1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang

84 426 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 457,5 KB

Nội dung

Luận văn : Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang

Luận văn tốt nghiệp Mục lụcLấI NI đầU 3CHơNG I: 5I. Khái quát chung về KCN 51.Khái niệm về KCN, KCX, KCNC 51.1. Khu công nghiệp .51.2. Khu chế xuất 51.3. Khu công nghệ cao 62. Đặc điểm cơ bản của KCN ở Việt Nam và phân biệt nó với khu chế xuất 72.1. Đặc điểm cơ bản của KCN ở Việt Nam .72.2. Phân biệt khu công nghiệp với khu chế xuất 8Trong mục 1, luận văn đã trình bày khái niệm về KCN, KCX và KCNC. Qua đó, ta thấy có thể dễ dàng phân biệt giữa KCNC với KCN và KCX, nhng giữa KCN và KCX thì sự khác biệt không rạch ròi nh vậy. Do đó, cần phải đi sâu nghiên cứu những điểm giống và khác nhau giữa KCN và KCX nhằmsự phân biệt rõ ràng giữa KCN và KCX. Điều này có ảnh hởng quyết định đến các phần tiếp theo của luận văn, đặc biệt là trong chơng II và chơng III. Vì vậy nó có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với bản luận văn này .83. Phân loại các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay .11II. Điều kiện, các nhân tố ảnh hởng đến việc hình thành KCN và các chỉ tiêu đánh giá khả năng phát triển của các KCN .121. Điều kiện và các nhân tố ảnh hởng đến việc hình thành các KCN .121.1. Điều kiện hình thành 121.2. Các nhân tố ảnh hởng đến việc hình thành các khu công nghiệp 142. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng phát triển của các KCN .152.1. Tỉ lệ diện tích đợc điền đầy 162.2. Số dự án đầu t 162.3. Tổng số vốn đầu t .162.4. Tỉ lệ vốn đầu t trên một đơn vị diện tích đất khu công nghiệp .162.5.Quy mô của một dự án đầu t .162.6. Số lao động .16III. Vai trò của khu công nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam .171. Đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân 172.Đối với quá trình đô thị hoá đất nớc 18Phát triển KCN là hạt nhân hình thành các khu đô thị mới, mang lại văn minh đô thị, góp phần cải thiện đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội cho khu vực rộng lớn đợc đô thị hoá .18ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, dải công nghiệp dọc đờng 5: Sài Đồng, Đài T, Hải Phòng Nomura, Phố Nối, Nam Sách; dọc đờng 18: Bắc Thăng Long; Nội Bài, Tiên Sơn, Quế Võ và Cái Lân sẽ góp phần hình thành các đô thị mới. Đó là các đô thị vệ tinh: Long Biên, Đông Anh, Sóc Sơn, Nam Thăng Long của Hà Nội, đô thị Vật Cách, Đình Vũ, đờng 14 Đồ Sơn của Hải Phòng. Đô thị vệ tinh gắn với KCN Cái Lân và KCN Hoành Bồ của Quảng Ninh. Thành phố Hoà Lạc (Hà Tây) đợc ra đời trong tơng lai gần cùng với khu công nghệ cao Hoà Lạc, KCN Phú Cát, làng văn hoá các dân tộc Việt Nam. Đô thị Quế Võ, Bắc Ninh sẽ sớm thành hiện thực cùng với việc phát triển KCN, khu dân c và dịch vụ đồng bộ do Công ty Kinh Bắc đầu t, phát triển .19Tại TP Hồ Chí Minh, từ năm 1997 đến nay, việc phát triển các KCN ở khu vực Bình Chánh, Nhà Bè, Thủ Đức, Hóc Môn, Củ Chi, Tân Bình phục vụ việc hình thành những điểm dân c mới nhằm mục tiêu dãn dân, giảm bớt tình trạng quá tải cho khu vực nội thành TP Hồ Chí Minh 193.Đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc .194. Đối với phát triển xã hội .19IV. Kinh nghiệm của một số địa phơng về phát triển các KCN .201. Các KCN tỉnh Bình Dơng .201.1. Những thành tựu hoạt động của các KCN tỉnh Bình Dơng .201.2. Bài học kinh nghiệm của Bình Dơng trong phát triển các KCN có thể vận dụng cho TP Hồ Chí Minh .212. Các KCN tỉnh Đồng Nai 222.1. Những thành tựu hoạt động của các KCN tỉnh Đồng Nai .222.2. Bài học kinh nghiệm của Đồng Nai trong phát triển các KCN có thể vận dụng cho TP Hồ Chí Minh .22CHơNG II: .24I. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1996 -2003) .241. Những thành quả đạt đợc 241.1. Kinh tế thành phố liên tục tăng trởng với tốc độ cao 24 1.2. Cơ cấu kinh tế từng bớc chuyển dịch theo hớng tích cực 261.3. Quan hệ kinh tế đối ngoại đợc mở rộng .27Trần Thị Quỳnh Trang - KH 42B 1 Luận văn tốt nghiệp 1.4. Lạm phát đợc kiềm chế và đẩy lùi .271.5. Đời sống dân c đợc cải thiện. Sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế đợc tăng cờng. An ninh chính trị và trật tự xã hội đợc giữ vững 282. Những khó khăn và yếu kém .292.1. Tiềm lực kinh tế còn nhỏ bé; hạ tầng kỹ thuật; trình độ công nghệ cha đồng bộ .292.2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh cha cao; sức cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ còn thấp 302.3. Cơ chế quản kinh tế cha hoàn thiệnsự chậm trễ trong cải cách hành chính là yếu tố cản trở quá trình phát triển 302.4. Đội ngũ cán bộ quản và tay nghề ngời lao động cha theo kịp với nhu cầu phát triển 31II. Thực trạng phát triển các khu công nghiệp tại TP Hồ Chí Minh giai đoạn 1996 - 2003 321. Sự cần thiết phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh 321.1. Phát triển các KCN là nội dung không thể tách rời trong tổng thể phát triển kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh .321.2. Phát triển KCN TP Hồ Chí Minh theo quy hoạch là đòi hỏi tất yếu của quy hoạch phát triển hệ thống khu công nghiệp trong cả nớc .331.3. Phát triển KCN là điều kiện quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. 331.4. Phát triển KCN - nhân tố quan trọng nhằm tăng năng lực cạnh tranh của công nghiệp TP trong quá trình hội nhập cả nớc và khu vực .342. Thực trạng về số lợng và quy mô các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh 353.Thực trạng phát triển các KCN trên địa bàn TP giai đoạn 1996 - 2003 .393.1. Về chỉ tiêu tỉ lệ lấp đầy .393.2. Về chỉ tiêu số dự án đầu t 413.3. Về chỉ tiêu tổng vốn đầu t .423.4. Quy mô của một dự án đầu t 433.5. Tỉ lệ VĐT trên một đơn vị diện tích đất KCN 443.6. Số lao động Việt Nam làm việc tại các KCN .454. Đánh giá chung về sự hình thành và phát triển của các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh 464.1. Những mặt tích cực 464.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân .47III. Đánh giá về vai trò của các KCN đối với phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TP Hồ Chí Minh giai đoạn 1996 - 2003. .501. Những đóng góp tích cực .501.1. Góp phần thúc đẩy tăng trởng ngành công nghiệp và tăng trởng kinh tế chung của TP 501.2. Hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu .511.3. Tăng nguồn thu ngoại tệ, góp phần cải thiện cán cân ngoại thơng 521.4. Góp phần đổi mới công nghệ .531.5. Tạo việc làm cho ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo và phát triển nguồn nhân lực .531.6. Góp phần đổi mới cơ chế quản và cải thiện môi trờng đầu t 542. Những tác động tiêu cực .562.1. Ô nhiễm môi trờng tại các địa phơng có KCN 562.2. Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp 572.3. Những bất cập (về mặt xã hội) do sự di chuyển lao động vào các KCN .57CHơNG III: .59I. Thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và các KCN nói riêng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 .601. Những thuận lợi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của TP nói chung và các KCN nói riêng .602. Những trở ngại đối với quá trình phát triển .61II. Quan điểm và phơng hớng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 .631. Quan điểm phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 .632. Phơng hớng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TPHồ Chí Minh đến năm 2010 .642.1. Định hớng phát triển kinh tế - xã hội của TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 642.2. Phơng hớng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 67III. Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 711. Nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác quy hoạch và điều hành thực hiện quy hoạch các KCN 721.1. Quy hoạch KCN phải mang tính toàn diện. 721.2. Phối hợp, phân công với các địa phơng khác trong xây dựng quy hoạch và xây dựng phát triển KCN của vùng kinh tế trọng điểm .721.3. Nâng cao vai trò và hiệu lực quản nhà nớc trong xây dựng và triển khai quy hoạch 732. Tiếp tục hoàn thiện chính sách và cơ chế nhằm tạo động lực cho KCN 752.1. Nhà nớc cần sửa đổi và bổ sung một số chính sách .752.2. Điều chỉnh một số chính sách cụ thể ở địa phơng 762.3. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản KCN 783. Tăng cờng năng lực và hiệu quả hoạt động ở các KCN 80Trần Thị Quỳnh Trang - KH 42B 2 Luận văn tốt nghiệp 4. Một số kiến nghị .81KếT LUậN 82DANH MễC TI LIệU THAM KHảO .83Lời nói đầuThành phố Hồ Chí Minh trớc đây là vùng Sài Gòn - Gia Định bị Mỹ chiếm đóng, đến năm 1975 đợc quân và dân ta giải phóng và trở thành một thành phố của Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 1976 đợc đổi tên thành thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đến nay thành phố đã trải qua những bớc thăng trầm cùng cả nớc, có giai đoạn gặp nhiều khó khăn khi các thế lực thù địch mu toan quay lại, khi cơ chế bao cấp làm hạn chế khả năng phát triển của thành phố, nhng vợt qua những khó khăn đó, nhân dân thành phố đã ra sức xây dựng thành phố ngày một phồn vinh, giàu đẹp xứng đáng là hòn ngọc viễn đông. Năm 1986, Đảng ta đã quyết định đổi mới cơ chế kinh tế, chuyển từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, điều này đã thúc đẩy kinh tế Việt Nam nói chung, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có những bớc phát triển nhảy vọt. Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay đã trở thành trung tâm kinh tế, tài chính . lớn nhất cả nớc, vì vậy các vấn đề kinh tế xã hội của thành phố luôn là chủ đề đợc Đảng, Nhà nớc và d luận quan tâm.Năm 1991, mô hình tổ chức sản xuất mới đầu tiên của Việt Nam ra đời đó là khu chế xuất Tân Thuận tại thành phố Hồ Chí Minh, ngay sau đó hoạt động của khu chế xuất Tân Thuận đã đạt đợc những kết quả đáng mừng, sự thành công của khu chế xuất Tân Thuận đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của hàng loạt khu chế xuất, khu công nghiệp về sau này. Trong những năm vừa qua các khu công nghiệp đã đóng góp hết sức tích cực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất n-Trần Thị Quỳnh Trang - KH 42B 3 Luận văn tốt nghiệp ớc, làm cho quá trình đó có những bớc phát triển nhảy vọt. Trong giai đoạn mới, tại Đại hội lần thứ IX Đảng ta một lần nữa đã khẳng định Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm và phải Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thì vai trò của các khu công nghiệp càng đợc củng cố nh một dây nối kinh tế Việt Nam với kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh đó, các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có cơ hội để phát triển và có tác động trở lại làm cho tình hình kinh tế xã hội của thành phố phát triển. Tuy nhiên, nói nh vậy không phải là các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh không còn tồn tại những vấn đề cần giải quyết. Do đó nghiên cứu về các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá những thành tựu cần phát huy, những khó khăn cần khắc phục trở thành một vấn đề có tính thời sự. Vì vậy đây là do để tôi lựa chọn đề tài: Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp nhằm phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 cho luận văn tốt nghiệp của mình. Kết cấu đề tài gồm 3 chơng:Chơng I: Một số vấn đề luận chung về khu công nghiệpChơng II: Thực trạng phát triển và vai trò của các khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn TP Hồ Chí Minh giai đoạn 1996 - 2003Chơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010.Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do những nguyên nhân khách quan cùng những nguyên nhân chủ quan nên luận văn không tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót, vì vậy, tôi rất mong nhận đợc sự thông cảm, cùng những ý kiến đóng góp hết sức quý báu của các thầy, các cô để cho bản luận văn của tôi đợc hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Kim Dung đã tận tình hớng dẫn tôi hoàn thành bản luận văn này.Sinh viên thực hiện: Trần Thị Quỳnh TrangTrần Thị Quỳnh Trang - KH 42B 4 Luận văn tốt nghiệp ChChơng I:ơng I:Một số vấn đề luận chung về Khu công NghiệpI. Khái quát chung về KCN1.Khái niệm về KCN, KCX, KCNC1.1. Khu công nghiệp Hình thức đầu t vào KCN còn gọi là KCN tập trung mới xuất hiện ở Việt Nam sau khi Chính phủ cho phép thực hiện đầu t theo hình thức khu chế xuất. Khu công nghiệp là một lãnh địa đợc phân chia và phát triển có hệ thống theo một kế hoạch tổng thể nhằm cung ứng các thiết bị kỹ thuật cần thiết, cơ sở hạ tầng, phơng tiện công cộng phù hợp với sự phát triển của một liên hiệp các ngành công nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất công nghiệp và kinh doanh.Tại Việt Nam, theo Điều 2: Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, đợc Chính phủ ban hành năm 1997 có quy định:Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa xác định, không có dân c sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất.1.2. Khu chế xuất Khu chế xuất là một thuật ngữ có nguồn gốc tiếng Anh là Export Processing Zone. Xung quanh khái niệm chung này cho đến nay có nhiều quan niệm cụ thể khác nhau với nhiều định nghĩa tơng ứng. Thông thờng nội hàm của khái niệm này thờng thay đổi tùy theo thời gian và không gian cụ thể. Cho đến nay các nhà kinh tế học còn nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm khu chế xuất.Tại Việt Nam, khu chế xuất thờng đợc hiểu theo nghĩa hẹp, theo đó, khu chế xuất là một khu vực công nghiệp tập trung sản xuất hàng hoá xuất khẩu và thực hiện các dịch vụ liên quan đến sản xuất hàng xuất khẩu. Khu chế xuất là khu khép Trần Thị Quỳnh Trang - KH 42B 5 Luận văn tốt nghiệp kín, có ranh giới địa đợc xác định trong quyết định thành lập khu chế xuất, nhng biệt lập với các vùng lãnh thổ ngoài khu chế xuất bằng một hệ thống tờng rào. Khu chế xuất đợc hởng một quy chế quản riêng quy định tại Quy chế khu chế xuấtNh vậy, về cơ bản khu chế xuất là khu kinh tế tự do. ở đó, các xí nghiệp công nghiệp đợc tổ chức ra để chuyên sản xuất hàng xuất khẩu. Thông thờng, nớc chủ nhà đứng ra xây dựng các cơ sở hạ tầng của khu chế xuất, xây dựng công trình sản xuất và phục vụ đời sống ở đây, sau đó kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài mang vốn, thiết bị, nguyên vật liệu từ nớc ngoài vào và thuê nhân công của nớc chủ nhà tổ chức thành lập khu chế xuất, tiến hành sản xuất hàng hoá để bán trên thị trờng thế giới. Các mặt hàng dới dạng máy móc, thiết bị, nguyên liệu nhập khẩu vào khu chế xuất và hàng hoá xuất khẩu từ khu chế xuất ra thị trờng thế giới đều đợc miễn thuế. Tuy nhiên, ở một số KCX, cũng có hoạt động kinh doanh mua bán lại công nghệ, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu trong nội bộ khu chế xuất hoặc giữa các khu chế xuất với nhau và việc bán hàng hoá do khu chế xuất sản xuất ra trên thị tr-ờng nớc chủ nhà. Chính vì vậy, nó đợc gọi là khu chế biến xuất khẩu (hay còn gọi là khu chế xuất). Tuy nhiên, còn có một số tên gọi khác nh: Khu mậu dịch tự do (Malaysia), đặc khu kinh tế (Trung Quốc), khu chế xuất tự do (Hàn Quốc) . Mặc dù cách gọi tên cụ thể là rất khác nhau, nhng nhìn chung ở các khu vực này chủ yếu là các hoạt động sản xuất và chế biến còn hoạt động mua bán thì rất ít hoặc không thấy. 1.3. Khu công nghệ caoKhu công nghệ cao ra đời với nhiều tên gọi khác nhau nh: trung tâm công nghệ, trung tâm khoa học, thành phố khoa học, khu phát triển công nghiệp, công nghệ cao . nhng mục đích và ý nghĩa chung của nó là xung quanh mộtsở hạt nhân nào đó thành lập những khu vực, lĩnh vực nhất định với một kết cấu hạ tầng riêng nhằm đảm bảo cho quá trình chuyển giao công nghệ mới vào sản xuất một cách nhanh chóng và có hiệu quả. Các khu công nghệ cao đều có đặc điểm là sự liên kết chặt chẽ giữa nghiên cứu khoa học công nghệ và sản xuất kinh doanh . Việc thành lập khu công nghệ cao ở bất cứ nớc nào cũng để nhằm phát triển công Trần Thị Quỳnh Trang - KH 42B 6 Luận văn tốt nghiệp nghiệp kỹ thuật cao, thu hút chất xám để tạo ra sản phẩm có hàm lợng khoa học cao hơn hẳn các khu công nghiệp, khu chế xuất, nhằm tạo ra các bớc đột phá quan trọng để phát triển công nghệ và công nghiệp trong nớc. Đây là nơi đợc Chính phủ nớc sở tại dành rất nhiều điều kiện u đãi để khuyến khích các nhà đầu t, các nhà khoa học vào làm việc và nghiên cứu, ứng dụng và cho ra đời các sản phẩm có hàm lợng khoa học công nghệ cao.Khu công nghệ cao là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao, gồm nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ, đào tạo và các dịch vụ có liên quan, có ranh giới địa xác định, không có dân c sinh sống, đợc hởng một chế độ u tiên nhất định, do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập.2. Đặc điểm cơ bản của KCN ở Việt Nam và phân biệt nó với khu chế xuất2.1. Đặc điểm cơ bản của KCN ở Việt NamKCN là một tổ chức không gian lãnh thổ công nghiệp luôn gắn liền phát triển công nghiệp với xây dựng cơ sở hạ tầng và hình thành mạng lới đô thị, phân bố dân c hợp lý. KCN có những đặc điểm chính sau đây:- KCN có chính sách kinh tế đặc thù, u đãi, nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tạo môi trờng đầu t thuận lợi, hấp dẫn cho phép các nhà đầu t nớc ngoài sử dụng những phạm vi đất đai nhất định trong khu để thành lập các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở kinh tế, dịch vụ với những u đãi về thủ tục xin phép và thuê đất (giảm hoặc miễn thuế).- Nguồn vốn xây dựng cơ sở hạ tầng KCN chủ yếu thu hút từ nớc ngoài hay các tổ chức, cá nhân trong nớc. ở các nớc, Chính phủ thờng bỏ vốn xây dựng cơ sở hạ tầng nh san lấp mặt bằng, làm đờng giao thông . Tại Việt Nam, Nhà nớc không có đủ vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng. Vì vậy, việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng KCN đợc hiểu là tiến hành kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài và trong nớc kể cả xây dựng cơ sở hạ tầng.- Sản phẩm của các nhà máy, xí nghiệp trong KCN dành chủ yếu cho thị tr-ờng thế giới, đối tợng chủ yếu là phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên để tăng thu ngoại tệ Trần Thị Quỳnh Trang - KH 42B 7 Luận văn tốt nghiệp bằng cách giảm tối đa việc nhập khẩu máy móc, thiết bị và hàng hoá tiêu dùng, các nhà sản xuất trong KCN rất quan tâm đến việc sản xuất hàng hoá có chất lợng cao với mục đích thay thế hàng nhập khẩu.- Mọi hoạt động kinh tế trong KCN trực tiếp chịu sự chi phối của cơ chế thị trờng và diễn biến của thị trờng quốc tế. Bởi vậy, cơ chế quản kinh tế trong KCN lấy điều tiết của thị trờng làm chính.- KCN có vị trí địa xác định nhng không hoàn toàn là một vơng quốc nhỏ trong một vơng quốc nh KCX. Các chế độ quản hành chính, các quy định liên quan đến ra, vào KCN và quan hệ với doanh nghiệp bên ngoài sẽ rộng rãi hơn. Hoạt động trong KCN sẽ là các tổ chức pháp nhân và các cá nhân trong và ngoài n-ớc tiến hành theo các điều kiện bình đẳng.- KCN là mô hình tổng hợp phát triển kinh tế với nhiều thành phần và nhiều hình thức sở hữu khác nhau cùng tồn tại song song: doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài dới các hình thức hợp đồng, hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh và cả doanh nghiệp 100% vốn trong nớc.Ra đời cùng với loại hình KCX, KCN cũng sớm gặt hái đợc nhiều thành công ở các quốc gia khác nhau, đặc biệt là các nớc đang phát triển.2.2. Phân biệt khu công nghiệp với khu chế xuấtTrong mục 1, luận văn đã trình bày khái niệm về KCN, KCX và KCNC. Qua đó, ta thấy có thể dễ dàng phân biệt giữa KCNC với KCN và KCX, nhng giữa KCN và KCX thì sự khác biệt không rạch ròi nh vậy. Do đó, cần phải đi sâu nghiên cứu những điểm giống và khác nhau giữa KCN và KCX nhằmsự phân biệt rõ ràng giữa KCN và KCX. Điều này có ảnh hởng quyết định đến các phần tiếp theo của luận văn, đặc biệt là trong chơng II và chơng III. Vì vậy nó có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với bản luận văn này.* Điểm giống nhau:- KCN và KCX đều là những địa bàn sản xuất công nghiệp gồm nhiều xí nghiệp vừa và nhỏ, không có dân c sinh sống, có ranh giới pháp riêng, có ban quản riêng do Chính phủ thành lập. Về cơ sở hạ tầng, KCN, KCX đều đợc cung Trần Thị Quỳnh Trang - KH 42B 8 Luận văn tốt nghiệp cấp đầy đủ các yếu tố hạ tầng kỹ thuật hiện đại, đạt các tiêu chuẩn quy định phục vụ trực tiếp cho hoạt động các doanh nghiệp công nghiệp.- Về cơ cấu ngành, KCN, KCX đều gồm các ngành truyền thống mà trong n-ớc có lợi thế so sánh và các ngành công nghiệp mới nh điện tử, lắp ráp . * Điểm khác nhau:- KCN có phạm vi hoạt động rộng hơn KCX, nó không chỉ bao gồm các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá và dịch vụ cho xuất khẩu mà còn mở ra cho tất cả các ngành công nghiệp bao gồm cả sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc.Các doanh nghiệp 100% vốn trong nớc có thể đợc vào KCN, khác với KCX chỉ liên kết với các công ty có vốn nớc ngoài. Các u đãi từ phía Chính phủ cũng đ-ợc thực hiện đối với doanh nghiệp trong KCN chú trọng tới việc sản xuất hàng xuất khẩu, do đó những doanh nghiệp này sẽ đợc hởng chế độ u đãi nh trong KCX và cũng sẽ đợc hởng u đãi nh trong KCN.- KCX là khu vực thu hút các dự án đầu t nớc ngoài để xuất khẩu. Quan hệ giữa các doanh nghiệp chế xuất với thị trờng nội địa là quan hệ ngoại thơng cũng giống nh quan hệ giữa thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài. KCX là khu th-ơng mại tự do, bởi vì hàng hoá từ KCX ra nớc ngoài và từ nớc ngoài vào KCX không phải chịu thuế xuất nhập khẩu và ít bị ràng buộc bởi hàng rào phi thuế quan. Còn quan hệ giữa các doanh nghiệp KCN với thị trờng nội địa là quan hệ nội thơng (trừ doanh nghiệp chế xuất trong KCN đợc hởng u đãi nh doanh nghiệp trong KCX). KCN không phải là khu thơng mại tự do mà là khu sản xuất tập trung.- Về điều kiện u đãi, doanh nghiệp KCX đợc hởng thuế thu nhập 10%, miễn thuế trong 4 năm đầu đối với doanh nghiệp sản xuất; nộp 15% và miễn 2 năm đối với doanh nghiệp dịch vụ. Còn doanh nghiệp KCN nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 15% đối với doanh nghiệp xuất khẩu dới 50% sản phẩm trong 2 năm; 10% đối với doanh nghiệp xuất khẩu trên 80% sản phẩm và trong 2 năm.Đối với nớc sở tại, thì KCX có nhiều mặt lợi hơn so với KCN. Điều này có thể đợc giải bởi các do sau đây:+ Doanh nghiệp chế xuất không đợc trực tiếp sử dụng thị trờng nội địa nên nhìn chung là không cạnh tranh với sản xuất trong nớc.Trần Thị Quỳnh Trang - KH 42B 9 Luận văn tốt nghiệp + Nhà nớc không lo cân đối ngoại tệ cho doanh nghiệp mà ngợc lại, nguồn ngoại tệ của xã hội lại đợc tăng lên nhanh chóng nhờ hoạt động của KCX.+ Thúc đẩy việc mở cửa thị trờng nội địa nhanh hơn, phù hợp với chủ trơng xây dựng nền kinh tế mở hớng mạnh về xuất khẩu.Tuy nhiên, những gì đợc coi là có lợi cho nớc sở tại thì ngợc lại là khó khăn đối với nhà đầu t. Để có thể xuất khẩu đợc 100% sản phẩm, việc tổ chức sản xuất phải đạt chất lợng cao, đồng đều, giá hợp lý, phù hợp với điều kiện cạnh tranh của thị trờng quốc tế. Do các khó khăn trên mà các nhà đầu t nớc ngoài thờng quan tâm đến hình thức KCN, nhằm tận dụng lợi thế về thị trờng nội địa. Do đó, việc xây dựng thành công các KCX thờng gặp khó khăn hơn là KCN. Việc các nhà đầu t n-ớc ngoài coi trọng mô hình KCN là có căn nguyên riêng của nó, nhng cần phải thấy đợc một vấn đề là nếu một quốc gia có quá nhiều KCN hoạt động sẽ có hàng nghìn doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chủ yếu do nớc ngoài đầu t. Điều này sẽ tạo ra hiện tợng cạnh tranh gay gắt không cần thiết trên thị trờng nội địa.Để khuyến khích đầu t vào KCX, cần rà soát lại toàn bộ hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc theo tinh thần khuyến khích mạnh hơn, u đãi nhiều hơn cho KCX, làm cho nó có đủ sức hấp dẫn mạnh hơn đối với các nhà đầu t so với KCN. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng của các KCN và KCX là không ít khó khăn nh-ng việc kêu gọi các doanh nghiệp đầu t vào địa bàn này là khó khăn hơn nhiều. Chất lợng của một KCX hay KCN phụ thuộc nhiều vào chất lợng của các dự án đã thu hút đợc.Nh vậy KCN và KCX có những đặc điểm khác nhau xuất phát từ sự khác nhau về mục đích, đối tợng tham gia hay mối liên kết của chúng đối với nền kinh tế. Đối với KCN thờng đợc thành lập ở những vùng đình trệ về kinh tế, nơi có nhiều ngời thất nghiệp, nhng lại có một số u thế phát triển nh: nguồn tài nguyên, vị trí địa thuận lợi. Đợc nhận một sự u tiên nhất định từ phía chính quyền địa ph-ơng và Chính phủ với vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế vùng (địa phơng), KCN bao gồm những doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài. Nh vậy, so với KCN thì KCX cũng đợc xác định là KCN nhng tập trung những doanh nghiệp Trần Thị Quỳnh Trang - KH 42B 10 [...]... khác, nhằm thu hút các nhà đầu t Trần Thị Quỳnh Trang - KH 42B 1 3 Luận văn tốt nghiệp 1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến việc hình thành các khu công nghiệp * Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý: Điều kiện tự nhiên và vị trị địa luôn là nhân tố quan trọng có ảnh hởng lớn đến việc hình thành các KCN, bởi điều kiện tự nhiên thuận lợi trên một vị trí địa hợp là cơ sở cho sự thành công của một KCN Lý. .. nhanh chóng hoàn thành với chất lợng tốt Bốn là: Một điều kiện nữa của việc hình thành các KCN là phải có cơ chế hấp dẫn nhằm khuyến khích đầu t vào KCN Các KCN là một mô hình sản xuất mới ở nớc ta, nó đòi hỏi phải có một cơ chế hoạt động riêng, có nh vậy mới phát huy hết tính hiệu quả của nó Hiện nay, Nhà nớc ta đã áp dụng cơ chế một cửa, tại chỗ, giao quyền quản trực tiếp cho Ban quản các KCN... việc phát triển KCN là một giải pháp quan trọng làm dây nối hội nhập các bộ phận của nền kinh tế nội địa với nền kinh tế thế giới Phát triển KCN là một trong những giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lực xã hội, tiết kiệm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh Phát triển từng bớc và nâng cao hiệu quả các KCN và coi phát triển KCN là một giải pháp quan trọng mang tính đột phá nhằm tạo thuận lợi thu... chế mới cha hoàn toàn đợc xác lập theo chiều sâu, thì tiêu cực còn phát sinh, vì trong nền kinh tế thị trờng động lực cá nhân đợc giải toả, nhng cơ chế quản mới cha hoàn thiện, thì động lực cá nhân sẽ biến dạng, méo mó, dẫn đến tình trạng vi phạm kỷ cơng, phép nớc khá nghiêm trọng, hiện tợng buôn lậu, hối lộ, tham nhũng và các tiêu cực khác liên tục phát sinh 2.4 Đội ngũ cán bộ quản và tay nghề... tay nghề ngời lao động cha theo kịp với nhu cầu phát triển Nguyên nhân chính của những yếu kém và tồn tại trên đây là con ngời, thiếu hụt những nhà quản giỏi, những chủ doanh nghiệp có tài và những ngời lao động thành thạo công việc Cho đến nay bộ máy quản vĩ mô vẫn rất cồng kềnh, nhiều tầng nấc Đây là mảnh đất nảy sinh lối quản hành chính quan liêu, tham nhũng và là gánh nặng đối với các đơn... đẳng, đại học và đội ngũ công nhân kỹ thuật khá đông Nguồn nhân lực đó chiếm tỷ trọng lớn so với cả nớc Song so với nhu cầu hãy còn quá thiếu và yếu Cơ cấu lao động mất cân đối và yếu về chất lợng đào tạo Mặt khác khâu quản lý, sử dụng còn quá nhiều bất hợp lý, cha phát huy hết năng lực của đội ngũ này ở đội ngũ quản trực tiếp doanh nghiệp, trình độ các giám đốc doanh nghiệp công nghiệp mặc dù có... mới nhằm mục tiêu dãn dân, giảm bớt tình trạng quá tải cho khu vực nội thành TP Hồ Chí Minh 3.Đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Phát triển các KCN là một trong những chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta nhằm xây dựng một mô hình kinh tế mới thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Các KCN thúc đẩy quá trình hiện đại hoá thông qua việc ứng dụng máy móc thiết bị, công. .. Sản xuất công nghiệp đã từng bớc thay đổi, đi dần vào thế ổn định, đáp ứng phần lớn nhu cầu của ngời dân thành phố và cả nớc, tham gia xuất khẩu ngày một nhiều Đặc biệt sự ra đời của 10 KCN tập trung đã góp phần to lớn trong việc thu hút vốn đầu t và công nghệ của nớc ngoài cũng nh đóng góp tích cực cho sự tăng trởng của công nghiệp thành phố, làm cho vị trí của công nghiệp thành phố so với công nghiệp... phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh 1.1 Phát triển các KCN là nội dung không thể tách rời trong tổng thể phát triển kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh Có nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất công nghiệp khác nhau nh điểm công nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp Nhiều nớc trong đó có Việt Nam nhấn mạnh đến việc hình thành các KCN, KCX là một dạng đặc thù... tỷ trọng sản phẩm công nghiệp có hàm lợng khoa học cao còn thấp Các KCN là nơi có sự hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu t trong nớc cũng nh ngoài nớc, đó là những ngời có kinh nghiệm quản cùng công nghệ sản xuất tiên tiến, có hàm lợng khoa học cao Do đó, việc hình thành các KCN là yêu cầu cần thiết đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp nhằm làm cho ngành công nghiệp TP phát . phục trở thành một vấn đề có tính thời sự. Vì vậy đây là lý do để tôi lựa chọn đề tài: Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp nhằm phát triển. lợi trên một vị trí địa lý hợp lý là cơ sở cho sự thành công của một KCN. Lý luận và thực tế đã chứng minh, KCN phải đợc xây dựng ở vị trí địa lý thuận

Ngày đăng: 12/12/2012, 14:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tổng sản phẩm vùng giai đoạn 1996-2003 (giá cố định) - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 1 Tổng sản phẩm vùng giai đoạn 1996-2003 (giá cố định) (Trang 25)
Bảng 1:  Tổng sản phẩm vùng giai đoạn 1996 - 2003 (giá cố định) N¨m GRP( * ) (tỷ đồng) Tốc độ tăng trởng (%) - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 1 Tổng sản phẩm vùng giai đoạn 1996 - 2003 (giá cố định) N¨m GRP( * ) (tỷ đồng) Tốc độ tăng trởng (%) (Trang 25)
Bảng 2: Giá trị sản xuất CN và N,L,TS giai đoạn 1996-2003 (giá cố định 1994) - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 2 Giá trị sản xuất CN và N,L,TS giai đoạn 1996-2003 (giá cố định 1994) (Trang 26)
Bảng 2:  Giá trị sản xuất CN và  N,L,TS giai đoạn 1996-2003 (giá cố định 1994) - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 2 Giá trị sản xuất CN và N,L,TS giai đoạn 1996-2003 (giá cố định 1994) (Trang 26)
Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu của thànhphố (1996-2003)                                                                    Đơn vị tính: triệu USD  - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 4 Kim ngạch xuất nhập khẩu của thànhphố (1996-2003) Đơn vị tính: triệu USD (Trang 27)
Bảng 4:  Kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố (1996-2003)                                                                    Đơn vị tính: triệu USD - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 4 Kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố (1996-2003) Đơn vị tính: triệu USD (Trang 27)
Bảng 6: Một số các chỉ tiêu xã hội của TP giai đoạn 1996-2003 - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 6 Một số các chỉ tiêu xã hội của TP giai đoạn 1996-2003 (Trang 28)
Bảng 5:  Chỉ số giá tiêu dùng (tháng 12 năm báo cáo so với tháng 12 năm  trớc) giai đoạn 1996-2003 - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 5 Chỉ số giá tiêu dùng (tháng 12 năm báo cáo so với tháng 12 năm trớc) giai đoạn 1996-2003 (Trang 28)
Bảng 6:  Một số các chỉ tiêu xã hội của TP giai đoạn 1996-2003 - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 6 Một số các chỉ tiêu xã hội của TP giai đoạn 1996-2003 (Trang 28)
Bảng 8: Các KCN tại một số địa phơng (tính đến tháng 11/2003) - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 8 Các KCN tại một số địa phơng (tính đến tháng 11/2003) (Trang 38)
A. Các KCN ở Hà Nội - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
c KCN ở Hà Nội (Trang 38)
Bảng 8: Các KCN tại một số địa phơng (tính đến tháng 11/2003) - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 8 Các KCN tại một số địa phơng (tính đến tháng 11/2003) (Trang 38)
Qua bảng 9, ta có thể thấy, ở ba KCN Cát Lái IV, Cát Lái II và khu Phong Phú cha có các hoạt động sản xuất kinh doanh, hai khu Cát Lái II và Phong Phú  mới có quyết định thành lập từ năm 2003 và 2002 nên đến nay vẫn cha thể cho  thuê do cha xây dựng xong  - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
ua bảng 9, ta có thể thấy, ở ba KCN Cát Lái IV, Cát Lái II và khu Phong Phú cha có các hoạt động sản xuất kinh doanh, hai khu Cát Lái II và Phong Phú mới có quyết định thành lập từ năm 2003 và 2002 nên đến nay vẫn cha thể cho thuê do cha xây dựng xong (Trang 40)
Bảng 10: Số dự án đầu t vào các KCN trên địa bàn TPHồ Chí Minh (tính đến tháng 11/2003) - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 10 Số dự án đầu t vào các KCN trên địa bàn TPHồ Chí Minh (tính đến tháng 11/2003) (Trang 41)
Bảng 10:  Số dự án đầu t vào các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh (tính - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 10 Số dự án đầu t vào các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh (tính (Trang 41)
Bảng 11: Tổng vốn đầu t vào các KCN trên địa bàn TPHồ Chí Minh (tính đến tháng 11/2003) - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 11 Tổng vốn đầu t vào các KCN trên địa bàn TPHồ Chí Minh (tính đến tháng 11/2003) (Trang 42)
Bảng 11:  Tổng vốn đầu t vào các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh (tính - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 11 Tổng vốn đầu t vào các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh (tính (Trang 42)
Bảng 12: Quy mô của một dự án đầu t vào các KCN tại TPHồ Chí Minh (tính đến tháng 11/2003) - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 12 Quy mô của một dự án đầu t vào các KCN tại TPHồ Chí Minh (tính đến tháng 11/2003) (Trang 43)
3 KCN Vĩnh Lộc 615 2.125 2.740 4 KCN Hiệp Phớc4951.8382.333 - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
3 KCN Vĩnh Lộc 615 2.125 2.740 4 KCN Hiệp Phớc4951.8382.333 (Trang 43)
Bảng 12:  Quy mô của một dự án đầu t vào các KCN tại TP Hồ Chí Minh (tính - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 12 Quy mô của một dự án đầu t vào các KCN tại TP Hồ Chí Minh (tính (Trang 43)
Điều này chứng tỏ KCN Lê Minh Xuân có tỷ lệ lấp đầy cao (71,6% - Bảng 9) là do có nhiều các dự án nhỏ và vừa, trong khi KCN Hiệp Phớc và KCN Tây Bắc  Củ Chi có tỷ lệ lấp đầy thấp (tơng ứng là 32% và 43,8% - Bảng 9) là do có ít dự án  đầu t, nhng quy mô củ - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
i ều này chứng tỏ KCN Lê Minh Xuân có tỷ lệ lấp đầy cao (71,6% - Bảng 9) là do có nhiều các dự án nhỏ và vừa, trong khi KCN Hiệp Phớc và KCN Tây Bắc Củ Chi có tỷ lệ lấp đầy thấp (tơng ứng là 32% và 43,8% - Bảng 9) là do có ít dự án đầu t, nhng quy mô củ (Trang 44)
Bảng 13:  Tỉ lệ VĐT trên một đơn vị diện tích đất KCN trên địa bàn TP Hồ Chí  Minh (tính đến tháng 11/2003) - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 13 Tỉ lệ VĐT trên một đơn vị diện tích đất KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh (tính đến tháng 11/2003) (Trang 44)
Bảng 14: Tốc độ tăng của lao động tại các KCN ở TPHồ Chí Minh giai đoạn 1996 - 2003 (tính đến tháng 11/2003) - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 14 Tốc độ tăng của lao động tại các KCN ở TPHồ Chí Minh giai đoạn 1996 - 2003 (tính đến tháng 11/2003) (Trang 45)
Bảng 14:  Tốc độ tăng của lao động tại các KCN ở TP Hồ Chí Minh giai - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang
Bảng 14 Tốc độ tăng của lao động tại các KCN ở TP Hồ Chí Minh giai (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w