Thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và các KCN nói riêng trên địa bàn

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang (Trang 60 - 63)

năm 2010

1. Những thuận lợi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của TP nói chung và các KCN nói riêng các KCN nói riêng

Trong giai đoạn hiện nay, kinh tế TP Hồ Chí Minh nói chung, ngành công nghiệp thành phố nói riêng có những điều kiện thuận lợi cơ bản để tiếp tục phát triển, đó là: Đảng và Nhà nớc đã khẳng định chủ trơng đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của kỳ kế hoạch mới; nhiều dự án đầu t trong công nghiệp đã hoặc sắp hoàn thành sẽ phát huy năng lực sản xuất trong giai đoạn tới; nhiều cơ hội mới về thị trờng đợc mở ra; môi trờng đầu t; môi trờng kinh doanh ngày càng thông thoáng, thuận lợi... Cụ thể là:

Thứ nhất: tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam trong khu vực và thế

giới là một cơ hội rất tốt cho thu hút các luồng đầu t nớc ngoài cũng nh trong nớc. Với những hiệp định thơng mại Việt Nam đã tham gia ký kết đa phơng cũng nh song phơng với các tổ chức quốc tế và các nớc sẽ tạo thêm nhiều cơ hội tìm kiếm, phát triển thị trờng cho các doanh nghiệp để mở rộng sản xuất, tăng tốc đầu t.

Thứ hai: TP Hồ Chí Minh với những lợi thế về điều kiện tự nhiên, dân số,

mức thu nhập dân c, trình độ dân trí... đang và sẽ là một thị trờng tiêu thụ rộng lớn. Các nhà đầu t tới đây không chỉ nhằm vào thị trờng trong nớc hiện tại mà thực chất thị trờng tiềm năng trong tơng lai là mục tiêu lớn hơn của họ. Mặt khác, đây cũng là một thị trờng đáp ứng các nguồn lực cho sản xuất rất dồi dào với chất lợng tốt. Do đó, việc lựa chọn đầu t để tổ chức sản xuất kinh doanh trong các KCN sẽ dễ dàng hơn cho việc đáp ứng các mục tiêu thị trờng của các doanh nghiệp.

Thứ ba: TP Hồ Chí Minh suốt nhiều năm qua luôn giữ vị trí là trung tâm công nghiệp lớn của cả nớc. Trong những năm qua, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động ở đây đã từng bớc làm quen, thích nghi và ngày càng có nhiều kinh nghiệm hơn trong môi trờng sản xuất kinh doanh với những đặc điểm của nền kinh tế thị trờng... trong đó, quá trình cạnh tranh này đã tạo ra một lợi thế lớn cho các doanh nghiệp của TP; các doanh nghiệp này đã tích luỹ đợc những kinh nghiệm, những bài học về quản lý sản xuất kinh doanh, đào tạo nguồn nhân lực, các phơng pháp cạnh tranh v.v... Từ đó, sự năng động, nhạy bén, táo bạo, quyết liệt... là những đặc điểm nổi trội của các doanh nghiệp ở đây.

Thứ t: TP Hồ Chí Minh đã và sẽ là trung tâm kinh tế, tài chính, khoa học,

văn hoá, xã hội... lớn của cả nớc. Các KCN, KCX và những kiểu mẫu phát triển tập trung cho công nghiệp sẽ vẫn là những mô hình thích hợp nhất cho TP.

Thứ năm: TP Hồ Chí Minh có hệ thống hạ tầng thuộc loại tốt nhất của cả n-

ớc, bao gồm các hệ thống giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt, đờng hàng không, cảng Sài Gòn, cùng với hệ thống bu chính viễn thông đang trên đà phát triển rất mạnh... Đây là những điều kiện quan trọng cho các KCN của TP tiếp tục phát triển và thu hút mạnh mẽ đầu t trong thời gian tới.

Thứ sáu: hệ thống các trờng đại học, cao đẳng, dạy nghề và các trờng trung

học chuyên nghiệp của TP đang trên đà phát triển rất tốt, đã và đang đào tạo, cung cấp nguồn lao động có chuyên môn cho các KCN, mặt khác TP Hồ Chí Minh cũng là nơi thu hút một lực lợng lớn các cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, chuyên gia, kỹ thuật viên giỏi của cả nớc.

2. Những trở ngại đối với quá trình phát triển.

Trên đây là những thuận lợi hết sức to lớn cho sự phát triển của các KCN, cũng nh kinh tế xã hội của TP, tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn không ít những khó khăn, trở ngại. Những trở ngại đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội TP nói chung là: sự bảo hộ của Nhà nớc sẽ ngày càng giảm trong khi thời hạn tham gia đầy đủ vào AFTA đang tiến đến gần; sự cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn nữa; sức mua của thị trờng xã hội vẫn còn hạn chế; nhiều bất cập trong công tác quản lý cha thể

khắc phục nhanh chóng. Tất cả những điều đó đòi hỏi phải đợc nhận thức đầy đủ khi xây dựng định hớng cho thời gian tới.

Bên cạnh những trở ngại chung trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của TP thì sự phát triển của các KCN trong thời gian tới còn gặp những trở ngại sau:

Thứ nhất: Sức ép trong cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài vào KCN. Các

KCN là một mô hình sản xuất kiểu mới với những u thế nổi trội. Vì vậy, hiện nay, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở rất nhiều quốc gia trên thế giới, hàng loạt các KCN đã đợc xây dựng với mục đích lớn nhất là thu hút đầu t nớc ngoài. Do vậy, các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh gặp sức ép rất lớn trong cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài, trớc hết là sức ép từ các KCN của các nớc trong khu vực, nh các KCN của Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan... thêm vào đó là sức ép từ các KCN của các tỉnh, thành phố khác ở Việt Nam nh Hà Nội, Bình Dơng, Đồng Nai... Điều này sẽ làm cho quy mô vốn đầu t nớc ngoài vào các KCN của TP Hồ Chí Minh bị hạn chế rất nhiều.

Thứ hai: Cải cách hành chính chậm không đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu

t là một yếu tố cản ngại quá trình phát triển của các KCN. Chính phủ đã ban hành cơ chế “một cửa, tại chỗ” giao quyền quản lý trực tiếp cho Ban quản lý các KCN. Tuy nhiên trong thời gian qua, ở TP Hồ Chí Minh, một số bộ phận quản lý chuyên ngành cha uỷ quyền cho Ban quản lý các KCN. Mặt khác, cũng còn nhiều ý kiến khác nhau về sự phân cấp quản lý KCN làm cho quá trình thực hiện cơ chế “một cửa, tại chỗ” không ổn định.

Thứ ba: Nhà nớc cha thực hiện đồng bộ các công trình bên ngoài KCN.

Theo quy chế KCN và Nghị định 10/CP năm 1998 của Chính phủ, Nhà nớc sẽ hỗ trợ các công trình kết cấu hạ tầng bên ngoài hàng rào đến tận chân các KCN. Trên thực tế, nhiều con đờng dẫn vào KCN cha đợc thi công hoặc thi công cha hoàn chỉnh. Đặc biệt các mạng lới điện, nớc, thông tin liên lạc từ trạm nguồn cũng cha hoàn chỉnh ở một số khu vực.

Thứ t: Nhà nớc cha có những biện pháp hữu hiệu để di dời các cơ sở sản

xuất trong nội thành ra KCN. Yêu cầu di dời các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất

nằm trong khu dân c đợc đặt ra cách đây vài năm, tuy nhiên, thực tế điều này đã diễn ra rất chậm. Việc đầu t di dời từ nội thành ra các KCN đã đợc xác định trong quy hoạch chung về xây dựng các KCN của TP, nhng việc di dời còn gặp nhiều trở ngại. Trong đó, việc bán nhà xởng còn diễn ra chậm, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc. Bên cạnh đó, chủ đầu t kinh doanh khai thác hạ tầng có nguồn vốn rất yếu, cha có biện pháp hữu hiệu và kịp thời để hỗ trợ cho các đơn vị nằm trong diện di dời.

Qua những phân tích trên đây cho thấy, kinh tế - xã hội của TP Hồ Chí Minh nói chung, các KCN nói riêng đang có điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển, nh- ng bên cạnh đó cũng còn đó không ít những khó khăn là trở ngại của quá trình phát triển, vì vậy vấn đề đặt ra ở đây là phải làm thế nào để tranh thủ thời cơ, phát huy lợi thế đồng thời hạn chế thách thức, khắc phục khó khăn nhằm phát triển các KCN, thông qua đó phát huy tốt hơn nữa vai trò của nó trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của TP.

II. Quan điểm và phơng hớng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2010

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w