Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
26,56 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B 11 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B 22 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNGIII MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆN BỘ MÁYQUẢNLÝCỦATỔNGCÔNGTYĐƯỜNGSÔNGMIỀNBẮCTHEOMÔHÌNHCÔNGTYMẸ - CÔNGTY CON 3.1. Cần thay đổi tư duy quảnlý đối với các côngty con, từ chỗ bằng mệnh lệnh trực tiếp sang gián tiếp thông qua người đại diện phần vốn Nhằm chuyển đổi tổ chức và tăng tính hiệu quả hơn nữa trong hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 89/2006/QĐ - TTg, ngày 24 tháng 4 năm 2006 về việc phê duyệt Đề án chuyển đổi TCT HCVN sang hoạt động theomôhìnhCôngtymẹ – Côngty con. Đây là một quyết định hết sức quan trọng nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của TCT trên cơ sở liên kết và ràng buộc về kinh tế, tăng tính độc lập của các doanh nghiệp. Đồng thời, sự đầu tư phần vốn củaCôngtymẹ vào côngty con sẽ nâng cao vai trò củaCôngtymẹ – TCT ĐườngsôngmiềnBắc đối với hoạt động và sự phát triển của các côngty con – côngty thành viên. Có thể nói, chuyển đổi sang môhình mới này là chuyển đổi một cách căn bản phương thức tổ chức quản lý, dẫn đến sự thay đổi về bản chất mối quan hệ giữa Tổngcôngty - Côngtymẹ với các côngty thành viên. Hoạt động củaCôngtymẹ sẽ dựa trên cơ sở “Điều lệ tổ chức và hoạt động củaCôngtymẹ – TCT Đườngsôngmiền Bắc” do Chính phủ phê duyệt và ban hành. Để môhìnhCôngtymẹ hoạt động hiệu quả, bộmáy lãnh đạo (các phòng ban chuyên môn) cần thay đổi về tư duy quảnlý đối với các côngty con, từ chỗ bằng mệnh lệnh hành chính trực tiếp chuyển sang gián tiếp thông qua người đại diện phần vốn của mình. Hiện tại trong TCT vẫn giữ thói quen điều hành bằng mệnh lệnh hành chính trong quan hệ giữa côngtymẹ - côngty Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B 33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp con. Nhiều người đã tỏ ra e ngại vì điều này dẫn đến sự hình thức trong công việc chuyển đổi này. Trước mắt, hoạt động củaCôngtymẹ sẽ tập trung vào mộtsố chỉ tiêu chủ yếu sau: Tạo điều kiện thúc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh tại các côngty con. Tiếp tục nghiên cứu đầu tư vốn vào các lĩnh vực hiệu quả tại các doanh nghiệp khác, đảm bảo sự liên kết về vốn để tạo động lực thúc đẩy sự phát triển củaCôngtymẹ và các côngty con. Tập trung đổi mới công nghệ, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Côngtymẹ phải là đầu mối phát triển, áp dụng công nghệ mới và hướng tới quảnlý thống nhất công nghệ sản xuất và chất lượng sản phẩm của các côngty con. Xác định thương hiệu, nhất là các thương hiệu nổi tiếng của các côngty con để tập trung đầu tư, tiếp thị, tăng cường khả năng cạnh tranh với thị trường trong và ngoài nước. Đảm bảo sự chỉ đạo, định hướng công tác thị trường của toàn TổngCông ty, nhất là đối với các sản phẩm hoặc nguyên liệu cùng loại trên cơ sở sự đồng thuận của các đơn vị sản xuất. Để hoànthiệnmôhìnhCôngtymẹ – Côngty con, đến hết năm 2006, Tổngcôngty phải chỉ đạo cho các đơn vị thành viên tiến hành các thủ tục chuyển đổi: Côngtymẹ cần được chuyển đổi tổ chức, sắp xếp lại văn phòng Tổngcông ty, xây dựng điều lệ và xây dựng quy chế tài chính trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Chuyển từ hạch toán độc lập sang hạch toán phụ thuộc Côngtymẹ đối với các côngty con; Chuyển đổi các côngty 100% vốn của nhà nước sang côngty TNHH nhà nước một thành viên. Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Có thể nói, việc chuyển đổi sang hoạt động theomôhìnhCôngtymẹ – Côngty con là một mốc chuyển đổi quan trọng trong sự phát triển đi lên của TCT. Tuy nhiên, còn không ít những thách thức và khó khăn trước mắt, điều đó đòi hỏi hơn bao giờ hết, tập thể cán bộcông nhân viên trong TCT phải đoàn kết, nhất trí, phát huy tính dân chủ và sáng tạo trong công việc, hết lòng vì sự nghiệp phát triển chung. Tiếp tục đổi mới tư duy, nhận thức của đội ngũ cán bộquảnlý và người lao động về nhu cầu phải đổi mới phương thức tổ chức quảnlý và phương thức hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường; bản chất và cơ chế vận hành củamôhìnhCôngtymẹ - Côngty con; vị trí, vai trò củaCôngtymẹ và của các Côngty con đối với sự phát triển bền vững của toàn bộ tổ hợp Côngtymẹ - Côngty con. Rà soát, sắp xếp, kiện toàn về tổ chức, cán bộcủaCôngtymẹ phù hợp với vị thế mới, bảo đảm gọn nhẹ, hiệu lực, hiệu quả trên cơ sở làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng tổ chức và cá nhân trong đơn vị nhằm đảm bảo chức năng nhiệm vụ vừa là cơ quanquảnlý cấp trên vừa trực tiếp sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực tham mưu và điều hành của cơ quan. Tổ chức xây dựng Điều lệ tổ chức và hoạt động, Quy chế quảnlý tài chính củaCôngtymẹ trên cơ sở những quy định củapháp luật và được cụ thể hoá phù hợp với đặc điểm của đơn vị; xây dựng và ban hành theo thẩm quyền các Quy chế, quy định cụ thể tạo thuận lợi cho công tác quản lý, điều hành, đồng thời phát huy được tính chủ động, sáng tạo của các cơ quan, đơn vị trực thuộc. Khẩn trương hoàn thành việc cổ phần hoá các đơn vị trực thuộc theo Quyết định củaBộ GTVT. Những đơn vị có khó khăn vướng mắc về tài chính phải sớm có giảipháp khắc phục, trường hợp không cổ phần hoá được phải giải Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trình rõ lý do và đề xuất, thực hiện các hình thức sắp xếp khác phù hợp với tình hình đặc điểm của từng đơn vị. 3.2. Tiếp tục đẩy mạnh công tác sắp xếp, đổi mới các đơn vị thành viên củaTổngcôngty Không sắp xếp, cổ phần hoá xong thì chưa nói đến côngtymẹ - côngty con. Do đó muốn hoànthiệnbộmáyquảnlý thì cẩn đẩy mạnh công tác cổ phần hoá bằng việc đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng cổ phần hoá. Có như vậy các đơn vị thành viên củatổngcôngty khi trở thành các côngty con mới đảm bảo được tính độc lập về mặt hành chính và chỉ chịu sự chi phối từ côngtymẹ thông qua công cụ điều tiết bằng vốn một cách triệt để. Rà soát, xem xét đối với các doanh nghiệp thành viên thuộc danh mục Nhà nước giữ 100% vốn theo Quyết định số 102/2005/QĐ-TTg ngày 12/5/2005 của Thủ tướng Chính phủ (kể cả các đơn vị đã được chuyển đổi thành Côngty TNHH nhà nước một thành viên) theo hướng thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp thuộc danh mục này trong năm tới. Xây dựng, báo cáo Bộ kế hoạch và Bộ GTVT bán bớt hoặc bán hết phần vốn Nhà nước tại các đơn vị đã cổ phần hoá mà xét thấy không cần thiết phải nắm giữ cổ phần, cổ phần chi phối nhằm thực hiện cơ cấu hợp lý vốn đầu tư vào các côngty con, giảm bớt số đầu mối có qui mô nhỏ, hoạt động cùng ngành nghề, cùng địa bàn. Việc giảm tỷ lệ phần vốn nhà nước có thể được thực hiện thông qua hình thức giữ nguyên phần vốn Nhà nước và tăng vốn điều lệ củacôngty cổ phần. Tổ chức theo dõi, nắm chắc tình hình hoạt động của các côngty cổ phần hoá, phát hiện kịp thời những diễn biến bất thường để có giảipháp xử lý phù hợp, bảo đảm ý nghĩa, mục tiêu củacông tác cổ phần hoá. Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B 66 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.3. Chấn chỉnh công tác tổ chức quảnlý phần vốn củaTổngcôngty tại các côngty con Côngtymẹ phải thực hiện hai nhiệm vụ chính là kinh doanh trực tiếp và đầu tư tài chính vào côngty con để từ đó chi phối hoạt động của các côngty con thông qua phần vốn góp đó của mình. Như vậy vốn củacôngtymẹ sẽ được thực hiện theo cơ chế đầu tư vào các côngty con. Do đó, các côngty con sẽ không còn "cơ hội" dựa dẫm, ỷ lại vào côngtymẹ mà sẽ hoạt động có hiệu quả hơn. Muốn đầu tư tài chính phải có tiền, có vốn nhưng thứ nhất đơn vị khó khăn là thiếu vốn. Thứ hai phải kinh doanh trực tiếp. Thứ ba là làm thế nào để trong hoạch định chiến lược kinh doanh củacôngtymẹ - côngty con không bị dẫm chân lên nhau, vô hiệu háo nhau, tạo nên sức mạnh. Hơn nữa, bây giờ tổ chức lại văn phòng TCT mẹ thì phải giảm biên chế… Rà soát lại toàn bộ danh sách, tổ chức đánh giá năng lực, hiệu quả quảnlýcủa những người được cử làm người đại diện phần vốn củaTổngcôngty tại các côngty con khác để điều chỉnh kịp thời. + Kiên quyết xoá bỏ tình trạng cử người mang tính hình thức: cử những người không đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo qui định của Nhà nước hoặc không đủ năng lực; cử nhiều người mà không có người được chỉ định chịu trách nhiệm chính; cử những cán bộ, lãnh đạo quản lý, đặc biệt là các thành viên trong HĐQT, Ban Tổng giám đốc để kiêm nhiệm các chức danh quản lý, điều hành chủ chốt tại các doanh nghiệp có vốn góp của TCT. + Chọn, cử những cán bộ có đủ điều kiện, năng lực, tiêu chuẩn làm người đại diện quảnlý phần vốn chi phối của TCT tại các doanh nghiệp khác; ưu tiên chọn cử những cán bộ đã, đang trực tiếp quản lý, điều hành tại các doanh nghiệp có phần vốn chi phối của TCT. Những cán bộ này làm việc theo chế độ chuyên Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B 77 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trách, gắn trách nhiệm, quyền lợi của họ với hiệu quả quản lý, sử dụng vốn của TCT mà họ được giao quảnlý và với kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh củacôngty con. + Trường hợp TCT nắm ít cổ phần, vốn góp ở các côngty con mà không cử người đại diện phần vốn của mình tại các côngty đó thì phải tổ chức theo dõi số vốn đã đầu tư, số lợi tức được chia từ phần vốn này và phân công người thực hiện các quyền của cổ đông, thành viên góp vốn theo quy định tại Điều lệ của doanh nghiệp có vốn đầu tư của TCT. Xây dựng và ban hành Quy chế hoạt động của người đại diện phần vốn của TCT tại các doanh nghiệp khác theo các quy định hiện hành của Nhà nước; trong đó xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, quyền lợi của người đại diện phần vốn của TCT tại các doanh nghiệp này; xác định rõ mối quan hệ trách nhiệm của người đại diện phần vốn với HĐQT, Tổng giám đốc, các phòng ban chức năng củaTổngcông ty. 3.4. Tổ chức các hình thức đào tạo, bồi dưỡng linh hoạt để nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo Đó là những nhận thức về vị trí, vai trò và phương thức hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường nói chung và theomôhìnhcôngty mẹ- côngty con nói riêng, nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quảnlýCôngtymẹ và các Côngty con. Thực hiện môhình này chỉ thuận lợi khi các TCT thực sự mạnh, có tiềm lực kinh tế, có chiến lược kinh doanh rõ ràng. Những TCT khó khăn về tài chính, chiến lược kinh doanh không rõ ràng thì phải chịu áp lực cạnh tranh của các thành phần kinh tế khác của nước ngoài là rất mạnh. Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B 88 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thứ trưởng BộCông nghiệp Nguyễn Xuân Thuý nhận định, thời gian qua, các TCT và doanh nghiệp thực hiện môhìnhCôngtymẹ - côngty con đều tăng trưởng và phát triển trong sản xuất kinh doanh. Điều này cho thấy môhìnhcôngtymẹ - côngty con là phù hợp khi sắp xếp đổi mới với các TCT và doanh nghiệp. Tuy nhiên, với những côngty con là côngty cổ phần có cổ phần chi phối củacôngtymẹ trên 50% vốn điều lệ, có nhược điểm là chưa được thật sự dân chủ do côngtymẹ giữ cổ phần, quyết định mọi vấn đề của doanh nghiệp. 3.5. Mộtsố kiến nghị về phía Nhà nước: Nhà nước cần xây dựng và hoànthiệnmột hành lang pháplý thống nhất. Chính từ chỗ chưa thống nhất về hành lang pháplý xuyên suốt này nên có nhiều vấn đề về xử lý vốn, tài sản, quyền đầu tư, góp vốn kinh doanh, phân chia lợi nhuận . giữa côngtyme với các côngty con và giữa các côngty con với nhau sẽ không tránh khỏi vướng mắc. Rõ ràng môhình tổ chức côngtymẹ - côngty con tạo ra sự đa sở hữu về vốn, đa sở hữu doanh nghiệp một cách tự nhiên nhưng việc quảnlýmột tổ chức có những đặc điểm trên không phải là việc dễ dàng mà cần có quán trình thích ứng và tổng kết rút kinh nghiệm cũng như một khuân khổ pháplý cụ thể. Ngay vấn đề đầu tư góp vốn vào Côngty con, việc xây dựng quy trình để quảnlý được nguồn vốn góp này có hiệu quả, không để thất thoát vốn nhưng không can thiệp quá sâu vào hoạt động của doanh nghiệp và không làm ảnh hưởng đến hoạt động của các Côngty con đang là vấn đề phải nghiên cứu. Nhìn lại 5 năm thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước hoạt động theomôhìnhcôngtymẹ - côngty con mặc dù đã bước đầu khẳng định được hiệu quả, nhất là sự đột phá trong quảnlý doanh nghiệp, loại bỏ cơ chế hành chính, chuyển sang hoạt động theo các nguyên tắc của kinh tế thị trường. Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B 99 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nhưng đây vẫn là mộtmôhình mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam cả về lý luận và thực tiễn nên trong quá trình triển khai, doanh nghiệp đã gặp không ít khó khăn. Theo đề nghị của các doanh nghiệp thì chỉ nên xem những quy định về điều lệ và quy chế tài chính ban hành là khung cơ bản để doanh nghiệp dựa vào đó cụ thể hoá quy chế và điều lệ của mình theo hướng đa dạng hoá môhình tổ chức sản xuất, nhằm năng cao quyền tự chủ của doanh nghiệp, không nên áp đặt như một điều lệ mẫu. Được biết, sắp tới, Thủ tướng Chính phủ sẽ có Chỉ thị về việc Áp dụng có hiệu quả môhìnhcôngtymẹ - côngty con. Theo đó, việc áp dụng môhình này sẽ được tiếp tục triển khai đối với nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau, xem đây là mộtgiảipháp đẩy nhanh quá sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Đồng thời, yêu cầu các bộ ngành tiếp tục hoànthiện cơ sởpháplý để phát triển môhình này. Đây là một sự thay đổi khó khăn ẩn tàng nhiều yếu tố nóng bỏng từ khía cạnh xã hội (tinh giản biên chế), tổ chức và chiến lược phát triển (năng lực lãnh đạo và cán bộ chủ chốt cho sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế), đầu tư công nghệ… Ngoài ra, các TổngCôngty 91 và 90 của Việt Nam còn gặp mộtsố khó khăn khác, đó là nền kinh tế bây giờ có một đặc trưng là sự biến động khó dự đoán so với thế kỷ 20. Các nền kinh tế quốc gia, khu vực, quốc tế lệ thuộc nhau một cách khăng khít. Chính vì thế, giảiphápCôngtymẹ - Côngty con phải tạo ra những thế đột phá để các TổngCôngty 91 và 90 chuyển đổi nhanh, đạt được thế tự chủ mạnh để chủ động đón đầu những biến động hơn là ở thế “từng bước tháo gỡ những khó khăn!” (xi măng lò đứng, nhà máy đường, đầu ra dệt may, xây dựng cơ bản…). Như thế, sự phân luồng hoạt động doanh nghiệp có lãi và doanh Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B 1010 [...]... hệ củaTổngcôngty với các côngty liên kết .40 2.4 Mộtsố tồn tại trong bộmáyquảnlýTổngcôngtyĐườngsôngmiềnBắc khi chuy ển sang môhìnhcôngtymẹ - côngty con: 40 2.4.1 Tư duy quảnlý vẫn theo kiểu cũ 42 2.4.2 Hệ thống luật pháp áp dụng cho môhìnhcôngtymẹ - côngty con chưa hoàn chỉnh .43 CHƯƠNG III: MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆN BỘ MÁYQUẢNLÝCỦATỔNG CÔNG... động theomôhìnhcôngtymẹ - côngty con là một yêu cầu cấp thiết đối với Tổngcôngty Trên cơ sở thực tiễn cơ cấu tổ chức củaTổngcôngty kết hợp với chủ trương chuyển đổi các Tổngcôngty lớn thành các côngtymẹ - côngty con của Nhà nước ta, tôi đã phân tích và nhận thấy những mặt tích cực cũng như hạn chế trong bộmáyquảnlýcủaTổngcôngty Từ đó đề xuất các giải pháphoànthiện bộ máyquản lý. .. máyquản trị trong TổngcôngtyĐườngsôngmiền Bắc1 3 4.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaTổngcôngtyĐườngsôngmiềnBắc 16 4.1.1 Về hoạt động sản xuất kinh doanh 16 4.1.2 Về hoạt động tài chính của TCT 19 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC BỘMÁYQUẢNLÝCỦATỔNGCÔNGTYĐƯỜNGSÔNGMIỀNBẮC 22 2.1 Phương án chuyển đổi tổ chức và hoạt động củaTổngcôngtyĐường sông. .. và số 8 năm 2003 – Tr35; 9 Nguyễn Bá - Về thí điểm chuyển Doanh nghiệp Nhà nước sang hoạt động theomôhìnhcôngtymẹ - côngty con Tạp chí kinh tế và Dự báo số 11/2001; 10 PGS.TS Đỗ Nguyên Khoát - Kiện toàn môhìnhtổngcôngty 91 - Tạp chí Tài chính T12/2001; 11 TS Trần Tiến Cường – Khuôn khổ pháplý cho chuyển đổi các tổngcôngtytheomôhìnhcôngtymẹ - Côngty con - Hội thảo về môhìnhCông ty. .. Công nghiệp 45B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 .Bộ GTVT -Tổng côngtyĐườngsôngMiền Bắc: 10 năm xây dựng và phát triển (1996-2006) –NXB GTVT 2 Bộ GTVT - TổngcôngtyĐườngsôngMiền Bắc: Báo cáo tổng kết SXKD 2005 Mục tiêu nhiệm vụ, biện pháp chủ yếu 2006 Hà Nội 2/2005 3 Bộ GTVT - TổngcôngtyĐườngsôngMiền Bắc: Báo cáo 10 năm phấn đấu xây dựng, trưởng thành của TCT đường sông. .. chức quảnlýcủaTổngcôngty 26 2.2.1.3 Ngành, nghề kinh doanh của TCT 31 2.2.1.4 Vốn điều lệ củaTổngcôngty vận tải thuỷ Việt Nam 33 2.2.1.5 Sắp xếp lại lao động 35 2.2.2 Côngty con 35 2.3 Cơ chế hoạt động củacôngty mẹ - côngty con .38 2.3.1 Quan hệ giữa Tổngcôngty với các đơn vị hạch toán phụ thuộc 38 2.3.2 Quan hệ giữa Tổngcôngty với các côngty con... mẹCôngty con ngày 7 và ngày 8 tháng 3 năm 2004 Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TỔNGCÔNGTYĐƯỜNGSÔNGMIỀNBẮC 4 1.1 Thông tin chung về TổngcôngtyĐườngsôngmiềnBắc 4 1.2 Sự hình thành và phát triển củaTổngcôngtyĐườngsông miền. .. miềnBắc 5 1.2.1 Bối cảnh ra đời TổngcôngtyĐườngsôngmiềnBắc 5 1.2.2 Quá trình phát triển củaTổngcôngtyĐườngsôngmiềnBắc 6 1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu củaTổngcôngtyĐườngsôngmiềnBắc 9 1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ 9 1.3.2 Vốn kinh doanh 11 1.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 11 1.3.4 Lực lượng lao động .12 4 Cơ cấu tổ chức bộ máy. .. đườngsôngMiềnBắc Hà Nội 2006 4 Bộ GTVT - TổngcôngtyĐườngsôngMiền Bắc: Đề án sắp xếp chuyển đổi TCT ĐườngsôngmiềnBắc hoạt động theomôhìnhcôngtymẹcôngty con Hà Nội 2006 5 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Lao động và dân số: Giáo trình Quản trị nhân lực (Th.S Nguyễn Vâm Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân) XNB Lao động xã hội, Hà Nội, 2004 6.Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa quản trị... tyĐườngsôngmiềnBắc sang môhìnhCôngtymẹ - Côngty con 22 Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 2.1.1 Nguyên tắc chuyển đổi tổ chức 22 2.1.2 Điều kiện chuyển đổi, tổ chức lại 23 2.2 Môhình tổ chức củacôngty mẹ - côngty con 25 2.2.1 Côngtymẹ 25 2.2.1.1 Tổngcôngty vận tải thuỷ Việt Nam được hình thành trên . chỉnh .43 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SÔNG MIỀN BẮC THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON 44. chế trong bộ máy quản lý của Tổng công ty. Từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý của Tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con phù