hoàn thiện bộ máy quản lý của Công ty vật t - vận tải Xi măng
Trang 1Lời mở đầu
Ngành Cà phê là một ngành kinh tế mũi nhọn với Việt nam hiện nay làngành phát huy đợc lợi thế so sánh của Việt nam để tham gia vào thơng mạiquốc tế hiệu quả đem lại nguồn thu ngoại tệ to lớn và giải quyết đợc việclàm cho hàng triệu lao động với thu nhập cao, góp phần cải thiện môi trờngsinh thái Phủ xanh đất trống đồi trọc, xoá bỏ nạn trồng cây thuốc phiện,khắc phục nạn du canh, du c của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng Tâynguyên và vùng trung du miền núi phía Bắc Đảng và Nhà nớc ta còn xácđịnh ngành xuất khẩu cà phê là ngành mang tính chiến lợcphục vụ đắc lựccho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn đầucủa thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội góp phần vào chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp và cơ cấu kinh tế quốc dân Xoá bỏ dân tính độc canhcây lúa Nhờ có sự quan tâm đặc biệt của Nhà nớc mà cây cà phê nhanhchóng trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu thứ 2 sau gạo.
Trong thời gian vừa qua ngành cà phê Việt nam đã gặt hái đợc nhiềuthành công trên thị trờng thế giới Việt nam trở thành nớc xuất khẩu cà phêlớn thứ hai trế giới sau Brazin Uy tín của ngành cà phê Việt nam trở thànhthành viên của tổ chức cà phê thế giới (ICO) và nhiều lần đợc Hiệp hội cácnớc xuất khẩu cà phê (ACPC) đề nghị ra nhập.
Bên cạnh những thành tựu to lớn nh ngành xuất khẩu cà phê đã dành ợc trong thời gian vừa qua ngành cà phê Việt nam còn rất nhiều hạn chế nhchất lợng cà phê xuất khẩu của Việt nam còn kém, bộ máy tổ chức xuấtkhẩu cà phê Việt nam hoạt động cha hiệu quả, ngành cà phê Việt nam cònđang ở tình trạng tự phát trong sản xuất, rối loạn trong xuất khẩu cha có sựphối hợp chặt chẽ, nhịp nhành giữa các khâu từ sản xuất đến xuất khẩu cácchính sách khuyến khích của Chính phủ cha phát huy đợc tác dụng vốnthiếu nguyên trọng công nghệ sản xuất cũ kỹ, lạc hậu, ảnh hởng của ngànhcà phê Việt nam tới thị trờng cà phê thế giới còn yếu Tình hình giá cà phêtrên thị trờng thế giới biến động phức tạp ta luôn luôn thụ động trớc sự biếnđộng đó… tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của ViệtNam hoạt động trong thời gian vừa qua cha có hiệu quả.
đ-Nhận thức rõ vai trò to lớn của ngành xuất khẩu cà phê đối với Việtnam và nhất là giai đoạn đầu của thời kỳ đảy mạnh CNH - HĐH đất nớc.thông qua quá trình thực tập tại Vụ kế hoạch thống kê Bộ Thơng mại và quátrình tìm hiểu thông tin về tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt namthơì gian qua tại Vụ và Trung tâm t liệu th viện, đồng thời kết hợp các kiếnthức đã đợc trang bị tại trờng em đã quyết định chọn đề tài:
"Các phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việtnam tới năm 2005" Mục đích của chuyên đề thực tập này là tổng hợp lại
bức tranh toàn cảnh về tình hình sau xuất, chế biến và xuất khẩu của ngành
Trang 2cà phê Việt nam trong thời gian qua Qua đó phân tích những thành tựu vànhững mặt hạn chế của ngành Xuất khẩu Cà phê Việt nam Đồng thời quadự báo về tình hình biến động cung cầu giá cả Cà phê trên thị trờng thế giớikết hợp với quan điểm chú trọng của Đảng trong việc pháthị trờng riểnngành xuất khẩu Cà phê Để tìm ra định hớng đúng đắn cho ngành cà phêViệt nam trong thời gian tới và quá độ đề xuất một giải pháp để giải quyếtnhững khó khăn hạn chế đang còn tồn tại với ngành cà phê Xuất khẩu Việtnam.
Kết cấu của chuyên đề chia làm 3 chơng
Trang 3Chơng I
Các vấn đề lý luận về sự cần thiết của hoạt độngxuất khẩu nói chung và xuất khẩu cà phê nói riêng
I Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
1 Khái niệm về hoạt động ngoại thơng.
Ngoại thơng là một bộ phận quan trọng trong các hoạt động kinh tế đốingoại, phản ánh mối quan hệ kinh tế của một quốc gia (bao gồm toàn bộcác quan hệ kinh tế của các thành viên thuộc quốc gia đó) với phần còn lạicủa thế giới trong quan hệ trong đổi hàng hoá Hoạt động ngoại thơng cómột quá trình lịch sử phát triển của nó từ đơn giản đến phức tạp cùng với sựphát triển của văn minh loài ngời.
Hình thức sơ khai của hoạt động ngoại thơng là trao đổi hiện vật, mangtính ngẫu nhiên ngày nay hoạt động ngoại thơng lấy tiền tệ làm môi giớitrung gian, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá.
Hoạt động ngoại thơng là hoạt động mang tính khách quan vì nó bị chiphối bởi xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới Theo xu hớng này mọiquốc gia đều phụ thuộc lẫn nhau Mức độ phụ thuộc ngày càng chặt chẽcùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật Không một quốc gia nào tồntại độc lập, riêng rẽ vì không một quốc gia nào có đủ nguồn lực để đáp ứngđầy đủ mọi nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc buộc các nớc phải hộinhập, mở cửa với bên ngoài.
Hoạt động ngoại thơng làm tăng khả năng thơng mại của một quốcgia Phân bố lực lợng sản xuất giữa các quốc gia có sự khác nhau Các quốcgia có lợi thế về lao động, tài nguyên thiên nhiên, vốn, trình độ khoa họccông nghệ … tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt khác nhau Chính sự khác nhau dẫn đến có một sự chênh lệchlớn về chi phí sản xuất để sản xuất ra các hàng hoá, các sản phẩm Hoạtđộng ngoại thơng giúp cho các nớc hợp tác chặt chẽ với nhau trong sảnxuất Chuyên môn hoá sản xuất trong phạm vi quốc tế, giảm chi phí sảnxuất, nâng cao năng suất lao động trong từng quốc gia, làm cho hai bêncùng có lợi.
Mặt khác, ngoại thơng làm mở rộng thị trờng, phát triển thị hiếu củanhân dân thông qua việc trao đổi sản phẩm giữa các nớc trên thế giới.
Nh vậy hoạt động ngoại thơng là hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoávà dịch vụ giữa các quốc gia, lấy tiền tệ làm môi giới theo nguyên tắcngang giá, đợc thực hiện thông qua hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá vàdịch vụ Trong đó hoạt động xuất khẩu đợc hiểu là việc mang hàng hoá vàdịch vụ bán ra nớc ngoài để thu đợc tiền hoặc hàng hoá, dịch vụ về Còn
Trang 4nhập khẩu đợc hiểu là việc mang những hàng hoá và dịch vụ mua từ nớcngoài về đợc trả bằng tiền hay hàng hoá, dịch vụ trong nớc.
So với các hoạt động trao đổi kinh doanh bằng hàng hoá và dịch vụtrong nớc thì hoạt động ngoại thơng có đặc điểm khác biệt là:
- Thứ nhất: Hoạt động ngoại thơng là hoạt động buôn bán vợt ra khỏiphạm vi biên giới quốc gia, hàng hoá đợc vận chuyển sang quốc gia kháckhi có nhu cầu mua bán Mọi hoạt động mua bán này đợc kiểm soát bởi cácđơn vị hải quan, cửa khẩu của các quốc gia có tham gia vào hoạt độngngoại thơng.
- Thứ hai: Đối tợng tham gia hoạt động ngoại thơng bao gồm các cánhân, các tổ chức, các đơn vị có quốc tịch khác nhau.
- Thứ ba: Đồng tiền trong quan hệ thanh toán trong hoạt động ngoạithơng là tiền tệ của 1 bên tham gia hoặc của cả hai bên.
2 Cơ sở lý luận của hoạt động ngoại thơng.
Hoạt động ngoại thơng là hoạt động mang tính tất yếu khách quan vìcác nớc tham gia vào hoạt động ngoại thơng đều có lợi
Ngoại thơng đã trở thành nhân tố của tăng trởng kinh tế đối với cácbên tham gia Vậy vì sao các nớc tham gia vào hoạt động ngoại thơng lại cólợi, các lý thuyết sau sẽ giải thích rõ về vấn đề này.
2.1 Lợi thế tuyệt đối của A.Smith
Theo A.Smith một nớc chỉ sản xuất các loại hàng hoá sử dụng tốt nhất tài nguyên của nớc mình Đây là cách giải thích đơn giản nhất về lợiích của ngoại thơng Lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thơng là lợi íchthu đợc do sự chênh lệch về chi phí sản xuất giữa các quốc gia sản xuấtcùng một loại sản phẩm nào đó Khi đó nớc sản xuất có chi phí cao sẽ nhậpkhẩu sản phẩm đó từ nớc có chi phí thấp hơn.
Nh vậy bản chất của lợi thế tuyệt đối đợc xét từ hai phía Đối với nớcbán sản phẩm có chi phí thấp hơn sẽ có lợi nhuận cao hơn khi bán trên thịtrờng quốc tế Còn đối với nớc có chi phí sản xuất sản phẩm có chi phí caosẽ đợc sản phẩm mà trong nớc không có khả năng sản xuất hoặc sản xuấtkhông đem lại lợi nhuận.
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối vẫn có ý nghĩa quan trọng với các nớc đangphát triển.
Do thiếu vốn đầu t phát triển, trình độ khoa học công nghệ thấp nênchi phí sản xuất các t liệu sản xuất nh máy móc, thiết bị cao Các nớc đangphát triển phải nhập khẩu các t liệu sản xuất này từ các nớc phát triển Đồngthời xuất khẩu các hàng hoá mà họ có u thế về nguồn lao động, từ nguyênliệu thiên nhiên … tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt để sản xuất ra chúng.
Trang 52.2 Lợi thế tuyệt đối của D.Ricardo
Hạn chế của lý thuyết tuyệt đối của A.Smith là chỉ giải thích đợc vaitrò của ngoại thơng trong trờng hợp một nớc có lợi thế trong sản xuất sảnphẩm, hàng hoá này nhng không lợi thế bằng nớc khác trong việc sản xuấtmột sản phẩm khác Còn trờng hợp khác một nớc có lợi thế hơn nớc kháctrong sản xuất tất cả các sản phẩm hàng hoá đều có thể tham gia trao đôỉ vàđều đợc lợi thì không giải thích đợc Kế thừa đồng thời khắc phục nhữnghạn chế trên của A.Smith, D.Ricardo đã cho ra đời lý thuyết lợi thế tơngđối.
Nguyên tắc cơ bản để có lợi thế tơng đối chính là việc thực hiện cáchmạng hoá sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có chi phí sản xuất tơngđối thấp hơn so với các nớc khác Lợi thế tơng đối chứng minh rằng bất kỳnớc nào cũng có thể tham gia vào thơng mại quốc tế để tăng thu nhập.
Sau đây là ví dụ chứng minh rằng các nớc sẽ thu đợc lợi từ hoạt độngthơng mại bằng sự cách mạng hoá trong sản xuất và xuất khẩu.
Giả sử ta có số liệu sau về chi phí sản xuất ra vải và cà phê của hai nớcViệt Nam và Nhật Bản tính bằng ngày công lao động:
Sản phẩm Chi phí sản xuất (ngày công lao động)
Nhng theo quan điểm lợi thế tơng đối của D.Ricardo, ta tính chi phí cơhội sản xuất của từng sản phẩm cà phê và thép của Nhật Bản và Việt Namnh ở bảng sau:
Quốc giaChi phí cơ hội
Về phía Nhật Bản để sản xuất ra 1 tấn vải chi phí cơ hội là 8/5 tấn càphê và sản xuất 1 tấn cà phê chi phí cơ hội là 5/8 tấn vải.
Trang 6Vậy cùng sản xuất 1 tấn vải Nhật Bản phải dừng sản xuất 8/5 tấn càphê Việt Nam mất 5/4 tấn cà phê suy ra chi phí cơ hội sản xuất 1 tấn vảicủa Việt Nam (8/5 - 5/4) Vậy Nhật Bản sẽ chuyên môn hoá và xuất khẩucà phê Việt Nam sẽ chuyên môn hoá sản xuất vải.
Tỷ lệ trao đổi quốc tế là:5
2.3 Lý thuyết của Heakscher - Ohlin về lợi thế tơng đối.
* Các giả thiết của Heakscher - Ohlin:
- Thế giới chỉ có 2 quốc gia chỉ có 2 loại hàng hoá và chỉ có 2 yếu tố làlao động và t bản.
Trang 7- Hai quốc gia sử dụng công nghệ sản xuất hàng hoá giống nhau và thịhiếu của các dân tộc nh nhau.
- Hàng hoá này cha nhiều lao động, hàng hoá cha nhiều t bản.
- Tỷ lệ giữa đầu t và sản lợng của 2 loại hàng hoá trong 2 quốc gia làmột hằng số: cả hai quốc gia đều chuyên môn hoá sản xuất ở mức khônghoàn hảo.
- Cạnh tranh hoàn hảo trong thị trờng hàng hoá và thị trờng các yếu tốđầu vào ở cả hai quốc gia.
- Các yếu tố đầu vào di chuyển tự do trong phạm vi quốc gia nhng bịcản trở trong phạm vi quốc tế.
- Không có chi phí vận tải, không có hàng rào thuế quan và các trởngại khác trong thơng mại giữa 2 nớc.
* Nội dung về lợi thế tơng đối.
Giá t bản của quốc gia I
> Giá thuê t bản của quốc gia IITiền lơng của quốc gia I Tiền lơng của quốc gia II
Thì ta coi quốc gia I có sẵn t bản hơn quốc gia II và quốc gia II có lợithế về lao động hơn so với quốc gia I.
Ta lấy một ví dụ làm cơ sở nh sau:
Việt Nam là quốc gia yếu, kém t bản hơn so với Đài Loan nhng sẵn cólao động hơn Đài Loan vì vậy khi có hoạt động ngoại thơng giữa 2 nớc ViệtNam sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xã hội những hàng hoá và dịch vụ cầnnhiều lao động để sản xuất ra chung hơn là cần t bản (sản xuất vải).
Còn Đài Loan sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu hàng hoá,dịch vụ cần nhiều t bản hơn là lao động (sản xuất thép)
Nếu chọn phơng án chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu nh trêngiữa 2 nớc thì cả 2 nớc sẽ đợc lợi.
Đờng giới hạn khả năng sản xuất của 2 nớc với mặt hàng vải và thépnh sau:
Nếu quy mô sản xuất là 5 tấn
Việt Nam
Đài Loan
Trang 83.1 Lý thuyết về đầu t.
Có nhiều nguyên nhân khiến cho một Công ty thâm nhập ra nớc ngoàinh khai thác lợi thế về tính không hoàn hảo của các thị trờng thâm nhập khilợi thế cạnh tranh của nó lớn hơn chi phí, do uy tín về nhãn hiệu sản phẩm,lợi thế quy mô, dễ tiếp cận thị trờng, phản ứng cạnh tranh với các hoạt độngchi phối ngành công nghiệp hoặc bình quân hoá các lợi thế tơng đối hoặcdo nhu cầu mở rộng thị trờng hoặc khai thác các lợi thế công nghệ, nguồnnguyên liệu sẵn có ở các cơ sở sản xuất khác.
Các nguyên nhân bên ngoài khiến một Công ty quyết định thâm nhậpra nớc ngoài là: Các hoạt động cạnh tranh, yêu cầu của khách hàng hoặccác chính sách của Chính phủ.
3.2 Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm
Sản lợng
Mô hình này chứng minh về động cơ buôn bán giữa các nớc Mô hìnhtrên cho biết giữa 4 giai đoạn phát triển quan hệ trao đổi một hàng hoá nàođó của một nớc với các nớc khác giai đoạn đổi mới, giai đoạn phát triển,giai đoạn chín muồi, giai đoạn suy giảm và triệt tiêu.
4 Vai trò của ngoại thơng đối với tăng trởng và phát triển kinh tế
4.1 Tác động của ngoại thơng đến tăng trởng và phát triển kinh tế
Ngoại thơng là một nhân tố của tăng trởng và phát triển kinh tế vĩ mô,là một nhân tố cấu thành nên tổng cầu theo công thức:
AD = C + G + I + NXNX = EX - IM
Chín muồi bão hoà0
Đổi mới
Pháttriển
Suygiảmtriệt tiêu
Trang 9Đây là nhân tố ngoại thơng phải xuất khẩu rộng của một nớc đợc rút ratừ "cán cân thanh toán quốc tế" trong tài khoản "Cán cân xuất khẩu" củamột quốc gia trong một giai đoạn nhất định.
Tác động của ngoại thơng đến tăng trởng kinh tế thể hiện trong môhình tổng cung - tổng cầu sau:
Nếu NX tăng làm cho tổng cầu chuyển từ AD0 đến AD1 dẫn đến sản ợng tăng từ Y0 đến Y1
l-Nếu NX giảm làm cho tổng cầu dịch chuyển xuống phía dới từ AD0
đến AD2 sản lợng sẽ giảm từ Y0 đến Y2
4.2 Giữ vai trò của xuất khẩu đến tăng trởng và phát triển kinh tế.
4.2.1 Khái niệm xuất khẩu:
Xuất khẩu là hoạt động bán những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đợcsản xuất trong nớc ra nớc ngoài trên cơ sở lấy tiền tệ làm phơng tiện thanhtoán Tiền sử dụng để thanh toán là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đốivới cả hai quốc gia Kết quả của hoạt động xuất khẩu là làm tăng nguồn thungoại tệ cho nớc xuất khẩu và thay đổi cán cân thanh toán quốc tế theo h-ớng cơ lợi.
Hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn hoạt động mua bán trong nớc vìhàng hoá đợc vận chuyển ra ngoài biên giới quốc gia xuất khẩu Thị trờng
0
Trang 10xuất khẩu vô cùng rộng lớn Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ mạnh Cácquốc gia tham gia đều phát triển theo các thông lệ quốc tế Từ đó hoạt độngliên quan đến xuất khẩu thờng đợc tổ chức một cách chặt chẽ trong khu chếxuất.
4.2.2 Vai trò của xuất khẩu với tăng trởng và phát triển kinh tế.
Xuất khẩu có vai trò lo lớn đến tăng trởng và phát triển kinh tế của mỗiquốc gia, vì hoạt động xuất khẩu làm tăng nguồn thu ngoại tệ, cải thiện cáncân thanh toán quốc tế, tăng thu cho ngân sách, kích thích đổi mới côngnghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm và nâng cao mứcsống cho nhân dân.
4.2.2.1 Xuất khẩu trực tiếp cải thiện cán cân thơng mại quốc tế, cáncân thanh toán quốc tế và yếu tố tạo nên tăng trởng kinh tế.
Nh phân tích ở mục 4.1 ta có:
NX = EX - IMNX: là cán cân thơng mại quốc tế.
EX: là kim ngạch xuất khẩu
Nếu EC tăng dẫn đến NX tăng dẫn đến sản lợng tăng Mặt khác khixuất khẩu tăng làm cho nguồn ngoại tệ chảy vào trong nớc tăng dẫn đếnlàm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.
4.2.2.2 Xuất khẩu làm tăng tích luỹ phát triển sản xuất và tạo nguồncho nhập khẩu.
Nh đã phân tích ở trên xuất khẩu là yếu tố của tăng trởng kinh tế nếutăng xuất khẩu làm cho sản lợng quốc dân tăng do đó làm tăng tích luỹtrong nớc cho sản xuất.
Theo xu hớng quốc tế hoá nếu kinh tế thế giới các quốc gia trên thếgiới lệ thuộc chặt chẽ vào nhau Không một quốc gia nào tồn tại một cáchđộc lập riêng rẽ Các nớc phải trao đổi hàng hoá lẫn nhau, không một quốcgia nào có đủ nguồn lực để đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu sản xuất và tiêudùng buộc phải nhập khẩu từ nớc ngoài Việc nhập khẩu lấy từ các nguồnvốn nh: vốn vay, viện trợ, đầu t từ nớc ngoài và tích luỹ từ xuất khẩu.Nguồn vốn tích luỹ từ xuất khẩu đóng góp đáng kể vì vốn tích lũy từ xuấtkhẩu dùng cho nhập khẩu không gây ra những ảnh hởng xấu Nếu dùng vốnvay để nhập khẩu làm cho nợ nớc ngoài tăng Nguồn viện trợ có hạn, tăngnhập khẩu nhất là nhập khẩu t liệu sản xuất phục vụ cho sản xuất Nh vậynguồn tích luỹ từ xuất khẩu đã tác động gián tiếp vào tích luỹ sản xuất.
4.2.2.3 Xuất khẩu làm tạo thêm việc làm cho ngời lao động, nângcao thu nhập cho ngời lao động.
Sản phẩm xuất khẩu đợc tổ chức sản xuất và tiêu thụ chặt chẽ Côngđoạn sản xuất nhiều và phức tạp cần nhiều lao động với trình độ tay nghề
Trang 11khác nhau tạo ra công ăn việc làm nhiều với thu nhập cao, không ngừng cảithiện đời sống ngời lao động, tăng thu nhập quốc dân Không những thếviệc sản xuất hàng hoá xuất khẩu còn góp phần làm mở rộng ra nhiềungành, nhiều lĩnh vực sản xuất mới (nh ngành bổ trợ, ngành phụ, cấp 1, cấp2 … tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt) thu hút lao động Có thể nói những ngành sản xuất hàng hoá xuấtkhẩu mang tầm cỡ là những ngành mũi nhọn, ngành trọng điểm, trong cócần các ngành sản xuất nó rất đợc quan tâm phát triển và có một hệ thốngtổ chức rất quy mô, sự phối hợp nhịp nhàng của nhiều ngành khác nhau Dođó, ngoài việc làm tăng đáng kể thu nhập quốc dân nó còn góp phần giảiquyết các vấn đề xã hội khác đặc biệt là lao động, việc làm, công bằng xãhội … tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt
4.2.2.4 Xuất khẩu là một yếu tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hớng có lợi.
Ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu đợc đánh giá là ngành có vị tríngành mũi nhọn và ngành trọng điểm trong quy hoạch và kế hoạch pháttriển hệ thống các ngành kinh tế Vì việc lựa chọn ngành sản xuất hàng hoáxuất khẩu đợc phân tích và tổng hợp một cách có hệ thống về nhu cầu thị tr-ờng thế giới và các điều kiện trong nớc để sản xuất hàng hoá đó khiến chongành này đợc xem nh là ngành có khả năng chi phối đối với sự phát triểncủa nhiều ngành kinh tế quốc dân Theo định hớng chuyển dịch cơ cấu kinhtế và là ngành đang chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP về lâu dài vẫn cókhă năng phát triển Đồng thời những ngành này còn là ngành phát huy uthế đất nớc, tham gia có hiệu quả trong phân công lao động quốc tế Nh vậychỉ thông qua hoạt động xuất khẩu mà ta có thể nhận thức đợc ngành nào làngành mũi nhọn, ngành trọng điểm thực sự phát huy đợc lợi thế so sánh củađất nớc Tham gia có hiệu quả vào phân công lao động thế giới thông quanhu cầu thị trờng thế giới, phân tích khả năng, nguồn lực trong nớc từ đóđẩy mạnh phát triển có hệ thống các ngành theo đúng định hớng chuyểndịch cơ cấu kinh tế đúng với xu hớng hội nhập quốc tế.
Xuất khẩu tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở:- Xuất khẩu phát triển tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển nhcác ngành bổ xung, ngành phụ trợ, các ngành khác có liên quan đến việclàm cơ sở cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu.
- Xuất khẩu phát triển làm mở rộng thị trờng tiêu thụ, thúc đẩy sảnxuất phát triển, tạo cơ hội cho các ngành có lợi thế so sánh phát triển, tiếpcận các lĩnh vực sản xuất hiện đại, tiên tiến.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sảnxuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
Trang 124.2.2.5 Xuất khẩu làm tăng quan hệ hợp tác và tham gia ngày càngtích cực hơn vào phân công lao động quốc tế.
Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh Nhờ có cạnh tranh thúc đẩydoanh nghiệp cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ra những sản phẩmhàng hoá và dịch vụ có chất lợng cao, tạo ra năng lực sản xuất mới hơn nữa.Hoạt động xuất khẩu gắn liền với quan hệ hợp tác quốc tế giữa các nớc làmcho các nớc có cơ hội giao lu trao đổi hàng hoá, học hỏi kinh nghiệm pháttriển kinh tế, tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến … tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt Đây là điều kiện tấtyếu nâng cao uy tín và vị thế của mình trên trờng quốc tế.
5 Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động buôn bán rộng lớn nó có quan hệvới thị trờng thế giới vì vậy nó chịu ảnh hởng bởi rất nhiều yếu tố khácnhau Các yếu tố này có thể làm thúc đẩy hoặc hạn chế hoạt động xuất khẩucủa một nớc Vì hoạt động xuất khẩu có vai trò rất to lớn đối với tăng trởngvà phát triển kinh tế nên ta cần phải nghiên cứu các yếu tố này.
5.1 Các yếu tố văn hoá xã hội.
Các yếu tố văn hoá xã hội sẽ tác động đến thị hiếu ngời tiêu dùng vàdo đó sẽ ảnh hởng đến nhu cầu hay sự yêu thích đợc tiêu dùng một loạihàng hoá nào đó Chẳng hạn nh một xu hớng mẫu thời trang nào đó mới rađời làm cho nhu cầu tiêu thụ loại mẫu thời trang đó trên thị trờng thế giớităng lên Nh vậy các yếu tố văn hoá xã hội bao gồm: lối sống, phong tục tậpquán, tôn giáo, ngôn ngữ, thị hiếu tiêu dùng … tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt Từ phân tích trên ta thấymuốn tạo ra lợi thế cạnh tranh và vị thế của mình cần phải phân tích, nghiêncứu lại yếu tố văn hoá xã hội để tìm ra những xu hớng thay đổi của nhu cầumới.
5.2 Các yếu tố về pháp luật.
Mỗi quốc gia đều cơ những hệ thống pháp luật điều tiết hoạt động vănhoá - kinh tế - xã hội Yếu tố pháp luật này cũng chi phối đến cả các hoạtđộng kinh tế quốc tế Vì vậy khi tiến hành xuất khẩu hàng hoá và dịch vụsang thị trờng nào đó cần phải tìm hiểu các chính sách pháp luật của quốcgia mà mình định kinh doanh.
Các yếu tố pháp luật ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu:
- Quy định về giao dịch, về hợp đồng, về bảo hộ quyền tác giả, quyềnbảo hộ trí tuệ … tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt
- Quy định về cạnh tranh, độc quyền.
- Quy định về giá cả, các loại thuế đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu.- Quy định về vấn đề bảo vệ môi trờng, tiêu chuẩn chất lợng bao bì,tiêu chuẩn sức khoẻ, vệ sinh môi trờng.
Trang 13- Quy định về quảng cáo và hớng dẫn sử dụng.
- Quy định về vấn đề tự do hoá thơng mại và bảo hộ mậu dịch.
Nh vậy, các yếu tố pháp luật có thể ảnh hởng tích cực hoặc tiêu cựcđến hoạt động xuất khẩu từ quốc gia này sang quốc gia khác Nhng nóichung pháp luật của một quốc gia cũng thay đổi cùng với quá trình pháttriển kinh tế - xã hội mỗi giai đoạn phát triển khác nhau Pháp luật cónhững thay đổi khác nhau cho phù hợp với nhiệm vụ phát triển kinh tế xãhội mới, phục vụ cho lợi ích quốc gia Chẳng hạn nhu chính sách bảo hộmậu dịch chặt chẽ sẽ áp dụng cho giai đoạn đầu để bảo vệ ngành sản xuất"non trẻ" Khi sự cạnh tranh khắc nghiệt từ bên ngoài, những chính sáchbảo hộ mậu dịch sẽ giảm dần cùng với sự ngày càng trởng thành của sảnxuất trong nớc.
5.3 Các yếu tố chính trị.
Các yếu tố chính trị xem nh là các quan hệ chính trị trong nớc tại mộtquốc gia và tổng thể các quan hệ hợp tác và phát triển giữa quốc gia đó vớicác quốc gia và các tổ chức quốc tế khác.
Các quan hệ chính trị trong nớc phản ánh mức độ thống nhất về lợi íchkinh tế chính trị xã hội của các tầng lớp dân c trong nớc hoặc mức độ xungđột giữa các tầng lớp dân c Nếu chính trị trong nớc ổn định sẽ tạo điều kiệncho các hoạt động buôn bán trao đổi giữa các quốc gia diễn ra thuận lợihơn Tăng cờng hơn nữa mức độ hợp tác quốc tế và tham gia tích cực vàophân công lao động quốc tế.
Trái lại nếu chính trị trong nớc mất ổn định, mâu thuẫn dân tộc, xunhđột vũ trang giữa các tầng lớp dân c sẽ làm chậm lại tốc độ tăng trởng kinhtế, kìm hãm phát triển khoa học kỹ thuật nền kinh tế xã hội hầu nh bị co lạivới bên ngoài.
Quan hệ thơng mại giữa 2 quốc gia thuận lợi hay khó khăn phụ thuộcrất nhiều vào quan hệ chính trị giữa hai nớc.
5.4 Các yếu tố kinh tế.
Các yếu tố kinh tế tác động và hoạt động xuất khẩu thể hiện qua nhữnglợi ích kinh tế và những thiệt hại kinh tế mà tổ chức xuất khẩu đợc hởnghoặc phải gánh chịu Điều này tác động đến giải quyết xuất khẩu của họ.
Lợi ích và chi phí kinh tế của một tổ chức xuất khẩu đợc phân tíchthông qua 2 phía: phía nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu và có thể đợc xemxét trên 2 khía cạnh kinh tế và tài chính tuỳ theo cả kỳ vọng của tổ chức đó.
Về phía nớc xuất khẩu các yếu tố tạo ra môi trờng cho nhà xuất khẩugồm:
- Chính sách tài chính: Chế độ thuế xuất nhập khẩu, các u đãi khác củachính phủ nh trợ cấp … tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt
Trang 14- Chính sách tiền tệ: Chính sách về lãi suất, chính sách tỷ giá hối đoái,mức cung đồng tiền … tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt
- Chính sách thu nhâp … tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt.
Những chính sách này có thể tạo ra nhiều cơ hội đầu t hoặc không tạora cơ hội đầu t có thể khuyến khích hoặc không khuyến khích nhà xuấtkhẩu Đối với các nớc nhập khẩu ngoài các yếu tố về chính sách nêu trên tacần nhấn mạnh các chính sách về chế độ bảo hộ mậu dịch.
Chế độ bảo hộ mậu dịch thay đổi theo một xu hớng ngày càng giảmdần Vì nếu bảo hộ quá chặt chẽ sẽ gây ra những méo mó trong nền kinh tế.Nhà nớc chỉ bảo hộ cho nền sản xuất trong nớc ở giai đoạn đầu, khi còn nontrẻ không đủ sức cạnh tranh với bên ngoài Khi chế độ bảo hộ của một quốcgia còn chặt chẽ biểu hiện ở các công cụ nh:
- Thuế quan nhập khẩu cao.- Hạn ngạch nhập khẩu hạn chế.- Tiêu chuẩn kỹ thuật cao.
Thì xâm nhập vào thị trờng của quốc gia đó rất khó Do các công cụtrên làm giảm lợi nhuận của nhà xuất khẩu hoặc bị hạn chế số lợng xuấtkhẩu.
5.5 Các yếu tố khoa học công nghệ.
Khoa học công nghệ phát triển làm cho các nớc ngày càng phụ thuộclẫn nhau hơn Hợp tác quốc tế phát triển mạnh mẽ hơn Kết quả là điều kiệnxu hớng quốc tế hoà nền kinh tế thế giới ngày càng sâu sắc trong đó chuyênmôn hoá sản xuất đợc phát triển mạnh mẽ trong phạm vi quốc tế (khu vựcvà thế giới) Chuyên môn hoá để phát huy những yếu lợi thế so sánh Tậndụng tối đa nguồn lực của từng nớc vào sự phát triển cho từng quốc gia nóiriêng và sự phát triển cho nhân loại nói chung Chuyên môn hoá và hợp táchoá trong phạm vi quốc tế là yếu tố phát huy tối đa nguồn lực phạm vi quốctế, từng quốc gia Dới tác động của khoa học công nghệ đó là xet về mặt vĩmô khoa học công nghệ làm cho xuất khẩu hàng hoá phát triển biểu hiện ởchỗ:
- Khoa học công nghệ phát triển làm cho các cơ sở hạ tầng phục vụcho việc giao dịch, mua bán giữa các quốc gia đợc thuận tiện, nhanh gọnnh hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngânhàng, tài chính … tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt phát triển rộng khắp phục vụ cho các hoạt động mua bántrao đổi.
- Khoa học công nghệ tác động vào phơng thức giao dịch mua bánhàng hoá, chào hàng Chẳng hạn khi khoa học kỹ thuật còn lạc hậu hoạtđộng mua bán giữa các quốc gia thực hiện bằng cách ngời bán vận chuyểnhàng hoá sang quốc gia khác trực tiếp bán sản phẩm khi khoa học công
Trang 15nghệ phát triển ngời ta chỉ dùng hoá đơn danh mục hàng hoá và dùng cácphơng tiện hiện đại khác để chào hàng.
- Khoa học công nghệ tác động vào sản xuất làm tạo ra các sản phẩmchất lợng cao, mẫu mã phù hợp với sở thích ngời tiêu dùng, giá thành thấp,giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động xã hội tạo ra sức cạnhtranh và khả năng chiếm lĩnh thị trờng quốc tế, tăng lợi nhuận cho nhà xuấtkhẩu Khoa học công nghệ cũng là một loại hàng hoá trong vai trò là t liệusản xuất Việc trao đổi hàng hoá khoa học công nghệ thông qua chuyểngiao công nghệ Đây là 1 yếu tố phát huy lợi thế so sánh của các nớc cótiềm năng khoa học công nghệ lớn Các nớc khác sẽ sản xuất các loại hànghoá và dịch vụ khác để đổi lấy khoa học công nghệ Việc trao đổi này cũnglàm tăng cờng hoạt động xuất khẩu.
5.6 Yếu tố tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đoái là yếu tố tác động mạnh đến hoạt động xuất khẩu Tỷgiá hối đoái đã thay đổi làm thay đổi nhu cầu đồng tiền nội tệ trên thị trờngtiền tệ quốc tế làm cho giá cả hàng hoá xuất khẩu thay đổi do đó ảnh hởngtrực tiếp đến xuất khẩu cụ thể:
Nếu giá trị đồng tiền nội tệ tăng trên thị trờng ngoại hối làm cho cầuđồng tiền nội tệ giảm làm giá cả hàng hoá xuất khẩu tăng do đó làm giảmnhu cầu mua hàng hoá xuất khẩu và ngợc lại nếu giá trị đồng nội tệ giảm sovới đồng ngoại tệ sẽ làm cho giá cả hàng hoá xuất khẩu giảm và làm tăngnhu cầu tiêu thụ các hàng hoá xuất khẩu vì tỷ giá hối đoái tác động mạnhmẽ và trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu nên tỷ giá hối đoái đợc coi nh làmột công cụ giúp cho Nhà nớc điều tiết các hoạt động xuất nhập khẩu.
Để khuyến khích xã hội và giảm nhập khẩu chính phủ có thể dùngchính sách phá giá tiền tệ làm cho giá trị đồng nội tệ giảm xuống làm tăngnhu cầu tiêu thụ hàng xuất khẩu trên thị trờng quốc tế Thực chất của chínhsách phá giá tiền tệ là một hình thức trợ cấp xuất khẩu.
II Vị trí của ngành Cà phê trong nền kinh tế xã hội và tínhkhách quan đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cây Cà phê ởViệt Nam.
1 Vị trí ngành Cà phê đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
Vị trí của ngành cà phê là rất quan trọng với sự phát triển kinh tế xãhội Vị trí này lại càng đặc biệt đối với các nớc đang phát triển, Tìm hiểuvai trò và vị trí của ngành cà phê là cơ sở quan trọng đối với việc đẩy mạnhsản xuất và xuất khẩu cà phê.
Vai trò vị trí của ngành cà phê thể hiện trên một số mặt sau:
Trang 161.1 Vị trí của ngành cà phê đối với tăng trởng và phát triển kinh tế
Ngành cà phê có chi phí cơ hội thấp hơn đối với các ngành sản xuấtnông sản khác Hay nói cách khác doanh lợi của ngành sản xuất cà phê caohơn so với các ngành sản xuất sản phẩm nông sản khác Điều này đã đợccisng minh thông qua sự so sánh xu hớng tiêu dùng sản phẩm cà phê đốivới các sản phẩm nông sản khác Cũng nh giá trị to lớn của cà phê cho việctiêu dùng nó Khiến cho cà phê đợc đánh giá cao và ngời tiêu dùng sẵn sàngtrả nó với một giá cao để sử dụng nó Từ đó có thể suy ra rằng gia strị kinhtế của cà phê cao hơn so với các sản phẩm nông sản khác Tăng cờng sảnxuất và xuất khẩu cà phê đồng nghĩa với việc tăng giá trị sản lợng nông sản,nâng cao giá trị sử dụng đất đai Việc phát triển thâm canh cây cà phê kéotheo sự phát triển của ngành chế biến cà phê và các ngành khác có liênquan đến việc sử dụng cà phê làm nguyên liệu chế biến cho ngành mình(ngành bánh kẹo ) các ngành này phát triển cũng tạo ra giá trị kinh tế tolớn cho nền kinh tế Nhu cầu về số lợng và chất lợng cà phê trên thế giớikhông ngừng tăng, vì vậy tạo ra tiềm năng to lớn cho việc phát triển ngànhchế biến cà phê xuất khẩu Giá cà phê chế biến xuất khẩu tăng nhanh và xoxu hớng tăng nhanh hơn nhiều so với cà phê sơ chế Do đó việc phát triểnngành chế biến cà phê xuất khẩu là một xu hớng đúng đắn trong chiến lợcphát triển ngành cà phê.
Ngành xuất khẩu cà phê lại càng trở nên quan trọng hơn đối với việcphát triển kinh tế xã hội các nớc đang phát triển Thực tế cho thấy các nớcđang phát triển chính là các nớc sản xuất và xuất khẩu cà phê Các nớc côngnghiệp phát triển là các nớc tiêu thụ sản phẩm cà phê chủ yếu Nhu cầu tiêuthụ cà phê trên thế giới không ngừng tăng và rất ổn định, điều này tạo ratriển vọng to lớn cho các nớc xuất khẩu cà phê Việc tăng cờng xuất khẩucà phê sẽ đem lại cho họ nguồn ngoại tệ to lớn phục vụ cho công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nớc.
1.2 Cà phê đối với việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng có xu hớng tăng
Xu hớng tiêu thụ cà phê trên thế giới ngày càng tăng cùng với mứctăng lên của thu nhập Cà phê là mặt hàng rất nhạy cảm với thu nhập, khithu nhập tăng lên ngời tiêu dùng sẽ chuyển sang tiêu thụ cà phê nhiều hơnvà giảm tiêu thụ các loại thức uống khác nh chè vì giá trị của việc tiêudùng cà phê cũng nh việc đem lại cho con ngời sự sảng khoái và tỉnh táo vềmặt tinh thần, hơng vị cà phê đậm đà hơn các thức uống khác, ngời tiêudùng sẽ sẵn sàng trả với mức giá cao hơn.
Bảng 1 Đánh giá và dự kiến về sản lợng cà phê ACPC năm 2000/2001
Đơn vị: triệu bao
Trang 17Nguồn: Dự đoán của Hiệp hội các nớc xuất khẩu cà phê (ACPC)
Bảng 2 Sản lợng tiêu thụ cà phê ACPC năm 2000/2001 và 2001/2002
Đơn vị: triệu bao Tiêu thụ (niên lịch) 2000/2001 2001/2002Các nớc nhập khẩu
Nguồn: Dự đoán của Hiệp hội các nớc xuất khẩu cà phê (ACPC)
1.3 Cà phê đối với vấn đề phát triển xã hội
Vai trò của cà phê không chỉ đối với phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầutiêu thụ ngày càng tăng mà còn giải quyết nhiều vấn đề xã hội nh:
- Tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động Đặc biệt làđối với các nớc đang phát triển thu nhập của ngời dân còn thấp, tình hìnhthất nghiệp rất nghiêm trọng.
- Tạo công ăm việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động - Phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ môi trờng sinh thái.
- Thực hiện tốt các chơng trình định canh định c cho ngời trồng cà phê
1.4 Vai trò và vị trí của ngành cà phê trong nền kinh tế Việt Nam.
Cà phê là loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao góp phầnquan trọng vào việc phát triển kinh tế Xã hội của nhiều nớc trên thế giới.Một số nớc còn coi ngành sản xuất cà phê là ngành cứu cánh đối với sự pháttriển kinh tế nớc mình.
Trang 18Cây cà phê là loại cây phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên đấtđai, khí hậu, thời tiết Việc trồng rất công phu vì vậy không phải quốc gianào cũng có điều kiện phát triển nó mà chỉ có một số quốc gia có những lợithế mới phát triển đợc Vì vậy nhu cầu tiêu thụ cà phê trên thị trờng thế giớirất lớn.
Cây cà phê chủ yếu đợc sản xuất ở các nớc đang phát triển nhng lại đợctiêu thụ chủ yếu ở các nớc phát triển điều này tạo ra cơ hội lớn cho các nớcđang phát triển thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu ở các quốc gia này.
Hiện nay theo thống kê tổng kim ngạch xuất khẩu trên thế giới vàokhoảng hơn 1,3 tỷ USD trong đó tỷ trọng của các nớc xuất khẩu cà phê chủyếu do tổng kim ngạch xuất khẩu của họ nh sau:
Brazil 8 - 12%Colombia 85 - 90%
Cà phê đang là mặt hàng xuất khẩu rất quan trọng đối với nớc ta theothống kê năm 1982 sản lợng cà phê toàn quốc là dới 8000 tấn đến năm1992 sản lợng cà phê đạt 112.400 tấn gấp 23,31% giá kim ngạch xuất khẩucà phê năm 1982 đạt 4.100 tấn thì đến năm 1992 xuất khẩu đợc 107.000 tấngấp 26 lần so với năm 1982 kim ngạch xuất khẩu đạt 75.600.000 USD năm1993 giá trị kim ngạch nhập khẩu đạt 560 triệu USD
Các con số này nói lên rằng ngành cà phê trong những năm vừa qua đãcó những phơng hớng phát triển hợp lý đồng thời ngành cà phê còn có rấtnhiều tiềm năng cần phải đẩy mạnh khai thác phát triển hơn nữa.
Năm 1998 sản lợng cà phê đạt 409.300 tấn với diện tích gieo trồnglà362.300 ha trong số đó diện tích thu hoạch là 230.000 ha Năm 1999 diệntích gieo trồng tăng 3,4% đạt sản lợng 399.926 tấn Tình hình sản xuất càphê năm 2000 diện tích đạt 400.000 ha, sản lợng đạt 690.000 tấn Năm2001 ta tiếp tục tăng quy mô sản xuất cà phê, diện tích đạt 432.000 ha, tăng8% so với năm 2000.
Bảng 3 Tình hình sản xuất cà phê giai đoạn 1991 - 2001
Nămchỉ tiêu
Diện tíchgieo trồng
Diện tíchthu hoạch
% so vớinăm trớc(Diện tích)
Năng suất(Tạ/ha)
Sản lợng(1000 tấn)
% so vớinăm trớc(sản lợng)
Trang 19Nguồn: Niên giám thống kê
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng một số mặt hàng nông sản chủ lựccủa Việt Nam
NămMặt hàng
Tổng giá trị kim ngạch
nông sản xuất khẩu 2.373 2.457 2.602 2.819 3.200- Gạo
Nguồn: Vụ kế hoạch thống kê - Bộ Thơng mại
Theo nh bảng thống kê trên cho thấy hiện nay cà phê là một mặt hàngnông sản sản xuất xuất khẩu có giá trị lớn thứ 2 sau gạo Tỷ trọng kimngạch xuất khẩu cà phê trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản hàngnăm khoảng trên dới 10% Do đó có thể khẳng định ngành cà phê là mộtngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam hiện nay Tuy nhiên trong nhữngnăm gần đây mặc dù sản lợng cà phê không ngừng tăng nhng kim ngạchxuất khẩu cà phê luôn giảm xuống làm cho tỷ trọng cà phê trong tổng kimngạch xuất khẩu luôn giảm Sở dĩ có những trục trặc này là do có nhữngbiến động bất lợi về cà phê trên thị trờng thế giới.
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam chiếm 12% tổng kim ngạch xuất khẩucà phê trên thế giới và Việt Nam đã chính thức trở thành nớc xuất khẩu càphê thứ hai thế giới sau Braxin Ngoài ra Việt Nam còn trở thành nớc đứngđầu trong việc sản xuất cà phê Robusta.
Trang 20Nh phân tích ở trên ta có thể hình dung ra vai trò của ngành cà phê đốivới tăng trởng kinh tế là rất lớn ngành cà phê trở thành một ngành mũi nhọnđã phát huy đợc lợi thế so sánh của Việt Nam Bên cạnh đó ngành cà phêcòn giải quyết đợc các vấn đề xã hội rất lớn nh tạo công ăn việc làm nângcao thu nhập cho nhân dân, phát triển nền kinh tế mới, góp phần cải thiệnmôi trờng sinh thái … tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt Cụ thể là:
- Ngành cà phê tạo công ăn việc làm không ngừng cải thiện đời sốngnhân dân đặc biệt là cải thiện đời sống cho đồng bào thiểu số ở vùng TâyNguyên, vùng Trung du và miền Núi phía Bắc, nơi sản xuất cà phê nhiềunhất.
- Xây dựng đợc các vùng kinh tế mới vùng Tây Nguyên, vùng Trungdu và miền núi phía Bắc Tạo điều kiện cho việc phân bố dân c hợp lý hơngiúp cho việc phát triển hài hoà hơn các vùng kinh tế.
- Góp phần thực hiện chơng trình định canh, định c cho các đồng bàodân tộc thiểu số.
- Tạo điều kiện cho việc cải tạo môi trờng sinh thái, tăng phủ xanh đấttrồng đồi trọc… tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt góp phần quan trọng và củng cố an ninh quốc phòng vùngTây Nguyên và vùng Trung du và miền Núi phía Bắc.
Do những vai trò và vị trí của ngành cà phê đối với tăng trởng và pháttriển kinh tế Việt Nam là rất to lớn Vì vậy cần phải tổ chức phát triểnngành cà phê một cách chặt chẽ trong quy hoạch và kế hoạch phát triểnkinh tế xã hội Cần phải quan tâm hơn nữa đến việc phát triển ngành cà phêngang tầm với lợi thế của ta Vấn đề với chúng ta hiện nay là cần phải đ a ranhững kế hoạch và chiến lợc phát triển ngành cà phê một cách hợp lý.
2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu cà phê ở Việt Nam.
Nh đã phân tích ở trên vai trò và vị trí của ngành cà phê là vô cùng tolớn đối với tăng trởng và phát triển kinh tế Việt Nam Ngành cà phê của nớcta vẫn còn nhiều khả năng tiềm lực phát triển nhng chúng ta cha thể pháthuy do hạn chế về vốn đầu t và khoa học công nghệ còn lạc hậu Chúng tavẫn phải tiếp tục nghiên cứu để tìm ra những biện pháp và giải pháp hợp lýđể phát triển nó cả về mặt ngắn hạn lẫn dài hạn Trong giai đoạn hiện nayviệc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê là một tất yếu khách quan vì:
- Thứ nhất: Nó góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao
động với thu nhập cao Việc trồng cà phê rất công phu đòi hỏi phải mấtnhiều công chăm bón, tới tiêu mới đem lại vụ mùa bội thu Cây cà phê làcây công nghiệp có giá thành cao nên tiền công lao động sản xuất cà phêcũng rất cao Tiền công lao động nông nghiệp nói chung và tiền công laođộng kinh doanh sản xuất các cây công nghiệp khác nói riêng.
- Thứ hai: Việc tăng cờng sản xuất và xuất khẩu cà phê là một định
h-ớng đúng trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng của Việt Nam hiện nay
Trang 21trong cơ cấu cây tròng vẫn ở tình trạng mất cân đối Cây công nghiệp chiếmtỷ trọng còn quá lớn so với cây công nghiệp và cây ăn quả Vì vậy xu h ớngđúng đắn trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng là tăng cờng sản xuất và xuấtkhẩu cây công nghiệp và giảm tỷ trọng cây công nghiệp Cây công nghiệpđem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cây nông nghiệp Để tạo đà cho sự nghiệpcông nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc ta phải phát triển đợc nền nôngnghiệp có cơ cấu cây trồng hợp lý mới đem lại giá trị kinh tế và giá trị xãhội cao thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến cà phê phát triển, tăng thungoại tệ phục vụ cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đồng thời giúpta thoát khỏi thế độc canh cây lúa.
- Thứ ba: Tăng cờng sản xuất và xuất khẩu cà phê là phát huy đợc lợi
thế so sánh của nớc ta trong thơng mại quốc tế.
Xét về điều kiện tự nhiên, nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa nắnglắm, ma nhiều, độ ẩm không khí cao, … tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt Bên cạnh đó đất nông nghiệp củata tơi, xốp phù hợp với trồng cây cà phê Ngoài vị thế về điều kiện tự nhiênvà đất đai, Việt Nam còn nằm ở vị trí giáp biển nên chi phí vận chuyển càphê là thấp Những điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý của Việt Nam làmgiảm chi phí sản xuất cà phê của Việt Nam thấp hơn so với các quốc giakhác khi họ cùng sản xuất cà phê Chính điều này tạo ra lợi thế cạnh tranhtrong kinh doanh cà phê.
Xét về điều kiện nhân lực Việt Nam là một nớc mà tỷ lệ lao động trongnông nghiệp chiếm khoảng 70% tổng lực lợng lao động với quy mô 23 triệungời và hàng năm đợc bổ sung thêm 1 triệu lao động Con số này nói lên sựcăng thẳng trong vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động đồng thờicũng khẳng định rằng lao động nông nghiệp Việt Nam rất rồi rào về số l-ợng Tuy về mặt chất lợng lao động nông nghiệp của ta còn ở mức kém sovới khu vực nhng việc so sánh với một nền nông nghiệp kém phát triển thìnguồn lao động nông nghiệp của ta đợc đánh giá cao, nhờ nguồn lao độngnông nghiệp rồi rào nên giá lao động tơng đối rẻ Việc trồng và sản xuấtcây cà phê cần một lực lợng lao động đông đảo Vì vậy đây là yếu tố làmgiảm chi phí sản xuất cà phê và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong sản xuấtvà kinh doanh cà phê của Việt Nam.
Tuy nhiên việc sản xuất cà phê của ta còn ở tình trạng lộn xộn thiếu sựquản lý chặt chẽ dẫn đến chất lợng cà phê kém Mở rộng diện tích trồngquá mức mà không quan tâm đến hiệu quả kinh tế Khả năng gây ảnh hởngđến thị trờng thế giới còn kém do tiếp thị của ta còn kém chủ yếu là thị tr-ờng trung gian Đây là những vấn đề nghịch lý đối với một quốc gia đứnghàng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu cà phê Vì vậy tăng cờng sảnxuất và xuất khẩu cà phê là một tất yếu khách quan trong đó mấu chốt củavấn đề là phải khắc phục những yếu kém và hạn chế nói trên ta mới có thểkhẳng định đúng vị trí và khả năng của ngành cà phê Việt Nam Những vấn
Trang 22đề đó là phải có sự nỗ lực trong đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực tiếpthị, đảm bảo tính cạnh tranh, thâm nhập thị trờng.
Bảng Tình hình sản xuất cà phê giai đoạn 1991 - 2001
Nămchỉ tiêu
Diện tíchgieo trồng
Diện tíchthu hoạch
% so vớinăm trớc(Diện tích)
Năngsuất (Tạ/
Sản lợng(1000 tấn)
% so vớinăm trớc(sản lợng)
quân
Nguồn: Niên giám thống kê
3 Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất và xuất khẩu cà phê của ViệtNam
3.1 Các nhân tố đẩy:
Các nhân tố đẩy về bản chất chính là các cơ chế quản lý hoạt động sảnxuất và xuất khẩu cà phê do Nhà nớc ban hành Nó phụ thuộc vào cơ chếquản lý kinh tế của Nhà nớc Các nhân tố này trở thành những yếu tố nộilực thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê Nó trực tiếp ảnh hởngđến lợi ích của ngời sản xuất cà phê tạo ra động lực cho họ bỏ vốn đầu t,công lao động, đất đai của họ vào sản xuất cà phê từ đó ảnh hởng đến năngsuất lao động của ngành cà phê.
ở thời kỳ kế hoạch hoá tập trung tất cả nông dân đều là các nông trangNhà nớc, làm việc tính theo công điểm (dựa trên ngày làm việc), phân phốisản phẩm theo nhu cầu và công điểm Cơ chế này không động viên nỗ lựccủa cá nhân qua thu nhập nên làm mất động lực khuyến khích làm việctrong khi ngành cà phê cần sự kiên trì và làm việc vất vả liên tục (chăm sóc,kiểm tra, bệnh dịch, bón phân, tới nớc … tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt).
Nhờ quá trình đổi mới đất hợp tác xã phân bổ cho hộ gia đình, hợppháp hoá sở hữu t nhân, dỡ bỏ luật hạn chế kinh doanh sản phẩm nôngnghiệp và giá cả làm nâng mức giá trị đối với nông sản đặc biệt là cà phê.Khuyến khích hộ mở rộng diện tích trồng đầu t tối đa vốn, lao động đất đai,hỗ trợ thành ngời thuê đất, chịu trách nhiệm sản xuất trên mảnh đất cụ thể.
Trang 23Hai xu hớng trên làm giảm tỷ trọng diện tích cà phê nằm dới sự quảnlý của nông trang Nhà nớc từ 75% xuống còn khoảng 10 - 15% Kết quảnh sau
3.2 Các nhân tố kéo.
Các nhân tố kéo là các nhân tố từ bên ngoài gồm các nhân tố về cungvà cầu hàng hoá trên thị trờng thế giới và mức thuận lợi khi tham gia vàohoạt động thơng mại quốc tế
Nếu nhu cầu tiêu thụ cà phê tăng và cung cà phê giảm trên thị trờng càphê quốc tế sẽ làm khuyến khích hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phêtrong nớc Vì giá cà phê thế giới tăng làm tăng lợi nhuận cho ngời sản xuấtvà xuất khẩu cà phê.
Các hoạt động của các tổ chức xuất khẩu, nhập khẩu cà phê sẽ tácđộng trực tiếp đến giá cả cà phê trên thị trờng thế giới làm ảnh hởng đến lợinhuận của ngời sản xuất cà phê.
Sau đổi mới đã tạo ra "lối thoát" cho hoạt động sản xuất cà phê ViệtNam Hơng vị đặc biệt, chất lợng tự nhiên, giá rẻ đã làm cà phê Việt Namhấp dẫn trên thị trờng quốc tế Đây là nhân tố quyết định cho cà phê xâmnhập và mở rộng tới thị trờng thế giới Cầu trên thị trờng thế giới ngày mộttăng Sự sụp đổ của Hiệp hội cà phê quốc tế (ICA) vào năm 1989 làm tiêutan những cản trở từ ICA Đây là những động lực còn thúc đẩy ngành càphê Việt Nam phát triển.
3.3 Các chủ thể kinh tế trong ngành cà phê Việt Nam.
Các chủ thể kinh tế trong ngành cà phê là ngời trực tiếp tác động đến năng suất cà phê Đây là nhân tố quan trọng nhất ảnh hởng đến hoạt độngsản xuất và xuất khẩu cà phê Vì vậy ta cần phải nghiên cứu những vấn đềkhó khăn bức xúc đối với họ để tìm ra những biện pháp và giải pháp khắcphục những khó khăn này.
Nếu giải quyết đợc những vấn đề liên quan đến ngời sản xuất sẽ tácđộng trực tiếp làm tăng năng suất lao động trong ngành cà phê Việt Nam.Qua đó tăng vị thế cạnh tranh và khả năng chiếm lĩnh thị trờng cà phê thếgiới Khẳng định hơn nữa vai trò và khả năng của ngành cà phê Việt Namtrên trờng quốc tế.
Các chủ thể kinh tế chủ chốt trong ngành cà phê Việt Nam bao gồmnông dân, ngời kinh doanh, ngời lập kế hoạch kinh doanh, các nhà kinhdoanh ở Việt Nam gồm có ngời thu gom, ngời chế biến, ngời trồng, ngờixuất khẩu.
3.3.1 Nông dân trồng cà phê.
Trang 24Nông dân trồng cà phê Việt Nam tập trung chủ yếu ở vùng CaoNguyên Trung bộ Hầu hết là ngời nghèo diện tích trồng cà phê khoảng 1 -2 ha Thiếu vốn đầu t, ở Đắc Lắk đầu t trung bình là 25.349.370 VND/ha,Nghệ An là 7.491.990 VND/ha (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn1998) nên ngời dân phụ thuộc vào vốn tài trợ, tín dụng ngân hàng.
Cà phê sau khi thu hoạch đợc nông dân sấy khô chủ yếu bằng phơinắng Nhiều nơi phơi trên nền gạch, có ngời đầu t sân phơi bê tông hay tấmnhựa, nhng nói chung công suất rất hạn chế chỉ có 0,8 ha sân phơi phù hợptrên 100 ha Mức tối u chỉ đạt 3 ha trên 100 ha Do vậy cà phê đợc phơi quádày Số cà phê còn lại đợc phơi dới nền đất hoặc thậm chí trên mặt đờnglàm lẫn đất, đá và tạp chất khác cũng nh có mùi lạ Nông dân có thể loại bỏnhững tạp chất khi chế biến hoặc loại những hạt mất màu nhng chi phí rấtcao.
Vì sao nông dân không có gắng nâng cao chất lợng cà phê:
- Thứ nhất: Do chất lợng đất thiếu nên cùng chi phí trên 1 ha cà phê
nông dân Việt Nam thu đợc cà phê nhiều gấp 3 lần Brazil và Colombia nênchi phí cơ hội dùng đất chế biến là quá cao, nên nông dân thích trồng càphê hơn là chế biến cà phê.
- Thứ hai: Do ngời xã hội độc quyền đặt giá qua ngời thu gom nên
không khuyến khích nông dân sản xuất nâng cao chất lợng cà phê.
- Hầu hết nông dân thiếu vốn chỉ có ngân hàng tín dụng trung hạn (6tháng) là chủ yếu nên sau khi thu hoạch phải bán càng nhanh càng tốt để trảnợ nên không đầu t cho kho tàng, sân phơi … tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt
3.3.2 Ngời thu gom cà phê.
Giá mua do các doanh nghiệp xuất khẩu bảo ngời thu gom Ngời thugom có sức mạnh độc quyền nhờ sự liên kết dọc với nhà xuất khẩu độcquyền Theo điều tra 1996 ở Đắc Lắc giá cà phê tại vờn là 10322,6 VND/kgtrong khi giá mà các Công ty xuất khẩu phải trả là 14562 VND/kg Phầnchênh lệch 4239,4 VND thuộc về ngời thu gom.
Đặc điểm nổi bật l6à Công ty xuất khẩu kiếm đợc lợi nhuận rất ít (theobáo cáo 1995 chỉ thu đợc 750 VND/kg) Hiện tợng là do lý do sau:
- Nhà sản xuất có thể thuê một ngời hoạt động thay mình Ngời này cómục tiêu khác với ngời chủ Họ có thể tối đa hoá lợi ích của họ với chi phítiền bạc của ngời chủ nhờ quan hệ liên kết dọc với ngời thu gom trong điềukiện hệ thống tài chính yếu kém, thiếu thông tin và tính kỹ thuật tài chính.
- Do số liệu nhà xuất khẩu báo cáo sai làm sai lệch bản chất độc quyềntrong ngành cà phê.
3.3.3 Nguồn, chế biến cà phê.* Cơ cấu chế biến cà phê:
Trang 25Tại Việt Nam số nhà chế biến là nhỏ nhất nhng lại đông nhất Việc đầutiên là sơ chế công suất trung bình 1000 tấn/năm Rừng Đắc Lắk chiếm60% tổng sản lợng chế biến cả nớc, 10 đến 15 nhà chế biến t nhân côngsuất 1000 - 2000 tấn/năm, 3 Công ty với công suất 5000 tấn trở lên CácCông ty không đợc phép trực tiếp xuất khẩu, các nhà máy chế biến cỡ lớn(công suất trên 5000 tấn) của Công ty chuyên môn hoá chế biến và xuấtkhẩu thuộc sở hữu Nhà nớc.
Nhà máy chế biến lớn nhất là DALIMEXCO (doanh nghiệp Nhà nớc)và E.D&F.Mann (của Anh công suất 15 - 20.000 tấn/năm).
* Hoạt động chế biến.
Sau sơ chế do số Công ty nhỏ tiến hành là tái chế biến (gồm làm sạch,chọn lọc và xếp loại) Xếp loại gồm 3 hạng dựa trên 4 tiêu thức (ởColombia 6 hạng 7 tiêu thức) là độ ẩm, tạp chất, kích cỡ hạt.
Tiêu chuẩn xếp hạng của Việt Nam khác và tiêu chuẩn quốc tế làm chonhà chế biến, xuất khẩu Việt Nam phụ thuộc vào ngời mua nớc ngoài.
3.3.4 Nhà xuất khẩu.
* Đặc điểm của các nhà xuất khẩu Việt Nam
- Tại Việt Nam, ngành xuất khẩu cà phê cho tới giữa năm 1998 chủyếu do doanh nghiệp Nhà nớc nắm giữ Doanh nghiệp t nhân bị hạn chế.Công ty lớn nhất chiếm 94% tổng lợng cà phê xuất khẩu tại Việt Nam (cònlại hơn 100 Công ty xuất khẩu không quá 2000 tấn/ đơn vị, vài đơn vị chỉxuất khẩu vài trăm tấn).
- Doanh nghiệp Nhà nớc thiếu vốn phải lệ thuộc vào khoản vay trunghạn tại ngân hàng.
- Mỗi chuyển sang cơ chế thị trờng nên các nhà xuất khẩu cà phê tạiViệt Nam gần nh không có kinh nghiệm trên thị trờng cạnh tranh quốc tế.Xuất khẩu thông qua thị trờng trung gian của 1 nớc thứ ba (các nớc Châuá).
- Mặc dù Việt Nam là nớc đã đợc xếp thứ 3 thế giới về xuất khẩu càphê nhng lợng hàng hoá xuất khẩu vẫn nhỏ (khoảng 6%) có thể nói nhàxuất khẩu Việt Nam phải chấp nhận giá hàng hoá của họ không có khảnăng ảnh hởng tới thị trờng thế giới.
* Hoạt động của các nhà xuất khẩu cà phê.
- Xuất khẩu cà phê Việt Nam tăng về số lợng không tăng về chất lợng.Mặc dù hơng vị ngon so với cà phê Robusta nhng không cao bằng giá thếgiới.
- Chất lợng cà phê kém do không tạo động lực khuyến khích tăng chấtlợng cà phê.
- Thiếu vốn lu động, chỉ có khoản đầu t ngắn hạn vì quỹ phát triển rấtnhỏ hoặc lợi nhuận quá thấp (2 - 4%)
Trang 26- Các doanh nghiệp Nhà nớc thiếu kỹ thuật, khả năng điều hành trongmôi trờng cạnh tranh, hoạt động kinh doanh tập trung hầu hết ở khâu sảnxuất, khâu marketing không đợc nhận thức rõ hoặc bỏ qua.
- áp lực phải hoàn trả vốn cho ngân hàng và các nhà xuất khẩu phảibán cà phê hạt nhanh thậm chí cả khi giá cà phê giảm nên cà phê chất lợngkém phải chấp nhận giá thấp hơn giá thế giới.
- Thiếu kinh nghiệm cạnh tranh, đầu t ít ỏi cho marketing nên bị thiếuthông tin trên thị trờng quốc tế nên sức mạnh đàm phán về giá cả đều bịgiảm sút.
III Kinh nghiệm của các nớc trong việc sản xuất và xuấtkhẩu cà phê.
1 Brazil.
Brazil hiện đang là nớc đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu càphê nói chung, Cà phê arabia nói riêng, đứng thứ 2 về sản xuất cà phê làRobusta (sau Việt Nam) ảnh hởng của ngành cà phê Brazil là rất to lớn tớithị trờng thế giới có thể quyết định đến cung, cầu và giá cà phê thế giới.
Cho tới những năm 1970 Brazil chỉ sản xuất cà phê Arabia (khoảng 2triệu tấn) Đầu năm 1990, Brazil bắt đầu tăng sản xuất cà phê Robusta sảnlợng đạt 250 - 300 ngàn tấn chiếm 15% sản lợng sản xuất Hầu hết cà phêRobusta đợc phục vụ cho nhu cầu trong nớc Hiện nay cà phê Robusta đangđợc đẩy mạnh sản xuất ở Brazil, khiến Brazil trở thành đối thủ cạnh tranhvới các nớc ở khu vực Châu á và Châu phi.
Công nghiệp sản xuất cà phê của Brazil ở trình độ tổ chức rất cao Cósự phối hợp rất đồng bộ giữa các chủ thể Nổi bật là có vai trò hỗ trợ to lớncủa Nhà nớc trong việc khuyến khích sản xuất và xuất khẩu cà phê Trớcđây cà phê Brazil đợc điều hành bởi chính phủ và cục cà phê quốc gia(DNC) Cục này nắm các luật lệ về sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu Từ năm1990, cơ quan quản lý Nhà nớc ngành cà phê của Brazil là việc cà phêBrazil (IBC) cùng với DNC có chức năng định ra tối thiểu để bảo vệ ngờitrồng cà phê, xây dựng hệ thống kho dự trữ để bảo quản và lu kho dự trữ càphê quốc gia để đảm bảo hiệu quả xuất khẩu Khi giá tăng có ngay cà phêđể xuất khẩu, khi giá giảm có kho để lu trữ cho giá tăng.
Quản lý về marketing xuất khẩu cà phê ở Brazil do một cơ quan khácchính phủ nắm Brazil rất chú trọng đến khâu marketing vì vậy họ rất chủđộng về giá cả và thị trờng tiêu thụ Từ tháng 3 - 1990 các chính sách về càphê và quản lý cà phê xuất khẩu đợc chính phủ giao cho ban th ký quốc giavề kinh tế - một cơ quan điều hành thuộc bộ kinh tế tài chính và kế hoạch.
Hiện tại việc kinh doanh cà phê ở Brazil cho thị trờng tự do điều tiết.Tuy nhiên chính phủ vẫn kiểm soát toàn bộ thủ tục xuất khẩu cà phê Các
Trang 27nhà xuất khẩu cà phê phải đăng ký và có bảo lãnh của ngân hàng thơng mạiđể xác nhận giấy phép xuất khẩu.
Những bài học đợc rút ra:
- Nhà nớc có vai trò to lớn trong việc hỗ tợ sản xuất cà phê Cụ thể làNhà nớc Brazil hỗ trợ cho nông dân trồng cà phê đảm bảo mức giá tối thiểuđể họ yên tâm đầu t sản xuất Đây là yếu tố rất quan trọng khiến cho sản l-ợng cà phê của Brazil không ngừng tăng nhanh Đây là 1 vấn đề khó với n-ớc ta.
- Vì đặt mức giá tối thiểu sẽ khuyến khích nông dân tăng sản xuất ng Nhà nớc lại mất nguồn tài chính rất lớn.
nh Nhà nớc đứng ra tổ chức quản lý quá trình sản xuất về xuất khẩu càphê đặc biệt là Nhà nớc xây dựng hệ thống kho lu trữ cà phê quốc gia vàquan tâm rất chặt chẽ đến công tác marketing Vì vậy đảm bảo chất lợng càphê của Brazil cao và luôn chủ động thăm dò thị trờng cà phê thế giới Vềgiá và thị trờng tiêu thụ nên giá xuất khẩu cà phê của Brazil luôn cao, thị tr-ờng trực tiếp đến tay ngời tiêu thụ.
- Chính phủ Brazil quản lý công tác đăng ký xuất khẩu cà phê có bảolãnh của ngân hàng thơng mại đảm bảo uy tín cho nhà xuất khẩu dới sự bảotrợ của Nhà nớc.
2 Colombia.
Cùng với Brazil, Colombia cũng là một ngời lãnh đạo trên thị trờng càphê thế giới, sản lợng trung bình xuất khẩu khoảng 90 ngàn tấn/năm, chiếm19% kim ngạch xuất khẩu thế giới Trong đó Colombia đứng đầu trong chếbiến cà phê Arabica theo phơng pháp chế biến ớt Có khả năng xuất khẩu càphê quanh năm.
Quản lý Nhà nớc đối với ngành cà phê Colombia, quản lý mọi hoạtđộng kinh doanh trong và ngoài nớc thông qua liên đoàn cà phê quốc gia(FNC) Hơn 60 năm qua, tổ chức này có ảnh hởng to lớn đối với các chínhsách cà phê của đất nớc Nó có khả năng trợ giá cho xuất khẩu nh để phụcvụ điều tiết thị trờng cà phê trong nớc và quốc tế FNC còn quản lý kho dựtrũ quốc gia về cà phê thông qua một hiệp định với chính phủ FNC cũngđiều hành một số trạm nghiên cứu cà phê, cung cấp hệ thống thiết bị bón vàtới tiêu nớc tại các vùng nông thôn cũng nh tham gia các hoạt động xã hộinhằm cải thiện đời sống nhân dân.
Chính phủ còn thông qua FNC quy định mức giá xuất khẩu tối thiểunhằm tránh thiệt thòi cho quốc gia Mức giá này thờng xuyên đợc thay đổituỳ theo sự biến động trên thị trờng cà phê thế giới Các chính sách hỗ trợvốn đầu t đợc thông qua ngân hàng trung ơng và chỉ chấp nhận cho vay đốivới những nhà xuất khẩu tuân thủ nghiêm chỉnh chính sách trợ giá tối thiểucủa chính phủ.
Trang 28* Những bài học đợc rút ra:
- Mọi hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê cần phải có một sự phóihợp nhịp nhàng đồng bộ của các đơn vị, các cá nhân mọi hoạt động sảnxuất và xuất khẩu cà phê đều phải thống nhất với nhau và đợc chỉ đạo bởimột tổ chức Tổ chức này vừa thay mặt cho vai trò điều tiết của Nhà nớcmột cách thống nhất, vừa kết hợp với những biến động của thị trờng cà phêthế giới để đa ra những quyết định điều tiết đến mọi hoạt động sản xuất vàxuất khẩu cà phê, đảm bảo hoạt động xuất khẩu và xuất khẩu cà phê đợcthống nhất trong một hệ thống từ trên xuống dới.
- Đảm bảo chính sách trợ giá hợp lý thông qua một mức giá tối thiểuđợc phân tích dựa trên lợi ích của quốc gia vừa phù hợp với những biếnđộng thị trờng cà phê thế giới thông qua mức giá tối thiểu này để quyếtđịnh các chính sách hỗ trợ vốn đối với các hoạt động sản xuất và xuất khẩucà phê.
3 Indonexia.
ở Indonexia có nhiều hòn đảo nhỏ khí hậu nhiệt đới gió mùa Mỗi hònđảo có điều kiện tự nhiên khác nhau do tự nhiên phong phú đa dạng,Indonexia có khả năng trồng đợc cả hai loại cà phê là cà phê Robusta vàArabica.
Tuy nhiên cà phê Robusta vẫn đợc trồng chủ yếu hiện nay 93% sản ợng sản xuất là cà phê nhãn Robusta còn lại 7% là cà phê Arabica vì vàođầu thế kỷ 19 do bệnh rỉ sắt mà việc sản xuất cà phê Arabia bị đình đốn.Hiện nay Indonexia là nớc đứng hàng đầu trong xuất khẩu cà phê Robusta,sản lợng xuất khẩu cà phê của Indonexia chiếm khoảng 7% tổng kim ngạchxuất khẩu cà phê thế giới.
l-Cà phê nhân của Indonexia chủ yếu chế biến theo phơng pháp sấy khô.Ngời nông dân trồng cà phê thu hoạch cà phê xong đem cà phê chín phơikhô cho thơng nhân Thơng nhân đa cà phê khô đó bóc lớp vỏ thịt tại cácnhà máy nghiền nhỏ của họ, sau đó bán cho những nhà máy xuất khẩu Tr-ớc khi xuất khẩu các nhà xuất khẩu phải phân loại và làm sạch một lần nữa.
Trớc đây chất lợng cà phê của Indonexia rất kém, không ổn định và cótỷ lệ cà phê không xuất khẩu đợc chiếm 25% tổng lợng cà phê xuất khẩu.Những năm gần đây chất lợng cà phê xuất khẩu của Indonexia tăng lên rõrệt nhờ chính phủ nâng cao chỉ tiêu chất lợng cà phê xuất khẩu và kiểm trachặt chẽ chất lợng cà phê thông qua hệ thống phân tích mới Kết quả là chấtlợng cà phê xuất khẩu của Indonexia đợc đánh giá là ngang hàng với các n-ớc xuất khẩu cà phê truyền thống nh Bở Biển Ngà, Uganda và Cameroon.Một lợng nhỏ cà phê của Indonexia đợc chế biến theo phơng pháp ớt Loạicà phê này rất đợc a chuộng ở Nhật Bản.
Trang 29Cà phê xuất khẩu của Indonexia chủ yếu đợc vận chuyển qua nhiềucảng biển của Indonexia hoặc đợc chuyển qua cảng tại Suyapore, thị trờngtiêu thụ chính của Indonexia là Châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kỳ … tất cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt
Trang 30Chơng II
Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian qua.
I Lịch sử phát triển cà phê ở Việt Nam.
Cà phê bắt đầu xuất hiện năm 1867 nhng do điều kiện lịch sử đất nớcta cha thể tiến hành sản xuất cà phê ngang tầm với một ngành kinh tế vì vậylịch sử cà phê Việt Nam chỉ tính bắt đầu sau khi thống nhất đất nớc (1975)
* Giai đoạn 1975 - 1985.
Giai đoạn này hầu hết cà phê đợc sản xuất trong các nông trờng quốcdoanh tốc độ phát triển cà phê rất chậm năm 1975 tổng diện tích reo trồng13.400 ha, sản lợng đạt 6100 tấn 10 năm (1975 - 1985) diện tích tăng thêm30.000 sản lợng tăng 819000 tấn.
Tốc độ tăng diện tích reo trồng/năm chậm, có năm còn giảm năm 1977có 19.600 ha năm 1981 chỉ còn 19.100 ha.
* Giai đoạn 1986 - 1992.
Giai đoạn này diện tích tăng khá, từ 43.885 ha (1985) lên 103.727 hanăm (1992) Tốc độ bình quân mỗi năm mới 8.550 ha (so với giai đoạn1975 - 1985 là 3048,5 ha/năm) với 13%/năm tập trung ở các tỉnh Đắc Lắc,Đồng Nai, Lâm Đồng sản lợng năm 1986 đạt gần 15.000 tấn sau 7 năm(1992) đạt 119.000 tấn tốc độ trung bình hàng năm tăng 12,4%, 13500 tấn/năm năng suất của giai đoạn này tăng khá cao nhất là vào năm 1990 đạt14,9 tấn/ha.
* Giai đoạn 1993 đến nay.
Diện tích cà phê tăng rất nhanh năm 1993 đạt 101.205 ha là 136.200ha tốc độ bình quân tăng diện tích là 24% mỗi năm trồng mới 48.000 ha.Sản lợng tăng bình quân là 77333 ta/năm Năng suất tăng rất nhanh thấpnhất là 16,6 ta/ha năm 1993.
Cà phê của ta gồm 2 loại cà phê vối (Robusta) và cà phê chè (Arabica).Cà phê vôi tập trung ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ (Đắc Lắc, Đồng Nai)chiếm 65% tổng diện tích Vì cà phê vối phù hợp với điều kiện thời tiết ởcác vùng này là chịu đợc nóng Dự kiến những năm tới chúng ta sẽ thâmcanh diện tích 280 nghìn ha cà phê vối.
Cà phê Arabica chiếm 35% tổng diện tích trồng cà phê Trồng ở cáctỉnh miền núi phía Bắc và miền Trung Vì loại cà phê này chịu đợc khí hậurét của miền núi phía Bắc Bất lợi của nó là dễ mắc bệnh rỉ sét, mà nhiềukhi có thể bị huỷ diệt hàng loạt Sau đây là số liệu thống kê về quá trìnhphát triển cà phê của Việt Nam:
Trang 31II Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam thờigian qua.
1 Tình hình sản xuất và chế biến cà phê.
1.1 Tình hình sản xuất.
Cây cà phê bắt đầu lịch sử phát triển từ năm 1975 khi đất nớc thốngnhất ở giai đoạn này cà phê đợc trồng trong các nông trờng quốc doanh,nhịp độ phát triển rất chậm Vì cơ chế quan liêu bao cấp đã bóp nghẹt nhịpđộ phát triển ngành cà phê Từ khi có chính sách khoán và có sự nới lỏngquản lý của Nhà nớc, ngành cà phê bắt đầu phát triển nhanh chóng về diệntích và sản lợng (giai đoạn 1981 - 1990) dần dần khẳng định đợc vai trò làmột ngành kinh tế mũi nhọn.
Giai đoạn 1991 - 2000 diện tích trung bình tăng 30.600 ha/năm với tốcđộ 15%/năm ở thời kỳ này rất thuận lợi cho ngành cà phê phát triển vì giácà phê thế giới tăng đột biến Nhất là từ năm 1994 đến năm 1997, diện tíchcà phê mỗi năm trồng thêm 70.000 ha Đến năm 2000 tổng diện tích reotrồng là 400.000 ha riêng 3 tỉnh Tây Nguyên chiếm 60% tổng diện tích.
Từ năm 1991 - 1993 diện tích cà phê thế giới giảm nên không khuyếnkhích trồng cà phê tuy nhiên diện tích thu hoạch và năng suất tiếp tục tăng.Từ năm 1994 - 1997 giá cà phê thế giới tăng đột biến dẫn đến diện tích, sảnlợng tăng rất nhanh Năng suất cũng tăng theo Diện tích hàng năm tăng50.000 ha Nhng 2 năm 1999 và 2000 diện tích và sản lợng tăng chậm dogiá cà phê lại giảm (718 USD/tấn năm 2000) Tuy nhiên năng suất sản lợngvẫn tăng năm 2000 sản lợng đạt 690.000 tấn Năng suất 23,95%/năm.
Giai đoạn 1991 - 2000 diện tích, sản lợng và năng suất cà phê khôngngừng tăng nhanh là do có chính sách khuyến khích phát triển của chínhphủ thông qua các chơng trình định canh, định c, phủ xanh đất trồng, đồinúi trọc Trong đó nổi bật lên nhất là sự đổi mới cơ chế quản lý đã góp phầngiải phóng năng lực của ngành cà phê Việt Nam thoát khỏi sự kìm hãm của
Trang 32cơ chế cũ Nhà nớc đã giao quyền sử dụng đất đai cho ngời nông dân Ngờinông dân đột nhiên trở thành ngời làm chủ các mảnh vờn cà phê của họ đãkhuyến khích họ đầu t đất đai, vốn và sức lao động của họ.
Năm 2001 vừa qua sản lợng cà phê của Việt Nam là 1.002.500 tấntăng gấp 35% so với năm 2000 Diện tích gieo trồng đạt 432.000 ha, tăng8% so với năm 2000 Kết quả của sự tăng đột biến này là do một số chínhsách khuyến khích sản xuất cà phê của Nhà nớc đã phát huy tác dụng nhấtđịnh, dự kiến trong thời gian tới ta sẽ thu hẹp hoặc duy trì diện tích gieotrồng cũ nhằm đầu t nâng cao hơn nữa chất lợng cà phê và tăng năng suấtgieo trồng Tăng tính cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trờng quốc tế.Tuy năng suất cà phê xếp vào hạng cao nhất thế giới nhng giá thànhsản xuất lại rất cao (giá thành hiện nay ớc tính là 11.000 đồng/kg) điều nàylàm giảm sức mạnh cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên trờng quốc tế.Theo thống kê giá cả hiện nay thấp hơn chi phí sản xuất 30%.
Bảng 6: Tình hình sản xuất cà phê giai đoạn 1991 - 2001
Nămchỉ tiêu
Diện tíchgieo trồng
Diện tíchthu hoạch
% so vớinăm trớc(Diện tích)
Năng suất(Tạ/ha)
Sản lợng(1000 tấn)
% so vớinăm trớc(sản lợng)
* Phơng pháp chế biến khô:
Đây là phơng pháp công nghệ đơn giản nhất cà phê khi thu hoạch vềchỉ cần phơi nắng hoặc sấy rồi dùng máy sát loại bỏ vỏ khô, lấy hạt cà phênhân Để giảm thời gian phơi sấy có thể xát dập cà phê tơi trớc khi phơi, ph-ơng pháp này có u điểm là đơn giản, chi phí thấp nhng nhợc điểm là chất l-ợng không ổn định Nếu phơi quá nặng sẽ làm giảm hơng vị cà phê, chi phí
Trang 33diện tích sân lớn, nếu gặp trời ma thời gian phơi kéo dài, tăng tỷ lệ hạt đenvà dễ bị lên men.
* Phơng pháp chế biến ớt.
Chi phí chế biến cao nhiều công đoạn, phức tạp từ phân loại quả chín,xát tơi, rửa, làm khô hạt bằng phơi sấy sau đó loại bỏ vỏ lấy nhân, phơngpháp này thờng thu đợc cà phê có chất lợng cao.
ở Việt Nam cả hai phơng pháp chế biến trên đều đợc áp dụng phổbiến Các cơ sở chế biến ớt do công nghệ, thiết bị, máy móc phức tạp, cầnvốn đầu t lớn nên hầu hết đợc Nhà nớc đầu t xây dựng nh Công ty cà phêPhớc An, Công ty cà phê Thắng Lợi, Công ty cà phê Tháp Mời công suấtđạt khoảng 5.000 tấn đến 10.000 tấn/năm giá bán ở các Công ty này lớnhơn giá bán bình thờng Mức giá khoảng 120 - 150 USD/tấn.
Phơng pháp chế biến khô thờng đợc tập trung sản xuất bởi các hộ giađình quy mô công suất nhỏ, trình độ công nghệ thấp, phơng pháp chế biếnnày chiếm tỷ lệ lớn.
Phơng pháp chế biến ớt thờng đợc tập trung chế biến ở các nhà máyquy mô vừa và trung bình Quy mô trung bình công suất 300 - 1000tấn/năm Tổng công suát 22.000 tấn/năm.
Một số cơ sở sản xuất cà phê hoà tan đều thuộc doanh nghiệp Nhà nớcnh tại Biên Hoà thiết bị khá hiện đại của Đức và Đan Mạch công suất 200tấn/năm hoạt động khá hiệu quả Sản phẩm tiêu thụ phổ biến trên thị trờngnội địa Tuy nhiên vẫn cha cạnh tranh đợc với các hãng cà phê nổi tiếng thếgiới.
Nói chung ngành công nghiệp chế biến cà phê cha thể theo kịp với tốcđộ tăng quy mô sản xuất cà phê Thiết bị, công nghệ, máy móc còn lạc hậu.Vẫn phổ biến với phơng pháp chế biên quy mô nhỏ, công nghệ đơn giảncủa các hộ gia đình Quy mô trung bình và lớn cha thể đáp ứng nhu cầu chếbiến cà phê Mặc dù cà phê nguyên liệu của ta chất lợng cao, chế biến ởdạng thô là chủ yếu cha qua chế biến cao cấp, cải tiến công nghệ chế biếncà phê để nâng cao chất lợng cà phê xuất khẩu là yêu cầu bức thiết nhất vớingành cà phê Việt Nam hiện nay.
2 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam
2.1 Giá cả và sản lợng xuất khẩu cà phê.
2.1.1 Sản lợng cà phê xuất khẩu
Giai đoạn 1991 - 2000 sản lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam khôngngừng tăng do nhịp độ sản xuất trong nớc ngày càng tăng Giá trị cà phêtrên thị trờng thế giới tăng liên tục Sản lợng xuất khẩu hàng năm giai đoạnnày tăng 24%/năm Cao nhất năm 1994 là 44,3% với 54.400 tấn Giá cà phêxuất khẩu liên vụ 1994/1995 cao đỉnh điểm từ trớc đến nay từ 1.859
Trang 34USD/tấn lên tới 2.402 USD/tấn tức là tăng 543 USD/tấn Nhng năm 1996giá cà phê giảm xuống còn 2.314 USD/tấn (giảm gần 50% so với năm 1994và 25,2% so với năm 1995) làm cho kim ngạch xuất khẩu vào năm 1996giảm 43,4% tơng đơng với 258,7 triệu USD so với năm 1995
Bảng 7: Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gianvừa qua
Chỉ tiêuNhiệm vụ
Sản lợng xuấtkhẩu (tấn)
Giá xuất khẩu bìnhquân (USD/tấn)
Trị giá(1000 USD)
Nguồn: Bộ Thơng mại - Báo cáo xuất khẩu cà phê hàng năm
* Năm 1982 Việt Nam xuất khẩu 60.000 bao chiếm 0,1% lợng xuấtkhẩu toàn thế giới, đạt gần 5 triệu USD
* Năm 1987, xuất khẩu 433.000 bao chiếm 0,6% lợng xuất khẩu toànthế giới và đứng thứ 25 trong các nớc xuất khẩu
Sau 10 năm năm 1997 Việt Nam đã xuất khẩu xấp xỉ 6,5 triệu bao,chiếm 7,7% lợng xuất khẩu toàn thế giới, đạt kim ngạch 594 triệu USDđứng thứ 3 thế giới sau Brazil và Colombia đứng đầu thế giới về xuất khẩucà phê Robusta Trong nớc cà phê thành mặt hàng nông sản xuất khẩu chủyếu sau gạo.
Trong 2 năm 1998, 1999 tuy sản lợng xuất khẩu của ta không ngừngtăng nhng giá trị kim ngạch xuất khẩu lại giảm đó là do bất lợi về giá cả.Năm 1999 khối lợng cà phê xuất khẩu tăng 26,4% so với năm 1998 nhnggiá trị kim ngạch xuất khẩu lại giảm 1%
Năm 2000 lợng cà phê xuất khẩu tăng kỷ lục so với năm 1999 là40,96% (từ 483.023 tấn lên 680.891 tấn) Nhng kim ngạch xuất khẩu chỉđạt 489 triệu USD, giảm 17% so với năm 1999 Nguyên nhân của hiện tợngnày là giá cà phê xuất khẩu giảm kỷ lục so với trớc đây.
Vụ cà phê 2000 - 2001 chúng ta đã đạt mức cao nhất từ trớc đến nay vềsản lợng cà phê xuất khẩu và cũng đạt mức thấp nhất từ trớc đến nay về đơngiá Nguyên nhân vẫn là do giá cà phê thế giới tiếp tục giảm mà chất lợngcà phê Việt Nam vẫn cha đợc cải thiện Dẫn tới tình trạng bị ép giá và gâyra những rối loạn hơn nữa trong sản xuất và xuất khẩu cà phê Ngời ta đãphải tìm ra những giải pháp trớc mắt và lâu dài cho ngành sản xuất và xuấtkhẩu cà phê Việt Nam Nội dung chủ yếu vẫn là nâng cao chất lợng cà phêxuất khẩu, cải thiện và nâng cao năng lực hoạt động của loại hệ thống sảnxuất và xuất khẩu cà phê.
Trang 35Trong vụ cà phê 2000 - 2001 vừa qua cả nớc đã xuất khẩu đợc 874.676tấn, kim ngạch đạt 381.907.947 USD Nh vậy lợng xuất khẩu tăng 33,8% sovới vụ trớc nhng kim ngạch lại giảm 28%
2.1.2 Tình hình giá cả cà phê xuất khẩu
Hạn chế cơ bản của các nhà xuất khẩu cà phê Việt Nam là cha đầu tđúng mức đến công tác marketing vì vậy bị thiếu thông tin cần thiết, cà phêxuất khẩu của Việt Nam không trực tiếp đến tay ngời tiêu thụ mà phảithông qua các thị trờng trung gian vì vậy giá cà phê Việt Nam thấp trên thịtrờng quốc tế không những thế mà còn có xu hớng giảm xuống.
Theo thống kê giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam những năm vừa quathấp hơn giá cà phê thế giới cùng loại 50 - 70 USD/tấn, có thời điểm cònthấp hơn 100 USD/tấn.
Sơ đồ: Biến động giá xuất khẩu trung bình cà phê Việt Nam quacác năm
1277 1510
Nguồn: Niên giám thống kê
Năm 1995, giá cà phê trung bình trên thị trờng thế giới đạt mức kỷ lụclà 3.100 USD/tấn làm cho giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam đạt lực kỷ lụclà 2.402 USD/tấn, nhng từ năm 1996 đến nay, giá cà phê liên tục giảm sútnguyên nhân là cung cà phê lớn hơn cầu cà phê trên thị trờng thế giới.
Thời gian vừa qua sản lợng xuất khẩu của ta tăng rất nhanh nhng giá trịkim ngạch xuất khẩu lại giảm Sở dĩ có hiện tợng nghịch lý này là do giá càphê xuất khẩu của ta giảm kỷ lục Theo số liệu tổng hợp thì năm 1992 giácà phê thấp nhất đạt 750 USD/tấn Sau đó giá cà phê liên tục tăng, năm1993 ở mức 1.200 USD/tấn Đỉnh cao là năm 1995 giá xuất khẩu là 2.402USD/tấn Tính bình quân trong vòng 8 năm của thập kỷ 90 giá cà phê xuấtkhẩu của Việt Nam là 1.500 - 1.550 USD/tấn Trong đó sản lợng sản xuấtvà xuất khẩu của Brazil tác động rất mạnh đến biến động của giá cà phê
Năm
Trang 36quốc tế Vì Brazil đứng đầu trong sản xuất và xuất khẩu cà phê hơn 30%sản lợng xuất khẩu thế giới.
Thời tiết cũng là yếu tố tác động mạnh mẽ đến giá cà phê vì thời tiếttác động trực tiếp đến giá thành sản xuất cà phê.
Công tác tiếp thị của Việt Nam rất kém, nên tiếp nhận thông tin kémgây ra sự lúng túng với những biến động giá cả cà phê trên thế giơí Ví dụnăm 1992 giá cà phê hạ 600 USD/tấn sau đó lại tăng 400 USD/tấn, làm chocác nhà xuất khẩu Việt Nam tiếc ngẩn ngơ vì đã bán giá 2000 USD/tấn Vụcà phê 96/97 giá cà phê thị trờng thế giới tăng mạnh đến 2400 - 2500USD/tấn FOB, nhng lợng cà phê còn lại không đáng kể.
Hiệu quả kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào giá cả cà phê biến độngtrên thị trờng thé giới Đặc điểm nổi bật của cà phê không giống nh các loạinông sản khác tuy là cây công nghiệp dài ngày có giá cả biến động thờngxuyên liên tục cung cầu cà phê rất nhạy bén với giá cả Có thời điểm chỉcòn 600 - 700 USD/tấn giá cà phê thế giới 4000 USD/tấn nhân (năm 1994)có thời điểm chỉ còn 600 - 700 USD/tấn giá cà phê thế giới biến động rấtnhanh khác hẳn với các mặt hàng nông sản khác chỉ biến động trong mộtkhoảng thời gian nhất định nhng giá cà phê biến động linh hoạt từng ngày,từng giờ trong ngày giá cà phê biến động mang nặng tính chiến thuật phụcvụ cho các mục đích đầu cơ hoặc giải phóng tồn kho.
Những biến động giá cả cà phê thế giới có tác dụng bất lợi đối với nhàsản xuất cà phê Việt Nam Đặc biệt là trong điều kiện nớc ta vốn chậm nắmbắt những thông tin về thị trờng thế giới Các doanh nghiệp cha có kinhnghiệm cha quen với những dạng thông tin mang tính chiến thuật nên dễ bịbán hớ làm cho các nhà xuất khẩu Việt Nam bị thiệt do không thờng xuyên,do không đợc cập nhật Và cũng do các điều kiện thông tin bên ngoài thị tr-ờng thế giới khó cập nhật, khó tiếp cận nh hiện nay.
Những biến động lớn về giá cả thế giới gây ra tâm lý giao động làmcho ngời thu gom cà phê gây sức ép với ngời sản xuất.
Đành rằng giá xuống thấp thì giảm thu nhập của ngời sản xuất, ngờichế biến và ngời xuất khẩu nhng đằng này giá cà phê lên cao thì thu nhậpcủa họ cũng chẳng tăng đáng bao nhiêu thậm chí còn thua lỗ Điển hình làvụ cà phê năm 1994 - 1995 giá cả và sản lợng của ta tăng rất nhanh đột biếnso với các năm khác Ai cũng cho rằng vụ cà phê này chắc chắn các nhà sảnxuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam đợc lãi lớn nhng thực tế thì các đơn vịđó có lãi không đáng kể thậm chí mất hàng tỷ đồng Sở dĩ có hiện tợng nàylà do:
Những năm vừa qua giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam giảm xuốngnghiêm trọng cha từng thấy từ trớc tới nay Nhìn vào sơ đồ biến động giá cảcà phê ta không khỏi kinh ngạc và lo lắng cho ngành xuất khẩu cà phê Việt
Trang 37Nam Niởn vô 1997/1998 giĨ cÌ phở xuÊt khẻu lÌ 1.510USD/tÊn thÈ ợỏn vô1998/1999 giĨ cÌ phở tôt xuèng cßn 1.213USD/tÊn (giộm 19,67%) NhƠngnÙm tiỏp theo giĨ cÌ phở khỡng nhƠng khỡng ợîc cội thiơn mÌ cßn giộm vắitèc ợé chãng mật hŨn Vô 1999/2000 giĨ cÌ phở lÌ 718USD/tÊn (giộm40,8% so vắi vô 1998/1999) ThÈ ợỏn vô 2000/2001 giĨ cÌ phở chừ cßn430,24USD/tÊn (tục lÌ giộm 40,04% so vắi vô 1999/2000) Nh vẹy tèc ợégiộm giĨ cÌ phở trung bÈnh tõ sau 4 vô tõ vô 1997/1998 ợỏn vô 2000/2001lÌ 33,5% ớờy lÌ mục giộm giĨ cÌ phở kủ lôc tõ trắc ợỏn nay
Quy mỡ vèn cĐa cĨc doanh nghiơp rÊt hÓn chỏ, vèn lu ợéng cßn lÓi cĐadoanh nghiơp rÊt Ýt râ rÌng khi giĨ cÌ phở ợang cã xu hắng tÙng nhanh Hảphội mua cÌ phở ẽ bởn ngoÌi vắi mục giĨ cao bững nguạn vay vèn tõ ngờnhÌng vÌ chẺu mục lỈi suÊt sö dông vèn vÌo khoộng 6 tủ ợạng vÌo vô ợã Hyvảng sỹ bĨn ợîc cÌ phở vắi giĨ cao hŨn Tuy rững phội nờng giĨ cÌ phở nởnợố bĩ ợ¾p khoộn lỈi suÊt vay ngờn hÌng CĨc doanh nghiơp xuÊt khẻu cÌphở tranh nhau thu mua cÌ phở nhng khi thu mua cÌ phở xong thÈ giĨ cÌ phởlÓi ợét ngét chƠng lÓi rại giộm xuèng nhanh Thêi cŨ kinh doanh bẺ bá lìcĨc doanh nghiơp bẺ lç nậng do khỡng bĨn kẺp cÌ phở.
Qua ợã cho ta thÊy vÊn ợồ vắi ngÌnh xuÊt khẻu cÌ phở cĐa Viơt Namkhỡng chừ vắi sù kƯm thÝch ụng vắi sù biỏn ợéng vắi giĨ cộ cÌ phở trởn thẺtrêng thỏ giắi do thiỏu kinh nghiơm thŨng trêng, mÌ cßn thiỏu vèn ợđu t ợốcã thố ợĨp ụng kẺp thêi nhu cđu cÌ phở trởn thẺ trêng thỏ giắi Chóng ta phộigiội quyỏt 2 bÌi toĨn khã n¾m b¾t thỡng tin nhanh nhÓy, cã ợĐ vèn ợố chĐợéng vắi mải tÈnh hÈnh biỏn ợéng giĨ cộ, cung, cđu trởn thẺ trêng thỏ giắi.
2.2 Vồ chÊt lîng cÌ phở xuÊt khẻu.
Thùc chÊt do ợiồu kiơn khÝ hẹu thêi tiỏt, vẺ trÝ ợẺa lý cĐa ta cĐa nhiồuvĩng nói cao ợậc biơt lÌ khu vùc Tờy Nguyởn ẽ vẺ trÝ 12 - 140 vư ợé B¾c vồmật ợẺa hÈnh ợé cao khoộng 400 - 700 m trởn mật nắc biốn Trong khi tiởuchuẻn vồ mật ợẺa hÈnh trạng cÌ phở ợîc ợĨnh giĨ lÌ ngon hộo hÓng vồ mật vượé so vắi mật nắc biốn cÌ phở phội ợîc trạng vắi ợé cao 500 m trẽ lởn ẽvĩng nhiơt ợắi vÌ 2.500 m ẽ vĩng xÝch ợÓo.
Nh vẹy xƯt vồ ợiồu kiơn, vẺ trÝ ợẺa lý cĐa Viơt Nam ợộm bộo vắi chÊt l îng cÌ phở thŨm ngon tinh khiỏt phĩ hîp vồ mật tiởu chuẻn vẺ trÝ ợẺa lý ợ îckhĨch hÌng trởn toÌn thỏ giắi ợĨnh giĨ cao.
-Nhng vÈ thiỏu vèn ợđu t vÌo cĨc kho tÌng, phŨi, sÊy, xay xĨt Ẩ tÊt cộ cĨc yỏu tè nÌy dÉn ợỏn ngÌnh cÌ phở xuÊt khẻu cĐa Viơt cỡngnghơ sộn xuÊt cßn lÓc hẹu (chĐ yỏu vÉn bững phŨng phĨp thĐ cỡng) nởnchÊt lîng vèn cã cĐa nã khỡng ợîc phĨt huy ợđy ợĐ KhĨch hÌng quèc tỏthêng phÌn nÌn vồ ợé ẻm, kÝch cì sÌng, hÓt lçi, tÓp chÊt vÌ mèc cĐa cÌ phởViơt Nam Râ rÌng rững do ợiồu kiơn nắc ta chi phÝ cŨ héi ợố nờng cao chÊtlîng cÌ phở vắi ngêi nỡng dờn lÌ quĨ lắn so vắi viơc trạng thởm cÌ phở ợố