Sự cần thiết phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TPHồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang (Trang 32 - 35)

II. Thực trạng phát triển các khu công nghiệp tại TPHồ Chí Minh giai đoạn 1996 2003

1. Sự cần thiết phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TPHồ Chí Minh

1.1. Phát triển các KCN là nội dung không thể tách rời trong tổng thể phát triển kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh

Có nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất công nghiệp khác nhau nh điểm công nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp. Nhiều nớc trong đó có Việt Nam nhấn mạnh đến việc hình thành các KCN, KCX là một dạng đặc thù của KCN.

Để làm tốt vai trò “đầu tàu” trong phát triển kinh tế của vùng trọng điểm phía Nam nói riêng và cả nớc nói chung, TP Hồ Chí Minh cần thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp đặc biệt là những ngành mà TP có thế mạnh về nguồn lao động kỹ thuật cao, là đầu mối giao thông quan trọng, có cảng biển, sân bay, và đờng sông. Nhng việc lựa chọn sản xuất theo mô hình nào phải căn cứ theo định hớng, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chung của cả nớc và quy hoạch của thành phố.

Mặt khác việc áp dụng mô hình KCN là phù hợp với luận chứng kinh tế kỹ thuật trong việc phát triển các ngành công nghiệp của thành phố, bởi TP Hồ Chí Minh là nơi tập trung đông dân c (lớn nhất cả nớc với 5,33 triệu dân) nên vấn đề bảo vệ môi trờng và môi sinh là hết sức cần thiết trong khi đó ở các huyện ngoại thành diện tích đất trống còn nhiều, dân c tha thớt. Nh vậy việc hình thành các KCN là cần thiết, nhằm di dời các cơ sở sản xuất trong nội đô đồng thời tạo điều kiện cho các huyện ngoại thành phát triển kinh tế.

1.2. Phát triển KCN TP Hồ Chí Minh theo quy hoạch là đòi hỏi tất yếu của quy hoạch phát triển hệ thống khu công nghiệp trong cả nớc hoạch phát triển hệ thống khu công nghiệp trong cả nớc

Trên cơ sở quán triệt định hớng phát triển công nghiệp theo vùng, lãnh thổ và quy hoạch phát triển các KCN thời kỳ 2001 - 2005 và đến năm 2010, đã đợc nghị quyết đại hội lần thứ IX của Đảng xác định, việc hình thành phát triển các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh phải đợc tiến hành dựa vào quy hoạch phát triển của địa phơng, và của Chính phủ. Bên cạnh đó, việc hình thành KCN phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển hệ thống các KCN trong cả nớc.

TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nớc, do đó mọi hoạt động công nghiệp ở đây có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động công nghiệp của cả nớc. Vì vậy, việc hình thành các KCN trên địa bàn TP là đòi hỏi khách quan trong sự phát triển hệ thống KCN trong cả nớc. Nếu không có các KCN ở TP Hồ Chí Minh thì mạng lới KCN của nớc ta sẽ mất đi một đỉnh trọng yếu làm cho mạng lới ấy không thể bền vững và gắn kết với nhau đợc, và do vậy sẽ ảnh hởng nghiêm trọng đến tính hiệu quả của các KCN cả nớc.

1.3. Phát triển KCN là điều kiện quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. cấu kinh tế ngành công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.

Trong những năm vừa qua công nghiệp TP Hồ Chí Minh tăng trởng với tốc độ khá cao, thờng đạt trên 11%, năm cao nhất 2001 đạt tới 16,98% (Bảng 2), đồng thời tỷ trọng của ngành công nghiệp trong GRP cũng tăng liên tục từ 40,1% năm 1996 lên 47,7% năm 2003 (Bảng 3), và ngày càng củng cố đợc vị trí là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nớc.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đáng mừng đó, ngành công nghiệp của TP cũng còn tồn tại nhiều bất cập, nhất là trong cơ cấu ngành công nghiệp. Điều này thể hiện trên hai mặt: thứ nhất, tỷ trọng khu vực công nghiệp quốc doanh còn khá cao (chiếm 44,5% - năm 2003), trong khi tỷ trọng khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh và công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài còn cha cao; thứ hai: tỷ trọng các sản phẩm công nghiệp có hàm lợng khoa học thấp còn cao, tỷ trọng sản phẩm công nghiệp có hàm lợng khoa học cao còn thấp.

Các KCN là nơi có sự hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu t trong nớc cũng nh ngoài nớc, đó là những ngời có kinh nghiệm quản lý cùng công nghệ sản xuất tiên tiến, có hàm lợng khoa học cao. Do đó, việc hình thành các KCN là yêu cầu cần thiết đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp nhằm làm cho ngành công nghiệp TP phát triển hơn nữa.

1.4. Phát triển KCN - nhân tố quan trọng nhằm tăng năng lực cạnh tranh của công nghiệp TP trong quá trình hội nhập cả nớc và khu vực công nghiệp TP trong quá trình hội nhập cả nớc và khu vực

Việc hình thành và phát triển các KCN là tất yếu kinh tế của nhiều quốc gia nhất là các nớc đang phát triển nh nớc ta nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới. Quan điểm phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2010 là: “Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập với kinh tế quốc tế” thì việc phát triển KCN là một giải pháp quan trọng làm dây nối hội nhập các bộ phận của nền kinh tế nội địa với nền kinh tế thế giới.

Phát triển KCN là một trong những giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lực xã hội, tiết kiệm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Phát triển từng bớc và nâng cao hiệu quả các KCN và coi phát triển KCN là một giải pháp quan trọng mang tính đột phá nhằm tạo thuận lợi thu hút đầu t, tiết kiệm nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, bảo vệ môi trờng sinh thái tạo ra một cục diện mới về công nghiệp tập trung trong một khoảng thời gian dài.

Thực chất công nghiệp hóa ở nớc ta cũng nh TP Hồ Chí Minh là chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế. Việc phát triển KCN là giải pháp thực tế để khắc phục tình trạng lạc hậu cả về cơ cấu sản xuất và công nghệ, tình trạng đầu t dàn trải. Về mặt phân bố sự không đồng bộ giữa sản xuất và cơ sở hạ tầng, gom tụ các nguồn lực vào các KCN để nâng cao sức cạnh tranh từng bớc mở rộng mức độ hội nhập khu vực và thế giới.

Đối với các nớc chậm phát triển nh nớc ta, khả năng tài chính có hạn, khả năng tiếp cận thị trờng, nhất là thị trờng thế giới còn hạn chế, phát triển KCN là giải pháp thích hợp để thu hút đầu t nớc ngoài, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa trong đó có hàng hóa xuất khẩu, mở rộng thị trờng. KCN là một công cụ chuyển giao giúp một đất nớc hoặc một địa phơng tiếp cận với thị trờng khu vực và thế giới khi thực hiện chiến lợc định hớng xuất khẩu, mở rộng các quan hệ thị trờng, từng bớc thích nghi với thông lệ quốc tế. Việc phát triển các KCN đặt nền móng cho bớc tìm tòi mô hình kinh tế năng động, làm tác dụng “đầu tàu” có sức lan tỏa và dẫn dắt đối với sản xuất công nghiệp trong nớc.

Xây dựng và phát triển KCN cùng với việc hình thành kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội theo quy hoạch sẽ góp phần hình thành các đô thị mới, giảm bớt sự tập trung quá tải ở trung tâm thành phố.

TP Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm công nghiệp lớn của cả nớc đã có quá trình phát triển công nghiệp lâu dài nhng hiện đang đứng trớc những thử thách trong quá trình hội nhập. Để thực hiện đợc vai trò trung tâm phát triển, cải biến sâu sắc cơ cấu công nghiệp khắc phục tình trạng ách tắc về thị trờng, công nghệ còn lạc hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, hệ thống công nghệ thiết bị từ nhiều nguồn chắp vá... thì việc xây dựng các KCN là giải pháp thực tế mang tính đột phá góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và mức độ hội nhập của thành phố với cả nớc, khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại Cty May Bắc Giang (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w