Tình hình vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phân đầu tư và xây dựng số 18.5.doc (Trang 33 - 75)

. TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý

2.2 tình hình vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn

2.2.1 những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của công ty.

2.2.1.1 Thuận lợi

-Hiện nay kinh tế đất nớc đang đi vào thế ổn định và phát triển với tốc độ cao, nhu cầu về xây dựngcông nghiệp và dân dụng ngày càng tăng, cơ chế chính sách ngày một thông thoáng tạo điều kiện cho công ty mở rộng phát triển.

- Hoạt động chủ yếu của công ty là xây dựng các công trình nh: Nhà máy, các xí nghiệp, các khu nhà ở, đờng xá, cầu cống nên công ty có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là trong công cuộc CNH-HĐH đất nớc.

- Công ty đang mở rộng hoạt động SXKD, nhiều công trình khá lớn đã đ- ợc công ty nhận thi công và đang tiến hành thi công. Bên cạnh đó,từ những công trình đã thi công từ trớc đến nay, công ty cũng đã rút ra đợc nhiều bài học kinh nghiệm từ thực tế. đâu cũng là một điểm rất thuận lợi cho công ty khi tiến hành thi công các công trình tiếp sau.

- Công ty đã trang bị đợc một số máy móc thiết bị hiện đại, phù hợp và đáp ứng đợc yêu cầu của công việc

- Tổng số lao động của công ty là 600 ngời, trong đó lao động trực tiếp là 492 ngời, chiếm 82%. Hầu hết cán bộ quản lý và điều hành sản xuất trong công ty đều có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp , công nhân có trình độ tay nghề cao. Lao động trong công ty đều qua các trờng đào tạo chính quy nên có nhiều kinh nghiệm trong thi công cũng nh giám sát xây lắp các công trình công nghiệp và dân dụng.

- Bên cạnh đội ngũ cán bộ nhiều tuổi giàu kinh nghiệm, công ty còn có đội ngũ cán bộ chủ chốt trẻ, năng động, sớm thích ứng với cơ chế thị trờng nên việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch cũng thuận lợi hơn bởi có sự hỗ trợ lẫn nhau về mọi mặt.

- Công ty luôn có đợc sự chỉ đạo sát sao của thờng vụ Đảng Uỷ và lãnh đạo công ty cấp trên là công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18 cùng với sự hợp tác chặt chẽ của các đơn vị bạn trong cùng công ty cấp trên.

2.2.1.2 Khó khăn của công ty

- cũng nh những doanh nghiệp mới chuyển đổi, LCOGI 18.5 cũng gặp không ít khó khăn nh thiếu lao động lành nghề, công nhân kỹ thuật mới tuyển dụng thì thiếu kinh nghiệm dẫn đến hiệu suất công việc cha cao. trình độ của một số cán bộ điều hành SXKD trong công ty vẫn còn một số hạn chế.

- Một khó khăn chung nữa là hiện nay trên thị truờng, các yếu tố đầu vào nh nguyên vật liệu, ... giá cả đều tăng cao. đây cũng là một khó khăn của toàn nghành. Nó khiến chi phí đầu vào tăng cao, dẫn đến giá thành sản phẩm của đơn vị tăng.

- Việc công ty thành lập một số đội xây dựng đi thi công ở các địa bàn khác nhau làm cho việc quản lý chi phí, quản lý vốn sản xuất cha đợc triệt để.

- Một khó khăn nữa là trong công tác quản lý tài chính cha có bộ phận chuyên trách mà vẫn chung với phòng kế toán, do vậy công tác kế hoạch cha đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm; gây ảnh hởng không tốt đến việc hoạch định chính sách, đến việc đề ra kế hoạch và thực hiện kế hoạch về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dẫn đến làm giảm hiệu quả hoạt động SXKD và làm tăng nguy cơ không bảo toàn đợc VKD.

- Do hoạt động chính của công ty là thi công công trình công nghiệp và dân dụng nên chịu ảnh hởng nhiều của điều kiện tự nhiên nên có thể làm cho

tiến độ thi công công trình không đúng theo kế hoạch, từ đó rất dễ dẫn đến việc ứ đọng vốn.

- Sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng khó khăn và khốc liệt. Bởi ngày càng nhiều những doanh nghiệp ra đời hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, cha kể đến những doanh nghiệp lớn, lâu đời nh: Tổng công ty xây dựng Sông Đà, Tổng công ty đầu t và xây dựng VINACONEX,...

Trên đây là một số thuận lợi và khó khăn đặt ra đối với công ty. Bên cạnh việc khai thác triệt để những lợi thế riêng có, công ty cần có ngay những biện pháp hạn chế, khắc phục khó khăn để đẩy mạnh việc sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

2.2.2 Tình hình tổ chức, sử dụng vốn kinh doanh của công ty

Để có thể xem xét cũng nh đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh của công ty thì việc xem xét công tác tổ chức, bố trí cơ cấu vốn và nguồn vốn là điều không thể bỏ qua bởi qua đó có thể đánh giá đợc cơ cấu vốn, nguồn vốn nh vậyđã hợp lý cha? Nó có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nh thế nào? qua Biểu 4: cơ cấu vốn và nguồn vốn của công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5), ta sẽ đi sâu vào việc xem xét, phân tích cụ thể cơ cấu vốn cũng nh cơ cấu nguồn vốn của công ty:

- Cơ cấu vốn:

Cho đến thời điểm ngày 31/12/2007, tổng vốn kinh doanh của công ty là 50.027.824.367 (đồng), đã giảm 4.628.132.050 (đồng)so với thời điểm này năm trớc, và tỷ lệ giảm tơng ứng là 8,39%. Trong đó:

+ Vốn lu động có quy mô 45.487.018.941 (đồng) chiếm 90,92% tổng vốn, lợng vốn này đã giảm 9.168.937.476 đồng với tỷ lệ giảm là 16,78% so với cùng kỳ năm trớc. Tỷ trong vốn lu động trong tổng vốn kinh doanh đã giảm 8,19%

+ Vốn cố định là 4.540.805.426 đồng chiếm 9,08% trong tổng vốn kinh doanh, tăng 4.051.160.446 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 827,37%. Năm vừa qua, tỷ trọng VCĐ trong VKD tăng 8,19% so với năm trớc đó.

Nh vậy có thể thấy, quy mô kinh doanh của công ty năm 2007 đã giảm so với năm 2006 và giảm với tốc độ nhỏ. Một điều nữa là VLĐ tuy đã giảm 16,78% so với cùng kỳ năm trớc nhng vẫn chiếm phần lớn trong tổng số VKD của công ty(90,92%), điều này cũng dễ hiểu vì đặc điểm kinh doanh của công ty là xây dựng và xây lắp, chuyên thi công các công trình công nghiệp, công cộng, nhà ở là chủ yếu nên đòi hỏi VLĐ là rất lớn. Bên cạnh đó vốn cố định của công ty năm 2007 tăng lên với một tỷ lệ vô cùng lớn là 827,37% mà trong đó chủ yếu là tăng do TSCĐ của DN tăng. Chứng tỏ quy mô TSCĐ của công ty ngày càng đợc nâng cao. Trong năm 2007 vừa qua, công ty đã đàu t mua sắm máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải và một số TSCĐ khác.

- Tình hình tổ chức nguồn vốn kinh doanh của công ty:

Vốn chủ sở hữu ở thời điểm cuối năm 2007 tăng so với đầu năm (từ 1.235.473.833 đồng lên tới 10.648.363.469 đồng), tăng 761,88% và chủ yếu tăng là do nguồn vốn, quỹ tăng từ 1.235.473.833 đồng lên 10.545.277.123 đồng với tỷ lệ tăng 753,54%. Trong nguồn vốn quỹ thì nguồn vốn đầu t của CSH là chủ yếu (10.000.000.000 đồng), chiếm 94,83%, còn lại là các quỹ và lợi nhuận để lại (545.277.123 đồng) chiếm 5,17%. Điều này có đợc là do từ tháng 7 năm 2007, công ty đã chính thức trở thành công ty cổ phần nên công ty đã huy động thêm vốn.

Tại thời điểm 31/12/2007, nợ phải trả của công ty là 39.379.460.898 đồng, chiếm 78,72% tổng VKD, giảm 14.530.666.666 đồng (26,95% )so với cùng kỳ năm trớc.

Biểu 5: so sánh hệ số nợ

Nợ phải trả 53.910.127.564 39.379.460.898 -14.530.666.666 Tổng nguồn vốn 55.145.601.397 50.027.824.367 -5.117.777.030

Hệ số nợ 0,98 0,79 -0,19

Nh vậy, hệ số nợ của công ty đã giảm từ 0,98 xuống còn 0,79 cho thấy DN đang cân đối nguồn vốn, giảm dần mức độ lệ thuộc ra bên ngoài. điều này cũng đồng nghĩa với hệ số VCSH của công ty đã tăng từ 0,02 lên 0,21 nh vậy, có thể nói công ty đã nỗ lực rất lớn trong việc cơ cấu lại nguồn vốn của DN, nhng hệ số này vẫn còn thấp, chứng tỏ khả năng tự chủ về mặt tài chính là thấp . DN vẫn còn bị lệ thuộc khá lớn vào bên ngoài.

Tuy hệ số nợ càng gần 1 thì biểu hiện khả năng rủi ro trong thanh toán càng cao nhng hệ số nợ của công ty giảm đáng kể cho thấy một điều chắc chắn rằng công ty đã rất cố gắng trong việc duy trì một tình hình tài chính lành mạnh hơn và rủi ro trong thanh toán đã giảm. Tuy nhiên, hệ số nợ của 2 năm qua vẫn còn ở mức cao, nó vẫn có thể đe doạ đến hoạt động của công ty nếu nh công ty không sủ dụng có hiệu quả nguồn vốn này.

Để cụ thể hơn cũng nh đánh giá đúng đắn nhất về các khoản nợ phải trả của công ty, ta sẽ xem xét chi tiết thông qua Biểu 6: Tình hình nợ phải trả của công ty

Ta thấy cuối năm 2007, công ty không có khoản nợ dài hạn, mà chỉ có nợ ngắn hạn và năm qua, nợ ngắn hạn của công ty là 39.379.460.898 đồng, giảm 26,95% so với năm 2006. Điều này là do: Phải trả nội bộ có tốc độ giảm nhanh nhất (100%), sau đó là đến khoản Dự phòng phải trả ngắn hạn giảm với tốc độ 85,05%. Điều này diễn ra cũng là hợp lý bởi trong năm qua, công ty đã thanh toán hết các khoản phải trả nội bộ và vì nợ ngắn hạn giảm nên công ty cũng trích lập giảm đi khoản dự phòng phải trả ngắn hạn.

Bên cạnh đó, Vay và nợ ngắn hạn năm 2007 giảm khá lớn: 5.610.124.882 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm 23,49%; khoản phải trả cho ngời bán và khoản ngời mua trả trớc cũng giảm với tốc độ giảm đáng kể tơng ứng là 11,11% và 47,51%. Vậy trong năm vừa qua, công tác thanh toán cho ngời bán của công ty đã tốt hơn năm trớc, điều này đồng nghĩa với việc công ty đã giảm đợc lợng vốn chiếm dụng của nhà cung cấp và đã giảm đợc đáng kể các khoản nợ, tăng uy tín của mình đối với nhà cung cấp. Tuy nhiên, khoản ngời mua trả trớc giảm với tốc độ khá cao nh vậy cho thấy, năm qua công ty đã quyết toán công trình sớm, đã ghi nhận doanh thu trớc thời điểm lập bảng cân đối kế toán nên các khoản này giảm xuống cũng là bình thờng.

Trong năm 2007, công ty không có các khoản nợ dài hạn, để đánh giá tốt việc công ty chiếm dụng vốn hay bị chiếm dụng vốn, ta đi vào xem xét phân tích các số liệu thực tế qua Biểu 7: So sánh nợ phải trả và nợ phải thu năm 2007:

Cuối năm 2006, số nợ phải thu của công ty lớn hơn số nợ phải trả, chênh lệch nợ phải thu và nợ phải trả là -31.045.693.350. Điều này chứng tỏ trong năm 2006 thì các khoản nợ phải thu nhỏ hơn các khoản nợ phải trả hay số vốn công ty đi chiếm dụng nhiều hơn số vốn công ty bị chiếm dụng. Còn cuối năm 2007 thì chênh lệch phải thu- phải trả là 8.106.035.599 đồng, có nghĩa là số vốn công ty bị chiếm dụng lại lớn hơn số vốn mà công ty chiếm dụng, trong đó các khoản phải trả và các khoản phải thu đều giảm với tỷ lệ giảm tơng ứng lần lợt là 26,95% và 28,10%. Nh vậy, dù cả hai chỉ tiêu trên đều giảm nhng do nợ phải thu đã giảm với tốc độ lớn hơn so với khoản nợ phải trả nên chênh lệch nợ phải thu và nợ phải trả vẫn là 8.106.035.599 đồng.

Biểu 8: so sánh tỷ lệ np trả/ np thu

chỉ tiêu đầu năm Cuối năm Cl cn/đn

Nh vậy, đầu năm 2007 thì công ty bị chiếm dụng 1 đồng thì công ty chiếm dụng đợc 2,36 đồng, điều này rất có lợi cho công ty bởi những khoản này công ty đợc sử dụng tạm thời mà không phải trả lãi, công ty sẽ giảm đợc khoản vay ngắn hạn, theo đó sẽ giảm đợc chi phí lãi vay, hạ giá thành và tăng đợc lợi nhuận. Còn cuối năm 2007, công ty bị chiếm dụng 1đồng thì công ty chiếm dụng đợc 2,40 đồng. Về cuối năm, vốn chiếm dụng của công ty có xu hớng tăng lên nhng tăng không dáng kể.

- Khả năng tự chủ tài chính của công ty:

Để xem xét cụ thể hơn khả năng tự chủ về tài chính của công ty, ta phân tích qua bảng sao sánh các hệ số sau:

Biểu 9: Cơ cấu tài chính năm 2007 của công ty

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm CL 2007/2006

Hệ số nợ 0,98 0,79 - 0,19

Hệ số VCSH 0,02 0,21 0,19

Từ các chỉ tiêu trên có thể thấy hệ số nợ của công ty về cuối năm vẫn còn ở mức cao nhng đã giảm từ 0,98 xuống còn 0,79 (giảm 0,19), điều này có đợc là do năm 2007 công ty đã cổ phần hoá nên vốn chủ sở hữu của công ty đã tăng, kéo theo hệ số vốn chủ sở hữu tăng từ 0,02 lên 0,21(tăng 0,19). Nếu chỉ xét trên phơng diện lý thuyết thì hệ số nợ cao nh vây, chứng tỏ công ty đang ở tình trạng mắc nợ cao, khả năng an toàn về tài chính còn thấp. Tuy nhiên, hệ số nợ cao là “con dao hai lỡi”. Khi công ty hoạt động với hiệu quả cao thì chính các khoản nợ vay này sẽ khuyếch đại lợi nhuận VCSH. Đây là điều hết sức lý tởng đối với các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp khi sử dụng công cụ nợ vay ( đòn bẩy tài chính) trong quá trình hoạt động SXKD của mình. Nói một cách cụ thể hơn, đó là trong điều kiện công ty hoạt động với hiệu quả cao, hệ số nợ càng cao thì chủ sở hữu càng có lợi bởi lẽ chủ sở hữu chỉ phải đóng góp một lợng vốn ít nhng lại đợc sử dụng một lợng tài sản lớn. Đặc biệt khi

công ty tạo ra lợi nhuận trên các khoản nợ lớn hơn so với số tiền lãi phải trả thì phần lợi nhuận giành cho chủ sở hữu sẽ gia tăng rất nhanh. Ngựơc lại, nếu có một biến động xấu dù là rất nhỏ, cũng sẽ có tác động bất lợi đến tình hình tài chính của công ty. Khi đó tổng tài sản không có khả năng tạo ra một tỷ lệ lợi nhuận đủ lớn để bù đắp các chi phí tiền lãi nợ phải trả. Đồng thời khi công ty duy trì hệ số nợ quá cao thì ắt sẽ ảnh hởng đến việc huy động vốn từ bên ngoài một cách trực tiếp. Vì vậy, hiện nay công ty đã giảm bớt hệ số nợ nhng nên tiếp tục giảm hơn nữa bởi hệ số nợ của công ty tính đến thời điểm cuối năm 2007 vẫn còn ở mức tơng đối cao (0,79)

Sau khi xem xét và phân tích về cơ cấu vốn và nguồn vốn,tình hình tổ chức nguồn vốn kinh doanh và khả năng tự chủ tài chính của công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 16.5 năm 2007, có thể thấy:

- Về cơ cấu VKD: Tỷ trọng VCĐ chiếm 9,08%(0,89% năm 2006), VLĐ

chiếm 90,92%(99,11% năm 2006)trong tổng VKD. Trong năm qua, công ty đã có sự điều chỉnh về cơ cấu VKD nhng sự điều chỉnh này là không quá lớn. Tỷ trọng VLĐ giảm 8,19% tơng ứng với tỷ trọng VCĐ tăng 8,19% so với năm 2006.

- Về nguồn VKD: VKD của công ty chủ yếu đợc hình thành từ nợ vay( nợ

phải trả của công ty toàn là nợ ngắn hạn và vay và nợ ngắn hạn lại chiếm 46,39% trong tổng nợ ngắn hạn này) và vốn chiếm dụng. VCSH chỉ chiếm 2,24% trong năm 2006 và 21,28% trong tổng nguồn vốn năm 2007. Phần lớn VKD của công ty đợc tài trợ bởi nguồn vốn tạm thời ( chiếm 78,72% tổng nguồn vốn năm 2007, chiếm 97,76% năm 2006). Công ty duy trì cơ cấu vốn và nguồn vốn nh trên là do các lý do sau:

+ Công ty là công ty xây dựng, lĩnh vực hoạt động chính của công ty là xây dựng và xây lắp, chuyên thi công các công trình công nghiệp, công cộng,

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phân đầu tư và xây dựng số 18.5.doc (Trang 33 - 75)