1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình và phương pháp kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán tư vấn định giá ACC việt nam

150 1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 217,92 KB

Nội dung

Chương 1: Lý luận cơ bản về quy trình kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty Kiểm toán Tư vấn Định giá ACC_Việt Nam thực hiện. Chương 3: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện quy trình kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty Kiểm toán Tư vấn Định giá ACC_Việt Nam thực hiện.

Trang 1

L I CAM ĐOAN Ờ

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c u c a riêng tôi, các sứ ủ ố

li u, kệ ết qu nêu trong lu n văn là trung th c xu t phát t tình hình th cả ậ ự ấ ừ ự

tế c a đ n v th c t p.ủ ơ ị ự ậ

Sinh viên

Đoàn Thu Hương

Trang 2

MỤC LỤC

L I CAM ĐOAN Ờ i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

L I NÓI Đ U Ờ Ầ 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN CHU KỲ TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN SỰ TRONG KIỂM TOÁN BCTC 3

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHU KỲ TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN SỰ TRONG KIỂM TOÁN BCTC 3

1.1.1 Khái niệm chu kỳ tiền lương và nhân sự 3

1.1.2 Tầm quan trọng của kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự trong kiểm toán BCTC 3

1.2 KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN CHU KỲ TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN SỰ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 5

1.2.1 Mục tiêu kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự 5

1.2.2 Nguồn tài liệu kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự 6

1.2.3 Các sai sót thường gặp trong quá trình kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự 7

1.3 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU KỲ TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN SỰ 8

1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 8

1.3.2 Thực hiện kiểm toán 10

1.3.2.1 Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ tiền lương và nhân sự 10

1.3.2.2 Các khảo sát cơ bản đối với chu kỳ tiền lương và nhân sự 12

1.3.3 Kết thúc và hoàn tất công việc kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU KỲ TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN SỰ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN TƯ VẤN ĐỊNH GIÁ ACC_VIỆT NAM 18

2.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN - TƯ VẤN ĐỊNH GIÁ ACC_VIỆT NAM 18

2.2 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIÊM TOÁN CHU KỲ TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN SỰ TRONG KIỂM TOÁN BCTC CHO CÔNG TY ABC 22

2.2.1 Giới thiệu về cuộc kiểm toán BCTC tại đơn vị khách hàng ABC 22

2.2.2 Thực trạng quy trình kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự tại công ty ABC do công ty ACC_Việt Nam thực hiện 24

2.2.2.1 Giai đoạn Lập kế hoạch kiểm toán 24

2.2.2.2 Thực hiện kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự 31

Trang 3

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU KỲ TIỀN LƯƠNG

VÀ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN TƯ VẤN ĐỊNH GIÁ ACC - VIỆT

NAM 50

2.3.1 Nh ng u đi m ữ ư ể 50

2.3.1.1 Về quy trình kiểm toán BCTC 51

2.3.1.2 Về quy trình kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự: 56

2.3.2 Nh ng h n ch và nguyên nhân ữ ạ ế 58

2.3.2.1 Về quy trình kiểm toán BCTC 58

2.3.2.2 Đối với kiểm toán chu kỳ tiền lương: 61

2.3.3 Nguyên nhân c a nh ng t n t i ủ ữ ồ ạ 63

2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 63

2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 64

CH ƯƠ NG 3: M T S Ý KI N GÓP PH N HOÀN THI N QUY TRÌNH KI M TOÁN Ộ Ố Ế Ầ Ệ Ể CHU KỲ TI N L Ề ƯƠ NG VÀ NHÂN S TRONG KI M TOÁN BCTC DO CÔNG TY Ự Ể TNHH KI M TOÁN ACC - VI T NAM TH C HI N Ể Ệ Ự Ệ 65

3.1 S C N THI T, YÊU C U VÀ NGUYÊN T C HOÀN THI N QUY TRÌNH Ự Ầ Ế Ầ Ắ Ệ KI M TOÁN CHU KỲ TI N L Ể Ề ƯƠ NG VÀ NHÂN S TRONG KI M TOÁN BCTC Ự Ể DO CÔNG TY KI M TOÁN T V N Đ NH GIÁ ACC - VI T NAM TH C HI N Ể Ư Ấ Ị Ệ Ự Ệ 65

3.1.1 S c n thi t hoàn thi n quy trình ki m toán chu kỳ ti n l ng và ự ầ ế ệ ể ề ươ nhân s trong ki m toán BCTC ự ể 65

3.1.2 Nguyên t c hoàn thi n ắ ệ 66

3.1.3 Yêu c u hoàn thi n ầ ệ 66

3.2 M T S GI I PHÁP NH M HOÀN THI N QUY TRÌNH KI M TOÁN CHU Ộ Ố Ả Ằ Ệ Ể KỲ TI N L Ề ƯƠ NG VÀ NHÂN S TRONG KI M TOÁN BCTC T I CÔNG TY KI M Ự Ể Ạ Ể TOÁN T V N Đ NH GIÁ ACC - VI T NAM Ư Ấ Ị Ệ 67

3.2.1 Hoàn thi n quy trình ki m toán BCTC ệ ể 67

3.2.2 Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự 71

3.3 NH NG ĐI U KI N TH C HI N GI I PHÁP HOÀN THI N Ữ Ề Ệ Ự Ệ Ả Ệ 75

3.3.1 V phía các c quan nhà n c ề ơ ướ 75

3.3.2 V phía công ty TNHH Ki m toán ACC - Vi t Nam ề ể ệ 76

3.3.3 V phía H i ngh nghi p ề ộ ề ệ 77

KẾT LUẬN 79

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

Ph l c 1: H p đ ng ki m toán ụ ụ ợ ồ ể 81

Ph l c 2: Báo cáo ki m toán ụ ụ ể 89

Ph l c 3: Báo cáo tài chính sau ki m toán ụ ụ ể 91

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 4

Nguyên b n ả

Báo cáo tài chínhBáo cáo ki m toánểBan Giám đ cố

B o hi m xã h iả ể ộ

B o hi m y tả ể ế

B o hi m th t nghi pả ể ấ ệCông nhân viên

Cán b công nhân viênộChi phí ti n l ngề ươ

H i đ ng qu n trộ ồ ả ịKinh phí công đoàn

H i Ki m toán viên hành nghộ ể ề

Vi t Namệ

Trang 5

ki m toán đ c l p trong nh ng năm qua n c ta đã ch ng t đi u này.ể ộ ậ ữ ở ướ ứ ỏ ề

M t trong nh ng v n đ luôn đ c các nhà qu n lí doanh nghi pộ ữ ấ ề ượ ả ệquan tâm là v n đ nhân s , b i c c u t ch c nhân s không ch liênấ ề ự ở ơ ấ ổ ứ ự ỉquan đ n chi phí ti n l ng- m t kho n chi phí chi m t tr ng l n trongế ề ươ ộ ả ế ỉ ọ ớchi phí s n xu t kinh doanh c a doanh nghi p mà còn th hi n trình đ ,ả ấ ủ ệ ể ệ ộnăng l c c a doanh nghi p M i doanh nghi p sẽ b trí m t c c u nhânự ủ ệ ỗ ệ ố ộ ơ ấ

s h p lí và xây d ng m t h th ng chi phí ti n l ng phù h p nh m đemự ợ ự ộ ệ ố ề ươ ợ ằ

l i hi u qu cao nh t cho doanh nghi p c a mình Tuy nhiên, do ti nạ ệ ả ấ ệ ủ ề

l ng là m t kho n chi phí ph c t p luôn ch a đ ng kh năng r i ro caoươ ộ ả ứ ạ ứ ự ả ủnên khi ti n hành ki m toán BCTC, các ki m toán viên r t chú tr ng đ nế ể ể ấ ọ ế

ki m toán chu trình ti n l ng và nhân s ể ề ươ ự

Nh n th c đ c t m quan tr ng trên, trong th i gian th c t p t iậ ứ ượ ầ ọ ờ ự ậ ạACC_Vi t Nam, em đã đi sâu nghiên c u đ tài: ệ ứ ề “Hoàn thi n quy trình và ệ

ph ươ ng pháp ki m toán chu kỳ ti n l ể ề ươ ng và nhân s trong ki m toán ự ể Báo cáo tài chính t i công ty Ki m toán T v n Đ nh giá ACC_Vi t ạ ể ư ấ ị ệ Nam”.

M c đích nghiên c u c a đ tài là v n d ng lí thuy t v ki m toán,ụ ứ ủ ề ậ ụ ế ề ể

đ c bi t là ki m toán chu kỳ ti n l ng và nhân s trong ki m toán BCTCặ ệ ể ề ươ ự ểvào th c t công tác ki m toán t i ACC_Vi t Nam Trên c s đó rút raự ế ể ạ ệ ơ ở

Trang 6

đ c nh ng bài h c kinh nghi m và bi n pháp nh m góp ph n hoàn thi nượ ữ ọ ệ ệ ằ ầ ệquy trình ki m toán chu kỳ ti n l ng và nhân s do ACC_Vi t Nam th cể ề ươ ự ệ ự

hi n.ệ

Trên c s m c đích nghiên c u, n i dung c a lu n văn ngoài ph nơ ở ụ ứ ộ ủ ậ ầ

m đ u và k t lu n đ c chia thành 3 ph n:ở ầ ế ậ ượ ầ

Ch ươ ng 1: Lý lu n c b n v quy trình ki m toán chu kỳ ti nậ ơ ả ề ể ề

l ng và nhân s trong ki m toán Báo cáo tài chính.ươ ự ể

Ch ươ ng 2: Th c tr ng quy trình ki m toán chu kỳ ti n l ng vàự ạ ể ề ươnhân s trong ki m toán Báo cáo tài chính do công ty Ki m toán T v nự ể ể ư ấ

Đ nh giá ACC_Vi t Nam th c hi n.ị ệ ự ệ

Ch ươ ng 3: M t s ý ki n góp ph n hoàn thi n quy trình ki mộ ố ế ầ ệ ểtoán chu kỳ ti n l ng và nhân s trong ki m toán Báo cáo tài chính doề ươ ự ểcông ty Ki m toán T v n Đ nh giá ACC_Vi t Nam th c hi n.ể ư ấ ị ệ ự ệ

Em xin chân thành c m n! ả ơ

Trang 7

1.1.1 Khái ni m chu kỳ ti n l ệ ề ươ và nhân sự ng

Tiền lương (tiền công ): là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng

tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người laođộng căn cứ vào thời gian, khối lượng công việc mà họ đã đóng góp cho doanhnghiệp

Theo nghĩa rộng, tiền lương của một doanh nghiệp bao gồm: lươngnhân viên hành chính; lương trả cho người lao động sản xuất theo sản lượng,công việc đã hoàn thành hay thời gian lao động thực tế; các khoản tiền thưởng,

hoa hồng; các khoản phúc lợi và các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp.

1.1.2 Tầm quan trọng của kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự trong kiểm toán BCTC

Kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự có ý nghĩa quan trọng vì:

 Chu kỳ này có mối quan hệ mật thiết với các chu kỳ khác như:Mua hàng – Thanh toán, Hàng tồn kho – Chi phí – Giá thành, Bán hàng – Thutiền

Trang 8

 Tiền lương và các khoản trích theo lương là khoản chi phí khôngthể loại trừ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, là một bộ phận cóliên quan tới các khoản mục quan trọng như chi phí, giá thành, lợi nhuận…Ngoài ra, do tiền lương là một khoản chi phí phức tạp luôn chứa đựng khả năngrủi ro cao nên khi tiến hành kiểm toán BCTC, các kiểm toán viên rất chú trọngđến kiểm toán tiền lương.

 Tiền lương và các khoản trích theo lương chiếm tỷ trọng tương đốilớn ở đa số các doanh nghiệp Nó liên quan đến chi phí sản xuất dở dang, thànhphẩm và nợ phải trả công nhân viên trên Bảng cân đối kế toán, có thể gây ra saisót trọng yếu đối với các chỉ tiêu này Nó còn liên quan đến giá vốn hàng bán(giá thành sản phẩm), chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp…Do vậy,nếu tính và phân bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương khôngđúng đắn sẽ ảnh hưởng tới chỉ tiêu chi phí và lợi nhuận trên Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh Việc chi trả lương và các khoản trích theo lương có ảnhhưởng tới chỉ tiêu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trênBáo cáo lưu chuyển tiền tệ Việc tính và thanh toán lương và các khoản tríchtheo lương không đúng đắn có thể gây nên sai sót trọng yếu đối với chỉ tiêu này

 Tiền lương của đơn vị có thể bị lãng phí do công tác quản lý khônghiệu quả (nhất là với các đơn vị hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước)hay do biển thủ dưới các hình thức gian lận (như lập hợp đồng lao động khống,chấm công khống…)

 Trong thực tế tại rất nhiều doanh nghiệp thường có sự vi phạm cácquy định về lao động và tiền lương như: Quy trình tuyển dụng không đúng, hợpđồng lao động ký sai, kỷ luật lao động không đúng quy định, sai trong việc xácđịnh mức lương, hệ số lương, đơn giá lương, các thời điểm tăng lương…

Tiền lương và các khoản trích theo lương là những chỉ tiêu liên quantrực tiếp đến việc tuyển dụng, quản lý, sử dụng và trả lương đối với mọi cán bộcông nhân viên trong doanh nghiệp, đồng thời cũng là chỉ tiêu luôn được kiểm

Trang 9

Ý nghĩa: Kiểm toán chu kỳ ti n l ng và nhân sề ươ ự sẽ giúp kiểm toánviên phát hiện ra những sai sót trọng yếu nếu có đối với các chỉ tiêu có liênquan, đồng thời cũng phát hiện được những lãng phí hay sai phạm trong quản lý

và sử dụng lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương đã gây ảnh hưởngđến lợi ích của doanh nghiệp và người lao động, phát hiện việc không tuân thủđúng các quy định của pháp luật hiện hành về quản lý tiền lương, lao động cũngnhư tính toán không đúng các khoản thuế và các khoản phải nộp có liên quanđến tiền lương và các khoản thu nhập khác của người lao động, không tuân thủđúng luật lao động…

1.2 KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN CHU KỲ TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN

SỰ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.2.1 M c tiêu ki m toán chu kỳ ti n l ụ ể ề ươ và nhân sự ng

Qua quá trình kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự, kiểm toán viênthu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp liên quan đến quá trình sử lý các sự kiện,các nghiệp vụ về tiền lương và nhân sự từ đó có đầy đủ căn cứ để đưa ra ý kiếnnhận xét về tính trung thực, hợp lý của các chỉ tiêu liên quan trên BCTC nhưcác khoản chi phí về lương, thuế và các khoản nộp tính theo lương Đồng thời

là cơ sở để kết luận về các chỉ tiêu có liên quan khác: chi phí nhân công trựctiếp, chi phí nhân viên quản lý, nợ phải trả công nhân viên

Mục tiêu kiểm toán cụ thể đối với chu kỳ tiền lương và nhân sự:

 Đánh giá mức độ hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với cáchoạt động liên quan đến chu kỳ tiền lương và nhân sự, bao gồm:

 Đánh giá việc xây dựng (thiết kế) hệ thống kiểm soát nội bộ trên cáckhía cạnh đầy đủ, phù hợp;

 Đánh giá việc hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ trên các khíacạnh: sự hiện diện và tính thường xuyên, liên tục trong hoạt động

 Xác nhận độ tin cậy của thông tin có liên quan đến chu kỳ ti n l ngề ươ

và nhân sự, bao gồm:

Trang 10

 Các thông tin liên quan đến nghiệp vụ tiền lương và các khoản tríchtheo lương trên các khía cạnh phát sinh, tính toán đánh giá, ghi chép;

 Các thông tin liên quan đến số dư tiền lương và các khoản trích theolương trên các khía cạnh hiện hữu, nghĩa vụ, cộng dồn, trình bày và công bố

Do đó, khi kiểm toán tiền lương và nhân sự, kiểm toán viên chú trọngnhững mục đích cơ bản sau:

 Xác nhận xem doanh nghiệp có tuân thủ theo đúng hợp đồng lao động

đã được ký kết với người lao động không

 Doanh nghiệp có tuân thủ theo đúng các quy định của Nhà nước vềchính sách lao động, tiền lương

 Các căn cứ tính lương và các khoản trích theo lương của doanhnghiệp có đầy đủ, hợp lý, khách quan

Các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương cóđược tính toán, hạch toán, ghi chép, phân bổ, thanh toán cho người lao động đầy

đủ và đúng thực tế không Dựa trên cơ sở đó KTV mới tiến hành tìm hiểu và thuthập các bằng chứng để kiểm toán phần hành

1.2.2 Ngu n tài li u ki m toán chu kỳ ti n l ồ ệ ể ề ươ và nhân sự ng

 Các quy định, quy chế và thủ tục kiểm soát nội bộ như quy chế tuyểndụng và phân công lao động; quy định về quản lý và sử dụng lao động, quy chếtiền lương, tiền thưởng, quy định về tính lương, ghi chép lương, phát lương chongười lao động, nguyên tắc phân công phân nhiệm trong việc thực hiện cácchức năng củ chu kỳ; quy định về quản lý và lưu trữ hồ sơ nhân viên…

 Các tài liệu làm căn cứ pháp lý cho các nghiệp vụ phát sinh liên quanđến tiền lương và các khoản trích theo lương như: hợp đồng lao động, thanh lýhợp đồng lao động, các tài liệu về định mức lao động, tiền lương, kế hoạch (dựtoán) chi phí nhân công…

 Các chứng từ kế toán có liên quan như: Bảng chấm công, phiếu xácnhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, phiếu hưởng bảo hiểm xã hội, phiếu

Trang 11

báo làm đêm, làm thêm giờ, hợp đồng giao khoán,…Bảng thanh toán lương,bảng thanh toán BHXH, bảng kê thanh toán tiền thưởng và các khoản khác choCNV, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, phiếu chi lương,các khoản trích theo lương…

 Sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của các tài khoản liên quan như: SổCái và sổ chi tiết các tài khoản TK334, TK338 (3382, 3383, 3384), TK 622,TK6271, TK 6411, 6421, TK 333, TK 351…

 Các Báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị có liên quan

1.2.3 Các sai sót th ườ ng g p trong quá trình ki m toán chu kỳ ti n ặ ể ề

l ươ và nhân sự ng

Trong quá trình kiểm toán chu kỳ ti n l ng và nhân sề ươ ự, KTV cần lưu

ý những sai phạm sau trong việc quản lý, hạch toán, tính toán tiền lương củadoanh nghiệp:

 Chưa có kế hoạch về tiền lương, chưa xây dựng quy chế trả lương có

sự phê duyệt của người có thẩm quyền; cách thức tính lương và trả lương khôngnhất quán

 Chưa ký hợp đồng lao động với cán bộ công nhân viên theo quy định,không có hợp đồng với các công nhân viên tạm thời hoặc làm việc theo mùa vụ,các nghiệp vụ nâng lương không có quyết định của cấp có thẩm quyền phêduyệt tại thời điểm gần nhất; xuất hiện những bất thường và ngoại lệ về tiềnlương của Ban lãnh đạo doanh nghiệp

 Xác định quỹ lương chưa có cơ sở, Quỹ lương đặt ra không phù hợpvới mức độ hoàn thành kế hoạch dẫn đến hạch toán vào chi phí cao hơn hoặcthấp hơn so với thực tế; chi quá Quỹ lương được hưởng; sử dụng Quỹ lươngchưa đúng mục đích

 Quyết toán lương chưa kịp thời, thanh toán cho cán bộ công nhânviên chậm, thanh toán lương khống, hạch toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương không đúng kỳ

Trang 12

 Số phát sinh trên sổ kế toán không trùng khớp với số liệu trên sổlương của người lao động.

 Hạch toán toàn bộ chi phí BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ vào TK

622 mà không phân bổ cho các bộ phận khác như: bán hàng, quản lý doanhnghiệp, quản lý phân xưởng

 Hạch toán một số khoản có tính chất tiền lương như: tiền ăn ca, tiềnlàm thêm giờ vào chi phí mà không qua TK 334; chưa khấu trừ vào lương đốivới những khoản tiền bồi thường thiệt hại tổn thất do vi phạm của nhân viên

 Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương chưa có đầy đủ chữ kýcần thiết của người nhận, kế toán trưởng, người nhận hộ

 Chưa loại trừ khỏi chi phí tính thuế đối với khoản tiền lương đã đượctrích nhưng chưa thanh toán cho đến thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế năm

 Tính, hạch toán, kê khai thuế TNCN chưa đúng

 Chưa trích lập hoặc trích lập sai quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm…

1.3 QUY TRÌNH KI M TOÁN CHU KỲ TI N L Ể Ề ƯƠ NG VÀ NHÂN SỰ

Quy trình kiểm toán chu kỳ tiền lương gồm 3 giai đoạn sau:

 Lập kế hoạch kiểm toán

 Thực hiện kiểm toán

 Kết thúc kiểm toán

1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán

 Thu thập thông tin về khách hàng

Thu thập thông tin về đối tượng khách hàng giúp KTV có được thông tin

và sự hiểu biết đầy đủ về ngành nghề kinh doanh cũng như hoạt động của đơn

vị, hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như các vấn đề tiềm ẩn

từ đó xác định trọng tâm phần hành kiểm toán tiền lương và nhân sự

Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng liên quan đếntiền lương và các khoản trích theo lương như: hợp đồng lao động, quy địnhquản lý, sử dụng lao động

Trang 13

KTV cần quan tâm đến các thông tin có liên quan đến tiền lương và cáckhoản trích theo lương như: Hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh củakhách hàng; tình hình cũng như sự biến động của nền kinh tế như tăng trưởng,lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp…; khả năng mở rộng quy mô kinh doanh và các lĩnhvực kinh doanh chính…

 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán:

 Mục tiêu: xác định mức trọng yếu và rủi ro áp dụng cho chu kỳ tiềnlương và nhân sự làm căn cứ định hướng và xác định phương pháp kiểm toánphù hợp

 Cách thức thực hiện:

Căn cứ vào những hiểu biết đã có được ở khâu tìm hiểu thông tin và khảnăng xét đoán nghề nghiệp, KTV xác định yếu tố để làm căn cứ xác định mứctrọng yếu như: doanh thu, lợi nhuận kế toán trước thuế, tổng tài sản, tổng nguồnvốn…

Cũng căn cứ vào những hiểu biết đã thu thập được về chu kỳ tiền lương

và nhân sự tại doanh nghiệp, KTV đánh giá mức độ rủi ro áp dụng cho chu kỳ

 Khảo sát kiểm soát nội bộ về chu kỳ tiền lương và nhân sự

 Quá trình KSNB tiền lương phát sinh từ việc tiếp nhận và quản lý nhân

sự, theo dõi và ghi nhận thời gian lao động, khối lượng công việc, sản phẩm, lao

vụ hoàn thành, tính lương lập bảng lương và ghi chép sổ sách, thanh toán lương

và các khoản khác cho công nhân viên cho đến việc giải quyết chế độ về tiềnlương, các khoản trích theo lương và chấm dứt hợp đồng lao động

 Ngoài ra các Doanh nghiệp cần chú ý một số điểm sau:

Quy định chặt chẽ về việc tiếp nhận và quản lý nhân sự;

Có hệ thống sổ kế toán chi tiết, ghi chép, theo dõi từng loại chi phí tiềnlương theo từng đối tượng; đầy đủ, kịp thời, có hệ thống, phân loại rõ ràng;

Có xét duyệt và phê chuẩn trên bẳng chấm công, thẻ tính giờ…;

Định kỳ có sự kiểm tra, xác nhận việc tính và thanh toán lương;

Trang 14

Quy định chặt chẽ về việc sử dụng tỷ giá ngoại tệ để hạch toán lương.

 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát và soạn thảo chương trình kiểm toán:

 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát: kế hoạch kiểm toán tổng quát mô tảhiểu biết của KTV về hoạt động của khách hàng, về hệ thống kiểm soát nội bộ,đánh giá mức độ rủi ro và mức trọng yếu, nội dung, phương pháp, lịch trình,phạm vi và cách thức tiến hành công việc dự kiến Kế hoạch kiểm toán tổng thểđầy đủ, chi tiết làm cơ sở lập chương trình kiểm toán

 Chương trình kiểm toán là những dự kiến của KTV về thời gian thựchiện kiểm toán, số lượng công việc cần thực hiện, phân công công việc cho cácKTV trong nhóm kiểm toán như thế nào cũng như dự kiến về các thông tin vềcông ty, các dữ kiện mà KTV sử dụng và thu thập Trọng tâm của chương trìnhkiểm toán là thiết kế các mục tiêu và thủ tục kiểm toán cần thực hiện, bao gồmcác thủ tục kiểm soát, thủ tục phân tích và các thủ tục kiểm tra chi tiết

 Chương trình kiểm toán tiền lương và nhân sự thường bao gồm: mụctiêu kiểm toán cụ thể của chu kỳ ti n l ng và nhân sề ươ ự, các thủ tục kiểm toáncần áp dụng, kỹ thuật kiểm toán cụ thể, phạm vi và thời gian thực hiện, việctham chiếu tới các thông tin có liên quan đến khoản mục, những bằng chứngcần thu thập…

1.3.2 Thực hiện kiểm toán

1.3.2.1 Kh o sát v ki m soát n i b đ i v i chu kỳ ti n l ả ề ể ộ ộ ố ớ ề ươ ng và nhân sự

Mục đích: Hiểu rõ cơ cấu kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ ti n l ng vàề ươnhân sự, xác định mức độ tin cậy đối với HTKSNB và đánh giá RRKS liênquan đến tiền lương, nhằm phát hiện, ngăn chặn sai phạm xảy ra

Nội dung tìm hiểu:

 Tìm hiểu tính đầy đủ và thích hợp của việc thiết kế các quy chế và thủtục KSNB:

Trang 15

 KTV đọc các tài liệu quy định về KSNB có liên quan như: Quy chếtuyển dụng và phân công lao động, quy định về quản lý nhân sự, quy định vềtiền lương; quy định về trách nhiệm, phương pháp theo dõi và xác định kết quảlao động; quy định về việc tính toán và phân bổ tiền lương; quy định về việc trảlương mà doanh nghiệp đã đặt ra…

 Đánh giá, nghiên cứu các văn bản quy định về KSNB của đơn vị,cần chú ý đến các khía cạnh cơ bản:

 Tính đầy đủ của các quy định cho kiểm soát đối với các bướccông việc liên quan đến chu kỳ ti n l ng và nhân sề ươ ự như: tiếp nhận và quản

lý nhân sự, theo dõi và ghi nhận thời gian lao động, khối lượng công việc, sảnphẩm lao vụ hoàn thành, tính lương và ghi chép sổ sách…

 Tính chặt chẽ và phù hợp của quy chế KSNB đối với đặc điểmhoạt động của đơn vị

 Ngoài ra, KTV còn có thể thực hiện kỹ thuật phỏng vấn nhữngngười có liên quan về việc thiết kế các quy chế và thủ tục kiểm soát

 Khảo sát sự vận hành các quy chế KSNB

Các thủ tục cụ thể thường được sử dụng để kiểm tra tính hiệu lực, hiệuquả và tính thường xuyên liên tục của sự vận hành của các quy chế và thủ tụckiểm soát đã được thiết kế, bao gồm:

 KTV sử dụng kỹ thuật phỏng vấn bằng cách sử dụng bảng câu hỏi

về KSNB đối với chu kỳ ti n l ng và nhân sề ươ ự nhằm thu thập các bằng chứngliên quan đến việc phân chia trách nhiệm giữa các chức năng quản lý nhân sự,theo dõi kết quả lao động, tính và trả lương có đảm bảo thường xuyên haykhông; doanh nghiệp có thực hiện quy chế tuyển dụng đã đặt ra thường xuyên,liên tục hay không; có phê chuẩn rõ ràng về mức lương hay không;…

 KTV sử dụng kỹ thuật quan sát như quan sát việc chấm công, việc

sử dụng máy ghi giờ, quan sát việc nghiệm thu sản phẩm hoàn thành, quan sátviệc thanh toán lương… để thu thập bằng chứng về việc thực hiện các quy chế

Trang 16

 KTV thực hiện kiểm tra tài liệu như kiểm tra hồ sơ nhân viên, kiểmtra dấu hiệu phê chuẩn trên bảng chấm công, thẻ tính giờ… để thu thập bằngchứng về tính thường xuyên, liên tục của việc thực hiện các quy chế.

 Ngoài ra, KTV còn có thể sử dụng các kỹ thuật điều tra, phỏng vấn,thực hiện lại, kiểm tra từ đầu đến cuối và kiểm tra ngược lại để thu thập cácbằng chứng xác đáng về tính hiệu lực, hiệu quả và liên tục của quy trình KSNB

 Khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc tổ chức hoạt độngKSNB đối với tiền lương

Khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc: Phân công, phânnhiệm; Bất kiêm nhiệm; Phê chuẩn, ủy quyền

Kết quả: Sau khi áp dụng các thủ tục khảo sát về KSNB và dựa vào các

bằng chứng đã thu thập được, KTV đưa ra quyết định về mức RRKS đối vớichu kỳ ti n l ng và nhân sề ươ ự là cao, trung bình hay thấp Nếu KSNB đượcthiết kế và vận hành hữu hiệu thì RRKS được đánh giá là thấp và KTV có thểtin tưởng vào HTKSNB và ngược lại Đó sẽ là căn cứ để KTV quyết định vềphạm vi, nội dung các thủ tục kiểm toán cơ bản

1.3.2.2 Các kh o sát c b n đ i v i chu kỳ ti n l ả ơ ả ố ớ ề ươ ng và nhân s ự

a) Thực hiện thủ tục phân tích

Mục đích: Kiểm toán viên áp dụng thủ tục phân tích để kiểm tra tính

hợp lý của các khoản chi phí về lương và các khoản phải trả cho CNV, pháthiện những vấn đề nghi vấn cần phải tập trung kiểm tra chi tiết hoặc quyết địnhthu hẹp phạm vi kiểm tra chi tiết nếu cho rằng khả năng ít có sai lệch

Các kỹ thuật phân tích:

 Phân tích các thông tin tài chính:

 So sánh số lũy kế trên các tài khoản chi phí nhân công của kỳ này sovới kỳ trước để tìm ra những sai phạm về tiền lương thông qua sự biến đổi bấtthường của chi phí nhân công giữa các kỳ Tuy nhiên, KTV cần phải điều chỉnh

Trang 17

số liệu kỳ trước theo mức độ biến động của các nhân tố: định mức lương, khốilượng sản phẩm hoàn thành, số lượng công nhân viên…

 So sánh tỷ lệ chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm hoặc chiphí sản xuất kinh doanh của kỳ này với kỳ trước Nếu trong điều kiện sản xuấtkhông có nhiều biến đổi mà tỷ lệ chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm cóbiến đổi lớn, bất thường thì KTV phải điều tra thêm

 So sánh số liệu lũy kế trên các tài khoản phản ánh các khoản tríchtheo lương giữa các kỳ So sánh số phát sinh lũy kế tính dồn trên trên các TK

3382, 3383, 3384, 3389 Kiểm tra biến động của chi phí tiền lương với biếnđộng của các khoản trích theo lương có hợp lý không

 So sánh tỷ lệ biến động của số liệu lũy kế trên tài khoản chi phí nhâncông và số lũy kế trên các tài khoản phản ánh các khoản trích theo lương kỳ nàyvới kỳ trước

 So sánh tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân trong tổng tiền lương kỳ này với

kỳ trước để phát hiện khả năng sai phạm đối với thuế thu nhập cá nhân

 Phân tích các thông tin phi tài chính:

 Phân tích sự thay đổi của quy mô kinh doanh, thị trường lao động,quan hệ cung cầu có được coi là tác động gây biến động hợp lý đến chi phínhân công hay không và chỉ ra các nghi ngờ về sai phạm có thể có

Kết luận: Sau khi áp dụng thủ tục phân tích, căn cứ vào các bằng chứng

thu thập được, KTV kết luận xem có biến động bất thường nào hay không, từ đóxác định các chỉ tiêu có khả năng sai phạm, khoanh vùng trọng tâm kiểm toáncần phải tập trung kiểm tra chi tiết

b) Thực hiện kiểm tra chi tiết nghiệp vụ, số dư tài khoản

 Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ tiền lương và các khoản trích theo lương Mục tiêu: Xác nhận các nghiệp vụ tiền lương và các khoản trích theo

lương có thực sự đã phát sinh và hoàn thành không, có được tính toán, đánh giá

Trang 18

đúng giá trị nghiệp vụ ghi sổ không, việc ghi sổ các nghiệp vụ có đúng loại,đúng kỳ và cộng dồn, chuyển sổ đúng hay không.

Các thủ tục cần thực hiện:

 Sự phát sinh: KTV chọn một số bảng thanh toán lương và thanh toánbảo hiểm xã hội để kiểm tra, đặc biệt đối với kỳ có số phát sinh lớn và bấtthường; Đối chiếu tên, mức lương của từng công nhân viên trên bảng lương vớitên và mức lương của nhân viên đó trên hồ sơ nhân viên xem có phù hợp không;Đối chiếu số giờ công, ngày công dùng để tính lương với số giờ công, ngàycông của nhân viên đó trên bảng chấm công, thẻ tính giờ; Đối chiếu số ngày, sốtiền trên bảng thanh toán bảo hiểm xã hội của từng công nhân viên với số ngày,

số tiền trên phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội của công nhân viên đó xem cóphù hợp không Kiểm tra chữ ký của công nhân viên ở bảng thanh toán lươnggiữa các kỳ xem có sự thay đổi hay trùng lặp không KTV kiểm tra sự phêchuẩn về mức lương trên các quyết định tiếp nhận nhân sự hoặc hợp đồng laođộng, sự phê chuẩn của người quản lý, người phê chuẩn có đúng thẩm quyềnkhông

 Sự tính toán, đánh giá: KTV tính toán lại số giờ công, ngày công trênbẳng chấm công hay phiếu báo sản phẩm, công việc hoàn thành xem có đúngkhông So sánh mức lương, phụ cấp của từng công nhân viên trên bảng tínhlương với mức lương, phụ cấp của công nhân viên đó trên hồ sơ nhân viên xem

có phù hợp không Tính lại số tiền lương và các khoản trích theo lương dựa trên

số ngày công, giờ công, khối lượng công việc hoàn thành và mức lương đã đượckiểm tra Kiểm tra lại việc tính các khoản khấu trừ lương và tạm ứng lương

 Sự phân loại và hạch toán đúng đắn, đầy đủ: Kiểm tra sự ghi chép đầy

đủ các nghiệp vụ tiền lương bằng cách kiểm tra tính liên tục của chứng từ, đặcbiệt là các chứng từ đầu và cuối kỳ, kiểm tra các nghiệp vụ thanh toán Kiểm traviệc phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương cho các đối tượng chịu

Trang 19

chi phí có đúng đắn không bằng cách kiểm tra việc chọn tiêu thức phân bổ chiphí có hợp lý không, có nhất quán không, phép tính phân bổ có đúng không.

 Sự đúng kỳ: KTV đối chiếu ngày tháng trên bảng kê thanh toán lương,bảng phân bổ tiền lương và BHXH với ngày ghi sổ nghiệp vụ thanh toán, phân

bổ tiền lương và BHXH xem có kịp thời không So sánh ngày rút tiền ở ngânhàng và ngày chi lương được ghi trên sổ cái, nhật ký xem doanh nghiệp cóthanh toán lương và các khoản phải trả kịp thời, đúng kỳ cho công nhân viênhay không

 Sự cộng dồn: Kiểm tra xem cuối kỳ hạch toán, số liệu về tiền lương vàcác khoản trích theo lương đã ghi sổ trong kỳ có được tổng hợp một cách đầy

đủ, chính xác trên từng sổ chi tiết và sổ tổng hợp Việc trình bày thông tin vềtiền lương trên BCTC có phù hợp với chế độ kế toán quy định và đảm bảo nhấtquán với số liệu cộng dồn trên các sổ kế toán có liên quan

 Kiểm tra chi tiết số dư các tài khoản

 Kiểm tra chi tiết số dư tài khoản “Phải trả người lao động”:

 Sự phát sinh: Kiểm toán viên kiểm tra xem có đúng là số dư phải trảngười lao động hay là ghi khống, tính khống tiền lương phải trả cuối kỳ Kiểmtra thủ tục và thẩm quyền phê duyệt trên các chứng từ thanh toán

 Sự tính toán, đánh giá: KTV tính toán lại số tiền lương trên cơ sở cácchứng từ, bảng tính lương Đặc biệt với các nghiệp vụ có số tiền lớn, khôngbình thường hoặc nghiệp vụ thanh toán bằng ngoại tệ, KTV kiểm tra việc quyđổi theo đúng tỷ giá quy định, chú ý đến cả các khoản khấu trừ lương

 Sự phân loại, hạch toán đầy đủ, đúng đắn, đúng kỳ: Kiểm tra sự ghichép đầy đủ các nghiệp vụ tiền lương, kiểm tra tính liên tục của chứng từ, đặcbiệt là các chứng từ đầu và cuối kỳ, kiểm tra các nghiệp vụ thanh toán tiềnlương KTV phải có sự am hiểu về từng cách tính lương khác nhau để kiểm tracho từng loại, tổng hợp trên sổ chi tiết và đối chiếu với bảng tính lương theo

Trang 20

từng CNV và phòng ban Kiểm tra về việc hạch toán đúng kỳ: KTV đối chiếungày tháng trên phiếu chấm công , phiếu chi lương với ngày tháng ghi sổ, kiểmtra các chứng từ phát sinh cho nghiệp vụ vào đầu kỳ kế toán sau.

 Việc tổng hợp, công bố trên báo cáo tài chính: Sau khi kiểm toán các

cơ sở dẫn liệu trên, kiểm toán viên có thể kết luận về sự phù hợp giữa số liệukiểm tra với thực tế của doanh nghiệp đảm bảo độ tin cậy và hợp lý về cáckhoản phải trả người lao động; đồng thời, kiểm tra lại việc trình bày trên báocáo tài chính có đúng chỉ tiêu hay không và đảm bảo nhất quán với số liệu cộngdồn trên các sổ kế toán có liên quan hay không

 Kiểm tra số dư các tài khoản phản ánh các khoản trích theo lương

 Kiểm tra xem tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí côngđoàn, bảo hiểm thất nghiệp, mà doanh nghiệp áp dụng trong kỳ có phù hợp vớicác văn bản quy định hiện hành hay không

 Xác định mức độ đúng đắn, hợp lý của tiền lương đã được dùng để làm

cơ sở tính cho các khoản trích theo lương

 Kiểm tra tính hợp lý của các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảohiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn đã trích theo lương căn cứ vào kết quảphân tích sự biến động của tiền lương và các khoản trích theo lương xem có phùhợp không

 Kiểm tra chọn mẫu một số bảng tính lương, bảng tính BHXH để xemxét việc trích và phân bổ các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất, khấutrừ vào lương và khoản phải nộp cho cơ quan hữu quan xem có đúng đắnkhông

 Kiểm tra việc ghi sổ kế toán các khoản trích theo lương có đầy đủ vàđúng đắn không

Trang 21

 Kiểm tra việc thanh toán BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ cho các đơn

vị liên quan có đầy đủ, kịp thời không, đồng thời xem các thủ tục quyết toán cáckhoản đó giữa doanh nghiệp và các tổ chức liên quan có đúng hay không

1.3.3 K t thúc và hoàn t t công vi c ki m toán ế ấ ệ ể chu kỳ ti n l ề ươ ng và nhân sự

Kết thúc công việc kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sựKTV lậptrang tổng hợp trong đó có các nội dung chính như sau:

a) Kết luận về mục tiêu kiểm toán

KTV nêu rõ kết luận về việc đã đạt được mục tiêu kiểm toán đối với chu

kỳ tiền lương và nhân sự hay chưa Có 2 trường hợp có thể xảy ra:

 Đạt được mục tiêu kiểm toán: KTV thỏa mãn về kết quả kiểm tra,đánh giá về chu kỳ tiền lương và nhân sự vì đã có đủ bằng chứng thích hợp vềmọi khía cạnh để đưa ra kết luận số liệu, thông tin về chu kỳ tiền lương và nhân

sự đã được trình bày trung thực hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay cònchứa đựng sai sót

 Chưa đạt được mục tiêu kiểm toán: KTV chưa thỏa mãn với kết quảkiểm toán trên một số khía cạnh nào đó như: phạm vi kiểm toán bị hạn chế dokhông được cung cấp đầy đủ sổ kế toán hoặc các chứng từ làm căn cứ ghi sổcác nghiệp vụ phát sinh

b) Kiến nghị

 Kiến nghị các bút toán điều chỉnh (nếu có) hoặc những giải trình hoặcthuyết minh cần bổ sung trên BCTC trong đó chỉ rõ nguyên nhân điều chỉnh và

số tiền điều chỉnh

Nhận xét về những tồn tại của HTKSNB và hệ thống kế toán đối với chu

kỳ tiền lương và nhân sự và ý kiến đề xuất cải tiến, hoàn thiện HTKSNB của

Trang 22

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU KỲ TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN SỰ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM

TOÁN TƯ VẤN ĐỊNH GIÁ ACC_VIỆT NAM

2.1 T NG QUAN CHUNG V CÔNG TY TNHH KI M TOÁN - T V N Ổ Ề Ể Ư Ấ

Đ NH GIÁ ACC_VI T NAM Ị Ệ

 Lịch sử hình thành và phát triển của ACC_Việt Nam

 Công ty TNHH Kiểm toán - Tư vấn Định giá ACC_Việt Nam ra đời theoNghị định 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 của Chính phủ sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004, dưới hình thứcchuyển đổi mô hình hoạt động từ Công ty Hợp danh Kiểm toán - Tư vấn ViệtNam (ACC_Việt Nam) được thành lập từ năm 2005 Người đại diện theo phápluật của công ty là: Ông Nguyễn Văn Thành - Giám đốc Từ khi thành lập đếnnay Công ty đã trải qua một số giai đoạn phát triển như sau:

Bảng 2.1: Tóm tắt các giai đoạn hình thành và phát triển củaACC_Việt

Trang 23

-đến nay

- Hiện nay ngoài văn phòng đại diện ở Hà Nội Công ty còn

có văn phòng đại diện ở khắp các tỉnh thành trên cả nước: HảiPhòng, Ninh Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, thành phố Hồ ChíMinh

 Các dịch vụ do ACC_Việt Nam cung cấp: hiện nay ACC_Việt Nam cungcấp các dịch vụ chuyên ngành trong lĩnh vực kiểm toán, kế toán, định giá, tưvấn tài chính, thuế, đầu tư, báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoànthành, cụ thể:

Dịch vụ kiểm toán BCTC

Dịch vụ xác định giá trị DN để cổ phần hóa

Kiểm toán quyết toán vốn đầu tư hoàn thành

 Đặc điểm tổ chức quá trình kiểm toán

 Quy trình thực hiện cuộc kiểm toán tại ACC_Việt Nam được tiến hànhtheo quy trình gồm có 3 bước:

Lập kế hoạch kiểm toán

Thực hiện kiểm toán

Kết thúc kiểm toán

Trong đó các bước thực hiện cuộc kiểm toán đều tuân theo các bước đãđược xây dựng trong chương trình kiểm toán mẫu do VACPA ban hành có sựđiều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của khách hàng

 Phương pháp kiểm toán: tùy thuộc vào mức độ trọng yếu và rủi ro củakhoản mục và KTV sẽ áp dụng các thủ tục kiểm toán trên toàn bộ tổng thể hoặcchọn mẫu để tiến hành thực hiện

 Quy trình kiểm toán chu kỳ ti n l ng và nhân sề ươ ự tại ACC_Việt Namcũng gồm 3 giai đoạn: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúckiểm toán

 Hệ thống hồ sơ kiểm toán:

Bảng 2.2: Chỉ mục hồ sơ tổng quát

Trang 24

A Kế hoạch kiểm toán

B Tổng hợp, kết luận và lập báo cáo

C Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ

D Kiểm tra cơ bản tài sản

E Kiểm tra chi tiết nợ phải trả

F Kiểm tra chi tiết nguồn vốn

G Kiểm tra chi tiết báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

H Soát xét tổng hợp khác

Trong đó chu kỳ tiền lương và nhân sự nằm ở phần E – Kiểm tra chi tiết nợphải trả và có ký hiệu giấy tờ làm việc như sau:

E400 Phải trả người lao động và các khoản trích theo lương

E410 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)

E420 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính

E430 Chương trình kiểm toán (C)

E440Giấy tờ làm việc chi tiết

Ghi chú: (C): là các giấy tờ làm việc mang tính chất bắt buộc

+ Quy định tham chiếu:

Bảng 2.3: Quy định đánh tham chiếu Ký

hiệu Ý nghĩa

√ Ký hiệu này điền trong ô vuông (□) để thể hiện có tài liệu lưu trong

hồ sơ kiểm toán hoặc thể hiện dữ kiện nêu ra là đúng

X Ký hiệu này điền trong ô vuông (□) để thể hiện không có tài liệu lưu

trong hồ sơ kiểm toán hoặc thể hiện dữ kiện nêu ra là sai

N/A Không áp dụng / None applicable

BS

Khớp với số liệu trên Bảng CĐKT/ Agreed to balance sheet: Ký

hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phùhợp với số liệu trên Bảng CĐKT

Trang 25

hiệu Ý nghĩa

statement: Ký hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu

số liệu đó phù hợp với số liệu trên BC KQHĐKD

Khớp với số liệu trên Bảng CĐPS/ Agreed to trial balance: Ký hiệu

này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợpvới số liệu trên Bảng CĐPS

LS

Khớp với số liệu trên Bảng số liệu tổng hợp/ Agreed to leadsheet:

Ký hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đóphù hợp với số liệu trên Bảng số liệu tổng hợp

GL

Khớp với số liệu trên Sổ Cái/ Agreed to general ledger: Ký hiệu này

đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với

số liệu trên Sổ Cái tài khoản

SL

Khớp với số liệu trên sổ chi tiết/ Agreed to sub- ledger: Ký hiệu này

đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với

số liệu trên sổ chi tiết tài khoản

AC

Khớp với số liệu trên Thư xác nhận/ Agreed to audit confirmation:

Ký hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đóphù hợp với số liệu trên thư xác nhận do KTV gửi

 Đặc điểm kiểm soát chất lượng công việc kiểm toán

 Việc bảo đảm chất lượng của cuộc kiểm toán đòi hỏi công tác kiểm soátphải có quy trình chặt chẽ Với ACC_Việt Nam quy trình kiểm soát chất lượngđược thể hiện qua quy trình dưới đây:

Quy trình kiểm soát chất lượng

Trang 26

 Quy trình trên có thể hiểu như sau: tự bản thân KTV thực hiện phần hànhnào sẽ kiểm tra kết quả làm việc của mình trước sau đó lần lượt đến các cấp soátxét sau đó: chủ nhiệm kiểm toán, ban giám đốc.

2.2 TH C TR NG QUY TRÌNH KIÊM TOÁN CHU KỲ TI N L Ự Ạ Ề ƯƠ NG VÀ NHÂN S TRONG KI M TOÁN BCTC CHO CÔNG TY ABC Ự Ể

2.2.1 Gi i thi u v cu c ki m toán BCTC t i đ n v khách hàng ớ ệ ề ộ ể ạ ơ ị ABC

 Lý do lựa chọn khách hàng: ACC_Việt Nam đã cung cấp dịch vụ kiểm

toán BCTC cho Công ty ABC 2 mùa liên tiếp Năm 2014, ABC tin tưởng vàochất lượng mà ACC_Việt Nam cung cấp nên tiếp tục đề nghị ký kết hợp đồngkiểm toán ACC_Việt Nam đã chấp nhận tiếp tục cung cấp dịch vụ

 Trích hợp đồng kiểm toán giữa ACC_Việt Nam và Công ty ABC (Phụ lục 1: Hợp đồng kiểm toán) Trong đó nêu rõ các nội dung như sau:

+ Nội dung dịch vụ cung cấp

+ Hiệu lực, ngôn ngữ và thời hạn hợp đồng

+ Phân công nhân sự nhóm kiểm toán

+ Thời gian dự kiến thực hiện cuộc kiểm toán

 Hệ thống BCTC được kiểm toán của Công ty ABC gồm

 Bảng cân đối kế toán

 Báo cáo kết quả kinh doanh

Ki m toán ể

viên Ch nhi mki m toán ểủ ệ ki m toánGiám đ cể ố

Trang 27

 Thuyết minh BCTC

 Quy trình thực hiện cuộc kiểm toán BCTC tại Công ty ABC

 Lập kế hoạch kiểm toán: do Công ty ABC là khách hàng truyền thống của

ACC_Việt Nam nên khi kiểm toán việc tìm hiểu thông tin về khách hàng nóichung và chu kỳ tiền lương và nhân sự nói riêng chỉ là bước tìm hiểu thông tin

bổ sung cho những thông tin đã thu thập được từ những kỳ kiểm toán trước.Quy trình lập kế hoạch kiểm toán gồm các bước cơ bản sau:

+ Tìm hiểu các thông tin bổ sung liên quan đến chu kỳ tiền lương vànhân sự như: có sự thay đổi trong nhân sự, thay đổi về chính sách quản lý tiềnlương và KSNB các nghiệp vụ về tiền lương

+ Đánh giá mức trọng yếu và rủi ro đối với chu kỳ tiền lương và nhân sự.+ Lập chương trình kiểm toán cụ thể cho quy trình kiểm toán chu kỳ tiềnlương và nhân sự

 Thực hiện kiểm toán:

+ KTV tiến hành thu thập các tài liệu có liên quan đến chu kỳ tiền lương

và nhân sự sau đó áp dụng các thủ tục kiểm toán như đã xây dựng trong chươngtrình kiểm toán

 Kết thúc kiểm toán: sau khi kết thúc kiểm toán chu kỳ tiền lương và

nhân sự, KTV căn cứ vào các kết luận về các thủ tục đã thực hiện là đã đạt đượcmục tiêu của thủ tục hay chưa, còn thủ tục nào chưa thực hiện và những vấn đềcần lưu ý để lập trang tổng hợp kết quả kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự

Kết quả cuối cùng của cuộc kiểm toán là Báo cáo kiểm toán - phụ lục 2 được

lập căn cứ vào các trang tổng hợp kết quả kiểm toán của các khoản mục, cácphần hành trong đó có chu kỳ tiền lương và nhân sự

 Hệ thống BCTC sau kiểm toán:

+ Bảng CĐKT sau kiểm toán- (Phụ lục 3)

+ Báo cáo KQKD

+ Báo cáo LCTT

+ Thuyết minh BCTC

Trang 28

2.2.2 Th c tr ng quy trình ki m toán chu kỳ ti n l ự ạ ể ề ươ ng và nhân s ự

t i công ty ABC do công ty ACC_Vi t Nam th c hi n ạ ệ ự ệ

2.2.2.1 Giai đo n L p k ho ch ki m toán ạ ậ ế ạ ể

Bước 1: Tìm hiểu về quy trình kế toán chu kỳ tiền lương và nhân sự của khách hàng ABC

Việc tìm hiểu quy trình kế toán đang áp dụng tại khách hàng do trợ lýkiểm toán Đ.T.Hương thực hiện nhằm mục đích giúp KTV hiểu biết được cácgiao dịch và sự kiện liên quan tới tiền lương từ đó đánh giá được tính hiệu quảcủa hệ thống kế toán

KTV yêu cầu kế toán trưởng của Công ty ABC cung cấp các tài liệu vềchính sách kế toán, hệ thống tài khoản, hệ thống tài khoản kế toán, sơ đồ hạchtoán tiền lương Ngoài ra, KTV xem xét việc hạch toán kế toán thực tế hàngngày tại đơn vị khách hàng để đánh giá việc tuân thủ các quyết định đã được BộTài Chính phê duyệt, tìm hiểu vấn đề về cách phân loại và sự liên hệ giữa cácnghiệp vụ được hạch toán và tình hình áp dụng tin học trong công tác kế toánTiền lương thực tế tại công ty ABC

Kết luận: KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng của chu kỳ tiền lương và nhân sự của

công ty ABC là Thấp.

B ướ c 2 : Tìm hi u h th ng ki m soát n i b c a công ty ABC và đánh ể ệ ố ể ộ ộ ủ giá r i ro ki m soát ủ ể

Tìm hi u HTKSNB sẽ giúp KTV xác nh n s b nhân t r i ro, đánh giáể ậ ơ ộ ố ủ

r i ro ki m soát và giúp cho vi c đ a ra c i ti n trong KSNB cho kháchủ ể ệ ư ả ếhàng Đ tìm hi u HTKSNB c a khách hàng ABC, KTV s d ng b ng câuể ể ủ ử ụ ả

h i v i các câu h i đóng Căn c vào nh ng tìm hi u chung v HTKSNB t iỏ ớ ỏ ứ ữ ể ề ạcông ty ABC do tr ng nhóm ki m toán th c hi n, d i đây là b ng câuưở ể ự ệ ướ ả

Trang 29

h i trích t gi y t làm vi c mô t vi c ki m tra HTKSNB đ i v i chu kỳỏ ừ ấ ờ ệ ả ệ ể ố ớ

Ngày khóa s : 31/12/2013 ổ Th c hi n ự ệ Đ.T.H ngươ 12/02/14

H th ng quy ch n i b ệ ố ế ộ ộ

1 Đi u l c a DN v qu n lý nhân s và ề ệ ủ ề ả ự

ti n l ng có đ c xây d ng phù v i quy ề ươ ượ ự ớ

đ nh lu t hi n hành không? ị ậ ệ

2 Có xây d ng quy ch tài chính riêng ự ế

cho vi c tính l ng và thanh toán không? ệ ươ

1 Có th ng xuyên đ i chi u b ng ch m ườ ố ế ả ấ

công v i phi u báo s ớ ế ả

ph m hay k t ẩ ế

qu máy ghi gi , phi u nh p kho hay ả ờ ế ậ

không?

Trang 30

2 Có quy đ nh h th ng TK chi ti t ị ệ ố ế

3 Có văn b n quy đ nh v quy trình ả ị ề

nghi p v k toán thanh toán l ng ệ ụ ế ươ

Nhân viên k toán ế

1 Vi c phân công công vi c k toán có ệ ệ ế

đ c ượ

p nh t th ng xuyên không? ậ ườ

2 Có quy đ nh ch c năng, nhi m v c a ị ứ ệ ụ ủ

các nhân viên k toán không? ế

3 Các nhân viên k toán có đ c đào t o ế ượ ạ

qua tr ng l p chính quy không? ườ ớ

B ph n ki m soát ộ ậ ể

1 Có quy đ nh ch c năng, nhi m v c a ị ứ ệ ụ ủ

2 Có quy đ nh căn c khi tính l ng có ị ứ ươ

d a trên ch ng t hay không? ự ứ ừ

3 Có đ i chi u th ng xuyên k t qu ố ế ườ ế ả

b ng ch m công v i máy ghi gi không? ả ấ ớ ờ

4 M i s bi n đ ng v ti n l ng có ọ ự ế ộ ề ề ươ

đ c theo dõi, l u ượ ư

tr đ y đ trong h s nhân viên và thông ữ ầ ủ ồ ơ

báo k p th i ị ờ

ho ng i lao đ ng và b ph n tính l ng ườ ộ ộ ậ ươ

hay không?

Trang 31

K t lu n: ế ậ Nh v y, quy ch ki m soát n i b ti n l ng và k toánư ậ ế ể ộ ộ ề ươ ế

ti n l ng c a công ty ABC đ c đánh giá là ề ươ ủ ượ T t ố KTV đánh giá r i ro ki mủ ểsoát c a chu kỳ ti n l ng và nhân s c a công ty ABC là ủ ề ươ ự ủ Th p ấ

Bước 3: Đánh giá trọng yếu và rủi ro

Công việc đánh giá trọng yếu và rủi ro của chu kỳ ti n l ng và nhânề ươ

sự đã được trưởng nhóm kiểm toán thực hiện ở phần lập kế hoạch cho toàn bộcuộc kiểm toán báo cáo tài chính Như đã đánh giá ở phần lập kế hoạch kiểmtoán, mức trọng yếu được phân bổ cho chu kỳ ti n l ng và nhân sề ươ ự đượcKTV đánh giá là trung bình

Bước 4: Lập chương trình kiểm toán tiền lương

Tại cuộc kiểm toán cho công ty ABC, KTV sử dụng chương trình kiểmtoán mẫu do VACPA ban hành Trong chương trình kiểm toán tiền lương chocông ty ABC, KTV không thực hiện thủ tục “Kiểm tra việc đánh giá lại đối vớicác số dư phải trả lương gốc ngoại tệ tại ngày khóa sổ kế toán và hạch toánchênh lệch tỷ giá” do tại thời điểm cuối năm công ty ABC không có số dư phảitrả lương gốc ngoại tệ

Bảng 2.5: Chương trình kiểm toán tiền lương tại công ty ABC

CÔNG TY TNHH KI M TOÁN T V N Đ NH Ể Ư Ấ Ị

GIÁ ACC_VI T NAM Ệ

Tên khách hàng:Công ty ABC

Ngày k t thúc kỳ k toán: 31/12/2013 ế ế

N i dung: CH ộ ƯƠ NG TRÌNH KI M TOÁN Ể

PH I TR NG Ả Ả ƯỜ I LAO Đ NG VÀ CÁC KHO N Ộ Ả

TRÍCH THEO L ƯƠ NG

Ng ườ TH Đ.H i ươ ng 12/02/

14 Người sx 1 N.Dũng 14/02/

14 Người sx 2 P.T.Tu n ấ 16/02/

14

A M C TIÊU Ụ

Đ m b o các kho n ph i tr ng i LĐ, các kho n trích theo l ng là có ả ả ả ả ả ườ ả ươ

th c, thu c nghĩa v thanh toán c a DN; đã đ c ghi nh n chính xác, đ y đ ; ự ộ ụ ủ ượ ậ ầ ủ

Trang 32

đ c đánh giá và trình bày phù h p v i khuôn kh l p và trình bày báo cáo tài ượ ợ ớ ổ ậ chính đ c áp d ng ượ ụ

B R I RO CÓ SAI SÓT TR NG Y U C A KHO N M C Ủ Ọ Ế Ủ Ả Ụ

Các r i ro ủ

tr ng y u ọ ế Th t c ki m toán ủ ụ ể

Ng ườ i thự

hi n ệ

Tham chi u ế

I Th t c chung ủ ụ

1

Ki m tra chính sách k toán áp d ng nh t quán ể ế ụ ấ

v i năm tr c và phù h p v i khuôn kh v l p và ớ ướ ợ ớ ổ ề ậ

ác kho n trích theo l ng ph i tr năm nay so v i ả ươ ả ả ớ

năm tr c, qui mô c a các kho n ph i tr này ướ ủ ả ả ả

trong t ng n ph i tr năm nay v i năm tr c ổ ợ ả ả ớ ướ

H ươ ng E410

E441

Trang 33

Tìm hi u nguyên nhân nh ng bi n đ ng l n, b t ể ữ ế ộ ớ ấ

th ng ườ

2

So sánh phân tích bi n đ ng chi phí l ng năm nay ế ộ ươ

v i năm tr c, bi n đ ng theo tháng và theo b ớ ướ ế ộ ộ

ph n ậ (qu n lý văn phòng, qu n lý phân x ng, bán ả ả ưở

hàng, lao đ ng tr c ti p,…), k t h p v i ộ ự ế ế ợ ớ bi n đ ng ế ộ

v nhân s và chính sách thay đ i l ng, ề ự ổ ươ các chỉ

tiêu doanh thu, l i nhu n, thành ph m s n xu t,… ợ ậ ẩ ả ấ

đ đánh giá tính h p lý và phát hi n các v n đ ể ợ ệ ấ ề

b t th ng ấ ườ

H ươ ng E441

III Ki m tra chi ti t ể ế

1. Đ c l t S Cái đ xác đ nh các nghi p v b tọ ướ ổ ể ị ệ ụ ấ

th ng (v n i dung, giá tr , tài kho n đ i ng ) ườ ề ộ ị ả ố ứ

3. Ph ng v n các cá nhân có liên quan đ n chu trìnhỏ ấ ế

l ng và qu n lý nhân s đ tìm hi u v chu trình ươ ả ự ể ể ề

này [k t h p v i ph n ế ợ ớ ầ A440]

H ươ ng

Trang 34

4. Ki m tra chi ti t B ng lm t s tháng)ộ ốể ế ả ươ (ch n b ng l ng ng ọ ả ươ H ươ ng

g B ng l ng, ki m tra đ n h s nhân s (quy t ả ươ ể ế ồ ơ ự ế

4.3 Ki m tra cách phân b chi phí ti n l ng và cácể ổ ề ươ

kho n trích theo l ng gi a b ng l ng và S Cái ả ươ ữ ả ươ ổ

đ đ m b o chi phí ti n l ng đã đ ể ả ả ề ươ ư

c phân b phù h p vào giá thành ổ ợ

à chi phí SXKD.

H ươ ng E442

5. Đ i chi u các kho n kh u tr l ng (BHXH, BHYT,ố ế ả ấ ừ ươ

BHTN) v i các biên b n quy t toán s ph i n p ớ ả ế ố ả ộ

trong năm, ki m tra các ch ng t n p ti n và xác ể ứ ừ ộ ề

đ nh tính h p lý c a s d còn ph i tr cu i năm ị ợ ủ ố ư ả ả ố

H ươ ng E444

6. Đ i v i DN h ng l ng theo đ n giá l ng ho cố ớ ưở ươ ơ ươ ặ

quỹ l ng đã đ c duy t (1): KTV l p ươ ượ ệ ậ ướ c tính

đ c l p quỹ l ng và so sánh v i quỹ l ng đã ộ ậ ươ ớ ươ

trích vào chi phí, v i ti n l ng đã chi th c t và ớ ề ươ ự ế

v i ti n l ng đã đ c phê duy t Yêu c u gi i ớ ề ươ ượ ệ ầ ả

H ươ ng N/A

Trang 35

8. Đ i chi u ti n l ng ph i tr cu i năm v i B ngố ế ề ươ ả ả ố ớ ả

l ng đã đ c phê duy t ho c ch ng t chi tr ươ ượ ệ ặ ứ ừ ả

l ng phát sinh sau ngày khóa s k toán, đánh giá ươ ổ ế

9. Ki m tra, đánh giá s phù h p và ghi chép l i cácể ự ợ ạ

giao d ch, s d v ti n l ng, th ng, ph c p, ị ố ư ề ề ươ ưở ụ ấ

thu nh p khác, các kho n trích theo l ng c a các ậ ả ươ ủ

bên liên quan (thành viên HĐQT, BGĐ,…)

H ươ ng

10 Đ i v i các kho n l ng có g c ngo i t (1): Ki mố ớ ả ươ ố ạ ệ ể

tra vi c áp d ng t giá quy đ i, xác đ nh và h ch ệ ụ ỷ ổ ị ạ

toán chênh l ch t giá đã th c hi n/ch a th c ệ ỷ ự ệ ư ự

hi n đ i v i các nghi p v phát sinh trong kỳ v ệ ố ớ ệ ụ

s d cu i kỳ ố ư ố

H ươ ng N/A

Trang 36

i c trình bày các kho n l ng ph i tr , các kho n ệ ả ươ ả ả ả

trích theo l ng trên BCTC ươ

H ươ ng

IV Các th t c ki m toán khác ủ ụ ể

D K T LU N Ế Ậ

Theo ý ki n c a tôi, trên c s các b ng ch ng thu th p đ c t vi c th c ế ủ ơ ở ằ ứ ậ ượ ừ ệ ự

hi n các th t c trên, các m c tiêu ki m toán trình bày ph n đ u c a ệ ủ ụ ở ụ ể ở ầ ầ ủ

ch ng trình ki m toán đã đ t đ c, ngo i tr các v n đ sau: ươ ể ạ ượ ạ ừ ấ ề

2.2.2.2 Th c hi n ki m toán ự ệ ể chu kỳ ti n l ề ươ ng và nhân s ự

Bước 1: Tổng hợp, đối chiếu, phân tích số liệu

 Mục tiêu:

+ Xác nhận số dư phải trả người lao động trên sổ sách của Công ty ABCtại ngày khóa sổ là chính xác

+ Đối chiếu số liệu trên sổ sách với báo cáo khớp đúng

 Phân tích sự biến động của số dư phải trả người lao động, và các tỉ suấtliên quan năm nay so với năm trước và đánh giá nguyên nhân của sự biến động

Trang 37

+ KTV lập bảng phân tích số lương còn phải trả người lao động trên tổng

nợ phải trả, đánh giá tỉ trọng lương phải trả người lao động trên chi phí vàdoanh thu sau đó so sánh với số dư cuối năm trước để tìm những biến động bấtthường KTV chú trọng tìm ra nguyên nhân của những bất thường đó xem cóphải là chứa đựng những sai phạm liên quan đến chu kỳ tiền lương và nhân sựhay không

+ Giấy tờ làm việc chi tiết tương ứng:

Tờ E410: bảng số liệu tổng hợp phải trả người lao động (trang sau)

Tờ E420: bảng tổng hợp cân đối phát sinh phải trả người lao động (trangsau)

Tờ E441: phân tích tỷ trọng phải trả người lao động (trang sau)

 Nguồn gốc số liệu: số liệu được lấy từ sổ sách kế toán tài khoản phảitrả người lao động, bảng CĐPS và Báo cáo KQKD

 Kết luận về mục tiêu kiểm toán: KTV đã tiến hành tổng hợp số dư phải

trả người lao động Qua so sánh, đối chiếu với số liệu trên CĐPS, sổ sách kếtoán và giấy tờ làm việc năm trước thấy số liệu khớp đúng Các chỉ tiêu không

có biến động lớn bất thường

Trang 38

 Đạt được mục tiêu kiểm toán.Bảng 2.6: Bảng số liệu tổng hợp phải trả người lao động tờ E410

 12/0 2/20 14

Nội dung: BẢNG SỐ LIỆU TỔNG HỢP PHẢI TRẢ NGƯỜI

LĐ, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG VÀ DỰ PHÒNG

TCMVL

 Người soát xét 1  N.T.

Dũn g

 14/0 2/20 14

 Người soát xét 2  P.T.

Tuấn 6/021

/201 4

ĐC thuầ n

31/1 2/20

KT Sau KT Sau KT Giá trị Tỷ lệGhi chú

16.9 50.0 00

43.4 01.9 51

46.575 276

3.17 3.32 5

6,81

Trang 39

16.9 50.0 00

43.4 01.9 51

46.575 276

3.17 3.32 5

6,81

 TB,

Trang 40

 Bảng 2.7: Tổng hợp CĐPS phải trả người lao động tờ E420

CÔNG TY TNHH KI M TOÁN T V N Đ NH GIÁ ACC _ VI T Ể Ư Ấ Ị Ệ

 12/02/ 2014

Ngày khóa s : 31/12/2013 ổ

 Ng i soát xét 1 ườ  DũnN.T.

g

 14/02/ 2014

N i dung: T ng h p CĐPS Ph i tr ng ộ ổ ợ ả ả ườ i lao

 P.T.

Tuấ n

 1 6/02/2 014

 - Ki m tra các nguyên t c k toán áp d ng nh t quán v i năm tr c và phù h p v i quy đ nh c a chu n m c và ể ắ ế ụ ấ ớ ướ ợ ớ ị ủ ẩ ự

 - Đ i chi u S li u báo cáo kh p đúng v i s sách k toán ố ế ố ệ ớ ớ ổ ế

 - Ki m tra tính trình bày trên BCTC ể

3.328.426.3 25

3.308.

303.00 0

26.451 951

Ngày đăng: 21/03/2016, 12:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Lý thuyết kiểm toán / TS. Nguyễn Viết Lợi, ThS. Đậu Ngọc Châu / NXB Tài Chính – 2009 Khác
2. Giáo trình Kiểm toán Báo cáo tài chính / TS. Nguyễn Viết Lợi, ThS. Đậu Ngọc Châu / NXB Tài Chính – 2011 Khác
3. Giáo trình Kế toán Tài Chính/ GS. TS. NGND Ngô Thế Chi, TS Trương Thị Thủy / NXB Tài Chính - 2010 Khác
4. Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam – Bộ Tài Chính Khác
5. Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán quốc tế Khác
6. Những nguyên tắc và chuẩn mực kiểm toán Quốc tế Khác
7. Tài liệu nội bộ của Công ty Kiểm toán Tư vấn Định giá ACC_Việt Nam:Hồ sơ kiểm toán chung, File tài liệu kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w