Định hớng phát triển kinh tế xã hội của TPHồ Chí Minh đến năm 2010

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang (Trang 64 - 71)

II. Quan điểm và phơng hớng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TPHồ Chí Minh đến năm

2. Phơng hớng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TPHồ Chí Minh đến năm 2010

2.1. Định hớng phát triển kinh tế xã hội của TPHồ Chí Minh đến năm 2010

Trên cơ sở phân tích những thời cơ và thách thức đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của thành phố, trong thời gian tới phơng hớng phát triển kinh tế xã hội nói chung của TP, đó là:

Một là: Duy trì tốc độ tăng trởng của TP cao hơn tốc độ tăng trởng bình

quân chung của cả nớc và phát triển một cách toàn diện, cân đối và bền vững về kinh tế, văn hoá, xã hội. Tốc độ tăng trởng GDP bình quân thời kỳ 2000 - 2010 phấn đấu đạt 12%/năm. Riêng giai đoạn 2001 - 2005 đạt bình quân 11%/năm và giai đoạn 2005 - 2010 đạt bình quân 13%/năm. Tơng ứng với 2 giai đoạn trên, tăng trởng của khu vực I là 2,0% và 1,7%/năm; khu vực II: 13,0% và 12,7%/năm; khu vực III: 9,6% và 13,5%/năm. GDP bình quân đầu ngời tăng từ 1.350 USD năm 2000 lên 1.980 USD năm 2005 và 3.100 USD năm 2010.

Hai là: Phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TP Hồ Chí Minh gắn liền với

tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nớc; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng gia tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ; phát triển kinh tế hớng mạnh về xuất khẩu. Từ tỷ trọng 53% trong cơ cấu, khu vực dịch vụ phấn đấu đạt tỷ trọng khoảng 50,5% năm 2005 và 51,7% năm 2010; khu vực công nghiệp và xây dựng thay đổi tơng ứng 45% năm 2000, đạt 48,1% (2005) và 47,5% (2010); khu vực nông lâm ng nghiệp dự kiến sẽ giảm liên tục từ 2% năm 2000 xuống còn 1,4% năm 2005 và 0,8% năm 2010. Hiện đại hoá các ngành dịch vụ, đặc biệt là các loại dịch vụ phục vụ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và công nghiệp hoá ngang tầm với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nớc. Hình thành một cơ cấu các thành phần kinh tế hợp lý, liên kết hỗ trợ nhau, bao gồm kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp tác, kinh tế t nhân, kinh tế t bản nhà nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng khá cao, nh- ng không thay đổi nhiều trong cơ cấu. Khu vực đầu t nớc ngoài sẽ tăng về giá trị tuyệt đối cũng nh cơ cấu suốt cả thời kỳ 2001 - 2010.

Ba là: Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về năng suất, chất lợng và hiệu quả của

hội nhập, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, mở rộng thị trờng xuất khẩu. Tập trung đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng các ngành công nghiệp hiện có, từng bớc phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, hoàn chỉnh các KCN tập trung. Phát triển các ngành, các lĩnh vực dịch vụ then chốt nh thơng mại, xuất nhập khẩu, tài chính - ngân hàng, bảo hiểm, du lịch, vận tải, thông tin viễn thông, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo; hình thành một trung tâm kinh tế - tài chính khu vực Đông Nam á; phấn đấu duy trì tốc độ tăng trởng tổng kim ngạch xuất khẩu bình quân năm giai đoạn 2000 - 2005 là 22%/năm và giai đoạn 2006 - 2010 là 20%/năm, tốc độ tăng tổng kim ngạch nhập khẩu bình quân năm giai đoạn 2000 - 2005 là 17%/năm và giai đoạn 2006 - 2010 là 15%/năm. Phát triển nông nghiệp theo hớng phù hợp với đặc điểm đô thị sinh thái.

Bốn là: Tăng trởng kinh tế phải đi đôi với bảo đảm dân sinh, nâng cao chất

lợng cuộc sống, công bằng xã hội. Chuẩn bị tốt nguồn nhân lực; lựa chọn phát triển các công nghệ “mũi nhọn”, đồng thời mở rộng nghiên cứu ứng dụng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá; tạo nhiều việc làm. Phấn đấu không còn hộ đói, giảm số hộ nghèo dới 8% tổng số hộ, giảm khoảng cách về mức sống giữa hộ dân c giàu nhất và hộ nghèo nhất từ trên 10 lần hiện nay xuống còn 5 - 6 lần vào năm 2010; xây dựng môi trờng văn hoá - xã hội lành mạnh, tiên tiến, mang đậm bản sắc và truyền thống dân tộc; cải thiện môi trờng rộng thoáng, sạch và xanh. Việc cung cấp nhà ở với giá phù hợp với các tầng lớp dân c khác nhau trong khu vực nội thành nhằm cải thiện cuộc sống của những ngời nghèo, đợc đặt ra hàng đầu.

Năm là: Hạn chế tăng dân số và phân bố lại hợp lý dân c trong vùng và trên

địa bàn thành phố. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, bao gồm học vấn, nghề nghiệp và thể chất. Coi trọng phát triển khoa học công nghệ, văn hoá nghệ thuật, y tế, giáo dục, thể dục thể thao tơng xứng với một trung tâm của khu vực. Khắc phục các tiêu cực và tệ nạn xã hội, phân hoá giàu nghèo.

Sáu là: Phát tiển đồng bộ và đi trớc một bớc hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế

- xã hội, hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là giao thông đô thị. Song song với việc chỉnh trang, cải tạo, nâng cấp khu vực đô thị cũ, phát triển nhanh các khu vực đô thị mới,

đô thị hoá vùng nông thôn nhằm hạn chế mật độ dân c tập quá mức ở các khu vực trung tâm; gia tăng mật độ cây xanh, khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trờng sinh thái, tiến tới xây dựng một đô thị văn minh hiện đại. Về lâu dài, thành phố là đầu mối lớn về giao thông đờng sắt ở khu vực phía Nam, nối với đồng bằng sông Cửu Long, Nam Tây Nguyên và với đờng sắt xuyên á. Kiên quyết dần từng bớc thay đổi cơ cấu các loại phơng tiện giao thông hoạt động trên địa bàn TP. Tập trung giải quyết vấn đề giao thông công cộng và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông. TP Hồ Chí Minh sẽ phát triển một hệ thống giao thông công cộng (xe Bus) tiện nghi và giá cả vừa phải trong khu vực nội thành, cũng nh phát triển dọc theo trục hành lang nối ra bên ngoài.

Bảy là: Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, nâng cao năng lực điều hành

quản lý nhà nớc ở các cấp chính quyền TP; nghiên cứu đề xuất, điều chỉnh, bổ sung những vấn đề thuộc cơ chế, chính sách và luật pháp để tạo động lực mới, động viên sức dân tham gia xây dựng TP.

Tám là: Phát triển kinh tế, kết hợp giữ vững an ninh chính trị, trật tự công

cộng, an toàn xã hội, đóng góp tích cực cho công tác bảo đảm an ninh - quốc phòng khu vực phía Nam và đất nớc.

2.2. Phơng hớng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 đến năm 2010

Căn cứ vào quan điểm phát triển các KCN, dựa trên định hớng phát triển kinh tế - xã hội nói chung của TP đến năm 2010, tuỳ theo đặc điểm, tình hình hoạt động của mỗi KCN mà định hớng phát triển KCN đó trong những năm tới cần đợc xác định hợp lý, đối với KCN mới thành lập, chủ yếu tập trung xây dựng hạ tầng theo kế hoạch, các KCN khác tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu t, nâng cao dần tỷ lệ huy động diện tích đất công nghiệp. Tuy nhiên phơng hớng phát triển của các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 cần tập trung những khâu trọng yếu sau:

Một là: tiếp tục phát triển các KCN của TP theo hớng kết hợp quy hoạch

ngành với quy hoạch vùng, lãnh thổ và quy hoạch kinh tế - xã hội của TP. Để phát huy có hiệu quả KCN phải kết hợp phát triển đồng bộ các công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình phúc lợi công cộng... trong một quy hoạch tổng thể phát triển vùng (hình thành đô thị công nghiệp, khu kinh tế tổng hợp...). Việc hình thành KCN mới cần đợc đánh giá trên cơ sở khả năng phát triển hạ tầng và khả năng thu hút đầu t. Đối với địa phơng đã có KCN hoạt động hiệu quả, đã sử dụng trên 50% diện tích KCN hiện có, nay có khả năng thu hút đầu t trong nớc, ngoài nớc thì có thể thành lập mới KCN. Trong tr- ờng hợp khác có thể xin đợc mở rộng quy mô KCN hiện có, hoặc xây dựng cụm công nghiệp chuyên môn hoá và điểm công nghiệp ở địa bàn thích hợp với quy mô hợp lý. Trong trờng hợp KCN đợc thành lập sau nhiều năm vẫn cha có khả năng xây dựng hạ tầng và tiếp nhận các dự án đầu t, thì có thể cho chuyển đổi mục đích sử dụng, thu hồi giấy phép đầu t hoặc thay đổi chủ đầu t...

Đi đôi với việc thực hiện quy hoạch các phân khu chức năng là việc thực hiện quy hoạch hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật trong mỗi KCN, thực hiện xây dựng đồng bộ các công trình phục vụ sản xuất (cấp nớc, xử lý chất thải...) đợc đa vào sử dụng cùng với khi cơ sở sản xuất hoạt động. Cần sớm khắc phục tình trạng xem nhẹ việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải, khu nhà ở ăn nghỉ cho công nhân cạnh KCN. Công tác tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển KCN còn đòi hỏi cơ quan chức năng thờng xuyên kiểm tra các đơn vị thực hiện, tháo gỡ khó khăn,

ngăn chặn những hiện tợng chuyển đổi sai mục đích sử dụng hoặc rút giấy phép đầu t...

Phát triển KCN nhất thiết phải gắn với lợi thế kinh tế vùng, gắn với nhu cầu thị trờng, từng bớc mở rộng các quan hệ liên kết, hợp tác sản xuất giữa các doanh nghiệp trong cùng KCN (cơ sở sản xuất liên kiện và cơ sở lắp ráp), giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với các cơ sở nguyên liệu...

Các hoạt động cung ứng yếu tố sản xuất (đào tạo và cung ứng nguồn lao động, cung ứng các dịch vụ hạ tầng nh điện, nớc) ở trong hay ngoài KCN cũng cần đợc phát triển tơng ứng với nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp KCN.

Hai là: Triển khai kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng KCN. Các công ty phát

triển hạ tầng KCN có nhiệm vụ tổ chức quản lý xây dựng hệ thống các công trình hạ tầng KCN đúng tiến độ, đúng chất lợng công trình, gắn với quy hoạch phát triển ngành và vùng; tập trung xây dựng có trọng điểm, tổ chức thi công hợp lý, chú trọng bảo đảm sự đồng bộ, cân đối giữa nhu cầu đầu t và khả năng huy động vốn; giữa hạ tầng trong và ngoài hàng rào. Trong đó, vừa bảo đảm xây dựng các công trình sản xuất, vừa chăm lo giải quyết nhà ở cho công nhân, hệ thống xử lý chất thải, hạn chế ô nhiễm môi trờng... Giải quyết nhanh, hợp lý việc giải phóng mặt bằng, kịp giao đất có hạ tầng cho chủ đầu t xây dựng.

Việc xây dựng sẵn nhà xởng nh công ty kinh doanh hạ tầng Tân Tạo ký kết hợp đồng tay ba với nhà đầu t và tổ chức tín dụng đã tạo thuận lợi cho nhà đầu t nhanh chóng có nhà xởng, sớm đa dự án đầu t đi vào hoạt động. Hình thức đổi đất lấy công trình hạ tầng cũng thiết thực hỗ trợ vốn xây dựng hạ tầng, tạo thuận lợi cho nhà đầu t đẩy nhanh tiến trình thực hiện vốn đầu t... Đối với các công trình công cộng (nhà ở, khu giải trí, bệnh xá...) đợc huy động vốn đầu t từ nhiều nguồn (của doanh nghiệp KCN, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, áp dụng BOT hoặc đợc Ngân sách Nhà nớc hỗ trợ...). Trong một số trờng hợp đặc biệt (do khó khăn về vốn, không có doanh nghiệp làm chủ đầu t...) thì có thể đợc cho phép thành lập công ty xây dựng hạ tầng sự nghiệp có thu với nguồn vốn đợc ngân sách hỗ trợ.

thảo ở nớc ngoài, lập trang Web, vận động trực tiếp, sử dụng các phơng tiện thông tin đại chúng...) để cung cấp, hớng dẫn đầy đủ các thông tin cần thiết về hình ảnh của KCN; về các yếu tố, điều kiện, môi trờng đầu t, kinh doanh hiện tại; về các chính sách u đãi thực tế đợc áp dụng tại địa bàn KCN... Việc phản ánh chân thực, hiệu quả về hoạt động của các doanh nghiệp đang hoạt động, cùng với chính các chủ doanh nghiệp này cung cấp thông tin cho các nhà đầu t là hình thức vận động có hiệu quả nhất. Những hành động ảnh hởng xấu đến môi trờng đầu t, dù là cá biệt cũng gây ra không ít sự hoài nghi về chính sách nhất quán của TP, tác động tiêu cực đến thu hút đầu t nớc ngoài.

Công tác vận động xúc tiến đầu t cần đợc tổ chức thống nhất, có sự tham gia của các ngành và địa phơng, kể cả cơ quan ngoại giao, các tổ chức của Việt Nam ở nớc ngoài... Thành lập các tổ chức xúc tiến mậu dịch, đầu t ở một số nớc và khu vực quan trọng.

Bốn là: Đổi mới cơ chế và bộ máy quản lý, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà

nớc phục vụ đắc lực cho phát triển KCN. Đây là một trong những yếu tố cơ bản tạo môi trờng đầu t và kinh doanh, tăng sức hấp dẫn đầu t vào KCN.

Công tác quản lý KCN đợc vận hành theo cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ” thông qua cơ chế uỷ quyền của Bộ, ngành trung ơng và UBND tỉnh, thành phố cho Ban quản lý KCN TP thực hiện một số nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về đầu t, xây dựng, thơng mại, lao động... Cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý này bằng việc xác lập quy trình giải quyết công việc đi đôi với việc hoàn chỉnh quy chế đầu t, xây dựng đấu thầu; quy chế hải quan, vay vốn tín dụng, chính sách thuế mới, cải cách thủ tục hành chính theo hớng thông thoáng, giảm phiền hà, rút ngắn thời gian, xử lý công việc có hiệu quả.

Yêu cầu cấp bách hiện nay là thực thi các chính sách mới của Nhà nớc về tài chính (nh chính sách hỗ trợ phát triển các công trình hạ tầng KCN, hạ tầng xã hội ngoài hàng rào, chính sách tài chính liên quan đến đất đai và chính sách thuế, u đãi thuế, chính sách tín dụng ngân hàng đối với phát triển KCN; chính sách phát triển lao động và đào tạo nghề...). Cần thực hiện nhất quán các chính sách mới khuyến khích đầu t nớc ngoài và pháp luật có liên quan theo Nghị định 27/2003/NĐ - CP

và thi hành các luật (sửa đổi): Luật Doanh nghiệp, Luật kế toán, Bộ luật Lao động, Luật Đất đai...

Để nâng cao hiệu lực thi hành luật pháp, vấn đề quan trọng là tăng cờng kỷ luật thi hành pháp luật, thể chế Nhà nớc một cách công khai, nhất quán trong thực tiễn, tạo lòng tin của nhà đầu t đối với chính sách của Nhà nớc.

Cùng với quá trình thực hiện Chơng trình cải cách hành chính, Ban quản lý KCN TP cần đợc kiện toàn theo yêu cầu thực tế. Trong đó, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, bộ phận; mỗi ngời thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ sử dụng đúng thẩm quyền của mình; thực hiện tốt cơ chế “hậu kiểm” với sự phối hợp các cơ quan chức năng; nhân rộng kinh nghiệm của những địa phơng, đơn vị điển hình; triển khai chế độ khoán biên chế và khoán kinh phí, thực hiện việc công khai chi tiêu tài chính công của cơ quan trớc cán bộ, công chức trong đơn vị. Khâu quyết định ở đây là vấn đề cán bộ, cần xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức có năng lực, phẩm chất đủ khả năng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ. Cán bộ thiếu và yếu sẽ cản trở thực hiện mọi chơng trình đổi mới, bộ máy quản lý cũng không có hiệu lực và hiệu quả.

III. Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2010

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w