Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty Điện lực 1
Trang 1Lời mở đầu
Kể từ khi Đảng và Nhà nớc thực hiện đờng lối đổi mới đến nay, tình hìnhkinh tế, chính trị, xã hội đã ổn định và có những tiến bộ vợt bậc Sau một thờigian dài trì trệ trong nền kinh tế tự cung tự cấp, đến nay nền kinh tế nớc ta đãthoát khỏi thời kỳ khó khăn và đã đạt đợc mức tăng trởng khá cao Các doanhnghiệp (quốc doanh và ngoài quốc doanh) đã có những sự thay đổi mạnh mẽ đểtồn tại và phát triển có đợc những điều này là do Đảng và Nhà nớc ta khôngngừng đa ra những chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanhnghiệp hoạt động và phát triển
Một quốc gia, một tổ chức hay một doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển cần phải có một đội ngũ lao động có đủ trình độ, năng lực, tay nghề để tiếpthu đợc khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới khi mà nớc ta đang gia nhậpWTO, AFTA…thì điều này càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết vì đội ngũ lao
động này là những nhân tố quyết định đa nền kinh tế nớc nhà sớm hội nhập vớinền kinh tế khu vực và trên thế giới Tuy nhiên, đội ngũ lao động nớc ta nhìnchung còn tỏ ra khá yếu kém về nhiều mặt nh: tay nghề kém, trình độ tiếp thu vàlàm chủ khoa học công nghệ còn hạn chế, năng suất lao động thấp…Hoạt độngquản lý nhân lực ở các doanh nghiệp thờng chỉ mang tính hình thức thụ động Lý
do là do các doanh nghiệp cha đánh giá đúng mức tầm quan trọng của công tácquản lý nhân sự Kết quả tất yếu là hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chacao do năng lực cán bộ công nhân viên cha đợc khai thác một cách hợp lý, triệt
để
Xuất phát từ những lý do trên và qua thực tế thực tập tại Công ty Điện lực
1 kết hợp với quá trình học tập tại trờng, đặc biệt đợc sự hớng dẫn tận tình củathầy giáo Trịnh Bá Minh tôi đã chọn đề tài luận văn : “ Thực trạng và một số giảipháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty Điện lực 1” Đâycũng là vấn đề mà Ban Giám đốc Công ty quan tâm hàng đầu
Chơng I
Qúa trình hình thành và phát triển Công ty Điện lực 1 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực ở Công ty Điện lực 1
1.Qúa trình hình thành và phát triển Công ty Điện lực 1
Ngành Điện lực Việt Nam thành lập ngày 15/08/1945, Công ty có tiềnthân là Cục điện lực thuộc Bộ Công nghiệp nặng, đến năm 1969 đổi tên thành
Trang 2Công ty Điện lực 1 với nhiệm vụ kinh doanh phân phối điện năng trên địa bàn 25tỉnh miền Bắc và Bắc Trung bộ với diện tích 145,244 km2 và dân số 30,856,100ngời (2001) chiếm 43% diện tích và 39% dân số Việt Nam.
Công ty Điện lực 1 đợc thành lập lại theo quyết định số 146/TTg ngày7/4/1993 của Thủ tớng Chính phủ là một trong bẩy công ty phân phối điện, hạchtoán độc lập trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam có con dấu riêng, cóquyền và nghĩa vụ theo luật doanh nghiệp và điều lệ của Tổng công ty
Trụ sở đóng tại: 20 Trần Nguyên Hãn- Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội
Lấy tên giao dịch: Power Company No 1
1.1.Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Điện lực 1
Công ty Điện lực 1 có 25 đơn vị Điện lực Tỉnh, Thành phố trực thuộc, 9
đơn vị phụ trợ sản xuất kinh doanh với tổng số cán bộ công nhân viên 19,946 ời
ng-Lĩnh vực hoạt động của Công ty bao gồm:
- Kinh doanh điện năng
- Thiết kế, xây dựng, quản lý, khai thác và quy hoạch hệ thống lới điệnphân phối
- Sản xuất chế tạo, sửa chữa các thiết bị vật t ngành điện
- Thí nghiệm điện, đo lờng điện các trạm thiết bị, trạm điện có điện áp 500kw
-Vận chuyển các loại thiết bị hàng hóa siêu trờng, siêu trọng chuyên dụng-Đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên chuyên ngành điện-T vấn xây dựng chuyên ngành điện
-Kinh doanh khách sạn
Công ty Điện lực 1 quản lý và vận hành toàn bộ lới điện phân phối baogồm các đờng dây và trạm biến áp từ cấp điện áp 110kV trở xuống, bán điện trựctiếp tới các khách hàng sử dụng điện sinh hoạt, dịch vụ, công nghiệp và nôngnghiệp
1.2.Cơ cấu tổ chức của Công ty Điện lực 1
Trang 3Gồm 15 phòng đợc phối hợp thờng xuyên chặt chẽ với nhau nhằm đảmbảo hoàn thành các mục tiêu kế hoạch chung của công ty, đảm bảo cho công tác
điều hành quản lý của công ty đợc đồng bộ thông suốt và có hiệu quả
1.3.2.Vănphòng công ty
Chức năng: Tham mu giúp Giám đốc Công ty quản lý công tác hànhchính, văn th, lu trữ tài liệu văn bản của Công ty và quản trị cơ quan của Công ty
Nhiệm vụ:
-Lập lịch công tác hàng tuần, tháng, quý, năm của lãnh đạo Công ty
-Theo dõi, tổng hợp tình hình hoạt động chung của Công ty theo yêu cầucủa Ban Giám đốc
-Ghi chép biên bản, ra thông báo về nội dung, kết luận của các cuộc họp,hội nghị chung và các cuộc làm việc, tiếp xúc của lãnh đạo công ty với các đốitác
1.3.3.Phòng kế hoạch sản xuất và đầu t xây dựng
Chức năng: Tham mu giúp Giám đốc Công ty quản lý công tác kế hoạchsản xuất kinh doanh và đầu t xây dựng toàn Công ty
Nhiệm vụ:
-Làm đầu mối tổng hợp, nghiên cứu, xây dựng, lập và trình duyệt phơnghớng mục tiêu, chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn, trung hạn và trong từngthời kỳ của toàn Công ty Xây dựng và quản lý: kế hoạch quỹ đầu t và phát triển,
kế hoạch đầu t và xây dựng, kế hoạch sản xuất kinh doanh điện, kế hoạch cải tạonâng cấp và phát triển lới điện phân phối
-Làm đầu mối lập kế hoạch, phân bổ, theo dõi việc thực hiện vốn khấu haocơ bản và những nguồn vốn khác đợc sử dụng cho công tác đầu t xây dựng; làm
đầu mối cân đối, điều hoà, phân bổ kế hoạch vốn; theo dõi, kiểm tra, giám sátviệc thực hiện kế hoạch vốn và công tác giải ngân đầu t xây dựng của các đơn vịtrong toàn Công ty
-Làm đầu mối quản lý năng lực sản xuất kinh doanh điện của Công ty;lầm đầu mối lập kế hoạch và thực hiện phân bổ tài sản của Công t; lầm đầu mối
Trang 4phê duyệt tiếp nhận, bàn giao, điều chuyển tài sản, thiết bị theo quy chế phân cấpquản lý.
-Làm đầu mối trình duyệt các phơng án đầu t, danh mục kế hoạch đầu txây dựng (cả sản xuất kinh doanh điện và sản xuất kinh doanh khác)
-Nghiên cứu, đề xuất, xây dựng, triển khai, thực hiện và quản lý mô hình
tổ chức quản lý, cơ cấu tổ chức bộ máy, cơ chế quản lý toàn Công ty theo phâncấp quản lý; làm đầu mối xây dựng kế hoạch và quản lý việc chuyển đổi mô hình
tổ chức, đổi mới cơ chế quản lý, xếp hạng doanh nghiệp trong Công ty
-Nghiên cứu, xây dựng điều lệ tổ chức hoạt hoạt động của Công ty Quản
lý và hớng dẫn các đơn vị trực thuộc xây dựng điều lệ
-Xây dựng sơ đồ các chức danh quản lý, tiêu chuẩn cán bộ và nghiên cứuxây dựng các quy chế quản lý và các quy định về quản lý cán bộ
-Nghiên cứu , xây dựng kế hoạch, quy chế và các quy định về đào tạo pháttriển nguồn nhân lực trong Công ty
-Làm đầu mối lập và hớng dẫn lập danh mục, duyệt phơng án kỹ thuật,báo cáo kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, thẩm tra và duyệt dự toán các hạng mục côngtrình sửa chữa lớn theo quy chế cấp quản lý; theo dõi tiến độ, chất lợng, khối l-ợng công việc, kiểm tra đôn đốc thực hiện các hạng mục, tham gia công tácnghiệm thu các công trình sửa chữa lớn
1.3.6.Phòng tài chính kế toán
Trang 5Chức năng: Tham mu giúp Giám đốc và kế toán trởng Công ty quản lýcông tác kinh tế tài chính, hạch toán toàn Công ty và quản lý công tác tài chính
kế toán cơ quan công ty
Nhiệm vụ:
-Làm đầu mối lập và trình duyệt kế hoạch tài chính- tín dụng toàn Côngty; giao kế hoạch tài chính cho các đơn vị thực hiện sau khi duyệt; quản lý vàkiểm tra thực hiện
-Quản lý các nguồn quỹ và vốn toàn Công ty
-Tổ chức công tác hạch toán, lập báo cáo tài chính trong toàn Công ty; làm
đầu mối thẩm tra báo cáo tài chính năm của các đơn vị trựuc thuộc trình TổngCông ty phê duyệt
-Làm đầu mối chuẩn bị hồ sơ và thự hiện mời thầu,đấu thầu và lập hợp
đồng kinh tế mua sắmvật t thiết bị phục vụ công tác sửa chữa lớn và vật t dựphòng
-Quản lý hoặc trực tiếp thực hiện tiếp nhận và cung ứng vật t, thiết bịthuộc diện Công ty quản lý; làm đầu mối quản lý, điều phối vật t thiết bị trongnội bộ Công ty
-Lập kế hoạch hàng năm và dài hạn về nhu cầu lao động, xây dựng các
định mức lao động, đơn giá tiền lơng của Công ty
-Lập kế hoạch cải hàng năm kiểm tra việc thực hiện công tác cải thiện đờisống, nâng cao phúc lợi tập thể , phát triển xã hội toàn Công ty bao gồm việc đilại, ăn ở, vui chơi giải trí…
1.3.9.Phòng quản lý xây dựng
Trang 6Chức năng: Tham mu giúp Giám đốc thực hiện các chức năng chủ đầu t vàquản lý công tác xây dựng toàn Công ty.
Nhiệm vụ:
-Hớng dẫn theo dõi, quản lý và giám sát công tác thực hiện đầu t xây dựngthuộc sản xuất kinh doanh điện trong toàn Công ty theo quy chế phân cấp quảnlý
-Làm đầu mối kiểm tra công tác đầu t xây dựng toàn Công ty,theo dõi đôn
đốc tiến độ và chất lợng các dự án đầu t xây dựng của Công ty, nghiệm thu cáccông trình lới điện đa vào vận hành, giải quyết các việc có liên quan đến côngtác quy hoạch điện
-Làm đầu mối thẩm tra, thẩm định, trình duyệt các đề cơng khảo sát, lậpbáo cáo nghiên cứu khả thi và đề cơng khảo sát thiết kế các dự án đầu t xâydựng
1.3.10.Phòng kinh doanh
Chức năng: Tham mu giúp Giám đốc Công ty quản lý công tác kinhd oanh
điện năng, dịch vụ khách hàng điện và quản lý công tác điện năng nông thôn
Nhiệm vụ:
-Lập kế hoạch ngắn hạn, dài hạn về điện thơng phẩm, phát triển kháchhàng điện, giá bán điện bình quân, giá mua điện đầu nguồn của Tổng Công ty,doanh thu tiền điện, thu nộp tiền điện và tổn thất điện năng để trình Tổng Công
ty phê duyệt Tổ chức theo dõi , kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện
-Tính toán , quản lý sản lợng điện năng mua, giao, nhận giữa Công ty vớiTổng Công ty với các Điện lực, với các Công ty truyền tải điện và với các đơn vịbán điện ngoài Công ty
1.3.11.Phòng thanh tra an toàn
Chức năng: Tham mu giúp Giám đốc Công ty quản lý công tác an toàn lao
động trong Công ty
Nhiệm vụ:
-Công tác an toàn bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, phòng chống cháy
nổ, phòng chống lụt bão và môi trờng làm việc,
1.3.12.Phòng thanh tra bảo vệ
Chức năng: Tham mu giúp Giam đốc Công ty quản lý công tác thạnh tra.Bảo vệ và pháp chế trong toàn công ty
Nhiệm vụ:
-Xây dựng kế hoạch và tổ chc thực hiện thanh tra định kỳ hoặc đột xuấttrong Công ty việc thực hiện các chính sách, pháp luật của Nhà nơc, quy chếphân cấp quản lý, quy định của Côngt y
Trang 7-Làm đầu mối quản lý, chỉ đạo và kiểm tra cac đơn vị trực thuộc về côngtác bảo vệ an toàn sản xuất, bảo vệ tài sản và an ninh trật tự.
-T vấn pháp lý và phổ biến pháp luật, triển khai đôn đôc kiểm tra việc thựchiện các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định, hớng dẫn của các Bộ, ngànhlliên quan
1.3.13.Phòng kinh tế đối ngoại
Chức năng: Tham mu giúp Giám đốc quản lý công tác đối ngoại, hợp tácquan hệ kinh tế với nớc ngoài
Nhiệm vụ:
-Nghiên cứu, đề xuất cac chủ trơng, phong hớng, khả năng hợp tác quốc tế
và hoạ động đối ngoại của Công ty
-Nghiên cứu thăm dò thị trờng, giá cả quốc tế , tìm hiểu đối tác , khả nănghợp tác, liên doanh, các nhà sản xuất cung cấp đè xuất việc hợp tác, liên doanh
và đấu thầu các dự án có vốn vây nớc ngoài
1.3.14.Phòng phát triển kinh doanh
Chức năng: Tham mu giúp Giám đốc đầu t phát triển kinh doanh đa ngànhnghề
1.3.15.Phòng thi đua tuyên truyền
Chức năng: Tham mu giúp Giám đốc quản lý công tác thi đua, khen thởng
và công tác tuyên truyền, công tác truyền thống trong Công ty
Nhiệm vụ:
-Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm và dài hạn về công tácthi đu khen thởng và tuyên truyền quản cáo; su tầm , thu thập, tổ chức lu giữ bảoquản các t liệu hiện vật liên quan đến lịch sử, truyền thống của Công ty
-Làm đầu mối xây dựng các quy chế, quy định và các tiêu chuẩn về thi
đua khen thởng Tổng hợp và thẩm tra hồ sơ của các tập thể, cá nhân có thànhtích do các đơn vị đề nghị theo quy chế phân cấp quản lý trình Hội đồng thi đuaCông ty xét duyệt
3.1.16.Phòng quản lý đấu thầu
Chức năng: Tham mu giúp Giám đốc chỉ đạo thực hiện công tác đấu thầutrong toàn Công ty
Nhiệm vụ:
Trang 8-Thẩm tra trình duyệt kế hoạch đấu thầu, moì thầu, tiêu chuẩn xét thầu ,kết quả xét thầu các gói thầu.
-Tham gia tổ chuyên gia xét thầu, trình kết quả xét thầu đối với các dự ánthuộc thẩm quyền phê duyệt của Tổng Công ty
-Tổ chức biên soạn các quy định, các tài liệu hớng dẫn thực hiện công tác
đấu thầu trong Công ty
2.Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Điện lực 1.
2.1.Các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu
Công ty Điện lực 1 là DNNN, hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng công ty
điện lực Việt Nam có nhiệm vụ phân phối kinh doanh điện năng trên địa bàn 25tỉnh miền Bắc và Bắc Trung bộ Công ty Điện lực 1 chuyên sản xuất và kinhdoanh điện năng Công ty luôn phấn đấu không ngừng, nâng cao năng suất lao
động Trong những năm gần đây, không chỉ dừng lại ở việc kinh doanh điệnnăng mà Công ty còn kinh doanh thêm loại hình du lịch khách sạn và tơng lai sẽkinh doanh thêm mạng điện thoại dành cho ngành điện Do không ngừng cải tiếncông nghệ sản xuất điện, giữ uy tín với khách hàng nên hàng năm Công ty có rấtnhiều hợp đồng bán điện giá trị sản lợng điện nhờ đó không ngừng tăng lên giúpCông ty ngày càng phát triển đời sống CBCNV đợc ổn định
2.2.Tình hình sử dụng vốn của Công ty
Nhìn vào bảng dới đây ta thấy nguồn vốn của Công ty không ổn định giữacác năm Tổng vốn năm 2002 là 1.105.130 triệu đồng nhng sang năm 2003 đãtăng lên 1.456,30 triệu đồng tăng khoảng 1,3% so với năm 2002 trong đó vốn lu
động tăng 1,25% , vốn cố định tăng 1,37% so với năm 2002 Năm 2004 tổngnguồn vốn 1.875.927 triệu đồng tăng 1,17% so với 2003 vốn lu động tăng , vốn
2.3.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Trang 9Nh×n vµo b¶ng 3 ta thÊy gi¸ trÞ s¶n lîng n¨m 2003 t¨ng so víi n¨m 2002
vµ doanh thu tiªu thô t¨ng N¨m 2004 gi¸ trÞ tæng s¶n lîng lµ 10.086 tr kwh t¨ng
so víi n¨m 2003 vµ doanh thu tiÒn ®iÖn t¨ng
Trang 10SVTH: NguyÔn Thuý Thu 10 MSV: 2001D1456
Trang 11Biểu đồ 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
chênh Tỷ lệ %
Mứcchênh Tỷ lệ %
Trang 122.3.1.Chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh Côngty thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trên một
đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả kinh tế càng tăng
Năm 2002 cứ một đồng doanh thu thì Công ty thu đợc 0,037 đồng lợi nhuận.Năm 2003 cứ một đồng doanh thu Công ty thu đợc 0,036 đồng lợi nhuận giảm0,001 đồng so với năm 2002 Năm 2004 thu đợc 0,037 đồng lợi nhuận trên một
đồng doanh thu tăng 1,02% so với năm 2003
2.3.2.Chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn bỏ ra trong một năm thì Công ty đợcbao nhiêu lợi nhuận Năm 2002 cứ một đồng vốn bỏ ra Công ty thu đợc 0,16 đồnglợi nhuận Năm 2003 một đồng vốn thu đợc 0,14 đồng lợi nhuận giảm 0,22 đ sovới năm 2002 Năm 2004 Công ty thu đợc 0,13 đồng lợi nhuận giảm 0,01 đ so vớinăm 2003
2.3.4.Chỉ tiêu tổng doanh thu trên vốn lu động
Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc bao nhiêu vòng trong kỳ:
-Năm 2002 vốn lu động quay đợc 0,346 vòng
-Năm 2003 vốn lu động quay đợc 0,312 vòng
-Năm 2004 vốn lu động quay đợc 0,312 vòng
Qua một số chỉ tiêu phân tích trên ta thấy trong những năm vừa qua Công ty
đã có những kết quả đáng mừng đó là doanh thu tăng, thu nhập ngời lao động cũngtăng, đời sống CBCNV trong Công ty ngày càng ổn định
Mục tiêu của công ty trong những năm tới đây là nâng cao hiệu quả kinhdoanh, tăng tính cạnh tranh của Công ty trong một môi trờng thay đổi, thoả mãnnhu cầu điện năng của khách hàng với chất lợng và độ tin cậy ngày càng caohơn, thực hiện tốt các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nớc đối với việc cungcấp điện cho nông thôn và miền núi Để thực hiện mục tiêu này công ty đã và
đang triển khai nhiều dự án cải tạo mạng lới điện các thành phố từ các nguồnvốn đầu t nớc ngoài(ADB,WB,ODA,Thuỵ Điển, Pháp) và vốn huy động trong n-
ớc nh: Hải Phòng, Nam Định, Thái Nguyên….Các dự án này nhằm hoàn thiện vàhợp đồng hoá hệ thống SCADA trung tâm điều độ hệ thống điện miền Bắc
-Nâng cấp thiết bị cho trung tâm đào tạo Quốc gia
-Điện khí hoá nông thôn theo số liệu 10/2003 có 243/245 sốhuyện(99%),4,657/5,275 số xã (88%) và 5,460,861/6,187,728 số hộ nôngdân(88%) đã có lới điện quốc gia
-Trạm biến áp di động 110/25 MVA
-Cung cấp điện cho biên giới Lào
Trang 13SVTH: NguyÔn Thuý Thu 13 MSV: 2001D1456
Trang 14Do đặc thù của Công ty là sản xuất và kinh doanh điện năng nên số lao
động nam chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nữ, lao động nữ chủ yếu phục vụ cho khốivăn phòng
Năm 2002 số lao động của công ty là 19039 ngời, số lao động nam là 12.050ngời chiếm 63,29% trong tổng số lao động, số lao động nữ là 6989 ngời chiếm36,71%
Năm 2003 tăng thêm 750 ngời trong tổng số lao động, nâng số lao động lên
là 19789 ngời trong đó số lao động nam là 14.441 ngời tơng ứng với 72,97%, lao
động nữ là 5.348 ngời chiếm 27,03%
Năm 2004 tổng số lao động toàn công ty là 20.573 ngời tăng thêm 784 ngời
so với 2003, trong số đó lao động nam là 16.070 ngời chiếm 78,11% và số lao độngnữ là 4503 ngời chiếm 21,89%
Cụ thể năm 2002 số nhân viên làm việc ở khối phòng ban là 6050 ngời và tăng lên
6400 ngời vào năm 2003 chiếm 32,34% số lao động toàn công ty Năm 2004 tăng
Trang 15thêm 373 ngời nâng số nhân viên có trình độ đại học và trên đại học là 6773 ngờichiếm 32,92% số lao động toàn công ty
-Trình độ cao đẳng và trung cấp: Đây là số lao động chiêm phần lớn trong sốlao động toàn công ty tập trung chủ yếu ở các nhà máy, xí nghiệp điện Lợng lao
động này đợc công ty đào tạo và tuyển thêm qua các năm do đây là sự cần thiết để
đáp ứng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nên lợng lao động này đợctuyển chọn một cách khắt khe ngoài việc họ phải giỏi chuyên môn và tay nghề cao
họ còn phải có kiến thức hiểu biết sâu rộng về cách phòng tránh những sự cố có thểxảy ra trong quá trình làm việc Năm 2002 số lao động có trình độ cao đẳng và trungcấp là 10.175 ngời chiếm 53,44% số lao động toàn công ty Năm 2003 số lao độngnày là 10.655 ngời tăng 480 ngời so với năm 2002 tơng đơng với 53,84% số lao
động toàn công ty Năm 2004 tăng thêm 366 ngời nâng số lao động này lên là11.021 ngời chiếm 53,57% số lao động toàn công ty
- Lao động phổ thông: Năm 2002 số lao động phổ thông là 2.814 ngờichiếm 14,79% số lao động toàn công ty Năm 2003 số lao động này giảm 80 ng-
ời còn 2.734 ngời chiếm 13,82 % số lao động toàn công ty lý do là Khách sạn
Điện lực do công ty quản lý tạm thời không hoạt động để xây lại nên số lao độngnày buộc phải thôi việc Năm 2004 tăng thêm 45 ngời so với năm 2003 do cómột số phòng trong khách sạn đã xây song nên công ty tuyển thêm một số lao
động mới ở ngoài còn một số khác thì là lao động cũ đã từng làm ở khách sạn vềlàm tiếp, nâng số lao động này lên 2779 ngời chiếm 13,51% số lao động toàncông ty
3.1.3 Phân bổ theo độ tuổi
Phân bổ theo độ tuổi trong Công ty cũng là một trong những yếu tố rấtquan trọng vì ngoài trình độ chuyên môn ra thì ngời lao động khi làm việc phải
có sự phù hợp giữa công việc đợc giao với độ tuổi của mình
Trang 16Biểu 7: cơ cấu lao động theo độ tuổi
Độ tuổi Số ngời 2002 % Số ngời 2003 % Số ngời 2004 %
độ cho lớp trẻ này Cụ thể năm 2002 là 9689 ngời chiếm 50,9% só lao động toàncông ty Năm 2003 là 10.335 ngời chiếm 52,22% số lao động toàn công ty Vànăm 2004 tăng thêm 526 ngời so với năm 2003 nâng tổng số lao động ở độ tuổinày lên là 10.861 ngời chiếm 52,79% số lao động toàn công ty
-Lao động trung niên độ tuổi từ 36-50: Phần lớn lao động ở tuổi này họ đã cókinh nghiệm về cả tuổi đời lẫn tuổi nghề Lao động này cũng dần tăng nhẹ quacác năm cụ thể năm 2002 là 8249 ngời sang năm 2003 là 8504 ngời tăng thêm
255 so với năm trớc Năm 2004 tổng số lao động là 8862 ngời tăng thêm 238
ng-ời so với năm 2003 và chiếm 43,07% loa động toàn công ty
-Lao động già độ tuổi từ 51-65: Lợng lao động ở độ tuổi này có xu hớng giảmdần qua các năm do có ngời về hu, có ngời xin về sớm trớc thời hạn, ốm đau,bệnh tật… năm 2002 số lao động này là Tuy nhiên đây lại là lớp lao động có rấtnhiều kinh nghiệm trong công việc vì vậy Ban lãnh đạo công ty đang có kếhoạch nhờ họ đào tạo truyền đạt lại kinh nghiệm cho lớp trẻ mới vào Đó sẽ làmột yếu tố rất thuận lợi cho Công ty trên đà phát triển
3.2.Phân tích tình hình quản lý nhân sự tại Công ty Điện lực 1
Một trong những vấn đề bức xúc nhất đối với các DNVN hiện nay đó làvấn đề về nhân sự Nói đến công tác quản lý nhân sự ngời ta nghĩ ngay đến việc:hoạch định tài nguyên nhân sự, tuyển dụng lao động, đào tạo và phát triển, quản
lý lơng thởng hệ thống đãi ngộ, công tác an toàn lao động…Trong khuôn khổbài viết em xin trình bày một số vấn đề sau:
3.2.1.Công tác hoạch định tài nguyên nhân sự