1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý ở nhà máy nhiệt điện Uông bí

77 436 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 677 KB

Nội dung

Bất kỳ một tổ chức, một doanh nghiệp nào đều có những mục tiêu riêng của mình. Để mục tiêu đó được thực hiện đòi hỏi phải có sự l•nh đạo thống nhất của bộ máy quản lý nhằm kế hoạch hoá, tổ chức, phối hợp, kiểm tra và điều chỉnh việc kết hợp tối ưu các nguồn lực. Tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy là khâu đầu tiên và rất quan trọng của nhà máy, giúp nhà máy đạt được mục tiêu của mình. Trong hoạt động quản lý, phần lớn nguyên nhân về quản lý không tốt đều xuất phát từ công tác tổ chức bộ máy thiếu hoàn hảo. Việc tổ chức bộ máy ảnh hưởng lớn đến kết quả đạt được của công tác quản lý, qua đó có tác động đến toàn bộ quá trình hoạt động của nhà máy, bởi vì bộ máy quản lý là bộ phận đầu n•o cho ra những chủ trương, chiến lược, sách lược phát triển nhà máy. Vì vậy, xem xét đánh giá hiệu năng bộ máy quản lý và tìm biện pháp cải tiến cho phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh của nhà máy là rất cần thiết. Là một nhà máy sản xuất điện nó có vị trí rất quan trọng cả về kinh tế và x• hội, nhà máy nhiệt điện Uông Bí đ• nhiều lần cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà máy .Tuy nhiên ,việc cải tiến, chấn chỉnh đó chưa toàn diện và khoa học nên vẫn còn những bất hợp lý và thiếu hiệu lực. Chiến lược phát triển của Nhà máy nhiệt điện Uông bí giai đoạn 2005-2010 là : “Tiếp tục củng cố và hoàn thiện các bộ phận quản lý của nhà máy để đảm bảo điều hành nhanh, đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh và đầu tư xây dựng ngày càng tốt hơn nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng”. Trong kế hoạch đó, vấn đề cải tiến bộ máy quản lý của công ty đang là nhu cầu cấp bách và cần được ưu tiên giải quyết. Nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của cải tiến và hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà máy, cũng như xuất phát từ nhu cầu thực tế, tôi quyết định nghiên cứu vấn đề: “giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý ở nhà máy nhiệt điện Uông bí”.

Lời mở đầu Bất kỳ một tổ chức, một doanh nghiệp nào đều có những mục tiêu riêng của mình. Để mục tiêu đó đợc thực hiện đòi hỏi phải có sự lãnh đạo thống nhất của bộ máy quản nhằm kế hoạch hoá, tổ chức, phối hợp, kiểm tra và điều chỉnh việc kết hợp tối u các nguồn lực. Tổ chức bộ máy quản của nhà máy là khâu đầu tiên và rất quan trọng của nhà máy, giúp nhà máy đạt đợc mục tiêu của mình. Trong hoạt động quản lý, phần lớn nguyên nhân về quản không tốt đều xuất phát từ công tác tổ chức bộ máy thiếu hoàn hảo. Việc tổ chức bộ máy ảnh h- ởng lớn đến kết quả đạt đợc của công tác quản lý, qua đó có tác động đến toàn bộ quá trình hoạt động của nhà máy, bởi vì bộ máy quản bộ phận đầu não cho ra những chủ trơng, chiến lợc, sách lợc phát triển nhà máy. Vì vậy, xem xét đánh giá hiệu năng bộ máy quản và tìm biện pháp cải tiến cho phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh của nhà máy là rất cần thiết. Là một nhà máy sản xuất điện nó có vị trí rất quan trọng cả về kinh tế và xã hội, nhà máy nhiệt điện Uông đã nhiều lần cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà máy .Tuy nhiên ,việc cải tiến, chấn chỉnh đó cha toàn diện và khoa học nên vẫn còn những bất hợp và thiếu hiệu lực. Chiến lợc phát triển của Nhà máy nhiệt điện Uông giai đoạn 2005-2010 là : Tiếp tục củng cố và hoàn thiện các bộ phận quản của nhà máy để đảm bảo điều hành nhanh, đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh và đầu t xây dựng ngày càng tốt hơn nhằm nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng. Trong kế hoạch đó, vấn đề cải tiến bộ máy quản của công ty đang là nhu cầu cấp bách và cần đợc u tiên giải quyết. Nhận thức đợc tầm quan trọng và sự cần thiết của cải tiến và hoàn thiện tổ chức bộ máy quản nhà máy, cũng nh xuất phát từ nhu cầu thực tế, tôi quyết định nghiên cứu vấn đề: giải pháp hoàn thiện bộ máy quản nhà máy nhiệt điện Uông . phần i 1 tổng quan về nhà máy nhiệt điện uông 1.1. quản nhà máy và những nhân tố ảnh hởng đến bộ máy quản nhà máy 1.1.1. Khái niệm. Hiện nay có nhiều cách giải thích thuật ngữ quản lý. Có ý kiến cho rằng quản là hành chính, là cai trị, ý kiến khác lại cho rằng quản là điều hành, điều khiển, chỉ huy. Các quan điểm này không có gì khác nhau về nội dung mà chỉ khác nhau chỗ dùng thuật ngữ. Quản đợc hiểu theo hai góc độ: Một là góc độ tổng hợp mang tính chính trị xã hội; hai là góc độ mang tính hành động thiết thực. Cả hai góc độ này đều có cơ sở khoa học và thực tế. Theo góc độ chính trị, xã hội, quản là sự kết hợp giữa tri thức và lao động. Lịch sử xã hội loài ngời từ thời kỳ cổ đại đến thời đại văn minh cho thấy rõ, trong sự phát triển đó có 3 yếu tố nổi lên rõ nét là tri thức, lao động và quản lý. Trong ba yếu tố này, quản là sự kết hợp giữa tri thức và lao động. Nếu kết hợp tốt thì xã hội phát triển tốt đẹp. Nếu sự kết hợp không tốt thì sự phát triển sẽ chậm lại. Sự kết hợp đó đợc biểu hiện trớc hết cơ chế quản lý, chế độ, chính sách, biện pháp quản nhiều khía cạnh tâm xã hội, nhng tựu trung lại là quản phải biết tác động bằng cách nào đó để ngời bị quản luôn luôn hồ hởi, phấn khởi, đem hết năng lực và trí tuệ của mình để sáng tạo ra lợi ích cho mình, cho Nhà nớc và cho xã hội. Theo góc độ hành động, quản là điều khiển. Theo khái niệm này quản có ba loại. Các loại này đều có xuất phát điểm giống nhau là do con ngời điều khiển nhng khác nhau về đối tợng. - Loại thứ nhất là việc con ngời điều khiển các vật hữu sinh không phải con ngời để bắt chúng phải thực hiện theo ý chí của ngời điều khiển. Loại này đợc gọi là quản sinh học, thiên nhiên, môi trờng, Ví dụ nh các nhà khoa học làm công tác lai tạo giống vật nuôi, cây trồng; các nhà sản xuất nông sản thực phẩm, 2 - Loại thứ hai là việc con ngời điều khiển vật vô tri, vô giác để bắt chúng phát triển và thực hiện theo ý chí của ngời điều khiển. Loại hình này đợc gọi là quản kỹ thuật. Ví dụ việc điều khiển máy tính, vận hành các loại máy móc thiết bị, - Loại thứ ba là việc con ngời điều khiển con ngời (quản nhà nớc, Đảng, đoàn thể, tổ chức chính trị, kinh tế, văn hoá, ). Đó là quản xã hội. Quản xã hội đợc Các Mác coi là chức năng đặc biệt đợc sinh ra từ tính chất xã hội hoá của lao động. Từ những vấn đề trên, ta có thể hiểu : Quản là sự tác động, chỉ huy, điều khiển có hớng đích của chủ thể quản lên đối tợng và khách thể quản nhằm đạt đợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trờng. Với định nghĩa này, quản phải bao gồm các yếu tố sau: - Phải có một chủ thể quản tạo ra các tác động và phải có một đối tợng quản tiếp nhận các tác động của chủ thể quản tạo ra. Tác động có thể chỉ là một lần mà cũng có thể là nhiều lần liên tục. - Phải có mục tiêu đặt ra cho cả đối tợng và chủ thể. Mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động. - Chủ thể phải thực hành việc tác động lên đối tợng quản và khách thể quản lý. Chủ thể có thể là một ngời hay nhiều ngời, còn đối tợng quản có thể là ngời (một hay nhiều ngời) hoặc giới vô sinh (máy móc, thiết bị, đất đai, thông tin, ) hoặc giới sinh vật (vật nuôi, cây trồng, ). Khi nói đến quản là nói đến sự tác động hớng đích. Tác động này nhằm vào một đối tợng nhất định để đạt đợc mục tiêu đề ra. Hoạt động quản là một hoạt động chủ quan có ý thức, có tính năng động, sáng tạo, linh hoạt của một con ngời, một tập thể ngời quản lý. Trong các loại quản quản của nhà máy. Quản nhà máy là quá trình tác động một cách có hệ thống, có tổ chức, có hớng đích của bộ máy quảnnhà máy lên tập thể những ngời lao động trong nhà máy, nhằm sử dụng mọi tiềm năng và cơ hội để thực hiện một cách tốt nhất mọi hoạt động sản xuất kinh 3 doanh của nhà máy, nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra theo đúng luật định và thông lệ xã hội. Bộ máy quản là với t cách là cơ quan điều khiển hoạt động của toàn bộ nhà máy bao gồm cả khâu sản xuất kinh doanh trực tiếp cũng nh khâu phù trợ, phục vụ, cả hoạt động sản xuất tại nhà máy cũng nh hoạt động tiếp thị ngoài dây chuyền sản xuất, cả hệ thống tổ chức quản cũng nh hệ thống các phơng thức quản của nhà máy. Bộ máy quản là lực lợng vật chất để chuyển những ý đồ, mục đích, chiến l- ợc kinh đoanh của nhà máy thành hiện thực, biến những nỗ lực chủ quan của mỗi thành viên trong nhà máy thành hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bộ máy quản thờng đợc xem xét trên 3 mặt: - Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy. - Cơ cấu tổ chức bộ máy. - Lực lợng lao động quản để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của bộ máy. Tổ chức bộ máy quản là dựa trên những chức năng, nhiệm vụ đã xác định của bộ máy quản để sắp xếp về lực lợng, bố trí về cơ cấu, xây dựng mô hình và làm cho toàn bộ hệ thống quản của nhà máy hoạt động nh một chỉnh thể có hiệu lực nhất. Tổ chức bộ máy quản cũng đồng thời là việc tổ chức các khâu, các bộ phận quản lý, phân công nhiệm vụ quyền hạn và chỉ rõ vị trí của từng quản trị viên các cấp trong hệ thống quản của nhà máy. Nó là công việc đầu tiên đối với một nhà máy và là công việc thờng xuyên đối với một nhà máy đang hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên thực tế, khó có thể phân biệt hai khái niệm bộ máy quản và tổ chức bộ máy quản lý. Khi hình thành bộ máy quản cũng đồng thời là quá trình tổ chức các lực lợng quản và phân chia chức trách theo ý đồ của bộ tham mu củấỳnh máy. Tổ chức bộ máy quản là xét về trạng thái động, là sự vận động của cả hệ thống quản trong không gian và thời gian, hớng vào những mục tiêu quản đã vạch ra. Tổ chức bộ máy quản chính là sự bắt đầu sự vận hành của bộ máy quản lý, và không tách rời mục tiêu và nhiệm vụ của sản xuất kinh doanh. 4 1.2. nội dung của tổ chức bộ máy quản nhà máy 1.2.1. Các chức năng và lĩnh vực quảnnhà máy. Quản nhà máy bao gồm nhiều nội dung và nhiều cách tiếp cận khác nhau, do vậy phải phân chia, quy nạp vấn đề quản thành những khái niệm nhất định để có đợc tiếng nói chung. Căn cứ vào quá trình quản lý, ngời ta phân chia quản nhà máy thành các chức năng quản lý. Căn cứ vào các nội dung quản lý, ngời ta phân chia quản nhà máy thành các lĩnh vực quản lý. Chức năng quản : Chức năng quản là những hoạt động riêng biệt của quản trị, thể hiện những phơng hớng tác động của quản trị gia đến các lĩnh vực quản trị nhà máy. Lĩnh vực quản : Lĩnh vực quản đợc hiểu nh các hoạt động quản trị khi nó đợc thiết lập và sắp xếp theo nội dung quản gắn liền với các bộ phận của nhà máy, có ngời chỉ huy và đợc phân cấp phân quyền trong việc ra các quyết định quản lý. Nếu các chức năng quản là các hoạt động trong một quá trình quản thì các lĩnh vực quản là cách tổ chức để thực hiện các hoạt động kinh doanh cụ thể gắn với quá trình kinh doanh của từng nhà máy. Mặt khác, các chức năng quản đợc xác định có tính chất nguyên lý, trong khi các lĩnh vực quản thì gắn chặt với các điều kiện hoạt động kinh doanh cụ thể của từng nhà máy. Số lợng, hình thức tổ chức các lĩnh vực quản còn phụ thuộc vào quy mô nhà máy, vào ngành nghề kinh doanh, các các yếu tố ngoại lai khác. 1.2.1.1. Các chức năng quản lý. Khái niệm chức năng quản gắn liền với sự xuất hiện và tiến bộ của phân công hợp tác lao động trong hoạt động thực tiễn của một tập thể ngời lao động. Hoạt động quản trị đã ra đời từ khi nền sản xuất còn là thủ công cá thể. Nh- ng ngay cả khi con ngời đã tổ chức các nhà máy khổng lồ, đạt đợc các tiến bộ to lớn về kỹ thuật nh chế tạo đầu máy xe lửa, sử dụng điện năng thì khoa học quản vẫn cha đợc quan tâm. Phải đến đầu thế kỷ 20, những nghiên cứu về khoa học quản mới hệ thống hoá và đa ra cách phân loại các chức năng quản trị. Bản 5 thân các cách phân loại của các nhà khoa học cũng không hoàn toàn thống nhất và họ đa ra nhiều đề xuất về nội dung và phân loại các chức năng quản lý. Ngời đầu tiên có công nhất trong lĩnh vực này là Henry Fayol. Trong cuốn sách quản trị công nghiệp và tổng quát viết năm 1916, Fayol chia quá trình quản trị của doanh nghiệp thành 5 chức năng và đợc mệnh danh là những yếu tố Fayol. Đó là: Chức năng dự kiến (hoạch định) : Thờng đợc coi là chức năng đầu tiên trong tiến trình quản trị. Đó là việc dự đoán trớc có cơ sở khoa học, sự phát triển có thể xảy ra của các quá trình, các hiện tợng, xây dựng thành chơng trình hành động (một kế hoạch nhất định) nhằm xác định rõ: sản xuất cái gì? sản xuất bằng cách nào? bán cho ai? với nguồn tài chính nào? Nh vậy hoạch định là việc xác định các mục tiêu và mục đích mà tổ chức phải hoàn thành trong tơng lai và quyết định cách thức để đạt đợc mục tiêu đó. Chức năng tổ chức: Tổ chức là quá trình tạo ra một cơ cấu các mối quan hệ giữa các thành viên, thông qua đó cho phép họ thực hiện các kế hoạch và hoàn thành các mục tiêu của tổ chức. Chức năng này bao gồm việc thiết lập một cấu trúc của tổ chức, trang bị tất cả những gì cần cho hoạt động của doanh nghiệp nh vốn, máy móc, thiết bị, lao động, nguyên vật liệu, kết hợp, liên kết các yếu tố sản xuất, các bộ phận riêng rẽ trong doanh nghiệp với nhau thành một hệ thống. Bằng cách thiết lập một tổ chức hoạt động hữu hiệu, các nhà quản trị có thể phối hợp tốt hơn các nguồn lực. Chức năng phối hợp: Chức năng này giúp cho tất cả các hoạt động của doanh nghiệp đợc nhịp nhàng, ăn khớp, đồng điệu với nhau nhằm tạo ra sự thuận tiện và hiệu quả. Chức năng chỉ huy: Sau khi đã hoạch định, tạo ra một tổ chức và phối hợp các hoạt động, các nhà quản trị phải chỉ huy lãnh đạo tổ chức. Đó là việc đa ra và truyền đạt các chỉ thị, truyền đạt thông tin đến cho mọi ngời để họ hoàn thành những nhiệm vụ cần thiết, biến khả năng thành hiện thực. Chức năng kiểm tra: Kiểm tra là một chức năng có liên quan đến mọi cấp quản để duy trì hoạt động quản đúng hớng, đo lờng các sai lệch nảy sinh so với các mục tiêu và kế hoạch đã định và đánh giá đúng kết quả của hệ thống. 6 Mục đích của kiểm tra nhằm bảo dảm các kế hoạch thành công, phát hiện kịp thời những sai sót, tìm ra những nguyên nhân và biện pháp sửa chữa kịp thời những sai sót đó, bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra nhịp nhàng, liên tục và hiệu quả. Ngoài Henry Fayol, các chuyên gia khác nhau còn đa ra những thuyết khác nhau về hệ thống các chức năng quản lý. Theo các học giả Nga (thời Liên Xô cũ) thì có 6 chức năng : soạn thảo mục tiêu, kế hoạch hoá, tổ chức, phối hợp, động viên, kiểm tra. Theo các nhà quản thuộc tổ chức UNESCO, có 8 chức năng: xác định nhu cầu, thẩm định và phân tích dữ liệu, xác định mục tiêu, kế hoạch hoá , triển khai công việc, điều chỉnh, đánh giá, sử dụng liên hệ ngợc và tái xác định các vấn đề cho quá trình quản tiếp theo. Các học giả và các nhà quản Việt Nam đã thống nhất các chức năng quản gồm : kế hoạch, tổ chức, phối hợp, kiểm tra, điều chỉnh. Hệ thống các chức năng quản trên tác động qua lại với nhau và quy định lẫn nhau. Sự phân loại một cách khoa học các chức năng quản cho phép thực hiện đợc phạm vi rộng, sự phân công lao động một cách hợp dựa vào việc chia quá trình quản thành những bộ phận hợp thành. Sự phân loại nh thế còn giúp cho việc tiêu chuẩn hoá và thống nhất hoá các quá trình quản lý, tạo điều kiện áp dụng những kinh nghiệm tiên tiến trong lao động quản lý, và đa các ph- ơng tiện kỹ thuật hiện đại vào thực tiễn quản lý. 1.2.1.2. Lĩnh vực quản trị. Đây là sự phân loại chức năng quản theo nội dung quản lý. Lĩnh vực quản đợc phân định phụ thuộc vào nhiều yếu tố : truyền thống quản trị, các yếu tố xã hội và cơ chế kinh tế, quy mô cũng nh đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp. Nó gắn liền với mỗi quốc gia, mỗi vùng cụ thể và sự tiến bộ về nhận thức khoa học quản lý. Có thể nói lĩnh vực quản chính là sự phân chia chức năng quản theo nội dung tác động. Về cơ bản, các lĩnh vực quản trong doanh nghiệp gồm: * Lĩnh vực vật t: Nhiệm vụ của cung ứng vật t là bảo đảm cung cấp đầy đủ và đồng bộ về số lợng, chủng loại, đúng chất lợng, đúng kỳ hạn, đúng địa điểm với 7 chi phí ít nhất. Nội dung công việc cung ứng vật t bao gồm: Phát hiện nhu cầu vật t, tổ chức mua sắm vật t, tổ chức cung cấp vật t, tổ chức dự trữ và bảo quan vật t. Ngời ta thờng sử dụng phơng pháp quy hoạch tuyến tính, phơng pháp dựa trên thuyết về dự trữ, phơng pháp PERT, hay kiểu cung ứng đúng kỳ hạn của Nhật để điều khiển côngviệc cung ứng vật t. * Lĩnh vực sản xuất: Bao gồm toàn bộ các hoạt động có tính chất công nghiệp trên cơ sở phối hợp các yếu tố lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động đã có để chế biến các sản phẩm hàng hoá và thực hiện các dịch vụ. Lĩnh vực sản xuất bao gồm các nội dung sau: - Nghiên cứu thiết kế loại sản phẩm định sản xuất - Lựa chọn công nghệ chế tạo sản phẩm - Lựa chọn loại hình sản xuất - Tổ chức lao động và bộ máy quản - Tổ chức kiểm tra sản xuất và kiểm tra chất lợng - Tổ chức cung ứng và dự trữ cho dây chuyền sản xuất - Điều hành quá trình sản xuất theo thiết kế và quy trình đã định * Lĩnh vực marketing: gồm các nhiệm vụ nh : Thu thập các thông tin về thị trờng, hoạch định chính sách sản phẩm, hoạch định chính sách giá cả, hoạch định chính sách phân phối, hoạch định chính sách hỗ trợ tiêu thụ. * Lĩnh vực nhân sự: bao gồm các nhiệm vụ : Tuyển dụng nhân sự, bố trí nhân sự, đánh giá nhân sự, phát triển nhân viên (đào tạo, bồi dỡng, đề bạt), thù lao, quản nhân sự thông qua hồ sơ dữ liệu nhân sự, qua thống kê hoạt động của nhân viên, và hỗ trợ đời sống. * Lĩnh vực kỹ thuật: bao gồm tất cả những công việc liên quan đến chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, chuyển giao công nghệ, quản quy phạm, quy trình kỹ thuật, tham gia và trực tiếp xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, quản máy móc, thiết bị, nghiên cứu phát triển kỹ thuật, ứng dụng phơng pháp công nghệ mới, thiết kế sản phẩm mới, đề ra chiến lợc công nghệ, xây dựng các định mức sử dụng công suất thiết bị, năng lợng, vật t, * Lĩnh vực tài chính kế toán: 8 Lĩnh vực tài chính gồm các nhiệm vụ sau: tạo vốn, sử dụng vốn, quản vốn (chủ yếu là quản sự lu thông, thanh toán và các quan hệ tín dụng). Lính vực kế toán gồm các nội dung: kế toán sổ sách, tính toán chi phí kết quả, xây dựng các bảng cân đối, tính toán lỗ lãi, thẩm định kế hoạch, thống kê, kiểm tra việc tính toán, bảo hiểm, thuế. * Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển: Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển gồm : thực hiện các nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, đa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ứng dụng và thẩm định hiệu quả các tiến bộ kỹ thuật đợc áp dụng, xây dựng chiến lợc phát triển doanh nghiệp. * Lĩnh vực tổ chức và thông tin: Gồm các nhiệm vụ sau: - Lĩnh vực tổ chức: Tổ chức các dự án, phát triển và cải tiến bộ máy tổ chức cho doanh nghiệp, tổ chức tiến trình hoạt động toàn bộ doanh nghiệp. - Lĩnh vực thông tin: Xây dựng kế hoạch về các thông tin liên quan cho doanh nghệp, chọn lọc và xử các thông tin, kiểm tra thông tin và giám sát thông tin. * Lĩnh vực hành chính pháp chế và các dịch vụ chung: Bao gồm : Các mối quan hệ pháp trong và ngoài doanh nghiệp, tổ chức các hoạt động quần chúng trong doanh nghiệp, các hoạt động hành chính và phúc lợi doanh nghiệp. Sự phân chia trên đây chỉ mang tính khái quát, trên thực tế quản trị, các lĩnh vực đợc tiếp tục chia nhỏ nữa cho đến các công việc, nhiệm vụ quản trị cụ thể; mặt khác có bao nhiêu lĩnh vực quản trị còn phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng doanh nghiệp. 1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản nhà máy. 1.2.2.1. Khái niệm: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản của nhà máy là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hoá, có những trách nhiệm và quyền hạn nhất định, đợc bố trí theo 9 những cấp, những khâu khác nhau nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ mục đích chung đã xác định của nhà máy. Nh vậy, cơ cấu tổ chức quản trị nhà máy đợc hiểu là các bộ phận cấu thành của nhà máy, nói cách khác nhà máy đó bao gồm những bộ phận, những đơn vị nào, nhiệm vụ của từng bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phận của nhà máy, cơ chế điều hành phối hợp trong nhà máy . Cơ cấu sản xuất đợc hiểu là : - Các bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất trong nhà máy . - Hình thức tổ chức những bộ phận sản xuất đó - Mối liên hệ sản xuất giữa chúng với nhau Giữa cơ cấu tổ chức quản trị và cơ cấu sản xuất của nhà máy có mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với nhau. Cơ sở của cơ cấu tổ chức quản trị trớc hết là bản thân cơ cấu sản xuất của nhà máy. Đây cũng là mối quan hệ giữa chủ thể và đối tợng quản lý. Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức quản trị có tính độc lập tơng đối vì nó phản ánh lao động quản rất đa dạng, bảo đảm thực hiện những chức năng và mục tiêu quản trị đã quy định. Cơ cấu tổ chức quản trị nhà máy hình thành bởi các bộ phận quản trị và các cấp quản trị. Bộ phận quản trị là một đơn vị riêng biệt, có những chức năng quản nhất định, ví dụ phòng Kế hoạch, phòng Kỹ thuật, phòng Marketing, Cấp quản trị là sự phân chia thang bậc trong bộ máy quản nhằm thống nhất tất cả các bộ phận quản trị một trình độ nhất định nh cấp nhà máy, cấp phân xởng, Nh vậy, rõ ràng là số bộ phận quản trị phản ánh sự phân chia chức năng quản trị theo chiều ngang, còn số cấp quản trị thể hiện sự phân chia chức năng quản trị theo chiều dọc. Sự phân chia theo chiều ngang là biểu hiện của trình độ chuyên môn hoá trong phân công lao động quản trị. Còn sự phân chia chức năng theo chiều dọc tuỳ thuộc vào trình độ tập trung hoá của quản trị và có liên quan đến vấn đề chỉ huy trực tuyến và hệ thống cấp bậc. 10

Ngày đăng: 02/08/2013, 17:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 BCHTW Đảng khoá 9 số 05 – NQ/TW ngày 24/9/2001 Khác
2. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp – Bộ môn QTDN - trờng ĐHKTQD – Hà néi 2000 Khác
3. Giáo trình Lý thuyết Quản trị kinh doanh – trờng ĐHKTQD - Hà nội 1999 Khác
4. PGS.TS Nguyễn Trọng Bảo (Chủ biên) – Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc – NXB Giáo dục 1998 Khác
5. Luật Doanh nghiệp – NXB Chính trị quốc gia Hà nội 1999 Khác
6. GS – VS Đặng Hữu (chủ biên) – Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá – NXB chính tri quốc gia 2001 Khác
7. Sổ tay nghiệp vụ cán bộ làm công tác tổ chức Nhà nớc – Ban tổ chức cán bộ Chính phủ Hà nội 2000 Khác
8. Nghị định về hoạt động điện lực và sử dụng điện và các văn bản hớng dẫn thực hiện tập 1 và 2 – NXB Lao động xã hội - Hà nội 2002 Khác
9. Báo cáo hàng năm của nhà máy đIện Uông Bì năm 2002, 2003, 2004 Khác
10. Báo cáo công tác sản xuất và kinh doanh năm 2002, 2003, 2004 của nhà máy nhiệt điện Uông Bí Khác
11. Quy định tạm thời về tổ chức sản xuất các Điện lực Khác
12. Dự án Luật điện lực – Ban soạn thảo dự án Luật điện lực tháng 4/2004 Khác
13. Quy định chức năng, nhiệm vụ cơ bản các phòng ban trong nhà máy nhiệtđiện Uông Bí Khác
14. Quy chế về công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của nhà máy nhiệtđiện Uông Bí Khác
15. Báo cáo cơ cấu công nhân viên chức theo chức danh quản lý năm 2002, 2003, 2004 Khác
1.3.2. Phơng pháp phân tích theo yếu tốPhần 2 : Phân tích và đánh giá thực trạng bộ máy quản lý của nhà máy nhiệt đIện Uông Bí Khác
2.1. Tổng quan về nhà máy điên uông bí 2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển Khác
2.3.3. Nguyên nhân của tồn tại1717 1719 2033 33 34 46 46 52 53 54 55 57 63 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung - giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý ở nhà máy nhiệt điện Uông bí
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung (Trang 26)
Sơ đồ hạch toán tổng quát sản phẩm điện - giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý ở nhà máy nhiệt điện Uông bí
Sơ đồ h ạch toán tổng quát sản phẩm điện (Trang 29)
Bảng tổng hợp cán bộ đơng chức tính đến ngày 1/1/2005 ở nhà máy - giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý ở nhà máy nhiệt điện Uông bí
Bảng t ổng hợp cán bộ đơng chức tính đến ngày 1/1/2005 ở nhà máy (Trang 49)
Sơ đồ tổ chức và bộ máy quản lý tại nhà máy nhiệt điện uông bí - giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý ở nhà máy nhiệt điện Uông bí
Sơ đồ t ổ chức và bộ máy quản lý tại nhà máy nhiệt điện uông bí (Trang 65)
Sơ đồ tổ chức hệ thống tình hình kế toán Kế toán trư - giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý ở nhà máy nhiệt điện Uông bí
Sơ đồ t ổ chức hệ thống tình hình kế toán Kế toán trư (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w