hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải- chi nhánh hà nội
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNGNGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 NGÂN HÀNG VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY 3
1.1.1 Khái niệm ngân hàng 3
1.1.2 Khái niệm hoạt động cho vay 3
1.1.3 Các nguyên tắc cơ bản của tín dụng ngân hàng 4
1.1.3.1 Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay theo đúng thời hạn thỏa thuận tronghợp đồng tín dụng 4
1.1.3.2 Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tíndụng 4
1.1.3.3 Vốn vay phải có tài sản đảm bảo 5
1.1.4 Tín dụng ngắn hạn của ngân hàng 5
1.1.4.1 Khái niệm 5
1.1.4.2 Đặc điểm tín dụng ngắn hạn 5
1.1.4.3 Một số phương thức cho vay ngắn hạn 6
1.1.4.4 Vai trò của tín dụng ngắn hạn đối với nền kinh tế 8
1.1.5 Rủi ro trong cho vay ngắn hạn của ngân hàng 8
1.2.5.1 Thẩm định theo tiêu chuẩn 5C 12
1.2.5.2 Thẩm định theo tiêu chuẩn 5P 13
1.2.6 Nguồn thông tin để thẩm định 15
1.2.6.1 Hồ sơ đề nghị vay vốn của khách hàng 15
1.2.6.2 Thông tin lưu trữ tại ngân hàng 15
1.2.6.3 Thông tin từ các cuộc điều tra, phỏng vấn 15
1.2.6.4 Nguồn thông tin từ các cơ quan chức năng 16
Trang 21.2.6.5 Các nguồn thông tin khác 16
CHƯƠNG II: CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚIDOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI CHI NHÁNH HÀNỘI 17
2.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng CPTM Hàng Hải- Chi nhánh Hà Nội 17
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHTM cổ phần Hàng Hải- chinhánh Hà Nội 17
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của MSB- HN 18
2.1.3 Tình hình tổ chức và hoạt động kinh doanh của chi nhánh 19
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 19
2.1.3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của MSB- chi nhánh Hà Nội nhữngnăm qua 23
2.1.3.4 Mục tiêu hướng tới 28
2.2 TÌNH HÌNH CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐIVỚI DOANH NGHIỆP TẠI MSB HN 29
2.2.1 Quy trình thẩm định 29
2.2.2 Cách thức tổ chức thẩm định 30
2.2.3 Nội dung thẩm định 31
2.2.3.1 Hồ sơ vay vốn 31
2.2.3.2 Thẩm định đánh giá chung về năng lực của khách hàng 33
2.2.3.3 Thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp 35
2.2.3.4 Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh 43
2.2.3.5 Đảm bảo tiền vay 46
Trang 33.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN
DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH 54
3.2 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CỦA MSB- HN TRONG THỜI GIAN TỚI 55
3.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC THỰC HIỆNCÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANHNGHIỆP TẠI MSB-HN 56
3.3.1 Thuận lợi 56
3.3.2 Khó khăn 56
3.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍNDỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI MSB HN 57
3.4.1 Nâng cao chất lượng nguồn thông tin tín dụng 57
3.4.2 Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp 60
3.4.2.1 Hoàn thiện công tác tổ chức điều hành 60
3.4.2.2 Hoàn thiện chính sách, quy trình tín dụng 62
3.4.2.3 Hoàn thiện nội dung thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanhnghiêp 63
3.4.2.4 Tạo sự hợp tác từ doanh nghiệp 65
3.4.2.5 Hoàn thiện tờ trình báo cáo kết quả phân tích 66
3.4.3 Nâng cao chất lượng thẩm định tài sản đảm bảo 67
3.4.4 Nâng cao trình độ, nghiệp vụ của cán bộ tín dụng 68
3.4.5 Nâng cao vai trò của công tác thanh tra, kiểm soát 70
3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNHTÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI MSB-HN 70
3.5.1 Đối với ngân hàng nhà nước 70
3.5.2 Đối với nhà nước và các cơ quan hữu quan trên địa bàn thành phố HàNội 71
LỜI KẾT 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài nền kinh tế Việt Nam đang còn nhiềutiềm năng phát triển, đang được coi là miền đất hứa vẫy gọi họ đầu tư Các nhà đầutư Hàn Quốc, Nhật Bản, Tây Âu, Mỹ …đang và đã đầu tư vào Việt Nam và ngànhNgân hàng là một trong các lĩnh vực họ ưa thích.Các ngân hàng đang hình thànhnên một hệ thống ngân hàng năng động trong hoạt động tài chính của nền kinh tếgiúp cho mạch máu tiền tệ lưu thông dễ dàng vào các doanh nghiệp, thúc đẩy nềnkinh tế phát triển.
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng nói riêng và của cáctrung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thunhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất Để hạn chế đượcphần nào rủi ro đó, việc phân tích, kiểm tra và nghiên cứu kỹ lưỡng về pháp lý củakhách hàng vay vốn và phương án vay trước khi ra quyết định cuối cùng là rất quantrọng.
Nhận thấy tầm quan trọng của công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đối vớidoanh nghiệp tại ngân hàng, qua thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phầnSài Gòn chi nhánh Đà Nẵng, em đã chọn nghiên cứu đề tài:” HOÀN THIỆN CÔNGTÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI- CHI NHÁNH HÀ NỘI
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Đề tài tìm hiểu về thực trạng công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đối vớidoanh nghiệp tạôi MSB- HN Từ đó đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hơn nữahiệu quả của công tác này.
3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đốivới doanh nghiệp tại MSB- HN trong năm 2006,2007,2008.
Trang 54 Phương pháp nghiên cứu đề tài.
Trên cơ sở kiến thức đã học ở trường, kiến thức tích lũy trong thời gian thựctập và qua sách báo, em sử dụng một số phương pháp sau trong việc làm khóa luậntốt nghiệp
- Phương pháp tổng hợp và phân tích.
- Phương pháp so sánh sự biến động của số liệu.
5 Kết cấu của đề tài.
Nội dung đề tài gồm 3 phần:
Chương I: Một số lí luận cơ bản về thẩm định tín dụng ngắn hạn củangân hàng thương mại.
Chương II: Công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệptại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Chi nhánh Hà Nội
Chương III: Một số biện pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác thẩm địnhtín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Chinhánh Hà Nội
Trên cơ sở những kiến thức tiếp thu tại trường học và những hiểu biết thực tếtại MSB- Hồ Gươm tôi đã thực hiện đề tài này, chắc chắn còn nhiều thiếu sót, kínhmong các quý thầy cô, các bạn góp ý để đề tài này được hoàn thiện hơn Em xinchân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Đào Văn Hùng , sự tận tìnhgiúp đỡ của các anh, chị đang công tác tại MSB- Hồ Gươm, đặc biệt là các anh chịtại phòng tín dụng đã giúp em hoàn thành tốt đề tài này.
Hà Nội, tháng 04 năm 2009Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hồng Hải
Trang 6CHƯƠNG I
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNGNGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 NGÂN HÀNG VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY.1.1.1 Khái niệm ngân hàng.
Từ hàng ngàn năm trước công nguyên khi manh nha hình thành nghề ngânhàng, hoạt động ngân hàng vô cùng đơn giản Họ chỉ nhận bảo quản tiền và được trảthù lao bảo quản, đổi tiền đúc và an hoa hồng đổi tiền Cùng với sự phát triển sảnxuất, lưu thông hàng hoá, hoạt động ngân hàng đã phát triển thêm một bước là sửdụng tiền bảo quản đó để cho vay Ngày nay hệ thống ngân hàng đã phát triển mộtmức cao, hoạt động ngân hàng ngày càng phong phú hơn như đầu tư vào chứngkhoán, tài trợ xuất nhập khẩu, đầu tư vào các dự án…
Mỗi một quốc gia có những khái niệm khác nhau về ngân hàng thương mại,nhưng nhìn chung ngân hàng thương mại là các tổ chức kinh doanh tiền, đồng thờithực hiện 3 nhiệm vụ sau:
1.1.2 Khái niệm hoạt động cho vay.
Hoạt động cho vay là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bêncho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay, trong đó bên cho
Trang 7vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theothoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bêncho vay khi đến hạn thanh toán.
1.1.3 Các nguyên tắc cơ bản của tín dụng ngân hàng.
Việc vay vốn ngân hàng là nhu cầu tự nguyện của khách hàng và là cơ hội đểngân hàng cấp tín dụng và thu lợi nhuận từ hoạt động của mình Tuy nhiên cấp tíndụng liên quan đến việc sử dụng vốn huy động từ người gửi tiền nên phải tuân theonhững nguyên tắc nhất định Nhìn chung khách hàng vay vốn của ngân hàng phảiđảm bảo ba nguyên tắc sau:
1.1.3.1 Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay theo đúng thời hạn thỏa thuậntrong hợp đồng tín dụng.
Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay là một nguyên tắc không thể thiếu trong hoạtđộng tín dụng Điều này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn màngân hàng sử dụng để cho vay Phần lớn số vốn mà ngân hàng sử dụng để cho vaylà vốn huy động từ khách hàng gửi tiền Do đó, sau khi cho vay trong một thời hạnnhất định khách hàng vay tiền phải hoàn trả lại cho ngân hàng để ngân hàng hoàntrả lại cho người gửi tiền Mặt khác, khi ngân hàng là người cho vay thì ngân hàngyêu cầu khách hàng phải trả gốc và lãi đúng hạn, nếu trái với quy định trong hợpđồng tín dụng thì sẽ bị phạt với lãi suất cao hơn Vì vậy, nguyên tắc này giúp kháchhàng ý thức được việc phải làm sao để sử dụng vốn vay có hiệu quả nhất.
1.1.3.2 Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tíndụng.
Việc sử dụng vốn vay vào mục đích như: đáp ứng nhu cầu sản xuất kinhdoanh, bổ sung vốn lưu động, tăng sản lượng sản phẩm hay vì một mục đích nào đóđều do 2 bên, ngân hàng và khách hàng thỏa thuận và ghi vào hợp đồng tín dụng.Đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn vàtăng khả năng thu hồi nợ sau này Do vậy, về phía ngân hàng trước khi cho vay cầntìm hiểu rõ mục đích vay vốn của khách hàng đồng thời phải kiểm tra xem kháchhàng có sử dụng vốn vay đúng như mục đích đã cam kết hay không? Điều này rất
Trang 8quan trọng vì việc sử dụng vốn vay đúng mục đích hay không có ảnh hưởng lớn đếnkhả năng thu hồi nợ vay sau này, Về phía khách hàng, việc sử dụng vốn vay đúngmục đích góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay đồng thời giúp khách hàngđảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng Từ đó, nâng cao uy tín của khách hàng đốivới ngân hàng và cũng cố quan hệ vay vốn giữa khách hàng và ngân hàng sau này.
1.1.3.3 Vốn vay phải có tài sản đảm bảo.
Như ta đã biết hoạt động tín dụng của ngân hàng là một hoạt động chứa đựngnhiều rủi ro Mặc dù trước khi quyết định cho vay ngân hàng phải trải qua các khâuthu thập, xử lý, phân tích và thẩm định kỹ khả năng trả nợ của khách hàng nhưngvẫn chưa thể hạn chế rủi ro tín dụng một cách thấp nhất Do vậy, đảm bảo tiền vaycó thể sử dụng như là một trong những cách thức nhằm gia tăng khả năng thu hồi nợvà giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Thực hiện nguyên tắc này giúp cho ngân hàng thu hồi lại vốn một khi kháchhàng không tuân theo hợp đồng tín dụng Vì vậy các loại vật tư hàng hóa, tài sảnđảm bảo thế chấp phải có giá trị, dễ phát mãi và được thị trường chấp nhận.
1.1.4 Tín dụng ngắn hạn của ngân hàng.
Do đặc điểm luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp tại thời điểm nào đólàm cho doanh nghiệp thiếu vốn lưu động cần thiết phải bổ sung Lý do thiếu vốnlưu động là dòng tiền đi vào nhưng đi ra không khớp về thời gian và quy mô Dovậy vay ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp (chủyếu đáp ứng nhu cầu tồn kho và khoản phải thu)
1.1.4.1 Khái niệm.
Tín dụng ngắn hạn là loại hình tín dụng có thời hạn dưới 1 năm, thường đượcsử dụng để bổ sung vốn lưu động tạm thời thiếu hụt của doanh nghiệp và cho vayphục vụ nhu cầu tiêu dùng ngắn hạn của cá nhân.
1.1.4.2 Đặc điểm tín dụng ngắn hạn
- Thời hạn của hợp đồng tín dụng ngắn hạn không quá 12 tháng.
- Tín dụng ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động tạm thời thiếu của các doanhnghiệp hay tiêu dùng của các cá nhân.
Trang 9- Đối tượng cho vay bao gồm:
+ Giá trị vật tư hàng hoá là các vật tư, nguyên vật liệu chuẩn bị cho sản xuấtvà thành phẩm hàng hoá sẵn sàng cho tiêu thụ.
+ Chi phí sản xuất và lưu thông để tạo ra thành phẩm.
+ Giá trị tiền tệ trong thanh toán bao gồm quỹ tiền mặt chuẩn bị thu mua vật tưhàng hóa, tiền gửi thư tín dụng… để thu mua vật tư hàng hoá và các chứng từ giaohàng đang trong thanh toán
- Lãi suất cho vay ngắn hạn thường thấp hơn lãi suất cho vay trung dài hạn vàđược thực hiện theo mức lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thoảthuận phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- Tín dụng ngắn hạn gắn liền với chu kỳ ngân quỹ và nhu cầu vốn thời vụ củadoanh nghiệp, trên thực tế nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuất phát từ độ lệchtrong quá trình lưu chuyển tiền tệ của các doanh nghiệp, tức là có sự lệch pha tạo ratừ sự không ắn khớp về thời gian và quy mô của các dòng tiền vào ra Ngoài ra đểđáp ứng nhu cầu tài sản lưu động thời vụ chủ yếu là hàng tồn kho và các khoản phảithu, doanh nghiệp cũng tìm đến các khoản tín dụng ngắn hạn Các khoản vay ngắnhạn phụ thuộc vào nhiều quá trình luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp nênthời hạn thu hồi vốn nhanh Xuất phát từ các đặc điểm này, các Ngân hàng thươngmại thường xác định thời hạn cho vay dựa trên chu kỳ sản xuất kinh doanh củakhách hàng để có kế hoạch quản lý nợ và hình thức cho vay phù hợp.
1.1.4.3 Một số phương thức cho vay ngắn hạn.
a Cho vay từng lần
Cho vay từng lần hay cho vay theo món là tiến trình cấp tín dụng dựa trên cơsở nhu cầu vay tín dụng của từng đối tượng vay cụ thể.
Đặc điểm của phương thức cho vay từng lần:
- Cho vay theo từng đối tượng cụ thể như nguyên vật liệu, bán thành phẩm,thành phẩm hoặc tài trợ cho các khoản phải thu.
- Số tiền vay được xác định trên cơ sở các chứng từ mua hàng như hợp đồngkinh tế, hóa đơn,…hoặc bảng kê thành phẩm tồn kho Ngân hàng có thể cho vay
Trang 10toàn bộ nhu cầu vốn để khách hàng thực hiện phương án sản xuất kinh doanh hoặccó thể chỉ tham gia một phần.
- Định kỳ hạn nợ cho từng lần vay cụ thể dựa vào dự báo lưu chuyển tiền tệ,thời gian hoàn vốn, hạng rủi ro của doanh nghiệp
- Điều kiện giải ngân là khách hàng phải xuất trình các giấy tờ cần thiết đểchứng minh nhu cầu rút vốn của mình là hợp lý và phù hợp với đối tượng vay đãghi trên hợp đồng tín dụng Tiền vay có thể giải ngân một lần hoặc nhiều lần tùythuộc vào tiến độ thực hiện phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng nhưngthông thường được quy định rõ trong hợp đồng tín dụng.
- Nguồn trả nợ cho Ngân hàng trong phương thức cho vay từng lần chính lànguồn thu từ phương án sản xuất kinh doanh, và các nguồn tài chính khác theo camkết.
- Áp dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp không có quan hệ tín dụng thườngxuyên.
b Cho vay theo hạn mức tín dụng
Hạn mức tín dụng là giới hạn dư nợ cho vay tối đa mà ngân hàng có thể cungcấp cho một khách hàng trong một thời hạn nhất định.
Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng áp dụng đối với khách hàngthường xuyên có nhu cầu vay bổ sung vốn lưu động, mục đích sử dụng vốn rõ ràngvà có tín nhiệm với Ngân hàng (có khả năng tài chính, sản xuất kinh doanh ổn định,có lãi, trong thời gian một năm trước đó không có nợ quá hạn tại các tổ chức tíndụng).
c Các phương pháp cho vay ngắn hạn khác:
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, trong đórủi ro lớn nhất gây thiệt hại nhiều nhất là rủi ro tín dụng Để hạn chế rủi ro này ngânhàng thực hiện kết hợp nhiều biện pháp, một trong những biện pháp đó là đa dạnghóa loại hình cấp tín dụng Đối với tín dụng ngắn hạn, ngoài các phương pháp cấptín dụng trực tiếp, ngân hàng còn cấp tín dụng gián tiếp cho khách hàng thông quacác hình thức như: chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá, factoring (mua bán
Trang 11quyền đòi nợ), ứng vốn cho giấy tờ có giá,…
1.1.4.4 Vai trò của tín dụng ngắn hạn đối với nền kinh tế.
- Tín dụng ngắn hạn thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp, thương mại –dịch vụ, nông nghiệp, xây dựng,… là một trong những động lực để thực hiệnchuyển dịch cơ cấu kinh tế của nền kinh tế thị trường hiện nay.
- Tín dụng ngắn hạn có nhiều đóng góp quan trọng đối với sự nghiệp pháttriển kinh tế đất nước trong thời kỳ hội nhập như góp phần chuyển dịch cơ cấu đầutư tập trung vào các phương án khả thi và các ngành nghề chủ đạo của nền kinh tế;tham gia vào các chương trình kinh tế trọng điểm của chính phủ, tạo ra hàng vạnviệc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo , xây dựng và phát triển các khu côngnghiệp và nông thôn, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngoài ra, tín dụngngắn hạn giúp các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài kinh doanh hiệu quả hơn.
- Thông qua việc cung ứng vốn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tíndụng gián tiếp tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho người lao động,đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và góp phần tăng trưởng nền kinh tế.
- Tín dụng ngắn hạn giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong công táchoạch định và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình.
- Tín dụng ngắn hạn đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn lưu động, phát huy tínhhiệu quả của đồng vốn để đảm bảo tiến độ sản xuất kinh doanh của các chủ thểtrong nền kinh tế.
- Tín dụng ngắn hạn là tiền đề để Ngân hàng mở rộng và phát triển các nghiệpvụ khác như huy động vốn, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ.
- Tín dụng ngắn hạn góp phần cũng cố chế độ hạch toán kinh tế.
1.1.5 Rủi ro trong cho vay ngắn hạn của ngân hàng.
Rủi ro trong cho vay ngắn hạn là việc ngân hàng cho vay nhưng không thuhồi được nợ gốc và lãi đầy đủ và đúng hạn theo thỏa thuận Nếu ngân hàng cho vaycác khoản vay có lợi nhuận càng cao thì rủi ro ngân hàng có khả năng gặp phải cànglớn.
Trang 12Trên thực tế có nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro trong cho vay ngắn hạn,nhưng có thể phân nhóm các nguyên nhân chủ yếu sau:
Những nguyên nhân bất khả kháng.
Những nguyên nhân bất khả kháng tác động tới người vay, làm họ mất khảnăng thanh toán cho ngân hàng Ví dụ: thiên tai, chiến tranh, hoặc những thay đổitầm vĩ mô (thay đổi Chính phủ, chính sách kinh tế, hàng rào thuế quan…) vượt quátầm kiểm soát của người vay lẫn người cho vay.
Những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác động liên tục đến người vay, tạothuận lợi hoặc khó khăn cho người vay Nhiều người vay, với bản lĩnh của mình cókhả năng dự báo, thích ứng, hoặc khắc phục những khó khăn Trong những trườnghợp khác, người vay có thể bị tổn thất song vẫn có khả năng trả nợ cho ngân hàngđúng hạn, đủ gốc và lãi Tuy nhiên, khi tác động của những nguyên nhân bất khảkháng đối với người vay là nặng nề, khả năng trả nợ của họ sẽ bị suy giảm.
Nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay.
Trình độ yếu kém của người vay trong dự đoán các vấn đề kinh doanh, yếukém trong quản lý, chủ định lừa đảo cán bộ ngân hàng, chây ì…là nguyên nhân gâyrủi ro trong tín dụng ngắn hạn Rất nhiều người vay sẵn sàng mạo hiểm với kỳ vọngthu được lợi nhuận cao Để đạt được mục đích của mình, họ sẵn sàng tìm mọi thủđoạn ứng phó với ngân hàng như cung cấp thông tin sai…Nhiều người vay đãkhông tính toán kĩ lưỡng hoặc không có khả năng tính toán kĩ lưỡng những bất trắccó thể xảy ra Không có khả năng thích ứng và khắc phục khó khăn trong kinhdoanh Trong trường hợp còn lại, người vay kinh doanh có lãi song vẫn không trảnợ cho ngân hàng đúng hạn Họ chây ì với hi vọng có thể quỵt nợ, hoặc sử dụngvốn vay càng lâu càng tốt.
Nguyên nhân thuộc về ngân hàng.
Chất lượng cán bộ kém, không đủ trình độ đánh giá khách hàng hoặc đánh giákhông tốt, cố tình làm sai…là một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụngngắn hạn Nhân viên ngân hàng phải tiếp cận với nhiều ngành nghề, nhiều vùng Đểcho vay tốt, họ phải am hiểu khách hàng, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi
Trang 13trường mà khách hàng sinh sống Họ phải có khả năng dự báo các vấn đề liên quanđến người vay…Như vậy, họ cần được đào tạo và tự đào tạo kĩ lưỡng, liên tục vàtoàn diện Khi nhân viên tín dụng cho vay đối với khách hàng mà họ chưa đủ trìnhđộ để hiểu rõ về khách hàng, rủi ro tín dụng ngắn hạn luôn rình rập họ Như vậychất lượng nhân viên ngân hàng bao gồm trình độ và đạo đức nghề nghiệp khôngđảm bảo là nguyên nhân của rủi ro trong cho vay ngắn hạn.
1.2 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN Ở NGÂN HÀNG.1.2.1 Khái niệm thẩm định tín dụng ngắn hạn.
Thẩm định tín dụng ngắn hạn là việc phân tích và xem xét toàn diện đề nghị
vay vốn ngắn hạn của khách hàng nhằm đánh giá ý muốn và khả năng trả nợ củakhách hàng làm cơ sở ra quyết định cho vay.
1.2.2 Mục đích của thẩm định tín dụng ngắn hạn.
Thẩm định tín dụng ngắn hạn gồm những mục đích sau:
- Xem xét tính hiệu quả và khả thi của phương án làm cơ sở cho việc ra quyếtđịnh cho vay
- Thẩm định tín dụng nhằm hạn chế rủi ro cho vay.
- Qua việc thẩm định, ngân hàng có thể tư vấn và giúp khách hàng đánh giá lạihiệu quả và xác suất rủi ro của phương án sản xuất kinh doanh.
- Thẩm định tốt góp phần nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhân viên ngânhàng.
- Trên cơ sở phân tích, xem xét các thông tin mà doanh nghiệp cung cấp,CBTD có thể thương lượng số tiền cho vay, thòi hạn vay phù hợp, giúp tiết kiệmchi phí cho vay cho doanh nghiệp.
- Công tác thẩm định tín dụng còn góp phần hạn chế tiêu cực, chỉ những khoảnvay nào đảm bảo được tiêu chí của các nội dung thẩm định thì mới đựơc xét duyệtcho vay.
1.2.3 Yêu cầu của công tác thẩm định
Để nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn, yêu cầu khi
Trang 14thực hiện thẩm định cần đảm bảo hai tiêu chí toàn diện và chính xác Công tác thẩmđịnh cần tiến hành trên tất cả các bước và phải bảo đảm đầy đủ các nội dung cầnthẩm định Các nội dung thẩm định phải được đặt trong mối quan hệ lẫn nhau Hơnnữa, mọi ý kiến đánh giá kết luận phải xuất phát trên cơ sở pháp lý và khoa học Vìvậy, đòi hỏi CBTD phải:
+ Nắm vững các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước,ngành, địa phương trong từng thời kỳ và các quy chế quản lý kinh tế…
+ Nắm bắt, phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng tàichính của doanh nghiệp, các mối quan hệ làm ăn của doanh nghiệp.
+ Cập nhật thu thập thông tin về tình hình kinh tế - xã hội có liên quan đếnviệc thực hiện phương án kinh doanh của doang nghiêp vay vốn.
+ Nghiên cứu, thẩm tra một cách chính xác thực trạng của đơn vị vay vốn, cósự phối hợp của các cơ quan chuyên môn, chuyên gia, đưa ra các nhận xét, kiếnnghị chính xác.
1.2.4 Quy trình thẩm định.
Quy trình thẩm định tín dụng là bản chỉ dẫn các bước tiến hành từ xem xét,thu thập thông tin cần thiết cho đến khi rút ra được kết luận sau cùng về khả năngthu hồi nợ khi cho vay Toàn bộ quy trình thẩm định tín dụng có thể thực hiện quacác bước sau đây:
Bước 1: Xem xét hồ sơ vay của khách hàng.Bước 2: Thu thập thông tin cần thiết bổ sung.
Bước 3: Thẩm định khả năng thu hồi nợ thông qua thông tin có được.Bước 4: Ước lượng và kiểm soát rủi ro tín dụng
Bước 5: Kết luận sau cùng về khả năng thu hồi nợ vay.
Trang 15Quy trình được minh họa qua sơ đồ sau:
1.2.5 Các nội dung thẩm định.
Trong thẩm định tín dụng nói chung và thẩm định tín dụng ngắn hạn nói riêng,các ngân hàng thường dựa vào các tiêu chuẩn nhất định để đánh giá khách hàngtrước khi cho vay Sau đây là hai cách thẩm định mà các ngân hàng thường sử dụngđể đánh giá khách hàng.
1.2.5.1 Thẩm định theo tiêu chuẩn 5C.* Character: Tính cách của người đi vay
Điều này thể hiện năng lực, trí tuệ uy tín và đạo đức của người đi vay Bất cứmột ngân hàng nào nếu muốn ổn định và phát triển đều cần chọn lựa người đi vay(pháp nhân hoặc thể nhân) phải là người có uy tín cao thể hiện qua tính cách của họtrong nhiều khía cạnh.
* Capacity: Năng lực hoặc khả năng (vay và trả nợ) của khách hàng
Khả năng đi vay và trả nợ là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để cấp tíndụng cho khách hàng Bất kể người đi vay có nhu cầu vay vốn để làm gì (sản xuấtkinh doanh hoặc xây dựng, mua sắm), đều phải chứng minh năng lực của mình trên
Xem xét hồ sơ vay của khách hàng
Trang 16cả hai mặt, vay nợ và trả nợ, nếu người đi vay chứng tỏ mình có khả năng vay vốn,đồng thời tạo ra nguồn để trả nợ mới thỏa mãn điều kiện của ngân hàng.
* Capital: Vốn
Vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu của người sản xuất kinh doanh Nếu ngườisản xuất kinh doanh có vốn để sản xuất kinh doanh thì nó trở thành một trongnhững yếu tố để ngân hàng tin tưởng vào nhu cầu sử dụng vốn của đơn vị Khôngmột nhà sản xuất kinh doanh nào mà chỉ sản xuất kinh doanh dựa vào vốn vay ngânhàng và không một ngân hàng nào lại cấp tín dụng đến 100% nhu cầu vốn củadoanh nghiệp cả, vốn của doanh nghiệp và vốn tín dụng phải phối hợp với nhautheo một tỷ lệ hợp lý thì sản xuất kinh doanh mới có hiệu quả cao hơn.
* Collateral: Tài sản cầm cố, tài sản thế chấp
Một khoản tín dụng nếu được đảm bảo bằng tài sản cầm cố hay tài sản thếchấp, sẽ gắn chặt trách nhiệm và nghĩa vụ trả nợ của người đi vay, nếu xảy ra nhữngrủi ro khách quan, người đi vay không trả được nợ, thì tài sản cầm cố, tài sản thếchấp sẽ trở thành nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng Tất nhiên tài sản thế chấp, tàisản cầm cố phải đáp ứng những điều kiện nhất định.
Trong hoạt động thực tiễn của ngân hàng, thế chấp hay cầm cố tài sản khôngphải lúc nào cũng được coi là điều kiện bắt buộc phải có Nhiều ngân hàng cho vaykhông cần có tài sản thế chấp cầm cố mà vẫn có hiệu quả.
* Conditions: Điều kiện
Nhà ngân hàng khi cho khách hàng vay vốn đều nêu ra những điều kiện nhấtđịnh đó là những điều kiện về pháp lý, kinh tế, tài chính mà các quy định trong cácvăn bản quy phạm đã đề cập, để đảm bảo cho hoạt động tín dụng của họ phải tuânthủ pháp luật Đó cũng là những điều kiện cụ thể nhằm giải quyết các vấn đề liênquan đến tín dụng như thời hạn, kì hạn, lãi suất…
1.2.5.2 Thẩm định theo tiêu chuẩn 5P.* Purpose: Mục đích
Người đi vay vốn ngân hàng nhất định phải có mục đích sử dụng, nếu mụcđích sử dụng vốn vừa hợp pháp, vừa phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
Trang 17họ thì ngân hàng mới đồng ý cấp tín dụng Chính vì vậy mà mục đích vay vốnkhông những cần được thể hiện rõ trong các cam kết của hợp đồng tín dụng mà cònphải được chứng minh cụ thể qua các chứng từ, hóa đơn.
*Payment: Thanh toán
Người đi vay phải chứng tỏ mình có khả năng thanh toán đối với những khoảnnợ đến hạn – khả năng thanh toán của người đi vay phụ thuộc nguồn thu nhập củahọ trong mối quan hệ với các khoản nợ Nếu khả năng thanh toán đáp ứng được yêucầu về mặt định lượng, thì các khoản nợ nói chung và nợ ngân hàng nói riêng sẽđược thanh toán đúng hẹn.
* Protection: Bảo vệ (bảo hộ)
Một khoản tín dụng được cấp cho khách hàng phải được an toàn cho suốt chukỳ luân chuyển nếu nó có được một hệ thống “bảo vệ” tốt Hệ thống bảo vệ nàykhông những nằm ngay trong quá trình luân chuyển sử dụng vốn (hợp pháp, đúngmục đích) mà còn được bảo đảm bằng tài sản thế chấp, tài sản cầm cố, hoặc bảolãnh của bên thứ ba Tính an toàn của vốn tín dụng phụ thuộc vào hệ thống bảo vệđó Tùy điều kiện cụ thể mà có thể chấp nhận tiêu chuẩn “bảo vệ” cho phù hợp vớitừng khách hàng.
* Policy: Chính sách
Chính sách phát triển của doanh nghiệp có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp trong tương lai Việc hoạch định chiến lược và sáchlược trong nhiều nội dung như đổi mới công nghệ, trang thiết bị, vấn đề đội ngũcông nhân lành nghề, cán bộ quản lý, ổn định phát triển và chiếm lĩnh thị trường,đổi mới mẫu mã chất lượng sản phẩm…Trên một tầm nhìn có căn cứ, có địnhhướng thì khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp mới ổn định và vữngchắc.
* Pricing: Định giá
Trong cơ chế thị trường, cuộc cạnh tranh về giá cả là cuộc cạnh tranh mãnhliệt, là biểu hiện cao nhất của cạnh tranh – người ta gọi đó là cuộc chiến tranh giácả, tất nhiên phải nằm trong giới hạn của luật pháp nhưng cạnh tranh về định giá sản
Trang 18phẩm rõ ràng mang tính chất quyết định.
Nói chung thẩm định tín dụng ngắn hạn có thể được tiến hành với những nộidung và yêu cầu theo những góc nhìn khác nhau, nhưng có thể nói đều nhằm mụcđích chung là nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng nâng cao hiệu quả tín dụng.Trên cơ sở kết quả thẩm định mà ra quyết định tín dụng đúng.
1.2.6 Nguồn thông tin để thẩm định.
Công tác thẩm định được tiến hành dựa trên cơ sở các thông tin mà cán bộ tíndụng thu thập được từ khách hàng, gồm các nguồn thông tin sau:
1.2.6.1 Hồ sơ đề nghị vay vốn của khách hàng
- Hồ sơ pháp lý: bao gồm các thông tin về tình trạng pháp lý của doanh nghiệpnhư tư cách pháp nhân, quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức.
- Hồ sơ kinh tế: bao gồm các báo cáo tài chính, phương án kinh doanh, các bảnkế hoạch về tài chính trong tương lai.
- Hồ sơ vay vốn: bao gồm giấy đề nghị vay vốn, mức đề nghị vay: số tiền, thờihạn vay…
- Hồ sơ đảm bảo: giấy chứng nhận sở hữu, các giấy tờ sang nhượng, mua bánliên quan khác.
1.2.6.2 Thông tin lưu trữ tại ngân hàng.
Đây là thông tin mà ngân hàng theo dõi và lưu trữ về những người đi vaykhác nhau trong các lĩnh vực khác nhau Nếu như khách hàng đang có nhu cầu vayđã từng có quan hệ với ngân hàng thì những thông tin về các mối quan hệ này đãđược lưu trữ tại ngân hàng Đây là nguồn thông tin rất đáng tin cậy để ngân hàng sửdụng trong thẩm định Tuy nhiên, chất lượng của nguồn thông tin này phụ thuộcvào kết quả của việc thu thập và xử lý thông tin về khách hàng của ngân hàng.
1.2.6.3 Thông tin từ các cuộc điều tra, phỏng vấn.
Thông tin qua phỏng vấn có ưu điểm là thông tin mới nhất đồng thời qua nghệthuật phỏng vấn có thể loại bỏ được một số thông tin gây nhiễu để từ đó chắt lọcthông tin chính xác hơn phục vụ cho việc phân tích Ngoài ra, thông tin qua phỏngvấn còn có thể bổ sung thêm cho thông tin về khách hàng mà qua hồ sơ vay chưa
Trang 19thể thu thập đầy đủ.
1.2.6.4 Nguồn thông tin từ các cơ quan chức năng.
Đây là nguồn thông tin có được từ sự trao đổi với các cơ quan chức năng nhưcục thuế, hải quan, các cơ quan liên quan đến luật, các cơ quan liên quan đến sựthay đổi chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước đến ngành nghề kinh doanh củadoanh nghiệp Đây là nguồn thông tin có giá trị tham khảo cao mà CBTD khôngnên bỏ qua.
1.2.6.5 Các nguồn thông tin khác.
Đây là nguồn thông tin mà CBTD thu thập được từ các nguồn khác nhau như:sách báo, ấn phẩm, tạp chí, internet để biết được thêm những biến động về ngànhnghề mà khách hàng đang kinh doanh cũng như để hiểu thêm về ngành nghề sảnxuất kinh doanh của họ, từ đó dự báo được những xu hướng trong tương lai để cónhững phản ứng kịp thời, đúng lúc.
Có thể nói rằng nghề tín dụng bao gồm rất nhiều nghệ thuật, trong đó nghệthuật thu thập, xử lý, xác minh tính chính xác của thông tin là một trong những nghệthuật quan trọng Bởi vì có thu thập được nhiều thông tin, cũng như xác minh đượcđộ tin cậy của chúng thì quyết định cho vay mới an toàn, hiệu quả được
Trang 21chỉnh hệ thống Ngân hàng điện tử (e-bank) đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhằm đa dạnghoá và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đáp ứng tối đa nhu cầu của mọi đốitượng khách hàng
NHTMCP Hàng Hải chi nhánh Hà Nội được thành lập theo quyết định số 52/HĐQT do Hội đồng quản trị NHTMCP Hàng Hải cấp ngày 17/8/1991 Địa chỉ: 71Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Ngân hàng chính thức đi vào hoạt độngvới tư cách là một ngân hàng cấp 1 trực thuộc NHTMCP Hàng Hải Việt Nam Xứngđáng là một trong những chi nhánh cấp 1 hàng đầu của MSB, MSB- chi nhánh HàNội có bảng kết quả hoạt động kinh doanh rất đáng tự hào Tính đến tháng 12 năm2008 tổng tài sản MSB- chi nhánh Hà Nội đạt dược là hơn 3.150 tỷ đồng tăng29.839 so với đầu năm 2008, tổng vốn huy động được gần 3000 tỷ tăng 27, 657%so với đầu năm và dư nợ tín dụng đạt 720 tỷ đồng tăng 57,33% so với đầu năm
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của MSB- HN
Không ngừng tăng trưởng nguồn vốn, mở rộng đầu tư, dịch vụ ngân hàng vàmở rộng mạng lưới đã được hội đồng quản trị NHTMCP Hàng Hải Việt Nam phêduyêt Tiến hành huy động vốn và đầu tư vốn đối với mọi thành phần trong nềnkinh tế vì mục tiêu của Quốc gia và mang lại lợi nhuận cho Ngân Hàng.
Là một trong những chi nhánh được thành lập sớm nhất trong hệ thốngNHTMCP Hàng Hải, chi nhánh Hà Nội đã có những bước phát triển vững chắc vàsự phát triển tiòan diện trên mọi mặt : Huy động vốn, tăng trưởng đầu tư và nângcao chất lượng tín dụng, loại hình dịch vụ, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và cáchoạt động khác Các chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của chi nhánh NHTM Hàng Hải:
CHo vay bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ
Cho vay ngắn hạn và trung hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ cho mọithành việ kinh tế.
Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước, mua bán ngoại tệ,tài trợ ngoại thương, bảo lãnh và tái bảo lãnh
Trang 22 Thực hiện dịch vụ thanh toán chuyển tiền nhanh qua mạng vi tính trongphạm vi toàn quốc và qua hệ thống mậng SWIFT trên toàn thế giới.
Thực hiện dịch vụ chi trả kiều hối, giao nhận tiền tận nơi cho đơn vị, thuchi ngân phiếu, tiền amựt và thực hiện các nghiệp vụ khác.
2.1.3 Tình hình tổ chức và hoạt động kinh doanh của chi nhánh2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
-Sơ đồ cơ cấu tổ chức của đơn vị:
Căn cứ vào Quy chế số 01/QĐ-HĐQT ngày 12/01/2000 về tổ chức bộ máyquản lý và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trụ sở chính, chi nhánh, Văn phòngđại diện và công ty trực thuộc.
Căn cứ phê duyệt của Tổng Giám đốc tại văn bản số 976/TGĐ2 ngày28/08/2001 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòngnghiệp vụ theo tổ chức mới tại MSB-Hà Nội.
Trang 23- Nhiêm vụ chức năng của từng phòng ban
MSB Hà Nội với 60cán bộ nhân viên, hầu hết là trình độ đại học trở lên vớituổi đời trung bình là 27 tuổi Là một tập thể với những cán bộ trẻ tuổi, năng động,nhiệt tình và sáng tạo trong công việc Chức năng nhiệm vũ mỗi phòng ban:
Ban giám đốc bao gồm: Một giám đốc và bốn phó giám đốc có nhiệm vụđiều hành công việc của cơ quan, đề ra các mục tiêu, kế hoạch cho chi nhánh và chỉđạo hoạt động của chi nhánh Trong đó, giám đốc là người đại diện đứng đầu, chịu
Ban giám
phòng tín dụng
phòng kế toán tài chính
Phòng tổ chức hành chính
phòng khách hàng cá
phòng giao dịch và kho quỹ
phòng khách hàng doanh nghiệp
Bộ phận
giao dichBộ phận kho quỹ
Trang 24trách nhiệm trước hội sở về chi nhánh Phó giám đốc giúp giám đốc trực tiếp chỉđạo công việc các phòng phòng ban.
Phòng tín dụng: Phòng tín dụng được chia ra thành hai phòng : phòngkhách hàng cá nhân và phòng khách hàng doanh nghiệp Và trong mỗi phòng lạiđược chia nhỏ thành hai tổ: tổ kiểm soát & hỗ trợ tín dụng và tổ tín dung chịu sụchỉ đạo của trưởng phòng tín dụng Tổ kiểm soát & hỗ trợ tín dụng luôn kết hợpchặt chẽ với phòng tín dụng để đưa ra được những kết luận sắc đáng nhất về kháchhàng Phương án cho vay phải được Phó giám đốc ký duyết mới được giải ngân
Nhiệm vụ: Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn cho khách
hàng về các sản phẩm của MSB; Tín dụng, đầu tư, chuyển tiền, mua bán ngọa tệ,thanh toán xuất nhập khẩu, thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử…; Nghiên cứu đưa racác đề xuất về cải tiến sản phẩm dịch vụ hiện có, cung cấp những sản phẩm dịch vụmới phục vụ cho khách hàng là doanh nghiệp lớn.
Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhucầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền quyết địnhtheo quy định của MSB.
Thực hiện xác minh thông qua hệ thống CIC Phân tích tài chính khách hàngsau đó sử dụng phần mềm thực hiện chấm điểm khách hàng Xác định hạn mức củakhách hàng Định giá tài sản dảm bảo Thực hiện tái thẩm định bằng cách gửi hồ sơtín dụng lên trụ sở chính.
Đưa ra các đề xuất chấp thuận/ từ chối đề nghị cấp tín dụng, cơ cấu lại thờihạn trả nợ cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ và kết quả thẩm định; Kiểm tra giám sátchặt chẽ trong và sau khi cấp các khoản tín dụng Phối hợp với các phòng liên quanthực hiện thu gốc, thu lãi, thu phí đầy đủ, kịp thời đúng hạn, đúng hợp đồng đã ký;Theo dõi quản lý các khoản cho vay bắt buộc, tìm biện pháp thu hồi khoản cho vaynày;Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp; Quản lý tài sản đảm bảo theo qui địnhcủa MSB.Cập nhật, phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chínhcủa khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý tín dụng.
.Thực hiện phân loại nợ cho từng khách hàng theo quy định hiện hành, chuyển
Trang 25kết quả phân loại nợ cho tổ quản lý nợ có vấn đề để tính toán trích lập dự phòng rủi
ro, thực hiện và quản lý và xư lý nợ nhóm Đề xuất và thực hiện các biện pháp xử
lý, thu hồi nợ, xử lý tài sản đảm bảo tiền vay.
Tổng hợp báo cáo phân loại nợ trên cơ sở kết quả phân loại nợ từng kháchhàng do phòng khách hàng cung cấp Theo dõi tính toán trích lập dự phòng rủi rocủa chi nhánh Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng của các khoàn nợ xấu Kiểmtra, tổng hợp hồ sơ đề nghị xử lý rủi ro, miễn giảm lãi, bán nợ của chi nhánh theoquy định của NHCT VN, hoàn thiện hồ sơ trình cấp có thẩm quyền cho xủ lý xoánợ, khoanh nợ ( nếu có ) theo hướng dẫn của NHCT VN theo từng thời kỳ.
Phòng kế toán – tài chính : Bao gồm một trưởng phòng và 2 phó phòngGồm 2 bộ phận
-Bộ phận kế toán: có nhiệm vụ phản ánh toàn bộ hoạt động của ngân hàng mộtcách đầy đủ, kịp thời, chính xác bằng các số liệu, kiểm tra và đôn đốc quá trình thựchiện các kế hoạch về nguồn vốn và sử dụng vốn Thực hiện công việc thống kê sổsách hằng ngày lập báo cáo tài chính theo ngày, tháng quý năm cho lãnh đạo và cáccơ quan thanh tra Ngoài ra còn tham mưu cho ban giám đốc trong việc phân tíchcác hoạt động của ngân hàng.
Phòng giao dịch vụ và ngân quỹ :
-Bao gồm 10 tellers dưới sự chỉ đạo của 1 trưởng phòng giao dịch thực hiệnchức năng giao dịch, nhận tiền gửi, thanh toán, chuyển tiền, cung cấp những thôngtin theo yêu cầu của khách hàng.
- Bộ phận ngân quỹ: Bao gồm 6 người, thực hiện công việc quản lý và bảođảm an toàn tuyệt đối kho quỹ của chi nhánh, thu chi tiền mặt hằng ngày, kiểm tra,quản lý nguồn tiền mặt tại ngân hàng Thực hiện kiểm kê tồn quỹ định kỳ và độtxuất theo quy định của Ngân hàng Lưu trữ, bảo quản các giấy tờ có giá và các hồsơ tài liệu theo quy định của Ngân hàng.
Trang 26 Phòng tổ chức hành chính :Có nhiệm vụ quản lý về mặt nhân sự, tiếpnhận, phát hành và theo dõi, lưu trữ văn thư tại chi nhánh Tham mưu cho lãnh đạovề công tác đào tạo, điều động bố trí cán bộ, thực hiện công tác lao động tiền lương,bảo hiểm xã hội, y tế theo quy định của nhà nước, và chịu sự quản lý trực tiếp củagiám đốc Chi trả lương và các khoản thu nhập khác cho cán bộ công nhân viênhàng tháng.Lập kế hoạch mua sắm tài sản, trang thiết bị làm việc, kế hoạch chi tiêunội bộ, tính và trích nộp thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các khoản phải nộpngân sách khác theo quy định
Mỗi một phòng ban có trách nhiệm và hoạt động riêng nhưng vẫntạo ra sự liên kết, đồng thời không tách rời hệ thống bộ máy của ngân hàng.
2.1.3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của MSB- chi nhánh Hà Nộinhững năm qua.
Trong ba năm vừa qua MSB- Hà Nội không ngừng cải tiến các sản phẩm củamình, nâng cao chất lượng phục vụ vì vậy đã đạt được những kết quả kinh doanhđáng khen ngợi Sau đây là bảng một số chỉ tiêu quan trọng của MSB- Hà Nội banăm qua:
Bảng 1: Kết quả hoat động kinh doanh của chi nhánh MSB Hà Nội
Đơn vị: triệu đồng
Chi tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng tiền Tổng tiền Tỉ trọng Tổng Tiền Tỉ trọng1 Tổng tài sản 829.178 2.423.378 192% 3.146.246 30%
2 Nguồn vốn huyđộng
Trang 27dù không có sự chuyển đổi về công nghệ ( tài sản cố đinh không hề tăng thực tế làgiảm từ 2.460 triệu đồng xuống 1.959 triệu đồng) thay vào đó lên mạnh mẽ của cáckhoản dự phòng rủi ro khác tăng từ 829.081 lên tới 2.423 triệu đồng ước tính tỉ lệgia tăng của khoản mục này xấp xi 192% So với mức tăng của khoản dự phòng thìdư nợ tiền đồng 2007 nhỏ hơn nhiều nhưng đây cũng là con số đáng kể- 47% vàmức dư nợ tiền đồng tiếp tục tăng vào năm 2008 vừa qua Ngân hàng MSB – HàNội mặc dù tốc độ tăng trưởng doanh thu năm qua có thấp hơn so với năm 2007nhưng doannh số vẫn tiếp tục gia tăng Và một điều đáng ngạc nhiên là lợi nhuậncủa ngân hàng lại tăng chóng măt, tăng tới 40% trong năm vừa qua MSB- Hà Nộikhông chỉ trụ vững được trong thời kỳ kho khăn mà còn lớn mạnh hơn nhiều.
Biều đồ mức lợi nhuận qua các năm 2006, 2007, 2008chi nhánh MSB- Hà Nôi
Để thấy rõ được nỗ lực của MSB- Hà Nội chúng ta cùng đi phân tích chi tiếthơn tình hình huy động vốn và cho vay của chi nhánh
- Tình hình huy động vốn
Với cơ chế lãi suất cạnh tranh và nhiều sản phẩm đa dạng cũng như tăngcường tiếp thị khách hàng hợp lý, MSB- HN đã thu hút một lượng khách hàng đôngđảo, chủ yếu là cá nhân dân cư trên địa bàn Cụ thể như sau:
Trang 28- Hoạt động tín dụng+ Kết quả hoạt động
Hoạt động tín dụng được xem là hoạt động chính, chủ yếu trong kinh doanhcủa ngân hàng Hoạt động tín dụng của chi nhánh cũng tạo được mức tăng trưởngmạnh, tình hình đó được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng.3: Tình hình cho vay của chi nhánh MSB Hà Nội
ĐVT: Triệu đồng
Trang 29Chỉ tiêuNăm 2006Năm 2007Năm 2008
Đầu năm 2009 để hâm nóng nền kinh tế NHNN đã quyết định đưa ra chínhsách hỗ trợ lãi suất đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mức, đối vớicác khoản vay ngắn hạn sẽ được nhà nước hỗ trộ mức lãi suất là 4% tức là mức lãisuất chỉ còn 6,5%(=10,5%- 4%) So với con số 19, 5%/năm cách đó không lâu thìnó quả thật có sức hút lớn đối với nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ Đó là lý do khiếntín dụng ngắn hạn của MSB- Hà Nội tăng vọt và tốc độ tăng trưởng tín dụng của
Trang 30ngân hàng trong năm nay chắc chắn sẽ ko không dừng lại ở con số 40% như năm2008.
+ Công tác thẩm định tín dụng
MSB- Hà Nội thiết lập một Quy trình tuân theo một trình tự hợp lý, theo quyđịnh của MSB Nó bao gồm đẩy đủ những bước cần thực hiện: kiểm tra hồ sơ, đánhgiá trước khi đi khảo sát thực tế, rồi tiến hành thẩm định tín dụng để đảm bảo tínhchính xác các thông tin mà khách hàng cung cấp, đảm bảo an toàn vốn vay.Việcthẩm định ở ngân hàng qua nhiều khâu xét duyệt đã hạn chế được rủi ro có thể xảyra trong quá trình thẩm định Trong quy trình đã quy định trách nhiệm và quyền hạncủa từng cán bộ, hạn chế tập trung vào một cán bộ Từ đó hạn chế được những mặttiêu cực có thể xảy ra
Tại MSB khi nhận đơn đề nghị cấp tín dụng của khách hàng, TPTD phân mộtcán bộ tín dụng trong ban kiểm soát và hỗ trợ tín dụng đảm nhiệm việc hướng dẫnkhách hàng lập hồ sơ vay vốn chuẩn bị những giấy tờ cần thiết Tiếp theo cán bộtín dụng khác trong bộ phận tín dụng đảm nhiệm việc thẩm định hồ sơ đó cũngnhư tài sản đảm bảo và chịu trách nhiệm với những việc được giao Hiện nayMSB- Hà Nội đã mua phần mềm chạy exel chấm điểm khách hàng, File excel xácđịnh nhu cầu hạn mức ( với vay hạn mức), file excel phân tích tài chính dự án( với vay trung dài hạn) Sau khi lập tờ trình thẩm định, CBTD gửi tờ trình và hồsơ tín dụng lên hội sở chính để tái thẩm định CBTD sẽ đề xuất phương án giảingân với ban kiểm soát và hỗ trợ tín dụng rồi đưa trưởng phòng xem xét Và nếutất cả đều được chấp nhận thì sẽ đưa cho giám đốc phê duyệt Nhìn chung công tácthẩm định tại MSB được tổ chức khá là chặt chẽ nhưng xét kỹ thì cũng không thểtránh khỏi những hạn chế.
- Hoạt động quản lý và tổ chức
Ban giám đốc điều hành công việc theo cơ chế dân chủ tạo bầu không khí làmviệc thoải mái giúp nhân viên phát huy được những ý kiến sáng tạo Cũng nhờ vậycác nhân viên nâng cao được tính chủ động, linh hoạt trong công việc Tránh đượctệ xu nịnh hối lộ trong chi nhánh Mọi người đoàn kết vì công việc chung, thửng
Trang 31thắn phê và tự phê.
Việc lập chỉ tiêu kế hoạch được thực kiện rất tỉ mỉ, vì vậy kết quả cuối kỳthường rất sát với những con số dự báo Việc đào tạo đội ngũ công nhân viênchuyên nghiệp luôn được chú trọng, các cán bộ công nhân viên thường đợc cử đihọc những lớp chuyên đề và được khuyến khích đi học thêm để nâng cao nghiệp vụ.Thêm vào đó công nhân viên được hưởng chế độ lương và chính sách đãi ngộ rộngrại tạo ra sự say sưa trong việc cũng như sự gắn bó với chi nhánh
2.1.3.4 Mục tiêu hướng tới
Trong bối cảnh khủng hoảng như hiện nay nhưng ban lãnh đạo chi nhánh vẫntin được vào sự phát triển của địa phương nói chung và sự ổn định trong cả nướcnói riêng Và mục tiêu mà ban giám đốc đưa ra trong thời gian tới:
2.1.3.4.1 Mục tiêu chung
“ Tiếp tục thực hiện cơ cấu lại hoạt động gắn liền với phát triển toàn diện.Phấn đấu hoàn thành vượt mức các mục tiêu kế hoạch kinh doanh cả năm; Thựchiện tốt nhất dự án hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán; Đàotạo, bồi dưỡng cán bộ; kỷ cương, kỷ luật trong quản trị điều hành để nâng cao năngsuất lao động, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh, tăng doanhlợi góp phần cùng toàn hệ thống từng bước xây dựng và phát triển tập đoàn tàichính- tín dụng đa năng, vững mạnh, hội nhập quốc tế phục vụ đắc lực cho việcthực thi chính sách tiền tệ quốc gia, phát triển kinh tế xã hội theo đường lối đẩymạnh công nghiệp hoká, hiện đại hoá đất nước”.
2.1.3.4.2 Các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu:
* Chỉ tiêu tăng trưởng:
- Tăng trưởng huy động vốn bình quân: 35%- Tăng trưởng thu dịch vụ ròng: 22%.
* Chỉ tiêu chất lượng và hiệu quả kinh doanh: - ROA: 0,82%
-Tỷ lệ Nợ quá hạn(không tính nợ khoanh): 0%
- Nợ quá hạn thương mại ròng/Dư nợ thương mại: 1%
Trang 32- Chênh lệch thu - chi chưa trích dự phòng rủi ro: 15 tỷ đồng.
2.2 TÌNH HÌNH CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠNĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI MSB HN
- Đánh giá sơ bộ tài sản thế chấp: Sau khi kiểm tra hồ sơ CBTD tiến hànhđánh giá sơ bộ tài sản cầm cố thế chấp và thủ tục, phương pháp, cơ sở đánh giá thựchiện theo hướng dẫn của Tổng giám đốc.
- Khảo sát thực tế: Khảo sát cơ sở sản xuất kinh doanh như nhà máy, khohàng, cửa hàng, văng phòng làm việc, chụp hình và lưu vào hồ sơ Trong quá trìnhkhảo sát thì CBTD giúp cho khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn của mình nếu cònthiếu xót hay không phù hợp với quy định của ngân hàng.
- Thẩm định tín dụng: Căn cứ vào khảo sát thực tế, thông tin mà khách hàngKiểm tra hồ sơ
Phân tích đánh giá sơ bộ tài sản thế chấp, cầm cố
Khảo sát thực tế
Thẩm định tín dụng
Trang 33cung cấp thì CBTD tiến hành thẩm định Sau khi phân tích, CBTD lập báo cáo thẩmđịnh trình duyệt lên cấp trên Cấp trên xem xét đối chiếu với những quy định vềthẩm định, về chính sách cho vay của ngân hàng rồi quyết định cho vay hay không?
* Ưu điểm:
- Quy trình tuân theo một trình tự hợp lý, theo quy định của MSB Nó bao gồmđẩy đủ những bước cần thực hiện: kiểm tra hồ sơ, đánh giá trước khi đi khảo sátthực tế, rồi tiến hành thẩm định tín dụng để đảm bảo tính chính xác các thông tin màkhách hàng cung cấp, đảm bảo an toàn vốn vay.
- Việc thẩm định ở ngân hàng qua nhiều khâu xét duyệt đã hạn chế được rủi rocó thể xảy ra trong quá trình thẩm định.
- Trong quy trình đã quy định trách nhiệm và quyền hạn của từng cán bộ, hạnchế tập trung vào một cán bộ Từ đó hạn chế được những mặt tiêu cực có thể xảy ra.
Bên cạnh đó quy trình còn vướng mắc những điểm sau:
* Hạn chế:
Ngân hàng chưa có bộ phận thẩm định riêng, chưa có bộ phận thông tin riêngcho công tác thẩm định nói chung và công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn nóiriêng Chưa tận dụng được thông tin từ các phòng ban khác.
2.2.2 Cách thức tổ chức thẩm định.
Tại MSB khi nhận đơn đề nghị cấp tín dụng của khách hàng, TPTD phân mộtcán bộ tín dụng đảm nhiệm việc hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, chuẩn bịnhững giấy tờ cần thiết CBTD đó đảm nhiệm việc thẩm định hồ sơ đó cũng như tàisản đảm bảo và chịu trách nhiệm với những việc được giao Trong bước thẩm địnhgiá tài sản thế chấp thì có sự tham gia của nhân viên phòng kiểm soát nội bộ đểmang tính khách quan hơn Sau khi lập tờ trình thẩm định, CBTD gửi tờ trình và hồsơ tín dụng lên trưởng phòng tín dụng kiểm tra xem xét Sau khi kiểm tra TPTDtrình cán bộ cấp trên để có quyết định cuối cùng là cho vay hay không?
* Nhận xét:
Công tác tổ chức thẩm định ở MSB khá đơn giản, linh hoạt cho từng cán bộ
Trang 34nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ trong việc tiến hành thẩm định cũng như quyếtđịnh cho vay Ngân hàng cũng phân cấp rõ rang chức năng và nhiệm vụ của từng bộphận chức năng, đảm bảo được tính an toàn cũng như hạn chế rủi roc ho vay Bêncạnh đó công tác vẫn còn một số hạn chế sau:
- Cán bộ thẩm định cũng là người đề xuất ý kiến cấp tín dụng nên không đảmbảo được tính khách quan của hồ sơ vay vốn.
- Trên thị trường có những khách hàng cố ý lừa đảo để vay vốn ngân hàng.Việc thẩm định mà chỉ giao cho một cán bộ thì dẫn đến khoản vay có thể bị rủi ro.
2.2.3 Nội dung thẩm định.2.2.3.1 Hồ sơ vay vốn.
Trước khi đi vào bước thẩm định thì CBTD phải thu thập đầy đủ hồ sơ vàcác thông tin do khách hàng cung cấp, thông tin hồ sơ bao gồm:
a Hồ sơ pháp lý.
a1 Đối với khách hàng hoạt động theo luật DNNN
- Quyết định thành lập của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Điều lệ hoạt động của doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có điều lệdoanh nghiệp.
- Quyết định bổ nhiệm chủ tịch HĐQT , người đại diện pháp nhân (TGĐ hoặcGĐ), kế toán trưởng.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Giấy phép hành nghề đối với những ngành nghề phải có giấy phép.- Giấy phép kinh doanh XNK, hoặc đăng ký mã số XNK.
- Văn bản ủy quyền hoặc xác định về thẩm quyền trong quan hệ vay vốn như:văn bản của HĐQT, ủy quyền của TGĐ, GĐ cho người khác ký hợp đồng…
- Các giấy tờ khác có liên quan (mẫu dấu, chữ ký…)
- Đối với đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc phải có văn bản ủy quyền của đạidiện pháp nhân trong giao dịch và vay vốn tại SCB Đà Nẵng, hoặc trong quy chế tổchức và hoạt động của đơn vị này đã xác định rõ thẩm quyền của đơn vị này.
a2 Đối với khách hàng là doanh nghiệp hoạt động theo luật đầu tư nước
Trang 35- Giấy phép đầu tư của cấp có thẩm quyền cấp.
- Hợp đồng liên doanh đối với doanh nghiệp liên doanh.- Điều lệ hoạt động của doanh nghiệp.
- Văn bản bổ nhiệm hoặc bầu HĐQT, TGĐ hoặc GĐ, kế toán trưởng hoặc mộtchức danh quản lý về tài chính (nếu có).
- Văn bản ủy quyền hoặc xác định về thẩm quyền trong quan hệ vay vốn như:ủy quyền cho cấp phó ký hợp đồng, văn bản của HĐQT cho phép vay vốn, thếchấp…
- Các giấy tờ khác có liên quan (mẫu dấu, chữ ký…)
a3 Đối với khách hàng hoạt động theo luật doanh nghiệp và luật HTX.- Quyết định thành lập đối với công ty TNHH 1 thành viên.
- Điều lệ tổ chức và hoạt động.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Giấy phép hành nghề đối với ngành nghề cần giấy phép.
- Biên bản họp bầu HĐQT, chủ tịch, văn bản bổ nhiệm TGĐ hoặc GĐ, kế toántrưởng hoặc một chức danh kiểm soát về tài chính (nếu có).
- Văn bản ủy quyền hoặc xác định về thẩm quyền trong quan hệ vay vốn nhưđại diện pháp nhân, ủy quyền ký hợp đồng, văn bản của hội đồng quản trị cho phépvay vốn, thế chấp…
- Các giấy tờ khác có liên quan (mẫu dấu, chữ ký…)
b Hồ sơ khoản vay.
- Giấy đề nghị vay vốn.
- Kế hoạch SXKD, kế hoạch tài chính năm kế hoạch.- Các BCTC hai năm gần nhất.
- Biên bản kiểm toán đối với doanh nghiệp có kiểm toán.
- Bảng kê công nợ các loại tại các ngân hàng, TCTD trong và ngoài nước.- Chi tiết các khoản phải thu, phải trả, tồn kho.
- Các hợp đồng kinh tế (đầu vào, đầu ra): thi công xây lắp, hàng hóa XNK,
Trang 36c Hồ sơ đảm bảo tiền vay bao gồm:
- Các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng, giá trị của tài sản.- Giấy tờ có giá (tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, sổ tiết kiệm…)
- Các giấy tờ xuất xứ, kiểm định giá trị, tỷ trọng…đối với kim khí quý, đá quý.- Các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng quản lý đối với bất động sản(nhà cửa, vật kiến trúc…gắn liền với đất) và động sản (hàng hóa, phương tiện vậntải…).
- Các quyền (quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyềnđược nhận bảo hiểm, quyền khai thác tài nguyên, lợi tức, quyền phát sinh từ tài sảncầm cố, thế chấp…áp dụng theo văn bản hướng dẫn cụ thể của HSC).
- Hợp đồng, văn bản bảo lãnh của bên thứ 3.
Việc đảm bảo tiền vay bằng tài sản, không bằng tài sản và các tài sản sử dụngđể đảm bảo tiền vay thực hiện theo hướng dẫn của HSC.
* Chú ý: Hồ sơ do khách hàng cung cấp một bộ cho CBTD làm đầu mối giao
nhận, trong quá trình thụ lý hồ sơ có thể là các bản sao chụp, nhưng khi giải ngânphải là bản gốc hoặc bản sao công chứng Riêng hồ sơ đảm bảo tiền vay phải là bảngốc chính
Những hồ sơ trên là những giấy tờ cấn thiết để CBTD tiến hành thẩm định.Nội dung thẩm định bao gồm những nội dung sau đây.
2.2.3.2 Thẩm định đánh giá chung về năng lực của khách hàng.a Năng lực pháp lý.
Khách hàng vay vốn phải đủ điều kiện vay vốn theo quy định của pháp luật,CBTD phải xem xét về điều lệ, quy chế tổ chức của đơn vị vay vốn để nắm rõ về
phương thức tổ chức, quản trị, điều hành…Chủ tịch HĐQT hay TGĐ là đại diện
Trang 37pháp nhân trong quan hệ với các cá nhân, tổ chức, giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh, giấy phép hành nghề phải còn hiệu lực trong thời hạn cho vay.
b Về mô hình tổ chức, bố trí lao động của doanh nghiệp.
- Mạng lưới phân phối sản phẩm.
- Khả năng cạnh tranh, các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của thị trường.- Mức độ tín nhiệm của bạn hàng.
- Chiến lược kinh doanh, chính sách khách hàng trong thời gian tới.
- Các khách hàng quan hệ giao dịch có ảnh hưởng lớn đến hoạt động SXKDhay không?
Trang 38- Rủi ro bất khả kháng: thiên tai, lũ lụt…
- Rủi ro về thị trường và các rủi ro khác có thể xảy ra bất kỳ lúc nào trong quátrình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2.3.3 Thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Việc đánh giá đúng về một doanh nghiệp để cho vay không phải là điều đơngiản Đòi hỏi ngân hàng phải có nhiều công cụ biện pháp, nhưng trong đó thẩm địnhkhả năng tài chính của doanh nghiệp để cho vay ngắn hạn có tính bắt buộc và cầnthiết Thông qua thẩm định tài chính, CBTD biết được hoạt động của doanh nghiệpcó bảo đảm khả năng trả nợ cho ngân hàng hay không? Vì khả năng tài chính củadoanh nghiệp là một trong những chỉ tiêu phản ánh rõ nét nhất chất lượng công táctài chính, nó đo lường sự vững chắc của doanh nghiệp Ngân hàng luôn nhận thứcđúng tầm quan trọng của vấn đề phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp,nhằm đảm bảo khoản tín dụng có hiệu quả cho cả ngân hàng và khách hàng, cũngnhư hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng Muốn thẩm định tình hình tài chínhdoanh nghiệp trước hết cần phải:
2.2.3.3.1 Kiểm tra tính khớp đúng về số liệu, tính thống nhất và phương pháphạch toán của BCTC cụ thể:
- Nguồn số liệu, dữ liệu do doanh nghiệp lập, số liệu đã qua kiểm toán.- Chế độ kế toán áp dụng, nguyên tắc hạch toán.
- Nội dung, số liệu khớp đúng với BCTC
2.2.3.3.2 Phân tích tình hình tài chính khách hàng.
Việc tính toán các chỉ số để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhlà nhằm mục đích xác định rõ tình trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệptrong thời gian qua và đánh giá tình hình hoạt động trong tương lai gần của doanhnghiệp Tình hình tài chính của doanh nghiệp cần phải được phân tích qua nhiềunăm (tối thiểu 2 năm) Nếu doanh nghiệp mới thành lập thì thẩm định các báo cáotài chính từ khi doanh nghiệp được thành lập đến thời điểm gần nhất Yêu cầu đốivới CBTD khi phân tích tình hình tài doanh nghiệp của đơn vị là phải nắm bắt đượcđầy đủ thông tin và kỹ thuật phân tích Thông tin càng đầy đủ và chất lượng thì kết