Hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang (Trang 51 - 52)

III. Đánh giá về vai trò của các KCN đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn TPHồ Chí Minh gia

1. Những đóng góp tích cực

1.2. Hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu

Quá trình mở rộng và phát triển KCN là quá trình đóng góp đáng kể vào chiến lợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP, góp phần làm cho tỷ trọng ngành công nghiệp không ngừng tăng lên, trong khi đó tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm trong cơ cấu GDP. Năm 1996, tỷ trọng ngành công nghiệp là 40,1%, ngành nông nghiệp là 2,9%; đến năm 2003 con số tơng ứng là 47,7% và 1,6% (số liệu Bảng 3). Thêm vào đó, sự ra đời của các KCN còn góp phần đáng kể làm chuyển đổi cơ cấu trong nội bộ ngành công nghiệp theo hớng giảm tỷ trọng khu vực công nghiệp quốc doanh, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tỷ trọng khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh tăng nhẹ trong tổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp. Năm 1996, tỷ trọng khu vực công nghiệp quốc doanh là 55,1% (con số tuyệt đối là 19.143 tỷ đồng), khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh là 25,4% (con

19,5% (số tuyệt đối là 6.794 tỷ đồng). Đến năm 2003, các con số tơng ứng là 44,3% (số tuyệt đối là 39.387 tỷ đồng), 27,5% (số tuyệt đối là 24.449 tỷ đồng) và 28,2% (với số tuyệt đối là 25.046 tỷ đồng).

Mặt khác các KCN còn góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp và lao động phổ thông, trong khi đó tỷ trọng lao động phi nông nghiệp và lao động có tay nghề tăng. Đây là một kết quả rất hợp lẽ, bởi các KCN là nơi thu hút rất lớn lao động, mà hoạt động trong các KCN là những hoạt động phi nông nghiệp, đòi hỏi những lao động có tay nghề, có trình độ chuyên môn kỹ thuật.

Sự ra đời của các KCN trên địa bàn TP đã góp phần quan trọng làm chuyển đổi một vùng nông nghiệp lạc hậu với năng suất thấp thành vùng công nghiệp phát triển toàn diện về kinh tế, văn hoá, xã hội (biến đổi gần 1000 ha trong tổng số hơn 2000 ha đợc quy hoạch KCN từ đất nông nghiệp kém màu mỡ thành đất công nghiệp có đầy đủ điện, nớc, đờng giao thông, các cơ sở dịch vụ, các công trình bảo vệ môi trờng...). Điển hình sự ra đời của KCN Hiệp Phớc mở ra Nhà máy điện Hiệp Phớc cùng với hệ thống cảng tổng hợp sẽ đợc xây dựng. Rõ ràng, các KCN trên địa bàn TP trở thành mũi nhọn đột phá để chuyển hớng chiến lợc từ một vùng nông nghiệp lạc hậu trở thành một vùng công nghiệp phát triển quy mô lớn trong t- ơng lai, làm động lực không chỉ phát triển TP mà cả khu vực.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w