1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty khoá Minh Khai

49 315 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 206 KB

Nội dung

Ngày nay trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, tự quyết định từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ SP kể cả vấn đề hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp. Để cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường đầy biến động và phức tạp như hiện nay cần phải có bộ máy quản lý sao cho phù hợp. Tronh bài báo “về cuộc cách mạng của ta” đã nhấn mạnh vai trò tổ chức, Lênin viết “người nào có tổ chức, kỹ thuật cao nhất và máy móc thiết bị tốt nhất người đó sẽ thắng”. Do vậy chúng ta không thể coi thường vấn đè tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp Bộ máy quản lý doanh nghiệp được coi là bộ phận đầu não đưa ra những đường lối chủ trương sách lược quan trọng của doanh nghiệp cho nên dù muốn hay không mỗi doanh nghiệp phải phân tích và xem xét vấn đề về công tác hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp. Đó là những vấn đề của xã hội trong nền kinh tế thị trường hiện nay của các doanh nghiệp. Việc nghiên cứu bộ máy tổ chức quản lý là để hiểu bộ máy tổ chức quản lý và tầm quan trọng của nó, từ đó tìm ra biện pháp thích hợp để ngày càng hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển có sức cạnh tranh trên thị trường đem lại sự phát triển cho doanh nghiệp nói riêng và cho xã hội nói chung chính vì vậy mà em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty khoá Minh Khai”

lời mở đầu Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, tự quyết định từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ SP kể cả vấn đề hoàn thiện bộ máy quản doanh nghiệp. Để cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng đầy biến động và phức tạp nh hiện nay cần phải có bộ máy quản sao cho phù hợp. Tronh bài báo về cuộc cách mạng của ta đã nhấn mạnh vai trò tổ chức, Lênin viết ng- ời nào có tổ chức, kỹ thuật cao nhất và máy móc thiết bị tốt nhất ngời đó sẽ thắng. Do vậy chúng ta không thể coi thờng vấn đè tổ chức bộ máy quản trong doanh nghiệp Bộ máy quản doanh nghiệp đợc coi là bộ phận đầu não đa ra những đờng lối chủ trơng sách lợc quan trọng của doanh nghiệp cho nên dù muốn hay không mỗi doanh nghiệp phải phân tích và xem xét vấn đề về công tác hoàn thiện bộ máy quản doanh nghiệp. Đó là những vấn đề của xã hội trong nền kinh tế thị trờng hiện nay của các doanh nghiệp. Việc nghiên cứu bộ máy tổ chức quản là để hiểu bộ máy tổ chức quản và tầm quan trọng của nó, từ đó tìm ra biện pháp thích hợp để ngày càng hoàn thiện bộ máy tổ chức quản của doanh nghiệp, đa doanh nghiệp ngày càng phát triển có sức cạnh tranh trên thị trờng đem lại sự phát triển cho doanh nghiệp nói riêng và cho xã hội nói chung chính vì vậy mà em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài Hoàn thiện bộ máy quản của công ty khoá Minh Khai Nội dung trình bày gồm 3 phần : Phần1:Nội dung và yêu cầu đối với tổ chức bộ máy quản của doanh nghiệp Phần 2: Thực trạng tổ chức bộ máy quản của công ty khoá Minh Khai Phần 3: một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy quản của nhà máy khoá Minh Khai 1 Phần 1: nội dung và yêu cầu đối với tổ chức bộ máy quản của doanh nghiệp 1.2 Tổ chức bộ máy quản và ý nghĩa của tổ chức bộ máy quản của doanh nghiệp 1.1.1Quan niệm về quản và tổ chức bộ máy quản a.Quan niệm về quản Quản là một phạm trù có liên quan mật thiết với hiệp tác và phân công lao động. Các Mác đã coi việc xuất hiện của quản nh một kết quả tất yếu của sự chuyển nhiều quá trình lao động cá biệt, tản mạn, độc lập với nhau thành một quá trình lao động đợc phối hợp lại Các Mác đã viết bất cứ lao động xã hội hay lao động chung nào mà tiến hành trên một quy mô khá lớn đều yêu cầu phải có sự chỉ đạo về điều hoà lao động cá nhân sự chỉ đạo đó phải làm chức năng chung, tức là chức năng phát sinh từ sự khác nhau giữa sự vận động chung của cơ thể sản xuất với những vận động nhân của những khí quan độc lập hợp thành cơ thể sản xuất đó. Một nhạc sĩ độc tấu thì điều khiển lấy mình nhng một dàn nhạc cần có nhạc tr- ởng. Nh vậy Các Mác đã nhấn mạnh rằng chức năng quản thể hiện ở sự kết hợp một cách hợp các yếu tố cơ bản của sản xuất. Viêc xác lập một sự ăn khớp về hoạt động giữa những ngời lao động riêng biệt. N ếu chức năng này không đợc thực hiẹn thì quá trình lao động hiệp tác không thể tiến hành đợc Lao động đã và sẽ mãi mãi là lao động xh nên quản tồn tại trong mọi xã hội, dù xã hội có ở trình độ phát triển nào. Nhng mục đích nguyên tắc phơng pháp và giơí hạn cuả quản phụ thuộc vào bản chất của xã hội, vào những quan hệ kinh tế thống trị trong xã hội đó, trong xã hội có giai cấp, quản mang tính giai cấp và đợc tiến hành vì lợi ích của giai cấp thống trị. Các Mác viết mọi hình thái sản xuất đều sinh ra những quan hệ quản hình thái riêng của nó . tất cả các dạng quản đều chia thành chủ thể quản và đối tợng quản lý. Quản có liên quan đến việc trao đổi thông tin và có liên hệ ngợc lại, thông tin đi từ trên đi 2 xuống và từ dới đi lên. Nó có khả năng thích nghi. Qua đó thấy quản là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hớng của chủ thể quản lên đối tợng quản nhằm duy trì tính trội của hệ thống sử dụng một cách tốt nhất có tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để da hệ thống đến mục tiêu đã đạt đã định để đath đợc hiệu quả tốt nhất trong điều kiện môi trờng biến động. b. Quan niệm về tổ chức quản : Trong xã hội hiện đại, hình thức tổ chức của con ngời đi từ những tập thể không chính quy, những nhóm lâm thời đến những tổ chức tổ chức có cơ cấu tổ chức bộ máy chặt chẽ. Ngày nay tổ chức có tất cả trong mọi ngành hoạt động trong xã hội từ chính trị đến văn hoá và kinh tế .Trong đó những tổ chức kinh doanh và những tổ chức chinh quyền là nổi bật về sản lợng về sản lợng quy mô và tác động trên đời sống con ngời. Chính nhờ có tổ chức mà con ngời hiện đại đạt đ- ợc những thanh tựu thần kỳ mà không có một cá nhân riêng lẻ nào có thể đạt đợc, tất cả chúng ta đều có thể chỉ ra 1 tổ chức trong xã hội. Nhng về mặt khoa học, định nghĩa tổ chức là một việc phức tạp. Hầu nh mỗi nhà ngghiên cứu về quản trị đều có những định nghĩa riêng của mình. Những định nghĩa này đều hớng đến một khía cạnh nhất định của tổ chức. Qua các định nghĩa đó, chúng ta có định nghĩa một cách tóm tắt nh sau : Tổ chức là một sự tập hợp nhiều ngời một cách có ý thức để nhằm hình thành các mục tiêu chung. Tổ chức là một thực thể có mục tiêu phải hoàn thành có đời sống và nhứng hoạt động riêng của nó, để có thể tồn tại và phát triển. Quản trị là sự hoạt động của tổ chức nhằm bảo đảm sự tồn tại vận động của tổ chức đó hớng về muc tiêu. Dàn nhạc là một tổ chức, nhng dàn nhạc không thể nào tồn tại và chơi một bản nhạc nào nếu không có lao động của ngời chỉ huy dàn nhạc. Tổ chức bộ máy quản doanh nghiệp là một nội dung của công tác tổ chức doanh nghiệp. Nếu hiểu ở mức độ khái quát nhất thì tổ chức doanh nghiệp là tổ chức sự kết hợp các yếu tố sản xuất vì thế việc nghiên cứu tổ chức doanh nghiệp nói riêng không thể không xuất phát từ quan điểm phân chia hoạt động lao động của con ngời thành hai yếu tố sản xuất độc lập với nhau là lao động quản trị và lao động thực hiện làm cơ sở cho công tác tổ chức doanh nghiệp nói chung và tổ chức 3 bộ máy quản doanh nghiệp nói riêng. Tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp trực tiếp đề cập đến nhân tố chủ thể còn tổ chức lao động lại liên quan đến nhân tố khách thể của quản doanh nghiệp. c. Khái niệm quản Quản là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lên đối tợng quản nhằm duy trì hoạt động của hệ thống sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng sẵn có các cơ hội để đa hệ thống đến mục tiêu đã định trong điều kiện biến động của môi trờng. Quản doanh nghiệp là quá trình vận dụng thực tế những quy luật tự nhiên trong việc lựa chọn và xác định các biện pháp về kinh tế, xã hội tổ chức kỹ thuật để tác động lên tập thể lao động từ đó tác động lên các yếu tố vật chất của sản xuất kinh doanh. 1.1.2 Mục đích và ý nghĩa của tổ chức của bộ máy quản lý: a. Mục đích của tổ chức bộ máy quản : Mục đích của quản doanh nghiệp là một mặt nhằm đạt đựoc năng xuất cao nhất trong sản xuất kinh doanh, mặt khác không ngừng hoàn thiện tổ chức lao động. Thực chất của quản hệ thống là quản con ngời vì con ngời là yếu tố cơ bản của lực lợng sản xuất. Quy mô hệ thống càng lớn thì vai trò quản cần đợc nâng cao chỉ có nh vậy mới đảm bảo hiệu qủa hoạt động của hệ thống. b. Mục đích của tổ chức bộ máy quản : Điều hành hệ thống quản hoạt động hoạt động tốt có hiệu quả, hoàn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ của hệ thống đặt ra. Phân công lao động hợp lý: những ngời có khả năng chuyên môn thuộc lĩnh vực nào đợc phân công trách nhiệm về lĩnh vực đó ngời không có khả năng thì chuyển đến những bộ phận thích hợp. Tổ chức bộ máy quản tạo tính hài hoà giữa các bộ phận các bộ phận có quan hệ với nhau vì vậy nhờ có tổ chức bộ máy quản mà mối quan hệ giữa các bộ phận này có sự hài hoà nhịp nhàng hơn. 1.2 Nội dung cuả tổ chức bộ máy quản của doanh nghiệp 1.2.1Chức năng và mối quan hệ: 4 Chức năng quản là loại hoạt động riêng biệt của lao động quản thể hiện những phơng thức tác động của chủ thể quản đến đối tợng quản lý. Việc xác định đúng đắn chức năng quản là tiền đề càn thiết khách quan để có thể quản doanh nghiệp theo hớng chuyên tinh giảm nhẹ và có hiệu lực không thể không phân tích sự phù hợp giữa cơ cấu bộ máy quản với những chức năng quản lý. * Chức năng định hớng : Chức năng quản là loại hoạt động riêng biệt của lao động quản lý, thể hiện những phơng thức tác động của chủ thể qủan đến đối tợng quản lý. Việc xác định đúng đắn chức năng quản là tiên đề cần thiết khách quan để có thể quản doanh nghiệp theo hớng chuyên tinh giảm nhẹ và có hiệu lực không thể không phân tích sự phù hợp giữa cơ cấu bộ máy quản với những chức năng quản lý. * Chức năng định hớng : Là chức năng dự kiến trớc con đờng phát triển trong tơng lai của doanh nghiệp mà chủ yếu đề cập đến mục tiêu của doanh nghiệp và con đờng để đạt mục tiêu đó. Trong nền kinh tế thị trờng chức năng quyết định sự thành hay bại phát triển hay diệt vong của doanh nghiệp theo quan niệm truyền thống chức năng định hớng chính là công tác kế hoạch hoá dựa trên cơ sở thống kê kinh nghiệm để soạn thảo các mục tiêu và phơng án hành động hớng mục tiêu * Chức năng tổ chức : Chức năng bao gồm hai bộ phận gắn cơ hữu với nhau là tổ chức xây dựng và tổ chức quá trình tổ chức xây dựng, bao gồm mọi công việc liên quan đến công tác xây dựng một doanh nghiệp nh xây dựng một cơ cấu sản xuất, công nghệ ở phơng thức sản xuất bao nhiêu bộ máy chức năng. Tổ chức quá trình hoạt động với nội dung cơ bản là tổ chức thực hiện các t tởng chiến lợc kế hoạch. * Chức năng phân phối : Khi định hớng phát triển thì đòi hỏi trớc hết là việc phân phối nhiệm vụ phân quyền điều hành đừơng vận động giữu các bộ phận. Đây là nhiệm vụ của công tác 5 tổ chức khi nhiệm vụ đã đợc phân ra và phân phối cho mọi cấp và đến mọi cá nhân trong tổ chức tất yếu đòi hỏi phải hớng các nhiệm vụ đó theo mục tiêu đó chính là chức năng phối hợp quản trị. Theo H.Payol phối hợp là làm đồng đều giữa tất cả những hành động của doanh nghiệp nhằm đào tạo dễ dàng và có hiệu quả. Phối hợp cũng có thể hiểu là một bộ phận chức năng tổ chức phân chia công việc không thể tách rơì việc làm đồng đều các công việc đã phân chia. * Chức năng kiểm tra : Nhân tố quản trị luôn so sánh giữa mục tiêu đặt ra cho từng bộ phận và cho cả doanh nghiệp với kết quả họ đạt đợc ở từng thời gian ngắn đánh giá đợc tại sao và bằng cách nào có thể thực hiẹn đợc các mục tiêu đặt ra. Việc đó đòi hỏi công tác kiểm tra quá trình hoạt động một mặt cho ngời hoặc máy thực hiện và măt khác đề cập đến cả hoàn cảnh bên trong và bên ngoài doanh nghiệp H.Payol cho rằng kiểm tra thực chất là duyệt và xem xét tất cả có đợc tiến hành phù hợp với chơng trình đã định với những mệnh lệnh đã ban bố và những nguyên đã thừa nhận công cụ kiểm tra kinh tế chủ yếu trong các doanh nghiệp là lĩnh vực tính toán doanh nghiệp. * Chức năng điều khiển : Là chức năng mà chủ thể quản trị tác động lên các đối tợng quản trị nhằm làm cho họ thực hiện các nhiệm vụ đựoc giao. b. Mối quan hệ giữa quản và các đối tợng bị quản lý: Theo thuyết hệ thống doanh nghiệp là một hệ thống gồm hai phân hệ phân hệ xs và phân hệ quản giữa hai phân hệ này có mối quan hệ chặt chẽ có sự tơng tác qua lại với nhau. Phân hệ sản xuất luôn là cơ sở khách quan cho phân hệ quản còn phân hệ quản tác động ngợc lại thúc đẩy phân hệ sx phát triển do vậy khi dự thảo sửa đổi hay hoàn thiện cơ cấu tổ chức cơ cấu quản thì cần phải xem xét phân tích kỹ phân hệ sản xuất. Ngoài ra khi xác định cơ cấu tổ chức quản cần phải quy định chính xác hợp số luợng cán bộ quản và các cấp quản lý. 6 1.2.2. Bộ máy quản : a. Khái niệm bộ máy quản Bộ máy quản của một tổ chức là một hệ thống các con ngời cùng với các phơng tiện của tổ chức đợc liên kết theo một số nguyên tẵc và quy tắc nhất định mà tổ chức thừa nhận để lãnh đạo quản toàn bộ các hoạt động của hệ thống nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định hay nói cách khác bộ máy quản chính là chủ thể quản của hệ thống. b. Những yêu cầu của bộ máy quản doanh nghiệp: Bộ máy quản của doanh nghiệp phải gọn nhẹ đây là yêu cầu đầu tiên của bộ máy quản vì nếu bộ máy kồng kềnh thì mỗi lúc cần sự biểu quyết có nhiều ý kiến điều này làm cho bộ máy quản doanh nghiệp có hiêu quả thấp và chậm. Bộ máy quản DN hoạt động phải có hiệu lực. Nếu một bộ máy quản của doanh nghiệp có đợc yêu cầu là gọn nhẹ nhng lại hoạt động không hiệu quả thì bộ máy đó vẫn cha đạt yêu cầu. Mệnh lệnh chỉ thị của bộ máy đa ra phải đợc chấp hành đầy đủ và đúng. Bộ máy quản của doanh nghiệp còn phải hoạt động có hiệu quả mỗi hoạt động của bộ máy sau khi thực hiện phải có một kết quả nhất định đồng thời phải bảo đảm thực hiện nghiêm túc chế độ trách nhiệm các nhân trên cơ sở đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của tập thể lao động trong doanh nghiệp, phải phù hợp với quy mô sx thích ứng với những đặc điểm kinh tế và kt của doanh nghiệp ngoài ra bộ máy quản trong tổ chức còn phải đảm bảo sự chuyên tinh gọn nhẹ và có hiẹu quả tỷ lệ gia nhân viên quản so với tổng số công nhân viên chức là nhỏ nhất mà vẫn hoàn thành đầy đủ các chức năng quản đồng thời mọi quyết định bộ máy đ- ợc chẩn bị chu đáo khoa học sát với thực tế đợc mọi ngời tự giác chấp nhận. Nếu đảm bảo thực hiện đợc các yêu cầu trên sẽ tạo lên quyền lực và uy quyền của bộ máy quản lý. c. Phân công bộ máy điều hành doanh nghiệp: Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc các doanh nghiệp hiện đại đòi hỏi một sự chỉ huy sản xuất và kinh doanh theo một ý chí thống nhất tuyệt đối đòi hỏi sự phục tùng kỷ luật hết sức nghiêm ngặt, sự điều khiển cả bộ 7 máy quản trị theo những nguyên tắc thống nhất từ trên xuống dới. Giám đốc doanh nghiệp là ngời đợc giao trách nhiệm quản trị doanh nghiệp là ngời chỉ huy cao nhất trong doanh nghiệp có nhiệm vụ quản toàn diện chịu trách nhiệm toàn diện về mọi sản xuất kỷ luật kinh doanh và ôừi sống của doanh nghiệp. Để có thời gian tập trung vào những vấn đề có tính chiến lợc của doanh nghiệp giám đốc lên phân công quản sản xuất và kỷ luật cho phó giám đốc. Ngời này có trách nhiệm tổ chức sản xuất và chỉ huy quá trình sx hàng ngày từ khâu chuẩn bị sản xuất đến khâu bố trí điều hành lao động tổ chức cấp phát vật t. Tuỳ theo từng mô hình doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp có thể bầu 1 đến 2 phó giám đốc trở lên mỗi phó giám đốc sẽ chịu trách nhiệm một phần trong cơ cấu tổ chức sx của doanh nghiệp: phó giám đốc kỹ thuật, phó giám đốc sản xuất. Từ đó các PGĐ phân công công việc đến từng phòng ban phân xởng tổ đội (nếu là cơ sở sản xuất ). Toàn bộ hoạt động tài chính kế toán theo quy định hiện nay đợc giao cho kế toán trởng có vị trí nh phó giám đốc. d. Lao động quản lý: * Khái niệm lao động quản lý: Lao động quản là một dạng lao động đặc biệt của lao động sản xuất, để hoàn thành các chức năng sản xuất khác nhau cần thiết phải có quá trình quản lý. Trong doanh nghiệp lao động quản gồm những ngời lao động hoạt động trong bộ máy quản và những ngời thực hiện các chức năng quản đó là: giám đốc, phó giám đốc, trởng phó các phòng ban . các nhân viên làm việc trong các phòng ban chức năng và một số ngời phục vụ khác. Lao động quản đóng vi trò rất quan trọng bởi lẽ chỉ cần một sai sót nhỏ có thế ảnh hởng đến quá trình lao động. * Nội dung của lao động quản lý: Lao động quản gồm nhiều đặc điểm cơ bản kết hợp lại với nhau. Nội dung mang tính chất kỹ thuật thể hiện ở các công việc thiết kế và phân tích chuyên môn nội udung mang tính hành chính thể hienẹ ở việc thực hiện các công việc nhằm tổ chức thực hiện các phơng án, thiết kế, quy định nh: lập kế hoạch, hớng dẫn công việc, điều chỉnh, kiểm tra và đánh giá công việc. Nội dung mang tính chất sáng tạo thể hiện ở việc thực hiện những công việc nh suy nghĩ, khia thác, tìm 8 tòi và phát minh các sáng kiến mới, các quyết định và các phơng pháp để hoàn thành công việc. Nội dung mang tính chất thực hành đơn giản: đó là thực hiện các công việcm đơn giản theo các quyết định, hớng dẫn sẵn có. Ngoài ra, còn có nội dung mang tính chất hội họp và sự vụ khác nh: tham gia các cuộc họp về chuyên môn hoặc giải quyết các công việc có tính chất thủ tục. Các loại lao động quản đều bao gồm các nội dung trên, song có khác nhau về tỉ trọng từng nội dung. Tỉ trọng nội dung khác nhau thì vị trí trách nhiệm của mỗi loại khác nhau, khả năng thực hiện cũng khác nhau. 1.2.3. Cơ cấu bộ máy quản lý: a. Khái niệm cơ cấu bộ máy quản lý: Cơ cấu bộ máy quản là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau đợc chuyên môn hoá, đợc giao những trách nhiệm nhất định và đợc bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trong hệ thống. Cơ cấu bộ máy quản đợc hình thành bởi các bộ phận quản và các cấp quản lý. c. Các kiểu cơ cáu tổ chức bộ máy quản lý: * Cơ cấu trực tuyến: Sơ đồ: Kiểu cơ cấu quản trực tuyến 9 A1 A2 A3 B1 B2 B3 Lãnh đạo tuyến 1 Lãnh đạo tuyến 2 Lãnh đạo tổ chức Trong đó A1, A2, ., An; B1, B2, ., Bn là những ngời thực hiện trong các bộ phận. Đây là cơ cấu đơn giản nhất, một cấp dới có 1 thủ trởng cấp trên mà thi hành mệnh lệnh của ngời đó mà thôi. Ngời lãnh đạo trực tuyến phải thực hiện tất cả các chức năng về quản lý. Mối liên hệ đợc thực hiện theo chiều dọc. Kiểu cơ cáu này có u điểm là quy trách nhiệm rõ ràng, duy trì tính kỷ luật và kiểm tra. Ng- ời lãnh đạo các tuyến phải chịu hoàn toàn trách nhiệm với các hoạt động của cấp dới. Chính vì vậy mà tạo điều kiện duy trì chế độ 1 thủ trởng, bên cạnh đó kiểu cơ cấu này có nhợc điểm: đòi hỏi ngời lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện, tổng hợp nó, khuyến khích sáng tạo của cấp dới, không tận dụng đợc sự giúp đỡ t vấn của các chuyên gia và khi cần thiết liên hệ giữa 2 thành viên của các tuyến thì việc báo cáo thông tin đi theo đờng vòng. Sơ đồ: Kiểu cơ cấu quản theo chức năng Theo kiểu cơ cấu này, công tác quản đợc tổ chức theo chức năng, do đó hình thành lên những ngời lãnh đạo đợc chuyên môn hoá, chỉ đảm nhiệm một chức năng nhất định, cấp dới không những chịu sự lãnh đạo của một bộ phận chức năng mà còn chịu sự lãnh đạo của ngời chủ doanh nghiệp và bộ phận chức năng khác. 10 A1 A2 A3 An Lãnh đạo tuyến 1 Lãnh đạo tuyến 2 Lãnh đạo tổ chức

Ngày đăng: 01/08/2013, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng theo dõi sản phẩm chính phẩm phế phẩm các loại - Hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty khoá Minh Khai
Bảng theo dõi sản phẩm chính phẩm phế phẩm các loại (Trang 19)
Biểu 2: Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm năm 1999 và 2000 - Hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty khoá Minh Khai
i ểu 2: Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm năm 1999 và 2000 (Trang 21)
Qua bảng phân tích trên ta thấy đội ngũ lao động gián tiếp có trình độ đại học tơng đối cao chiếm 60% trong tổng số lao động gián tiếp - Hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty khoá Minh Khai
ua bảng phân tích trên ta thấy đội ngũ lao động gián tiếp có trình độ đại học tơng đối cao chiếm 60% trong tổng số lao động gián tiếp (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w