Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
55,16 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Một sốgiảiphápnhằmhoànthiện bộ máyquảnlýcủaCôngtyĐiệnlựcHàNội 3.1. Quan điểm, phơng hớng và căn cứ hoànthiệnbộmáyquản lý. 3.1.1. Các quan điểm hoàn thiện. Vấn đề tổ chức bộmáyquảnlý là một vấn đề phức tạp và có liên quan chặt chẽ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặt vấn đề hoànthiệnbộmáyquảnlý có nghĩa là đề cập đến vấn đề hoànthiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cũng nh cơ cấu tổ chức củabộmáy đó. Do vậy, nó có liên quan chặt chẽ tới con ngời, cụ thể ở đây là những cán bộ hoặc gọi là các nhà quản trị chủ thể điều hành và quảnlý hoạt động của các doanh nghiệp. Đây cũng là vấn đề vừa nóng bỏng, vừa cấp bách trong thực tiễn quảnlý và điều hành đất nớc theo tinh thần Nghị quyết của Đảng. Trên tinh thần đó, việc hoànthiện tổ chức bộmáyquảnlý các doanh nghiệp nhất thiết phải quán triệt đợc các quan điểm sau: 3.1.1.1. Quan điểm gọn nhẹ và hiệu quả cao. Quá trình chuyển hẳn sang nền kinh tế thị trờng của nền kinh tế quốc dân nói chung và của ngành công nghiệp nói riêng đã và đang đặt ra nhiều vấn đề phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện. Do vậy, hoànthiệnbộmáyquảnlý các doanh nghiệp phải đợc thực hiện theo hớng xây dựng đợc bộmáy gọn nhẹ, tập trung đầu mối những có hiệu lựcquảnlý và hiệu quả cao. Quan điểm gọn nhẹ, có nghĩa là bộmáyquảnlý doanh nghiệp phải giảm bớt đầu mối, tập trung sự chỉ đạo và điều hành, không chồng chéo, và cũng không bỏ sót chức năng, nhiệm vụ nào. Quan điểm hiệu quả cao đồng thời khẳng định việc hoànthiệnbộmáyquảnlýcủa doanh nghiệp, sẽ bảo đảm sự vận hành củabộmáy dần đạt tới mức tối u, làm cho quyết định quảnlý có hiệu lực và khả thi. Cơ chế thị trờng ngày càng đòi hỏi doanh nghiệp phải có tính độc lập và tự chủ cao, không thể có một sự can thiệp nào bên ngoài vào hoạt động bình thờng của doanh nghiệp, ngoại trừ việc tạo lập môi trờng kinh tế vĩ mô và một hành lang pháplý lành mạnh, công bằng. 1 1 Luận văn tốt nghiệp Sự phát triển bền vững của nền kinh tế trớc kết phải đợc đảm bảo trên cơ sở hiệu quả thực sự của doanh nghiệp, chính vì vậy nâng cao hiệu quả của việc tổ chức bộmáyquảnlý doanh nghiệp là vấn đề cần đợc quan tâm hơn. 3.1.1.2. Quan điểm phi chủ quản hoá. Trong lịch sử hình thành và phát triển của các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam luôn gắn liền với cơ chế chủ quản . Cơ chế đó đã gắn sâu trong thể chế hành chính và đời sống kinh tế xã hội ở nớc ta. Biểu hiện tập trung đợc biểu hiện ở khái niệm Bộ chủ quản hay Sở chủ quản Tuy nhiên cơ chế này đã phát huy tác dụng trong thời kỳ chiến tranh và trong những điều kiện nhất định của nền kinh tế tập trung bao cấp. Nhng nền kinh tế thị trờng với sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, cơ chế chủ quản trở thành một trong những trở lực kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng. Có thể nêu ra đây mộtsố điểm chính thể hiện sự cản trở của cơ chế chủ quản nh sau: - Đó là cơ chế tạo ra sự can thiệp hành chính vào hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Chúng ta biết rằng cơ chế thị trờng đòi hỏi nền kinh tế phải tạo ra các điều kiện bình đẳng trong cạnh tranh. Trớc hết, đó là hệ thống luật pháphoàn chỉnh và sự vận dụng nghiêm túc hệ thống đó, cơ chế tài chính tiền tệ lành mạnh và có hiệu lực, sự thống nhất của thông tin thị trờng, cơ chế hành chính đơn giản những đầy hiệu lực với tính minh bạch và trật tự trong mọi hoạt động kinh tế xã hội . Tất cả những điều đó, cơ chế chủ quản không thể đáp ứng đợc, nó chủ tạo ra sự can thiệp hành chính vào hoạt động kinh tế của doanh nghiệp mà thôi. - Cơ chế chủ quản làm chia cắt nền sản xuất công nghiệp nớc ta. Nền kinh tế vốn đã là một thể thống nhất, nhng cơ chế chủ quản lại chia cắt nền kinh tế theo chiều dọc (ngành) và chiều ngang (lãnh thổ). Thực trạng đó thờng gây ra những mất cân đội thực hoặc giả tạo và làm khoét sâu những khó khăn của thị tr- ờng vốn đã kém phát triển ở nớc ta. Do vậy, có thể nói, cơ chế chủ quản kìm hãm việc mở rộng thị trờng trong nớc thành một thị trờng rộng lớn và xuyên suốt, làm cản trở nghiêm trọng quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế của đất nớc trên con đờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 2 2 Luận văn tốt nghiệp - Cơ chế chủ quản tạo ra các khoảng trống trong quản lý. Bất kỳ một đơn vị quảnlý nào trong xã hội, bên cạnh việc tuân thủ thể chế chung còn phải chịu sự quảnlý theo ngành hoặc theo lãnh thổ theo cơ chế chủ quản. Chính sự thiết kế cơ chế quảnlý này theo nội dung chủ quản đã tạo ra những khoảng trống (kẽ hở) mà pháp luật không với tới đợc. Đó là những kẽ hở nằm giữa những phạm vi hoạt động và quyền lựccủa các cơ quan chủ quản khác nhau. Đó chính là những khoảng trống vô chính phủ là môi trờng thuận lợi cho các hoạt động phi pháp nh tham nhũng, lãng phí, Do đó hạn chế quyền lực và hiệu quả củabộmáyquảnlý Nhà nớc. - Cơ chế chủ quản làm thoái hoá bộmáyquảnlý Nhà nớc và hạn chế sự năng động của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, đã làm cho các cán bộ với t cách là cơ quan chủ quản, vừa không thực hiện tốt đợc nhiệm vụ chính trị cơ bản của nó, vừa không hoàn thành đợc nhiệm vụ quảnlý kinh doanh theo chức năng. 3.1.1.3. Quan điểm xây dựng đội ngũ các nhà quản trị có đủ trình độ, năng lực và phẩm chất để thực thi nhiệm vụ quảnlý điều hành các doanh nghiệp Nhà nớc. Việc hoànthiện tổ chức bộmáyquảnlý suy cho cùng chỉ có thể mang lại hiệu quả thực sự khi có một đội ngũ quảnlý có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất để thực thi các nhiệm vụ đặt ra trong quá trình điều hành doanh nghiệp. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, đây là một trong những vấn đề còn nhiều bất cập. Do vậy phải từng bớc làm trong sạch và nâng cao chất lợng cán bộquảnlý doanh nghiệp, gắn liền với công tác đào tạo, bồi dỡng kiến thức, nâng cao phẩm chất chính trị cho các nhà quản trị doanh nghiệp. 3.1.2. Căn cứ hoàn thiện. Hoànthiện tổ chức bộmáyquảnlý các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay là một vấn đề lớn và cấp bách, đồng thời cũng nằm trong quá trình cải cách một bớc nền hành chính của Nhà nớc. Chính vì vậy, để cho quá trình hoànthiện này đạt hiệu quả cần dựa vào mộtsố căn cứ sau: 3 3 Luận văn tốt nghiệp Một là, đổi mới bộmáy tổ chức quảnlý các doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thực tiễn, xu hớng phát triển kinh tế của ngành nói riêng và toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung trong quá trình đổi mới của đất nớc. Hai là, hoànthiện tổ chức bộmáyquảnlý phải căn cứ vào trình độ phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Ba là, căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng doanh nghiệp. Bốn là, căn cứ vào đờng lối chủ trơng của Đảng và Nhà nớc trong từng thời kỳ để tiến hành đổi mới tổ chức bộmáyquảnlý thích hợp. Việc tuân thủ chủ trơng đờng lối của Đảng và vận dụng rieng cho từng doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng nhằm hớng tới sự thay đổi bộmáyquảnlý doanh nghiệp theo hớng gọn nhẹ, tập trung thống nhất, đảm bảo tính hiệu quả của quá trình quản lý. Đó cũng chính là yêu cầu cao nhất trong quá trình hoàn thiện. 3.1.3. Phơng hớng hoànthiệnbộmáyquảnlýcủa Tổng Côngtyđiệnlực Việt Nam nói chung và CôngtyĐiệnlựcHàNộinói riêng. Các doanh nghiệp Nhà nớc đang đứng trớc một làn sóng về cải cách. So với những lần trớc, lần này cách thức làm triệt để hơn nhiều, và tính chất cũng nh quy mô áp dụng đều có những bớc tiến dài mạnh bạo. Các tổng côngty lớn, đảm trách ở những lĩnh vực độc quyền hoặc có tỷ lệ khống chế thị trờng cao, trong đó có Tổng côngtyĐiệnlực Việt nam (EVN), lần này đều trở thành đối tợng chính yếu của đợt cải cách có tính chất quyết định trớc khi Việt Nam mở cửa hội nhập hẳn với khu vực và thế giới. Theo Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nớc của Tổng côngtyđiệnlực Việt Nam giai đoạn 2003-2005, mục tiêu của việc sắp xếp doanh nghiệp của EVN hiện nay là bám sát chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, hớng tới xây dựng EVN trở thành Tập đoàn điệnlực Việt Nam. EVN sẽ từng bớc đổi mới cơ cấu tổ chức và quản lý, chuyển đổi tính chất sở hữu, cải cách cơ chế hạch toán để tạo t cách pháp nhân đầy đủ và tính chủ động cho các đơn vị thành viên. 4 4 Luận văn tốt nghiệp Trong giai đoạn 2003-2005, EVN đề nghị với Chính phủ cho phép hạch toán riêng phần công ích và đề nghị Nhà nớc có cơ chế xử lý tài chính cho phần phục vụ công ích. Việc này đợc coi la bớc đột phá để tạo điều kiện cho EVN chủ động kinh doanh và tự cân đối tài chính. Sản phẩm công ích của EVN gồm: điện năng bán buôn cho sinh hoạt nông thôn, điện năng sinh hoạt cho 100kwh đầu tiên trong bậc thang giá điện sinh hoạt, điện năng cung cấp cho bơm tới tiêu, điện năng cung cấp bằng các cụm diesel cho các huyện đảo. Về tiến trình sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc, EVN dự định: - Đối với khối các nhà máy điện: EVN dự kiến sẽ tiến hành cổ phần hoá Nhà máyđiện Vĩnh Sơn Sông Hinh, Nhà máyđiện Bà Rịa; chuyển các Nhà máyđiện Ninh Bình, Nhà máyđiện Uông Bí, Nhà máyđiện Thủ Đức và Nhà máyđiện Cần Thơ thành các côngty TNHH 1 thành viên theo mô hình Chủ tịch kiêm Giám đốc công ty. Sau khi thực hiện bớc này, EVN sẽ xem xét và trình Chính phủ tiếp tục cho phép chuyển đổi sang hình thức côngty TNHH 1 thành viên và cổ phần hoá mộtsố Nhà máyđiện khác. Trớc khi hình thành thị trờng điện cạnh tranh, các CTCP, côngty TNHH 1 thành viên phát điện bán điện cho EVN theo giá thoả thuận giữa 2 bên, trên cơ sở bảo đảm bù đắp đợc các chi phí và có lãi. - Đối với các côngty truyền tải điện: Các côngty truyền tải điện sẽ thực hiện giao khoán chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất và chuẩn bị điều kiện hợp nhất thành côngty truyền tải điện quốc gia. - Đối với các côngtyđiệnlực (CTĐL): EVN dự kiến sẽ chuyển CTĐL Hải Phòng, CTĐL Đồng Nai thành côngty TNHH 1 thành viên; tách mộtsốđiệnlực thuộc các CTĐL 1, 2 thành các côngty TNHH 1 thành viên do EVN là chủ sở hữu. Các điệnlực này phải bảo đảm 2 tiêu chí: có quy mô và phạm vi quảnlý lớn; và có năng lựcquảnlý kinh doanh, quảnlý kỹ thuật và quảnlý tài chính. EVN cũng dự kiến cổ phần hoá ĐiệnlựcHà Tây (trực thuộc CTĐL 1), Điệnlực Sóc Trăng (CTĐL 2) và Điệnlực Khánh Hoà (CTĐL3) do EVN nắm giữ cổ phần chi phối. 5 5 Luận văn tốt nghiệp - Đối với các côngty cơ khí điện: EVN cũng sẽ tiến hành cổ phần hoá Côngty cơ khí điện Thủ Đức; tách riêng 2 mảng cơ khí và sản xuất thiết bị điệncủaCôngty sản xuất thiết bị điện, tiến hành cổ phần hoá thành 2 côngty cổ phần: CTCP cơ khí (nòng cốt là Nhà máy cơ khí Yên Viên), CTCP sản xuất thiết bị điện (Nhà máy sản xuất thiết bị điện Đông Anh làm nòng cốt) Các CTCP này đều do EVN nắm giữ cổ phần chi phối. Tổng côngty đang nghiên cứu Đề án Xây dựng tập đoàn điệnlực Việt Nam theo mô hình tổ chức côngty mẹ côngty con. Việc tổ chức sắp xếp các doanh nghiệp thành viên của EVN trong giai đoạn 2003-2005 sẽ là bớc đầu tiên trong lô trình xây dựng Tập đoàn điệnlực Việt Nam. Tập đoàn này sẽ đợc xây dựng theo định hớng: cơ quan Tổng côngty là nòng cốt củacôngty mẹ. Côngty mẹ là côngty có tiềm lực kinh tế mạnh nhất và tập trung năng lực trí tuệ cao nhất của Tập đoàn. Côngty mẹ bao gồm các đơn vị: cơ quancủa Tổng côngty hiện nay; côngty truyền tải điện quốc gia và Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia; các Nhà máyđiện lớn có vị trí quan trọng trong hệ thống điện và an ninh quốc gia; các cơ sở nghiên cứu, đào tạo t vấn về khoa học công nghệ và khoa học quảnlý nh Viện năng lợng, các trờng đào tạo; các Ban quảnlý dự án các công trình nguồn và lới điện do Tổng côngty làm chủ đầu t. Với cấu trúc côngty mẹ nh trên, Tập đoàn điệnlực sẽ vừa là tập đoàn đầu t tài chính, vừa trực tiếp thực hiện chức năng kinh doanh. Các côngty con sẽ đợc tổ chức theo các hình thức: côngty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên, côngty con hoạt động theo Luật DNNN, côngty TNHH 2 thành viên trở lên, côngty cổ phần do EVN nắm giữ cổ phần chi phối, côngty liên doanh. Trong khâu phát điện, các côngty con thuộc Tập đoàn bao gồm: côngty TNHH 1 thành viên đợc hình thành do chuyển đổi các Nhà máyđiện hiện có của EVN; các côngty cổ phần do EVN chiếm cổ phần đa số - là các côngty đợc hình thành từ cổ phần hoá các Nhà máyđiện hiện có của EVN, và các côngty do EVN 6 6 Luận văn tốt nghiệp tham gia làm cổ đông sáng lập (công ty cổ phần nhiệt điện Hải Phòng, Quảng Ninh, các côngty cổ phần thủy điện Sê-San 4, Serepok 3, Kanak An Khê). Các côngtyĐiện lực, điệnlực tỉnh và các côngty t vấn sẽ đợc lựa chọn và tổ chức theo 2 hình thức chính: côngty TNHH 1 thành viên và côngty cổ phần. Ngoài ra, Tập đoàn điệnlực Việt Nam còn có Côngty cổ phần xây lắp điện, Ngân hàng cổ phần điện lực, Côngty cổ phần bảo hiểm và mộtsốcôngty con hoạt động trong các lĩnh vực khác. Cũng trong đề án này, côngtyđiệnlựcHànội dự kiến đợc tổ chức theo hình thức côngty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên. 3.2. Một sốgiảipháphoànthiện bộ máyquảnlýcủaCôngtyĐiệnlựcHà Nội. 3.2.1. Về phía Nhà nớc và Tổng công ty. * Nhà nớc cần nhanh chóng tạo khuôn khổ pháp lý, các điều kiện làm cơ sở trớc khi Việt nam mở cửa hội nhập hẳn với khu vực và thế giới. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã nêu những định hớng về cơ chế chính sách và các giảipháp chủ yếu thực hiện nhiệm vụ kế hoạch 5 năm (2001- 2005), trong đó đã khẳng định một nhiệm vụ quan trọng là Hoàn thành về cơ bản việc sắp xếp, tổ chức lại và đổi mới quảnlý doanh nghiệp nhà nớc .trong đó cần kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu quả của các tổng côngty theo mô hình côngty mẹ côngty con, kinh doanh đa ngành tổng hợp trên cơ sở ngành chuyên môn hoá, gọi vốn thuộc nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh, làm nòng cốt để hình thành mộtsố tập đoàn kinh tế mạnh ở mộtsố lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế quốc dân Ngành điệnlực cũng không nằm ngoài xu hớng cải tiến và đổi mới trên. Sau 7 năm xây dựng dự thảo Luật Điệnlực vừa đợc Bộcông nghiệp hoàn tất, với mục tiêu tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực sản xuất loại hàng hoá có tính chất đặc biệt này. Các quy phạm pháp luật về hoạt động đIệnlực đã đ- ợc sửa đổi , bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao hiệu quả trong đầu 7 7 Luận văn tốt nghiệp t phát triển, sản xuất kinh doanh và sử dụng điện, những vẫn còn nhiều hạn chế. Cụ thể là cha có sự thống nhất, đồng bộ, cha có tính pháplý cao, cha tạo đợc hành lang pháplý để chuyển đổi cơ cấu tổ chức và hoạt động của các đơn vị điệnlực sang cơ chế thị trờng. Các văn bản quy phạm pháp luật vè điệnlực hiện hành cũng cha đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập các hoạt động điệnlực nớc ta với hoạt động đIệnlựccủa các nớc trong khu vực và thế giới, nhất là trong khâu quảnlý hoạt động phát điện, truyền tải và mua bán điện. Tinh thần của dự thảo Luật điệnlực là sẽ cải cách, tổ chức lại ngành điện theo hớng Nhà nớc giảm dần sự can thiệp hữu hình và thay vào đó là cơ chế điều tiết vô hình. Tuy nhiên, để thực hiện đợc điều đó lại là một việc hoàn toàn khác. Trớc mắt, ngành điện sẽ cạnh tranh trong khâu phát điện, phân phối điện, bán buôn và bán lẻ điện, còn Nhà nớc vẫn giữ độc quyền trong khâu truyền tải điện và điều độ hệ thống điện quốc gia. Hiện tại ngành điện dã có sự thu hút, kêu gọi đầu t nớc ngoài vào. Tuy nhiên, nhiều công ty, nhiều tập đoàn lớn của nớc ngoài cha muốn đầu t vào các hoạt động sản xuất kinh doanh điện ở nớc ta, vì còn lo ngại về cơ sởpháplý cha ổn định, mà cụ thể là cha có một đạo luật để đảm bảo cho hoạt động đầu t vào điện lực. Cũng nh vậy, đối với mộtsố nhà máy đã cổ phẩn hoá (ví dụ nh Khánh Hoà ), cũng có ít ngời dám mua cổ phiếu củacông ty. Không phải chỉ riêng trong ngành điện mà tình hình này mang tính phổ biến đối với nền kinh tế nớc ta hiện nay. Côngty sau khi đã tiến hành cổ phần không khác mấyso với trớc khi cổ phần, thành phần lãnh đạo vẫn giống nh trớc đây, hầu hết Giám đốc cũ chuyển sang làm Chủ tịch Hội đồng quản trị, rất ít các côngty thuê Giám đốc ngoài mà cũng là những nhà quảnlý cũ chuyển sang. Điều này làm cho côngty mới không có gì mới, vẫn bộmáy đIều hành cũ, vẫn con ngời cũ. Đối với mô hình côngty mẹ con cũng vây. Đến nay, các côngty này đã ra đời (đã có 35 DNNN chuyển sang hoạt động theo mô hình côngty mẹ côngty con), nhng khuôn khổ pháplý cho mô hình này hoạt động lại cha có. Những hình thức chuyển đổi này mới chỉ mang tính chất hành chính, mang tính chất áp dụng thí đIểm và chỉ có giá trị trong nộibộ các doanh nghiệp Nhà nớc với nhau (chỉ nói đến phạm vi các DNNN). 8 8 Luận văn tốt nghiệp Vậy, để công cuộc cải cách các DNNN thực sự có hiệu quả, cũng nh để chuẩn bị tốt cho quá trình hội nhập của nớc ta với khu vực và thế giới, Nhà nớc cần nhanh chóng tạo khuôn khổ pháp lý, hành lang pháp lý, các điều kiện làm cơ sở để hoạt động kinh tế của nền kinh tế thực sự mang tính hiệu quả. * Cần có kế hoạch lâu dài cho ngành điện, và từ đó có kế hoạch cho các Côngtyđiện lực. Nhất quán trong việc quảnlý và điều hành. Không nên để tình trạng có quá nhiều văn bản, chính sách thay đổi làm cho côngty khó thay đổi kịp. * Cần phân cấp mạnh hơn giữa Tổng côngty và công ty. Sự phân cấp của Tổng côngty cho các côngtyĐiệnlực nh hiện nay vẫn còn mang tính bao cấp, mang dáng dấp của cơ chế xin cho, không phát huy tính tự chủ cho doanh nghiệp. Bất kể một lĩnh vực nào (kế hoạch, đầu t , tiền lơng, .) côngty vẫn phải trình duyệt lên Tổng công ty. Điều này làm cho côngty không đợc chủ động, không khuyến khích côngty cũng nh các đơn vị trực thuộc khác tìm cách nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị mình. 3.2.2. Về phía Công ty. 3.2.2.1. Sắp xếp và bố trí lại chức năng, cán bộcủa các phòng chức năng để không bỏ sót chức năng nào. Khi nói đến tổ chức là nói đến nguyên lý sắp xếp , sắp đặt các bộ phận, cơ quan hợp thành cơ cấu tổ chức quảnlý trong doanh nghiệp, bao gồm các bộ phận chuyên môn hoá, có những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định và đợc bố trí theo từng cấp. Giữa các bộ phận, các cấp có mối liên hệ với nhau. Cơ cấu tổ chức quảnlý có mối liên hệ mật thiết với cơ chế quảnlý doanh nghiệp, có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm cho cơ chế quảnlý vận hành thông suốt, đảm bảo thực hiện các mục tiêu xác định của doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có nhiều biến động nh hiện nay, môi tr- ờng hoạt động của doanh nghiệp đã bắt đầu có chiều hớng thay đổi thì cơ cấu tổ chức quảnlýcủaCôngty không thể xơ cứng mà phải luôn đợc đổi mới cho thích 9 9 Luận văn tốt nghiệp ứng để đảm đơng đợc ngày càng tốt hơn việc thực hiện các chức năng quản trị trong công ty. Có một mô hình cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ làm cho bộmáyquảnlý hoạt động có hiệu quả, tăng cờng sự phối hợp, giảm mâu thuẫn giữa các bộ phận và ngăn ngừa sự trùng lặp các công việc. Nhờ sự thích ứng về cơ cấu tổ chức, sự nâng cao chất lợng của các bộ phận, cá nhân trong tổ chức, côngty có khă năng thực hiện kinh doanh có lãi và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao. Một mô hình cơ cấu tổ chức hợp lý phải là một mô hình mà trong đó các bộ phận có mối quan hệ mật thiết hữu cơ với nhau, không thừa bộ phận nào mà cũng không thiếu bộ phận nào, nhiệm vụ của các phòng ban phải rõ ràng, không chồng chéo, bộmáyquảnlý phải đợc tinh giản, gọn nhẹ đến mức tối đa có thể. CôngtyĐiệnlựcHànội cha thực sự có một mô hình tổ chức hoàn hảo, nhất là sự phân công thành các phòng ban chức năng còn rải rác (16 phòng ban), cần phân chia lại mộtsốbộ phận nh sau: - Ghép phòng vật t vào phòng Kế hoạch : Hay nói cách khác, giao thêm cho phòng Kế hoạch công việc nữa là công tác vật t, bao gồm: Lập kế hoạch mua sắm vật t, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh và đầu t xây dựng. Tổ chức mua sắm vật t, trang thiết bị. Quản lý, bảo quan kho tàng, tiếp nhận, cấp phát vật t và cập nhật sổ sách chứng từ, kiểm kê đối chiếu theo quy định về quảnlý vật t. Tổ chức kinh doanh vật t, thiết bị điện, phụ kiện điện, đồ dùng dân dụng. Giúp Hội đồng thanh lý xử lý tài sản để xử lý thiết bị vật t tài sản tồn động kém phẩm chất. Sơ đồ chức năng mới của phòng Kế hoạch đợc thể hiện qua biểu 8. Biểu 9: Sơ đồ chức năng mới của phòng Kế hoạch Giám đốc Trởng phòng Kế hoạch KH tổng hợp 10 10 [...]... đủ số lợng và chất lợng đồng bộ đội ngũ cán bộquảnlý kinh doanh trong côngty và đội ngũ công nhân lành nghề để thực hiện đợc các mục tiêu chiến lợc củacôngty Tuy nhiên, so với yêu cầu của cơ chế quảnlý mới, cơ chế thị trờng có sự quảnlýcủa Nhà nớc, với sự đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng, với những biến chuyển đang diễn ra trong ngành Điện lực, các nhà quản trị củacôngtyĐiệnlựcHà nội. .. nhà quản trị ở vị trí then chốt - Cùng với giảipháp về quy hoạch, đào tạo cán bộ, côngty cần phải sắp xếp lại lực lợng nhân sự củabộmáyquản lý, bảo đảm đúng ngời đúng nghề đúng việc, đáp ứng đợc yêu cầu công việc, nhằm làm cho bộmáyquảnlý đuợc tổ chức gọn nhẹ nhng hiệu quả quảnlý cao 3.2.2.3 Đổi mới quảnlý nhân sự: - Tiếp tục áp dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ vào quảnlý Việc quảnlý ở công. .. lợng điện (X8) Trung tâm Thiết kế điện (X3) BQL dự án lới điện TP HàNội (P12) Phòng Điều độ thông tin (X2) Đội thí nghiệm (X4) Xí nghiệp quảnlý lới điện 110KV (X6) ĐiệnlựcHoàn Kiếm (Đ1) Điệnlực Hai Bà Trng (Đ2) Điệnlực 34 34 Luận văn tốt nghiệp Ba Đình (Đ3) Điệnlực Đống Đa (Đ4) Điệnlực Từ Liêm (Đ5) Điệnlực Thanh Trì (Đ6) Điệnlực Gia Lâm (Đ7) Điệnlực Đông Anh (Đ8) Điệnlực Sóc Sơn (Đ9) Điện lực. .. nghiệp công nghiệp ở Hànội bớc vào cơ chế thị trờng với một hành trang rất thiếu thốn nhng nhờ có giám đốc, đội ngũ cán bộquảnlý kinh doanh giỏi và lực lợng công nhân lành nghề đã đa doanh nghiệp thoát ra khỏi khủng hoảng và có bớc phát triển đáng kể nh: côngty dệt kim Hà nội, côngty Dệt 19/5, côngtymay 40, côngty kim khí Hà nội, côngtymay 10-10, Mục tiêu của việc bồi dỡng cán bộquảnlý trong... bộmáyquảnlý hoạt động sẽ sắc bén và hiệu quả hơn - Bỏ phòng Quảnlý tiếp nhận điện nông thôn Phòng Quảnlý tiếp nhận điện nông thôn có nhiệm vụ chính là theo dõi toàn bộ các công việc về tiếp nhận lới điện nông thôn của công ty; Khảo sát, kiểm tra mô hình quảnlý và giá bán điện nông thôn Đối với côngtyĐiệnlựcHà nội, đối tợng ngời tiêu dùng ở các vùng nông thôn là rất ít (khác với các công ty. .. côngtyĐiệnlựcHà nội, tuy đã có áp dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ vào quảnlý nhng chủ yếu vẫn theo phơng pháp truyền thống trớc 18 18 Luận văn tốt nghiệp đây, công nghệ tin học cha đợc ứng dụng đúng nh tiềm năng của nó Hiện nay, tại côngty đã có hệ thống công tơ điện tử, nghĩa là có thể đo đếm sốđiện từ xa, công nhân không phải trèo cột, côngty cũng đã thí điểm đo bằng công tơ điện tử ở một số. .. sẽ giảm đợc số lợng cán bộ chức danh Ghép phòng bảo vệ quân sự vào Văn phòng Côngty - Tuy công tác bảo vệ là quan trong trong côngtyĐIệnlựcHà nội, xong côngty cũng không nên tách nhiệm vụ bảo vệ an ninh thành riêng 1 phòng, côngty nên để công tác bảo vệ quân sự là mộtbộ phận do văn phòng côngtyquản lý, nh vậy thì sẽ hiệu quả hơn Bỏ phòng Thi đua tuyên truyền, nội dung của nó sẽ đợc phân chia... thừa (về số lợng) lại vừa thiếu cán bộ (cán bộ đáp ứng đợc yêu cầu củacông việc) làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của côngty Muốn vậy, doanh nghiệp phải luôn tiến hành định biên đội ngũ quản trị viên cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của mình Việc định biên lại bộmáyquảnlý hiện nay của côngty Điện lựcHànội có thể nói là cần thiết, trớc mắt, cần phải định biên ngay lại số lợng lao... chất lợng đội ngũ cán bộquảnlý để từng bớc củng cố đội ngũ cán bộquảnlýcủa toàn côngty về năng lực lãnh đạo cũng nh trình độ chuyên môn - Trên cơ sở quy hoạch cán bộ theo phơng án tổ chức bộmáyquảnlý phù hợp, mở rộng đào tạo mới và đào tạo lại, bồi dỡng đỗi ngũ cán bộquảnlý hiện có, u tiên trớc hết cho lực lợng cán bộquản trị kinh doanh và cán bộ khoa học kỹ thuật ở những bộ phận then chốt... chính của phòng là theo dõi giá bán điện cho nông thôn) Lúc này, chức năng nhiệm vụ của phòng chỉ là một trong những chức năng của phòng Kinh doanh bán điện, sự tồn tại của phòng lúc này là vô nghĩa Trong khi côngty cha tiến hành đợc kế hoạch bán điện đến từng hộ kinh doanh, nên ghép phòng Quảnlý tiếp nhận lới điện nông thôn vào phòng Kinh doanh thành mộtbộ phận của phòng Kinh doanh, mộtbộ phận quản . nghiệp Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý của Công ty Điện lực Hà Nội 3.1. Quan điểm, phơng hớng và căn cứ hoàn thiện bộ máy quản lý. 3.1.1 công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên. 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý của Công ty Điện lực Hà Nội. 3.2.1. Về phía Nhà nớc và Tổng công