Những khó khăn và yếu kém

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang (Trang 29 - 32)

I. Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội thànhphố Hồ Chí Minh (1996 2003)

2. Những khó khăn và yếu kém

2.1. Tiềm lực kinh tế còn nhỏ bé; hạ tầng kỹ thuật; trình độ công nghệ cha đồng bộ bộ

Kinh tế TP giai đoạn 1996 - 2003 tăng trởng với tốc độ rất cao, nhng không vững chắc, năm 1997 tốc độ tăng trởng đạt tới 12,092%, nhng năm 1998 giảm xuống còn 9,029%, đặc biệt năm 1999 tốc độ tăng trởng chỉ đạt 6,164% thấp nhất trong giai đoạn này, vì vậy nhiều nhà kinh tế đã ví kinh tế TP Hồ Chí Minh là “ng- ời to nhng không khoẻ”. Tốc độ tăng trởng tuy có cao hơn cả nớc và cao hơn nhiều tỉnh, nhng do xuất phát điểm thấp nên quy mô còn nhỏ bé, GDP bình quân đầu ng- ời năm 2003 khoảng trên dới 1500 USD, đó là mức quá thấp so với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hiện có tuy đã đợc đầu t xây dựng nhng nhìn chung còn cha thoả mãn tốt nhất cho yêu cầu.

Trong các doanh nghiệp, thiết bị máy móc đã đợc đổi mới nhng so với các nớc trong khu vực và trên thế giới còn lạc hậu, cha đồng bộ, cha đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. ở các đơn vị công nghiệp hệ số hao mòn tài sản cố định gần

25%, nếu tính đủ hao mòn thực tế cả hữu hình và vô hình tỷ lệ đó còn cao hơn. Về trình độ công nghệ có 30% tiên tiến, 45,5% trung bình và còn tới 24,5% là lạc hậu.

2.2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh cha cao; sức cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ còn thấp vụ còn thấp

Hiệu quả nói ở đây gồm cả góc độ doanh nghiệp và góc độ xã hội. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trớc hết là hiệu quả sử dụng đồng vốn. Trong những năm qua hiệu quả sử dụng đồng vốn của các doanh nghiệp trên địa bàn TP còn cha cao, tính chung toàn nền kinh tế một đồng vốn chỉ tạo ra đợc trên 0,2 đồng lợi nhuận một năm. Hàng năm số doanh nghiệp bị lỗ khá lớn, thờng phải trên 15%. ở

góc độ xã hội, hiệu quả kinh tế đợc thể hiện ở tỷ lệ tích luỹ và huy động GDP vào ngân sách. Tỷ lệ tích luỹ của TP dao động từ 30% đến 40%. Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách từ 25% đến 35%.

Sức cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ còn thấp, thể hiện ở chỗ giá còn cao và chất lợng sản phẩm còn thấp tơng đối so với hàng ngoại nhập. Một vấn đề cần quan tâm hiện nay là trong khi giá điện, nớc, chất đốt, vật liệu xây dựng và dịch vụ là “đầu vào” của hầu hết các ngành sản xuất đều tăng, mà giá sản phẩm “đầu ra” lại chỉ tăng chậm, hoặc không tăng, do ngời mua không chấp nhận, ngời bán không thể tuỳ tiện tăng giá, do đó ngời bán phải giảm lãi để tiêu thụ đợc hàng. Đối với các mặt hàng xuất khẩu bị sự cạnh tranh khốc liệt của các nớc, nhất là khi hàng rào mậu dịch đợc dỡ bỏ, khi đó khó khăn sẽ lớn hơn nhiều. Mặt khác khi đời sống dân c đợc cải thiện, nhu cầu tiêu dùng trong nớc đợc nâng cao, yêu cầu phẩm chất hàng hoá và dịch vụ cũng đợc nâng cao tơng ứng. Trong khi kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu, chất lợng hàng hoá còn hạn chế, khó tiêu thụ; đó là cha nói đến hiện tợng hàng gian, hàng giả v.v... làm cho sức cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ của TP gặp khó khăn rất nhiều

2.3. Cơ chế quản lý kinh tế cha hoàn thiện và sự chậm trễ trong cải cách hành chính là yếu tố cản trở quá trình phát triển chính là yếu tố cản trở quá trình phát triển

Chính phủ đã đặc biệt quan tâm tháo gỡ những trở ngại trong cơ chế, tạo điều kiện cho địa phơng và doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Song nhiều vớng mắc vẫn còn đó. Sức ì của các cơ quan quản lý vẫn còn rất lớn. Từ chủ trơng đến thực hiện còn không ít trở ngại. Cái gốc cơ chế và cải cách hành chính là bộ máy Nhà nớc và con ngời.

Quá trình chuyển đổi cơ chế là quá trình vừa gỡ bỏ cơ chế cũ, vừa xây dựng cơ chế mới. Sự đoạn tuyệt với cơ chế cũ; xây dựng tiếp thu và vận hành cơ chế mới là cả một quá trình gay go và phức tạp. Vì cơ chế cũ đã từng ăn sâu vào nếp nghĩ, cách làm của hàng triệu ngời. Chừng nào cơ chế mới cha hoàn toàn đợc xác lập theo chiều sâu, thì tiêu cực còn phát sinh, vì trong nền kinh tế thị trờng động lực cá nhân đợc giải toả, nhng cơ chế quản lý mới cha hoàn thiện, thì động lực cá nhân sẽ biến dạng, méo mó, dẫn đến tình trạng vi phạm kỷ cơng, phép nớc khá nghiêm trọng, hiện tợng buôn lậu, hối lộ, tham nhũng và các tiêu cực khác liên tục phát sinh.

2.4. Đội ngũ cán bộ quản lý và tay nghề ngời lao động cha theo kịp với nhu cầu phát triển phát triển

Nguyên nhân chính của những yếu kém và tồn tại trên đây là con ngời, thiếu hụt những nhà quản lý giỏi, những chủ doanh nghiệp có tài và những ngời lao động thành thạo công việc.

Cho đến nay bộ máy quản lý vĩ mô vẫn rất cồng kềnh, nhiều tầng nấc. Đây là mảnh đất nảy sinh lối quản lý hành chính quan liêu, tham nhũng và là gánh nặng đối với các đơn vị kinh tế cơ sở. Điều đáng ngại là trong đội ngũ cán bộ này còn nhiều ngời thiếu hiểu biết cần thiết và thiếu đạo đức nghề nghiệp.

Năm 2003, TP có xấp xỉ 2,408 triệu lao động, trong đó có gần 6,5 nghìn ng- ời có trình độ trên đại học, trên 25 nghìn cao đẳng, đại học và đội ngũ công nhân kỹ thuật khá đông... Nguồn nhân lực đó chiếm tỷ trọng lớn so với cả nớc. Song so với nhu cầu hãy còn quá thiếu và yếu. Cơ cấu lao động mất cân đối và yếu về chất lợng đào tạo. Mặt khác khâu quản lý, sử dụng còn quá nhiều bất hợp lý, cha phát huy hết năng lực của đội ngũ này.

ở đội ngũ quản lý trực tiếp doanh nghiệp, trình độ các giám đốc doanh nghiệp công nghiệp mặc dù có cao hơn các ngành khác, nhng vẫn còn 25% giám

đốc cha có bằng cấp chuyên môn. Điều đó rất tai hại khi họ điều hành cả doanh nghiệp và cũng là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự hoạt động kém hiệu quả của nhiều doanh nghiệp thời gian qua.

Nhìn chung, các lĩnh vực kinh tế xã hội đều phát triển, kinh tế TP phát triển theo hớng bền vững và thực hiện tơng đối tốt quan điểm tăng trởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại cần khắc phục trong cơ chế chính sách, cũng nh về đội ngũ cán bộ v.v..., có nh vậy kinh tế TP mới phát huy đợc hết thế mạnh của mình, tiếp tục tăng trởng với tốc độ cao, xứng đáng là trung tâm kinh tế, công nghiệp lớn của cả nớc. Trong bối cảnh đó, sự ra đời của các KCN cùng với quá trình hoạt động và phát triển của nó đã có tác động không nhỏ đối với kinh tế - xã hội của TP, góp phần vô cùng quan trọng làm cho kinh tế xã hội của TP đi lên theo định hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà Đảng ta đã đề ra.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w