Luận văn : Một số giải phấp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý ở Cty CPTM và dịch vụ Nhật Lâm
Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp Lời nói đầuNgày nay, nớc ta đang từng bớc phát triển và hoàn thiện một nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Điều này đặt ra cho các doanh nghiệp hàng loạt các vấn đề cần phải thay đổi và hoàn thiện. Trong các vấn đề đợc đặt ra đối với các doanh nghiệp thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý doanh nghiệp là một trong những vấn đề nổi cộm, hết sức phức tạp và quan trọng.Trong nền kinh tế thị trờng thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đợc xác định là hiệu quả kinh tế xã hội của các hoạt động đó. Nhìn chung, mục tiêu của một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng là lợi nhuận tối đa. Trong khi đó, hiệu quả kinh tế xã hội, việc tối đa hoá lợi nhuận của các hoạt động sản xuất kinh doanh có đạt đợc hay không là phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý doanh nghiệp là một yếu tố cơ bản và mang tính quyết định.Trong khi đó ở nớc ta, ảnh hởng của cơ chế kinh tế cũ vẫn còn tồn tại xét ở nhiều góc độ. Các ảnh hởng này thờng mang tính tiêu cực, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý và từ đó ảnh hởng tới hiệu quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh.Trong thực tế, bộ máy quản lý doanh nghiệp ở nớc ta đợc đánh giá thấp hơn so với bộ máy quản lý doanh nghiệp của các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển cao về hiệu quả hoạt động. Do đó, trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu, cạnh tranh khốc liệt thì vấn đề nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý cụ thể hơn là hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp là một vấn đề hết sức cấp bách và quan trọng đối với các doanh nghiệp nớc ta ngày nay.Hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp có các nội dung là:- Hoàn thiện cơ cấu bộ máy.- Hoàn thiện công tác cán bộ.Lơng Thúy Dơng Lớp Q13T21 Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp- Hoàn thiện cơ chế quản lý.Ta thấy rằng hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp là một công việc hết sức phức tạp đòi hỏi phải thực hiện từng bớc và phải có một sự nghiên cứu tỷ mỉ, khoa học.Là một sinh viên khoa quản trị kinh doanh, sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trờng và thực tập tại Công ty cổ phần thơng mại và dịch vụ Nhật Lâm em lựa chọn đề tài thực tập chuyên đề của mình là: "Một số giảI phấp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý ở công ty cổ phần thơng mại và dịch vụ Nhật LâmDo trình độ và tài liệu còn hạn chế nên báo cáo thực tập chuyên đề này của em không thể tránh khỏi sai sót và thiết sót, rất mong đợc các thầy cô giáo cho ý kiến nhận xét để em có thể hiểu vấn đề đầy đủ hơn nữa.Em xin chân thành cám ơn thầy giáo hớng dẫn Hoàng Văn Liêu và các cô chú trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Sinh viên thực hiện Lơng Thuý Dơng Chơng 1:Cơ sở lý luận về tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệpLơng Thúy Dơng Lớp Q13T22 Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp1.1:Những vấn đề chung về quản lý doanh nghiệp1.1.1:Quản trị và vai trò quản trị trong doanh nghiệp khái niệm: Hiện nay có nhiều cách giải thích thuật ngữ quản lý. Có quan niệm cho rằng quản lý là hành chính, là cai trị. Có quan niệm khác lại cho rằng quản lý là điều hành, điều khiển, chỉ huy. Các cách nói này không có gì khác nhau về nội dung mà chỉ khác nhau ở chỗ dùng thuật ngữ Quản lý đợc hiểu theo hai góc độ: Một là góc độ tổng hợp mang tính chính trị xã hội; hai là góc độ mang tính thiết thực. Cả hai góc độ này đều có cơ sở khoa học và thực tế. Quản lý theo góc độ chính trị, xã hội là sự kết hợp giữa tri thức và lao động. Lịch sử xã hội loài ngời từ thời kỳ mông muội đến thời đại văn minh hiện đại ngày nay cho ta thấy rõ trong sự phát triển đó có 3 yếu tố đợc nổi lên rõ nét là tri thức, lao động và quản lý. Trong ba yếu tố này, quản lý là sự kết hợp giữa tri thức và lao động. Nếu kết hợp tốt thì xã hội phát triển tốt đẹp. Nếu sự kết hợp không tốt thì sự phát triển sẽ chậm lại hoặc rối ren. Sự kết hợp đó đ-ợc biểu hiện trớc hết ở cơ chế quản lý, ở chế độ, chính sách, biện pháp quản lý và ở nhiều khía cạnh tâm lý xã hội, nhng tựu trung lại là quản lý phải biết tác động bằng cách nào đó để ngời bị quản lý luôn luôn hồ hởi, phấn khởi, đem hết năng lực và trí tuệ của mình để sáng tạo ra lợi ích cho mình, cho Nhà nớc và cho xã hội. Theo góc độ hành động, góc độ quy trình công nghệ của tác động thì quản lý là điều khiển. Theo khái niệm này quản lý có ba loại hình. Các loại hình này đều có xuất phát điểm giống nhau là do con ngời điều khiển nhng khác nhau về đối tợng.- Loại hình thứ nhất là việc con ngời điều khiển các vật hữu sinh không phải con ngời để bắt chúng phải thực hiện theo ý chí của ngời điều khiển. Loại hình này đợc gọi là quản lý sinh học, thiên nhiên, môi trờng, Ví dụ nh các Lơng Thúy Dơng Lớp Q13T23 Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệpnhà khoa học làm công tác lai tạo giống vật nuôi, cây trồng; các nhà sản xuất nông sản thực phẩm, - Loại hình thứ hai là việc con ngời điều khiển vật vô tri, vô giác để bắt chúng phát triển và thực hiện theo ý chí của ngời điều khiển. Loại hình này đợc gọi là quản lý kỹ thuật. Ví dụ việc điều khiển máy tính, vận hành các loại máy móc thiết bị, - Loại hình thứ ba là việc con ngời điều khiển con ngời (quản lý nhà n-ớc, Đảng, đoàn thể, tổ chức chính trị, kinh tế, văn hoá, ). Đó là quản lý xã hội. Quản lý xã hội đợc Các Mác coi là chức năng đặc biệt đợc sinh ra từ tính chất xã hội hoá của lao động.Từ những vấn đề trên, ta có thể hiểu: Quản lý là sự tác động, chỉ huy, điều khiển của chủ thể quản lý lên đối tợng và khách thể quản lý nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trờng.Với định nghĩa này, quản lý phải bao gồm các yếu tố sau:- Phải có một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động và phải có một đối tợng quản lý tiếp nhận các tác động của chủ thể quản lý tạo ra. Tác động có thể chỉ là một lần mà cũng có thể là nhiều lần liên tục.- Phải có mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tợng và chủ thể. Mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động.- Chủ thể phải thực hành việc tác động lên đối tợng quản lý và khách thể quản lý. Chủ thể có thể là một ngời hay nhiều ngời, còn đối tợng quản lý có thể là ngời (một hay nhiều ngời) hoặc giới vô sinh (máy móc, thiết bị, đất đai, thông tin, ) hoặc giới sinh vật (vật nuôi, cây trồng, ). Khi nói đến quản lý là nói đến sự tác động hớng đích. Tác động này nhằm vào một đối tợng nhất định để đạt đợc mục tiêu đề ra. Hoạt động quản lý là một hoạt động chủ quan có ý thức, có tính năng động sáng tạo, linh hoạt của một con ngời, một tập thể ngời quản lý.Lơng Thúy Dơng Lớp Q13T24 Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệpTừ định nghĩa về quản lý, có thể dễ dàng suy ra đợc khái niệm về quản lý doanh nghiệp: Quản lý doanh nghiệp là quá trình tác động một cách có hệ thống, có tổ chức, có hớng đích của ngời đại diện doanh nghiệp lên tập thể những ngời lao động trong doanh nghiệp, nhằm sử dụng mọi tiềm năng và cơ hội để thực hiện một cách tốt nhất mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra theo đúng luật định và thông lê xã hội 1.1.2 :Sự cần thiết phải có hoạt động quản lý doanh nghiệp.Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động thực tiễn của con ngời đ-ợc biểu hiện thành hai mặt tự nhiên và xã hội. Trong quá trình tác động vào tự nhiên, từng hành động đơn lẻ của con ngời thờng chỉ mang lại những kết quả hạn chế. Để cải tạo và chinh phục tự nhiên, tất yếu đòi hỏi con ngời phải liên kết lại với nhau cùng hành động. Những tác động tơng hợp của nhiều ngời vào cùng đối tợng tự nhiên thờng mang lại những kết quả cộng hởng và có tính tổng hợp.Các Mác đã từng phân tích, mỗi con ngời riêng lẻ chỉ đơn độc tác động vào tự nhiên. Không thể có huy vọng thoát khỏi sự ràng buộc và lệ thuộc vào tự nhiên. Chỉ có thể chế ngự đợc tự nhiên khi ngời ta biết kết hợp các hành động đơn lẻ lại với nhau để cùng hớng theo một ý đồ thống nhất.Ngời quan hệ với tự nhiên, con ngời thờng xuyên tác động lẫn nhau, sự tác động này diễn ra theo nhiều chiều và rất đa dạng. Quá trình tác động lẫn nhau buộc ngời ta phải liên kết với nhau cùng hành động vì một mục tiêu chung và bảo đảm lợi ích chung của mỗi ngời.Sự thoả hiệp lợi ích cả theo nghĩa tích cực và nghĩa tiêu cực là động cơ gắn kết hành động của con ngời lại với nhau.Lơng Thúy Dơng Lớp Q13T25 Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệpĐây là một trong những tính quy định khi xem xét bản chất hoạt động thực tiễn của con ngời trong xã hội. Chính vì vậy, Các Mác đã nói Xét về bản chất, con ngời là tổng hoà các mối quan hệ. Hành động của mỗi con ngời không chỉ là kết quả chủ quan của mỗi ngời mà nó còn là kết quả tổng hợp của các quan hệ xã hội.Nh vậy, xét cả về mặt tự nhiên cũng nh xã hội của hoạt động sản xuất, sự liên kết phụ thuộc và ràng buộc lẫn nhau trong quá trình hoạt động của con ngời là một đòi hỏi cần thiết để hoạt động có hiệu quả.Quá trình liên kết hoạt động thực tiễn của con nguời làm cho hoạt động của họ mang tính tổ chức. Có thể hiểu tổ chức là một tập hợp mà trong đó mỗi hành động của con ngời phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định, chịu sự chi phối ràng buộc có tính quy ớc nhất định.Do đó sự xuất hiện của các tổ chức nh là một đòi hỏi tất yếu trong đời sống xã hội loài ngời. Đặc biệt trong hoạt động sản xuất, do tính chất phức tạp và đa dạng trong các quan hệ con ngời với tự nhiên, giữa ngời với ngời, tính tổ chức và sự xuất hiện tổ chức trong hoạt động này càng đặc biệt quan trọng.Sự ra đời của các hình thức tổ chức trong hoạt động sản xuất là một đòi hỏi tất yếu khách quan. Song sự xuất hiện các hình thức tổ chức bao giờ cũng gắn với một chức năng nhất định, nhằm vào một mục tiêu nhất định.Tất nhiên, thực tế tổ chức chỉ có thể phát huy thực tế sức mạnh của nó trên cơ sở có sự quản lý điều hành thống nhất. Vì vậy, sự hợp tác của những lao động có ý thức tất yếu đòi hỏi phải có sự điều khiển, giống nh một giàn nhạc phải có nhạc trởng. Tính tất yếu của quản lý đ ợc bắt nguồn từ chính ý nghĩa đó . Thực chất của quản lý doanh nghiệp là quản lý con ngời yếu tố cơ bản của lực lợng sản xuất trong quá trình sử dụng t liệu lao động tác động lên đối tợng lao động để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Quản lý chỉ có thể đạt Lơng Thúy Dơng Lớp Q13T26 Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệphiệu quả cao khi con ngời giỏi nghề nào đợc làm nghề đó, đợc tạo điều kiện để phát huy đầy đủ tính chủ động sáng tạo trong quá trình sản xuất kinh doanh.Khi quy mô sản xuất càng mở rộng, trình độ khoa học kỹ thuật phát triển ngày càng cao, thì công tác quản lý càng phức tạp, đòi hỏi các nhà quản lý phải không ngừng đợc nâng cao cả về năng lực và trình độ. 1.2 :Nội dung tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệpQuản lý là hoạt động phức tạp nhiều mặt của con ngời. Quản lý chỉ đợc thực hiện trong một hệ thống quản lý cụ thể. Hệ thống quản lý, đó chính là bộ máy quản lý. Bộ máy quản lý là tổng hợp các bộ phận (đơn vị, cá nhân) khác nhau có mối quan hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hoá và có những trách nhiệm quyền hạn nhất định, đợc bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau, nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý và phục vụ mục đích chung xác định của hệ thống. Bộ máy quản lý là hình thức phân công nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý, có tác động trực tiếp đến quá trình hoạt động của hệ thống. Bộ máy quản lý, một mặt phản ánh cơ cấu trách nhiệm của mỗi bộ phận, mỗi ngời trong hệ thống quản lý, mặt khác nó có tác động tích cực trở lại đến việc phát triển của toàn hệ thống quản lý.Hệ thống bị quản lý là đối tợng mà sự tác độngcủa bộ máy quản lý hớng vào nhằm mục đích tăng thêm cho nó những hình thức cụ thể, chỉ đạo hoạt động của nó để đạt đợc kết quả định trớc. Giữa hệ thống quản lý và hệ thống bị quản lý có mối quan hệ qua lại rất chặt chẽ. Hệ thống bị quản lý không chịu sự tác động có hớng đích của hệ thống quản lý mà nó còn phát triển theo quy luật vốn có của nó. Do đó hệ thống quản lý phải đợc tổ chức cho phù hợp với đối tợng quản lý mà nó phụ trách, điều hành.Tổ chức bộ máy quản lý là quá trình xác định các chức năng, các bộ phận tạo thành một bộ máy quản lý nhằm thực hiện đợc các chức năng quản lý.1.2.1 :Các chức năng và lĩnh vực trong quản lý doanh nghiệp.Lơng Thúy Dơng Lớp Q13T27 Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệpQuản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều nội dung và nhiều cách tiếp cận khác nhau, do vậy phải phân chia, quy nạp vấn đề quản lý thành những khái niệm nhất định để có đợc tiếng nói chung. Căn cứ vào quá trình quản lý, ngời ta phân chia vấn đề quản lý doanh nghiệp thành các chức năng quản lý. Căn cứ vào các nội dung quản lý, ngời ta phân chia vấn đề quản lý doanh nghiệp thành các lĩnh vực quản lý.Chức năng quản lý (phân loại chức năng quản lý theo quá trình quản lý): Chức năng quản lý là những hoạt động riêng biệt của quản trị, thể hiện những phơng hớng tác động của quản trị gia đến các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp.Lĩnh vực quản lý (phân loại chức năng quản lý theo nội dung quản lý): Lĩnh vực quản lý đợc hiểu nh các hoạt động quản trị khi nó đợc thiết lập và sắp xếp theo nội dung quản lý gắn liền với các bộ phận của doanh nghiệp, có ngời chỉ huy và đợc phân cấp phân quyền trong việc ra các quyết định quản lý.Nếu các chức năng quản lý là các hoạt động trong một quá trình quản lý thì các lĩnh vực quản lý là các tổ chức để thực hiện các hoạt động kinh doanh cụ thể gắn với quá trình kinh doanh của từng doanh nghiệp.1.2.1.1 :Các chức năng quản lý.Khái niệm chức năng quản lý gắn liền với sự xuất hiện và tiến bộ của phân công hợp tác lao động trong một quá trình sản xuất của một tập thể ngời lao động. Hoạt động quản trị đã ra đời từ khi nền sản xuất là thủ công cá thể. Nhng ngay cả đến khi con ngời đã tổ chức các nhà máy khổng lồ, đạt đợc các tiến bộ to lớn về kỹ thuật nh chế tạo đầu máy xe lửa, sử dụng điện năng thì khoa học quản lý vẫn cha đợc quan tâm. Phải đến đầu thế kỷ 20, những nghiên cứu về khoa học quản lý mới đa ra đợc một cách có hệ thống cách phân loại các chức năng quản trị. Bản thân các cách phân loại của các nhà khoa học hàng đầu theo thời gian cũng khác nhau và họ đa ra nhiều đề xuất về nội dung và Lơng Thúy Dơng Lớp Q13T28 Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệpphân loại các chức năng quản lý. Ngời đầu tiên cũng nh thành công nhất trong lĩnh vực này là Henry Fayol. Trong cuốn sách quản trị công nghiệp và tổng quát viết năm 1916, Fayol chia quá trình quản trị của doanh nghiệp thành 5 chức năng và đợc mệnh danh là những yếu tố Fayol. Đó là:Chức năng dự kiến (hoạch định): Thờng đợc coi là chức năng đầu tiên trong tiến trình quản trị. Đó là việc dự đoán trớc có cơ sở khoa học, sự phát triển có thể xảy ra của các quá trình, các hiện tợng, xây dựng thành chơng trình hành động (một kế hoạch nhất định) nhằm xác định rõ: sản xuất cái gì? sản xuất bằng cách nào? bán cho ai? với nguồn tài chính nào? Nh vậy hoạch định là việc xác định các mục tiêu và mục đích mà tổ chức phải hoàn thành trong tơng lai và quyết định cách thức để đạt đợc mục tiêu đó. Chức năng tổ chức: Tổ chức là quá trình tạo ra một cơ cấu các mối quan hệ giữa các thành viên, thông qua đó cho phép họ thực hiện các kế hoạch và hoàn thành các mục tiêu của tổ chức. Chức năng này bao gồm việc thiết lập một cấu trúc của tổ chức, trang bị tất cả những gì cần cho hoạt động của doanh nghiệp nh vốn, máy móc, thiết bị, lao động, nguyên vật liệu, kết hợp, liên kết các yếu tố sản xuất, các bộ phận riêng rẽ trong doanh nghiệp với nhau thành một hệ thống. Bằng cách thiết lập một tổ chức hoạt động hữu hiệu, các nhà quản trị có thể phối hợp tốt hơn các nguồn lực.Chức năng phối hợp: Chức năng này giúp cho tất cả các hoạt động của doanh nghiệp đợc nhịp nhàng, ăn khớp, đồng điệu với nhau nhằm tạo ra sự thuận tiện và hiệu quả.Chức năng chỉ huy: Sau khi đã hoạch định, tạo ra một tổ chức và phối hợp các hoạt động, các nhà quản trị phải chỉ huy lãnh đạo tổ chức. Đó là việc đa ra và truyền đạt các chỉ thị, truyền đạt thông tin đến cho mọi ngời để họ hoàn thành những nhiệm vụ cần thiết, biến khả năng thành hiện thực.Lơng Thúy Dơng Lớp Q13T29 Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệpChức năng kiểm tra: Kiểm tra là một chức năng có liên quan đến mọi cấp quản lý để đánh giá đúng kết quả hoạt động của hệ thống, đo lờng các sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt động so với các mục tiêu và kế hoạch đã định. Hoạch định hớng dẫn việc sử dụng các nguồn lực để hoàn thành các mục tiêu, còn kiểm tra xác định xem chúng hoạt động có phù hợp với mục tiêu và kế hoạch hay không. Mục đích của kiểm tra nhằm bảo dảm các kế hoạch thành công, phát hiện kịp thời những sai sót, tìm ra những nguyên nhân và biện pháp sửa chữa kịp thời những sai sót đó, bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ta nhịp nhàng, liên tục và hiệu quả.Kiểm tra là tai mắt của quản lý. Vì vậy cần tiến hành thờng xuyên và kết hợp linh hoạt nhiều hình thức kiểm tra.Ngoài Henry Fayol còn có các chuyên gia khác nhau đa ra những hệ thống các chức năng khác nhau. Theo các tác giả tại trờng Đảng cao cấp Liên Xô (cũ) thì có 6 chức năng: soạn thảo mục tiêu, kế hoạch hoá, tổ chức, phối hợp, động viên, kiểm tra. Theo tài liệu huấn luyện cán bộ quản lý của UNESCO ngời ta nêu lên 8 chức năng: xác định nhu cầu, thẩm định và phân tích dữ liệu, xác định mục tiêu, kế hoạch hoá , triển khai công việc, điều chỉnh, đánh giá, sử dụng liên hệ ngợc và tái xác định các vấn đề cho quá trình quản lý tiếp theo.ở nớc ta, trong các quá trình quản lý, ngời ta đã sử dụng các hệ thống phân loại các chức năng quản lý nêu trên. Có thể khái quát lại thành một số chức năng cơ bản sau: kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá.Tất cả các chức năng quản lý trên tác động qua lại với nhau và quy định lẫn nhau. Sự phân loại một cách khoa học các chức năng quản lý cho phép thực hiện đợc ở phạm vi rộng, sự phân công lao động một cách hợp lý dựa vào việc chia nhỏ quá trình quản lý thành những hành động, thao tác quản lý. Sự Lơng Thúy Dơng Lớp Q13T210 [...]... hiệu quả dịch vụ của công ty cổ phần thơng mại và dịch vụ Nhật Lâm Khi mới thành lập , công ty cổ phần thơng mại và dịch vụ Nhật Lâm có rất nhiều khó khăn khi phảI vận hành công ty với bộ máy quản lý còn yếu kém, , trình độ năng lực cán bộ có nhiều hạn chế, vốn lu động thiếu nghiêm trọng, cơ sở vật chất kỹ thuật hầu nh không có gì,.Sau hơn 10 năm hoạt động,công ty đã cảI tổ lại bộ máy quản lý, mở rộng... thể và đối tợng quản lý Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức quản trị có tính độc lập tơng đối vì nó phải phản ánh đợc lao động quản lý rất đa dạng Phải bảo đảm thực hiện những chức năng quản lý phức tạp nhằm thực hiện mục tiêu quản trị đã quy định Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp hình thành bởi các bộ phận quản trị và các cấp quản trị Bộ phận quản trị là một đơn vị riêng biệt, có những chức năng quản lý nhất... hiện quản trị trong một doanh nghiệp, đây là một căn cứ quan trọng để thiết lập bộ máy quản lý doanh nghiệp Phân loại các lĩnh vực quản lý phù hợp với tình hình kinh doanh còn là căn cứ quan trọng để tuyển dụng, bố trí và sử dụng các quản trị viên Phân loại theo lĩnh vực quản lý còn là cơ sở để đánh giá, phân tích hoạt động trong toàn bộ bộ máy quản lý, thực hiện chế độ cá nhân, đồng thời là cơ sở để... thuộc vào trình độ tập trung quản trị và có liên quan đến vấn đề chỉ huy trực tuyến và hệ thống cấp bậc Lý luận và thực tiễn chứng minh sự cần thiết phải bảo đảm sự ăn khớp giữa các bộ phận quản trị, giữa cấp quản trị với bộ phận quản trị và cấp sản xuất Lơng Thúy Dơng 17 Lớp Q13T2 Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp 1.2.2.2Những nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Khi hoàn thiện. .. quản lý Đây là sự phân loại chức năng quản lý theo nội dung quản lý Lĩnh vực quản lý trong doanh nghiệp đợc hiểu nh các hoạt động quản lý khi đợc sắp xếp trong một bộ phận nào đó ở các bộ phận này có ngời chỉ huy và liên quan đến việc ra các quyết định quản trị Lĩnh vực quản lý đợc phân định phụ thuộc vào nhiều yếu tố: truyền thống quản trị, các yếu tố xã hội và cơ chế kinh tế, quy mô cũng nh đặc điểm... tổ chức theo đa bộ phận; mô hình tổ chức hỗn hợp, Mỗi cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp đều có một loạt điểm mạnh, điểm yếu của nó, và đợc vận dụng trong những điều kiện nhất định 1.2.3Cán bộ quản trị 1.2.3.1:Khái niệm Cán bộ quản trị kinh doanh (quản trị viên) là những ngời trong bộ máy điều hành doanh nghiệp, là lao động gián tiếp, lao động quản lý, là cán bộ làm lao động quản trị ở các doanh nghiệp... bàn ghế, bộ phận kỹ thuật và các phân xởng sản xuất bàn ghế Trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp sản xuất thì các bộ phận sản xuất chiếm tỷ trọng chủ yếu, bộ máy quản trị doanh nghiệp đợc thiết lập hớng vào việc phục vụ tốt nhất cho hoạt động sản xuất Còn trong doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, các bộ phận cung cấp đóng vai trò quan trọng, các hoạt động của bộ máy quản trị hoạt động hớng vào phục vụ tốt... 1.2.3.4 :Một số đặc điểm của lao động quản trị Lao động quản trị có một số đặc điểm sau: - Lao động quản trị là lao động trí óc, có tính sáng tạo cao - Lao động quản trị là lao động có tính chất tổng hợp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực: kỹ thuật, tài chính kế tóan, con ngời và xã hội, triết lý và nghệ thuật - Ngời cán bộ quản trị đồng thời lại là một nhà chuyên môn, một nhà hoạt động xã hội, một ngời... nhiều lĩnh vực quản lý, và do vậy càng có nhiều A(ij) Phải nghiên cứu kỹ mối quan hệ này để: - Tổ chức bộ máy quản lý sao cho bao quát hết các công tác (phủ hết các Aij) - Biết việc, tiên lợng hết các hoạt động cần làm (xác định đợc các Aij) - Phân công nhiệm vụ mạch lạc, không trùng lặp, bỏ sót 1.2.2Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 1.2.2.1:Khái niệm: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh... thể có cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp giống nhau đợc - Quy mô của doanh nghiệp Quy mô của doanh nghiệp ảnh hởng trực tiếp đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp Doanh nghiệpcó quy mô càng lớn thì cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của doanh nghiệp càng phức tạp Trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp có quy mô lớn phải hình thành nhiều cấp quản trị hơn, và ở mỗi cấp cũng bao gồm . phần thơng mại và dịch vụ Nhật Lâm em lựa chọn đề tài thực tập chuyên đề của mình là: " ;Một số giảI phấp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý ở công ty cổ. thống quản lý cụ thể. Hệ thống quản lý, đó chính là bộ máy quản lý. Bộ máy quản lý là tổng hợp các bộ phận (đơn vị, cá nhân) khác nhau có mối quan hệ và quan