Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phân đầu tư và xây dựng số 18.5.doc

60 1.4K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phân đầu tư và xây dựng số 18.5.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phân đầu tư và xây dựng số 18.5

Trang 1

Lời mở đầu

Vốn là một trong những yếu tố rất quan trọng không thể thiếu đối vớidoanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên điềunày không đợc chú trong thực sự trong giai đoạn nền kinh tế nớc ta còn lànền kinh tế cấp phát ở nền kinh tế này, các doanh nghiệp chỉ hoạt động mộtcách nghĩa vụ chứ không hề nghĩ tới việc sử dụng hay quản lý vốn nh thế nàocho hiệu quả dẫn đến tình trạng lãi giả, lỗ thật Doanh nghiệp cha gắn tráchnhiệm của mình với hiệu quả công việc bởi toàn bộ vốn kinh doanh là doNhà Nớc cấp.

Nhng khi nền kinh tế chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trờng thì cácdoanh nghiệp không còn đợc cấp vốn nữa mà doanh nghiệp tự bỏ vốn để hoạtđộng, tự chịu trách nhiệm với số vốn của mình, với hiệu quả hoạt động củamình.Từ đó vốn là một trong những vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm hàngđầu, và nó trở thành một yếu tố hết sức quan trọng không thể thiếu đối với sựtăng trởng của nên kinh tế nói chung, trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp nói riêng tuy nhiên trong nhiều năm qua, việc cácdoanh nghiệp nớc ta thiếu vốn,lãng phí vốn, thậm chí là thâm hụt hay bị mấtvốn đã trở thành một thực trạng khá phổ biến Việc các doanh nghiệp chiếmdụng vốn của nhau hay của Ngân Hàng quá nhiều đã không còn là vấn dềxa lạ trong nền kinh tế quốc dân nữa; và thực tế này đã làm hạn chế hiệu quảsản xuất cũng nh kìm hãm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, xahơn nữa, nó đã gây cản trở rất lớn cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tếnớc nhà chính vì vậy, các vấn đề về vốn kinh doanh, đặc biệt là vấn đề quảnlý và sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp đã và đang trở thành vấnđề bức xúc, rất cần thiết không chỉ với riêng các doanh nghiệp mà còn là vấnđề đợc đặt ra cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Xuất phát từ thực tiễn đó, là một sinh viên khối kinh tế thì không nênchỉ dừng lại ở những con số lý thuyết, vì vậy em đã chọn công ty Cổ phầnđầu t và xây dựng số 18.5 để có số liệu thực tế để phân tích và đánh giá vềvấn đề quản lý sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp cũng nh hi vọngcó thể đa ra đợc một số biện pháp hợp lý giúp cho doanh nghiệp có thể gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Chuyên đề thực tập cuối khoá có kết cấu nh sau:

Trang 2

Tên đề tài: Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5

chơng I: Vốn kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh

Chơng II: Thực trạng vốn kinh doanh và hiệu qủ sử dụng vốn kinhdoanh tại công ty Cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5

Chơng III: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh ở công ty

Mục Lục

Chơng I Vốn kinh doanh và sự cần thiết phảI nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 51.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trờng 5

1.1.1 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 5 1.1.1.1 Đặc trng VKD 7 1.1.1.2 Thành phần của VKD 71.1.2 Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp 10

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và sự cần thiết phải nâng caohiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 12

1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 121.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD của DN 12

Trang 3

1.2.2.1 Hiệu suất sử dụng VCĐ 12

1.2.2.2 Hiệu suất sử dụng VLĐ 14

1.2 2.3 Hiệu suất sử dụng VKD 15

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của DN trong nềnkinh tế thị trờng 17

1.3 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh của doanh nghiệp 18

1.3.1 Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng VKD 18

1.3.2 Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh của doanh nghiệp 19

Chơng II Thực trạng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh của công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5 21

2.1 Khái quát về công ty cổ phần đầu t và xây dựng18.5 21

2.2.1 Một số thuận lợi và khó khăn của công ty 29

2.2.1.1 một số thuận lợi của công ty 29

2.2.1.2 Một số khó khăn của công ty 30

2.2.2 Tình hình tổ chức, sử dụng vốn kinh doanh của công ty 31

Trang 4

2.2.3 Tình hình tổ chức, sử dụng và hiệu quả sử dụng VCĐ 38

2.2.3.1 Tình hình tổ chức sử dụng VCĐ 38

2.2.3.2 Hiệu suất sử dụng VCĐ 42

2.2.4 Tình hình tổ chức sử dụng và hiệu quả sử dụng VLĐ 44

2.2.4.1 Tình hình tổ chức sử dụng VLĐ 45

2.2.4.2 Hiệu suất sử dụng VLĐ 52

2.2.5 Đánh giá hiệu suất sử dụng VKD 54

2.2.6 Những thành tích đạt đợc trong việc tổ chức sử dụng VKD 57

2.2.7 Một số tồn tại trong việc tổ chức sử dụng VKD 58

Chơng III Một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh ở công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5 60

3.1 Phơng hớng phát triển sản xuất của công ty cổ phần đầu t và xâydựng số 18.5 trong thời gian tới 60

3.2 Một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý, sửdụng vốn kinh doanh ở công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5 62

3.3 Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp trên 69

Trang 5

1.1.1 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế – xã hội, mà trong đósản phẩm sản xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trờng Mục đích của sảnxuất trong kinh tế hàng hoá không phải để thoả mãn nhu cầu trực tiếp củangời sản xuất ra sản phẩm mà nhằm để bán, tức là để thoả mãn nhu cầu củangời mua, đáp ứng nhu cầu của xã hội.

Trang 6

Kinh tế thị trờng chính là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá,trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thôngqua thị trờng Và trong nền kinh tế thị trờng thì các quy luật kinh tế đợc pháthuy một cách đầy đủ, bởi vậy mọi hoạt động của doanh nghiệp luôn chịu sựtác động của các quy luật kinh tế này: quy luật cạnh tranh, quy luật cungcầu, quy luật giá trị Theo đó, các doanh nghiệp khi hoạt động, muốn tồn tạivà phát triển đi lên thì đều phải gắn với thị trờng cũng nh luôn phải bám sátthị trờng, song song với điều đó là doanh nghiệp phải tự chủ đợc về vốn Khichuyển sang nền kinh tế thị trờng thì Nhà Nớc chỉ đóng vai trò tạo môi trờng,tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp đồng thời tạo áp lực cho doanh khihoạt động chứ Nhà Nớc không cấp vốn cho doanh nghiệp nh lúc nền kinh tếcòn là bao cấp Chính vì vậy mà nền kinh tế thị trờng ngoài việc tạo động lựccũng nh điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động tốt, đem lại hiệu quả cao thìnó cũng khiến cho doanh nghiệp luôn phải chịu áp lực Doanh nghiệp luônphải đối mặt với sự cạnh tranh Nh vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động,phải linh hoạt trong việc khai thác, tạo lập và sử dụng vốn trong hoạt độngkinh doanh cuả mình.

Dới sự tác động của các quy luật trị trờng đã nói trên, Doanh nghiệpphải nấm bắt nhanh nhậy, vận dụng linh hoạt các quy luật ấy thì sẽ thànhcông, ngợc lại các doanh nghiệp sẽ bị thị trờng đào thải khỏi guồng quay củacơ chế thị trờng nếu không biết nhận thức, đánh giá và vận dụng đúng cácquy luật ấy.

Trang 7

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpđợc quy định bởi năng lực cạnhtranh của hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra Mọi hàng hoá,dịch vụ đợc coi là sức cạnh tranh và có thể đứng vững trên thị trờng khi cómức giá thấp hơn hoặc khi cung cấp các sản phẩm tơng tự với chất lợng haydịch vụ ngang bằng Muốn nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của mình thìcác doanh nghiệp cần tính đến rất nhiều các yếu tố trong đó yếu tố về khoahọc công nghệ, máy móc thiết bị và đội ngũ nhân viên lành nghề là yếu tố làrất quan trọng bởi tiến bộ khoa học công nghệ hiện nay đang diễn ra với tốcđộ rất nhanh, nó vừa là thời cơ vừa là thách thức lớn đối với doanh nghiệp.Đó là thời cơ nếu nh doanh nghiệp có đủ vốn, đầu t đúng vào các thiết bịmáy móc để tận dụng đợc đúng công nghệ hiện đại, tăng đợc năng lực sảnxuất, tiết kiệm đợc chi phí, nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của sản phẩm.Ngợc lại, sẽ là nguy cơ nếu nh doanh nghiệp thiếu vốn, đầu t không đúng vàocông nghệ, máy móc khiến vốn bị ứ động lãng phí lại không tăng đợc khảnăng cạnh tranh của sản phẩm làm ra, thậm chí có thể gây thua lỗ, phá sảnnếu nh vốn ứng ra đầu t vào công nghệ máy móc, khoa học kỹ thuật là quálớn mà không mang lại hiệu quả cần thiết, không đáp ứng đợc nhu cầu củathị trờng.

Nh vậy, trong nền kinh tế thị truờng, mỗi doanh nghiệp tồn tại đều cónhững đặc thù riêng nhng các doanh nghiệp đều giống nhau đó là đều hoạtđộng với một chu kỳ khép kín: “đầu vào >sản xuất, kinh doanh > đầu ra”.Và dù là đang ở khâu nào đi nữa thì yếu tố về vốn kinh doanh cũng khôngbao giờ bị xem nhẹ; bởi vốn của doanh nghiệp thờng xuyên vận động vàchuyển hoá từ hình thái ban đầu là tiền sang hình thái hiện vật và cuối cùnglại trở về hình thái ban đầu là tiền; và sự vận động đó gọi là sự tuần hoàn củavốn, sự tuần hoàn của vốn diễn ra liên tục, không ngừng cùng với quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sự tuần hoàn của vốn kinhdoanh lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của vốn kinhdoanh và một điều nữa là đặc điểm kỹ thuật của từng ngành kinh doanh sẽchi phối rất lớn đến sự chu chuyển này của vốn kinh doanh.

Có thể rút ra: “Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ giá trị tài sản đ

xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.”

1.1.1.1 đặc trng của VKD:

Trang 8

+ Vốn phải đợc đại diện cho một lợng tài sản, nghĩa là vốn đợc thểhiện bằng giá trị của những tài sản có thực( hữu hình hoặc vô hình)

+ Vốn phải đợc vận động sinh lời.

+ Vốn phải đợc tích tụ, tập trung đến một lợng nhất định mới phát huytác dụng.

+ Vốn có giá trị về mặt thời gian, nghĩa là phải xem xét yếu tố thờigian của đồng tiền.

+ Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu: Khi gắn với một chủ sở hữu nhấtđịnh thì vốn mới đợc sử dụng hợp lý và có hiệu quả.

+ Trong nền kinh tế thị trờng, vốn phải đợc xem là hàng hoá đặc biệt.Khác với các hàng hoá thông thờng, vốn khi “bán ra” sẽ không bị mất điquyền sở hữu mà chỉ mất đi quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất địnhdo hai bên thoả thuận.

1.1.1.2 Thành phần của vốn kinh doanh

Dựa vào đặc điểm luân chuyển thì vốn kinh doanh của doanh nghiệpđợc chia làm hai loại: vốn cố định và vốn lu động

- Vốn cố định(VCĐ): Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ của DN.

Vốn cố định của doanh nghiệp chính là số vốn ứng trớc để mua sắm, xâydựng các tài sản cố định Có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận độngcủa vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh nh sau:

+ VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thành mộtvòng chu chuyển.

+ Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định chuchuyển giá trị dần dần từng phần và đợc thu hồi giá trị từng phần sau mỗichu kỳ kinh doanh.

+ Sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh thì vốn cố định mới hoànthành một vòng luân chuyển.

Để quản lý tốt tài sản cố định cũng nh quản lý tốt VCĐ, DN cần phảiphân loại TSCĐ:

+ Dựa vào hình thái biểu hiện, TSCĐ của DN đợc chia làm 2 loại:

TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình

Trang 9

+ Dựa vào mục đích sử dụng, TSCĐ đợc chia làm 3 loại:

TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh

TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, ANQP TSCĐ bảo quản, cất giữ hộ Nhà Nớc

+ Dựa vào tình hình sử dụng:

TSCĐ đang sử dụng TSCĐ cha cần dùng

TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý

+ Dựa vào công dụng kinh tế, TSCĐ đợc chia thành 6 loại:

Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị.

Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dần Thiết bị, dụng cụ quản lý.

Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm Các loại TSCĐ khác.

- Vốn lu động (VLĐ): Vốn lu động của doanh nghiệp là một bộ phận của

VKD đợc ứng ra để hình thành nên TSLĐ của DN nhằm đảm bảo cho quátrình sản xuất kinh doanh cuả DN đợc tiến hành thờng xuyên liên tục VLĐđợc biểu hiện chủ yếu là vốn bằng tiền, đầu t ngắn hạn, phải thu của kháchhàng, vật t hàng hoá và tài sản lu động khác VLĐ có những đặc trng sau:

+ VLĐ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, luôn thay đổihình thái biểu hiện.

+ Trong quá trình SXKD, VLĐ chuyển dịch toàn bộ giá trị một lầnvào giá trị sản phẩm mới.

+ VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn khi DN tiêu thụ sản phẩm vàthu đợc tiền bán hàng.

Các cách phân loại TSLĐ:

+ Phân loại theo hình thái biểu hiện của vốn:

Vốn bằng tiền: tiền mặt tại quỹ, TGNH, tiền đang chuyển

Vốn về hàng tồn kho: là vốn vật t hàng hoá, vốn thành phẩm dở

dang, vốn thành phẩm, giá trị các loại hàng hoá dự trữ.+ Phân loại theo vai trò của VLĐ đối với quá trình SXKD:

Trang 10

Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất: (Vốn nguyên vật liệu,

Vốn nhiên liệu, Vốn phụ tùng thay thế, Vốn vật đóng gói, Vốn côngcụ dụng cụ nhỏ)

Vốn lu động trong khâu trực tiếp sản xuất: Vốn sản phẩm đang

chế tạo, Vốn về chi phí trả trớc)

Vốn lu động trong khâu lu thông: Vốn thành phẩm, Vốn bằng

tiền, Vốn trong thanh toán, Các khoản vốn đầu t ngắn hạn).

1.1.2 Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc huy động từ nhiều nguồn khácnhau và để bảo toàn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì doanh nghiệp cầnnắm rõ nguồn hình thành VKD ấy, từ đó có phơng án huy động, có biệnpháp quản lý và sử dụng thích hợp đem lại hiệu quả cao Việc phân loại cácloại nguồn vốn kinh doanh là tuỳ thuộc các tiêu thức:

1.1.2.1 Theo quan hệ sở hữu về vốn : có hai loại

- Vốn chủ sở hữu (VCSH): Là số vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp.DN có

đầy đủ các quyền chi phối, chiếm hữu và định đoạt bao gồm: vốn do ngânsách Nhà Nớc cấp, lợi nhuận để lại, quỹ đầu t phát triển, quỹ khấu hao,

- Nợ phải trả ( NPT): bao gồm vốn chiếm dụng và các khoản nợ vay Vốn

chiếm dụng bao gồm: nợ phải trả nhà cung cấp, thuế và các khoản phải nộpngân sách, nợ phải trả công nhân viên Các khoản nợ vay bao gồm: vốn vaytừ các ngân hàng thơng mại, tổ chức tài chính, vôn vay thông qua phát hànhtrái phiếu

1.1.2.2 Theo thời gian huy động và sử dụng vốn

- Nguồn vốn thờng xuyên: Đây là nguồn vốn có tính chất ổn định và dài

hạn bao gồm: nguồn vốn CSH và các khoản nợ dài hạn Nguồn vốn này đợcdùng để đầu t, mua sắm TSCĐ và một bộ phận TSLĐ thờng xuyên cần thiết

- Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dới 1 năm) bao

gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn đợc dùng để đáp ứng nhu cầu vốncó tính chất tạm thời, bất thờng phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.2.3 Theo phạm vi hoạt động vốn

- Nguồn vốn bên trong: Là nguồn vốn có thể huy động đợc từ chính bản

thân doanh nghiệp gồm vốn tự bổ sung từ lợi nhuận sau thuế, thu thanh lý,

Trang 11

- Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy

động đợc từ bên ngoài doanh nghiệp, bao gồm: vốn vay các tổ chức tín dụng,tổ chức kinh tế khác, vốn liên doanh liên kết, vốn huy động từ phát hành tráiphiếu, nợ nhà cung cấp

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và sự cần thiếtphải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh củadoanh nghiệp

1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp thì hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là tối đahoá lợi nhuận Nh vậy ta có thể hiểu là với một lợng vốn nhất định bỏ vàohoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất đồng thời sẽlàm cho đồng vốn không ngừng sinh sôi nảy nở Kết quả sử dụng vốn phảithoả mãn đợc lợi ích của doanh nghiệp và các nhà đầu t ở mức độ mongmuốn cao nhất, đồng thời nâng cao đợc lợi ích của xã hội.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhcủa DN

1.2.2.1 Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Hàm lợng VCĐ =

Trong đó: VCĐ Là vốn cố định bình quân trong kỳ DTT là doanh thu thuần trong kỳ

+ Tỷ suất lợi nhuận VCĐ: phản ánh một đồng VCĐ tham gia trong kỳcó thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế( sau thuế) thu nhập doanhnghiệp

Trang 12

Tỷ suất LN VCĐ =

kỳtrongnâqunhìbVCĐ

thuếtr ớc(sau) nhuận

- Chỉ tiêu phân tích:

+ Hệ số hao mòn TSCĐ: Phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trongDN so với thời điểm đầu t ban đầu, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độhao mòn càng cao và ngợc lại

Hệ số hao mòn TSCĐ=

kếluỹ hao khấutiềnSố

+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo rabao nhiêu đồng DTT

Trong đó: DTT: Doanh thu thuần trong kỳ

NguyêngiáTSCĐ: Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

+ Tỷ suất đầu t vào TSCĐ: phản ánh mức độ đầu t vào TSCĐ trongtổng giá trị tài sản của doanh nghiệp Nói cách khác, trong một đồng giá trịtài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng đợc đầu t vào TSCĐ

Tỷ suất đầu t vào TSCĐ=

DNcủa nsảtàiTổng

TSCĐcủa lạicòntrịgiá

1.2.2.2 Hiệu suất sử dụng vốn lu động

- Tốc độ luân chuyển VLĐ: Có thể đo bằng hai chỉ tiêu sau:

+ Số lần luân chuyển VLĐ: phản ánh số vòng quay VLĐ thực hiệntrong một kỳ( thờng là 1 năm)

L=

Trong đó: L: Số lần luân chuyển VLĐ trong kỳM: Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳVLĐ: VLĐ bình quân trong năm

VLĐ =

nămcuốiVLĐSố+ nămầuđĐSốVL

+ Kỳ luân chuyển VLĐ bình quân: Phản ánh số ngày để thực hiện một

vòng quay VLĐ: Số ngày 1 vòng quay VLĐ =

VLĐquay vòngSố

ngày360

Trang 13

+ Mức tiết kiệm VLĐ: Chỉ tiêu này có đợc là do tăng tốc độ luânchuyển vốn Do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ cho nên có thể tăng tổng mứcluân chuyển song không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể quy mô

Hàm lợng VLĐ =

kỳtrongDTT

kỳtrongnâqunhìbVLĐ

+ Tỷ suất LN VLĐ: phản ánh mộ đồng VLĐ có thể tạo ra bao nhiêuđông LN trớc thuế( LNTT) hoặc LN sau thuế TNDN(LNST)

Tỷ suất LN VLĐ=

kỳtrongnâqunhìbĐVL

1.2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Hiệu quả sử dụng vốn đợc thể hiện ở số lợi nhuận doanh nghiệp thu ợc trong kỳ và mức sinh lời của đồng một vốn kinh doanh Để đánh giá đợcđầy đủ hơn hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thì ngoài chỉ tiêu lợi nhuậntuyệt đối, ta có thể dử dụng các chỉ tiêu sau đây:

đ Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này phản ánh vốn kinh

doanh trong kỳ chu chuyển đợc bao nhiêu vòn hay mấy lần Chỉ tiêu này đạtcao, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh càng cao.

LV =

Trong đó: + DTT: Doanh thu thuần bán hàng đạt đợc trong kỳ+Vkd : Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ

- Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản: Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả

năng sinh lời của một đồng vốn kinh doanh, không tính đến ảnh hởng củathuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn kinh doanh

ROAE =

Trong đó: + ROAE : Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản + EBIT: Lợi nhuận trớc lãi vay và trớc thuế

Trang 14

+Vkd: VKD bình quân sử dụng trong kỳ

- Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế vốn kinh doanh: là quan hệ tỷ lệ giữa lợi

nhuận trớc thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu nàyphản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế.

Tsv =

Trong đó: +Tsv: Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế vốn kinh doanh+ EBT: Lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp+Vkd: Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi

nhuận sau thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu nàyphản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

ROA =

Trong đó: + ROA: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh + NI: Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp

+Vkd: Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ

- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau

thuế với vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánhmột đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồnglợi nhuân sau thuế cho chủ sở hữu.

ROE =

Trong đó: + ROE: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu + NI : Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp + E: Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của DNtrong nền kinh tế thị trờng

Nh đã biết, vốn kinh doanh của doanh nghiệp là yếu tố vô cùng quantrong trong suốt quá trình hoạt động của một doanh nghiệp Việc mà cácdoanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sử dụng VKD là xuất phát từ cácnguyên nhân sau:

Trang 15

- xuất phát từ mục đích sản xuất kinh doanh của DN:Mỗi doanhnghiệp khi tham gia vào hoạt động SXKD đều hớng tới mục đích là tối đahoá lợi nhuận Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không chỉ mang lại lợiích trớc mắt cho doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa lâu dài đối với sự phát triểncủa DN bởi khi đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra làm ăn có lãi, bảo toàn và pháttriển đợc vốn, đó chính là cơ sở để doanh nghiệp tiến hành tái sản xuất cả vềchiều rộng và chiều sâu

- xuất phát từ vị trí, vai trò của doanh nghiệp: Vốn là tiền đề, là xuấtphát điểm và cũng là nền tảng vật chất của mọi hoạt động kinh doanh Vốnquyết định quy mô đầu t, mức độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và quyếtđịnh cả thời cơ kinh doanh của doanh nghiệp Vậy, việc tổ chức sử dụng vànâng cao hiệu quả sử dụng VKD là một đòi hỏi cấp thiết đối với mọi doanhnghiệp.

- Xuất phát từ thực trạng quản lý và hiệu quả sử dụng VKD trong cácdoanh nghiệp: Nền KTTT đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động khai thácnguồn vốn, DN phải tự chi trả mọi chi phí, đảm bảo kinh doanh có lãi và sửdụng vốn kinh doanh có hiệu quả Từ đó bắt buộc các doanh nghiệp phải tiếnhành quản lý vốn chặt chẽ và có hiệu quả hơn vì sự tồn tại và phát triển củamình.

Có thể khẳng định rằng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp là vô cùng cần thiết, sự cần thiết này không chỉ đối vớiriêng doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa rất quan trọng đối với toàn bộ nềnkinh tế quốc dân.

1.3 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.1 Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả sử dụngVKD

1.3.1.1 Những nhân tố khách quan

- Cơ chế quản lý và chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc: Chính sách

kinh tế của NN có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng VKD của DN.Do vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn các DN cần xem xét đến cácchính sách kinh tế của nhà nớc

- Mức độ lạm phát của nền kinh tế: Nền kinh tế có lạm phát sẽ làm cho sức

mua của đồng tiền giảm sút, dẫn đến sự tăng giá của các loại vật t hàng hoá.

Trang 16

DN phải bỏ ra một khối lợng tiền tệ nhiều hơn để đầu t vào tài sản đó, khi đónăng lực của vốn đã bị giảm.

- Rủi ro trong kinh doanh: Những rủi ro trong kinh doanh nh hoả hoạn, bão

lụt, những biến động về thị trờng làm cho tài sản của doanh nghiệp bị tổnthất, giảm giá trị dẫn đến vốn của doanh nghiệp bị mất mát.

- Thị trờng và sự cạnh tranh: Khi xem xét thị trờng, DN không thể bỏ qua

đối thủ cạnh tranh của DN, để có thể tồn tại và phát triển đòi hỏi DN phảinghiên cứu kỹ thị trờng và đối thủ cạnh tranh của mình.

1.3.1.2 Những nhân tố chủ quan

- Trình độ quản lý và tay nghề của ngời lao động: Nếu trình độ quản lý

không tốt sẽ gây ra tình trạng thất thoát vốn, nếu tay nghề lao động khôngcao sẽ làm giảm năng suất lao động, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

- Sự lựa chọn phơng án đầu t: Nếu lựa chọn phơng án sản xuất tạo ra sản

phẩm có chất lợng cao, phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng sẽ mang lại hiệu quảkinh tế lớn Ngợc lại, sẽ là sự thất bại của phơng án kinh doanh và làm giảmhiệu quả sử dụng vốn.

- Sự hợp lý của cơ cấu tài sản và NVKD trong DN: Việc đầu t vào các tài

sản không sử dụng hoặc cha sử dụng quá lớn hoặc vay nợ quá nhiều, sử dụngkhông triệt để nguồn vốn bên trong thì không những không phát huy tácdụng của vốn mà còn bị hao hụt, mất mát, tạo ra rủi ro cho doanh nghiệp.

- Vấn đề xác định nhu cầu vốn kinh doanh: Nếu không xác định chính xác

nhu cầu VKD thì sẽ dẫn đến tình trạng doanh nghiệp thừa vốn hoặc thiếu vốntrong quá trình sản xuất kinh doanh, làm cho hiệu quả vốn kinh doanh giảm

- Mức độ sử dụng năng lực sản xuất hiện có của DN vào SXKD: Khi

doanh nghiệp sử dụng lãng phí vốn vào mua sắm, không tận dụng hếtnguyên vật liêụ vào sản xuất kinh doanh, để NVL tồn kho dự trữ quá mứccần thiết trong thời gian dài, sẽ tác động đến cơ cấu vốn cũng nh hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp.

1.3.2 Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh của doanh nghiệp

- Đánh giá, lự chọn và thực hiện tốt các dự án đầu t phát triển doanhnghiệp

Trang 17

- Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa tài sản hiện có vào hoạt động kinhdoanh để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

- Lựa chọn phơng pháp khấu hao và mức khấu hao hợp lý để thu hồikịp thời, đầy đủ vốn đầu t ứng trớc vào TSCĐ, tạo điều kiện cho doanhnghiệp đầu t đổi mới TSCĐ.

- Chú trọng thực hiện đổi mới TSCĐ một cách kịp thời và thích hợp đểtăng cờng khả năng cạnh tranh của DN

- Doanh nghiệp đợc quyền cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản của DNtheo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh theo quyđịnh của pháp luật.

- Thực hiện tốt việc sửa chữa lớn TSCĐ kết hợp hiện đại hoá TSCĐ.- áp dụng nghiêm minh các biện pháp thởng phạt vật chất trong việcbảo quản và sử dụng các tài sản kinh doanh để tăng cờng ý thức trách nhiệmcủa ngời quản lý, sử dụng

- Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro, bảo toàn vốnkinh doanh

Trang 18

Lĩnh vực kinh doanh: Đầu t và xây dựng

Tiền thân của Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5 là một chinhánh của công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18 tại Hà Nội Sau quá trìnhxây dựng, hoạt động và trởng thành với lực lợng và trình độ của cán bộ côngnhân viên ngày càng lớn mạnh, Chi nhánh đã chuyển đổi cơ cấu thành Côngty cổ phần với tên giao dịch là: Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5(gọi tắt là:”LIGICO-18.5”).

2.1.2 Đặc điểm tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý

- Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty: Đợc tổ chức theo hình thức

trực tuyến- chức năng.

Trang 19

Biểu 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

- Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong mô hình trên

+ Giám đốc công ty: Là đại diện pháp nhân của công ty, là ngời giữ vaitrò lãnh đạo chung của công ty, chỉ đạo trực tiếp đến từng công trình, chịu

trách nhiệm trớc nhà nớc và pháp luật và cơ quan quản lý cấp trên là Công ty

cổ phần đầu t và xây dựng số 18 về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty Hiện nay giám đốc công ty là ông: Đặng Văn Long.

+ Phó giám đốc công ty phụ trách kinh tế: Có chức năng nhận hồ sơ hoàncông, bàn giao và đa vào công trình sử dụng hoàn thành, phối hợp chặt chẽvới các phòng ban, các đội sản xuất để nắm vững khả năng lao động, thiết bịvà năng lực khác của công ty.

Giám đốc

Phó giám đốc công ty

đội xây dựng số 3

đội xây dựng số 4đội

xây dựng số1

đội xây dựng số 5

đội xây dựng số 6

đội xây dựng số7

đội xây dựng số 8

đội xây dựng số 9

đội xây dựng số 10

Trang 20

+ Phó giám đốc phụ trách thi công: Đôn đốc, kiểm tra việc chuẩn bị tổchức thi công, tổ chức nghiệm thu tiến độ, chất lợng công trình và an toànlao động tại công trờng thi công.

+ Ban ISO: Kiểm tra, giám sát, đôn đốc các đội thi công tuân thủ các quyđịnh về đảm bảo an toàn lao động, đảm bảo chất lợng công trình.

+ Phòng tổ chức hành chính: Hàng tháng, tính lơng cho toàn bộ cán bộ,công nhân viên của công ty, tổ chức sắp xếp điều động hợp lý lao động, giảiquyết các chế độ chính sách đối với ngời lao động, tiếp nhận công văn, lu giữcác loại văn bản của nhà nớc, hồ sơ lý lịch của công nhân viên, quản lý condấu

+ Phòng đầu t dự án: Phụ trách về công tác đầu t các dự án thuộc lĩnhvực: xây lắp, sản xuất công nghiệp, đầu t trang thiết bị máy móc.v.v kể cảtái đầu t của công ty

+ Phòng kinh tế- kỹ thuật: Tham mu cho giám đốc về kỹ thuật, tổ chứcthi công, lập các phơng án thi công, chỉ đạo thi công, thay mặt giám đốcnghiệm thu các hạng mục công trình, theo dõi tổng hợp phân tích tình hìnhkinh doanh của công ty để đề ra các giải pháp giúp giám đốc công ty xemxét, xử lý các tình huống không thuận lợi nhằm sản xuất kinh doanh có hiệuquả.

+ Phòng tài chính kế toán: Là một bộ phận nghiệp vụ có chức năng thammu cho giám đốc về hạch toán kế toán, quản lý và sử dụng các loại vốn, quỹ.Đồng thời giúp giám đốc thực hiện kiểm tra, kiểm soát bằng tiền mọi hoạtđộng nghiệp vụ, phối hợp với các phòng chức năng xây dựng, đôn đốc kiểmtra việc thực hiện kế hoạch tài chính, phân bổ các khoản tiền lơng, tiền th-ởng Đây là một mắt xích quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ củacông ty.

Với cơ cấu tổ chức nh trên, công ty đã đảm bảo đợc sự thông suốt trongviệc uỷ quyền và phân công trách nhiệm của các bộ phận

2.1.3 đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty

- Ngành nghề kinh doanh chủ yếu

1 Thi công xây lắp: Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp,nhà ở; các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị và khu công nghiệp, các côngtrình cấp thoát nớc và vệ sinh môi trờng;

Trang 21

2 Thi công xây lắp các công trình giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, sânbay, bến cảng; thi công xây lắp đờng dây và trạm biến áp đến 35KV;

3 San lấp mặt bằng, xử lý nền móng công trình; xây dựng khác ( đê,đập, hố chứa nớc); trang trí nội thất;

4 T vấn đầu t ( không bao gồm dịch vụ t vấn pháp luật, t vấn tàichính);

5 Kinh doanh vật liệu xây dựng, khai thác đá, cát, sỏi, vôi, sản xuấtgạch nung, gạch lát; sản xuất bêtông thơng phẩm, cấu kiện bêtông, phụ tùng,phụ kiện kim loại cho xây dựng; mua bán và cho thuê máy móc, vật t, thiếtbị phục vụ ngành xây dựng, gia công chế tạo các sản phẩm cơ khí, cốp phađịnh hình, giàn giáo, Xuất nhập khẩu các hàng hoá công ty kinh doanh;

6 Dịch vụ sửa chữa, lắp đặt máy móc, thiết bị, các sản phẩm cơ khívà kết cấu định hình khác;

7 Kinh doanh vận tải hành hoá bằng đờng bộ, đờng sông;

8 Kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn và các dịch vụ phục vụ khách dulịch, dịch vụ ăn uống giải khát ( không bao gồm kinh doanh quán bar, phònghát karaoke, vũ trờng); lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế;

9 Dịch vụ t vấn bất động sản; dịch vụ quản lý bất động sản;

Khi vẫn còn là một chi nhánh của công ty cổ phần đầu t và xây dựngsố 18 tại Hà Nội, với nguồn vốn ban đầu là 3,6 tỷ đồng, là một doanh nghiệpcòn non trẻ nên chi nhánh đã gặp không ít khó khăn về nhiều mặt trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh.Nhng với sự cố gắng của tập thể cùngvới những nhận thức, quyết định đúng đắn của ban lãnh đạo, chi nhánhkhông những ổn định sản xuất mà còn tạo đợc những sản phẩm, những côngtrình có chất lợng cao, dần khẳng định đợc vị trí, uy tín trên thị trờng Côngty cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5 đã có những công trình xây dựng mangý nghĩa chính trị, kinh tế xã hội, tiêu biểu; những công trình này đã đợc nhànớc công nhận đạt chất lợng tốt và bạn bè dồng nghiệp đánh giá cao nh: Nhàở Liên hợp quốc- UNDP- Hà Nội, Chợ Đồng Xuân- Hà Nội, Trung tâm hộinghị quốc tế- Hà Nội, Nhà máy nhiệt điên Phả Lại- Hải Dơng, Nhà máy thuỷđiện Sơn La, Bệnh viện Bạch Mai mở rộng…Bên cạnh đó Công ty còn thiBên cạnh đó Công ty còn thicông các công trình công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nh: nhà máy biaTiger Hà Tây, Nhà máy sản xuất bột mỳ Cái Lân…Bên cạnh đó Công ty còn thi

Trang 22

Công ty đã đợc Bộ xây dựng tặng bằng khen cùng nhiều phần thởngkhác Tháng 5 năm 2002 Công ty cùng các đơn vị thành viên đã đợc Tổngcục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng và Tổ chức JAS-ANZ Vơng quốc Anh cấp “Chứng chỉ tiêu chuẩn chất lợng ISO 9001:2000” Đến nay công ty xây dựngsố 18.5 đã có thể sẵn sàng nhận thầu các công trình xây lắp với nhiều kiểudáng và quy mô.

- Đặc điểm sản xuất kinh doanh

Công ty hoạt động kinh doanh bao gồm các lĩnh vực xây lắp, xây dựngcông cộng, sản xuất công nghiệp, kinh doanh vật t, thiết bị, dịch vụ vận tảido đó mặt hàng sản xuất kinh doanh của công ty đa dạng và phong phú.Đồng thời, nhu cầu về vốn là lớn, sản phẩm cố định, các yếu tố sản xuất phảidi chuyển đến nơi đặt sản phẩm Mỗi sản phẩm làm ra theo thiết kế kỹ thuật,yêu cầu chất lợng và giá cả riêng biệt Thanh toán bên giao thầu cho công tychỉ là thanh toán theo giai đoạn, điểm dừng, tạm ứng Thanh toán toàn bộkhi có biên bản nghiệm thu bàn giao và thanh quyết toán công trình trừ đibảo hành tuỳ dự án theo nhóm

Chu kỳ sản xuất thờng dài vì vậy công ty phải ứng ra một lợng vốn luđộng tơng đối lớn, vì vậy việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn đôi khi gặp khókhăn Các công trình thờng có tiến độ thanh toán chậm, ảnh hởng đến thờigian luân chuyển vốn Vốn kinh doanh nằm trong khâu dự trữ và thanh toánlà rất lớn, vì vậy doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng vốn Đây là một trong những đặcđiểm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn

Biểu 2: Quy trình sản xuất thi công

Trang 23

Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty bắt đầu từ khi công ty thamgia đấu thầu hoặc đơc giao thầu xây dựng Khi tham gia đấu thầu, công typhải xây dựng các chiến lợc đấu thầu để thắng thầu

Sau khi trúng thầu hoặc đợc giao thâù, theo quy chế chung, công ty vàbên giao thầu thoả thuận hợp đồng xây dựng trong đó ghi rõ các thoả thuậnvề giá trị công trình, thời gian thi công, phơng thức tạm ứng, thanh toán, tỉ lệbảo hành Khi hợp đồng xây dựng có hiệu lực, công ty tiến hành tổ chức sảnxuất: công ty thờng giao khoán trực tiếp cho các đội xây dựng Các đội xâydựng tiến hành thi công từ khâu đào móng, xây thô, đổ bêtông…Bên cạnh đó Công ty còn thi và hoànthiện công trình.

Sau khi hoàn thiện, bên A sẽ nghiệm thu công trình, công ty tiến hànhquyết toán và bên A chấp nhận thanh toán.

- yếu tố đầu vào và thị trờng các yếu tố đầu vào

Hiện nay, giá cả của các yếu tố đầu vào của ngành xây dựng đang tăngcao điều này gây khó khăn cho công ty khi đầu thầu các công trình Tuynhiên, thị trờng các yếu tố đầu vào thì dồi dào hơn trớc, đây cũng là điểm

Tổ chức hồ

sơ đầu thầu Thông báo trúng thầu

Chỉ định thầu

Hợp đồng kinh tế với chủ đầu t

Thành lập ban chỉ huy công tr ờngLập ph ơng án tổ chức

thi côngBảo vệ ph ơng án và

tổ chức thi công

Tiến hành tổ chức thi công

theo kế hoạch đ ợc duyệt Tổ chức nghiệm thu khối l ợng và chất l ợng công trình

Lập bảng nghiệm thu công thanh toán công trìnhCông trình hoàn thành làm

quyết toán và bàn giao cho chủ đầu t

Trang 24

thuận lợi cho công ty đặc biệt là khi công ty cần áp dụng công nghệ tiên tiếnvào SXKD.

- yếu tố đầu ra và thị trờng các yếu tố đầu ra

Càng ngày, các công ty hoạt động trong cùng lĩnh vực với LICOGI18.5, cha kể đến những công ty lâu đời, có bề dày lịch sử cũng nh thành tích,chính vì vậy mà đối thủ cạnh tranh của công ty là rất lớn Nhng cũng chínhvì lẽ đó mà toàn bộ CBCNV trong công ty nỗ lực phấn đấu tăng sức cạnhtranh cho sản phẩm của công ty nh giảm giá thành, nâng cao chất lợng sảnphẩm của mình

2.1.4 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong một vàinăm gần đây

Là một trong số những đơn vị hàng đầu của Công ty cổ phần đầu t vàxây dựng số 18, công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5 luôn đi đầu trongcông tác đổi mới phơng pháp kinh doanh, phong cách phục vụ khách hàng,nghiên cứu, khai thác triệt để khả năng và tiềm lực sẵn có để mở rộng thị tr-ờng Công ty đã đợc Bộ xây dựng tặng bằng khen cùng nhiều phần thởng

khác Tháng 5 năm 2002 Công ty cùng với các đơn vị thành viên trong công

ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18 đã đợc Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng

chất lợng và Tổ chức JAS-ANZ Vơng quốc Anh cấp “ Chứng chỉ tiêu chuẩnchất lợng ISO 9001:2000” Công ty xây dựng số 18.5 với khả năng hiện cócủa mình sẵn sàng nhận thầu những công trình xây lắp với nhiều kiểu dángvà quy mô Để có thể đánh giá đúng và sâu hơn về tình hình sản xuất kinhdoanh của công ty, ta xem xét bảng số liệu sau:

Biểu 3: Kết quả hoạt động 3 năm gần đây

ĐVT: đồng

chỉ tiêuNăm 2005Năm 2006Năm 2007

Doanh thu 80.022.994.256 93.663.681.754 46.524.334.407Lợi nhuận sau thuế 741.332.415 914.417.526 1.030.863.469Vốn KD bình quân 5.258.671.288 5.258.671.288 5.258.671.288Các khoản phải nộp

Trang 25

Thu nhập bình quân đầu ời

1.800.000 2.000.000 2.300.0002.2 tình hình vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh ở công ty cổ phần đầu t và xây dựng 18.5

2.2.1 những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của côngty.

2.2.1.1 Thuận lợi

- Hiện nay kinh tế đất nớc đang đi vào thế ổn định và phát triển với tốc

độ cao, nhu cầu về xây dựngcông nghiệp và dân dụng ngày càng tăng, cơ chếchính sách ngày một thông thoáng tạo điều kiện cho công ty mở rộng pháttriển.

- Hoạt động chủ yếu của công ty là xây dựng các công trình nh: Nhàmáy, các xí nghiệp, các khu nhà ở, đờng xá, cầu cống nên công ty có vai tròquan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là trong công cuộc CNH-HĐH đất nớc.

- Công ty đang mở rộng hoạt động SXKD, nhiều công trình khá lớn đãđợc công ty nhận thi công và đang tiến hành thi công Bên cạnh đó,từ nhữngcông trình đã thi công từ trớc đến nay, công ty cũng đã rút ra đợc nhiều bàihọc kinh nghiệm từ thực tế đâu cũng là một điểm rất thuận lợi cho công tykhi tiến hành thi công các công trình tiếp sau.

- Công ty đã trang bị đợc một số máy móc thiết bị hiện đại, phù hợp vàđáp ứng đợc yêu cầu của công việc

- Tổng số lao động của công ty là 600 ngời, trong đó lao động trực tiếplà 492 ngời, chiếm 82% Hầu hết cán bộ quản lý và điều hành sản xuấttrong công ty đều có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp , công nhân cótrình độ tay nghề cao Lao động trong công ty đều qua các trờng đào tạochính quy nên có nhiều kinh nghiệm trong thi công cũng nh giám sát xây lắpcác công trình công nghiệp và dân dụng.

- Bên cạnh đội ngũ cán bộ nhiều tuổi giàu kinh nghiệm, công ty còn cóđội ngũ cán bộ chủ chốt trẻ, năng động, sớm thích ứng với cơ chế thị trờngnên việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch cũng thuận lợi hơn bởi có sự hỗ trợ lẫnnhau về mọi mặt.

Trang 26

- Công ty luôn có đợc sự chỉ đạo sát sao của thờng vụ Đảng Uỷ và lãnhđạo công ty cấp trên là công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18 cùng với sựhợp tác chặt chẽ của các đơn vị bạn trong cùng công ty cấp trên.

2.2.1.2 Khó khăn của công ty

- cũng nh những doanh nghiệp mới chuyển đổi, LCOGI 18.5 cũng gặpkhông ít khó khăn nh thiếu lao động lành nghề, công nhân kỹ thuật mớituyển dụng thì thiếu kinh nghiệm dẫn đến hiệu suất công việc cha cao trìnhđộ của một số cán bộ điều hành SXKD trong công ty vẫn còn một số hạnchế.

- Một khó khăn chung nữa là hiện nay trên thị truờng, các yếu tố đầuvào nh nguyên vật liệu, giá cả đều tăng cao đây cũng là một khó khăn củatoàn nghành Nó khiến chi phí đầu vào tăng cao, dẫn đến giá thành sản phẩmcủa đơn vị tăng.

- Việc công ty thành lập một số đội xây dựng đi thi công ở các địa bànkhác nhau làm cho việc quản lý chi phí, quản lý vốn sản xuất cha đợc triệtđể.

- Một khó khăn nữa là trong công tác quản lý tài chính cha có bộ phậnchuyên trách mà vẫn chung với phòng kế toán, do vậy công tác kế hoạch chađợc coi là nhiệm vụ trọng tâm; gây ảnh hởng không tốt đến việc hoạch địnhchính sách, đến việc đề ra kế hoạch và thực hiện kế hoạch về sản xuất và tiêuthụ sản phẩm dẫn đến làm giảm hiệu quả hoạt động SXKD và làm tăng nguycơ không bảo toàn đợc VKD.

- Do hoạt động chính của công ty là thi công công trình công nghiệpvà dân dụng nên chịu ảnh hởng nhiều của điều kiện tự nhiên nên có thể làmcho tiến độ thi công công trình không đúng theo kế hoạch, từ đó rất dễ dẫnđến việc ứ đọng vốn.

- Sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng khó khăn và khốc liệt Bởingày càng nhiều những doanh nghiệp ra đời hoạt động trong lĩnh vực xâydựng, cha kể đến những doanh nghiệp lớn, lâu đời nh: Tổng công ty xây

dựng Sông Đà, Tổng công ty đầu t và xây dựng VINACONEX,

Trên đây là một số thuận lợi và khó khăn đặt ra đối với công ty Bên cạnhviệc khai thác triệt để những lợi thế riêng có, công ty cần có ngay những biệnpháp hạn chế, khắc phục khó khăn để đẩy mạnh việc sản xuất, nâng cao hiệu

Trang 27

2.2.2 Tình hình tổ chức, sử dụng vốn kinh doanh của công ty

Để có thể xem xét cũng nh đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanhcủa công ty thì việc xem xét công tác tổ chức, bố trí cơ cấu vốn và nguồn vốnlà điều không thể bỏ qua bởi qua đó có thể đánh giá đợc cơ cấu vốn, nguồnvốn nh vậyđã hợp lý cha? Nó có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh

doanh của công ty nh thế nào? qua Biểu 4: cơ cấu vốn và nguồn vốn của

công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5), ta sẽ đi sâu vào việc xem xét,

phân tích cụ thể cơ cấu vốn cũng nh cơ cấu nguồn vốn của công ty:

- Cơ cấu vốn:

Cho đến thời điểm ngày 31/12/2007, tổng vốn kinh doanh của công tylà 50.027.824.367 (đồng), đã giảm 4.628.132.050 (đồng)so với thời điểmnày năm trớc, và tỷ lệ giảm tơng ứng là 8,39% Trong đó:

+ Vốn lu động có quy mô 45.487.018.941 (đồng) chiếm 90,92% tổngvốn, lợng vốn này đã giảm 9.168.937.476 đồng với tỷ lệ giảm là 16,78% sovới cùng kỳ năm trớc Tỷ trong vốn lu động trong tổng vốn kinh doanh đãgiảm 8,19%

+ Vốn cố định là 4.540.805.426 đồng chiếm 9,08% trong tổng vốnkinh doanh, tăng 4.051.160.446 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 827,37%.Năm vừa qua, tỷ trọng VCĐ trong VKD tăng 8,19% so với năm trớc đó.

Nh vậy có thể thấy, quy mô kinh doanh của công ty năm 2007 đã giảmso với năm 2006 và giảm với tốc độ nhỏ Một điều nữa là VLĐ tuy đã giảm16,78% so với cùng kỳ năm trớc nhng vẫn chiếm phần lớn trong tổng sốVKD của công ty(90,92%), điều này cũng dễ hiểu vì đặc điểm kinh doanhcủa công ty là xây dựng và xây lắp, chuyên thi công các công trình côngnghiệp, công cộng, nhà ở là chủ yếu nên đòi hỏi VLĐ là rất lớn Bên cạnh đóvốn cố định của công ty năm 2007 tăng lên với một tỷ lệ vô cùng lớn là827,37% mà trong đó chủ yếu là tăng do TSCĐ của DN tăng Chứng tỏ quymô TSCĐ của công ty ngày càng đợc nâng cao Trong năm 2007 vừa qua,công ty đã đàu t mua sắm máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải và một sốTSCĐ khác.

- Tình hình tổ chức nguồn vốn kinh doanh của công ty:

Vốn chủ sở hữu ở thời điểm cuối năm 2007 tăng so với đầu năm (từ1.235.473.833 đồng lên tới 10.648.363.469 đồng), tăng 761,88% và chủ yếutăng là do nguồn vốn, quỹ tăng từ 1.235.473.833 đồng lên 10.545.277.123

Trang 28

đồng với tỷ lệ tăng 753,54% Trong nguồn vốn quỹ thì nguồn vốn đầu t củaCSH là chủ yếu (10.000.000.000 đồng), chiếm 94,83%, còn lại là các quỹ vàlợi nhuận để lại (545.277.123 đồng) chiếm 5,17% Điều này có đợc là do từtháng 7 năm 2007, công ty đã chính thức trở thành công ty cổ phần nên côngty đã huy động thêm vốn.

Tại thời điểm 31/12/2007, nợ phải trả của công ty là 39.379.460.898đồng, chiếm 78,72% tổng VKD, giảm 14.530.666.666 đồng (26,95% )so vớicùng kỳ năm trớc.

Biểu 5: so sánh hệ số nợ

chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Chênh lệch

Nợ phải trả 53.910.127.564 39.379.460.898 -14.530.666.666Tổng nguồn vốn 55.145.601.397 50.027.824.367 -5.117.777.030

Nh vậy, hệ số nợ của công ty đã giảm từ 0,98 xuống còn 0,79 chothấy DN đang cân đối nguồn vốn, giảm dần mức độ lệ thuộc ra bên ngoài.điều này cũng đồng nghĩa với hệ số VCSH của công ty đã tăng từ 0,02 lên0,21 nh vậy, có thể nói công ty đã nỗ lực rất lớn trong việc cơ cấu lại nguồnvốn của DN, nhng hệ số này vẫn còn thấp, chứng tỏ khả năng tự chủ về mặttài chính là thấp DN vẫn còn bị lệ thuộc khá lớn vào bên ngoài.

Tuy hệ số nợ càng gần 1 thì biểu hiện khả năng rủi ro trong thanhtoán càng cao nhng hệ số nợ của công ty giảm đáng kể cho thấy một điềuchắc chắn rằng công ty đã rất cố gắng trong việc duy trì một tình hình tàichính lành mạnh hơn và rủi ro trong thanh toán đã giảm Tuy nhiên, hệ số nợcủa 2 năm qua vẫn còn ở mức cao, nó vẫn có thể đe doạ đến hoạt động củacông ty nếu nh công ty không sủ dụng có hiệu quả nguồn vốn này

Để cụ thể hơn cũng nh đánh giá đúng đắn nhất về các khoản nợ phải

trả của công ty, ta sẽ xem xét chi tiết thông qua Biểu 6: Tình hình nợ phải

trả của công ty

Ta thấy cuối năm 2007, công ty không có khoản nợ dài hạn, mà chỉ cónợ ngắn hạn và năm qua, nợ ngắn hạn của công ty là 39.379.460.898 đồng,

Trang 29

giảm nhanh nhất (100%), sau đó là đến khoản Dự phòng phải trả ngắn hạngiảm với tốc độ 85,05% Điều này diễn ra cũng là hợp lý bởi trong năm qua,công ty đã thanh toán hết các khoản phải trả nội bộ và vì nợ ngắn hạn giảmnên công ty cũng trích lập giảm đi khoản dự phòng phải trả ngắn hạn

Bên cạnh đó, Vay và nợ ngắn hạn năm 2007 giảm khá lớn:5.610.124.882 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm 23,49%; khoản phải trả cho ngờibán và khoản ngời mua trả trớc cũng giảm với tốc độ giảm đáng kể tơng ứnglà 11,11% và 47,51% Vậy trong năm vừa qua, công tác thanh toán cho ngờibán của công ty đã tốt hơn năm trớc, điều này đồng nghĩa với việc công ty đãgiảm đợc lợng vốn chiếm dụng của nhà cung cấp và đã giảm đợc đáng kể cáckhoản nợ, tăng uy tín của mình đối với nhà cung cấp Tuy nhiên, khoản ngờimua trả trớc giảm với tốc độ khá cao nh vậy cho thấy, năm qua công ty đãquyết toán công trình sớm, đã ghi nhận doanh thu trớc thời điểm lập bảngcân đối kế toán nên các khoản này giảm xuống cũng là bình thờng.

Trong năm 2007, công ty không có các khoản nợ dài hạn, để đánh giátốt việc công ty chiếm dụng vốn hay bị chiếm dụng vốn, ta đi vào xem xét

phân tích các số liệu thực tế qua Biểu 7: So sánh nợ phải trả và nợ phải

thu năm 2007:

Cuối năm 2006, số nợ phải thu của công ty lớn hơn số nợ phải trả,

chênh lệch nợ phải thu và nợ phải trả là -31.045.693.350 Điều này chứng tỏ

trong năm 2006 thì các khoản nợ phải thu nhỏ hơn các khoản nợ phải trả haysố vốn công ty đi chiếm dụng nhiều hơn số vốn công ty bị chiếm dụng Còncuối năm 2007 thì chênh lệch phải thu- phải trả là 8.106.035.599 đồng, cónghĩa là số vốn công ty bị chiếm dụng lại lớn hơn số vốn mà công ty chiếmdụng, trong đó các khoản phải trả và các khoản phải thu đều giảm với tỷ lệ

giảm tơng ứng lần lợt là 26,95% và 28,10% Nh vậy, dù cả hai chỉ tiêu trên

đều giảm nhng do nợ phải thu đã giảm với tốc độ lớn hơn so với khoản nợphải trả nên chênh lệch nợ phải thu và nợ phải trả vẫn là 8.106.035.599 đồng.

Biểu 8: so sánh tỷ lệ np trả/ np thu

chỉ tiêuđầu nămCuối nămCl cn/đn

Nợ phải trả 53.910.127.564 39.379.460.898 -14.530.666.666Nợ phải thu 22.864.434.214 16.439.803.147 -6.424.631.067

Trang 30

Nh vậy, đầu năm 2007 thì công ty bị chiếm dụng 1 đồng thì công tychiếm dụng đợc 2,36 đồng, điều này rất có lợi cho công ty bởi những khoảnnày công ty đợc sử dụng tạm thời mà không phải trả lãi, công ty sẽ giảm đợckhoản vay ngắn hạn, theo đó sẽ giảm đợc chi phí lãi vay, hạ giá thành vàtăng đợc lợi nhuận Còn cuối năm 2007, công ty bị chiếm dụng 1đồng thìcông ty chiếm dụng đợc 2,40 đồng Về cuối năm, vốn chiếm dụng của côngty có xu hớng tăng lên nhng tăng không dáng kể.

- Khả năng tự chủ tài chính của công ty:

Để xem xét cụ thể hơn khả năng tự chủ về tài chính của công ty, taphân tích qua bảng sao sánh các hệ số sau:

Biểu 9: Cơ cấu tài chính năm 2007 của công ty

Từ các chỉ tiêu trên có thể thấy hệ số nợ của công ty về cuối năm vẫncòn ở mức cao nhng đã giảm từ 0,98 xuống còn 0,79 (giảm 0,19), điều nàycó đợc là do năm 2007 công ty đã cổ phần hoá nên vốn chủ sở hữu của côngty đã tăng, kéo theo hệ số vốn chủ sở hữu tăng từ 0,02 lên 0,21(tăng 0,19).Nếu chỉ xét trên phơng diện lý thuyết thì hệ số nợ cao nh vây, chứng tỏ côngty đang ở tình trạng mắc nợ cao, khả năng an toàn về tài chính còn thấp Tuynhiên, hệ số nợ cao là “con dao hai lỡi” Khi công ty hoạt động với hiệu quảcao thì chính các khoản nợ vay này sẽ khuyếch đại lợi nhuận VCSH Đây làđiều hết sức lý tởng đối với các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp khi sửdụng công cụ nợ vay ( đòn bẩy tài chính) trong quá trình hoạt động SXKDcủa mình Nói một cách cụ thể hơn, đó là trong điều kiện công ty hoạt độngvới hiệu quả cao, hệ số nợ càng cao thì chủ sở hữu càng có lợi bởi lẽ chủ sởhữu chỉ phải đóng góp một lợng vốn ít nhng lại đợc sử dụng một lợng tài sảnlớn Đặc biệt khi công ty tạo ra lợi nhuận trên các khoản nợ lớn hơn so với sốtiền lãi phải trả thì phần lợi nhuận giành cho chủ sở hữu sẽ gia tăng rấtnhanh Ngựơc lại, nếu có một biến động xấu dù là rất nhỏ, cũng sẽ có tácđộng bất lợi đến tình hình tài chính của công ty Khi đó tổng tài sản khôngcó khả năng tạo ra một tỷ lệ lợi nhuận đủ lớn để bù đắp các chi phí tiền lãi nợphải trả Đồng thời khi công ty duy trì hệ số nợ quá cao thì ắt sẽ ảnh hởng

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:31

Hình ảnh liên quan

- Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty: Đợc tổ chức theo hình thức trực tuyến- chức năng. - Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phân đầu tư và xây dựng số 18.5.doc

h.

ình tổ chức bộ máy quản lý của công ty: Đợc tổ chức theo hình thức trực tuyến- chức năng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Lập bảng nghiệm thu công thanh toán công trình - Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phân đầu tư và xây dựng số 18.5.doc

p.

bảng nghiệm thu công thanh toán công trình Xem tại trang 30 của tài liệu.
2.1.4 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong một vài năm gần đây - Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phân đầu tư và xây dựng số 18.5.doc

2.1.4.

Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong một vài năm gần đây Xem tại trang 32 của tài liệu.
Đánh giá chung về tình hình quản lý và sửdụng vốn lu động qua việc nghiên cứu kết cấu vốn lu động theo quá trình tuần hoàn và luân chuyển là  công ty đã có một kết cấu vốn lu động ở các khâu khá phù hợp với đặc điểm  của ngành xây lắp - Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phân đầu tư và xây dựng số 18.5.doc

nh.

giá chung về tình hình quản lý và sửdụng vốn lu động qua việc nghiên cứu kết cấu vốn lu động theo quá trình tuần hoàn và luân chuyển là công ty đã có một kết cấu vốn lu động ở các khâu khá phù hợp với đặc điểm của ngành xây lắp Xem tại trang 55 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan