thấy Công ty đã tận dụng và phát huyđược nguồn nội lực của chính mình, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài.
*Nguồn vốn bên ngoài Công ty:
Là nguồn vốn mà Công ty huy động được bằng cách vay vốn của các chủthể cho vay bên ngoài như: Vay ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh TuyênQuang; nợ ngắn hạn các chủ đầu tư và các nhà cung ứng v.v.
Trang 16Nhỡn vào bảng7 ở trờn thỡ vào năm 2006, nguồn vốn bờn ngoài của Cụngty đó tăng lờn2.97 tỷ đồng tương đương 7.58% so với năm 2005 Và theo nhưtớnh toỏn cho cả giai đoạn 6 năm thỡ đến nay, nguồn vốn bờn ngoài của Cụng tyđó tăng lờn 23.43 tỷ đồng so với năm 2001, (tương đương 145%) Điều này chothấy là, một mặt, Cụng ty cú khả năng và uy tớn trong việc huy động nguồn vốnbờn ngoài, mặt khỏc, cho dự Cụng ty làm ăn cú hiệu quả nhưng nguồn vốn vaybờn ngoài mà càng lớn thỡ sự phụ thuộc sẽ càng cao và tớnh chủ động về vốn sẽcàng giảm! Dưới đõy là biểu đồ mụ tả về tỷ trọng của nguồn vốn bờn trong vàbờn ngoài Cụng ty năm 2006:
Biểu đồ 9: Cơ cấu nguồn vốn theo phạm vi (2006)
NV bên trongNV bên ngoài
2.3 Chi phớ vốn của Cụng ty
a) Chi phớ nợ vay trước thuế và sau thuế
*Chi phớ nợ vay trước thuế:
Là mức lói mà Cụng ty phải trả cho cỏc chủ thể cho vay để được sử dụngmột lượng vốn nhất định của họ Mức lói này được tớnh theo tỷ lệ lói suất trờn thị
trường, đú cũn được gọi là chi phớ lói vay Và do trong cơ cấu nợ phải trả của
Cụng ty thỡ lượng vốn vay ngắn hạn của ngõn hàng Đầu tư và phỏt triển tỉnhTuyờn Quang là bộ phận cú tỷ trọng lớn nhất( chiếm khoản 70%) cho nờn ởphần này em chỉ xin trỡnh bày về chi phớ sử dụng nợ vay tớn dụng ngõn hàng(trước thuế) như sau:
Trang 17B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
(Nguồn số liệu: Phòng Kế toán-Tài vụ, Công ty CPXDTH Tuyên Quang )
Từ bảng 8, ta tính được là vào năm 2006, chi phí nợ vay trước thuế của
Công ty đã tăng (11.20% – 10.95%) = 0.25% so với năm 2005 và tăng tươngứng là (11.20 – 9.72%) = 1.48% so với năm 2001 Lãi suất tăng rõ ràng sẽ làmgiảm lợi nhuận của Công ty song dù sao thì nguồn vốn tín dụng ngân hàng vẫnđược coi là một phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt hơn so với nguồnvốn tín dụng thương mại hay nguồn vốn chủ sở hữu.
*Chi phí nợ vay sau thuế:
Là chi phí nợ vay nhưng đã được trừ đi khoản tiết kiệm do thuế và nóđược tính bằng công thức: Kd= Ks(1-T) (*)
Trong đó: T : Thuế thu nhập của Công ty
Ks : Chi phí nợ vay trước thuế của Công ty Kd : Chi phí nợ vay sau thuế của Công ty
Tính đến trước thời điểm 01/01/2004 thì thuế suất thuế thu nhập doanhnghiệp là 32% và sau thời điểm này là 28% Do Công ty là đơn v ịmới cổ phầnhóa và hoạt động theo hình thức sở hữu mới từ năm 2001 nên được hưởngnhững ưu đãi như đối với công ty mới thành lập trong 5 năm đầu Cụ thể là đượcmiễn 100% thuế thu nhập trong 2 năm đầu và 50% trong 3 năm tiếp theo Nhưvậy, từ công thức (*) và biểu thuế TNDN của Công ty ta tính toán được bảngsau:
Bảng 9: Chi phí nợ vay sau thuế TNDN của Công ty (2001-2006)
(Đơn vị: %)n v : %)ị: %)
Như vậy, trong khi chi phí nợ vay trước thuế của Công ty vào năm 2006tăng so với các năm trước đó thì ngược lại, chi phí nợ vay sau thuế lại giảm Nếuta chỉ xem xét đến lợi ích kinh tế dựa trên khía cạnh đơn thuần về lãi suất thìtrong 2 năm 2001 và 2002, do được miễn thuế TNDN hoàn toàn nên Công ty
Trang 18không có khoản tiết kiệm chi phí nợ vay do thuế nhưng trong các năm tiếp theocon số này đã được tiết kiệm một cách đáng kể Cụ thể là vào năm 2006, Côngty đã tiết kiệm (giảm) được 1.35% chi phí so với năm 2005 và 1.66% chi phí sovới năm 2001.
b) Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu
*Chi phí lợi nhuận để lại:
Là chi phí cho việc sử dụng lợi nhuận để lại của Công ty để đầu tư vàtái sản suất mở rộng Thông thường, chi phí lợi nhuận để lại được tính bằng
công thức sau: (**) Kl = D1 + g
Trong đó: Kl : chi phí lợi nhuận để lại (%)
D1 : Cổ tức kỳ vọng năm tới (VNĐ/ cổ phiếu)
P0 : Giá trị thị trường của một cổ phiếu (VNĐ/ cổ phiếu) g : Tốc độ tăng trưởng cổ tức hàng năm (%)
Áp dụng các số liệu thực tế của Công ty vào công thức tính ở trên ta cóbảng số liệu về chi phí lợi nhuận để lại được tính toán như sau:
B ng 10: Chi phí l i nhu n ảng 10: Chi phí lợi nhuận để lại của Công ty (2002-2006) ợi nhuận để lại của Công ty (2002-2006) ận để lại của Công ty (2002-2006) đv: tỷ đồng)ể lại của Công ty (2002-2006) ại của Công ty (2002-2006) ủa Công ty (2002-2006) l i c a Công ty (2002-2006)
(Nguồn số liệu: Phòng Kế toán-Tài vụ, Công ty CPXDTH Tuyên Quang )
Nhìn vào bảng trên thì ta thấy là chi phí lợi nhuận để lại của Công ty caohơn so với cả chi phí nợ vay trước và sau thuế Điều này gần như là hiển nhiênvì chi phí lợi nhuận để lại chính là tỷ lệ lợi tức mà các cổ đông sẽ đuợc hưởngsau khi họ để lại toàn bộ hoặc một phần lợi nhuận để tái sản xuất Nếu tỷ lệ nàythấp hơn so với chi phí nợ vay thì đương nhiên họ sẽ dùng lợi nhuận của mìnhđể gửi vào các ngân hàng hoặc đầu tư vào các tài sản khác Vậy nên trong năm2006, với mức 14.89%, tăng 1.03% so với năm 2005 và tăng 5.97% so với năm