1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quy trình cho vay trong các Ngân hàng Thương mại do Công ty TNHH KPMG quốc tế Việt Nam.DOC

112 1K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quy trình cho vay trong các Ngân hàng Thương mại do Công ty TNHH KPMG quốc tế Việt Nam

Trang 1

1 ý nghĩa của quy trình cho vay 3

1.1- Khái niệm về các ngân hàng thơng mại 3

1.2- Hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại 3

2 Các loại hình cho vay của ngân hàng - Quy trình tín dụng 4

2.1- Các loại hình cho vay của ngân hàng 4

2.2- Tổ chức bộ phận tín dụng và Quy trình tín dụng 11

3 Rủi ro và kiểm soát liên quan đến hoạt động cho vay 14

3.1- Các rủi ro liên quan 14

3.2- Kiểm soát đối với các rủi ro của hoạt động cho vay: 16

4 Kế toán đối với hoạt động cho vay 20

4.1- Nguyên tắc kế toán đối với hoạt động cho vay 20

4.2- Hạch toán quy trình cho vay: 21

II - Khái quát về kiểm toán quy trình cho vay trong kiểm toán báocáo tài chính của các ngân hàng thơng mại 25

1 Đối tợng và mục tiêu kiểm toán 25

2 Các sai phạm có thể xẩy ra 26

3 Trình tự kiểm toán 27

3.1- Chuẩn bị kiểm toán 27

3.2- Thực hiện kế hoạch kiểm toán 31

2 Kết quả đạt đợc trong quá trình hoạt động 40

3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty KPMG Việt Nam 42

II - Đặc điểm tổ chức kiểm toán tại KPMG 49

1 Đặc điểm chung về quy trình kiểm toán 49

Trang 2

2 Hồ sơ kiểm toán 51

3 Hệ thống kiểm soát chất lợng kiểm toán 52

4 Hoạt động kiểm toán của công ty trong lĩnh vực kiểm toán ngân hàng 54

III - Kiểm toán quy trình cho vay trong kiểm toán tài chính củangân hàng AT do Công ty TNHH KPMG thực hiện 57

1 Chuẩn bị kiểm toán quy trình cho vay tại ngân hàng AT 57

2 Thực hiện kiểm toán quy trình cho vay Ngân hàng AT 66

2.1- Phân tích quy trình cho vay 66

2.2- Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 72

1 Chuẩn bị kiểm toán quy trình cho vay tại Ngân hàng GX 82

1.1- Thông tin cơ sở về quy trình cho vay của Ngân hàng GX 82

1.2- Phân tích ban đầu với quy trình cho vay 83

2 Thực hiện kiểm toán quy trình cho vay Ngân hàng GX 88

2.1- Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 88

th-2.1- Phơng pháp kiểm toán dựa vào rủi ro 100

2.2- Phần mềm rà soát tín dụng cho kiểm toán viên 101

2.3- Phối hợp giữa các dạng kiểm toán 102

2.4- Kiểm soát chặt chẽ chất lợng kiểm toán 102

2.5- Tiêu chuẩn kiểm toán viên 102

II - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán quy trình cho vaytại công ty tnhh kpmg 103

1 Sự cần thiết phải đổi mới, hoàn thiện các phơng pháp thủ tục kiểm toán 103

2 .Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán quy trình cho vay tại công tyTNHH KPMG 104

2.1- Về công tác lập kế hoạch kiểm toán 104

2.2- Về việc tiến hành chọn mẫu 104

2.3- Về các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán 105

2.4- Về thủ tục phân tích với quy trình cho vay 106

Trang 3

2.5- Về đào tạo kỹ năng sử dụng Excel 106

Kết luận 107Danh mục tài liệu tham khảo 108

Trang 4

Danh môc b¶ng biÓu

B¶ng 3,4,5

Tµi liÖu ph©n tÝch rñi ro quy tr×nh cho vay cña kiÓm to¸n viªn cho Ng©n hµng AT

B¶ng 6Tµi liÖu ph©n tÝch c¸c líp nghiÖp vô quan träng vµ kiÓm so¸t cña kiÓm to¸n viªn cho Ng©n hµng AT

B¶ng 8Rµ so¸t tÝn dông mét sè kh¸ch hµng - Ng©n hµng AT 73

B¶ng 10BiÓu ph©n tÝch tû suÊt lîi nhuËn tõ cho vay - Ng©n hµng AT 77B¶ng 11GiÊy tê lµm viÖc - ph©n tÝch lîi nhuËn cho vay - Ng©n hµng AT 78B¶ng 12Rµ so¸t chi tiÕt hå s¬ tÝn dông - Ng©n hµng AT 80B¶ng 13Tµi liÖu ph©n tÝch rñi ro chiÕn lîc kinh doanh cho Ng©n hµng GX85

B¶ng 14Tµi liÖu ph©n tÝch c¸c líp nghiÖp vô träng yÕu vµ kiÓm so¸t

B¶ng 15§¸nh gi¸ tÝn dông ban ®Çu cho kh¸ch hµng vay míi - Ng©n

B¶ng 17BiÓu ph©n tÝch thu nhËp tõ l·i cho vay cña Ng©n hµng GX92

Trang 5

Lời mở đầu

Tiến trình hội nhập của nớc ta trong gần 20 năm qua theo cơ chế thị trờngđịnh hớng xã hội chủ nghĩa đã tạo ra sức sống cho nền kinh tế, mở ra những cơhội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam Một nhu cầu đặt ra cho cácdoanh nghiệp là phải kiểm tra, kiểm soát các hoạt động, phục vụ yêu cầu quảnlý, tạo niềm tin cho các nhà đầu t, khách hàng, các cơ quan chức năng Chính vìthế, nhu cầu kiểm toán để một bên thứ ba, độc lập khách quan, có kỹ năngnghiệp vụ, địa vị và trách nhiệm pháp lý kiểm tra và đa ra kết luận về tình hìnhtài chính của doanh nghiệp đợc kiểm tra là tất yếu cùng với sự phát triển của xãhội

Tại Việt Nam, những doanh nghiệp đầu tiên cần phải đợc kiểm toán là cácngân hàng, các tổ chức tín dụng Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệpđều phải tuân theo những quy luật của nền kinh tế thị trờng để tồn tại và pháttriển, không tránh khỏi những rủi ro Các ngân hàng với loại hình kinh doanhđặc biệt, trong cơ chế thị trờng lại càng gặp phải nhiều rủi ro hơn, bản thân cáchoạt động kinh doanh ngân hàng dễ bị tổn thơng khi có gian lận và sai sót Cómột nền tảng tài chính vững chắc do hệ thống ngân hàng đem lại là một điềukiện vô cùng thuận lợi cho hoạt động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Ngợclại, sự bấp bênh của hệ thống ngân hàng sẽ gây nên những ảnh hởng với tác hạirất lớn đến tất cả các ngành khác Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc trongthời gian qua, hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung còn có những biểuhiện yếu kém, sai sót Để điều chỉnh tình hình này, công tác kiểm toán đối vớicác ngân hàng, nhằm hỗ trợ cho hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm tra, đánhgiá, xác nhận độc lập về các thông tin, đồng thời đánh giá hệ thống kiểm soátnội bộ của ngân hàng, là một yêu cầu tất yếu

Đó chính là lý do em chọn đề tài Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quy“Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quy

trình cho vay trong các Ngân hàng thơng mại ,”, để hiểu sâu hơn về kiểm toánhoạt động cho vay các ngân hàng thơng mại tại công ty TNHH KPMG hiện naycũng nh các giải pháp hoàn thiện hoạt động đó, góp phần quan trọng đảm bảo antoàn hiệu quả trong kinh doanh của các Ngân hàng thơng mại Phơng phápnghiên cứu của đề tài kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tiễn kiểm toán cácngân hàng thơng mại tại Việt Nam, đặc biệt là thực tế công tác kiểm toán doKPMG thực hiện Tuy nhiên, do khuôn khổ có hạn, đề tài không tránh khỏinhững khiếm khuyết, em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô, các anhchị kiểm toán viên, các bạn và tất cả những ai quan tâm đến vấn đề này.

Đề tài đã đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của thạc sĩ Nguyễn Hồng Thuý.Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới cô giáo

Trang 6

Kết cấu đề tài: “Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quyHoàn thiện hoạt động kiểm toán quy trình cho vay trong các

Ngân hàng thơng mại”,

Lời mở đầu

Nội dung của đề tài đợc chia thành 3 chơng:

Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về kiểm toán quy trình cho vay trong

kiểm toán tài chính đối với các ngân hàng thơng mại

Chơng II: Thực hiện kiểm toán quy trình cho vay trong kiểm toán báo cáo tài

chính tại công ty TNHH KPMG Việt Nam

Chơng III: Bài học kinh nghiệm và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động

kiểm toán quy trình cho vay của các ngân hàng thơng mại tại công ty TNHHKPMG

Kết luận của đề tài

Trang 7

1 ý nghĩa của quy trình cho vay

1.1- Khái niệm về các ngân hàng thơng mại

Ngân hàng thơng mại là các trung gian tài chính mà mọi ngời quen thuộcnhất Có thể nói, rất nhiều dịch vụ ngân hàng ngày nay đã đợc thực hiện lần đầutiên ở các quốc gia cổ đại nơi thơng mại nở rộ Chúng gắn liền với hoạt độngbuôn bán của con ngời nh một phần không thể thiếu và đã từng song hành suốtlịch sử của chúng ta cho đến tận ngày nay Đến khoảng cuối thế kỷ XVIII, đầuthế kỷ XIX cùng với sự mở rộng quy mô và phạm vi lu thông hàng hóa, hệ thốngngân hàng cũng đợc phát triển và phân chia làm hai loại:

- Những ngân hàng đợc phép phát hành tiền gọi là những ngân hàng phát hành.- Những ngân hàng không đợc phép phát hành tiền đợc gọi là những ngân hàngthơng mại (ngân hàng kinh doanh).

Ngày nay, trong nền kinh tế của bất cứ quốc gia nào, chúng ta đều thấykhông thể thiếu đợc sự tham gia của hệ thống ngân hàng, một kênh quan trọngthực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ nhằm ổn định nền kinh tế.Xét riêng về ngân hàng thơng mại, là các tổ chức “Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quyvì lợi nhuận”,, chuyên trách vềcho vay các doanh nghiệp thơng mại và công nghiệp, đợc coi là những trung giantài chính quan trọng nhất Ngân hàng thơng mại thờng chiếm tỷ trọng lớn nhấtvề quy mô tài sản, thị phần và số lợng các ngân hàng.

Tại Việt Nam, khái niệm về ngân hàng thơng mại đợc quy định Là ngân“Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quy

hàng đợc thực hiện tất cả hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liênquan vì mục đích lợi nhuận góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà n -ớc”, - (Nghị định 49/CP- 2000).

1.2- Hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại

Ngân hàng thơng mại hoạt động và tồn tại qua một quá trình lâu dài chođến ngày nay là vì những vai trò quan trọng đóng góp cho nền kinh tế và xã hội

Thứ nhất, Ngân hàng thơng mại là tổ chức trung gian tín dụng, với sự

chuyên môn hoá và thành thạo trong nghề nghiệp của mình đứng ra tập trungtiền tệ cha sử dụng của những ngời có vốn, cho vay những đối tợng cần vốn,khắc phục hạn chế của quan hệ tín dụng trực tiếp Hoạt động trung gian tín dụngcủa ngân hàng thơng mại góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn trên thị tr-

Trang 8

ờng Phần lớn các quan hệ tín dụng đợc tập trung qua ngân hàng thơng mại,riêng với các doanh nghiệp thì nguồn tín dụng do các ngân hàng thơng mại cungcấp đã trở nên phổ biến và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong kết cấu tài sản nợcủa doanh nghiệp

Ngân hàng thơng mại thờng đợc gọi là chủ thể nhận và kinh doanh tiềngửi: Hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thơng mại là thu hút vốn thông qua

những khoản tiền gửi phát séc, tiền gửi tiết kiệm và các khoản tiền gửi có kỳ hạn.Sau đó, ngân hàng sử dụng các phơng tiện tài trợ này để cho vay, chủ yếu là chovay thơng mại ngắn, trung và dài hạn, để mua chứng khoán của Chính phủ Ngânhàng cho vay nhằm tài trợ chi tiêu cho các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng vớimức lãi suất hợp lý, thúc đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế Thông qua các khoảncho vay của ngân hàng, thị trờng có thêm thông tin về chất lợng tín dụng củatừng khách hàng Đây cũng là cơ sở để ngân hàng thơng mại thực hiện chứcnăng tạo cung tiền, kiểm soát lợng tiền cung ứng đối với toàn bộ nền kinh tế

Cho vay là chức năng kinh tế hàng đầu của các ngân hàng thơng mại Vớihầu hết các ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng tài sản vàtạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu của ngân hàng (thu nhập từ lãi cho vay) Ngoàilãi cho vay, ngân hàng còn có nguồn thu từ các loại phí khác nhau từ các hoạtđộng cho vay Phí thu đợc liên quan đến các hoạt động cho vay có thể rất đángkể, đóng góp quan trọng vào thu nhập của ngân hàng Các loại phí chính phátsinh từ cho vay bao gồm:

 Phí bắt nguồn khoản cho vay Phí dịch vụ/ đại lý

 Phí dự phòng/ cam kết Phí liên quan đến lãi suất

Đồng thời, rủi ro trong hoạt động ngân hàng thờng tập trung vào danhmục các khoản cho vay Vì thế, hoạt động cho vay thờng là khu vực tập trung sựchú ý quản lý

2 Các loại hình cho vay của ngân hàng - Quy trình tín dụng

2.1- Các loại hình cho vay của ngân hàng

Ngân hàng cung cấp nhiều loại hình cho vay khác nhau tơng ứng với sự đadạng trong đối tợng vay và mục đích vay vốn của khách hàng, với sự đa dạngtrong các tiêu thức quản lý các khoản vay Một ngân hàng có thể sử dụng nhiềuhình thức cho vay hay chỉ giới hạn trong những loại đem lại lợi thế nhất định chongân hàng

 Phân chia theo đối tợng vay và mục đích sử dụng

Trang 9

Cho vay công nghiệp và thơng mại: áp dụng cho các công ty trong nớc hay

công ty đa quốc gia, cho các mục đích kinh doanh nh: - tài trợ yêu cầu vốn lu động, mua hàng nhập kho;

- mua trang thiết bị, nhà xởng; mua các tài sản kinh doanh khác;- trả thuế, trả lơng cán bộ công nhân viên;

- tài trợ việc mua lại doanh nghiệp; và- tài trợ các công ty con ở nớc ngoài.

Cho vay tiêu dùng: là giao dịch đặc thù của các ngân hàng bán lẻ, tài trợ

Cho vay kinh doanh bất động sản:

- các khoản cho vay xây dựng ngắn hạn và giải phóng mặt bằng (chỉ tàitrợ trong quá trình xây dựng);

- các khoản cho vay dài hạn tài trợ việc mua đất canh tác, nhà, trung tâmthơng mại, khách sạn, trờng học.

Đối với loại hình vay này, ngân hàng đợc đảm bảo bằng chính tài sảnthực: đất đai, toà nhà, các công trình khác.

Cho vay nông nghiệp: nhằm hỗ trợ nông dân trong hoạt động gieo trồng,

thu hoạch và bảo quản sản phẩm.

Cho vay các ngân hàng và tổ chức tài chính: Bao gồm các khoản tín dụng

dành cho ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chínhkhác Ngoài các khoản cho vay thẳng, ngân hàng và các tổ chức tín dụng còn đivay hoặc cho vay dới dạng các giao dịch trên thị trờng tiền tệ

Các khoản cho vay khác: Gồm các khoản cho vay không đợc xếp loại ở

trên và các khoản cho vay kinh doanh chứng khoán.

 Phân chia theo bảo đảm

Trang 10

Tài sản đảm bảo các khoản cho vay cho phép ngân hàng có đợc nguồn thunợ thứ hai bằng cách bán các tài sản đó khi nguồn thu nợ thứ nhất không có hoặckhông đủ Theo đó, các khoản cho vay của ngân hàng có thể phân loại thành:

Khoản cho vay bảo đảm: đợc bảo đảm bằng thế chấp các tài sản cụ thể (vật

thế chấp), ví dụ nh bất động sản, chứng khoán, tiền gửi hay tài khoản tiết kiệm,hàng tồn kho, trang thiết bị hay các khoản phải thu Cho vay có bảo đảm yêu cầungân hàng và khách hàng phải ký hợp đồng đảm bảo Ngân hàng phải kiểm tra,đánh giá đợc tình trạng của tài sản đảm bảo (quyền sở hữu, giá trị, tính thị trờng,khả năng bán, khả năng tài chính của ngời thứ ba ) và có khả năng giám sát việcsử dụng hoặc có khả năng bảo quản tài sản đảm bảo

Thông thờng, lý do yêu cầu thế chấp là nhằm giảm rủi ro thua lỗ của ngânhàng trong trờng hợp vỡ nợ Tuy nhiên, sự hiện diện đơn thuần của tài sản thếchấp không đảm bảo rằng khoản cho vay sẽ đợc hoàn trả (ví dụ, khoản thế chấpkhông thể bán đợc hoặc đã hao mòn hết giá trị từ lúc nó đợc đem thế chấp) Đốivới các khoản vay đảm bảo đầy đủ, giá trị của tài sản thế chấp phải lớn hơn hẳnlợng tiền cho vay

Khoản cho vay không bảo đảm: Cho vay không cần tài sản đảm bảo có thể

đ-ợc cấp cho các khách hàng có uy tín, thờng là khách hàng làm ăn thờng xuyêncó lãi, tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây da, hoặcmón vay tơng đối nhỏ so với vốn của ngời vay Các khoản cho vay theo chỉ thịcủa Chính phủ, các khoản cho vay đối với các tổ chức tài chính lớn, các công tylớn, hoặc những khoản cho vay trong thời gian ngắn mà ngân hàng có khả nănggiám sát việc bán hàng cũng có thể không cần tài sản đảm bảo

 Phân chia theo cơ sở lãi suất

Khoản cho vay lãi suất cố định: có lãi suất đợc định trớc trong hợp đồng và

không thay đổi từ khi bắt đầu cho đến ngày đáo hạn Các khoản cho vay với lãisuất cố định có u điểm giúp xác định đợc trớc số lãi sẽ thu đợc nhng lại có thểchịu rủi ro lãi suất khi thị trờng có thay đổi lớn

Khoản cho vay lãi suất thả nổi: có lãi suất thay đổi theo cung cầu trên thị

tr-ờng Đối với các khoản cho vay tính theo lãi suất thả nổi, lãi sẽ đợc tính theo lãisuất thị trờng vào thời điểm tính lãi Ngân hàng có thể căn cứ vào LIBOR,SIBOR hay tỷ lệ lãi suất phổ biến trên thị trờng khác để tính lãi

Cho vay với lãi suất thả nổi có thể hạn chế rủi ro lãi suất cho ngân hàng,tuy nhiên lại gây khó khăn cho khách hàng vay, nên các khách hàng thờng có xuhớng muốn chọn lãi suất cố định.

Trang 11

Khoản cho vay lãi suất biến thiên: (thờng là các khoản cho vay bất động sản)

có lãi suất phụ thuộc vào sự điều chỉnh gắn với tỷ lệ lãi phổ biến trên thị trờng,thờng kèm một tỷ lệ lãi tối đa xác định Sự điều chỉnh đối với khoản vay lãi suấtbiến thiên thờng ít hơn so với khoản vay lãi suất thả nổi và không bắt buộc phảithay đổi trực tiếp theo tỷ lệ lãi thị trờng

 Phân chia theo thời hạn vay

Phân loại các khoản cho vay theo thời hạn cho vay có ý nghĩa quan trọngđối với ngân hàng vì nó liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của cáckhoản cho vay cũng nh khả năng hoàn trả của khách hàng Theo đó, các khoảncho vay đợc chia thành:

 Cho vay ngắn hạn: là các khoản cho vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng;

 Cho vay trung hạn: là các khoản cho vay có thời hạn cho vay từ trên 1 nămđến 5 năm;

 Cho vay dài hạn: là các khoản cho vay có thời hạn cho vay trên 5 năm.

Thời hạn cho vay thờng đợc xác định cụ thể (ngày, tháng, năm) và ghitrong hợp đồng cho vay, là thời hạn mà trong đó ngân hàng cam kết cấp chokhách hàng một khoản vay Thời hạn cho vay có thể đợc tính từ lúc đồng vốnđầu tiên của ngân hàng đợc phát ra đến lúc đồng vốn và lãi cuối cùng phải thuvề; hoặc cũng có thể là thời gian mà khi kết thúc, ngân hàng sẽ xem xét lại quanhệ cho vay với khách hàng.

 Phân loại theo phơng thức cho vay:

Các khoản cho vay không kỳ hạn: Các khoản cho vay này không có ngày đáo

hạn cố định, và sẽ đợc hoàn trả tuỳ thuộc vào yêu cầu của ngân hàng Các khoảncho vay này thờng có lãi suất thả nổi theo lãi suất thị trờng (điều chỉnh hàngngày hay hàng tháng), đợc sử dụng để tài trợ cho nguồn vốn hoạt động Mặc dùngày đáo hạn không đợc cố định từ trớc nhng ngân hàng thờng yêu cầu hoàn trảvốn và lãi từng phần theo một lịch trình cụ thể sau 90 đến 180 ngày từ khi nhậnđợc vốn Các khoản cho vay không kỳ hạn đem lại cho ngân hàng sự linh hoạtcao hơn trong việc tránh khỏi các tình huống bất lợi.

Các khoản cho vay kỳ hạn: thờng trong một quãng thời gian xác định - 30,

60, 90, 120, 180 hay 360 ngày Các khoản cho vay này thờng đợc gia hạn trongmột khoảng thời gian gọi là “Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quykỳ gia hạn”, Lãi suất cố định cho kỳ hạn đầu tiênvà cho mỗi kỳ gia hạn Các khoản cho vay này thờng phục vụ tài trợ hàng tồnkho và các khoản phải thu cho nhu cầu kinh doanh mùa vụ Những kỳ hạn xácđịnh cho phép ngân hàng đánh giá lại tình hình của ngời vay trớc mỗi lần gia hạnvà điều chỉnh lại lãi suất

Trang 12

Các khoản cho vay trả góp: yêu cầu thanh toán định kỳ, thờng từ 6 đến 48

tháng Ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tíndụng đã thoả thuận Cho vay trả góp thờng đợc áp dụng đối với các khoản chovay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền Số tiền trảmỗi lần đợc tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ Cho vay trả góp rủiro cao do khách hàng thờng thế chấp bằng hàng hoá mua trả góp, khả năng trảnợ phụ thuộc vào thu nhập thờng xuyên của ngời vay Vì rủi ro cao, lãi suất chovay trả góp thờng là cao nhất trong khung lãi suất cho vay của ngân hàng.

Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng

hạn mức tín dụng tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ, đó là số d tối đa tại thời điểmtính Đối với hạn mức tính cho cả kỳ, khách hàng có thể thực hiện vay-trả nhiềulần nhng số d nợ không đợc vợt quá hạn mức tín dụng Đối với hạn mức tính chocuối kỳ, d nợ trong kỳ có thể lớn hơn hạn mức nhng đến cuối kỳ, khách hàngphải trả nợ để cho d nợ cuối kỳ không vợt quá hạn mức

Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc ngân hàng hay tổ chức tín dụng cho

phép khách hàng rút séc trên tài khoản vãng lai vợt quá số d nợ của mình Vàolúc đó, ngân hàng hay tổ chức tín dụng chuyển vào tài khoản vãng lai của kháchhàng lợng tiền tơng đơng với khoản thấu chi và đồng thời thiết lập một số d chovay đối với lợng tiền đã chuyển Một hạn mức thấu chi đợc thiết lập cho tàikhoản vãng lai, cho phép khách hàng chỉ đợc rút tối đa tới hạn mức đó và trongkhoảng thời gian nhất định Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền, ngânhàng sẽ thu nợ gốc và lãi Hình thức cho vay này linh hoạt, phần lớn là không cóđảm bảo nên nhìn chung chỉ sử dụng đối với các khách hàng có độ tin cậy cao,thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn.

Cho vay trực tiếp từng lần: là hình thức cho vay tơng đối phổ biến đối với

những khách hàng không có nhu cầu vay thờng xuyên, không có điều kiện đợccấp hạn mức thấu chi Mỗi món vay đợc tách biệt nhau thành hồ sơ (khế ớc nhậnnợ) khác nhau Lãi suất có thể thả nổi hay cố định theo thời điểm tính lãi.Nghiệp vụ cho vay từng lần khá đơn giản, ngân hàng có thể kiểm soát từng mónvay riêng biệt.

 Các khoản cho vay với mục đích đặc biệt

Tài trợ dự án: liên quan đến việc cung cấp quỹ cho một đối tợng vay để

hoàn thành việc xây dựng hay thu mua tài sản có kỳ vọng (nhng thực sự cha) tạora thu nhập Ví dụ nh việc xây các tòa nhà hay đóng tàu Tài trợ dự án cũng cóthể là tài trợ việc bán dự án sau khi nó hoàn thành Tài trợ dự án thờng chịu rủiro cao hơn do sự thành công của dự án không chắc chắn, và vì thế nó thờng yêucầu tỷ lệ lãi suất cao hơn các loại cho vay khác.

Trang 13

Chiết khấu hoá đơn (hay tài trợ các khoản phải thu) và đại diện:

Chiết khấu hoá đơn, còn gọi là “Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quytài trợ các khoản phải thu”,, là trờng hợpngân hàng giao trớc tiền cho ngời vay dựa trên các khoản phải thu đợc lựa chọncủa ngời đó (trên cơ sở liên tục) nhợng lại cho ngân hàng để làm đảm bảo chokhoản cho vay Trên lý thuyết, ngân hàng nắm quyền sở hữu với các khoản phảithu đợc thế chấp

Đại diện là phơng pháp tài trợ tơng tự nh chiết khấu hóa đơn, ngoại trừviệc ngân hàng sẽ đợc nhợng lại, trên cơ sở liên tục, toàn bộ sổ cái các con nợ.Những ngời đi vay tham gia vào thỏa thuận này để tăng tốc luồng tiền bằng cáchloại trừ thời gian trễ giữa lúc họ giao hàng và thời gian thanh toán của các kháchhàng theo hóa đơn

Những ngời đi vay thờng trả hoa hồng cho các khoản phải thu đợc chiếtkhấu hay đại diện, dựa trên giá trị, và lãi suất tiền vay trớc ngày đáo hạn theolịch trình của các khoản phải thu

Khoản cho vay giáp lng: một ngân hàng cho vay một khách hàng và nhận

một khoản tiền ký quỹ từ một bên khác hay một khoản ký quỹ thế chấp từ chínhbên đó để đảm bảo sự thanh toán với khoản cho vay Thông thờng, ngời đi vayvà ngời ký quỹ, nếu không phải cùng một bên, thì có mối quan hệ là thành viêntrong cùng một nhóm

Khoản cho vay song song: trong cùng một nhóm ngân hàng hay tổ chức

tín dụng, một chi nhánh hay công ty con cho vay và một chi nhánh hay công tycon khác nhận tiền gửi đối với một ngời vay Khoản tiền gửi đợc thế chấp để làmđảm bảo sự thanh toán khoản cho vay.

Nếu các chi nhánh hay công ty con nói trên thuộc cùng một ngân hànghay một tổ chức tín dụng và ở trong cùng một quốc gia, có thể coi đây là khoảncho vay giáp lng

Rủi ro tiềm tàng đối với khoản cho vay song song cũng giống nh bất kỳkhoản cho vay có bảo đảm nào khác.

Bảo lãnh tín dụng/ th tín dụng dự phòng: Các ngân hàng và tổ chức tín

dụng thờng đại diện cho khách hàng của mình phát hành bảo lãnh tín dụng/ thtín dụng dự phòng tới ngời thụ hởng thứ ba Việc này đảm bảo cho ngời thụ hởngthứ ba rằng nếu khách hàng của ngân hàng hay tổ chức tài chính không thể trảtheo cam kết hợp đồng của mình, thì ngân hàng hay tổ chức tài chính sẽ thựchiện thay nghĩa vụ đó

Tài trợ thuê mua: ngân hàng là bên cho thuê (các trang thiết bị trong hoạt

động sản xuất-kinh doanh) và khách hàng là bên đi thuê với nghĩa vụ thanh toán

Trang 14

tiền thuê hàng tháng Theo hợp đồng thuê mua, quyền sở hữu tài sản vẫn thuộcvề ngân hàng, bên đi thuê quản lý việc sử dụng, bảo quản và sửa chữa tài sản

 Phân chia theo mối quan hệ với khách hàng

Cho vay trực tiếp: một ngân hàng trực tiếp cho vay toàn bộ

khoản vay đối với một khách hàng Ngân hàng đó chịu toàn bộ rủi ro tín dụngcủa khoản cho vay và chịu trách nhiệm quản lý thích hợp

Đôi khi một đối tợng đi vay cần nguồn vốn vợt quá mức một ngân hàngriêng lẻ có thể cung cấp theo hạn mức cho vay của nó Trong những trờng hợpđó, giả sử ngời đi vay có nền tảng tài chính để duy trì một khoản tiền vay lớn nhvậy, ngân hàng có thể đáp ứng yêu cầu của ngời đi vay thông qua các thỏa thuậnhợp tác cho vay nh dới đây:

Cho vay đồng tài trợ: là thỏa thuận mà một số ngân hàng hay tổ chức tín

dụng cho vay từng phần của tổng số tiền cho vay và hởng lợi nhuận cũng nh chịurủi ro tơng ứng Một hay một số ngân hàng hay tổ chức tín dụng đợc ủy quyềnbởi ngời vay làm tổ chức đại lý hay nhóm quản lý, đợc hởng thêm phí quản lýtheo thoả thuận Nhóm quản lý thờng cung cấp số tiền lớn nhất và truyền thôngtin chi tiết cho các ngân hàng khác Cho vay đồng tài trợ thờng liên quan đến cácdoanh nghiệp thơng mại lớn Các chi phí nh phí pháp lý và chi phí chuẩn bị hợpđồng cho vay thờng đợc trả bởi ngời vay.

Cho vay dự phần: là trờng hợp các ngân hàng chung phần trong một

khoản cho vay bắt đầu bởi ngân hàng khác Tuy nhiên, ngời vay không biết đếnsự thỏa thuận giữa các ngân hàng tham dự và trong trờng hợp không thu hồi đợcnợ, ngân hàng cho vay khởi đầu sẽ phải đảm bảo thanh toán cho các ngân hàngcòn lại Đồng thời, phần tham dự cho vay có thể đợc bán cho các ngân hàng dựphần với những điều khoản khác với khoản cho vay gốc

 Cơ cấu cho vay của các ngân hàng:

Cơ cấu cho vay đối với từng ngân hàng rất khác nhau Nhân tố chủ yếu tạo

nên sự khác nhau trong danh mục cho vay giữa các ngân hàng là đặc điểm củathị trờng nơi ngân hàng hoạt động Mỗi ngân hàng phải có trách nhiệm đáp ứng

nhu cầu tín dụng của khách hàng trong thị trờng của mình

Tuy nhiên, ngân hàng không phụ thuộc hoàn toàn vào khu vực hoạt động

của mình, họ có thể mua lại toàn bộ hoặc một phần các khoản cho vay từ ngân

hàng khác, hoặc cùng tham gia với các ngân hàng khác để cung cấp một khoảncho vay hay sử dụng các hợp đồng phát sinh tín dụng để hạn chế những thay đổibất lợi bắt nguồn từ danh mục cho vay do sự biến động của nền kinh tế trong khuvực nơi ngân hàng hoạt động

Trang 15

Quy mô ngân hàng cũng là một nhân tố quan trọng quyết định cấu trúc

danh mục cho vay của từng ngân hàng, đặc biệt là quy mô vốn chủ sở hữu đợc sửdụng để xác định mức cho vay tối đa đối với một khách hàng Ngân hàng lớn(ngân hàng bán buôn) chủ yếu cung cấp các khoản tín dụng trị giá lớn cho cáccông ty Các ngân hàng nhỏ thờng tập trung vào nghiệp vụ tín dụng bán lẻ dớidạng các khoản cho vay cá nhân giá trị nhỏ, cho vay trả góp, cho vay mua nhàthế chấp

Kinh nghiệm và trình độ quản lý cũng góp phần tạo ra cơ cấu trong danhmục cho vay của ngân hàng Bên cạnh đó, cơ cấu cho vay còn phụ thuộc vào t-ơng quan giữa thu nhập dự tính trên các khoản tín dụng và thu nhập dự tính từ

các tài sản khác Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nhìn chung một ngânhàng muốn cung cấp những khoản cho vay mang tỷ lệ thu nhập dự tính cao nhấtsau khi đã tính tới toàn bộ chi phí và rủi ro tổn thất tín dụng

Quy định pháp lý đối với hoạt động cho vay có ảnh hởng rất lớn tới danh

mục cho vay của ngân hàng bởi vì danh mục cho vay có vai trò rất lớn đối vớitrạng thái rủi ro và an toàn trong hoạt động ngân hàng Thông thờng, ngân hàngkhông đợc cho vay với một khách hàng quá 15% khoản mục vốn cổ phần vàthặng d vốn của ngân hàng Các khoản cho vay đối với nhân viên ngân hàngcũng phải chịu những ràng buộc nhất định

2.2- Tổ chức bộ phận tín dụng và Quy trình tín dụng

2.2.1- Tổ chức bộ phận tín dụng

 Tổ chức và trách nhiệm:

 Uỷ ban Điều hành: Gồm có Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc,Giám đốc Tài chính, các nhà điều hành cấp cao Uỷ ban chịu trách nhiệm hoàntoàn cho tất cả các khoản vay đợc cấp Đồng thời uỷ ban có trách nhiệm thiết lậpcác chính sách tín dụng; phê chuẩn các khoản cho vay lớn, những khoản cho vayvợt quá hạn mức tín dụng; thông qua mức dự phòng tổng thể Giám sát của uỷban thuộc theo dõi giám sát mức độ cao.

 Uỷ ban Tín dụng: Gồm các nhà quản lý, có nhiệm vụ tham gia cáccuộc họp thờng kỳ, xem xét hoạt động tín dụng hàng ngày, giám sát các cán bộtín dụng trong việc tuân thủ chính sách tín dụng Họ cũng xem xét điều kiện đốivới các đối tợng cho vay mới, phê chuẩn các khoản cho vay trong phạm vi quyềnhạn; rà soát các khoản cho vay hiện thời; lập công thức cho các chính sách chovay, chẳng hạn theo khu vực và hạn mức Ngoài ra, họ có trách nhiệm báo cáocho Uỷ ban Điều hành về kết quả công việc của mình.

 Các cán bộ tín dụng: Đảm nhiệm chức năng ma-ket-ting và chức năngthu hồi nợ; giới thiệu các loại hình cho vay và xây dựng mối quan hệ với khách

Trang 16

hàng Họ chịu trách nhiệm về hồ sơ đi vay của các khách hàng; chuẩn bị đề nghịcho vay và lập tờ trình gửi Uỷ ban Tín dụng Các cán bộ tín dụng hoạt động theochính sách và thủ tục tín dụng, bị hạn chế về quyền hạn.

 Phân tích viên tín dụng: Chịu trách nhiệm đánh giá tín dụng đối với cácđề xuất cho vay mới và rà soát tín dụng đối với các khoản vay hiện thời Phântích viên tín dụng thu thập và cung cấp các thông tin chung về ngành, hỗ trợ cáccán bộ tín dụng Họ không có quyền hạn phê chuẩn.

 Quản lý tín dụng: Bảo quản hồ sơ tín dụng của từng khách hàng vay,thu thập chứng từ cần thiết về các khoản cho vay, xác nhận các thông tin vềkhách hàng Các quản lý viên giám sát ngày đến hạn thanh toán các khoản chovay cùng việc nhận lãi và gốc; giám sát các khoản cho vay quá hạn mức; giámsát sự thay đổi trên thị trờng về giá trị của các tài sản đảm bảo cho các khoảnvay Họ cũng phối hợp với phòng ngân quỹ trong việc nhận và trả các quỹ; phốihợp với phòng kế toán về lãi suất và các loại phí của khách hàng.

 Sự phối hợp của bộ phận tín dụng với các phòng ban khác:

- Bộ phận kế toán: giải ngân khế ớc nợ, thu tiền lãi;- Bộ phận kiểm toán nội bộ: rà soát mảng tín dụng;

- Bộ phận pháp chế: xem xét các khoản tín dụng có đảm bảo đúng pháp lý chongân hàng không;

- Phòng thu hồi nợ: các công tác cần thiết khi thu hồi nợ, có thể là kiện tụng, a ra toà

đ-2.2.2 - Quy trình tín dụng:

Hầu hết các khoản cho vay tiêu dùng đợc bắt đầu bằng việc khách hàngxin vay vốn, đến gặp nhân viên của ngân hàng và ghi những thông tin cần thiếtvào đơn xin vay Ngợc lại, cho vay kinh doanh thờng đợc bắt đầu bằng việc tiếpxúc giữa cán bộ tín dụng và các hãng kinh doanh Để chuẩn hoá quá trình tiếpxúc, phân tích, cho vay và thu nợ đối với khách hàng, các ngân hàng thờng đặt raquy trình phân tích tín dụng Đó chính là nội dung công việc mà cán bộ tín dụng,các phòng ban có liên quan trong ngân hàng phải thực hiện khi cho vay Các quytrình chính của một khoản vay là:

 Cấp một khoản vay Đánh giá khách hàng

Để có thể cấp một khoản vay cho khách hàng, cán bộ tín dụng phải tìmhiểu qua phỏng vấn và qua các hình thức khác về tính cách và mục đích xin vaycủa khách hàng, tham khảo xem các hợp đồng tín dụng trớc đây của khách hàng

Trang 17

có đợc thực hiện đúng hay không Trờng hợp khách hàng là một công ty, ngânhàng sẽ đề nghị khách hàng nộp các báo cáo tài chính hoàn chỉnh kèm các tàiliệu cần thiết để ngân hàng có thể đánh giá nhu cầu và giá trị tín dụng của kháchhàng Khi toàn bộ các tài liệu cần thiết đã đợc cung cấp, bộ phận phân tích tíndụng của ngân hàng sẽ tiến hành phân tích nhằm xác định xem dòng tiền và các

tài sản dự phòng của khách hàng có đủ hoàn trả món vay không Phân tích trớckhi cho vay là bớc quan trọng nhất, thu thập và xử lý các thông tin liên quan đến

khách hàng bao gồm năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợinhuận và nguồn ngân quỹ, quyền sở hữu các tài sản và các điều kiện kinh tếkhác có liên quan đến ngời vay.

 Phê chuẩn

Bộ phận phân tích tín dụng chuẩn bị một bản báo cáo tóm tắt có kèm kếtquả phân tích để gửi cho những ngời có thẩm quyền trong phòng tín dụng xemxét và phê chuẩn

 Giải ngân khoản vay

Nếu phòng tín dụng chấp thuận đơn xin vay của khách hàng, toàn bộ cácthoả thuận và thủ tục cần thiết sẽ đợc hoàn tất để các bên có liên quan lập mộthợp đồng tín dụng hoàn chỉnh Hợp đồng cho vay là văn bản ghi lại thoả thuậngiữa ngời đi vay (khách hàng) và ngân hàng, với nội dung chủ yếu là ngân hàngcam kết cấp cho khách hàng một khoản vay trong một khoảng thời gian nhấtđịnh với lãi suất nhất định Hợp đồng tín dụng là văn bản mang tính pháp lý xácđịnh quyền và nghĩa vụ của cả hai bên, tuân thủ các quy định của pháp luật vàBộ Tài chính.

Sau khi hợp đồng cho vay đã đợc ký kết, ngân hàng phải có trách nhiệmcấp tiền cho khách hàng nh đã thoả thuận.

 Giám sát khoản vay

Ngân hàng sẽ phải tiếp tục theo dõi khoản cho vay để đảm bảo rằng kháchhàng sử dụng tiền vay đúng mục đích, đúng tiến độ và sẽ thanh toán đầy đủ cảgốc và lãi nh đã cam kết vào các thời điểm đã định Với các khoản cho vay thơngmại lớn, cán bộ tín dụng sẽ đến và kiểm tra công việc kinh doanh của kháchhàng định kỳ xem có những thay đổi bất lợi gì, có dấu hiệu lừa đảo hoặc làm ănthua lỗ không, đồng thời xem xét khách hàng có cần dịch vụ nào của ngân hàngnữa không Nếu các thông tin thu thập thêm phản ánh chiều hớng tốt, cho thấychất lợng các khoản cho vay đợc đảm bảo Ngợc lại, khi chất lợng khoản cho vaybị đe dọa, ngân hàng cần có các biện pháp xử lý kịp thời Ngân hàng đợc quyềnthu hồi nợ trớc hạn, ngừng giải ngân, nếu bên vay vi phạm hợp đồng cho vay

Trang 18

Ngoài ra, cán bộ tín dụng sẽ phải thờng xuyên kiểm tra tài sản thế chấpcủa khách hàng để đảm bảo cho ngân hàng có quyền phát mại tài sản trong trờnghợp khách hàng không có khả năng hoàn trả món vay Ngân hàng cũng có thểyêu cầu khách hàng bổ sung tài sản thế chấp, giảm số tiền cho vay khi thấy cầnthiết để đảm bảo an toàn tín dụng

 Thu hồi nợ (bao gồm xác định các khoản cho vay có vấn đề)

Quan hệ cho vay kết thúc khi ngân hàng thu hồi hết gốc và lãi của khoảncho vay Các khoản cho vay đảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoảncho vay an toàn Một số trờng hợp, các khoản này không đợc hoàn trả hoặc hoàntrả không đúng kỳ hạn Việc xem xét, tìm nguyên nhân là rất quan trọng để giúpngân hàng kịp thời đa ra các quyết định mới liên quan đến an toàn các khoản chovay.

3 Rủi ro và kiểm soát liên quan đến hoạt động cho vay

3.1- Các rủi ro liên quan

Do khối lợng giao dịch lớn cùng với tính phức tạp và dễ biến động của tiềntệ nên trong hoạt động kinh doanh của mình, ngân hàng thờng gặp nhiều rủi ro,nhất là rủi ro đối với hoạt động cho vay Các loại rủi ro gắn liền với hoạt độngcho vay của ngân hàng có thể đợc phân chia thành các nhóm nh sau:

 Rủi ro chính

Rủi ro tín dụng: Rủi ro phát sinh trong trờng hợp ngân hàng không thu

đ-ợc đầy đủ cả gốc lẫn lãi của các khoản vay, hoặc việc thanh toán nợ gốc và lãikhông đúng kỳ hạn Đây là rủi ro của sản phẩm dịch vụ quan trọng nhất trong cácngân hàng thơng mại, nó tồn tại trong toàn bộ phần tài sản, không chỉ vốn vay; nh-ng có ảnh hởng quan trọng nhất lên hoạt động cho vay.

Ngân hàng thờng phân loại rủi ro tín dụng dựa trên thống kê kinh nghiệmvà phân tích các điều kiện thị trờng Phân loại này cho phép nhà quản lý xácđịnh các tỷ lệ rủi ro liên quan tới từng nhóm khách hàng, các nguyên nhân gâyrủi ro và môi trờng nảy sinh rủi ro Phân loại này cũng giúp nhà quản lý xác địnhcác phép đo rủi ro tín dụng một cách hợp lý và ngỡng rủi ro mà ngân hàng có thểchấp nhận

Rủi ro lãi suất: Rủi ro phát sinh trong trờng hợp có sự thay đổi về lãi suất

ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng – bị lỗ do tăng chi phí, lãi suấtthị trờng thay đổi làm giảm giá trị tài sản hoặc phát sinh sự không cân xứng vềkỳ hạn giữa tài sản Có và tài sản Nợ của ngân hàng Nếu lãi suất thả nổi tại mứcngân hàng vay tăng lên cao hơn lãi suất cố định nó cho vay, ngân hàng phải chịutổn thất.

Trang 19

 Rủi ro thứ cấp

Rủi ro thanh khoản: Rủi ro phát sinh khi ngân hàng không có đủ khả

năng đảm bảo nhu cầu rút tiền gửi đồng thời của khách hàng ngay lập tức dothiếu tiền mặt dự trữ và việc chuyển đổi các tài sản Có khác sang tiền mặt gặpkhó khăn hoặc chịu ảnh hởng của các hợp đồng cho vay.

Rủi ro ngoại hối: Phát sinh khi có sự biến động tỷ giá và xuất hiện trạng

thái hối đoái mở trong kinh doanh tiền tệ, ảnh hởng lên các khoản cho vay liênquan tới yếu tố ngoại tệ

 Các rủi ro khác

Rủi ro thế chấp: tài sản đảm bảo không dùng để siết nợ đợc Mặc dù tài

sản đảm bảo là ngoại bảng, không đợc phản ánh vào bảng cân đối kế toán nộibảng; song nó tiềm ẩn nhiều rủi ro và có thể ảnh hởng đến trạng thái tơng lai củabảng cân đối khi các tài sản ngoại bảng chuyển đổi thành nội bảng.

Rủi ro tập trung: do đối tợng vay của ngân hàng quá tập trung vào một

nhóm khách hàng, một ngành nào đó Khi nhóm khách hàng này chịu một tácđộng xấu ảnh hởng đến khả năng trả nợ của họ, ngân hàng có nguy cơ bị thua lỗvà phá sản theo.

Rủi ro tác nghiệp: là những rủi ro phát sinh từ những sai sót của hệ thống

thông tin hoặc kiểm soát nội bộ dẫn đến thất thoát, bao gồm rủi ro an toànchung, rủi ro pháp lý, rủi ro an toàn tài liệu, rủi ro giao dịch, rủi ro về thông tin,rủi ro kiểm soát, rủi ro nhân sự, rủi ro hệ thống công nghệ thông tin, rủi ro thayđổi quản lý…

Có hai mối quan hệ giữa rủi ro và sinh lợi trong hoạt động cho vay Trớckhi cho vay, mối quan hệ đó là: Rủi ro càng cao, sinh lợi kỳ vọng càng lớn Tuynhiên, sau khi cho vay, quan hệ đó lại là tổn thất càng cao thì sinh lợi càng thấp.Ngân hàng có thể theo đuổi chiến lợc tài trợ rủi ro cao hoặc thấp trong ngắn hạn,song đều phải xác lập mối liên hệ rủi ro và sinh lời nhằm đảm bảo gia tăng thunhập cho chủ sở hữu trong dài hạn.

Trên thế giới phổ biến 5 tiêu thức đánh giá hoạt động của ngân hàng, đợckết hợp với nhau trong một chỉ số xếp hạng, thờng đợc gọi là chỉ số CAMELS.Các chữ cái bắt nguồn từ:

- Sự thích hợp về vốn chủ sở hữu (Capital Adequacy);- Chất lợng tài sản (Asset quality);

- Chất lợng quản lý (Management quality);- Kết quả thu nhập (Earning record);

Trang 20

- Trạng thái thanh khoản (Liquydity position);

- Sự nhạy cảm với rủi ro thị trờng (Sensitivity to market risk).

Rủi ro từ hoạt động cho vay là rất lớn, tổn thất nếu xẩy ra sẽ làm giảm thunhập dự tính và có thể gây thua lỗ hoặc phá sản cho ngân hàng Những rủi ro nóitrên đòi hỏi mỗi ngân hàng phải có hệ thống đánh giá rủi ro để thờng xuyên xácđịnh, đo lờng và quản lý rủi ro một cách đầy đủ Trên thực tế, Ban lãnh đạo các

ngân hàng hạn chế rủi ro bằng cách áp dụng các biện pháp quản lý rủi ro - một

quá trình chấp nhận rủi ro đã đợc tính toán trớc với mục đích hạn chế các mấtmát tài chính, đảm bảo có sự an toàn chung thích đáng để đạt đợc các mục tiêukinh doanh và tăng cờng lợi nhuận cho ngân hàng

Do ảnh hởng không tránh khỏi của rủi ro tín dụng, an toàn tín dụng là nộidung chính trong quản lý rủi ro của mọi ngân hàng thơng mại Ngân hàng có cácbiện pháp mang tính chất hành chính nh đặt ra các tiêu chuẩn cho việc xem xétcấp tín dụng, hạn mức giao dịch; các khoản nợ không có khả năng thu hồi, lãitreo đợc đa ra ngoại bảng để theo dõi, nếu có cơ hội sẽ tìm cách thu hồi; hoặc sửdụng các quỹ dự phòng để bù đắp cho những tài sản này Ngoài ra, ngân hànghoạt động tại Việt Nam phải tuân thủ các điều kiện đảm bảo an toàn tín dụng đ-ợc quy định trong Luật các Tổ chức tín dụng và các quy định của Ngân hàngNhà nớc Việt Nam.

3.2- Kiểm soát đối với các rủi ro của hoạt động cho vay:

 Sự cần thiết của việc kiểm soát rủi ro tín dụng đối với các NHTM

Mục tiêu quản lý của ngân hàng thơng mại là tối đa hoá lợi ích của ngânhàng trên cơ sở đảm bảo an toàn Mục tiêu quản lý khoản mục cho vay cũngthống nhất với mục tiêu chung: giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng sinh lời Cácngân hàng phải kiểm soát rủi ro với hoạt động cho vay vì họ rất coi trọng kiểmsoát nhằm giảm rủi ro của các sai sót, giảm rủi ro cho vay các khách hàng khôngan toàn, và cuối cùng là giảm rủi ro thua lỗ

Do tỷ trọng lớn của các khoản cho vay trong tổng tài sản của ngân hàng,tình trạng khó khăn về tài chính của một ngân hàng thờng phát sinh từ các khoảncho vay khó đòi, bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau: quản lý yếu kém, chovay không tuân thủ đúng chính sách tín dụng, chính sách cho vay không hợp lývà tình trạng suy thoái ngoài dự kiến của nền kinh tế.Các rủi ro trên đối với chứcnăng cho vay của ngân hàng phải đợc giám sát chặt chẽ, đảm bảo tính hiệu quảcủa các chính sách và của quy trình cho vay

Ngoài ra, yêu cầu về một chơng trình cho vay lành mạnh cũng bao gồm cảviệc kiểm soát định kỳ đối với tất cả các khoản cho vay cho đến ngày đáo hạn.

Trang 21

Những khoản cho vay có vấn đề đợc phát hiện trong quá trình kiểm soát phải đợctìm ra nguyên nhân và giải pháp phục hồi mức tối đa phần vốn cho vay.

 Các kiểm soát chung:

 Uỷ quyền và phê chuẩn  Phân tách trách nhiệm giữa:

+ Đánh giá và phê chuẩn một khoản vay;+ Hạch toán khoản vay;

+ Kiểm soát và lu chuyển các quỹ;

+ Kiểm soát và lu chuyển tài sản đảm bảo;+ Giám sát hồ sơ vay.

 Quản lý và giám sát Kiểm soát vật chất.

Để thực hiện đợc những kiểm soát này, ngân hàng phải thiết lập chínhsách và thủ tục cho vay bằng văn bản phù hợp, rõ ràng và đợc hoàn thiện qua

nhiều năm Nội dung cơ bản của một chính sách cho vay tốt gồm:

 Miêu tả rõ ràng thị trờng tín dụng chính của ngân hàng.

 Tiêu chuẩn đối với danh mục cho vay của ngân hàng (nêu lên các đặcđiểm của một danh mục cho vay chất lợng cao nh loại hình, thời gian đáohạn, quy mô và chất lợng của các khoản cho vay ) trong một bản tiêuchuẩn chất lợng thích hợp áp dụng cho toàn bộ danh mục cho vay Một vàivấn đề khác nh việc xác định những khoản cho vay ngân hàng nên từ chối,loại hình cho vay mà ngân hàng cần hạn chế thực hiện

 Những thủ tục, hoạt động cần thiết cho việc chào mời, xem xét, đánh giávà ra quyết định đối với đơn xin vay của khách hàng.

 Những tài liệu đợc yêu cầu phải kèm theo đơn xin vay và phải đợc lu lạitrong hồ sơ tín dụng của ngân hàng (ví dụ nh các báo cáo tài chính, cácthoả thuận cam kết).

 Xác định rõ trách nhiệm và thẩm quyền ra quyết định của từng cán bộ tíndụng và ban thẩm định tín dụng trong việc xét duyệt các đơn xin vay (vídụ xác định rõ số tiền cho vay tối đa và loại hình cho vay mà một cán bộtín dụng hay ban thẩm định tín dụng có thể thông qua và những chữ kýcần phải có; giới hạn về trách nhiệm trong việc thông báo thông tin trongphạm vi phòng tín dụng); chỉ rõ ai sẽ là ngời chịu trách nhiệm trong việcquản lý và xem xét các hồ sơ tín dụng của ngân hàng.

 Những hớng dẫn về việc tiếp nhận, đánh giá và bảo quản và sử dụng tàisản thế chấp cho các món vay.

 Một bản trình bày về chính sách và thủ tục đối với việc xác định lãi suấtcho vay, các khoản phí và thời hạn hoàn trả món vay

 Công bố mức giới hạn tối đa đối với tổng d nợ (ví dụ, tỷ lệ tối đa đợc phépgiữa tổng các khoản cho vay và tổng tài sản của ngân hàng).

Trang 22

 Miêu tả các bớc cần đợc tiến hành để “Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quytìm kiếm”,, phân tích và phát hiệnnhững khoản cho vay có vấn đề.

Một chính sách cho vay tốt sẽ mang lại nhiều lợi thế và thuận lợi cho ngânhàng, giúp ngân hàng hớng tới một danh mục cho vay hiệu quả, có thể đạt đợcnhiều mục tiêu, chẳng hạn nh tăng cờng khả năng sinh lợi, hạn chế rủi ro và đápứng đợc những đòi hỏi của các cơ quan quản lý Những trờng hợp ngoại lệ đốivới chính sách cho vay của ngân hàng phải đợc dẫn giải đầy đủ, rõ ràng cũng nhcũng phải có sự phê chuẩn của ban lãnh đạo Trong khi chính sách cho vay phảilinh hoạt để phù hợp với những thay đổi trong nền kinh tế và trong các quy định,ngân hàng cũng cần tránh mắc phải những sai phạm trong hoạt động cho vay

Dựa trên chính sách cho vay của ngân hàng, một số biện pháp cơ bản đợcáp dụng để kiểm soát các khoản cho vay là:

 Thực hiện kiểm soát và xem xét định kỳ (30, 60 hay 90 ngày) với nhữngkhoản cho vay lớn đồng thời tiến hành kiểm tra bất thờng đối với nhữngkhoản cho vay có quy mô nhỏ.

 Tổ chức quá trình kiểm soát tất cả những đặc tính quan trọng nhất đối vớimỗi khoản cho vay, bao gồm:

- Đánh giá quá trình thanh toán của khách hàng nhằm đảm bảo rằngkhách hàng không vi phạm kế hoạch thanh toán.

- Đánh giá sự thay đổi trong tình hình tài chính của ngời vay và sự thayđổi trong các dự báo, đánh giá những yếu tố làm tăng, giảm nhu cầu tíndụng của ngời vay.

- Đánh giá chất lợng và tình trạng của tài sản thế chấp.

- Xem xét đầy đủ khía cạnh pháp lý của hợp đồng tín dụng để đảm bảorằng ngân hàng có quyền lợi hợp pháp sở hữu một phần hay toàn bộ tàisản thế chấp trong trờng hợp ngời vay không có khả năng thanh toán.- Đánh giá xem liệu khoản cho vay có phù hợp với chính sách của ngânhàng và những tiêu chuẩn đợc các cơ quan quản lý áp dụng khi kiểm tradanh mục cho vay của ngân hàng hay không.

 Cuối cùng, theo dõi thờng xuyên hơn đối với những khoản cho vay có vấnđề.

 Kiểm soát cụ thể

 Kiểm toán nội bộ:

Kiểm toán nội bộ hoạt động độc lập với quy trình hoạt động của ngânhàng nhằm kiểm tra thờng xuyên quy mô, hiệu lực, tính kinh tế của cơ chế kiểmtra nội bộ

Trang 23

 Kiểm soát tín dụng:

Các ngân hàng có thể áp dụng một hệ thống chấm điểm và xếp hạng tíndụng theo một nguyên tắc thống nhất và thờng xuyên để kịp thời có các biệnpháp xử lý đối với những khách hàng không có khả năng trả nợ, giảm tới mứcthấp nhất rủi ro tín dụng của Ngân hàng.

Phòng tín dụng của ngân hàng phải định kỳ kiểm tra toàn bộ các khoảncho vay cho đến khi cả gốc và lãi của các khoản cho vay này thu hồi đợc đầy đủ.Kiểm soát tín dụng có vai trò vô cùng quan trọng đối với một chơng trình chovay lành mạnh của ngân hàng Nó không chỉ giúp các nhà quản lý ngân hàngphát hiện ra những khoản cho vay có vấn đề nhanh hơn mà còn giúp xác địnhxem các cán bộ tín dụng có tuân thủ đúng chính sách cho vay của ngân hàng haykhông

Để tăng cờng tính khách quan trong quá trình kiểm soát tín dụng, rấtnhiều ngân hàng lớn đã tách đội ngũ cán bộ kiểm soát tín dụng ra khỏi phòng tíndụng

Trong trờng hợp tốc độ phát triển của nền kinh tế suy giảm hay các ngànhchiếm tỷ trọng lớn trong danh mục cho vay của ngân hàng phải đối mặt vớinhững vấn đề lớn (sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh mới hay sự thay đổicông nghệ tạo ra nhu cầu mới) thì ngân hàng cần phải tăng cờng các biện phápkiểm soát tín dụng.

 Kiểm soát kế toán:

Đối chiếu thích hợp giữa sổ cái và các sổ chi tiết, đảm bảo các mục tiêuchính xác, đầy đủ và hiện hữu.

Trong đó:

Chính xác là đảm bảo tính đúng đắn của việc tính giá trên cở sở chuẩn

mực và chế độ kế toán hiện hành

Đầy đủ là tất cả các khoản cho vay, các khoản lãi và chi phí từ cho vay đã

xẩy ra phải đợc ghi chép hết và không bị bỏ sót.

Hiện hữu (có thật) là bất kỳ khoản cho vay, lãi và phí từ cho vay đã đợc

ghi nhận đều thực sự xẩy ra  Năng lực của nhân viên:

Đội ngũ nhân viên có năng lực sẽ góp phần giảm bớt các rủi ro sai sóttrong tác nghiệp do không hiểu biết đầy đủ về quy trình nghiệp vụ

Trang 24

 Mức độ kiểm soát cao thực hiện bởi ban quản lý cấp cao: thể hiện ở mức độgiám sát cao của ban lãnh đạo cấp cao đối với hoạt động tín dụng, sự tham giacủa ban quản lý cấp cao xung quanh chức năng tín dụng

4 Kế toán đối với hoạt động cho vay

4.1- Nguyên tắc kế toán đối với hoạt động cho vay

Trong các công cụ phục vụ quản lý tín dụng, ngăn ngừa rủi ro, kế toán tíndụng có một vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng Kế toán tín dụng là công việc ghichép, phản ánh các khoản cho vay, thu nợ, theo dõi d Nợ, trên cơ sở đó hìnhthành thông tin phục vụ quản lý, chỉ đạo tín dụng đạt hiệu quả cao, bảo vệ antoàn tài sản của Ngân hàng Bộ phận kế toán quỹ thực hiện phát tiền vay trên cơsở hồ sơ phát tiền vay đã đợc xét duyệt và các nghiệp vụ kế toán ghi nhận cácnghiệp vụ xẩy ra liên quan đến khoản cho vay của ngân hàng Các nhiệm vụ củabộ phận kế toán ngân hàng gồm có:

- Ghi nhận các bút toán kế toán liên quan đến nghiệp vụ cho vay một cách đầyđủ, chính xác, kịp thời;

- Lập các báo cáo quản trị cung cấp các thông tin về các khoản cho vay vớitừng khách hàng, quá trình cấp tiền vốn và nhận các khoản thanh toán, báocáo về các khoản cho vay cha thu hồi Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạnnợ để thu hồi nợ đúng hạn, hoặc chuyển nợ quá hạn khi ngời vay không đủkhả năng trả nợ đúng hạn

- Tính và ghi nhận các khoản thu từ lãi phát sinh, độ nhạy cảm của mức lãi suấttrong kỳ

- Thông qua quản lý các tài khoản cho vay, đề xuất các giải pháp quản lý nợcủa các khách hàng vay;

- Lập báo cáo tài chính.

* Dự phòng các khoản cho vay:

- Xoá sổ: Các khoản cho vay phải đợc xoá bỏ nếu không có khả năng thực tếthu hồi;

- Dự phòng cá biệt: tất cả các khoản cho vay “Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quynghi ngờ”, đợc xác định đều phảiđợc lập dự phòng cá biệt;

- Dự phòng chung: mặc dù không có khoản cho vay nào đợc xác định cụ thể là“Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quynghi ngờ”,, nhng do bản chất một phần của các hồ sơ cho vay có thể khôngthu hồi đợc nên phải thiết lập dự phòng chung.

* Bảng cân đối kế toán

Trang 25

D nợ cho vay đợc thể hiện trên bảng cân đối kế toán ở chỉ tiêu các khoảncho vay, phản ánh số tiền mà ngân hàng hiện đang cho vay tính đến thời điểm cụthể D nợ là chỉ tiêu tích luỹ qua các kỳ:

D nợ

cuối kỳ = Dự nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ - Doanh số thu nợ trong kỳMột số ngân hàng khác lại tính d nợ cho vay ròng phản ánh giá trị có thểthu hồi đợc ớc tính, thờng bằng số gốc vay cha thanh toán trừ đi dự phòng tổnthất tín dụng sẽ xẩy ra:

D nợ ròng = D nợ - Dự phòng tổn thất tín dụng

* Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động chovay của ngân hàng qua chỉ tiêu thu nhập tiền lãi Thu từ lãi đợc hạch toán trên cơsở dồn tích.

* Khoản mục ngoài bảng cân đối kế toán:

Các cam kết cho vay cha thực hiện; các khoản bảo đảm, bảo lãnh đợc ghinhận và theo dõi trên các tài khoản ghi nhớ hoặc tiềm ẩn.

4.2- Hạch toán quy trình cho vay:

* Tài khoản sử dụng:

Các tài khoản phản ánh nghiệp vụ tín dụng đợc phân chia thành các tàikhoản nội bảng và các tài khoản ngoại bảng

 Tài khoản nội bảng

Các tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay

Để quản lý tín dụng theo thời hạn vay, các tài khoản cho vay trong hạn ợc bố trí thành tài khoản cho vay ngắn hạn, tài khoản cho vay trung hạn và dàihạn

Để quản lý đồng tiền cho vay, các tài khoản cho vay đợc bố trí thành tài

khoản cho vay bằng đồng Việt Nam và tài khoản cho vay bằng ngoại tệ Kết cấu của các tài khoản cho vay nh sau:

Bên Nợ ghi: - Số tiền cho vayBên Có ghi: - Số tiền thu Nợ

- Số tiền chuyển Nợ quá hạn

Số d Nợ: - Số tiền ngời vay còn Nợ ngân hàng

Tài khoản phản ánh Nợ quá hạn

Tài khoản Nợ quá hạn phản ánh số nợ ngời vay không trả đúng hạn vàcũng không đợc gia hạn thêm, phải xử lý chuyển nợ quá hạn

Trang 26

Bên Nợ ghi: - Số tiền chuyển nợ quá hạnBên Có ghi: - Số tiền thu nợ quá hạn Số d Nợ: - Số d nợ quá hạn cha trả

Tài khoản tiền lãi cộng dồn dự thu

Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi cộng dồn tính trên các tài khoảncho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nớc mà ngân hàng thơng mại sẽ nhậnđợc khi đến hạn

Bên Nợ ghi: - Số tiền lãi tính cộng dồn dự thuBên Có ghi: - Số tiền thực tế ngời vay trả

- Số tiền lãi đến kỳ hạn mà không nhận đợc chuyển sang lãi chathu đợc

Số d Nợ: - Số lãi cho vay mà ngân hàng cha đợc thanh toán

Cả 3 tài khoản trên đều đợc mở chi tiết theo từng khách hàng vay  Tài khoản dự phòng phải thu khó đòi

Tài khoản này dùng để phản ánh việc lập dự phòng và xử lý các khoản dựphòng về các khoản cho vay của NHTM đối với các tổ chức kinh tế, cá nhânkhông có khả năng đòi đợc vào cuối niên độ kế toán Khoản dự phòng phải thukhó đòi đợc trích từ chi phí của kỳ kế toán

Bên Nợ ghi: - Các khoản nợ phải thu khó đòi không thu đợc phải xử lý xoá

Tài khoản Lãi cho vay ch“Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quy a thu đợc”,

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền lãi cho vay sau khi đã tính toán ợc nhng ngời vay không có khả năng thanh toán

đ-Bên Nhập ghi:- Số tiền lãi cha thu đợcBên Xuất ghi: - Số tiền lãi thu đợc

Số còn lại: - Số tiền lãi cho vay còn cha thu đợc tính đến một thời điểmnào đó

Tài khoản Nợ khó đòi chờ xử lý“Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quy ”,

Tài khoản này dùng để hạch toán các khoản nợ bị tổn thất đã dùng dựphòng rủi ro để bù đắp đang trong thời gian theo dõi để có thể tiếp tục thu hồidần Thời gian theo dõi trên tài khoản này phải theo quy định của Nhà nớc; tuynhiên không thu đợc thì cũng huỷ bỏ khoản nợ

Bên Nhập ghi: - Số tiền nợ khó đòi đợc bù đắp nhng đa ra theo dõi ngoại

bảng

Trang 27

Bên Xuất ghi: - Số tiền thu hồi đợc của khách hàng

- Số tiền nợ bị tổn thất đã hết thời gian theo dõi

Số còn lại: - Số nợ bị tổn thất đợc bù đắp nhng vẫn tiếp tục theo dõi đểthu hồi

* Chứng từ kế toán cho vay:

Chứng từ dùng trong kế toán cho vay là những loại giấy tờ đảm bảo pháplý cho các khoản cho vay của ngân hàng Những tranh chấp về các khoản chovay hay trả nợ giữa ngân hàng và ngời đi vay đều phải giải quyết trên cơ sở cácchứng từ cho vay hợp lệ, hợp pháp Chứng từ kế toán cho vay bao gồm nhiều loạiđể phục vụ cho công việc hạch toán và theo dõi thu hồi nợ

 Các chứng từ gốc: Giấy đề nghị vay vốn Hợp đồng tín dụng

 Các loại giấy tờ xác nhận tài sản thế chấp, cầm cố…  Các chứng từ ghi sổ:

 Nếu giải ngân bằng tiền mặt: dùng giấy lĩnh tiền mặt

 Nếu giải ngân bằng chuyển khoản: các chứng từ thanh toán không dùngtiền mặt nh uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi…

 Nếu ngân hàng chủ động tính tài khoản tiền gửi của ngời vay để thu nợ thìdùng phiếu chuyển khoản

 Nếu ngân hàng thu lãi hàng tháng theo phơng pháp tích số thì dùng bảngkê số d để tính tích số…

* Quy trình hạch toán cho vay:

 Kế toán khi cho vay

Hồ sơ xin vay đầy đủ theo quy định của chế độ tín dụng do ngời vay nộp,sau khi đợc cán bộ tín dụng thẩm định và giám đốc ngân hàng duyệt cho vay sẽđợc chuyển sang kế toán để kiểm soát và giải ngân số tiền cho vay theo tiến độvà hạn mức quy định trong hợp đồng tín dụng Căn cứ vào các chứng từ (giấylĩnh tiền mặt hoặc uỷ nhiệm chi), kế toán vào sổ chi tiết hoặc nhập dữ liệu vàomáy tính Bút toán phản ánh khi cho vay:

Nợ TK cho vay

Có TK tiền mặt/ TK tiền gửi ngời thụ hởng/ TK thanh toán vốn giữa cácngân hàng thích hợp

 Kế toán giai đoạn thu nợ:

Cơ sở để kế toán thu hồi nợ là kỳ hạn nợ ghi trên hợp đồng tín dụng Cácnhân viên tín dụng chịu trách nhiệm xác định kỳ hạn nợ của các khoản cho vay,còn các nhân viên kế toán chịu trách nhiệm theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ

Trang 28

đúng kỳ hạn Vì vậy, bộ phận tín dụng và bộ phận kế toán phải phối hợp để theodõi tình hình trả nợ của ngời vay theo đúng kỳ hạn đã định, hoặc xử lý chuyểnnợ quá hạn nếu ngời vay không có khả năng trả nợ đúng hạn và không đợc giahạn nợ Kế toán ghi:

Nợ TK Tiền mặt/ TK Tiền gửi của ngời vay

Có TK Cho vay – tiểu khoản của ngời vay

 Kế toán chuyển nợ quá hạn

Đến hạn trả nợ, nếu ngời vay không có khả năng trả nợ và cũng không đợcngân hàng gia hạn nợ thì kế toán lập phiếu chuyển khoản để chuyển sang tàikhoản nợ quá hạn

Nợ TK Nợ quá hạn thích hợp

Có TK Cho vay – tiểu khoản của ngời vay

Khi ngời vay trả nợ quá hạn, kế toán ghi:

Nợ TK Tiền mặt/ TK Tiền gửi của ngời vayCó TK Nợ quá hạn thích hợp

 Kế toán thu lãi:

Hàng tháng, kế toán tiến hành tính và hạch toán dự thu lãi, ghi:

Nợ TK Tiền lãi tính dồn dự thu

Có TK Thu nhập – thu lãi cho vay

Khi khách hàng vay trả lãi, ngân hàng hạch toán:

Nợ TK Tiền mặt/ TK Tiền gửi của ngời vay Có TK Tiền lãi tính dồn dự thu

 Kế toán Dự phòng: - dự phòng cá biệt:

Có TK Khoản cho vay xoá sổ

II - Khái quát về kiểm toán quy trình cho vay trong kiểmtoán báo cáo tài chính của các ngân hàng thơng mại

1 Đối tợng và mục tiêu kiểm toán

Tại Việt Nam, quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dânban hành theo nghị định số 07/CP ngày 29/1/1994 của Chính phủ quy định: “Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quy… kiểm toán độc lập là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên chuyênnghiệp thuộc các tổ chức kiểm toán độc lập về tính đúng đắn, hợp lý của các tàiliệu, số liệu kế toán và báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp, các cơ quan, tổchức đoàn thể, tổ chức xã hội khi có yêu cầu của đơn vị này”,

Trang 29

Đối tợng của kiểm toán độc lập đối với quy trình cho vay là tổng thể cácnghiệp vụ cho vay, bao gồm các nghiệp vụ trong và ngoài bảng cân đối kế toán(các nghiệp vụ trong bảng cân đối kế toán: giải ngân cho vay và thu nợ, thu nhậptừ lãi cho vay; các nghiệp vụ ngoài bảng cân đối: th tín dụng L/C, th bảo lãnh L/G không có bảo đảm, quản lý các tài sản đảm bảo của khách hàng vay, hay cáchợp đồng ngoại hối), cơ cấu rủi ro tiềm ẩn, toàn bộ các giai đoạn trong quá trìnhxét duyệt cho vay, giám sát cho vay, uy tín tài chính của khách hàng vay và tàisản đảm bảo của họ.

Khi tiến hành kiểm toán độc lập đối với quy trình cho vay của Ngân hàng,các mục tiêu kiểm toán cần hớng tới là:

 Tất cả các khoản cho vay, bao gồm cả các khoản bảo lãnh, đều có thực và đợcghi nhận đúng.

 Lãi đợc tính đầy đủ trên cơ sở dồn tích với tất cả các tài sản chịu lãi.

 Lãi và các khoản thu nhập khác từ cho vay đợc tính đúng dựa trên cơ sở cáctài sản chịu lãi hiện có.

 Các khoản cho vay là có thể thu hồi đợc và đợc định giá đúng

 Các khoản dự phòng nợ khó đòi đã đợc trích lập đầy đủ và đúng giá trị.

 Số d các khoản cho vay đợc trình bày thích hợp (đầy đủ, đúng đắn và hợp lý)trên báo cáo tài chính.

Chiến lợc chung trong cách tiếp cận kiểm toán quy trình cho vay là xemxét môi trờng kiểm soát, đặc biệt là kiểm soát mức độ cao Trong đó, kiểm toánviên đánh giá rủi ro của toàn bộ nghiệp vụ cho vay, đảm bảo rằng những rủi ronày đã đợc kiểm soát, tránh những thất thoát có thể đe dọa tới sự tồn tại của ngânhàng Đồng thời, kiểm toán viên cần thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm đảmbảo ngân hàng đã thiết lập dự phòng rủi ro thích đáng; xác định ảnh hởng củahoạt động tín dụng tới kết quả tài chính của ngân hàng Cách tiếp cận này đòihỏi khả năng xét đoán cao của kiểm toán viên.

Trang 30

Kiểm toán viên cũng cần chú ý các trờng hợp sau có thể có sai phạm:

Chính sách và các thủ tục cho vaykhông đợc xác định rõ ràng và lậpvăn bản cho tất cả các loại hình chovay, gồm: loại giao dịch, bảo đảm,lãi suất, sự tuân thủ pháp luật

Các khoản cho vay có thể không đợclập đúng theo chính sách của ngânhàng.

Trong danh mục các khoản cho vaycó nhiều khoản là cho vay không cóbảo đảm.

Ngân hàng chịu rủi ro có thể sẽ bị thualỗ lớn.

Các khoản lỗ khi cho vay không đợcghi chép đầy đủ.

Quản lý về rủi ro tín dụng không thíchđáng.

Có quan hệ thân thiết với kháchhàng.

Chi tiết các khoản cho vay có thể bị ghisai hoặc sửa chữa.

Nhân viên thiếu kinh nghiệm hoặc cósự luân chuyển liên tục nhân viên ởphòng tín dụng.

Các thủ tục cho vay có thể không đợctuân thủ đúng.

Các quyết định cho vay đợc thực hiệnbởi những ngời không đủ năng lực/không đúng thẩm quyền.

Hồ sơ về các khoản cho vay khôngđợc sắp xếp theo một trật tự chuẩn.

Quản lý việc giải ngân các khoản vayhoặc ghi nhận các khoản lãi hay phíphải thu có thể yếu kém.

Không có sự phân tách trách nhiệmrõ ràng giữa cán bộ tín dụng và nhânviên quản lý tín dụng và kế toán

Các cá nhân có thể vô ý hoặc cố ý gâyra sai phạm (biển thủ tài sản, ghi saicác khoản công nợ hoặc vào sổ sai cácnghiệp vụ ) mà không có các thủ tụckiểm soát cần thiết để phát hiện kịpthời.

3.1- Chuẩn bị kiểm toán

Trong giai đoạn đầu tiên của cuộc kiểm toán, kiểm toán viên lập kế hoạchvà thiết kế phơng pháp kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm ba phần: Kếhoạch chiến lợc, kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết (chơng trình kiểm toán).

Trang 31

Đối với quy trình cho vay tại ngân hàng, trong giai đoạn này kiểm toán viêncũng phải thu thập đợc các thông tin cơ sở

3.1.1- Lập kế hoạch chiến lợc

Theo VSA số 300 “Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quyKế hoạch chiến lợc là những định hớng cơ bản, nhữngnội dung trọng tâm, phơng pháp tiếp cận chung của mọi cuộc kiểm toán do cấpchỉ đạo vạch ra dựa trên sự hiểu biết về tình hình hoạt động và môi trờng kinhdoanh của đơn vị đợc kiểm toán".

Kế hoạch kiểm toán chiến lợc đợc lập cho các cuộc kiểm toán đối vớikhách hàng có quy mô lớn, có tính chất phức tạp, hoặc kiểm toán báo cáo tàichính trong nhiều năm Nội dung của kế hoạch chiến lợc bao gồm:

- Tình hình kinh doanh, nghĩa vụ pháp lý của khách hàng;

- Chế độ kế toán ngân hàng, chuẩn mực kế toán đang áp dụng và yêu cầuvề lập và trình bày báo cáo tài chính;

- Đánh giá hệ thống KSNB, các loại rủi ro chủ yếu và ảnh hởng củachúng đến báo cáo tài chính;

- Xác định mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phơng pháp kiểm toán;- Xác định nhu cầu về sự hợp tác của các chuyên gia Trong ngân hàng,số lợng các nghiệp vụ cho vay rất lớn và phức tạp Hầu hết các ngân hàng sửdụng một hệ thống xử lý thông tin trên máy tính Chính vì vậy kiểm toán viênphải dự trù việc cần đến sự trợ giúp của các chuyên gia máy tính để có thể thuthập đợc những bằng chứng hữu hiệu.

- Dự kiến nhóm trởng và thời gian thực hiện

3.1.2- Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát

a Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán

Việc chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán bao gồm các công việc sau:

- Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán cho một khách hàng mới haytiếp tục kiểm toán cho một khách hàng truyền thống.

- Nhận diện các lý do kiểm toán của khách hàng.

- Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán: Việc lựa chọn độingũ nhân viên thích hợp vừa đảm bảo hiệu quả của cuộc kiểm toán vừa tuân thủtheo chuẩn mực kiểm toán chung đợc thừa nhận (GAAS).

- Hợp đồng kiểm toán: văn bản thoả thuận chính thức giữa công ty kiểmtoán và khách hàng về việc thực hiện kiểm toán và các dịch vụ liên quan khác.

b Thu thập thông tin cơ sở

Trang 32

Trong giai đoạn này Kiểm toán viên cần:

- Tìm hiểu lĩnh vực ngân hàng, thu thập những hiểu biết về nền kinh tế.Ngoài ra cần hiểu biết về công nghệ ngân hàng, hệ thống kế toán đặc thù của cácngân hàng, kiểm soát nội bộ và các bên liên quan Với quy trình cho vay, Kiểm

toán viên phải đạt đợc hiểu biết về nội dung các nghiệp vụ cho vay, cụ thể là phải

có đợc những thông tin về các nghiệp vụ này, nh các hình thức cho vay, kế hoạchđầu t, ngời đi vay (thị phần của ngân hàng)

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 310 “Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quyHiểu biết về tình hình kinh

doanh”, hớng dẫn: Để thực hiện đ“Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quy ợc kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toánviên phải có hiểu biết về tình hình kinh doanh đủ để nhận thức và xác định cácdữ kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán mà theođánh giá của kiểm toán viên, chúng có thể ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tàichính, đến việc kiểm tra của kiểm toán viên hoặc đến báo cáo kiểm toán”,.

- Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán năm trớc và hồ sơ kiểm toánchung, với các bản sao về sơ đồ tổ chức bộ máy, điều lệ công ty, chính sách tàichính kế toán Qua đó kiểm toán viên sẽ tìm thấy những thông tin hữu ích vềcông việc kinh doanh của khách hàng

- Thăm quan nhà xởng, gặp gỡ các nhân vật chủ chốt: giúp cho Kiểm toánviên có cái nhìn tổng thể về công việc kinh doanh của khách hàng, phong cáchquản lý của Ban Giám đốc, tạo điều kiện cho việc thuyết minh số liệu kế toán.

- Nhận diện các bên hữu quan với khách hàng thông qua phỏng vấn Bangiám đốc, xem sổ theo dõi cổ đông, sổ theo dõi khách hàng… từ đó bớc đầu dựđoán các vấn đề có thể phát sinh với các bên hữu quan

- Dự kiến nhu cầu về chuyên gia bên ngoài.

c Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Các tài liệu và thông tin mà Kiểm toán viên cần thu thập bao gồm:- Giấy phép thành lập và điều lệ công ty;

- Báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán;

- Biên bản các cuộc họp Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban Giámđốc, biên bản thanh tra, kiểm tra của một số năm trớc;

- Các hợp đồng và cam kết quan trọng.

d Thực hiện các thủ tục phân tích

Theo VSA số 520 "thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thôngtin, tỷ suất quan trọng qua đó tìm ra những xu hớng biến động và tìm ra các mốiquan hệ có mâu thuẫn với các thông tin có liên quan khác hoặc có sự chênh lệchlớn so với giá trị đã dự kiến."

Trang 33

Trong giai đoạn này thủ tục phân tích giúp cho Kiểm toán viên xác định ợc nội dung cơ bản của cuộc kiểm toán Mức độ phạm vi, thời gian áp dụng cácthủ tục phân tích phụ thuộc vào quy mô và tính phức tạp của hoạt động kinhdoanh của khách hàng.

đ-e Đánh giá trọng yếu và rủi ro

 Đánh giá trọng yếu

Theo VSA số 320 "trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ/quy mô và bản chấtcủa các sai phạm (kể cả bỏ sót) của các thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ hoặclà từng nhóm mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này xét đoánthì không thể chính xác hoặc sẽ rút ra những kết luận sai lầm".

Trớc tiên Kiểm toán viên cần thực hiện ớc lợng ban đầu về tính trọng yếucho toàn bộ báo cáo tài chính Đó là lợng tối đa mà Kiểm toán viên tin tởng rằngở mức độ đó báo cáo tài chính có thể bị sai lệch nhng cha ảnh hởng tới các quyếtđịnh kinh tế của những ngời sử dụng thông tin tài chính hay chính là các sai sótcó thể chấp nhận đợc đối với toàn bộ báo cáo tài chính Nếu các kiểm toán viên -ớc lợng mức trọng yếu càng thấp thì số lợng bằng chứng phải thu thập càngnhiều và ngợc lại.

Sau cùng Kiểm toán viên cần phân bổ ớc lợng ban đầu về mức trọng yếucho các khoản mục trên báo cáo tài chính Đây chính là các sai số có thể chấpnhận đợc của từng khoản mục.

 Đánh giá rủi ro kiểm toán

Theo VSA số 400 "rủi ro kiểm toán là rủi ro do công ty kiểm toán và kiểmtoán viên đa ra nhận xét không thích hợp về báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán."

Rủi ro kiểm toán gồm có: rủi ro cố hữu, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện.

Rủi ro cố hữu là khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trên báo cáo tài

chính còn chứa đựng những sai phạm trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộpmặc dù có hay không có hệ thống KSNB.

Rủi ro kiểm soát là khả năng xảy ra sai phạm trọng yếu do hệ thống KSNB

không hoạt động hoặc hoạt động không có hiệu quả, do đó không phát hiện vàngăn chặn các sai phạm này.

Rủi ro phát hiện là khả năng xảy ra các sai phạm trọng yếu trên báo cáo

tài chính mà không đợc phát hiện và ngăn chặn bởi hệ thống KSNB và cũngkhông đợc Kiểm toán viên phát hiện trong quá trình kiểm toán.

Trong kiểm toán ngân hàng, phơng pháp kiểm toán hiệu quả nhất là kiểm

toán dựa vào rủi ro Phân tích rủi ro giúp kiểm toán viên lập kế hoạch kiểm toán

thích hợp, không bỏ sót những điểm quan trọng cần kiểm toán Kiểm toán viên

Trang 34

cần phân tích những rủi ro liên quan đến hoạt động cho vay để từ đó phục vụ choviệc xác định đợc rủi ro kiểm toán tơng ứng

f Nghiên cứu hệ thống KSNB của ngân hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát

Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát là côngviệc rất quan trọng mà Kiểm toán viên cần phải thực hiện trong các cuộc kiểmtoán, tạo điều kiện cho cuộc kiểm toán đợc tiến hành một cách hiệu quả Theonhóm chuẩn mực kiểm toán đợc chấp nhận chung có đề cập Kiểm toán viên phảihiểu đầy đủ về hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán và để xácđịnh bản chất, thời gian, phạm vi của các thử nghiệm cần đợc thực hiện Hệthống thông tin quản lý, hệ thống kiểm soát nội bộ, việc quản lý rủi ro và vai tròcủa kiểm toán nội bộ thờng đợc chú trọng trong môi trờng kiểm soát của ngânhàng và chính điều này ảnh hởng đến việc thực hiện kiểm toán của kiểm toánviên độc lập

3.1.3- Thiết kế chơng trình kiểm toán

Từ những đánh giá ban đầu về ngân hàng, kiểm toán viên xác định nhữngmục tiêu kiểm toán, lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và xây dựng chơng trìnhkiểm toán cụ thể cho quy trình, các công việc phải thực hiện để đạt đợc mục tiêu

kiểm toán đã đề ra, gồm có:

- Chi tiết về nội dung:

+ Quy mô kiểm toán cơ chế kiểm soát nội bộ;+ Quy mô kiểm toán các khoản vay;

+ Các trọng tâm kiểm toán.

- Chi tiết về nhân sự và thời gian.

Chơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về công việc kiểm toáncần thực hiện, thời gian hoàn thành, sự phân công lao động giữa các Kiểm toánviên cũng nh dự kiến về các t liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập.Trọng tâm của chơng trình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán cần đợc thực hiệnđối với từng khoản mục hay bộ phận đợc kiểm toán.

Chơng trình kiểm toán đợc thiết kế bao gồm ba phần: Thiết kế trắc nghiệmcông việc, thiết kế trắc nghiệm phân tích và thiết kế trắc nghiệm trực tiếp số d

Trắc nghiệm kiểm toán đợc thiết kế bao gồm bốn nội dung:

- Xác định các thủ tục kiểm toán: là những hớng dẫn chi tiết về quá trìnhthu thập một loại bằng chứng kiểm toán ở một thời điểm nào đó khi tiến hànhkiểm toán.

Trang 35

- Quy mô mẫu chọn: phải chọn mẫu theo phơng pháp khoa học để mẫuđợc chọn phản ánh đợc đặc trng của tổng thể mẫu.

- Khoản mục đợc chọn: phải chọn đợc mẫu có tính đại diện.

- Thời gian thực hiện: Xác định điểm bắt đầu và điểm kết thúc của cácthủ tục kiểm toán.

3.2- Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các phơng pháp kỹthuật kiểm toán thích ứng với từng đối tợng kiểm toán cụ thể để thu thập đầy đủbằng chứng thích hợp cho việc đa ra ý kiến kiểm toán Thực chất đây là quá trìnhtriển khai một cách chủ động và có tích cực các kế hoạch, chơng trình kiểm toánnhằm đa ra ý kiến xác thực về tính trung thực, hợp lý của các thông tin trên báocáo tài chính trên cơ sở bằng chứng kiểm toán đầy đủ và tin cậy

Từ chơng trình kiểm toán đã đợc xây dựng, kiểm toán viên tiến hành thựchiện theo một trình tự thống nhất Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nếu cónhững vấn đề trọng yếu nảy sinh, kiểm toán viên phải đánh giá lại để điều chỉnhkế hoạch cho phù hợp Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán này, Kiểmtoán viên sẽ thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, thực hiện thủ tục phân tích vàcuối cùng thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết.

Các công việc trong thực hiện kiểm toán bao gồm: - Kiểm toán hệ thống kiểm soát nội bộ

- Tìm hiểu tình hình kinh tế của khách hàng đi vay- Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

- Kiểm toán nghiệp vụ quản lý rủi ro tín dụng- Kiểm toán số liệu kế toán

Đối với các ngân hàng, các giao dịch cho vay là rất lớn, việc kiểm tra chitiết đối với toàn bộ quy trình này là không khả thi hoặc mất rất nhiều thời gianvà chi phí Vì vậy, các thử nghiệm kiểm soát nhằm đánh giá hiệu quả và độ tincậy của hệ thống kiểm soát là rất quan trọng và đợc tập trung thực hiện Ngợclại, tuy các thử nghiệm kiểm toán cơ bản đợc thực hiện với số lợng ít hơn nhnglại đóng vai trò bắt buộc để thu thập đợc đầy đủ bằng chứng hợp lý cho quytrình.

Đặc điểm riêng của các nghiệp vụ cho vay trong ngân hàng cũng quy địnhnhững sự khác biệt trong quá trình thực hiện kiểm toán Đó là việc kiểm toánkhông chỉ khẳng định số liệu trên báo cáo tài chính là đúng đắn mà còn phảiđánh giá đợc khả năng rủi ro của các số liệu đó Do đó, kiểm toán không chỉphải nắm vững nghiệp vụ kiểm toán mà còn phải có trình độ phân tích nhất địnhvề hoạt động cho vay, hoạt động có nhiều rủi ro nhất của ngân hàng thơng mại.

Trang 36

3.2.1 Kiểm soát nội bộ và các thử nghiệm kiểm soát

 Kiểm soát nội bộ đối với quy trình cho vay cũng bao gồm các bộ phận cấuthành nh:

Môi trờng kiểm soát, bao gồm:

- Nhận thức, thái độ và hành động của Ban quản lý ngân hàng đối với vấnđề kiểm soát và tầm quan trọng của kiểm soát;

- Cơ cấu tổ chức hợp lý đảm bảo cho các thủ tục kiểm soát phát huy đợc tácdụng;

- Phơng pháp truyền đạt sự phân công quyền hạn, trong đó phơng thứctruyền đạt bằng văn bản sẽ tốt hơn cho kiểm soát;

- Vị trí của bộ phận kiểm toán nội bộ cần phải độc lập với quy trình hoạtđộng của ngân hàng

- Chính sách nhân sự: chính sách tuyển dụng, khen thởng, kỷ luật và đàotạo sau tuyển dụng phải đầy đủ, phù hợp, có tác dụng nâng cao chất lợng côngviệc của các nhân viên ngân hàng

Hệ thống kế toán phải đảm bảo các yêu cầu

- Hạch toán đầy đủ, kịp thời, chính xác các nghiệp vụ phát sinh theo đúngnguyên tắc kế toán;

- Giới hạn quyền tiếp cận các dữ liệu kế toán: chỉ có các nhân viên liênquan và cấp quản lý thích hợp mới đợc phép tiếp cận số liệu về các khoản chovay, các thông tin tín dụng;

- Đối chiếu thờng xuyên giữa số liệu trên sổ kế toán và thực tế. Các thủ tục kiểm soát phải đảm bảo các yêu cầu:

- Phân chia trách nhiệm thích hợp, các thủ tục phê chuẩn đúng đắn;- Chứng từ và sổ sách đầy đủ; bảo vệ an toàn tài sản vật chất và sổ sách;- Đảm bảo sự kiểm tra độc lập và phân tích rà soát với các khoản cho vay.

Đối với hoạt động cho vay cần phải chú trọng kiểm soát ở các nội dungnghiệp vụ sau:

- Quá trình xử lý nghiệp vụ phát sinh và giải ngân;- Quá trình giám sát tín dụng;

- Kiểm soát việc thực hiện sự đánh giá và thẩm định định kỳ về các mặt dựphòng, độ an toàn của tài sản thế chấp, vấn đề trích trớc các khoản lãi cho vay;

Trang 37

- Kiểm soát và quản lý rủi ro

 Các thử nghiệm kiểm soát

Theo VSA số 500 "thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra hệ thống kiểm soát) làviệc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vậnhành hữu hiệu của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ."

Thử nghiệm kiểm soát đợc thực hiện khi hệ thống kiểm soát nội bộ đợcđánh giá ban đầu là có hiệu lực Khi đó thử nghiệm kiểm soát đợc triển khainhằm thu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữuhiệu của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ Khi thu thập sự hiểu biếtvề hệ thống kiểm soát nội bộ, Kiểm toán viên cần phải xem xét trên hai mặt sauđây:

- Thiết kế hoạt động kiểm soát: hoạt động kiểm soát có ngăn ngừa, pháthiện và sửa chữa các sai phạm trọng yếu hay không.

- Hoạt động kiểm soát có đợc triển khai theo đúng yêu cầu thiết kế trongthực tế hay không.

Mục đích của các thử nghiệm kiểm soát là thu thập các bằng chứng về sựhữu hiệu của các quy chế và thủ tục kiểm soát đế giảm bớt các thử nghiệm cơbản trên số d và nghiệp vụ.

Dới đây là các thử nghiệm kiểm soát nội bộ, nếu đợc thực hiện, có thể

cung cấp các bằng chứng cho các cơ sở dẫn liệu về báo cáo tài chính đợc lập liênquan đến quy trình cho vay của ngân hàng Bao gồm các cơ sở dẫn liệu: đầy đủ,có thật, và định giá đúng Các thử nghiệm kiểm soát nội bộ có dấu sao (*) đợccoi là các thủ tục chính và do đó cung cấp một lợng lớn bằng chứng kiểm toáncho quy trình này

Bảng trình bày: Kiểm soát nội bộ ảnh hởng đến các cơ sở dẫn liệu

Kiểm soát nghiệp vụ cho vay mức độ cao ĐầyđủthậtCó Địnhgiá

Nhà quản lý cấp cao thích hợp nhận đợc các bản báo cáo tổngkết về danh sách các khoản cho vay và bảo lãnh đợc phân tíchđầy đủ về khách hàng, lĩnh vực kinh doanh, điều kiện vay,hình thức bảo đảm, thời hạn vay *

Nhà quản lý cấp cao thích hợp thờng xuyên rà soát khả năng

sinh lời của các khoản cho vay theo từng hình thức cho vay. x x x

Tất cả các thỏa thuận cho vay đều đợc ngời có đủ thẩm quyềnhoặc ban quản lý tín dụng phê duyệt với đầy đủ chứng từ đợc

Có hệ thống kiểm toán nội bộ thờng xuyên kiểm tra về hoạt

Trang 38

Kiểm soát chi tiết nghiệp vụ cho vay. ĐầyđủthậtCó Địnhgiá

Có các thủ tục kiểm tra độc lập để đảm bảo tất cả các khoảncho vay cùng với các tài sản đảm bảo và các khoản tiền vay đãcấp cho khách hàng đợc ghi sổ đầy đủ, và đợc đánh giá đúngtrên cơ sở đợc phê duyệt đầy đủ *

kiểm tra tính hợp lệ trớc khi giải ngân các khoản cho vay * x x

Thờng xuyên kiểm tra độc lập các cam kết đợc thực hiện để

đảm bảo chỉ có các khoản cho vay có thực đợc ghi sổ x x

Thực hiện các thủ tục thích hợp theo dõi và đối chiếu cáckhoản cho vay giữa sổ cái và sổ tổng hợp cả về giá trị, diễn

Có các thủ tục thích hợp đảm bảo các hợp đồng cho vay của

ngân hàng đã thực hiện đúng với quy định pháp luật liên quan. x

Nhà quản lý cấp cao thích hợp thờng xuyên kiểm tra các hệthống tin học phê chuẩn tín dụng (ví dụ hệ thống tính điểm tín

Quản lý tài sản đảm bảo và các loại giấy tờ liên quan ĐầyđủthậtCó Địnhgiá

Các loại giấy tờ liên quan đến tài sản đảm bảo đợc lu trữ và

Định kỳ độc lập kiểm tra tài sản đảm bảo, đánh giá tình trạng

Mức độ thực hiện các thử nghiệm kiểm soát nội bộ phụ thuộc các nhậnđịnh mang tính nghề nghiệp của kiểm toán viên Kiểm toán viên phải cân nhắcđến hệ thống kiểm soát nội bộ trong quan hệ với các mục tiêu kiểm toán cũngnh tính quan trọng của các mục tiêu kiểm toán đến ý kiến kiểm toán cho toàn bộquy trình Cũng cần lu ý rằng, bằng chứng thu đợc về một hệ thống kiểm soátnội bộ tốt có thể làm bằng chứng có giá trị nh nhiều bằng chứng thu thập đợcqua kiểm tra chi tiết.

3.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết

 Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, thủ tục phân tích bao gồm năm giai

đoạn nh sau:

Trang 39

- Phát triển một mô hình: Khi phát triển một mô hình cần xác định các

biến tài chính và biến hoạt động và mối quan hệ giữa chúng Việc lựa chọn cácbiến cụ thể để xây dựng một mô hình phải căn cứ và mục đích cụ thể của việc ápdụng các thủ tục phân tích và nguồn thông tin về các dữ liệu.

- Xem xét tính độc lập và tin cậy của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ với

ảnh hởng trực tiếp của chúng tới tính chính xác của dự đoán và ảnh hởng tới cácbằng chứng kiểm toán thu thập đợc khi áp dụng các thủ tục phân tích Để đánhgiá độ tin cậy của các dữ liệu cần xem xét nguồn dữ liệu để phân tích, tính kếthừa và phát triển của các thủ tục kiểm toán dữ liệu từ những năm trớc.

- Ước tính giá trị và so sánh số liệu ớc tính với số liệu trên sổ sách kế

toán căn cứ vào mô hình và nguồn dữ liệu Cần chú ý tới tính thờng xuyên củaviệc đánh giá mối quan hệ đang đợc nghiên cứu, tính biến động tất yếu và biếnđộng bất thờng.

- Phân tích nguyên nhân của sự chênh lệch: Nếu có sự chênh lệch giữa

số liệu ớc tính và số liệu trên sổ kế toán thì Kiểm toán viên tiến hành phân tích lýdo và tìm hiểu nguyên nhân từ khách thể kiểm toán Nếu vẫn không có sự giảithích hợp lý thì Kiểm toán viên cần xét lại giả định của mình và các nguồn dữliệu giả định để ớc tính Nếu vẫn còn chênh lệch thì tiến hành kiểm tra chi tiết.

- Xem xét những phát hiện qua kiểm toán: mọi chênh lệch đợc phát hiện

trong kiểm toán cần đợc điều tra về tính chất và nguyên nhân, cả về cơ sở dẫnliệu, mục tiêu kiểm toán lẫn tình hình kinh doanh của khách hàng

 Kiểm tra chi tiết là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cụ thể của trắc

nghiệm độ vững chãi và trắc nghiệm trực tiếp số d để kiểm toán các khoản mục,các nghiệp vụ tạo nên số d trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Kiểm tra chi tiết đợc thực hiện bao gồm sáu bớc:

 Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết: Kiểm toán viên xác định mục tiêu và

các biện pháp kỹ thuật kiểm tra chi tiết, tiến hành lựa chọn các khoản mục trongtổng thể.

 Lựa chọn các khoản mục để tiến hành kiểm tra chi tiết: Kiểm toán viên

cần tiến hành kiểm tra chi tiết trên tất cả các khoản mục đã lựa chọn Nếu khôngthể tiến hành kiểm tra chi tiết đợc thì phải chấp nhận một mức độ không chắcchắn của các bằng chứng thu thập đợc, khi đó Kiểm toán viên có thể chọn ra mộtsố khoản mục chính hoặc chọn mẫu đại diện.

 Lựa chọn các khoản mục chính: Khoản mục chính là những khoản mục

phát sinh bất thờng, không dự đoán trớc đợc và dễ có sai phạm Kiểm toán viêntiến hành lựa chọn các khoản mục chính bằng cách đọc lớt các chứng từ, các tàiliệu kế toán để thu thập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị.

Trang 40

 Thực hiện các biện pháp kỹ thuật để kiểm tra chi tiết: Các biện pháp kỹ

thuật sử dụng bao gồm xác nhận và kiểm tra thực tế.

 Đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết: Sau khi đã thu thập bằng chứng

kiểm toán từ quá trình kiểm tra chi tiết, Kiểm toán viên tiến hành đánh giáchúng Nếu sau khi đánh giá phát hiện có sự chênh lệch thì cần điều tra về tínhchất và nguyên nhân và xem xét ảnh hởng của sự chênh lệch đến báo cáo tàichính và tình hình kinh doanh của đơn vị có trọng yếu hay không.

 Xử lý chênh lệch: Kiểm toán viên cần phân loại theo tính chất

-chênh lệch kiểm toán do gian lận hay do sai sót gây ra - và áp dụng các thủtục kiểm toán bổ sung hoặc thủ tục kiểm toán thay thế Trong quá trình điềutra cần xem xét lại sai phạm trọng yếu với thái độ hoài nghi nghề nghiệpthích hợp Kiểm toán viên cần báo cáo ngay cho Ban Giám đốc của doanhnghiệp về sự chênh lệch và tuỳ từng trờng hợp có thể thông tin cho Hội đồngquản trị Nếu trong quá trình thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung hoặccác thủ tục kiểm toán thay thế mà vẫn không xoá bỏ các nghi ngờ về các saiphạm thì Kiểm toán viên xem xét ảnh hởng có thể có đối với báo cáo tàichính để đa ra ý kiến kiểm toán cho phù hợp Nếu các chênh lệch kiểm toánkhông đợc điều chỉnh thì cần lập bảng tổng hợp tóm tắt những chênh lệch vàđánh giá ảnh hởng của chúng đối với báo cáo tài chính.

Dới đây là các thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết điển hình cung cấp

các bằng chứng cho các cơ sở dẫn liệu về báo cáo tài chính đợc lập liên quan đếnquy trình cho vay của ngân hàng Trong từng cuộc kiểm toán cụ thể với từngngân hàng, các thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết sẽ đợc thiết kế riêng phùhợp với mục tiêu kiểm toán và những đánh giá thu đợc từ kiểm tra hệ thống kiểmsoát nội bộ dựa vào các xét đoán nghề nghiệp

Phần chính cần sử dụng thủ tục phân tích trong hoạt động cho vay là cácphân tích về thu nhập từ lãi suất và thu nhập từ phí Hiệu quả của các thủ tụcphân tích trên các số d sẽ bị giới hạn nếu thiếu các biện pháp dự đoán đầy đủ

 So sánh số d cho vay năm nay với năm trớc và với dự toán của ngân hàng Ràsoát những thay đổi về giá trị, cơ cấu các khoản cho vay cũng nh thời hạn chovay và tìm hiểu về nguyên nhân của những thay đổi lớn.

 Kiểm tra về tính đúng kỳ bằng cách xem xét các biên bản của uỷ ban tíndụng và kiểm tra chi tiết các giao dịch gần với ngày kết thúc niên độ kế toán(trớc và sau ngày kết thúc niên độ kế toán)

 Gửi th xác nhận trực tiếp đến khách hàng của ngân hàng xác nhận về quyềnvà nghĩa vụ đối với các khoản cho vay, tính đầy đủ và có thật của các khoảncho vay, bảo lãnh Trên thực tế, Kiểm toán viên không thể xác nhận toàn bộ

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng trình bày: Kiểm soát nội bộ ảnh hởng đến các cơ sở dẫn liệu - Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quy trình cho vay trong các Ngân hàng Thương mại do Công ty TNHH KPMG quốc tế Việt Nam.DOC
Bảng tr ình bày: Kiểm soát nội bộ ảnh hởng đến các cơ sở dẫn liệu (Trang 38)
hiện tại, tình hình sử dụng và bảo quản. x - Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quy trình cho vay trong các Ngân hàng Thương mại do Công ty TNHH KPMG quốc tế Việt Nam.DOC
hi ện tại, tình hình sử dụng và bảo quản. x (Trang 39)
3.3- Tình hình tổ chức công tác kế toán - Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quy trình cho vay trong các Ngân hàng Thương mại do Công ty TNHH KPMG quốc tế Việt Nam.DOC
3.3 Tình hình tổ chức công tác kế toán (Trang 49)
4. Tình hình trả nợ của ngời vay. 5. Định giá tài sản đảm bảo. - Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quy trình cho vay trong các Ngân hàng Thương mại do Công ty TNHH KPMG quốc tế Việt Nam.DOC
4. Tình hình trả nợ của ngời vay. 5. Định giá tài sản đảm bảo (Trang 85)
1. Số d lớn trên bảng cân đối kế toán (trên 1,2 triệu đôla Mỹ) vào ngày 31/12/2004; - Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quy trình cho vay trong các Ngân hàng Thương mại do Công ty TNHH KPMG quốc tế Việt Nam.DOC
1. Số d lớn trên bảng cân đối kế toán (trên 1,2 triệu đôla Mỹ) vào ngày 31/12/2004; (Trang 98)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w