1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động kiểm toán của Công ty TNHH kiểm toán - tư vấn - định giá ACC - Việt Nam.doc

46 566 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 413 KB

Nội dung

Hoàn thiện hoạt động kiểm toán của Công ty TNHH kiểm toán - tư vấn - định giá ACC - Việt Nam

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Kiểm toán BCTC là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về các thông tinbiểu hiện bằng tiền trên các bảng khai tài chính, các thông tin phản ánh tài sản vànguồn vốn cho các đối tượng quan tâm Trong tình hình khủng hoảng kinh tếtoàncầu trong năm 2008 - 2009 , thì chất lượng của BCTC càng được coi trọng, vì vậyBCTC được Kiểm toán ngày càng được nhiều người quan tâm, do đó việc đặt rachất lượng cho cuộc Kiểm toán càng cần thiết.

Kiểm toán BCTC thường được thực hiện bởi các Công ty Kiểm toán đôc lập.Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong Kiểm toán, một trong những vấn đề quantrọng hàng đầu trong mỗi cuộc Kiểm toán là cách thức tổ chức, quản lý và kiểm soátquá trình Kiểm toán Cách thức tổ chức, quản lý và kiểm soát trong Kiểm toánkhông chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của cuộc Kiểm toán, mà còn ảnh hưởngđến rủi ro Kiểm toán mà mỗi Công ty có thể gặp phải, qua đó gián tiếp ảnh hưởngđến uy tín đối với khách hàng cũng như trách nhiệm pháp lý của Công ty

Công ty TNHH Kiểm toán - Tư vấn - Định giá ACC_Việt Nam (giọi tắt làCông ty) ra đời năm 2005 nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về dịchvụ Kiểm toán trong nước Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu và làm một số côngviệc thực tế tại Công ty Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề, kết hợp với nhữngkiến thức đã được học ở Nhà trường và nghiên cứu.Đồng thời với sự hướng dẫn tậntình của Thầy Giáo GS.TS.Nguyễn Quang Quynh Em xin viết Báo cáo tổng hợp vềCông ty.

Báo cáo tổng hợp gồm các 3 chương :

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN- TƯ VẤN - ĐỊNH GIÁ ACC_VIỆT NAM

CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN TẠICÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN - TƯ VẤN - ĐỊNH GIÁACC_VIỆT NAM

CHƯƠNG III : MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HOẠT

Trang 2

ĐỘNG KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN –

TƯ VẤN – ĐỊNH GIÁ ACC_VIỆT NAM.

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình GS.TS.Nguyễn Quang Quynh, và sự giúp đỡ của của các anh chị hoạt động của mình.

Mặc dù đã rất cố gắng, trong quá trình thực tập tại Công ty, tuy nhiên vớihiểu biết có hạn Vì vậy bài viết này của em không tránh khỏi những thiếu sót Rấtmong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu góp ý của Thầy Giáo GS.TS NguyễnQuang Quynh và các anh chị trong Công ty ACC_Việt Nam, để Báo cáo thực tậptổng hợp của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Thầy Giáo

GS.TS.Nguyễn Quang Quynh đã giúp em hoàn thành bài viết, và kính mong nhận được sự góp ý của Thầy để bài viết được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2010Sinh viên

Nguyễn Công Kiên

Trang 3

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁNTƯ VẤN ĐỊNH GIÁ ACC_VIỆT NAM

1.1 Giới thiệu sơ lược về Công Ty TNHH Kiểm Toán Tư Vấn Định GiáACC_Việt Nam

1.1.1 Lịch sử hình thành Công ty

Công ty TNHH Kiểm toán - Tư vấn - Định giá ACC_Việt Nam ra đời theoquy định của Nghị định 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 của Chính phủ sửa đổi,bổ sung một số điều cuả Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004, dưới hìnhthức chuyển đổi mô hình hoạt động từ Công ty hợp danh Kiểm toán - Tư vấn ViệtNam ( ACC_Việt Nam) được thành lập từ năm 2005 Sau đây là một sốthông tin tóm tắt về công ty:

Tên gọi đầy đủ của Công ty: CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN - TƯ VẤN - ĐỊNH GIÁ ACC_VIỆT NAM

Tên giao dịch Quốc tế : AUDITING - VALUATION CONSULTING ACC_VIETNAM COMPANY

Tên viết tắt: ACC_ Việt Nam

Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty

Công ty TNHH Kiểm toán – Tư Vấn – Định Giá ACC_Việt Nam được thànhlập từ năm 2005, trải qua hơn 4 năm Công ty họat động đã đạt được hiệu quả cao,và có uy tín trong lĩnh vực Kiểm toán

Sau đây là quá trình phát triển và thay đổi địa điểm của Công ty

Tháng 3 năm 2005: Công ty đặt trụ sở tại 11/24 Đào Tấn - Ba Đình - Hà Nội.

Trong giai đoạn đầu này Công ty gặp nhiều khó khăn do mới thành lập và kháchhàng chưa biết đến nhiều.

Tháng 10 năm 2005: Công ty đặt VPGD tại Phòng 816 CT1A, Đơn Nguyên

2, Khu ĐTM Mỹ Đình 2, Xã Mỹ Đình Huyện Từ Liêm, TP Hà Nội Tại đây côngty đã có những bước phát triển tương đối vững chắc, bắt đầu khẳng định tên tuổicủa mình.

Tháng 11 năm 2007: Công ty chuyển VPGD về: P.402 - D5 - Đường

Trang 4

Nguyễn Phong Sắc - Cầu Giấy - Hà Nội tại đây Công ty đã phát triển và mở rộngkinh doanh, thành lập thêm các chi nhánh tại các tỉnh khác

Việc thay đổi địa điểm trụ sở chính nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinhdoanh ngày càng phát triển của công ty cả về chẩt lượng dịch vụ cũng như quy môhoạt động Hơn nữa Công ty đã tăng các thành viên chủ chốt của mình từ 3 thànhviên lên 7 thành viên và đều có chứng chỉ hành hành nghề Kế toán Kiểm toán doVNCPA cấp Đội ngũ Kiểm toán viên và Trợ lý Kiểm toán viên cao cấp của Côngty được đào tạo trực tiếp bởi các Chuyên gia cao cấp về Kiểm toán của Cộng đồngChâu Âu thông qua chương trình hợp tác về Kiểm toán và Kế toán của Dự ánEURO - TAPVIET do Cộng đồng Châu Âu tài trợ Ngoài ra, nhân viên của Công tycòn được đào tạo chuyên sâu bởi các chương trình trên đại học về tài chính, kế toán,luật ở Việt Nam và nước ngoài

Với việc đi sâu vào dịch vụ Kiểm toán, tư vấn và định giá nhằm mục đíchcung cấp các dịch vụ chuyên sâu và hiệu quả Công ty không những hướng tới mụctiêu nâng cao uy tín của mình, mà còn mở rộng và phát triển, thành một trongnhững Công ty Kiểm toán hàng đầu tại Việt Nam

Hiện nay, ngoài văn phòng chính đặt tại Thành phố Hà Nội, Công ty đã pháttriển được một hệ thống các văn phòng hoạt động hiệu quả tại cả 3 miền của đấtnước bao gồm:

Tại Miền Bắc: Văn phòng miền Đông Bắc được đặt tại Thành phố Hải PhòngTại Miền Trung: Văn phòng miền Trung được đặt tại Thành phố Thanh HoáTại Miền Nam: Văn phòng miền Nam được đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh

1.1.2 Các lĩnh vực hoạt động của Công ty

Công ty ACC_Việt Nam, với kinh nghiệm trong lĩnh vực Kiểm toán, sử dụngquy trình Kiểm toán dựa trên công tác đánh giá rủi ro và hệ thống của khách hàng, từ đó tiến hành hoạt động Kiểm toán có hiệu quả.

Đặc biệt, với sự hiểu biết sâu và rộng trong các lĩnh vực kinh doanh, như sảnxuất, xây dựng, thương mại, công nghệ, truyền thông, đầu tư, tài chính ngân hàng.Các loại hình Doanh nghiệp, như Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, Doanh

Trang 5

nghiệp Nhà nước, các dự án tài trợ nước ngoài, các Tổng Công ty, Tập đoàn tại ViệtNam Công ty thiết lập kế hoạch về thời gian, phương pháp tiếp cận và thủ tục Kiểmtoán một cách hiệu quả nhất và điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vịKiểm toán

Ngoài ra khi cung cấp dịch vụ Kiểm toán, khi tình hình hoạt động kinhdoanh khó khăn, hoặc khách hàng có nhu cầu cải tiến hệ thống kế toán Công ty sẽtiến hành tư vấn giúp khách hàng vượt qua khó khăn, cải tiến hệ thống kế toán.Đồng thời giảm thiểu chi phí Kiểm toán

Đối với các Doanh nghiệp cần xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa,Công ty xác định theo giá trị thực tế của tài sản đang dùng để cổ phần hóa Doanhnghiệp theo giá thị trường Phản ánh đúng giá trị của Doanh nghiệp.

Việc cung cấp các dịch vụ Kiểm toán, tư vấn, xác định giá trị Doanh nghiệpđã góp phần giúp các Công ty khách hàng có các BCTC trung thực và hợp lý, giúpkhách hàng ngày càng phát triển, hoàn thiện tổ chức Kế toán, thuận lợi khi vay vốnNgân hàng, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư,

Thứ nhất: Kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuânthủ, kiểm toán thông tin tài chính…

Thứ hai: Kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản, Báo cáoquyết toán công trình, Báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án…

Thứ ba: Xác định giá trị doanh nghiệp…

Thứ tư: Tư vấn về đầu tư, tài chính, kế toán, thuế, cổ phần hóa, quản lý kinhdoanh và các lĩnh vực có liên quan đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp tạiViệt Nam…

Thứ năm: Dịch vụ kế toán và các dịch vụ khác có liên quan đến hoạt độngkinh doanh…

Thứ sáu: Dịch vụ đào tạo, cập nhật kiến thức tài chính, kế toán, kiểm toán,thuế, quản lý kinh doanh, đầu tư xây dựng cơ bản và các chương trình có liên quantrong lĩnh vực kinh tế thị trường…

Công ty Kiểm toán ACC_Việt Nam được thành lập nhằm đáp ứng các mục tiêu:

Trang 6

Một là: Tăng tích luỹ phát triển kinh doanh dịch vụ;

Hai là: Góp phần làm trong sạch nền tài chính quốc gia, thực hiện đày đủ nghĩa vụ

đối với Ngân sách Nhà nước;

Ba là: Giúp khách hàng và những người quan tâm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của

mình, cung cấp cho họ những thông tin đích thực và cần thiết để tổ chức điều hànhhoạt động của doanh nghiệp và đưa ra các quyết định quản lý phù hợp với thực tiễn.

Bốn là: Hoạt động của ACC_Việt Nam nhằm góp phần phát hiện và ngăn ngừa

những rủi ro cho doanh nghiệp, trợ giúp cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp được thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

Công ty TNHH Kiểm toán - Tư vấn - Định giá ACC_Việt Nam là công ty hoạtđộng trong lĩnh vực Kế toán, kiểm toán, định giá tài sản, tư vấn tài chính, thuế, đầu tư,báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành, đáp ứng nhu cầu của thịtrường về lĩnh vực này Tuy Công ty mới chỉ thành lập trong thời gian 4 năm Nhưng bằngsự phấn đấu của toàn thể cán bộ, nhân viên của Công ty và sự chỉ đạo sáng suốt, kịpthời của ban lãnh đạo nên Công ty từ chỗ khó khăn ban đầu, đã trưởng thành, pháttriển và nâng cao uy tín, vị trí của mình, chiếm được niềm tin của khách hàng Vươntới là một trong những Công ty Kiểm toán hàng đầu tại Việt Nam

1.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây

Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty có thể xem xét qua kết quả hoạtđộng kinh doanh và tình hình tài chính của công ty trong những năm gần đây:

Bảng 1.1.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm

Đơn vị:VNĐ

1 DT bán hàng và cung cấp

dịch vụ 1.565.329.980 2.160.327.120 2.550.683.3002 DT thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 1.565.329.980 2.160.327.120 2.550.683.3003 Giá vốn hàng bán408.125.658980.829.630712.720.9764 Lợi nhuận gộp về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 1.157.204.322 1.179.497.490 1.837.962.3245 Doanh thu hoạt động tài

Trang 7

6 Chi phí tài chính

-8 Chi phí quản lý DN232.586.400530.978.540588.296.6129 Lợi nhuận thuần từ hoạt

1.1.4.Thị trường và khách hàng của Công ty

Mặc dù quá trình hoạt động không lâu nhưng khách hàng của công ty liên tụcphát triển và rất đa dạng, với trên 300 khách hàng thường xuyên bao gồm tất cả cácloại hình Doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề và lĩnh vực khác nhau củanền kinh tế từ những Doanh nghiệp hàng đầu trong các ngành nghề đến các Doanhnghiệp mới xuất hiện trên thị trường, từ các Doanh nghiệp Nhà nước được xếp hạngđặc biệt, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đến các công ty cổ phần, họpđồng hợp tác kinh doanh, các dự án được tài trợ bởi các tổ chức quốc tế và Chínhphủ Việt Nam Cụ thể:

Một là: Các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài:

Công ty Goshukosan Việt NamCông ty Liên doanh VIHACông ty TNHH MultypackCông ty TNHH Ôtô Huantao

Trang 8

Công ty Liên doanh Tàu thuỷ Việt Hàn

Hai là: Các Doanh nghiệp Nhà nước:

Các đơn vị thành viên của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long

Một số đơn vị thành viên Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt NamMột số đơn vị thành viên Tổng công ty Thuỷ sản Việt Nam

Một số đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty Xây dựng Bạch ĐằngMột số đơn vị thành viên của Tổng công ty Than Việt Nam

Ba là: Các Doanh nghiệp cổ phần và tư nhân:

Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điệnCông ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp Sông ĐàCông ty Cổ phần Thương mại Lạng Sơn

Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Xi măng Hải PhòngCông ty Cổ phần COMA 25

Công ty Cổ phần Giải pháp NCSCông ty Cổ phần Công nghệ NCSCông ty Cổ phần truyền thông NCS

Bốn là: Tham gia quyết toán các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành:

Công trình Toà nhà trụ sở làm việc, Văn phòng giới thiệu sản phẩm “ COMA”Công trình Nhà máy Fuimold Việt Nam

Công trình Trung tâm thể dục thể thao - Từ Liêm - Hà NộiCông trình Trường học Trung học Huyện Từ Liêm - Hà NộiCông trình Trung tâm 06 - Thành phố Hà Nội

Trang 9

nghiệm, hiện tại Công ty chuyên cung cấp các dịch vụ chuyên ngành trong lĩnh vựckiểm toán, kế toán, định giá tài sản, tư vấn tài chính, thuế, đầu tư, báo cáo quyếttoán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành tại Việt Nam Cụ thể các dịch vụ chủyếu của Công ty bao gồm

Thứ nhất: Dịch vụ kiểm toán BCTC

Thông qua công tác kiểm toán ngoài việc đưa ra các ý kiến nhận xét về sựtrung thực, hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu của BCTC của khách hàng của Côngty phù hợp với Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam sẽ đưa ra các ý kiến đóng góp nhằmxây dựng và hoàn thiện hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ hiện tại của kháchhàng của Công ty nói chung Nhìn chung, công việc kiểm toán bao gồm nhữngnhiệm vụ sau:

Một là: Soát xét việc ghi chép, lưu trữ và duy trì các ghi chép kế toán;

Hai là: Đánh giá tính tuân thủ hoạt động của khách hàng của Công ty trên cơ

sở các nguyên tắc kiểm soát nội bộ và các quy định kiểm toán hiện hành của ViệtNam;

Ba là: Soát xét và đánh giá tính thích hợp của HTKSNB hiện hành;

Bốn là: Kiểm tra trên cơ sở chọn mẫu các ghi chép kế toán và các bằng

chứng có liên quan đến các hoá đơn, các hợp đồng và các tài liệu liên quan khác;

Năm là: Xem xét và đánh giá tính hiện hữu, sự hiện hữu và kiểm soát các Tài

sản cố định;

Sáu là: Phát hành Báo cáo Kiểm toán

Bảy là: Phát hành thư quản lý trong đó đưa ra những kiến nghị về điểm yếu

trong HTKS và kế toán nội bộ cũng như các biện pháp thiết thực để khắc phụcnhững điểm yếu đó.

Thứ hai: Dịch vụ xác định giá trị Doanh nghiệp để cổ phần hoá

Phương pháp xác định giá trị Doanh nghiệp được Công ty lựa chọn để thựchiện cho khách hàng là phương pháp xác định giá trị Doanh nghiệp theo Tài sản.dựa trên cơ sở giá trị thực của toàn bộ Tài sản hữu hình và vô hình của Doanhnghiệp tại thời điểm thực hiện xác định giá trị Doanh nghiệp để cổ phần hoá theo

Trang 10

tinh thần Nghị định 109/2007/NĐ - CP ngày 26/6/2007 và Thông tư Số146/2007/TT - BTC ngày 06/12/2007 (Hướng dẫn xác định giá trị Doanh nghiêpkhi chuyển Doanh nghiêp Nhà nước thành Công ty cổ phần) và các quy định kháccủa Bộ Tài chính, các Bộ ngành có liên quan.

Phương pháp xác định giá trị Doanh nghiệp:

Giá trị thực tế của Doanh nghiệp chỉ được xác định trên cơ sở kết quả kiểm kê,phân loại và xác định giá trị thực tế của Tài sản đang dùng để cổ phần hoá Doanhnghiệp theo giá thị trường tại thời điêm đánh giá.

Thứ ba: Kiểm toán quyết toán vốn đầu tư hoàn thành

Mục đích của cuộc kiểm toán nhằm đưa ra ý kiến về mức độ trung thực vàhợp lý của Báo cáo quyết toán vốn đầu tư công trình xây dựng hoàn thành, làm cơsở tin cậy để các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền quyết định và phê duyệtBáo cáo quyết toán hoàn thành của Dự án Bên cạnh đó cũng là cơ sở thanh toán,quyết toán kịp thời và đúng khối lượng.

Việc kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu tư công trình xây dựng hoànthành được thực hiện sau khi dự án hoàn thành hoặc hoàn thành theo giai đoạn, baogồm các bước công việc sau:

Bước một: Kiểm tra hồ sơ pháp lý

Bước hai: Kiểm tra nguồn vốn đầu tư của dự ánBước ba: Kiểm tra chi phí đầu tư xây dựng của dự án

Bước bốn: Kiểm tra việc xác định số lượng, giá trị TS hình thành qua đầu tưBước năm: Kiểm tra tình hình công nợ, vật tư, thiết bị tồn đọng

Bước sáu: Nhận xét, đánh giá, kiến nghị

Ngoài ra, trong quá trình kiểm toán, Công ty sẽ:

Thứ nhất: Tư vấn cho Ban quản lý dự án hoàn thiện các thủ tục hồ sơ quyết

Trang 11

lý và ngăn chặn những thất thoát trong quá trình đầu tư

Thứ tư: Tư vấn giúp Ban quản lý dự án hoàn thiện, lập quyết toán vốn đầu tư

xây dựng hoàn thành của dự án theo hướng dẫn của Bộ Tài chính tại Thông tư33/TT- BTC ngày 09/4/2009.

1.2.2 Quy trình ký kết hợp đồng Kiểm toán.

Tại Công ty ACC_Việt Nam việc ký kết hợp đồng Kiểm toán tại khách hàngnằm trong bước chuẩn bi Kế hoạch Kiểm toán, được tiến hành theo trình tự sau

Sơ đồ 1.2: Quy trình ký kết hợp đồng Kiểm toán

1.2.3.Quy trình tiến hành một cuộc Kiểm toán

Tại Công ty mỗi cuộc kiểm toán được tiến hành theo quy trình gồm 3 giai đoạn như sau:

Đánh giá khả năng chấp nhận Kiểm toán

Tìm hiểu lý do Kiểm toán của khách hàng

Ký kết hợp đồng Kiểm toánTổ chức đoàn Kiểm toánTìm hiểu sơ bộ về khách hàng

Chuẩn bị kế hoạch Kiểm

Lập kế hoạch kiểm toán

Thực hiện kiểm toán

Hoàn thành kiểm toán và công bố BCKT

Trang 12

Sơ đồ 1.3.Quy trình thực hiện một cuộc Kiểm toán

Trong mỗi giai đoạn sẽ chia thành nhiều phần hành nhỏ và chi tiết, cụ thể từng bước công việc phải làm Trình tự tiến hành như sau :

Thứ nhất: Lập kế hoạch kiểm toán

Một là: Đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trường Kiểm toán.Hai là: Thông tin và hoạt động của khách hàng.

Ba là: Phân loại mức độ áp dụng máy vi tính.Bốn là: Phân tích tổng quát BCTC

Năm là: Xác định mức độ trọng yếuSáu là: Tổng hợp kế hoạch Kiểm toán

Thứ hai: Thực hiện kiểm toán

Một là: Kiểm tra HTKS

Hai là: Thực hiện các bước phân tíchBa là: Thực hiện kiểm tra chi tiết

Thứ ba:Hoàn thành kiểm toán và công bố BCKT

Một là: Thực hiện việc soát xét những sự kiện sau ngày lập báo cáoHai là: Thu thập thư giải trình của Ban giám đốc

Ba là: Lập bản tổng hợp kết quả kiểm toán

Bốn là: Soát xét, kiểm soát và hoàn thiện giấy tờ làm việcNăm là: Lập BCKT

Sáu là: Tổng kết cuộc Kiểm toán

1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty.

1.3.1 Tổ chức quản lý của Công ty.

Trang 13

Sơ đồ 1.4 Tổ chức quản lý Công ty ACC_Việt Nam

Với mô hình như trên, Ban Giám đốc Công ty có thể điều hành trực tiếp tới cácphòng Mọi hoạt động của nhân viên các phòng đều trực tiếp nhận lệnh và sự phâncông của người lãnh đạo.

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận, phòng, ban.

Giám đốc

VP đại diện tại TP

Hải PhòngPhó

Giám đốc 1

VP đại diện tại Thanh

HóaPhó

Giám đốc 2

VP đại diện tạiTPHCMPhòng

Hành chính Tổng hợp

Phòng Kiểm

toán BCTC

Phòng Kiểm

toán XDCB

Phòng Tư vấn

và Định

Phòng Nghiệp Vụ 1

Phòng Nghiệp

Vụ II

Trang 14

Ban Giám Đốc

Ban Giám Đốc bao gồm 1 Giám đốc và 2 Phó giám đốc, trong đó:

Giám đốc: Ông Nguyễn Văn Thành, là người đại diện toàn quyền của ACC_Việt

Nam, chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Công ty Quyềnhạn và trách nhiệm của Giám đốc:

Thứ nhất: Tổ chức điều hành mọi hoạt động của Công ty theo đúng pháp luật;Thứ hai: Quyết định thành lập các Chi nhánh, Văn phòng đại diện tại các tỉnh,thành, quyết định thành lập các phòng ban chức năng, phòng nghiệp vụ của Côngty;

Thứ ba: Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, biên chế của từng phòng, chi nhánh và cácvăn phòng đại diện;

Thứ tư: Đăng ký danh sách KTV hành nghề tại Công ty với Bộ Tài Chính.

Phó giám đốc: Ông Nguyễn Thế Mạnh Phụ trách Kiểm toán tài chính,

định giá và các dịch vụ khác liên quan đến vấn đề tài chính.

Phó giám đốc: Ông Nguyễn Sỹ Cường Phụ trách Báo cáo quyết toán vốn

đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành, xác định giá trị đầu tư xây dựng cơ bản và tưvấn về đầu tư xây dựng cơ bản.

Ban giám đốc Công ty có quyền trực tiếp ký kết hợp đồng hoặc uỷ quyền chonhững người có trách nhiệm căn cứ vào giá trị hợp đồng và tính chất của hợp đồng.Giám đốc có quyền quyết định cuối cùng đối với công tác lập và luân chuyển chứngtừ trong suốt quá trình hoạt động của Công ty.

Phòng Hành chính tổng hợp:

Là phòng có nhiệm vụ quyết định về công tác tổ chức của Công ty, tổ chứcnhân sự, cung cấp hậu cần cho Công ty, quản lý công văn đến và đi, bảo vệ Tài sảnCông ty, có nhiệm vụ trợ giúp ban Giám đốc trong việc điều hành, quản lý Công ty,theo dõi và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cung cấp các báo cáo kế toán,thanh toán lương, tạm ứng cho cán bộ công nhân viên… Bao gồm:

Trưởng phòng: Ông Nguyễn Sỹ CườngKế toán viên: Bà Lê Thu Hà

Trang 15

Thủ quỹ: Bà Nguyễn Thị Ngọc Huế

Phòng Kiểm toán BCTC (FA - Financial Audit):

Thực hiện cung cấp các dịch vụ tư vấn, tài chính kế toán, kiểm toán và có thểcung cấp dịch vụ sang lĩnh vực khác để hỗ trợ các phòng khác trong Công ty Bao gồm:

Trưởng phòng: Ông Nguyễn Hải AnPhó phòng: Bà Đào Thị Hằng

Phòng Kiểm toán BCTC được chia thành 2 phòng nghiệp vụ nhỏ hơn, mỗi phòngnghiệp vụ do 1 Trưởng phòng nghiệp vụ ( giọi tắt là Leader) quản lý, khi có chươngtrình Kiểm toán, Trưởng phòng Kiểm toán BCTC sẽ phân công công việc cho từngphòng nghiệp vụ Hai phòng sẽ hỗ trợ, bổ sung cho nhau trong quá trình thực hànhkiểm toán.

Phòng Kiểm toán XDCB (CA - Contrusion Audit):

Có chức năng cung cấp các dịch vụ kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu tưxây dựng cơ bản hoặc hạng mục công trình hoàn thành… được thực hiện bởi độingũ KTV cũng như kỹ sư xây dựng có trình độ cao và giàu kinh nghiệm

Trưởng phòng: Ông Nguyễn Thanh SơnPhó phòng: Bà Đặng Thị Dung

Phòng tư vấn và thẩm định tài chính và thuế (CV - Connsultant and Valuation):

Chuyên làm tư vấn tài chính và thuế, về các giải pháp kinh doanh và về quảntrị nói chung Ngoài ra phòng cũng thực hiện hỗ trợ các phòng ban khác trong việccung cấp các dịch vụ về kiểm toán BCTC…

Trưởng phòng: Ông Nguyễn Thanh NhãPhó phòng: Ông Ngô Quốc Anh

Phòng kiểm toán tài chính và định giá có 22 nhân viên, phòng kiểm toán xâydựng cơ bản có 8 nhân viên, phòng tư vấn tài chính và thuế có 6 nhân viên, còn lạithuộc Phòng Hành chính tổng hợp.

Như vậy, mỗi phòng nghiệp vụ, phòng chức năng đều có nhiệm vụ cụ thểriêng biệt nhưng lại có quan hệ với nhau trong việc trao đổi nhân sự, trợ giúp giữacác phòng tránh lãng phí mà vẫn duy trì được hiệu quả cũng như chất lượng Kiểm

Trang 16

toán.

Trang 17

CHƯƠNG II – ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN TẠICÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN TƯ VẤN ĐỊNH GIÁ ACC_VIỆT NAM2.1 Đặc điểm tổ chức Đoàn Kiểm toán tại Công ty

Trong giai đoạn tổ chức đoàn Kiểm toán, Công ty sẽ chuẩn bị nhân lực thànhlập đoàn Kiểm toán đi khách hàng Tiến hành lần lượt các bước công việc sau,.Một là: Đánh giá, kiểm soát và xử lý rủi ro của cuộc kiểm toán

Hai là: Lựa chọn nhóm kiểm toán

Ba là: Lập và thảo luận các hợp đồng trong kiểm toán

Các thành viên trong đoàn Kiểm toán sẽ được cấp một giấy đi đường, trong đó nêurõ họ tên, ngày tháng, lịch công tác, phí lệ phí đi đường, hình thức đi lại

Sơ đồ 2.1 Tổ chức đoàn Kiểm Toán tại Công ty tại ACC_Việt Nam

Lựa chọn các thành viên Đoàn Kiểm toán thường dựa trên yêu cầu về số người,trình độ khả năng và yêu cầu kĩ thuật của cuộc Kiểm toán Đoàn kiểm toán thườngcó một chủ nhiệm Kiểm toán được giao nhiệm vụ làm trưởng đoàn cùng với cáckiểm toán viên cao cấp và trợ lý kiểm toán Nhiệm vụ của từng người sẽ được giaocụ thể bởi trưởng nhóm Kiểm toán

Trưởng Đoàn Kiểm toán:

Thường là một Chủ nhiệm kiểm toán hoặc KTV cao cấp có kinh nghiệm lâunăm trong nghề (tại Công ty ACC_Việt Nam Trưởng đoàn phải có thâm niên ít nhất5 năm làm KTV) và có hiểu biết sâu sắc về đơn vị khách hàng Theo quy định củaBan

Giám Đốc

Quản lí kiểm soát cuộc kiểm toán

Tổ chức Đoàn kiểm toán

Trưởng đoàn kiểm toán

Các Kiểm toán viên

Các Trợ lý kiểm toán

Trang 18

Công ty, trưởng nhóm là người có trách nhiệm chỉ huy toàn bộ cuộc Kiểm toán,tổng hợp kết quả quá trình làm việc của các kiểm toán viên khác trong đoàn cũngnhư kí tên và chịu trách nhiệm trong việc phát hành BCKT Trong suốt cuộc Kiểmtoán, trưởng đoàn thường xuyên phải báo cáo tiến độ công việc cho Giám Đốc vàkiểm soát chất lượng vào cuối mỗi ngày Đồng thời Trưởng nhóm cũng là ngườichịu trách nhiệm trong việc liên hệ với các KTV tiền nhiệm, giải quyết các vấn đềphát sinh liên quan đến khách hàng trong toàn bộ cuộc kiểm toán.

Kiểm toán viên cao cấp:

Đoàn Kiểm toán thường có 1 đến 4 KTV cao cấp tùy theo quy mô cuộc kiểmtoán Các kiểm toán viên cao cấp thường có kinh nghiệm 3 đến 5 năm trong nghề,thường được giao thực hiện các phần hành khó kiểm toán như: chu trình hàng tồnkho, chu trình kiểm toán các khoản mục trên BCKQKD… Đồng thời KTV cao cấpthường được giao nhiệm vụ kèm cặp các trợ lý kiểm toán mới vào nghề.

Trợ lý kiểm toán:

Trong Đoàn Kiểm toán thường có 1 hoặc 2 trợ lý kiểm toán, là những ngườichỉ có 1 hoặc 2 năm trong nghề Trợ lý kiểm toán thường được giao Kiểm toán mộtsố phần hành đơn giản như: kiểm toán khoản mục tiền, tạm ứng, chu trình bán hàng- phải thu… Trợ lý kiểm toán được sự hướng dẫn trực tiếp từ các KTV cao cấp vàđược giám sát chặt chẽ bởi Trưởng đoàn Kiểm toán.

2.2 Đặc điểm tổ chức công tác Kiểm Toán tại Công ty.

2.2.1.Tổ chức nhân sự Kiểm toán

Tổ chức nhân sự mỗi cuộc Kiểm toán ở Công ty ACC_Việt Nam bao gồm:Thứ nhất: Tổ chức Đoàn kiểm toán: Mục 2.1

Thứ hai: Bổ nhiệm người soát xét cuộc Kiểm toán Công việc này cũng doBan Giám đốc Công ty thực hiện Thông thường, có một Chủ nhiệm Kiểm toán cấpcao được phân công soát xét báo cáo và theo dõi tiến độ cuộc Kiểm toán Công việccủa người soát xét báo cáo là xem xét các sai phạm phát hiện có được điều chỉnhhợp lý hay không, liệu trên BCTC của đơn vị khách hàng còn tồn tại sai phạm trọngyếu hay không, Đoàn Kiểm toán liệu có bỏ qua bước công việc cần thiết nào hay

Trang 19

không… Sau khi soát xét, BCKT sẽ được trình lên Ban Giám đốc để soát xét lầncuối trước khi phát hành.

2.2.2.Quy trình tổ chức Kiểm toán

Giai đoạn lập kế hoạch Kiểm toán

Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300:” Kế hoạch Kiểm toán phảiđược lập cho mọi cuộc Kiểm toán Kế hoạch Kiểm toán phải được lập một cáchthích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc Kiểm toán;phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn; và đảm bảo cuộc Kiểm toánđược hoàn thành đúng thời hạn Kế hoạch kiểm toán trợ giúp KTV phân công côngviệc cho trợ lý Kiểm toán và phối hợp với KTV và chuyên gia khác về công việcKiểm toán.” Và đồng thời “Phạm vi kế hoạch kiểm toán sẽ thay đổi tuỳ theo qui môkhách hàng, tính chất phức tạp của công việc kiểm toán, kinh nghiệm và những hiểubiết của kiểm toán viên về đơn vị và hoạt động của đơn vị được kiểm toán”.

Tại Công ty ACC_Việt Nam Kế hoạch kiểm toán gồm ba phần, bao gồm:

Phần Một: Lập Kế hoạch chiến lược;

Phần Hai: Lập Kế hoạch Kiểm toán tổng thể;Phần Ba: Lập Chương trình Kiểm toán.

Lập Kế hoạch chiến lược.

Kế hoạch chiến lược được lập cho các cuộc Kiểm toán lớn về quy mô (cuộckiểm toán BCTC Tổng thể hoặc BCTC hợp nhất của Tổng công ty), có tính chấtphức tạp (cuộc Kiểm toán có dấu hiện tranh chấp, kiện tụng hoặc nhiều hoạt độngmới mà KTV và Công ty kiểm toán chưa có nhiều kinh nghiệm), có địa bàn rộng(cuộc Kiểm toán của đơn vị có nhiều đơn vị cấp dưới nằm trên nhiều tỉnh, Thànhphố khác nhau, kể cả chi nhánh ở nước ngoài), hoặc cuộc Kiểm toán BCTC củanhiều năm (là khi Công ty Kiểm toán ký hợp đồng Kiểm toán cho một số năm tàichính liên tục).

Kế hoạch chiến lược vạch ra mục tiêu, định hướng cơ bản, nội dung trọngtâm, phương pháp tiếp cận và tiến trình của cuộc Kiểm toán.

Một là: Tình hình kinh doanh của khách hàng (tổng hợp thông tin về lĩnh vực

Trang 20

hoạt động, loại hình Doanh nghiệp, hình thức sở hữu, công nghệ sản xuất, tổ chứcbộ máy quản lý và thực tiễn hoạt động của đơn vị) đặc biệt lưu ý đến những nộidung chủ yếu như: Động lực cạnh tranh, phân tích thái cực kinh doanh của doanhnghiệp cũng như các yếu tố về sản phẩm, thị trường tiêu thụ, giá cả và các hoạtđộng hỗ trợ sau bán hàng

Hai là: Xác định những vấn đề liên quan đến BCTC như chế độ kế toán, chuẩn mựckế toán áp dụng, yêu cầu về lập BCTC và quyền hạn của Công ty;

Ba là: Xác định vùng rủi ro chủ yếu của Doanh nghiệp và ảnh hưởng của nó tớiBCTC (đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát);

Bảy là: Dự kiến nhóm trưởng và thời gian thực hiện;

Tám là: Giám đốc duyệt và thông báo kế hoạch chiến lược cho nhóm Kiểm toán.Căn cứ kế hoạch chiến lược đã được phê duyệt, trưởng nhóm Kiểm toán lập kếhoạch Kiểm toán tổng thể và chương trình Kiểm toán.

Lập Kế hoạch Kiểm toán tổng thể

Kế hoạch Kiểm toán tổng thể phải được lập cho mọi cuộc Kiểm toán, trongđó mô tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành công việc Kiểm toán Kế hoạchKiểm toán tổng thể phải đầy đủ, chi tiết làm cơ sở để lập chương trình Kiểm toán.Hình thức và nội dung của Kế hoạch Kiểm toán tổng thể thay đổi tuỳ theo qui môcủa khách hàng, tính chất phức tạp của công việc Kiểm toán, phương pháp và kỹthuật Kiểm toán đặc thù do KTV sử dụng.

Những vấn đề chủ yếu KTV phải xem xét và trình bày trong Lập Kế hoạchkiểm toán tổng thể gồm:

Trang 21

Thứ nhất: Tìm hiểu về hoạt động của đơn vị được Kiểm toán

Một là: Hiểu biết chung về kinh tế và đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh có tác độngđến đơn vị được kiểm toán;

Hai là: Các đặc điểm cơ bản của khách hàng, như: Lĩnh vực hoạt động, kết quả tàichính và nghĩa vụ cung cấp thông tin kể cả những thay đổi từ lần kiểm toán trước;Ba là: Năng lực quản lý của Ban Giám đốc.

Thứ hai: Tìm hiểu biết về hệ thống kế toán và HTKSNB

Một là: Các chính sách kế toán mà đơn vị được kiểm toán áp dụng và những thayđổi trong các chính sách đó;

Hai là: Ảnh hưởng của các chính sách mới về kế toán và Kiểm toán

Ba là: Hiểu biết của KTV về hệ thống kế toán và HTKSNB và những điểm quantrọng mà KTV dự kiến thực hiện trong thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản.

Tìm hiểu về hoạt động của Công ty khách hàng, Hệ thống kế toán vàHTKTNB được Công ty quy định cụ thể, chi tiết thành mẫu tìm hiểu thông tin vềkhách hàng và được áp dụng cho tất cả các cuộc kiểm toán Các nội dung này đượcđánh tham chiếu (trong mục 1410 – Thông tin và hoạt động của khách hàng và mục1210 – Đánh giá rủi ro Kiểm toán và môi trường kiểm soát) và lưu trữ trong Hồ sơKiểm toán.

Thông tin và hoạt động của khách hàng – Phụ lục 01

Đánh giá rủi ro Kiểm toán và môi trường kiểm soát – Phụ lục 02

Thứ ba: Đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu

Một là: Đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và xác định những vùng kiểmtoán trọng yếu

Hai là: Xác định mức trọng yếu cho từng mục tiêu kiểm toán

Ba là: Khả năng có những sai sót trọng yếu theo kinh nghiệm của những năm trướcvà rút ra từ những gian lận và sai sót phổ biến

Bốn là; Xác định các nghiệp vụ và sự kiện kế toán phức tạp, bao gồm cả những ướctính kế toán

Để đánh giá được mức trọng yếu, Công ty thường có bước phân tích sơ bộ

Trang 22

BCTC nhằm xác định giá trị MP ( Giá trị trọng yếu) mức sai sót có thể chấp nhậnđược Nội dung này được đánh tham chiếu 1610 trong Hồ sơ Kiểm toán

Phân tích sơ bộ BCTC – Phụ lục 03

Đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu cũng được Công ty quy định cụ thể, chitiết thành mẫu Xác định mức độ trọng yếu và được áp dụng cho tất cả các cuộcKiểm toán Các nội dung này được đánh tham chiếu (trong mục 1710 – Xác địnhmức độ trọng yếu) và lưu trữ trong Hồ sơ kiểm năm.

Xác định mức độ trọng yếu - Phụ lục 04

Sau đó, KTV sẽ xem xét các cơ sở dữ liệu bị ảnh hưởng:

Bảng số 2.2 Đánh giá khả năng sai phạm

Cơ sở dẫn liệuTham chiếuNhững sai sót đặc biệtGhi chú

Tính đầy đủTính hiện hữuTính chính xácTính giáTính sở hữuTính trình bày

Như vậy, Thông qua thu thập bằng chứng và hiểu biết về môi trường kiểmsoát, KTV phải tìm ra được các yếu tố rủi ro mà khách hàng phải gánh chịu dướiđây, các giải pháp khắc phục của khách hàng, từ đó xem xét mức độ ảnh hưởng củanhững yếu tố rủi ro và giải pháp khắc phục đến việc lập BCTC và tính trung thực,hợp lý của BCTC

Bảng số 2.3.Bảng đánh giá về rủi ro kiểm soát

Mức độ Cao Trung bình ThấpCao Thấp Thấp Trung bìnhTrung bình Thấp Trung bình Cao

Thấp Trung bình Cao Cao

Thứ tư: Nội dung, lịch trình, phạm vi các cuộc Kiểm toán:

Một là: Những thay đổi quan trọng của các vùng kiểm toán

Trang 23

Bốn là: Ảnh hưởng của công nghệ thông tin đối với công việc Kiểm toán

Ba là: Công việc Kiểm toán nội bộ và ảnh hưởng của nó đối với các thủ tục Kiểmtoán độc lập

Tại Công ty ACC_Việt Nam, Ảnh hưởng của công nghệ thông tin đối với công việcKiểm toán được đánh tham chiếu 1510

Phân loại mức độ áp dụng máy vi tính của khách hàng (Phụ lục 05)

Thứ năm: Phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra:

Một là: Tham gia của các KTV khác nhau trong việc kiểm toán những đơn vị cấpdưới như các công ty con, các chi nhánh và các đơn vị độc lập

Hai là: Sự tham gia của các chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác nhauBa là: Số lượng đơn vị trực thuộc phải Kiểm toán

Bốn là: Yêu cầu về nhân sự

KTV phải đánh giá các yếu tố liên quan đến tính liên tục hoạt động củaDoanh nghiệp Việc đánh giá này có thể là sơ bộ để thiết lập Kế hoạch Kiểm toánđể áp dụng các phương pháp Kiểm toán thích hợp hoặc phân tích đánh giá tính liêntục của Doanh nghiệp khi phát hành BCKT

Trường hợp đã lập Kế hoạch chiến lược cho cuộc Kiểm toán thì các nội dungđã nêu trong Kế hoạch chiến lược không phải nêu lại trong Kế hoạch Kiểm toántổng thể.

Lập chương trình kiểm toán

Chương trình Kiểm toán phải được lập và thực hiện cho mọi cuộc Kiểm toán,trong đó xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục Kiểm toán cầnthiết để thực hiện kế hoạch Kiểm toán tổng thể

Khi xây dựng chương trình Kiểm toán, KTV phải xem xét các đánh giá về rủiro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, cũng như mức độ đảm bảo phải đạt được thông quathử nghiệm cơ bản KTV cần phải xem xét:

Một là: Thời gian để thực hiện thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản;

Hai là: Sự phối hợp từ phía khách hàng, từ trợ lý Kiểm toán trong nhóm và sự thamgia của KTV khác hoặc các chuyên gia khác

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w