Tiếp tục hoàn thiện chính sách và cơ chế nhằm tạo động lực cho KCN

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang (Trang 75 - 80)

III. Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TPHồ Chí Minh đến năm 2010

2.Tiếp tục hoàn thiện chính sách và cơ chế nhằm tạo động lực cho KCN

2.1. Nhà nớc cần sửa đổi và bổ sung một số chính sách

Để các KCN ở TP Hồ Chí Minh nói riêng cũng nh KCN cả nớc nói chung đ- ợc hình thành và phát triển theo đúng định hớng và đúng quy hoạch phát triển của địa phơng, Nhà nớc cần sửa đổi và bổ sung một số chính sách thuộc một số lĩnh vực cụ thể sau:

Một là: Cần rà soát, sửa đổi các văn bản pháp lý có liên quan đến KCN. Ví

nh: hiện nay, theo quy định tại Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ thì các Ban quản lý KCN - KCX ngoài nhiệm vụ và quyền hạn đợc giao còn phải chịu sự quản lý Nhà nớc của UBND cấp tỉnh, và Ban quản lý KCN - KCX trung ơng... điều này sẽ là trở ngại lớn đối với quá trình thực hiện cơ chế “một cửa, tại chỗ”. Vì vậy, Nhà nớc cần sửa đổi các văn bản pháp lý có liên quan đến KCN nhằm đảm bảo tính thống nhất của các văn bản pháp lý đó.

Mặt khác, KCN đợc xem là một mô hình kinh tế đặc thù, nhng hiện nay lại chịu sự điều tiết chung bởi các Luật khác nhau: Luật doanh nghiệp, Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Vì vậy, khi cha đồng bộ hoá đợc các điều luật trong các Luật nêu trên, cần ban hành Luật khu công nghiệp.

Hai là: Chính phủ cần có những quy định thoáng hơn nhằm tạo cơ sở pháp

lý cho các ngân hàng trong việc cho các doanh nghiệp thuộc diện di dời đợc vay vốn. Chẳng hạn nh có thể cho các doanh nghiệp di dời vào KCN sử dụng nhà xởng mới xây dựng (cha có giấy chứng nhận hoàn công) trong KCN đem thế chấp để vay vốn ngân hàng, vì hiện nay muốn sử dụng tài sản này thế chấp để vay vốn thì doanh nghiệp phải làm xong thủ tục hoàn công mới đợc giải ngân, mà thời gian để tiến hành thủ tục hoàn công diễn ra khá lâu.

Ba là: Cho đến nay, việc thành lập KCN đợc thực hiện theo phơng thức Nhà

nớc giao quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng, doanh nghiệp này sẽ cho các doanh nghiệp đầu t vào KCN thuê lại đất và phí sử dụng hạ tầng. Làm nh vậy có u điểm là đơn giản, song trong nhiều trờng hợp các doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng trở thành nhà đầu cơ đất,

Nhà nớc không chi phối đợc giá cho thuê lại đất theo chính sách chung đợc điều chỉnh trong từng thời kỳ. Do vậy cần tách biệt giữa việc cho thuê lại đất (quyền của Nhà nớc) và phí sử dụng hạ tầng (quyền của doanh nghiệp phát triển hạ tầng). Bên cạnh đó cần quan tâm đến việc xây dựng và phát triển các công trình hạ tầng xã hội trong khu vực xây dựng KCN và đẩy mạnh việc xây dựng các công trình hạ tầng ngoài hàng rào để đáp ứng yêu cầu phát triển KCN.

Mặt khác việc giao quyền sử dụng đất cho các doanh nghiệp phải ổn định lâu dài, nên cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp, để các doanh nghiệp yên tâm hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bốn là: Có các chính sách cụ thể và biện pháp triệt để trong công tác giải

phóng mặt bằng, mà vấn đề quan trọng trớc tiên là cần nhanh chóng ban hành khung giá các loại đất cho từng vùng, nguyên tắc, phơng pháp xác định giá cho từng loại đất.

2.2. Điều chỉnh một số chính sách cụ thể ở địa phơng

Ngoài những chính sách chung hiện hữu, đề nghị bổ sung, điều chỉnh:

- Các quận huyện có KCN cần đợc hởng chính sách: có tỷ lệ để lại nguồn thu từ KCN cho địa phơng để giải quyết hạ tầng ngoài KCN và những vấn đề xã hội phát sinh từ KCN; về đào tạo nhân lực, về y tế, về lao động nhập c v.v... Tơng tự, các KCN trong vùng kinh tế trọng điểm cần đợc xem xét những chính sách u tiên hơn các KCN không trong vùng kinh tế trọng điểm nhằm phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nớc, của cả vùng. Các chính sách này cần thoả mãn đợc cả hai lợi ích chung của vùng và lợi ích của từng địa phơng có KCN trong vùng.

- Xoá bỏ chính sách u đãi khác nhau đối với các KCN có điều kiện tơng ứng nh nhau trong cùng một khu vực nhng nằm trên hai địa phơng khác nhau; nh: các KCN khu vực Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh) với các KCN Sóng Thần, Đồng An (Bình Dơng); các KCN khu vực Bình Chánh (TP Hồ Chí Minh) với Đức Hoà; Hiệp Phớc (TP Hồ Chí Minh) với Cần Giuộc (Long An) v.v...

- Có chính sách u đãi riêng khuyến khích cho những tập đoàn đa quốc gia đầu t vào các KCN chuyên ngành.

- Điều chỉnh về thủ tục vay vốn:

+ Đối với việc vay vốn nớc ngoài: Ngân hàng Nhà nớc TP cần phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu t trình Chính phủ xem xét: xác định tổng vốn đầu t của doanh nghiệp căn cứ vào vốn pháp định và hạn mức vay trung dài hạn nớc ngoài theo chỉ tiêu doanh số cho vay, nhằm tạo sự chủ động cho doanh nghiệp trong việc vay và trả nợ vay nớc ngoài phục vụ cho các nhu cầu vốn mà không phải điều chỉnh giấy phép đầu t, đặc biệt là u tiên cho những trờng hợp cần thiết, khấu hao trả nợ nhanh, trớc hạn để đổi mới công nghệ.

Trờng hợp sử dụng tài sản thế chấp: Kiến nghị Ngân hàng Nhà nớc TP cho phép doanh nghiệp cầm cố, thế chấp tài sản cho phía nớc ngoài khi đi vay.

+ Đối với việc vay vốn trong nớc: Ngân hàng nhà nớc TP cần phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý KCN hớng dẫn cho các công ty xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng và các ngân hàng thơng mại có liên quan áp dụng mô hình: cho công ty xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng vay vốn xây dựng nhà xởng theo nhu cầu của doanh nghiệp di dời, theo phơng thức cho thuê, mua trả chậm; đây là mô hình mà công ty kinh doanh hạ tầng KCN Tân Tạo đã áp dụng có hiệu quả cần đợc nhân rộng. Cách làm này vừa đáp ứng đợc các điều kiện cho vay của ngân hàng, vừa giúp ngân hàng dễ theo dõi giám sát, vừa hỗ trợ vốn cho các công ty xây dựng và gián tiếp hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp di dời. Ban quản lý cần cung cấp các thông tin về thời gian cấp giấy chứng nhận hoàn công cho ngân hàng để ngân hàng có thể tiến hành giải ngân nhanh cho các doanh nghiệp cần vốn vay.

Phối hợp tay ba với các ngân hàng thơng mại cho vay vốn, tổ chức giám định thiết bị máy móc, thiết bị thế chấp vay vốn, nhằm ràng buộc trách nhiệm pháp lý và kinh tế của các tổ chức giám định trong việc giám định máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình vay vốn.

- Về quy định ngành nghề kinh doanh trong các KCN: Hiện nay việc quy định ngành nghề kinh doanh trong các KCN cha rõ ràng, cha làm nổi bật tính chuyên dụng của từng KCN. Việc quy định ngành nghề kinh doanh trong từng KCN phải căn cứ vào: vị trí địa lý, nguồn nguyên liệu, những ngành sản xuất nghề truyền thống tại khu vực và tính năng của KCN đó. Chẳng hạn nh: KCN Tân Bình cần thu hút đầu t các ngành: cơ khí, điện - điện tử, may mặc, dệt, thuộc da, da giầy; KCN Tây Bắc Củ Chi chế biến nông sản, lơng thực thực phẩm, các ngành sản xuất khác nhng không đợc gây ô nhiễm (chế biến lâm sản, sành sứ, thuỷ tinh, vật liệu xây dựng, hoá chất, nhựa, cao su).

- Một số giải pháp khác:

+ Ngành bu chính viễn thông của TP cần nhanh chóng có kế hoạch tăng c- ờng công suất các tổng đài khu vực để kịp thời cung ứng nhu cầu thông tin liên lạc của các nhà đầu t trong các KCN nhằm bảo đảm thông tin liên lạc đợc thông suất.

+ Đối với những KCN có mức thu hút vốn đầu t cao cần khuyến khích và có sự hỗ trợ về vốn để đầu t thêm cơ sở hạ tầng, viễn thông cho các KCN này nhằm hình thành những KCN chất lợng cao

+ Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng, các cơ quan chức năng cần có giải pháp tăng thêm đầu t cho các công trình xử lý chất thải chung trong các KCN; buộc các doanh nghiệp phải lắp đặt thiết bị xử lý chất thải và thực hiện chủ trơng “ai gây ô nhiễm, ngời đó phải chi trả”; cần kiểm soát chặt chẽ việc phát triển các KCN theo đúng quy hoạch; ngăn chặn triệt để ngay từ đầu không để khu dân c nằm xen lẫn với các nhà máy công nghiệp.

2.3. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý KCN

Theo thông báo của Văn phòng Chính phủ số 433/KTĐN ngày 27/10/1992 và số 22/TB ngày 4/2/1993 đã mở đầu cho việc hình thành một cơ chế quản lý mới, cơ chế “một cửa, tại chỗ”. Đó là cơ chế uỷ quyền để Ban quản lý giải quyết nhanh chóng các thủ tục về đầu t và các lĩnh vực quản lý khác. Tuy nhiên, ở TP Hồ Chí Minh hạn chế của cơ chế này là một số bộ phận quản lý chuyên ngành cha uỷ quyền cho Ban quản lý. Cũng còn nhiều ý kiến khác nhau về sự phân cấp quản lý KCN đã làm cho quá trình thực hiện cơ chế “một cửa, tại chỗ” không ổn định. Mặt

khác, cũng cần khắc phục một số mặt yếu kém về năng lực điều hành của một số ít cán bộ nh còn nặng t tởng quản lý hành chính đơn thuần, cha dựa trên tinh thần “coi khó khăn của nhà đầu t, dù là nhà đầu t nớc ngoài nh khó khăn của chính mình”, cha thấm nhuần quan điểm phục vụ tốt cho nhà đầu t theo cơ chế “một cửa, tại chỗ” mới tạo điều kiện để quản lý có hiệu quả các KCN. Điều này làm hạn chế tính năng động của Ban quản lý trong chỉ đạo đối với KCN. Vì vậy, trong thời gian tới cần hoàn thiện cơ chế quản lý KCN dựa trên cơ chế “một cửa, tại chỗ”, để thực hiện đợc điều này cần làm một số biện pháp sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ nhất: Tăng cờng hơn nữa sự phân cấp uỷ quyền của Bộ, các cơ quan

Chính phủ, Uỷ ban nhân dân TP cho Ban quản lý để thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với các KCN.

Giao cho Ban quản lý làm đầu mối giúp UBND TP chủ trì tổ chức thực hiện và quản lý nhà nớc về quy hoạch hệ thống KCN đã đợc phê duyệt trên địa bàn TP: về quỹ đất, về tổ chức triển khai các KCN, về xây dựng hạ tầng đồng bộ ngoài KCN v.v...

Thứ hai: Kiện toàn tổ chức của Ban quản lý theo hớng: bổ sung một số Sở

ngành có liên quan làm Uỷ viên của Ban quản lý (thay thế các Uỷ viên do các Bộ ngành cử trớc đây, nay đã nghỉ hu hoặc hầu nh không còn hoạt động) để đảm bảo tính chặt chẽ trong việc phối hợp thực hiện quản lý nhà nớc hoạt động của các KCN trên địa bàn (Thay vì Ban quản lý thoả thuận quy chế phối hợp với từng Sở ngành chức năng). Các uỷ viên ban quản lý có thể là đại diện của các Sở ngành sau: Sở Kế hoạch - Đầu t, Sở Tài Chính, Sở Thơng Mại, Sở Lao động, Ngân hàng Nhà nớc TP, Công an, Hải quan TP, Sở Tài nguyên - Môi trờng, Khoa học - Công nghệ...

Hình thành một công ty xây dựng hạ tầng KCN công ích trực thuộc Ban quản lý để tác động tích cực trong việc xây dựng hạ tầng trong và ngoài KCN, đồng thời tác động bình ổn thị trờng giá cả các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.

Thứ ba: Trong thời gian tới để củng cố hoạt động của Ban quản lý KCN TP,

phát triển theo định hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ quản lý, có thể cử cán bộ quản lý sang địa phơng khác thậm chí ra nớc ngoài để học tập và tích luỹ kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang (Trang 75 - 80)