Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

71 1.5K 9
Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân

LỜI MỞ ĐẦULĩnh vực đầu tư và kinh doanh phát triển nhà ở đang là lĩnh vực hoạt động rất sôi nổi, giàu tiềm năng và đã thu hút nhiều công ty trong và ngoài nước tham gia. Đồng thời với nó là sự cạnh trạnh đang ngày càng khốc liệt, thương trường như chiến trường. Một doanh nghiệp tổ chức tốt sẽ luôn tạo ra ưu thế trong cạnh tranh, cộng với một chút bản lĩnh của nhà quản chắc chắn sẽ dẫn đến thành công cho doanh nghiệp. Kinh doanh ngày nay diễn ra trong một thế giới đầy phức tạp, và trong trường hợp nhiều yếu tố liên hệ tương tác qua lại lẫn nhau và không một quyết định nào thể được đưa ra hoàn toàn độc lập với các quyết định khác. Bộ máy quản được tổ chức thích hợp cho doanh nghiệp sẽ là đòn bẩy thứ hai thể giúp doanh nghiệp giải quyết nhiều vấn đề trong điều kiện kinh tế như hiện nay.Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân là một trong những doanh nghiệp uy tín, thương hiệu lâu năm trong lĩnh vực xây lắp các công trình xây dựng. Là một trong những công ty tiềm lực kinh tế và kinh nghiệm hàng đầu trong lĩnh vực đầu tư và kinh doanh phát triển nhà và xây dựng hạ tầng đô thị, công ty đã những đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của ngành xây dựng nói chung và cho tốc độ đô thị hóa nói riêng. Trong điều kiện thị trường xây dựng ngày càng cạnh tranh gay gắt, thị trường đầu tư đầy biến động rủi ro. Để phát triển một cách vững chắc trong lĩnh vực này đòi hỏi phải sự quản chặt chẽ, hiệu quả của bộ máy quản lý. Để hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của bộ máy quản đối với sự thành, bại của Công ty, và nhận thấy bộ máy quản của Công ty nhiều ưu điểm, cũng như còn một số hạn chế cần khắc phục, qua khảo sát thực tế, kết hợp với kiến thức đã được học cùng với sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn Hà Công Anh và các anh chị trên Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân em lựa chọn đề tài “Hoàn thiện bộ máy quản Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân”Kết cấu của đề tài bao gồm:Chương I: luận chung về bộ máy quản lýChương II: Tổng quan về Công ty Cổ phần xây dựng Thanh XuânChương IV: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.Em xin chân thành cảm ơn!Page 1 Chương I:LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝI. Tổ chức bộ máy quản doanh nghiệp1. Khái niệm, nội dung và yêu cầu của tổ chức bộ máy quản lý.1.1 Các khái niệm:- Tổ chức:Theo cách phân loại các yếu tố sản xuất thì: Tổ chức là sự kết hợp các yếu tố sản xuất.Theo quá trình phát triển thì: Tổ chức là sự liên kết tất cả các cá nhân, quá trình hoạt động trong hệ thống để thực hiện các mục đích đề ra.Theo mối quan hệ: Tổ chức bao gồm sự xác định cấu và liên kết các hoạt động khác nhau của tổ chức.- Tổ chức bộ máy quản doanh nghiệp.Tô chức bộ máy quản doanh nghiệp là dựa trên những chức năng, nhiệm vụ đã xác định của bộ máy quản để sắp xếp về lực lượng, bố trí về cấu, xây dựng mô hình và làm cho toàn bộ hệ thống quản của doanh nghiệp hoạt động như một chỉnh thể hiệu lực nhất.- cấu tổ chức:Cơ cấu tổ chức là sự phân chia tổng thể của một tổ chức thành những bộ phận nhỏ theo những tiêu thức chất lượng khác nhau, những bộ phận đó thực hiện những chức năng riêng biệt nhưng quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổ chức.- cấu tổ chức bộ máy quản lý: cấu tổ chức bộ máy quản là những bộ phận trách nhiệm khác nhau, nhưng quan hệ và phụ thuộc lẫn nhau được bố trí theo từng khâu, từng cấp quản để tạo thành một chỉnh thể nhằm thực hiện mục tiêu và chức năng quản xác định.1.2 Yêu cầu đối với tổ chức bộ máy quản lý:Quá trình xây dựnghoàn thiện cấu tổ chức bộ máy cần phải đảm bảo thực hiện những yêu cầu sau:- Tính tối ưu: Phải đảm bảo giữa các khâu và các cấp quản đều được thiết lập các mối quan hệ hợp lý, mang tính năng động cao, luôn đi sát và phục vụ cho mục đích đề ra của doanh nghiệp.Page 2 - Tính linh hoạt: cấu tổ chức bộ máy quản phải đảm bảo khả năng thích ứng linh hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong hệ thống cũng như ngoài hệ thống.- Tính tin cậy: cấu tổ chức bộ máy quản phải đảm bảo tính chính xác của thông tin được xử trong hệ thống, nhờ đó đảm bảo được sự phối hợp nhịp nhàng giữa các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các hoạt động trong doanh nghiệp.- Tính kinh tế: cấu tổ chức bộ máy quản phải được tổ chức sao cho chi phí bỏ ra trong quá trình xây dựng và sử dụng là thấp nhất nhưng phải đạt hiệu quả cao nhất.- Tính bí mật: Việc tổ chức bộ máy quản phải đảm bảo kiểm soát được hệ thống thông tin, thông tin không được rò rỉ ra ngoài dưới bất kỳ hình thức nào. Điều đó sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.1.3 Nội dung của bộ máy quản doanh nghiệp.Tổ chức bộ máy quản doanh nghiệp rất nhiều nội dung, sau đây là các nội dung chủ yếu:- Xác định mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ mà bộ máy quản cần hướng tới va đạt được. Mục tiêu của bộ máy quan phải thống nhất với mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,- Xác định cấu tổ chức quản theo khâu và cấp quản lý, phụ thuộc vào quy mô của bộ máy quản lý, hệ thống các chức năng nhiệm vụ đã xác định và việc phân công hợp tác lao động quản lý. Trong cấu quản hai nội dung thống nhất nhau, đó là khâu quản và cấp quản lý.- Xác định mô hình quản lý: Mô hình quản là sự định hình các quan hệ của một cấu quản trong đó xác định các cấp, các khâu, mối liên hệ thống nhất giữa chúng trong một hệ thống quản lý, về truyền thống mô hình quản theo kiểu trực tuyến, theo kiểu chức năng, theo kiểu tham mưu và các kiểu phối hợp giữa chúng.- Xây dựng lực lượng thực hiện các chức năng quản căn cứ vào quy mô sản xuất kinh doanh, từ đó xác định quy mô của bộ máy quản và trình độ của lực lượng lao động và phương thức sắp xếp họ trong guồng máy quản lý, vào mô hình tổ chức được áp dụng, vào loại công nghệ quản được áp dụng, vào tổ chức và thông tin ra quyết định quản lý.Page 3 2. Các mô hình và nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý.2.1 Các mô hình cấu tổ chức bộ máy quản lý:a. Mô hình cấu theo trực tuyến.Đây là kiểu cấu tổ chức đơn giản nhất, trong đó cấp trên và cấp dưới. cấu này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chế độ thủ trưởng, người lãnh đạo phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả công việc của người dưới quyền.Sơ đồ1: cấu tổ chức theo kiểu trực tuyếnĐặc điểm bản của cấu này là người lãnh đạo thực hiện tất cả các chức năng quản lý, hoàn toàn chịu trách nhiệm về hệ thống mình phụ trách. Còn người thừa hành mệnh lệnh chỉ nhận lệnh một người phụ trách và chỉ thi hành lệnh của người đó mà thôi.- Ưu điểm: bộ máy gọn nhẹ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chế độ một thủ trưởng.- Nhược điểm: cấu này đòi hỏi người lãnh đạo phải kiến thức toàn diện, tổng hợp, đồng thời cấu này làm hạn chế việc sử dụng các chuyên gia trình độ cao theo chuyên môn. Kiểu cấu này chỉ áp dụng cho các tổ chức quy mô nhỏ và việc quản không quá phức tạp.b. Mô hình cấu theo chức năng.Theo kiểu cấu này, nhiệm vụ quản được phân chia cho các bộ phận riêng biệt theo các chức năng quản lý, mỗi bộ phận đảm nhiệm một chức năng nhất định.Sơ đồ 2: cấu tổ chức theo kiểu chức năng.Người lãnh đạoNgười LĐ tuyến 1 Người LĐ tuyến 2Các đối tượng Qlý Các đối tượng QlýPage 4 Kiểu cấu này sẽ hình thành nên người lãnh đạo được chuyên môn hoá, chỉ đảm nhận thực hiện một số chức năng nhất định. Mối liên hệ giữa các thành viên trong tổ chức rất phức tạp và chịu sự lãnh đạo của nhiều thủ trưởng. Như vậy khác với cấu tổ chức trực tuyến ở chỗ: người lãnh đạo chia bớt công việc cho người cấp dưới.Ưu điểm: Thu hút được các chuyên gia vào công tác lãnh đạo, sử dụng tốt cán bộ hơn,phát huy tác dụng của người chuyên môn, giảm bớt gánh nặng cho người lãnh đạo.Nhược điểm: Đối tượng quản phải chịu sự lãnh đạo của nhiều thủ trưởng khác nhau, kiểu cấu này làm suy yếu chế độ thủ trưởng. Mô hình này phù hợp với tổ chức, doanh nghiệp quy mô lớn, việc tổ chức phức tạp theo chức năng.c. Mô hình cấu tổ chức theo trực tuyến - chức năng.Cơ cấu này là sự kết hợp của hai cấu trên, theo đó mối liên hệ giữa cấp dưới và lãnh đạo là một đường thẳng, còn những bộ phận chức năng chỉ làm nhiệm vụ chuẩn bị những lời chỉ dẫn, những lời khuyên và kiểm tra sự hoạt động của các cán bộ trực tuyến. cấu này đòi hỏi người lãnh đạo tổ chức phải thường xuyên giải quyết mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến với bộ phận chức năng.Sơ đồ 3: Sơ đồ cấu theo kiểu trực tuyến - chức năng.Người lãnh đạoNgười LĐ cnăng A Người LĐ cnăng B Người LĐ cnăngCĐối tượng quản lý1 Đối tượng quản ly2 Đối tượng quản lý3Page 5 Ưu điểm: Lợi dụng được ưu điểm của hai bộ mô hình trực tuyến và chức năng. Nó phát huy được năng lực, chuyên môn của các bộ phận chức năng, đồng thời đảm bảo được quyền chỉ huy trực tiếp của lãnh đạo cấp cao của tổ chức.Nhựơc điểm: cấu phức tạp, nhiều vốn, cấu này đòi hỏi người lãnh đạo tổ chức phải thường xuyên giải quyết các mối quan hệ giữa các bộ phận trực tuyến với bộ phận chức năng.d. Mô hình cấu trực tuyến - tham mưu.Người lãnh đạo ra lệnh và chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với người thừa hành trực tiếp của mình, khi gặp các vấn đề phức tạp người lãnh đạo phải tham khảo ý kiến chuyên gia ở bộ phận tham mưu giúp việc. Kiểu cấu này cho phép người lãnh đạo tận dụng được những tài năng, chuyên môn của các chuyên gia, giảm bớt sự phức tạp của cấu tổ chức, nhưng nó đòi hỏi người lãnh đạo phải tìm kiếm được các chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực.Lãnh đạo cấp1Người lđ cnăngCNgười lđ cnăng BNgười lđ cnăng ANgười lđ cnăngBNgười lđ cnăngALãnh đạo cấp2Người lđ cnăngCĐối tượng qlý 1 Đối tượng qlý 3Đối tượng qlý 2Page 6 Sơ đồ 4: Sơ đồ cấu theo kiểu trực tuyến - tham mưu.2.2 Các nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý:- Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản gắn liền với phương hướng, mục đích hệ thống phương hướng, mục đích của hệ thống sẽ chi phối cấu hệ thống. Nếu một hệ thống quy mô và mục tiêu phương hướng cỡ lớn ( khu vực, cả nước) thì cấu tổ chức của nó cũng phải quy mô và phương hướng tương đương. Còn nếu quy mô vừa phải, đội ngũ và trình độ tham gia hệ thống phải ở mức tương đương. Một hệ thống mục đích hoạt động văn hoá thì tổ chức bộ máy quản sẽ những đặc thù khác biệt với hệ thống mục đích kinh doanh.- Nguyên tắc chuyên môn hoá và cân đối.Nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức bộ máy quản phải đảm bảo phân công, phân cấp nhiều phân hệ trong hệ thống theo yêu cầu các nhóm chuyên môn ngành với đội ngũ nhân lực được đào tạo tương ứng và đủ quyền hạn để thực hiện được nguyên tắc này.- Nguyên tắc linh hoạt và thích ứng với môi trường.Nguyên tắc này đảm bảo việc cải tiến bộ máy quản phải đảm bảo cho mỗi phân hệ, mỗi bộ phận một mức độ tự do sáng tạo tương ứng để các cấp quản thấp hơn phát triển được tài năng để chuẩn bị thay thế các cán bộ quản cấp trên khi cần thiết.- Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả.Người lãnh đạoTham mưu1 Tham mưu2 Tham mưu3Người lãnh đạo tuyến2Người lãnh đạo tuyến1Tham mưu2Tham mưu1 Tham mưu2Tham mưu1Các đối tượng qlý Các đối tượng qlýPage 7 Nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức bộ máy quản phải mang lại hiệu quả cao nhất đối với chi phí bỏ ra và đảm bảo hiệu lực hoạt động của các phân hệ về tác động điều khiển của các lãnh đạo.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức bộ máy quản lý: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức bộ máy quản nhằm đưa ra một mô hình phù hợp với quy mô doanh nghiệp và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong công tác tổ chức quản và từ đó thúc đẩy doanh nghiệp mô hình quản nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường.- Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Trong bất kỳ tổ chức kinh tế nào thì nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và cấu tổ chức là hai mặt không thể tách rời nhau. Khi sự thay đổi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty thì cấu tổ chức cũng thay đổi theo, vì nếu không thay đổi theo thì bộ máy quản cũ sẽ làm cản trở việc phấn đấu đạt được mục tiêu mới đề ra của tổ chức doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải bao giờ sự thay đổi về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cũng đòi hỏi sự thay đổi về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cũng đòi hỏi sự thay đổi bắt buộc của bộ máy quản lý, song các kết quả nghiên cứu đều ủng hộ ý kiến bộ máy quản cần được thay đổi kèm theo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.- Quy mô và mức độ phức tạp của doanh nghiệp.Doanh nghiệp quy mô càng lớn, càng phức tạp thì hoạt động của của doanh nghiệp cũng phức tạp theo. Do đó các nhà quản cần phải đưa ra một mô hình cấu quản hợp sao cho đảm bảo quản được toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp đồng thời phải làm sao để bộ máy quản không cồng kềnh và phức tạp về mặt cấu. Còn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì bộ máy quản phải chuyên, tinh, gọn nhẹ để dễ tay đổi phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.- Địa bàn hoạt động:Việc mở rộng hoặc phân tán địa bàn hoạt động của doanh nghiệp đều sự thay đổi về sự sắp xếp lao động nói chung và lao động quản nói riêng do đó dẫn đến sự thay đổi cấu tổ chức quản lý. Do vậy sự thay đổi địa bàn hoạt động của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng tới cấu tổ chức quản của doanh nghiệp.- Công nghệ:Việc sử dụng công nghệ của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng tới tổ chức bộ máy quản lý. Nếu các doanh nghiệp trú trọng đến công nghệ thì thường định mức quản tốt, bộ máy quản phải được tổ chức sao cho tăng cường khả năng của doanh Page 8 nghiệp và cần thích ứng kịp thời với sự thay đổi công nghệ nhanh chóng. Một hệ thống cấu tổ chức phải phù hợp với hệ thống công nghệ và phải đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ trong việc ra quyết định liên quan đến công nghệ của doanh nghiệp.- Môi trường kinh doanh.Tổ chức bộ máy quản hợp là điều kiện đủ cho doanh nghiệp thành công trên thương trường. Do vậy mức độ phức tạp của môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy quản lý. Nếu môi trường luôn biến động và biến động nhanh chóng thì được thành công đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức bộ máy quản mối quan hệ hữu cơ. Việc đề ra các quyết định tính chất phân tán với các thể lệ mềm mỏng, linh hoạt, các phòng ban sự liên hệ chặt chẽ với nhau.- sở kỹ thuật của hoạt động quản và trình độ của các cán bộ quản lý.Nhân tố này ảnh hưởng mạnh đến tổ chức bộ máy quản lý. Khi sở kỹ thuật cho hoạt động quản đầy đủ, hiện đại, trình độ của cán bộ quản cao thể đảm nhiệm nhiều công việc sẽ góp phần làm giảm lượng cán bộ quản trong bộ máy quản lý, nên bộ máy quản sẽ gọn nhẹ hơn nhưng vẫn đảm bảo được tính hiệu quả trong quản lý.- Thái độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên.Đối với những người đã qua đào tạo, trình độ tay nghề cao, ý thức làm việc thì họ sẽ hoàn thành công việc nhanh chóng hơn, khối lượng công việc lớn hơn do đó sẽ làm giảm số lao động quản dẫn đến việc tổ chức bộ máy quản dễ dàng và hiệu quả hơn. Ngược lại, với những lao động không ý thức làm việc, không tự giác sẽ dẫn đến số lượng lao động quản gia tăng, làm cho lãnh đạo trong tổ chức đông lên, việc tổ chức bộ máy quản khó khăn hơn.4. Các phương pháp hình thành cấu tổ chức bộ máy quản lý:Để hình thành cấu tổ chức bộ máy quản trước hết bắt nguồn từ việc xác định mục tiêu và phương hướng phát triển của hệ thống, trên sở đó tiến hành tập hợp các yếu tố của cấu tổ chức và xác lập mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố đó. Việc hình thành cấu tổ chức cũng thể bắt đầu từ việc mô tả chi tiết hoạt động của các đối tượng quản và xác lập tất cả các mối quan hệ thông tin rồi sau đó mới hình thành cấu tổ chức bộ máy quản lý.Để một cấu tổ chức hợp người ta thường dựa vào hai phương pháp chủ yếu sau:4.1 Phương pháp kinh nghiệm. Theo phương pháp này cấu tổ chức được hình thành dựa vào việc kế thừa những kinh nghiệm thành công và gạt bỏ những yếu tố bất hợp của cấu tổ chức Page 9 có sẵn. Những cấu tổ chức trước này những yếu tố tương tự với cấu tổ chức sắp hình thành và để hình thành cấu tổ chức mới thì thể dựa vào một cấu tổ chức mẫu nhưng tính đến các điều kiện cụ thể của đơn vị mới như so sánh về nhiệm vụ, chức năng, đối tượng quản lý, sở vật chất kỹ thuật để xác định cấu tổ chức thích hợp. Do vậy đôi khi phương pháp này còn được gọi là phương pháp tương tự.Ưu điểm của phương pháp này là quá trình hình thành cấu nhanh, chi tiết để thiết kế nhỏ, kế thừa phân tích những kinh nghiệm quý báu của quá khứ.Nhược điểm: dễ dẫn đến sao chép máy móc, thiếu phân tích những điều kiện cụ thể.4.2 Phương pháp phân tích.Theo phương pháp này, việc hoàn thiện cấu tổ chức quản hiện tại được bắt đầu bằng cách nghiên cứu kỹ lưỡng cấu tổ chức hiện tại, tiến hành đánh giá những hoạt động của nó theo những tiêu thức nhất định, phân tích các chức năng, các quan hệ phụ thuộc của từng bộ phận để đánh giá những mặt hợp của cấu hiện hành và trên sở đó dự kiến cấu mới sau đó bổ sung, thay thế, thay đổi cán bộ, xây dựng điều lệ, nội quy, quy chế hoạt động cho từng bộ phận cũng như đối với cán bộ lãnh đạo, chuyên viên, các nhân viên thừa hành chủ chốt.Ưu điểm: Phương pháp này phân tích được những điều kiện thực tế của quan, đánh giá được các mặt hợp và chưa hợp để hoàn thiện cấu mới hiệu quả hơn.Nhược điểm: Phương pháp này tốn nhiều thời gian và chi phí lớn để thiết kế cấu tổ chức mới.Tuy nhiên trong hoạt động quản để hình thành và tổ chức được một bộ máy quản tốt người ta không chỉ sử dụng thuần nhất một trong hai phương pháp trên. Mà tuỳ theo tình hình của công ty thể hình thành cấu quản theo phương pháp hỗn hợp, nghĩa là kết hợp cả hai phương pháp trên để lợi dụng ưu điểm của chúng.II. Vai trò và sự cần thiết phải hoàn thiện bộ máy quản 1. Vai trò của tổ chức bộ máy quản lý.Một tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì mỗi con người không thể hành động riêng lẻ mà cần phối hợp những lỗ lực cá nhân để hướng tới những mục tiêu chung. Quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cũng như đảm bảo cuộc sống an toàn cho xã hội ngày càng được thực hiện trên quy mô lớn với tính phức tạp ngày càng cao đòi hỏi phải sự phân công hợp tác của những con người trong tổ chức.Page 10 [...]... triển cả Công ty trên thương trường Page 13 Chương II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THANH XUÂN I Giới thiệu về Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân 1 Thông tin chung về công ty Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THANH XUÂN Tên giao dịch quốc tế: THANH XUAN CONSTRUCTION JOINT-STOCK COMPANY Địa chỉ: 168 đường Giải Phóng; Phương Liệt; quận Thanh Xuân; Hà Nội Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân... xây dựng Tổng vốn điều lệ là 10.600.000.000 đồng, trong đó phần vốn góp của Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân chiếm 51% vốn Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân 2 là Công ty con được thành lập theo Quyết định số 48/QĐ-HĐQT ngày 18/9/2009 của Hội đồng Quản Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân trên sở chuyển đổi Chi nhánh của Công ty tại thành phố Hồ Chí Minh Ngày 02/11/2010, Hội đồng quản Công. .. thực tế về bộ máy quản trị của Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân 1 Phân tích các chức năng và lĩnh vực quản của Công ty 1.1 Các chức năng quản của Công ty 1.1.1 Chức năng hoạch định Đây là chức năng đầu tiên của quá trình quản lý, là quá trình xác định mục tiêu và lựa chọn phương thức và giải pháp để đạt được mục tiêu đó Quá trình hoạch định của các nhà quản Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân... tính công bằng, minh bạch 1.2 Các lĩnh vực quản Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng, Công ty đã và đang quan tâm đến những lĩnh vực quản bao gồm: Lĩnh vực quản sản xuất: do phòng kỹ thuật thi công, các Ban điều hành thi công, các Ban quản dự án với chức năng nhiệm vụ là tham mưu, giúp việc cho Lãnh đạo Công ty trong việc quản thi công xây lắp và thực hiện đầu tư tại các công Page... và phát triển thì cần một bộ máy hiệu quả trong hoạt động Mặt khác hoàn thiện bộ máy quản sẽ làm cho bộ máy quản tinh giảm, gọn nhẹ mà tính hiệu lực vẫn cao Page 12 2.3 Đối với Công ty liên doanh khí xây dựng Hà Nội Như bất cứ một doanh nghiệp nào, mục tiêu hoạt động lớn nhất của Công ty cũng là lợi nhuận Do vậy hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản lí ở Công ty là rất cần thiết, nhất là... Thanh Xuân được chuyển đổi Cổ phần hóa từ Doanh nghiệp Nhà nước hạng I theo quyết định số 1636/QĐ – BXD ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Bộ Xây dựng Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân 1 là Công ty cổ phần được thành lập mới và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam ban hành ngày 29/11/2006 Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân 1 trụ sở tại số 11, phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, Hà Nội, ngành... lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân 2 Nghị quyết số 50/NQ-HĐQT về việc tăng vốn điều lệ từ 10 tỷ đồng lên 25 tỷ đồng, trong đó phần vốn góp của Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân chiếm 51% vốn điều lệ 2 Quá trình hình thành và phát triển Từ ngày 01/01/2005, Công ty cổ phần xây dựng Thanh Xuân chính thức đi vào hoạt động trụ sở tại số 168 đường Giải Phóng – Thanh Xuân – Hà Nội Công ty thuộc... sự phân chia công việc cho nhân viên quản phù hợp và trình độ thực sự sẽ góp phần hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Page 11 2 Sự cần thiết phải hoàn thiện bộ máy quản 2.1 Tính tất yếu của việc hoàn thiện bộ máy quản Trong hoạt động kinh tế các doanh nghiệp, tổ chức phải bộ máy quản chuyên, tinh, gọn nhẹ và linh hoạt để thực hiện quá trình quản các hoạt động... đồng Quản do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra Hiện tại Hội Đồng Quản Công ty 4 thành viên Là quan quản cao nhất của công ty, quyết định về cấu tổ chức, quy chế quản của công ty quan thường trực của Hội đồng quản gồm Chủ tịch và ba Ủy viên Hội đồng quản nhiệm vụ giải quyết công việc hàng ngày Chủ tịch Hội đồng quản là người đại diện cho Công ty trước pháp luật, trách... định loại cổ phần và tổng cổ phần được chào bán quyền bầu, miễn bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản lý, ban kiểm soát Hội đồng quản lý: Hội đồng Quản quan quản cao nhất của Công ty, đầy đủ quyền hạn để thay mặt Công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu và lợi ích của Công ty, ngoại trừ các vấn đề thuộc quyền hạn của Đại hội đồng Cổ đông Hội đồng Quản do Đại . dẫn Hà Công Anh và các anh chị trên Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân em lựa chọn đề tài Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân Kết. I: Lý luận chung về bộ máy quản lýChương II: Tổng quan về Công ty Cổ phần xây dựng Thanh XuânChương IV: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý Công

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:43

Hình ảnh liên quan

2. Các mô hình và nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý. - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

2..

Các mô hình và nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý Xem tại trang 4 của tài liệu.
Kiểu cơ cấu này sẽ hình thành nên người lãnh đạo được chuyên môn hoá, chỉ đảm nhận thực hiện một số chức năng nhất định - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

i.

ểu cơ cấu này sẽ hình thành nên người lãnh đạo được chuyên môn hoá, chỉ đảm nhận thực hiện một số chức năng nhất định Xem tại trang 5 của tài liệu.
Ưu điểm: Lợi dụng được ưu điểm của hai bộ mô hình trực tuyến và chức năng. Nó phát huy được năng lực, chuyên môn của các bộ phận chức năng, đồng thời  đảm bảo được quyền chỉ huy trực tiếp của lãnh đạo cấp cao của tổ chức. - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

u.

điểm: Lợi dụng được ưu điểm của hai bộ mô hình trực tuyến và chức năng. Nó phát huy được năng lực, chuyên môn của các bộ phận chức năng, đồng thời đảm bảo được quyền chỉ huy trực tiếp của lãnh đạo cấp cao của tổ chức Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1: Tình hình lao động của Công ty ngày 31/12/2010 - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

Bảng 1.

Tình hình lao động của Công ty ngày 31/12/2010 Xem tại trang 18 của tài liệu.
II. Phân tích tình hình thực tế về bộ máy quản trị của Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân  - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

h.

ân tích tình hình thực tế về bộ máy quản trị của Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân Xem tại trang 26 của tài liệu.
2.1 Sơ đồ tổ chức, mô hình - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

2.1.

Sơ đồ tổ chức, mô hình Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4: Ban lãnh đạo Công ty - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

Bảng 4.

Ban lãnh đạo Công ty Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 5: Danh sách cán bộ quản lý, điều hành tại công ty cổ phần xây dựng Thanh Xuân  - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

Bảng 5.

Danh sách cán bộ quản lý, điều hành tại công ty cổ phần xây dựng Thanh Xuân Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 7: Độ tuổi và trình độ chủ yếu của các quản lý viên - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

Bảng 7.

Độ tuổi và trình độ chủ yếu của các quản lý viên Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 6: Các chỉ tiêu về cán bộ quản lý ở Công ty - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

Bảng 6.

Các chỉ tiêu về cán bộ quản lý ở Công ty Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Đào tạo ban đầu: là hình thức đào tạo của công ty tiến hành hướng dẫn cho - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

o.

tạo ban đầu: là hình thức đào tạo của công ty tiến hành hướng dẫn cho Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 8: Báo cáo kết quả kinh doanh từ 2007 đến 2010 - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

Bảng 8.

Báo cáo kết quả kinh doanh từ 2007 đến 2010 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 9:Tổng doanh thu hàng bán và cung cấp dịch vụ - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

Bảng 9.

Tổng doanh thu hàng bán và cung cấp dịch vụ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 10: Phương án phân chia lợi nhuận năm 2010 như sau: - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

Bảng 10.

Phương án phân chia lợi nhuận năm 2010 như sau: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 12: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

Bảng 12.

Cơ cấu tài sản và nguồn vốn Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 11: Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán. - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

Bảng 11.

Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 13: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2010 - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

Bảng 13.

Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2010 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 14: Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

Bảng 14.

Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 15: Chi phí quản lý doanh nghiệp - Hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng Thanh Xuân.doc

Bảng 15.

Chi phí quản lý doanh nghiệp Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan