Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội.
Trang 1
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đó chớnh thức là thành viờn của tổ chức thương mại thế giớiWTO, cơ hội phỏt triển kinh tế là rất lớn Cú nhiều nguồn đầu tư từ cỏc nướcđổ vào Việt Nam tạo nờn động lực phỏt triển mạnh mẽ Bờn cạnh đú, cũngmang lại khụng ớt những khú khăn, thỏch thức: yếu tố cạnh tranh ngày càngkhốc liệt, cỏc đối thủ nước ngoài với lợi thế về vốn và trỡnh độ cụng nghệ,…Điều này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển được, cần phảicú một đội ngũ quản lý cú kiến thức chuyờn mụn sõu rộng, năng động, sỏngtạo, bản lĩnh vững vàng
Do mới thành lập nờn cụng ty chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực xõydựng cơ bản Cụng ty chuyờn thi cụng cỏc cụng trỡnh giao thụng, cụng nghiệp,dõn dụng, thủy điện, thủy lợi và cỏc dịch vụ du lịch Để tồn tại và phỏt triển,cụng ty luụn đưa ra chiến lược kinh doanh cú tớnh chất thời cuộc, xõm nhập,khai thỏc thị trường, tạo cụng ăn việc làm cho cụng nhõn, nhằm tăng doanh thucho doanh nghiệp Đồng thời, để tạo uy tớn, cụng ty luụn giữ chữ tớn với khỏchhàng về chất lượng sản phẩm, thời gian hoàn thành,… Ngoài ra, cụng ty luụntạo điều kiện để cụng nhõn học tập, trau nhồi kiến thức nõng cao trỡnh độchuyờn mụn.
Hơn nữa các nhà quản trị công ty hiểu rừ rằng để sản xuất kinh doanh cúhiệu quả thỡ yếu tố khụng thể thiếu là vốn Vốn là một phạm trù kinh tế hànghoá, là một trong hai yếu tố quan trọng quyết định đến sản xuất và lu thônghàng hoá Vốn còn là chìa khoá, là điều kiện hàng đầu của mọi quỏ trình pháttriển, chính vì vậy, các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng để có thể tiếnhành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có một luợng vốn nhất định.Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn luđộng, dới hình thái hiện vật nó biểu hiện là tài sản cố định và tài sản lu động
Trang 2hay vốn tự có và vốn đi vay, vậy quản trị và điều hành về tỷ lệ giữa hai loại vốnnày nh thế nào là hợp lý và có hiệu quả? Ngoài ra, vấn đề làm thế nào để nângcao hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Việt Nam đang là vấn đề bứcxúc mà các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm Chớnh vỡ vậy em đó chọn đề
tài báo cáo thực tập nghiệp vụ: “Một số vấn đề về vốn và nõng cao hiệu quảsử dụng vốn tại cụng ty cổ phần đầu tư xõy dựng và thương mại dịch vụ HàNội”.
Kết cấu của đề tài ngoài lời mở đầu và kết luận còn có 3 phần chính sau:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốntrong cỏc doanh nghiệp hiện nay.
Chương II: Thực trạng về vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại Cụng tyCổ phần đầu tư xõy dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội.
Chương III: Giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Cụng tyCổ phần đầu tư xõy dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội.
Em xin chõn thành cảm ơn PGS TS Đàm Văn Huệ, Ban lãnh đạo công
ty đã tạo điều kiện và giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực tập và hoànthành báo cáo thực tập nhiệp vụ này.
Hà Nội, ngày 4 tháng 5 năm 2008
Sinh viên
Bùi Thị Thanh Hải
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN VÀ HIỆU quảsử dụng vốn trong các doanh nghiệp hiện nay.
1.1.kháI niệm và phân loại vốn kinh doanhKhái niệm về vốn kinh doanh.
Trang 3Để hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thực sự có hiệuquả thì điều đầu tiên mà các doanh nghiệp quan tâm và nghĩ đến là làm thế nàođể có đủ vốn và sử dụng nó nh thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất Vậy vấnđề đặt ra ở đây - Vốn kinh doanh là gì? Các doanh nghiệp cần bao nhiêu vốnthì đủ cho hoạt động sản xuất - kinh doanh của mình
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về vốn Vốn trong các doanh nghiệplà một quỹ tiền tệ đặc biệt Mục tiêu của quỹ là để phục vụ cho sản xuất kinhdoanh, tức là mục đích tích luỹ chứ không phải mục đích tiêu dùng nh một vàiquỹ tiền tệ khác trong các doanh nghiệp Đứng trên các giác độ khác nhau tacó cách nhìn khác nhau về vốn.
Theo quan điểm của Mark - nhìn nhận dới giác độ của các yếu tố sản
xuất thì Mark cho rằng: “Vốn chính là t bản, là giá trị đem lại giá trị thặngd, là một đầu vào của quá trình sản xuất” Tuy nhiên, Mark quan niệm chỉ
có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng d cho nền kinh tế Đây làmột hạn chế trong quan điểm của Mark.
Còn Paul A.Samuelson, một đại diện tiêu biểu của học thuyết kinh tếhiện đại cho rằng: Đất đai và lao động là các yếu tố ban đầu sơ khai, còn vốnvà hàng hoá vốn là yếu tố kết quả của quá trình sản xuất Vốn bao gồm các loạihàng hoá lâu bền đợc sản xuất ra và đợc sử dụng nh các đầu vào hữu ích trongquá trình sản xuất sau đó
Một số hàng hoá vốn có thể tồn tại trong vài năm, trong khi một số kháccó thể tồn tại trong một thế kỷ hoặc lâu hơn Đặc điểm cơ bản nhất của hànghoá vốn thể hiện ở chỗ chúng vừa là sản phẩm đầu ra, vừa là yếu tố đầu vàocủa quá trình sản xuất
Trong cuốn Kinh tế học của David Begg cho rằng: “Vốn ợc phân chia theo hai hình thái là vốn hiện vật và vốn tài chính” Nh vậy, ôngđã đồng nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp.Trong đó:
đ-Vốn hiện vật: Là dự trữ các hàng hoá đã sản xuất mà sử dụng để sảnxuất ra các hàng hoá khác
Vốn tài chính: Là tiền và tài sản trên giấy của doanh nghiệp.
Ngoài ra, có nhiều quan niệm khác về vốn nhng mọi quá trình sản xuấtkinh doanh đều có thể khái quát thành:
Trang 4TLSX
T H SX H’ T’SLĐ
Để có các yếu tố đầu vào (TLLĐ, TLSX) phục vụ cho hoạt động kinhdoanh, doanh nghiệp phải có một lợng tiền ứng trớc, lợng tiền ứng trớc này gọi
là vốn của doanh nghiệp Vậy: “Vốn của doanh nghiệp là biểu hiện bằngtiền của vật t, tài sản đợc đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp nhằm thu lợi nhuận ”
Nhng tiền không phải là vốn Nó chỉ trở thành vốn khi có đủ các điềukiện sau:
Thứ nhất: Tiền phải đại diện cho một lợng hàng hoá nhất định hay nói
cách khác, tiền phải đợc đảm bảo bằng một lợng hàng hoá có thực.
Thứ hai: Tiền phải đợc tích tụ và tập trung đến một lợng nhất định Có
đợc điều đó mới làm cho vốn có đủ sức để đầu t cho một dự án kinh doanh dùlà nhỏ nhất Nếu tiền nằm ở rải rác các nơi mà không đợc thu gom lại thànhmột món lớn thì cũng không làm gì đợc Vì vậy, một doanh nghiệp muốn khởisự thì phải có một lợng vốn pháp định đủ lớn Muốn kinh doanh tốt thì doanhnghiệp phải tìm cách gom tiền thành món để có thể đầu t vào phơng án sảnxuất của mình.
Thứ ba: Khi có đủ một lợng nhất định thì tiền phải đợc vận động nhằm
mục đích sinh lời.
Đặc trng của vốn kinh doanh.
Vốn phải đại diện cho một lợng tài sản nhất định Có nghĩa là vốn đợcbiểu hiện bằng giá trị của tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanh nghiệp.
Vốn phải vận động sinh lời đạt đợc mục tiêu kinh doanh của doanhnghiệp.
Vốn phải đợc tích tụ tập trung đến một lợng nhất định mới có thể pháthuy tác dụng để đầu t vào sản xuất kinh doanh.
Vốn có giá trị về mặt thời gian tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh, vốn luôn biến động và chuyển hoá hình thái vật chất theo thời gian vàkhông gian theo công thức :
Trang 5T - H - SX – H’ – T’
Điều này rất có ý nghĩa khi bỏ vốn vào đầu t và tính hiệu quả sử dụngcủa đồng vốn
Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định và phải đợc quản lý chặtchẽ không thể có đồng vốn vô chủ và không có ai quản lý.
Vốn phải đợc quan niệm nh một hàng hoá đặc biệt có thể mua bánhoặc bán bản quyền sử dụng vốn trên thị trờng tạo nên sự giao lu sôi động trênthị trờng vốn, thị trờng tài chính Nh vậy vốn bắt đầu là hình thái tiền tệ chuyểnsang hình thái vật t hàng hoá là t liệu lao động và đối tợng lao động trải quaquá trình sản xuất tạo ra sản phẩm lao vụ hoặc dịch vụ vốn sang hình thái hoásản phẩm Khi tiêu thụ sản phẩm lao vụ dịch vụ xong vốn lại trở về hình tháitiền tệ Do sự luân chuyển vốn không ngừng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh nên cùng một lúc vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thờng tồntại dới nhiều hình thức khác nhau trong lĩnh vực sản xuất và lu thông.
Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của các tài sản hữu hình ( bằngphát minh sáng chế, các bí quyết công nghệ, vị trí kinh doanh, lợi thế trong sảnxuất …)
1.1.1 Phân loại vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều có một ơng thức và hình thức kinh doanh khác nhau Nhng mục tiêu của họ vẫn là tạora đợc lợi nhuận cho mình Nhng điều đó chỉ đạt đợc khi vốn của doanh nghiệpđợc quản lý và sử dụng một cách hợp lý
ph-Vốn đợc phân ra và sử dụng tuỳ thuộc vào mục đích và loại hình doanhnghiệp.
Phân loại căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn
Vốn chủ sở hữu :
Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu t góp vốn liêndoanh, liên kết và thông qua đó doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán.Do vậy vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ.
Trang 6
- Vốn pháp định: Vốn pháp định là số vốn tối thiểu mà doanh
nghiệp phải có khi muốn hình thành doanh nghiệp và số vốn này đợcnhà nớc quy định tuỳ thuộc vào từng loại hình kinh doanh của doanhnghiệp Đối với doanh nghiệp Nhà Nớc, số vốn này đợc ngân sách nhànớc cấp.
- Vốn tự bổ xung: Thực chất loại vốn này là số lợi nhuận cha
phân phối (lợi nhuận lu trữ ) và các khoản trích hàng năm của doanhnghiệp nh các quỹ xí nghiệp ( Quỹ phúc lợi, quỹ đầu t phát triển ).
- Vốn chủ sở hữu khác: Đây là loại vốn mà số lợng của nó luôn
có sự thay đổi bởi vì do đánh giá lại tài sản, do chênh lệch tỷ giá ngoạitệ, do đợc ngân sách cấp kinh phí, do các đơn vị thành viên nộp kinh phíquản lý và vốn chuyên dùng cơ bản.
Trang 7
Vốn huy động của doanh nghiệp:
Ngoài các hình thức vốn do nhà nớc cấp thì doanh nghiệp còn một loạivốn mà vai trò của nó khá quan trọng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng đó làvốn huy động Để đạt đợc số vốn cần thiết cho một dự án, công trình hay mộtnhu cầu thiết yếu của doanh nghiệp mà đòi hỏi trong một thời gian ngắn nhấtmà doanh nghiệp không đủ số vốn còn lại trong doanh nghiệp thì đòi hỏi doanhnghiệp phải có sự liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu hay huy động cácnguồn vốn khác dới hình thức vay nợ hay các hình thức khác.
Vốn vay: Doanh nghiệp có thể vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng,
các cá nhân hay các đơn vị kinh tế độc lập nhằm tạo lập và tăng thêm nguồnvốn.
Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng là rất quan trọng đối vớidoanh nghiệp Nguồn vốn này đáp ứng đúng thời điểm các khoản tín dụngngắn hạn hoặc dài hạn tuỳ theo nhu cầu của doanh nghiệp trên cơ sở hợp đồngtín dụng giữa Ngân hàng và Doanh nghiệp.
Vốn vay trên thị trờng chứng khoán Tại các nền kinh tế có thị trờngchứng khoán phát triển, vay vốn trên thị trờng chứng khoán là một hình thứchuy động vốn cho doanh nghiệp Thông qua hình thức này thì doanh nghiệp cóthể phát hành trái phiếu, đây là một hình thức quan trọng để sử dụng vào mụcđích vay dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Việc phát hành trái phiếu giúp cho doanh nghiệp có thể huy động sốvốn nhàn rỗi trong xã hội để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Vốn liên doanh liên kết: Doanh nghiệp có thể kinh doanh liên kết,
hợp tác với các doanh nghiệp khác nhằm huy động và mở rộng hoạt động sảnxuất kinh doanh Đây là hình thức huy động vốn quan trọng vì hoạt động thamgia góp vốn liên doanh, liên kết gắn liền với việc chuyển giao công nghệ thiếtbị giữa các bên tham gia nhằm đổi mới sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm điều này cũng có nghĩa là uy tín của công ty sẽ đợc thị trờngchấp nhận Doanh nghiệp cũng có thể tiếp nhận máy móc và thiết bị nếu nhtrong hợp đồng liên doanh chấp nhận việc góp vốn bằng hình thức này
Trang 8 Vốn tín dụng thơng mại: Tín dụng thơng mại là khoản mua chịu từ
ngời cung cấp hoặc ứng trớc của khách hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếmdụng Tín dụng thơng mại luôn gắn với một lợng hàng hoá cụ thể, gắn với mộthệ thống thanh toán cụ thể nên nó chịu tác động của hệ thống thanh toán, cuảchính sách tín dụng khác hàng mà doanh nghiệp đợc hởng Đây là một phơngthức tài trợ tiện lợi, linh hoạt trong kinh doanh và nó còn tạo khả năng mở rộngcơ hội hợp tác làm ăn của doanh nghiệp trong tơng lai Tuy nhiên khoản tíndụng thơng mại thờng có thời hạn ngắn nhng nếu doanh nghiệp biết quản lýmột cách có hiệu quả thì nó sẽ góp phần rất lớn vào nhu cầu vốn lu động củadoanh nghiệp.
Vốn tín dụng thuê mua: Trong hoạt động kinh doanh, tín dụng thuê
mua là một phơng thức giúp cho các doanh nghiệp thiếu vốn vẫn có đợc tài sảncần thiết sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Đây là phơngthức tài trợ thông qua hợp đồng thuê giữa ngời cho thuê và doanh nghiệp Ngờithuê sử dụng tài sản và phải trả tiền thuê cho ngời thuê theo thời hạn mà haibên đã thoả thuận, ngời cho thuê là ngời sở hữu tài sản
Tín dụng thuê mua có hai phơng thức giao dịch chủ yếu là thuê vận hànhvà thuê tài chính:
- Thuê vận hành(thuê hoạt động): là phơng thức thuê ngắn hạn tài sản.
Hình thức này hoàn toàn phù hợp đối với những hoạt động có tính chấtthời vụ và nó đem lại cho bên thuê lợi thế là không phải phản ánh loại tài sảnnày vào sổ sách kế toán.
- Thuê tài chính: Thuê tài chính là một phơng thức tài trợ tín dụng
th-ong mại trung hạn và dài hạn theo hợp đồng Theo phơng thức này, ngời chothuê thờng mua tài sản, thiết bị mà ngời cần thuê và đã thơng lợng từ truớccác điều kiện mua tài sản từ ngời cho thuê và đã thơng lợng từ trớc các điềukiện mua tài sản từ ngời cho thuê Thuê tài chính có hai đặc trng sau:
Trang 9Thời hạn thuê tài sản của bên phải chiếm phần lớn hữu ích của tài sản vàhiện giá thuần của toàn bộ của các khoản tiền thuê phải đủ để bù đắp những chiphí mua tài sản tại thời điểm bắt đầu hợp đồng.
Ngoài khoản tiền thuê tài sản phải trả cho bên thuê, các loại chi phí bảodỡng vận hành, phí bảo hiểm, thuế tài sản, cũng nh các rủi ro khác đối với tàisản do bên thuê phải chịu cũng tơng tự nh tài sản của Công ty.
Trên đây là cách phân loại vốn theo nguồn hình thành, nó là tiền đề đểcho doanh nghiệp có thể lựa chọn và sử dụng hợp lý nguồn tài trợ tuỳ theo loạihình sở hữu, nghành nghề kinh doanh, quy mô trình độ quản lý, trình độ khoahọc kỹ thuật cũng nh chiến lợc phát triển và chiến lợc đầu t của doanh nghiệp.Bên cạnh đó, việc quản lý vốn ở các doanh nghiệp trọng tâm cần đề cập đến làhọat động luân chuyển vốn, sự ảnh hởng qua lại của các hình thức khác nhaucủa tài sản và hiệu quả vay vòng vốn Vốn cần đợc nhìn nhận và xem xét dớitrạng thái động với quan điểm hiệu quả.
1.1.3.2 .Phân loại căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn
Nguồn vốn thờng xuyên: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng để
tài trợ cho toàn bộ tài sản cố định của mình Nguồn vốn này bao gồm vốn chủsở hữu và nợ dài hạn của doanh nghiệp, trong đó, nợ dài hạn là các khoản nợdài hơn một năm hoặc phải trả sau một kỳ kinh doanh, không phân biệt đối t-ợng cho vay và mục đích vay.
Nguồn vốn tạm thời: Đây là nguồn vốn dùng để tài trợ cho tài sản lu
động tạm thời của doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm: vay ngân hàng, tạmứng, ngời mua vừa trả tiền
Nh vậy, ta có: TS = TSLĐ + TSCĐ
= Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu = Vốn tạm thời + Vốn thờng xuyên
Việc phân loại theo cách này giúp doanh nghiệp thấy đợc yếu tố thờigian về vốn mà mình nắm giữ, từ đó lựa chọn nguồn tài trợ cho tài sản củamình một cách thích hợp, tránh tình trạng sử dụng nguồn vốn tạm thời để tàitrợ cho tài sản cố định
1.1.3.3 Phân loại căn cứ v o phào phạm vi huy động vốn
Nguồn vốn bên trong nội bộ doanh nghiệp :
Trang 10Là nguồn vốn có thể huy động từ hoạt động của bản thân doanh nghiệpbao gồm khấu hao tài sản, lợi nhuận để lại, các khoản dự trữ, dự phòng, các
khoản thu từ nhợng bán, thanh lý tài sản cố định.
Nguồn vốn hình thành từ ngoài doanh nghiệp:
Là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài đáp ứng nhu cầuhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
- Nguồn tín dụng từ các khoản vay nợ có kỳ hạn mà các ngân hàng haytổ chức tín dụng cho doanh nghiệp vay và có nghĩa vụ hoàn trả các khoản tiềnvay nợ theo đúng kỳ hạn quy định.
- Nguồn vốn từ liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp gồm nguồnvốn vay có đợc do doanh nghiệp liên doanh, liên kết từ các doanh nghiệp đểphục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh.
-Nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn thông qua việc phát hành tráiphiếu, cổ phiếu Việc phát hành những chứng khoán có giá trị này cho phépcác doanh nghiệp có thể thu hút số tiền rộng rãi nhàn rỗi trong xã hội phục vụcho huy động vốn dài hạn của doanh nghiệp.
Dựa theo cách phân loại này cho phép các doanh nghiệp thấy đợc nhữnglợi thế giúp doanh nghiệp có thể chủ động trong việc huy động nguồn vốn.Đồng thời do nhu cầu thờng xuyên cần vốn doanh nghiệp phải tích cực huyđộng vốn, không trông chờ ỷ lại vào các nguồn vốn sẵn có.
Đối với các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp có thể toàn quyền tự chủsử dụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển của doanh nghiệpmà không phải trả chi phí cho việc sử dụng vốn Tuy nhiên, điều này dễ dẫnđến việc sử dụng vốn kém hiệu quả.
Huy động vốn từ bên ngoài tạo cho doanh nghiệp có cơ cấu tài chínhlinh hoạt Do doanh nghiệp phải trả một khoản chi phí sử dụng vốn nên doanhnghiệp phải cố gắng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Chính vì thế, doanhnghiệp có thể vay vốn từ bên ngoài để làm tăng nội lực vốn bên trong.
1.2 cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Là thuật ngữ dùng để chỉ một doanh nghiệp sử dụng vốn lu động và vốncố định theo một tỷ lệ nào đó.
Cơ cấu vốn cố định:
Là một bộ phận của sản xuất kinh doanh ứng ra hình thành TSCĐ của
Trang 11doanh nghiệp Vốn cố định là một khoản đầu t ứng ra trớc để mua sắm TSCĐcó hình thái vật chất và TSCĐ không có hình thái vật chất.
1.3 quản lý và sử dụng vốn kinh doanh1.3.1 Quản lý và sử dụng vốn cố định.
Khỏi niệm: Vốn cố định là giá trị những TSCĐ mà DN đã đầu t vào
quá trình sản xuất kinh doanh là 1 bộ phận vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ màđặc điểm luân chuyển của nó là chuyển dần vào chu kỳ sản xuất và hoànthành 1 vòng tuần hoàn khi hết thời hạn sử dụng.
Đặc điểm :
- Vốn cố định (VCĐ) tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm,điều này do đặc điểm của TSCĐ đợc sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sảnxuất quyết định.
- VCĐ đợc luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất.Khi tham gia vào quá trình sản xuất, 1 bộ phận VCĐ đợc luân chuyển và cấuthành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phí khấu hao) tơng ứng vớiphần giá trị hao mòn của TSCĐ.
- Sau nhiều chu kỳ sản xuất VCĐ mới hoàn thành 1 vòng luân chuyển.Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần
Trang 12dần tăng lên, song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại dần giảm xuống chodến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó đợc chuyển dịch hết vào giátrị sản phẩm đã sản xuất thì VCĐ mới hoàn thành 1 vòng luân chuyển.
Tính chất: VCĐ là số vốn đầu t để mua sắm TSCĐ do đó quy mô của
VCĐ lớn hay nhỏ phụ thuộc vào khả năng tài chính của từng DN ảnh hởng tớitrình độ trang thiết bị dây chuyền công nghệ.
1.3.2 Quản lý và sử dụng vốn lu động
Khỏi niệm: Vốn lu động(VLĐ) là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu
động Vốn lu động tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh và giá trị cóthể trở lại hình thái ban đầu sau mỗi vòng chu chuyển của hàng hoá Nó là bộ
phận của vốn sản xuất, bao gồm giá trị nguyên liệu, vật liệu phụ, tiền lơng Những giá trị này đợc hoàn lại hoàn toàn cho chủ doanh nghiệp sau khi đã bánhàng hoá Trong quá trình sản xuất, bộ phận giá trị sức lao động biểu hiện dớihình thức tiền lơng đã bị ngời lao động hao phí nhng đợc tái hiện trong giá trịmới của sản phẩm, còn giá trị nguyên, nhiên vật liệu đợc chuyển toàn bộ vàosản phẩm trong chu kỳ sản xuất kinh doanh đó Vốn lu động ứng với loại hìnhdoanh nghiệp khác nhau thì khác nhau Đối với doanh nghiệp thơng mại thìvốn lu động bao gồm: Vốn lu động định mức và vốn lu động không định mức.Trong đó:
- VLĐ định mức: Là số vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp trong kỳ, nó bao gồm vốn dự trữ vật t hànghóa và vốn phi hàng hoá để phục vụ cho hoạt động kinh doanh
- VLĐ không định mức: Là số vốn lu động có thể phát sinh trong quátrình kinh doanh nhng không có căn cứ để tính toán định mức đợc nh tiền gửingân hàng, thanh toán tạm ứng Đối với doanh nghiệp sản xuất thì vốn lu độngbao gồm: Vật t, nguyên nhiên vật liệu, công cụ, dụng cụ là đầu vào cho quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Không những thế tỷ trọng, thành phần, cơ cấu của các loại vốn này trongcác doanh nghiệp khác nhau cũng khác nhau Nếu nh trong doanh nghiệp th-ơng mại tỷ trọng của loại vốn này chiếm chủ yếu trong nguồn vốn kinh doanhthì trong doanh nghiệp sản xuất tỷ trọng vốn cố định lại chiếm chủ yếu Tronghai loại vốn này, vốn cố định có đặc điểm chu chuyển chậm hơn vốn lu động.
Trang 13Trong khi vốn cố định chu chuyển đợc một vòng thì vốn lu động đã chuchuyển đợc nhiều vòng.
Việc phân chia theo cách thức này giúp cho các doanh nghiệp thấy đợctỷ trọng, cơ cấu từng loại vốn Từ đó, doanh nghiệp chọn cho mình một cơ cấuvốn phù hợp.
- Cơ cấu vốn lu động là tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành vốn lu động
và mối quan hệ giữa các bộ phận ấy Tỷ lệ giữa các bộ phận trong tổng và sốvốn lu động hợp lý.
Để quản lý vốn lu động đợc tốt cần phải phân loại vốn lu động Có nhiềucách phân loại vốn, mỗi cách phân loại có tác dụng riêng phù hợp với yêu cầucủa công tác quản lý Thông qua các phơng pháp phân loại giúp cho nhà quảntrị tài chính doanh nghiệp đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn của nhữngkỳ trớc, rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý kỳ này đểngày càng sử dụng hiệu quả hơn vốn lu động Cũng nh từ các cách phân loạitrên doanh nghiệp có thể xác định đợc kết cấu vốn lu động của mình theonhững tiêu thức khác nhau.
Trong các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lu động cũng khônggiống nhau Việc phân tích kết cấu vốn lu động của doanh nghiệp theo các tiêuthức phân loại khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểmriêng về số vốn lu động mà mình đang quản lý và sử dụng Từ đó xác địnhđúng các trọng điểm và biện pháp quản lý vốn lu động có hiệu quả hơn phùhợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp
Trang 14
1.4 hiệu quả sử dỤng vốn kinh doanh trong doanhnghiệp
1.4.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn.
Quan điểm: Hiệu quả sử dụng vốn là gì?
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn lực, vật lực, tài lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhấttrong quá trình SXKD với tổng chi phí thấp nhất Không ngừng nâng cao hiệuquả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ nền sản xuất nào nói chungvà mối quan tâm của DN nói riêng, đặc biệt nó đang là vấn đề cấp bách mangtính thời sự đối với các DN nhà nớc Việt nam hiện nay Nâng cao hiệu quả sửdụng vốn vừa là câu hỏi, vừa là thách thức đối với các DN hiện nay Sản xuấtkinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp SXKD nào cũng có thể hiển thị bằnghàm số thể hiện mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với vốn và lao động
Q = f (K, L) trong đó: K: là vốn.
L: là lao động.
Vì vậy, kết quả SXKD của các DN có quan hệ hàm với các yếu tố tàinguyên, vốn, công nghệ Xét trong tầm vi mô, với một DN trong ngắn hạn thìcác nguồn lực đầu vào này bị giới hạn Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phảitìm biện pháp nhằm khai thác và sử dụng vốn, sử dụng tối đa các nguồn lực sẵncó của mình, trên cơ sở đó so sánh và lựa chọn phơng án SXKD tốt nhất chodoanh nghiệp mình.
Vậy hiệu quả sử dụng vốn là gì ? Để hiểu đợc ta phải hiểu đợc hiệu quảlà gì?
Hiệu quả của bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào cũng đều thể hiệnmối quan hệ giữa “kết quả sản xuất và chi phí bỏ ra”.
Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu raChi phí đầu vào
Về mặt đinh lợng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụkinh tế xã hội biểu hiện ở mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra.Ngời ta chỉ thu đợc hiệu quả khi kết quả đầu ra lớn hơn chi phí đầu vào Hiệuquả càng lớn chênh lệch này càng cao.
Về mặt định tính: Hiệu quả kinh tế cao biểu hiện sự cố gắng nỗ lực,
Trang 15trình độ quản lý của mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống công nghiệp, sự gắn bócủa việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu vàmục tiêu chính trị - xã hội.
Có rất nhiều cách phân loại hiệu quả kinh tế khác nhau, nhng ở đây emchỉ đề cập đến vấn đề nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn tại doanh nghiệp Nh vậy,ta có thể hiểu hiệu quả sử dụng vốn nh sau:
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: Là một phạm trù kinh tế phảnánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sảnxuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời tối đa với chi phí thấp nhất.
Hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề phức tạp có liên quan tới tất cả cácyếu tố của quá trình SXKD (ĐTLĐ, TLLĐ) cho nên doanh nghiệp chỉ có thểnâng cao hiệu quả trên cơ sở sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinhdoanh có hiệu quả Để đạt đợc hiệu quả cao trong quá trình kinh doanh thìdoanh nghiệp phải giải quyết đợc các vấn đề nh: đảm bảo tiết kiệm, huy độngthêm để mở rộng hoạt động SXKD của mình và DN phải đạt đợc các mục tiêuđề ra trong qúa trình sử dụng vốn của mình.Tuy nhiên, các doanh nghiệp muốnhoạt động và sử dụng các nguồn vốn thì phải đảm bảo một số các điều kiệnsau:
Phải khai thác các nguồn vốn một cách triệt để ( tức là đồng vốn phảiluân chuyển trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh nghiệp).
Phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm.
Phải có phơng pháp quản lý vốn một cách có hiệu quả( Không đểnguồn vốn bị chiếm dụng, sử dụng sai mục đích )
Ngoài ra doanh nghiệp phải thờng xuyên phân tích, đánh giá hiệu quả sửdụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục những hạn chế và phát huynhững u điểm của doanh nghiệp trong quản lý và sử dụng và huy động vốn Cóhai phơng pháp để phân tích tài chính cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp, đó là phơng pháp phân tích tỷ lệ và phơng pháp phân tích so sánh:
Phơng pháp so sánh:
Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện so sánhđợc của chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính
chất và đơn vị tính toán…) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so
sánh Gốc so sánh đợc chọn là gốc về thời gian, kỳ phân tích đợc gọi là kỳ báocáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đo bằng giá trị tuyệt đối hoặc số
Trang 16bình quân Nội dung so sánh gồm:
+ So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xuhớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánh giá sự suy giảm hay sự giảm súttrong hoạt động sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới.
+ So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấucủa doanh nghiệp.
+ So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số bình quân của ngành, củacác doanh nghiệp khác để đánh giá doanh nghiệp mình tốt hay xấu đợc haykhông đợc.
+ So sánh chiều dọc để xem xét tỷ trọng của trừng chỉ tiêu so với tổngthể, so sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến động cả về số tơngđối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các liên độ kế toán liên tiếp.
Phơng pháp phân tích tỷ lệ:
Phơng pháp này dựa trên chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tài chính Vềnguyên tắc phơng pháp này yêu cầu phải xác định đợc các ngỡng, các mức đểnhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh cáctỷ lệ doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu.
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính doanh nghiệpđợc phân tích thành các nhóm đặc trng, phản ánh những nội dung cơ bản theomục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ mục tiêu thanhtoán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực kinh doanh, nhóm tỷ lệvề khả năng sinh lời Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều nhóm tỷ lệ riêng lẻ,từng bộ phận của hoạt động tài chính Trong mỗi trờng hợp khác nhau, tuỳ theogóc độ phân tích, ngời phân tích lựa chọn các mục tiêu khác nhau Để phục vụcho mục tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ngời ta phảitính đến hao mòn vô hình do sự phát triển không những của tiến bộ khoa họckỹ thuật.
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh1.4.2.1 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì các nhà phântích có thể sử dụng nhiều phơng pháp để kiểm tra, trong đó một số chỉ tiêutổng quát nh hiệu suất sử dụng tổng tài sản, doanh lợi vốn, doanh lợi vốn chủsở hữu Trong đó:
Trang 17Lợi nhuận Doanh lợi vốn =
Tổng tài sản
Đây là chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá khả năng sinh lời của mộtđồng vốn Chỉ tiêu này còn đợc gọi là tỷ lệ hoàn vốn đầu t, nó cho biết mộtđồng vốn đầu t đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Có thể đa ra những nhận xét khái quát khi mà ta đã phân tích và sử dụngba biện pháp trên Nó sẽ giúp cho doanh nghiệp có đợc các biện pháp sử dụngthành công vốn trong việc đầu t cho các loại tài sản khác nh: tài sản cố định vàtài sản lu động Do vậy, các nhà phân tích không chỉ quan tâm đến tới đo lờnghiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn mà còn trú trọng tới việc sử dụng có hiệu quảcủa từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp đó là vốn cố định vàvốn lu động.
1.4.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Sức sản xuất của tài sản cố định :
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân đợc huy động trong sảnxuất thì tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản lợng của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Sức sản xuất của tài sản
Giá trị tổng sản lợng
Nguyên giá bình quân tài sản cố định
Trang 18Giá trị tổng sản lợng ta có thể thay thế bằng doanh thu hay giá trị sảnxuất công nghiệp.
Sức sinh lời của của tài sản cố định :
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá trị tài sản cố định dùng trong sản xuất tạo ra mấyđồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Sức sinh lời của tài
Nguyên giá bình quân tài sản cố định
Suất hao phí tài sản cố định :
Chỉ tiêu này cho biết cứ để tạo ra một đồng giá trị tổng sản lợng thì phải có bao nhiêu đồngnguyên giá tài sản cố định Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt và chứng tỏ trong kỳ doanh nghiệp đã sử dụngtiết kiệm tài sản cố định của doanh nghiệp
Suất hao phí tài sản
cố định=Nguyên giá bình quân tài sản cố địnhGiá trị tổng sản lợng
Ngoài ra chúng ta còn nên tham khảo các chỉ tiêu hệ số sử dụng máymóc thiết bị của doanh nghiệp về công suất (H1) và hệ số sử dụng máy mócthiết bị về thời gian và hệ số đổi mới tài sản cố định ( H3) khi đánh giá về hiệusử dụng vốn cố định.
=Thời gian sử dụng máy móc thực tế
Tổng thời gian sử dụng máy móc theo kế hoạchHệ số này càng lớn càng tốt, nó chỉ ra đợc mức hoạt động tốt củamáy móc Khi chỉ số này càng cao chứng tỏ trong kỳ máy móc của doanh
Trang 19 Sức sinh lời của vốn lu động
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lu động dùng trong sản xuất tạo ra mấy đồng lợi nhuận.Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Sức sinh lời của vốn lu động
=Tổng lợi nhuậnTổng vốn lu động
Với Ti là vốn lu động bình quân tháng thứ i trong nămT1` là số vốn bình quân tháng 1 năm sau
Trang 20
vốn lu động
=
Tổng vốn lu động
Thời gian một vòng luân chuyển
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để vốn lu động quay đợc một vòng Chỉ tiêu này càngnhỏ càng tốt
Các chỉ tiêu này phản ánh hiu quả sử dụng vốn nêu trên sẽ đợc sửdụng để phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong thời kỳ (thờnglà một năm) ta sẽ so sánh những chỉ tiêu này với những chỉ tiêu trong nhữngnămtrớc đó và so sánh với những chỉ tiêu chung của nghành và của đối thủcạnh tranh Nếu chỉ tiêu của doanh nghiệp trong kỳ phân tích tốt hơn những chỉtiêu cùng loại trong những năm trớc hay chỉ tiêu chung của nghành thì ta có thểkết luận hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là tốt.
1.4.2.4 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanhnghiệp
Khả năng thanh toán của một doanh nghiệp đợc thể hiện qua các chỉ tiêusau: khả năng thanh toán chung, khả năng thanh toán nhanh và chỉ số mắc nợcủa doanh nghiệp.
Khả năng thanh toán
Tài sản lu động và đầu t ngắn hạnNợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp là tốt khi nó xấp xỉ = 0,5 Nếu chỉ tiêu tính ra thấphơn 0,5 nhiều thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp là thấp.
Hệ số mắc nợ= Tổng nợ phải trả Tổng nguồn vốn
Trang 21Hệ số mắc nợ của doanh nghiệp bình thờng là 0,5 Nếu hệ số mắc nợ caohơn thì vấn đề quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp cần phải đợc quantâm.
1.4.3.Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vủa doanhnghiệp.
Nhõn tố bờn ngoài:
- Các chính sách vĩ mô: Trên cơ sở pháp luật, các chính sách kinh tế
tạo môi trờng cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Bất kỳmột sự thay đổi trong chính sách này đều có tác động đáng kể đến doanhnghiệp Đối với hiệu quả sử dụng vốn thì các quy định nh thuế vốn, thuế giá trịgia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp…đều có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quảsử dụng vốn của doanh nghiệp.
- Biến động về thị trờng đầu vào, đầu ra: Biến động về thị trờng đầu
vào là các biến động về t liệu lao động, là những thay đổi về máy móc, công
nghệ… nó có thể giúp cho doanh nghiệp chọn công nghệ phù hợp, học tập kinh
nghiệm sản xuất nhng ngợc lại nó cũng có thể đẩy công nghệ đi đến lạc hậu sovới các đối thủ cạnh tranh.
Những biến động về thị trờng đầu ra có thể ảnh hởng trực tiếp đếndoanh nghiệp Nếu nhu cầu về sản phẩm tăng, doanh nghiệp có cơ hội tăngdoanh thu và lợi nhuận, qua đó tăng hiệu quả sử dụng vốn Ngợc lại, những
biến động bất lợi nh giảm đột ngột nhu cầu, khủng hoảng thừa…sẽ làm giảm
hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Nhân tố bên trong
Chu kỳ sản xuất kinh doanh: Chu kỳ sản xuất kinh doanh có hai bộ
phận hợp thành: Bộ phận thứ nhất là khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệpnhập kho nguyên vật liệu cho đến khi giao hàng cho ngời mua, bộ phận thứ hailà là khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp giao hàng cho ngời mua đến khidoanh nghiệp thu tiền về Chu kỳ kinh doanh gắn trực tiếp với hiệu quả sửdụng vốn Nếu chu kỳ kinh doanh ngắn doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh đểtái đầu t rộng sản xuất kinh doanh Ngợc lại, nếu chu kỳ kinh doanh dài doanhnghiệp sẽ có một gánh nặng là ứ đọng vốn và trả lãi cho các khoản cho vayphải trả.
Trang 22 Kỹ thuật sản xuất: Các đặc điểm về kỹ thuật tác động với một số chỉ
tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ nh hệ số sử dụng thời gian,công suất nếu kỹ thuật công nghệ lạc hậu doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trongviệc nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành để cạnh tranh với các doanhnghiệp khác, từ đó làm cho việc bảo toàn và phát triển vốn gặp khó khăn Ngợclại, nếu kỹ thuật công nghệ hiện đại doanh nghiệp sẽ có điều kiện nâng cao
chất lợng sản phẩm, giảm hao phí năng lợng, hao phí sửa chữa…tăng năng suất
lao động, khi đó doanh nghiệp sẽ có điều kiện chiếm lĩnh thị trờng.
Đặc điểm về sản phẩm: Đặc điểm của sản phẩm ảnh hởng tới tiêu
thụ sản phẩm, từ đó tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp, vòng quay củavốn, nếu sản phẩm là t liệu tiêu dùng, nhất là sản phẩm công nghệ nhẹ sẽ cóvòng đời ngắn, tiêu thụ nhanh, thu hồi vốn nhanh Ngợc lại nếu sản phẩm cóvòng đời dài, giá trị thu hồi vốn chậm.
Trình độ quản lý, hạch toán nội bộ: Trình độ quản lý doanh nghiệp
có ảnh hởng đến kết quả, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Quản lý tốtđảm bảo cho quá trình thông suốt đều đặn, nhịp nhàng giữa các khâu, các bộphận đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp, từ đó hạn chế tình trạng ngừng việc củamáy móc thiết bị, tiết kiệm các yếu tố sản xuất, tăng tốc độ luân chuyển vốn.
Mặt khác, công tác hạch toán dùng các công cụ tính toán các chi phíphát sinh, đo lờng hiệu quả sử dụng vốn Từ đó phát hiện những tồn tại trongquá trình sử dụng vốn và đề xuất biện pháp giải quyết.
Trình độ lao động của doanh nghiệp: Trình độ lao động của doanh
nghiệp đợc thể hiện qua tay nghề, khả năng tiếp thu công nghệ mới, khả năngsáng tạo, ý thức giữ gìn tài sản Nếu lao động có trình độ cao, tay nghề cao thìmáy móc thiết bị đợc sử dụng tốt, năng suất lao động tăng.
Tuy nhiên để phát huy tiềm năng lao động doanh nghiệp phải có biệnpháp khuyến khích lợi ích vật chất cũng nh trách nhiệm một cách công bằng.
Trang 232.1.1.1 Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và dịch
vụ thương mại Hà Nội.
Tên giao dịch: Hanoi Investment Contruction and Trading Services
Joint Stock Company.
Tên viết tắt: HAINCO.,JSC.
2.1.1.2 Giám đốc hiện tại của công ty: Đỗ Văn Châu
2.1.1.3 Địa chỉ trụ sở chính: Số 14, ngõ 242, đường Lạc Long Quân, Phường Bưỏi, quận Tây Hồ,
thành phố Hà Nội.
2.1.1.4 Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp:
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội được
thành lập căn cứ vào luật doanh nghiệp số 13/1999/QH10 được Quốc hội nướcCHXHCN Việt Nam thông qua ngày 12/6/1999 và các văn bản hướng dẫn thihành luật doanh nghiệp.
Vốn điều lệ: 3.000.000.000VND (3 tỷ đồng Việt Nam).Số cổ phần: 30.000 cổ phần.
Loại cổ phần: Cổ phần phổ thông: 100.000đMệnh giá cổ phần: 100.000đ
Trang 24
2.1.1.5 Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần2.1.1.6 Nhiệm vụ của doanh nghiệp:
Công ty kinh doanh những ngành nghề sau:
Kinh doanh, đầu tư, nhận thầu, xây dựng, phát triển nhà. Kinh doanh khách sạn, dịch vụ du lịch.
Kinh doanh nhà ở, đầu tư nhận thầu, xây dựng các công trình côngnghiệp, nông nghiệp, thuỷ lợi, dân dụng.
Đại lý xăng dầu.
Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và nông thôn. Xây dựng các công trình đường bộ.
Xây dựng các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ.
San lấp mặt bằng và thi công các loại móng công trình.
Kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng kim khí, điện máy, vật liệuxây dựng, các thiết bị xây dựng, thiết bị văn phòng, hoá chất vật tư phục vụsản xuất.
Thi công lắp đặt hệ thống cấp nứơc, thoát nước, đường dây và trạmbiến áp điện đến 35 KVA.
Xây dựng đường dây và trạm biến aps đến 110 KV.
Thi công các công trình điện nước, điện lạnh, thông gió, cấp nhiệt,điều hoà không khí.
Giao, nhận, vận chuyển hàng hoá.
Khi cần thiết Đại hội đồng cổ đông Công ty quyết định việc chuyển haymở rộng các ngành nghề kinh doanh của Công ty phù hợp với quy định củapháp luật.
Trang 25
2.1.1.7 Lịch sử phát triển của công ty qua các thời kỳ:
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội làCông ty cổ phần được thành lập ngày 25/04/2002, căn cứ vào luật doanhnghiệp số 13/199/QH10 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông quangày 12/6/1999 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật doanh nghiệp.
Từ khi thành lập đến nay Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và dịch vụthương mại Hà Nội không ngừng phát triển thị trường, tìm kiếm hợp đồng tạođà phát triển cùng với hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại, đồng bộ vàđội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật lành nghề, giàu kinh nghiệm, có thể đápứng được tất cả các công trình có tính chất phức tạp, khó khăn trong các lĩnhvực kinh doanh của công ty.
2.1.2 Quy tr×nh s¶n xuÊt kinh doanha Vẽ sơ đồ dây chuyền sản xuất.
Xây dựng chiến lược kinh doanh
Khai thác thịtrường
Thành lập banđiều hành dự án
Lập kế hoạch tổchức thi công
Xây dựng chiến lược kinh doanhCác đội thi công
tiến hành thi côngcông trìnhNghiệm thu
thanh toán hạngmục công trình
hoàn thànhBàn giao công
trình hoànthành đưa vào
sử dụng
Quyết toáncông trình
Bảo hành công trình
Bàn giaocông trình
hết bảo
Thanh toánhết bảo
hành
Trang 26
b.Thuyết minh sơ đồ dây chuyền sản xuất.
Xây dựng chiến lược kinh doanh: để đạt đựoc mục tiêu nhất
định, hàng năm công ty tiến hành xây dựng chiến lược kinh doanh với mốcthời gian 1 năm, 5 năm, 10 năm.
Khai thác thị trường: là quá trình tìm kiếm các hợp đồng các
hợp đồng này có thể là:
Các công trình tự đấu thầu Với các công trình này công ty phảitiến hành các bước sau: Mua hồ sơ dự thầu Lâp hồ sơ đấu thầu Trúngthầu Ký kết hợp đồng.
Các công trình liên doanh.
Các công trình nhận lại của thầu chính (làm thầu phụ). Tự lập dự án đầu tư, liên doanh đầu tư….
Thành lập ban điều hành dự án: Công ty lập ra một ban điều hành
dự án, có trách nhiệm thay mặt công ty điều hành toàn bộ công việc thi côngcủa các dội sản xuất trực tiếp trên công trường.
Lập kế hoạch tổ chức thi công : Ban điều hành dự án lập ra kế
hoạch thi công công trình bao gồm:thiết kế bản vẽ thi công, dự kiến bố trí lựclượng
Xây dựng chiến lược kinh doanh:Phân công nhiệm vụ cho các
đội trên cơ sở kế hoạch thi công đã lập Ban dự án giao nhiệm vụ cho các độithi công xây lắp.
Các đội thi công tiến hành thi công công trình: theo kế hoạch
ban dự án đã lập và giao nhiệm vụ Quá trình thi công phải đảm bảo các yêucầu quy định, quy chế về tiến độ thi công chất lượng công trình, an toàn laođộng dưới sự giám sát của Ban dự án, nhà thầu, chủ đầu tư, nhà tư vấn.
Nghiệm thu thanh toán hạng mục công trình hoàn thành: để
đảm bảo tốc độ vòng quay vốn nhanh, đủ vốn, vật tư, vật liệu để tiếp tục thi
Trang 27cụng cụng trỡnh Cỏc đội xõy lắp phải tiến hành theo đỳng kế hoạch, làm đếnđõu nghiệm thu đến đú.
Bàn giao cụng trỡnh hoàn thành đưa vào sử dụng: Khi cụng
trỡnh đó hoàn thành, tiến hành bàn giao cụng trỡnh cho chủ đầu tư để đưa vàosử dụng Đõy cũng là thời điểm bắt đầu tớnh thời gian bảo hành cụng trỡnh chođơn vị thi cụng.
Quyết toỏn cụng trỡnh: Trờn cơ sở hồ sơ thiết kế đó được phờ
duyệt, kết quả trỳng thầu, cỏc sửa đổi, bổ sung thiết kế và khối lượng cụngviệc hoàn thành thực tế đơn vị thi cụng tiến hành thanh quyết toỏn cụng trỡnhvới chủ đầu tư.
Bảo hành cụng trỡnh: Trong thời gian bàn giao cụng trỡnh đưa
vào sử dụng đến khi hết bảo hành, đơn vị thi cụng phải sửa chữa cỏc hư hỏngđược xỏc định đú là lỗi của đơn vị thi cụng Thời gian bảo hành từ 1 đến 2 nămtuỳ theo cấp cụng trỡnh.
Bàn giao cụng trỡnh hết bảo hành: Khi hết niờn hạn bảo hành
đối với cụng trỡnh đơn vị thi cụng tiến hành bàn giao hết hết bảo hành cho chủđầu tư Từ thời điểm này đơn vị hết trỏch nhiệm sửa chữa cỏc sai hỏng củacụng trỡnh.
Thanh toỏn hết bảo hành: Sau khi bàn giao hết bảo hành, đơn vị
yờu cầu chủ đầu tư thanh lý hợp đồng và thanh toỏn nốt số tiền mà chủ đầu tưgiữ lại của cụng ty để bảo hành cụng trỡnh.
2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy doanh nghiệp.
Trang 28
2.1.3.2 Chøc n¨ng nhiªm vô cña tõng bé phËn vµ mèi quan hÖ gi÷ac¸c bé phËn trong c«ng ty
Hội đồng quản trị: HĐQT có quyền cao nhất trong Công ty, quy định
các chiến lược của Công ty, đưa ra các giải pháp phát triển cho Công ty, các
Phó giám đốc phụtrách kinh doanhGiám đốc
Phòng hànhchính
Hội đồng quảntrịBan kiểm soát
Phòng kế hoạch kỹ thuật
-Phó giám đốc phụtrách kỹ thuật
Phòng tài chính kế toán
-Đội thi côngxây lắp 1
Đội thi công
xây lắp 2Đội thi côngxây lắp 3
Đội thi côngxây lắp 4Phòng kinh
dựán
Trang 29vấn đề liên quan đến cổ phần, bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ trong Côngty HĐQT có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế, nội quy quản lý nội bộcủa Công ty Nhiệm kỳ là 4 năm.
Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người do HĐQT bầu ra, chịu trách
nhiệm về hoạt động của HĐQT, thiết lập chính sách và mục tiêu chiến lược.
Giám đốc Công ty: Là ngưòi đại diện theo pháp luật của Công ty, do
HĐQT bổ nhiệm chịu trách nhiệm trước pháp luật và HĐQT về toàn bộ côngtác quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của công ty Giám đốc xác địnhphương hướng, kế hoạch, dự án thi công và các chủ trương lớn của Công ty, sửdụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn theo phương án được chủ tịchHĐQT duyệt Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trongCông ty trừ các chức danh do HĐQT bổ nhiệm
Phòng kế hoạch kỹ thuật:
Công tác kế hoạch: Giúp Giám đốc trong công tác quản lý côngtrình, hoạt động kinh doanh của Công ty, tìm kiếm thị trường, đấu thầu và giaothầu, xây dựng tổ chức chỉ đạo kế hoạch theo dõi tổng hợp đánh giá tình hìnhthực hiện báo cáo giám đốc; quản lý các hoạt động nội bộ, thanh lý các hợpđồng, tổng hợp doanh thu, sản lượng báo cáo định kỳ và phân tích kết cấu giáthành sản phẩm xây lắp, báo cáo kế hoạch và thực hiện kế hoạch.
Công tác kỹ thuật: Giúp giám đốc giải quyết các sự cố kỹ thuật tạicông trình, hoạt động kinh doanh của Công ty Giúp giám đổc trong công tácquản lý chất lượng, tiến độ thi công Xây dựng và quản lý các định mức vật tưkỹ thuật của công trình, xây dựng tổ chức thực hiện công tác bảo dưỡng, sửachữa máy móc thiết bị theo định kỳ Xây dựng kế hoạch kiểm tra thực hiệncông tác an toàn lao động các công trình báo cáo giám đốc.
Phòng hành chính: Tham mưu cho giám đốc xác định quy chế và bố trí
nhân sự cho phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty trong từng giai đoạn,
Trang 30quản lý hồ sơ , lý lịch của cán bộ công nhân viên toàn công ty, giải quyết thủtục trong công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, khen thưởng và các chế độvề BHXH, hợp đồng lao động….quản lý lao động, chấm công làm lương.Theo dõi, kiểm tra đôn đốc thực hiện nội quy, quy chế của công ty
Ban kiểm soát:
Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt độngkinh doanh tronh ghi sổ kế toán và báo cáo tài chính Thẩm định báo cáo tàichính hàng năm của công ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quảnlý, điều hành hoạt động của Công ty khi xét thấy cần thiết hoặc theo định kỳcủa Đại hội đồng cổ đông, theo yêu cầu của cổ đông, nhóm cổ đông quy địnhtại khoản 2 điều 53 của luật.
Thưòng xuyên thông báo với HĐQT về việc ghi chép, lưu giữ chứngtừ và lập sổ kế toán, báo cáo tình hình tài chính, báo cáo khác của công ty; tínhtrung thực hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của côngty, kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của HDQT trước khi thay mặt báo cáo,kết luận và kiến nghị Đại hội đồng cổ đông.
Kiến nghị biện pháp bổ sung sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý,điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, các quyền và nhiệm vụ khác theoquy định của luật và điều lệ của công ty.
Phòng kinh doanh:
Chịu trách nhiệm trước giám đốc về tài sản và công tác kinh doanh đãlập theo phương án đã duyệt Quản lý máy móc, thiết bị xây dựng, giàn giáo,cốt pha….Tự khai thác tị trường hoạt đọng kinh doanh có hiệu quả theophương thức khoán Lập kế hoạch cho thuê, phát triển thị trường, đảm bảocung ứng kịp thời và đầy đủ cho khách hàng theo yêu cầu Quản lý các chi phívận chuyển, bốc xếp, bảo dưỡng thiết bị đảm bảo tiết kiệm Đôn đốc thu hồicông nợ tiền cho thuê thiết bị xây dựng Hàng tháng, quý, năm báo cáo doanh
Trang 31thu, công nợ chi phí đối chiếu phòng kế toán.Kiểm kê tài sản cùng phòng kếtoán, kế hoạch để báo cáo giám đốc.
Phòng tài chính kế toán: Giúp giám đốc thực hiện các chế dộ quản lý
tài chính, tiền tệ theo quy định của bộ tài chính và các cơ quan quản lý cấp trênvề bảo toàn vốn và phát triển vốn Hạch toán kế toán về hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty theo đúng luật Theo dõi các khoản ứng vốn và hoànvốn với các đội và chủ nhiệm công trình, công nợ, khách hàng Tổ chức kiểmtra, giám sát, hạch toán quyết toán và phân tích kết quả thực hiện các quy địnhquản lý tài chính kế toán của giám đốc giao
Ban dự án( Kế hoạch vật tư): Thu thập số liệu, lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh trong năm tới Đảm bảo mua bán, cung ứng kịp thời vật tư trên kếhoạch sản xuất kinh doanh và xây dựng cơ bản của công ty.Xây dựng kế hoạchsản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm trình giám đốc phê duyệt theo đúngquy định.
Đội thi công: chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật mọi công
tác kỹ thuật an toàn, chi phí tài chính,sử dụng lao động và bộ máy điều hànhcủa đội Chủ nhiệm công trình có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo thi công côngtrình đảm bảo đúng theo yêu cầu tiến độ kỹ thuật, mỹ thuật mà chủ đầu tư yêucầu Tổ chức nghiệm thu kỹ thuật, khối lượng với chủ đầu tư theo từng giaiđoạn Quản lý vật tư, nhân công, an toàn lao động tại công trình mình đượcgiao Dự trù kinh phí theo từng giai đoạn thực hiện Phân tích vật tư, làmchứng từ hoàn vốn với kế toán đội hoặc phòng kế toán theo từng giai đoạnthực hiện.
Trang 32Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu t xây
dựng và thơng maik dịch vụ Hà Nội từ năm 2003 đến năm 2007
Đơn vị: triệu đồng
(Số liệu do phòng Tài chính - Kế toán cung cấp)
Qua bảng số liệu trong 5 năm kể từ năm 2003 đến 2007 cho thấy: Về mặt sản lợng: Năm 2004, dù trong những năm đầu mới thành lậpnhng công ty đã có đợc mức sản lợng rât cao, cao nhất trong 5 năm nghiên cứuvới mức tăng là 90.66% với một lợng tuyệt đối là 19.130.000.000 đồng Sang