MỤC LỤC
Việc triển khai xây dựng KCN bao gồm lựa chọn các đối tác xây dựng có uy tín, triển khai xây dựng theo các hạng mục công trình, công việc này có đợc thực hiện tốt thì các KCN mới nhanh chóng đi vào hoạt động đợc. Đây là một điều kiện cần thiết đối với sự thành công của bất kỳ KCN nào để đảm bảo cho việc vận chuyển hàng hoá và nguyên liệu ra vào các KCN đợc nhanh chóng và thuận tiện nhất nhằm giảm chi phí lu thông và tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá sản xuất ra. Chủ trơng chính sách đóng vai trò quan trọng đối với sự thành công hay thất bại của việc phát triển KCN, vì nếu có chính sách u đãi thì các nhà đầu t sẽ giảm đ- ợc chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận kinh doanh gây nên sự hấp dẫn cho các nhà.
Những khu vực này có thể đợc Nhà nớc hỗ trợ trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phục vụ chung nhng có lợi cho cả KCN nh: nâng cấp sân bay, mở rộng cảng biển, cải tạo và nâng cấp đờng bộ, đờng sắt..và đợc các Bộ, các ngành tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ trong việc xây dựng các công trình cung cấp điện, nớc, thông tin liên lạc. Đối với các nhà đầu t, vấn đề cũng rất đợc quan tâm là nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phơng có đủ cung cấp thờng xuyên cho các doanh nghiệp, địa chất khu vực KCN phải đảm bảo khả năng để xây dựng các xí nghiệp, các công trình phục vụ sản xuất công nghiệp. Chỉ tiêu này đợc dùng để đánh giá, so sánh hiệu quả thu hút vốn đầu t trên một đơn vị diện tích giữa các KCN với nhau để từ đó chúng ta có thể đánh giá đợc tính hấp dẫn thu hút vốn của các KCN một cách chính xác hơn.
Đó là những tụ điểm tập trung các xí nghiệp sản xuất, chế biến công nghiệp nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài và trong nớc; đa nhanh kỹ thuật mới vào sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ; xây dựng các ngành công nghiệp mũi nhọn, nâng cao vị trí chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế, bảo. Mặt khác, quá trình phát triển các KCN còn trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình giao lu kinh tế giữa Việt Nam với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Nó có tác dụng nh một dây nối kinh tế Việt Nam với kinh tế thế giới, nhằm đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế, góp phần quan trọng trong việc thực hiện quan điểm phát triển giai đoạn 2001 - 2010 mà Đảng ta đã đề ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX là: “Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế.
Phát triển KCN là hạt nhân hình thành các khu đô thị mới, mang lại văn minh đô thị, góp phần cải thiện đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội cho khu vực rộng lớn đợc đô thị hoá. Tại TP Hồ Chí Minh, từ năm 1997 đến nay, việc phát triển các KCN ở khu vực Bình Chánh, Nhà Bè, Thủ Đức, Hóc Môn, Củ Chi, Tân Bình phục vụ việc hình thành những điểm dân c mới nhằm mục tiêu dãn dân, giảm bớt tình trạng quá tải cho khu vực nội thành TP Hồ Chí Minh. Nh vậy việc thành lập KCN có tác động nhiều mặt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc nh tổ chức lại cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ, bố trí dân c, nâng cao mức sống nhân dân, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội cho khu vùc.
Các KCN có đợc những thành công nh vậy là do đợc sự quan tâm đúng mức của chính quyền địa phơng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào, đa dạng hoá các thành phần kinh tế cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng: nhà nớc, t nhân, liên doanh, chính điều này khiến cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng tại các KCN này diễn ra nhanh chóng. Đồng thời chú trọng trong việc thu hút vốn vào các KCN thông qua việc ban hành danh mục gọi vốn đầu t nớc ngoài, thông qua việc giới thiệu tiềm năng của tỉnh trên các lĩnh vực mà các nhà đầu t quan tâm, UBND tỉnh thờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo gặp gỡ các nhà đầu t để xúc tiến gọi thầu. Bài học thành công của Bình Dơng là đa dạng hoá các thành phần kinh tế để xây dựng cơ sở hạ tầng KCN và rất chú trọng trong việc thu hút vốn đây là việc làm rất cần thiết đối với các KCN.
Kết luận chơng: Trong quá trình phát triển của đất nớc hiện nay thì sự ra đời và phát triển của các KCN là cần thiết, vai trò to lớn của nó trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc là không thể phủ nhận. TP Hồ Chí Minh là nơi ra đời KCX đầu tiên của Việt Nam, đó là KCX Tân Thuận, sự thành công của KCX này đã tạo tiền đề cho sự ra đời của các KCX, KCN ở Việt Nam nói chung, các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh nói riêng. Trong phần tiếp theo, chuyên đề sẽ đi sâu trình bày về thực trạng phát triển của các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, những mặt làm đợc và những mặt cha làm đợc, cũng nh những tác động của nó đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của TP Hồ Chí Minh.
Thực trạng phát triển và vai trò của các khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội
Trong những năm qua, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động ở đây đã từng bớc làm quen, thích nghi và ngày càng có nhiều kinh nghiệm hơn trong môi trờng sản xuất kinh doanh với những đặc. Thứ năm: TP Hồ Chí Minh có hệ thống hạ tầng thuộc loại tốt nhất của cả n- ớc, bao gồm các hệ thống giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt, đờng hàng không, cảng Sài Gòn, cùng với hệ thống bu chính viễn thông đang trên đà phát triển rất mạnh. Thứ sáu: hệ thống các trờng đại học, cao đẳng, dạy nghề và các trờng trung học chuyên nghiệp của TP đang trên đà phát triển rất tốt, đã và đang đào tạo, cung cấp nguồn lao động có chuyên môn cho các KCN, mặt khác TP Hồ Chí Minh cũng là nơi thu hút một lực lợng lớn các cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, chuyên gia, kỹ thuật viên giỏi của cả nớc.
Trên đây là những thuận lợi hết sức to lớn cho sự phát triển của các KCN, cũng nh kinh tế xã hội của TP, tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn không ít những khó khăn, trở ngại. Những trở ngại đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội TP nói chung là: sự bảo hộ của Nhà nớc sẽ ngày càng giảm trong khi thời hạn tham gia. Vì vậy, hiện nay, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở rất nhiều quốc gia trên thế giới, hàng loạt các KCN đã đợc xây dựng với mục đích lớn nhất là thu hút đầu t nớc ngoài.
Thứ hai: Cải cách hành chính chậm không đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu t là một yếu tố cản ngại quá trình phát triển của các KCN. Tuy nhiên trong thời gian qua, ở TP Hồ Chí Minh, một số bộ phận quản lý chuyên ngành cha uỷ quyền cho Ban quản lý các KCN. Mặt khác, cũng còn nhiều ý kiến khác nhau về sự phân cấp quản lý KCN làm cho quá trình thực hiện cơ chế “một cửa, tại chỗ” không ổn định.
Theo quy chế KCN và Nghị định 10/CP năm 1998 của Chính phủ, Nhà nớc sẽ hỗ trợ các công trình kết cấu hạ tầng bên ngoài hàng rào đến tận chân các KCN. Việc đầu t di dời từ nội thành ra các KCN đã đợc xác định trong quy hoạch chung về xây dựng các KCN của TP, nhng việc di dời còn gặp nhiều trở ngại. Bên cạnh đó, chủ đầu t kinh doanh khai thác hạ tầng có nguồn vốn rất yếu, cha có biện pháp hữu hiệu và kịp thời để hỗ trợ cho các đơn vị nằm trong diện di dêi.
Qua những phân tích trên đây cho thấy, kinh tế - xã hội của TP Hồ Chí Minh nói chung, các KCN nói riêng đang có điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển, nh- ng bên cạnh đó cũng còn đó không ít những khó khăn là trở ngại của quá trình phát triển, vì vậy vấn đề đặt ra ở đây là phải làm thế nào để tranh thủ thời cơ, phát huy lợi thế đồng thời hạn chế thách thức, khắc phục khó khăn nhằm phát triển các KCN, thông qua đó phát huy tốt hơn nữa vai trò của nó trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của TP.
Trong đó, việc bán nhà xởng còn diễn ra chậm, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc.