Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội

49 455 0
Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội

MỤC LỤC ________________________________________________________________________ Sinh viên thực hiện: Văn Định MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu. Khi đổi mới nền kinh tế, nhất là bắt đầu từ những năm 90, Việt Nam chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới khu vực thì bộ mặt của toàn nền kinh tế - xã hội nhiều chuyển biến. Thị trường bán lẻ là một trong những thị trường nhiều thay đổi sâu sắc nhất trong toàn bộ nền kinh tế. Khi nền kinh tế còn trong giai đoạn tập trung quan liêu bao cấp phương thức phân phối chủ yếu của thị trường bán lẻ là tem phiếu. Số lượng, chủng loại, giá cả hàng hoá đều do sự chỉ đạo mang tính chủ quan của Nhà nước. Sau những năm 90 thì hình thức phân phối này hoàn toàn bị thay thế. Thay vào đó là hình thức phân phối mang tính chất thị trường. Giá cả, số lượng, chủng loại hàng hoá sản xuất hay nhập khẩu đều xuất phát từ nhu cầu của thị trường. Đồng thời là sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống chợ các doanh nghiệp bán lẻ thuộc thành phần kinh tế ngoài Nhà nước. Các doanh nghiệp bán lẻ Nhà nước mất dần vai trò phân phối chủ đạo của mình trên thị trường bán lẻ. Lúc này, thị trường bán lẻ thực sự thể hiện được vai trò của mình là đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân góp phần thúc đẩy sản xuất, tái sản xuất. Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Sự kiện này mở ra nhiều hội song không ít thách thức đối với thị trường bán lẻ còn yếu kém của Việt Nam. Nghiên cứu sự phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam để đưa ra được những chiến lược phát triển phù hợp là việc rất cần thiết. Bởi vậy, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam sau khi gia nhập WTO.” ________________________________________________________________________ Sinh viên thực hiện: Văn Định 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sự phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam, từ đó rút ra những điểm yếu điểm mạnh của thị trường, để đề xuất một số giải pháp đổi mới, phát triển. 3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực tiễn phát triển các loại hình bán lẻ ở Việt Nam trong bối cảnh gia nhập WTO. 4. Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thị trường bán lẻ Việt Nam giai đoạn trước sau khi gia nhập WTO (2005 – 2009) 5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp dựa trên các tài liệu, sách báo liên quan. 6. Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở bài, kết luận kết cấu của bài nghiên cứu gồm 3 chương: Chương 1. Tổng quan về thị trường bán lẻ. Chương 2. Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam. Chương 3. Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam sau khi gia nhập WTO. ________________________________________________________________________ Sinh viên thực hiện: Văn Định 2 ________________________________________________________________________ Sinh viên thực hiện: Văn Định 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 1.1. Quan niệm chung về bán lẻ 1.1.1. Khái niệm thị trường bán lẻ Bán lẻ là hoạt động bán các sản phẩm hoàn chỉnh dịch vụ cho người tiêu thụ để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân hay hộ gia đình. Nói cách khác, bán lẻ gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng vào mục đích cá nhân, không kinh doanh. Người bán lẻ là các cá nhân hay tổ chức làm công việc bán lẻ thông qua các hình thức đa dạng như bán hàng trực tiếp, bán qua điện thoại, bán hàng qua internet… 1.1.2. Các loại hình bán lẻ Các loại hình bán lẻ vô cùng phong phú đa dạng. Dựa trên các tiêu chí khác nhau người ta thể phân loại ra nhiều loại hình bán lẻ khác nhau. Ví dụ phân loại theo quy mô thì các loại hình bán lẻ các sở bán lẻ lớn, vừa nhỏ. Hay phân loại theo các chủ thể tham gia bán lẻ thì các loại hình bán lẻ gồm doanh nghiệp bán lẻ, hợp tác xã bán lẻ, cá thể hộ gia đình . Tuy nhiên, phổ biến dễ hiểu nhất thì người ta thường phân loại thị trường bán lẻ theo tiêu thức cách thức bán hàng hàng hoá kinh doanh. Theo đó, trong thị trường bán lẻ các loại hình bán lẻ gồm bán lẻ tại cửa hàng, bán lẻ không qua cửa hàng bán lẻ dịch vụ: - Bán lẻ tại cửa hàng: Đây là loại hình bán lẻ phổ biến nhất hiện nay. Theo loại bán lẻ này, các tổ chức hay cá nhân bán lẻ một địa điểm kinh doanh cố định. Tại đây, người ta tổ chức trưng bày hàng hoá người tiêu dùng tới đây để mua thanh toán trực tiếp. Các địa điểm bán hàng này tuỳ theo quy mô, tính chất của từng loại cửa hàng mà người ta phân loại ra các loại cửa hàng khác nhau. Hiện nay các loại cửa hàng bán lẻ như sau: Chợ: Chợ là một loại hình bán lẻ truyền thống lâu đời phổ biến khắp nơi trên thế giới. Chợ thể hiểumột nơi quy tụ nhiều người bán lẻ người tiêu dùng để tiêu thụ các loại hàng hoá khác nhau. Hoạt động buôn bán của chợ thể diễn ra hàng ngày hoặc định kỳ theo một khoảng thời gian nhất định. ________________________________________________________________________ Sinh viên thực hiện: Văn Định 4 Siêu thị: Siêu thị là một loại hình bán lẻ hiện đại, mới xuất hiện tại Việt Nam. Siêu thị được hiểumột cửa hàng bán lẻ kinh doanh theo phương thức tự phục vụ, được trang bị sở vật chất tương đối hiện đại, bày bán nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu phong phú của người dân. Giá cả tại siêu thị thường cố định theo sự ấn định của người kinh doanh không linh hoạt như giá cả tại chợ là kết quả thương lượng giữa người bán người mua. Siêu thị thường phải đáp ứng được một số quy định nhất định về sở vật chất: quy mô, địa điểm, kho . Quy định này tuỳ thuộc vào quan quản lý. Cửa hàng bán lẻ độc lập: Loại hình bán lẻ này tồn tại rất phổ biến. Các cửa hàng này thường thuộc sở hữu của cá nhân hay hộ gia đình. Nó tồn tại dưới hình thức các cửa hàng, cửa tiệm nhỏ tại các mặt phố, khu dân cư. Các loại hàng hoá tại các cửa hàng này thường là các hàng tiêu dùng, dân dụng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày. Cửa hàng bán lẻ dạng hợp tác xã: Hợp tác xã bán lẻ được hình thành bởi một nhóm người bán lẻ liên kết với nhau để cùng buôn bán, phân phối hàng hoá. Sự liên kết này dựa trên sự tự nguyện, đồng thời các thành viên quyền tự do gia nhập tách khỏi hợp tác xã tự cung ứng hàng hoá từ các nguồn ngoài hợp tác xã. Cửa hàng bách hoá: Đây là loại hình cửa hàng lớn cả về quy mô số lượng hàng hoá. Các cửa hàng bách hoá thường được xây dựng tại các khu dân cư tập trung đông đúc. Hàng hoá tại đây phong phú về chủng loại mẫu mã nên thường được bày bán chuyên biệt tại các khu vực riêng của cửa hàng Cửa hàng đại lý: Các cửa hàng này được người sản xuất hoặc người phân phối trung gian cho việc tiêu thụ hàng hoá trên sở hợp đồng đại lý. Hoạt động của các cửa hàng này thường độc lập hưởng một khoản hoa hồng nhất định. Cửa hàng nhượng quyền thương mại: Đây là một hình thức mới mẻ, nó bắt đầu xuất hiện tại Mỹ từ đầu thế kỷ 20 ngày càng phát triển mạnh mẽ. Cửa hàng này thường được kí hợp đồng để được nhượng quyền kinh doanh một loại hàng hoá dịch vụ nhất định từ nhà sản xuất. Các cửa hàng nhượng quyền là các cửa hàng vốn sẵn địa điểm kinh doanh. Các cửa hàng này kinh doanh dựa vào thương hiệu của một hãng đã nổi tiếng trên thị trường. Ngoài ra, các cửa hàng này cũng nhận được sự vấn, cung cấp bí quyết về marketing, tổ chức quản lý, đào tạo nguồn nhân lực .từ đơn vị trao quyền kinh doanh. Để đổi được điều đó, thì ngoài số tiền đóng lúc đầu ,các cửa hàng còn phải đóng thêm một khoản phí nhất định. Cửa hàng chuyên doanh: Đây là hình cửa hàng kinh doanh chuyên sâu. Nó chỉ cung cấp một hay một nhóm hàng hoá nhất định hay chỉ phục vụ một nhóm người tiêu dùng ________________________________________________________________________ Sinh viên thực hiện: Văn Định 5 nhất định. Ví dụ:cửa hàng chuyên doanh là cửa hàng chỉ bán một loại hàng hoá như quần áo, giày dép .hay một nhóm sản phẩm như hàng tươi sống, hàng đông lạnh, cửa hàng chuyên bán hàng cho trẻ em, người già . Cửa hàng giảm giá, hạ giá: Cửa hàng này bán các loại hàng hoá với giá thấp hơn với giá bán lẻ theo yêu cầu của người sản xuất hoặc tính chất của sản phẩm. Cửa hàng kho: Cửa hàng này mang tính chất như một kho hàng. Các cửa hàng này thường không trưng bày hàng hoá, không quảng cáo nhằm tận dụng diện tích chi phí. Cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm: Cửa hàng thuộc sở hữu của người sản xuất. Đây là kênh phân phối của trực tiếp của người sản xuất tới người tiêu dùng. - Bán lẻ không qua cửa hàng: Theo đó các tổ chức cá nhân bán lẻ không cần thiết phải một địa điểm bán hàng cố định. Người ta thể bán hàng tận nhà, bán hàng qua bưu điện, bán hàng qua mạng… - Bán lẻ dịch vụ: Tức là, ở đây hàng hoá là dịch vụ chứ không phải là hàng hoá đơn thuần. Các loại hình bán lẻ dịch vụ như: cho thuê phòng ở, giặt là, cho thuê phương tiện… Cùng với sự phát triển của cuộc sống thì các loại hình bán lẻ không qua cửa hàng bán lẻ dịch vụ ngày càng phổ biến. Do sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, công nghệ viễn thông đặc biệt là mạng internet thì hiện nay hoạt động thương mại điện tử (giới thiệu, bán hàng thanh toán qua mạng) đang rất phát triển. Đồng thời, thu nhập của người tiêu dùng tăng lên dẫn tới nhu cầu đi lại, nghỉ ngơi, ăn uống . tăng lên kéo theo các loại hình dịch vụ tăng lên không ngừng. 1.1.3. Vai trò của hoạt động bán lẻ Khi hoạt động bán lẻ phát triển tốt, lành mạnh thì nhờ đó sản xuất tăng, phục vụ được nhu cầu của người tiêu dùng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hoạt động bán lẻ vai trò điều tiết hàng hoá. Nó điều tiết hàng hoá từ nơi sản xuất tới người tiêu dùng. Nó điều tiết hàng hoá ở tất cả các vùng miền từ thành phố, nông thôn, vùng sâu vùng xa bất kể nơi đâu nhu cầu. Hoạt động bán lẻ phát triển nó đảm bảo cung cấp hàng hoá công bằng cho mọi người dân trên khắp các vùng trên cả nước. Do vậy, hoạt động bán lẻ cũng vai trò góp phần vào việc giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các khu vực. cấu thương mại những biến đổi sâu sắc khi mà hoạt động bán lẻ phát triển. Khi đó thị trường ngày càng lành mạnh, cạnh tranh hiệu quả hơn. ________________________________________________________________________ Sinh viên thực hiện: Văn Định 6 Sự phát triển của hoạt động bán lẻ cũng tăng cường khả năng tự điều tiết ít chịu ảnh hưởng của nhà nước của thị trường hơn. Khi hoạt động bán lẻ phát triển tức là hàng hoá phong phú với nhiều nhà phân phối cộng với các quy định cạnh tranh lành mạnh thì chắc chắn người tiêu dùng sẽ nhận được những hàng hoá tốt nhất với giá cả hợp lý nhất. Trong nền sản xuất hàng hoá kinh tế thị trường xuất hiện mâu thuẫn bản giữa một nền sản xuất hàng hoá lớn nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. Sở mâu thuẫn đó là do vô số người tiêu dùng khác nhau lại những nhu cầu, sở thích khác nhau. Khi xã hội càng phát triển thì sự đa dạng của những nhu cầu này ngày càng tăng. Trong khi đó các doanh nghiệp phải tăng quy mô sản xuất để tối đa hoá lợi nhuận. hoạt động bán lẻ vai trò giải quyết được mâu thuẫn bản đó. 1.1.4. Chức năng của hoạt động bán lẻ Hoạt động bán lẻ rất nhiều chức năng. Nhưng các chức năng chính của bán lẻ là mua, bán, vận chuyển, lưu kho, phân loại, tài chính, chịu rủi ro thông tin thị trường. - Chức năng bản nhất của hoạt động bán lẻ là chức năng mua bán: Chức năng mua tức là tìm kiếm, đánh giá, so sánh giá trị các loại hàng hoá dịch vụ. Chức năng bán là tiêu thụ, phân phối các loại sản phẩm này. Lợi nhuận của các nhà bán lẻ chính là nhờ vào sự chênh lệch giữa giá hàng hoá bán ra mua vào. Do đó để tối đa hoá lợi nhuận các nhà bán lẻ cố gắng mua hàng với giá rẻ bán ra với số lượng lớn giá cao. - Chức năng cung cấp tài chính: Chức năng này thể hiện ở việc các nhà bán lẻ cung cấp tài chính tín dụng cần thiết cho một hoạt động sản xuất hàng hoá nào đó. thể nhà bán lẻ cung cấp tài chính trước một phần cho nhà sản xuất. Việc thực hiện chức năng này tuỳ thuộc vào khả năng tài chính của nhà bán lẻ mối quan hệ giữa nhà bán lẻ nhà sản xuất. -Chức năng thông tin: Chức năng thông tin của hoạt động bán lẻ được thể hiện ở hai chiều. Thông qua các hoạt động quảng bá, marketing của các nhà bán lẻ thì các thông tin về sản phẩm được giới thiệu tới người tiêu dùng. Đồng thời, qua hoạt động bán lẻ các nhà bán lẻ là người tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng. Họ là những người hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu, thu nhập của người tiêu dùng nhất. Qua đó, nhà bán lẻ sẽ cung cấp những thông tin phản hồi tới nhà sản xuất để nhà sản xuất thể điều chỉnh sản xuất để đưa ra những sản phẩm tốt nhất, phù hợp nhất với nhu cầu của người tiêu dùng. - Chức năng vận tải: dựa vào việc mua bán hàng hoá của nhà sản xuất để bán cho người tiêu dùng thì nhà bán lẻ thể tự mình thực hiện chức năng vận tải hàng hoá trong hệ thống phân phối của mình. ________________________________________________________________________ Sinh viên thực hiện: Văn Định 7 - Chức năng phân loại tiêu chuẩn hoá các loại hàng hoá: Người tiêu dùng nhu cầu, thu nhập rất đa dạng. Người tiêu dùng ở nông thôn thu nhập khác với người tiêu dùng ở thành thị. Người trẻ yêu cầu về mẫu mã chất lượng hàng hoá khác với người già. Hoạt động bán lẻ đã thực hiện chức năng sắp xếp, phân loại số lượng hàng hoá gần nhất với nhu cầu của người tiêu dùng. Tiêu chuẩn hoá là công việc tìm kiếm những sản phẩm đồng nhất giữa các nhà sản xuất thể thay thế cho nhau. - Chức năng lưu kho, bảo quản sản phẩm: Đối với mọi hàng hoá đều thời hạn sử dụng điều kiện bảo quản nhất định. Chức năng này của hoạt động bán lẻ là đảm bảo hàng hoá đảm bảo chất lượng nguyên gốc nhất thể khi đến tay người tiêu dùng. Thước đo của chức năng này là khả năng đảm bảo sự ăn khớp về thời gian giữa sản xuất tiêu dùng. - Chức năng chia sẻ rủi ro: Mức độ chia sẻ rủi ro tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa nhà bán lẻ nhà sản xuất. Nếu như nhà sản xuất tự phân phối hàng hoá của mình thì sự chia sẻ rủi ro bằng không. Nếu như nhà bán lẻ mua đứt hàng hoá của nhà sản xuất thì sau đó họ sẽ tự chịu trách nhiệm về bảo hành, vận chuyển hàng hoá cho khách hàng. Khi đó rủi ro đối với nhà sản xuất đã được chuyển tới nhà bán lẻ tại thời điểm bán xong sản phẩm đó. Trong trường hợp các nhà sản xuất gửi bán sản phẩm, hay nhà bán lẻ là đại lý hoa hồng, tiêu thụ cho nhà sản xuất thì rủi ro được chia sẻ đối với cả người sản xuất bán lẻ đến khi bán, bảo hành xong sản phẩm. - Một số chức năng khác: Các nhà bán lẻ như các siêu thị hiện đại còn thực hiện chức năng chế biến nhất là đối với hàng thực phẩm. Ngoài ra, các nhà bán lẻ còn thực hiện các công việc khác như đóng gói, gắn nhãn mác . Tóm lại, hoạt động bán lẻ vai trò, chức năng vô cùng quan trọng. Nó được coi là một mắt xích không thể thiếu của quá trình tái sản xuất mở rộng đảm bảo cho quá trình này thông suốt từ đó đem lại hiệu quả kinh tế xã hội. 1.2. Thị trường bán lẻ. 1.2.1. Khái niệm thị trường bán lẻ Thị trường bán lẻ là thị trường ở đó diễn ra hoạt động bán lẻ. Những người bán lẻ người tiêu dùng là hai tác nhân chính của thị trường. Những người bán lẻ (cá nhân, tổ chức) người tiêu dùng tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa trong một khuôn khổ khung pháp lý nhất định. 1.2.2. Cấu trúc kênh phân phối của thị trường bán lẻ. đồ 1.1. Cấu trúc kênh phân phối của thị trường bán lẻ. ________________________________________________________________________ Sinh viên thực hiện: Văn Định 8 * Dù hàng hoá được phân phối như thế nào thì kênh phân phối của thị trường bán lẻ về bản bao gồm 3 thành viên: người sản xuất, người trung gian người tiêu dùng cuối cùng. - Người sản xuất: là người trực tiếp sản xuất ra hàng hoá đó. Đôi khi người sản xuất cũng là người bán thẳng hàng hoá đó tới tay người tiêu dùng không cần qua trung gian. - Người trung gian: là những người tham gia vào việc phân phối hàng hoá tới người tiêu dùng. Người trung gian thể gồm: đại lý môi giới, người bán buôn, người bán lẻ (cửa hàng tiện dụng, siêu thị đại siêu thị, cửa hàng bách hoá, cửa hàng đại hạ giá, cửa hàng chuyên doanh, trung tâm thương mại .). đồ 1.2 : Minh hoạ cho các cửa hàng làm người trung gian bán lẻ. - Người tiêu dùng: là người cuối cùng nhận được hàng hoá đó. Họ nhận hàng hoá đó với mục đích để tiêu dùng. ________________________________________________________________________ Sinh viên thực hiện: Văn Định 9 Người sản xuất Người trung gian Người tiêu dùng Người sản xuất Người tiêu dùng Môi giới Cửa hàng nhượng quyền thương mại Cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm Cửa hàng bán lẻ độc lập Cửa hàng đại lý, cửa hàng htx bán lẻ…. [...]... công ty bán lẻ đã được hình thành trên sở kết hợp hoạt động của các doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ Công ty cổ phần đầu và phát triển hệ thống phân phối Việt Nam VDA là một ví dụ điển hình Nhiều tổng công ty như : Tổng công ty thương mại Sài Gòn, Tổng công ty thương mại Nội đã chuyển đổi hoạt động theo mô hình công ty mẹ, công ty con để tăng tính năng động, linh hoạt của các công ty thành... ng trung bình khoảng 40% / năm trong những năm gần đây Hiện nay công ty đã hơn 3000 đại lý bán sỉ; 50000 đại lý bán lẻ; hàng trăm nhà phân phối phụ Công ty cổ phần đầu và phát triển hệ thống phân phối Việt Nam VDA: Công ty được thành lập dựa trên sự liên kết của 4 doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam : công ty trách nhiệm hữu hạn Phú Thái; tổng công ty Sài Gòn Co.op; Công ty Thương mại. .. ty Thương mại Sài Gòn (SATRA); tổng công ty thương mại Nội (HAPRO) Công ty này được kỳ vọng sẽ là công ty đầu tàu trên thị trường bán lẻ Việt Nam Đồng thời, sự thành lập của công ty có thể coi là bước đi kịp thời của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đó là thành lập các tổng công ty mạnh về vốn quy mô để thể cạnh tranh với các tập đoàn bán lẻ nước ngoài Một số doanh nghiệp bán lẻ quy mô lớn... cửa hàng được trang bị quá hiện đại Mỗi cửa hàng công ty chỉ đầu khoảng từ 50-200 triệu Chủ yếu các cửa hàng là các cửa hàng sẵn sở vật chất (địa điểm cửa hàng) nhân công tại chỗ ( chủ cửa hàng) Điểm chung nhất của các cửa hàng này là chuẩn hoá Tức là công ty tiến hành nâng cấp, trang trí thiết kế lại cửa hàng; tổ chức trưng bày lại hàng hoá; thống nhất ổn định nguồn cung; chuẩn hoá các dịch. .. lợi ích giữa nhà bán sản phẩm cho công ty công ty + Ứng dụng: Con đường trực tiếp thường được áp dụng trong trường hợp bán những hàng hoá giá trị lớn, những hàng hoá tính chất thương phẩm đặc biệt (hàng i sống, hàng lâu bền) Ví dụ: bán ô tô, cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm - Người sản xuất đưa hàng hoá của mình tới tay người tiêu dùng thông qua khâu trung gian là những nhà bán lẻ hoặc... mang nhãn hiệu Co.op Mart hoạt động chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Quy Nhơn, Tiền Giang sắp tới là An Giang, Vĩnh Long, Long An Ngoài ra doanh nghiệp này còn mở rộng thêm kênh phân phối là các cửa hàng tiện lợi mang tên Co.op Công ty cổ phần Thương mại dịch vụ G7: Công ty chủ trương xây dựng hệ thống chuỗi các cửa hàng tiện lợi G7 Mart Công ty chủ trương không hình thành những cửa hàng trong... khách hàng: 25 Sinh viên thực hiện: Văn Định + Chủng loại hàng hoá đa dạng + Giá rẻ: Nhờ sức mua lớn chi phí thấp nên Metro đảm bảo cung ứng hàng chất lượng cao với giá rẻ nhất cho khách hàng + Dịch vụ hậu mãi: Bộ phận dịch vụ khách hàng hỗ trợ một cách hữu hiệu mọi vấn đề liên quan đến bảo hành sản phẩm + Nhà kho của khách hàng: Nhờ hệ thống quản lý... đồ thể thấy thị trường bán lẻ đã sự thu hút tham gia của nhiều thành phần kinh tế Tỷ trọng trong tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ của thành phần kinh tế vốn đầu nước ngoài thấp thường ở mức dưới 4% tốc độ tăng hàng năm không cao sự sụt giảm vào các năm 2008 2009 Điều này được giải thích bởi trước năm 2007 Việt Nam chưa là thành viên của WTO nên các doanh nghiệp nước ngoài... bán lẻ Tỷ trọng trong tổng mức bán lẻ của thành phần kinh tế này luôn trên 80% tăng đều đặn qua các năm * Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam: Dưới đây là một số doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam: Liên hiệp tác xã thương mại Sài Gòn Co.op khi ra đời vốn ban đầu 100 triệu đồng2 đến nay tổng tài sản trị giá vài trăm tỷ đồng hiện là DNBL hàng đầu tại Việt Nam Đến nay Sài Gòn Co.op đã 47... chịu chia sẻ cho nhau Ngay cả, trong hệ thống phân phối của các nhà phân phối lớn như : Tổng công ty thương mại Sài Gòn, Tổng công ty thương mại Nội sự liên kết còn lỏng lẻo Tại các Tổng công ty này các kênh phân phối còn chưa thống nhất nên các doanh nghiệp thành viên thể tự phát tham gia vào các kênh phân phối khác nhau do các nhà sản xuất, nhập khẩu tổ chức từ đó không tạo ra được sức mạnh . hợp tác xã. Cửa hàng bách hoá: Đây là loại hình cửa hàng lớn cả về quy mô và số lượng hàng hoá. Các cửa hàng bách hoá thường được xây dựng tại các khu dân. doanh một loại hàng hoá dịch vụ nhất định từ nhà sản xuất. Các cửa hàng nhượng quyền là các cửa hàng có vốn sẵn và địa điểm kinh doanh. Các cửa hàng

Ngày đăng: 29/03/2013, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan