Đánh giá hoạt động nhập khẩu thép tại cơng ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty cổ phần săt thép Cửu Long (Trang 77 - 91)

2.4.3.1 Những rủi ro thường gặp phải

2.4.3.1.1 Dự báo rủi ro

 Khái niệm về rủi ro trong kinh doanh xuất nhập

khẩu:

Rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu là sự bất trắc cĩ thể đo lường được, nĩ cĩ thể tạo ra những tổn thất, mất mát, thiệt hại hoặc làm mất đi những cơ hội sinh lời, nhưng cũng thể đưa đến những lợi ích, những cơ hội thuận lợi trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu1

 Các nhân tố gây ra rủi ro

 Sự biến:

Sự biến là loại sự kiện pháp lý xảy ra ngồi ý muốn của con người diễn ra theo quy luật tự nhiên (sinh, tử), hoặc do thiên nhiên tạo ra (bão, lụt, sĩng thần, mưa đá, lốc xĩay, động đất,..).

Sự biến cũng cĩ thể do bản thân con người gây ra, nhưng khơng do ý muốn chủ quan của con người (tai nạn, rủi ro), hay do hành động cĩ mục đích của con người ( do cĩ một văn bản mới được ban hành).

 Hành vi

Hành vi là hành động của chủ thể, cĩ thể cĩ ý thức hoặc khơng cĩ ý thức (cố ý hoặc vơ ý). Tuy nhiên, hành vi bao gồm cả hành vi và bất tác vi nếu xét từ gĩc độ khác nhau (ví dụ: che giấu tội phạm là hành vi, nhưng khơng khai báo tội phạm là bất tác vi. Cả hai đều mang đến hậu quả pháp lý) trong kinh doanh đây là yếu tố thường gặp và là yếu tố cĩ thể loại bỏ được.

 Phân loại rủi ro

1 Trích trang 30, PGS.TS Đồn Thị Hồng Vân, Quản trị Rủi ro và khủng hoảng, NXB Lao Động- Xã Hội, năm 2007

SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 72

Rủi ro khách quan

Những rủi ro trong loại này con người khơng dự báo, đo lường chính xác vì vậy các doanh nghiệp khơng thể chủ động dự báo và quản lý tốt rủi ro loại này, khi rủi ro khách quan này xảy ra thường doanh nghiệp phải trơng chờ vào chính sách hỗ trợ của Nhà nước để vượt qua rủi ro khách quan này.

Thiên tai xảy ra thường xuyên và khơng dự báo được: cùng với sự phát triển lớn mạnh của các nền kinh tế, tồn cầu hĩa đang và sẽ ảnh hưởng rất sâu rộng đến tất cả các hệ sinh thái và làm suy thối nguồn tài nguyên, cạn kiệt các nguồn năng lượng, làm mất cân bằng tự nhiên gây ra hiện tượng sĩng thần, động đất, hạn hán, bão lụt thường xuyên hơn và khơng thể dự báo được chính xác. Do đĩ “sự nổi giận” của thiên nhiên đã gây ra những tổn thất về người và tài sản hết sức nặng nề.

Các dịch bệnh phát triển cĩ xu hướng ngày càng tăng và lan nhanh:

Biến đổi khí hậu, mơi trường là tác nhân làm phát sinh ra nhiều loại dịch bệnh mới lạ mà lồi người chưa biết. Các hiện tượng khí hậu cực đoan cũng làm biến đổi hoặc gia tăng các hình thức dịch bệnh đã được biết trước đây. Dịch bệnh SARS, cúm gia cầm H5N1 đang hồnh hành, gây tổn thất nặng nề về nhân mạng và kinh tế đều cĩ liên quan tới biến đổi mơi trường. Những quốc gia nghèo, đang phát triển cĩ tính nhạy cảm rất cao đối với các tác động tới sức khỏe, đặc biệt là dịch bệnh phát sinh từ biến đổi mơi trường tồn cầu. Những nước này thiếu các phương tiện kỹ thuật, kinh tế, nhân lực để đối phĩ với những tác động đĩ, gây nên sự biến động dài hạn trong xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế.

Tác động tiêu cực của con người đối với mơi trường: Con người vì thõa mãn nhu cầu khơng giới hạn của mình đã bằng mọi giá để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế, thậm chí đánh đổi cả mơi trường – “cái nơi” của cuộc sống con người. Chính các yếu tố mơi trường là “đầu vào” của quá trình sản xuất và các hoạt động sống của con người nhưng cũng chính mơi trường cũng lại là nơi chứa đựng, đồng hĩa “đầu ra” các chất thải của các quá trình hoạt động sản xuất và đời sống. Do ý thức kém, khơng nhận thức được hậu quả của vấn đề sử dụng bừa bãi, cạn kiệt nguồn tài nguyên và thải ra mơi trường nhiều chất thải độc hại khơng xử lý, con

SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 73

người hiện nay đang phải lãnh chịu hậu quả từ những hành động thiếu ý thức của mình.

Bên cạnh đĩ, tồn cầu hĩa ngày càng gia tăng sự bất bình đẳng trong từng quốc gia, giữa các quốc gia và cĩ nguy cơ biến một số nước đang phát triển, kém phát triển trở thành nguồn cung cấp tài nguyên rẽ mạt và là “thùng” chứa đựng các cơng nghệ phế thải của các nước giàu.

Rủi ro tỷ gía hối đối: tỷ giá hối đối là sự so sánh mối tương quan giá trị giữa hai đồng tiền với nhau hay tỷ giá hối đối là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ của nước khác.2 Rủi ro tỷ giá hối đối thường xảy ra khi dưới hình thức của một chênh lệch giữa giá đặt mua và giá chào bán của tiền tệ. Các rủi ro trong việc giao dịch ngoại hối xuất phát từ tỷ giá hối đối của các loại tiền tệ khác nhau dưới tác động của kinh tế chính trị của một nước.

Để thấy được rủi ro hối đối phát sinh như thế nào ta lấy ví dụ đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải chịu tác động trực tiếp và nặng nề một khi tỷ giá đồng tiền giao dịch biến động theo chiều bất lợi. Chẳng hạn, giá trị một hợp đồng nhập khẩu của Cty A ký vào ngày 3/7/2007 với tỷ giá USD/VND là 16.139. Họ phải thanh tốn vào thời điểm 3/8/2007, lúc đĩ tỷ giá là 16.164. Chênh lệch tỷ giá là 25 đồng. Nếu đĩ là hợp đồng trị giá 1 triệu USD, VND phải bù đắp do chênh lệch tỷ giá là 25 triệu đồng.

Cty B xuất khẩu gỗ chế biến sang EU sẽ nhận thanh tốn bằng Eur. Ví dụ, giá trị hợp đồng là 1 triệu Eur. Ngày Cty này ký hợp đồng với đối tác tỷ giá

2 Trích PGS-TS Trần Hồng Ngân, “Thanh Tốn Quốc Tế”, NXB Thống Kê, năm 2003

SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 74

Hình 2.25 Đồng USD chiếm chủ yếu trong thanh tốn Xuất nhập khẩu

EUR/VND là 20.220, tương đương 20,22 tỷ đồng. Đến thời điểm thanh tốn, tỷ giá EUR/VND là 20.100. Khi đĩ, Cty B đã bị thiệt hại 120 triệu đồng do sự biến động của tỷ giá EUR/VND. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rủi ro chủ quan (Do bản thân doanh nghiệp tạo ra)

Nghiên cứu và nắm bắt thơng tin về thị trường và khách hàng rất hời hợt, khơng được chú trọng:

• Doanh nghiệp đĩi thơng tin, đặc biệt là thơng tin về dự báo cung cầu, giá cả và xu thế biến động giá

• Thơng tin về thị trường và khách hàng, đặc biệt là những khách hàng mới cịn sơ sài, chưa được hệ thống và phân tích nhận định để định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp.

• Thơng tin về khả năng tài chính của khách hàng càng khĩ thu thập, do khơng đạt được độ tin cậy trong giao kết, cũng như là phía doanh nghiệp Việt Nam chưa cĩ động thái cơng khai khả năng tài chính của mình. Đây là nhân tố hết sức quan trọng tác động đến quyết định của doanh nghiệp trong việc lựa chọn khách hàng là đối tác, nhưng vẫn chưa được quan tâm chú trọng.

Tâm lý kinh doanh chủ quan, nơn nĩng:

• Do thiếu đầu ra nên doanh nghiệp nơn nĩng trong việc chấp nhận khách hàng làm đối tác giao kết hợp đồng; chấp nhận chịu thua thiệt để cĩ cơ hội ký

SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 75

Hình 2.26 Rủi ro trong xuất nhập khẩu

được hợp đồng, xâm nhập thị trường, thậm chí sẵn sàng phá giá giữa các doanh nghiệp Việt Nam.

• Tâm lý mua rẻ bán đắt thường dẫn đến việc doanh nghiệp vơ tình chấp nhận những điều kiện bất lợi; chỉ nhìn thấy những cái lợi ngắn hạn mà khơng suy xét doanh nghiệp cĩ thể gánh chịu tổn thất trong dài hạn.

• Cĩ khơng ít doanh nghiệp bị đối tác nước ngịai lừa đảo đã phải gánh chịu những tổn thất to lớn về mặt vật chất và ảnh hưởng đến uy tín trong kinh doanh

• Tư tưởng dễ người dễ ta thể hiện rõ trong đàm phán và giao kết hợp đồng, do đĩ rất khĩ phân định trách nhiệm khi tranh chấp.

Kinh nghiệm giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng với các đối tác nước ngồi cịn non yếu:

• Khá nhiều doanh nghiệp khơng nắm được nguyên tắc và nguyên lý khi giao kết với khách hàng, thường với những hợp đồng cĩ giá trị lớn phải dựa vào dự thảo do đối tác đưa ra.

• Trình độ ngoại ngữ nhìn chung cịn bất cập, nhiều doanh nghiệp khi nghiên cứu hoặc soạn hợp đồng lúng túng nhất là khi đối tác dùng ngơn ngữ để cài đặt “bẫy”

• Dễ chấp nhận qua loa, đại khái, chưa nhận ra được tầm quan trọng của việc giao kết hợp đồng.

Chưa nắm rõ pháp luật và phong tục tập quán quốc tế và nước ngồi:

SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 76

• Nhiều doanh nghiệp chưa nắm được nguyên tắc, nguyên lý điều chỉnh của hệ thống các điều ước quốc tế. Với hệ thống pháp luật nước ngồi và sự điều chỉnh của chúng đối với hợp đồng như thế nào, doanh nghiệp cũng lúng túng và phải chịu theo sự diễn giải bất lợi của đối tác.

• Cĩ rất nhiều thơng lệ và tập quán được áp dụng khá phổ biến trong giao dịch thương mại quốc tế nhưng các doanh nghiệp chưa nắm vững, thậm chí chưa biết vận dụng.

Phối hợp yếu tố cung cầu giữa thị trường trong nước và thị trường thế giới chưa nhịp nhàng:

• Nhiều doanh nghiệp chưa cĩ sự kết dính hai yếu tố nội ngoại trong từng thương vụ, sự khập khiểng này vơ tình làm nhiều cam kết bị phá vỡ dẫn đến vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mà khơng nằm trong ý muốn của doanh nghiệp. • Nhiều doanh nghiệp bị khách hàng nước ngồi khiếu nại và khiếu kiện, đặc

biệt phổ biến là những khiếu nại về thời gian giao hàng và số lượng hàng được giao (thường khách lấy lý do sự vi phạm trên của doanh nghiệp nước ta gây cho họ nhiều thiệt hại)

2.4.3.1.2 Phịng tránh rủi ro  Ruỉ ro khách quan SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 77 Hình 2.27 Rủi ro chủ quan (Nguồn: kinhtethitruong.com.vn)

 Ngày 15 tháng 5 năm 2008 trận động đất ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) trận động đất mạnh và thảm khốc nhất xảy ra tại Trung Quốc kể từ sau trận

Động đất Đường Sơn năm 1976, giết chết hơn 250.000 người. Sau trận động đất đã khiến nhu cầu sắt thép tăng cao, dẫn đến giá

thép tăng đột biến trong năm 2008 đây cũng là năm mà ngành thép chịu những biến động phức tạp khiến cho tình hình thị trường rất khĩ dự báo được chính xác

 Giá dầu thế giới tăng cao dẫn đến hàng loạt mặt hàng tăng cao trong đĩ cĩ cả giá thép, kèm theo sự sụp đổ đột ngột của thị trường bất động sản Mỹ đã làm nền kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng kéo dài đến năm 2009. Nhu cầu tiêu thụ giảm sút nghiêm trọng, ảnh hưởng ngành thép cũng ảm đạm trong những tháng cuối năm 2008 khiến cho bản thân cơng ty cũng chịu tổn thất, một lượng hàng tồn kho khơng bán được cuối năm 2008. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Rủi ro trong phương thức thanh tốn do ảnh hưởng của việc biến động tỉ giá Giải pháp của cơng ty:

• Luơn đo lường biến động thị trường trong khi tìm kiếm nhà cung ứng và quyết định đồng tiền thanh tốn sao cho khả thi nhất

• Thực hiện thương thảo với nhà xuất khẩu cĩ thể gia hạn thêm thời hạn thanh tốn nếu tỉ giá tăng quá cao nằm ngồi khả năng thanh tốn hiện tại của cơng ty

• Yêu cầu ngân hàng mở L/C cho cơng ty vay nợ bằng chính lơ hàng nhập khẩu để thanh tốn cho phía nhà xuất khẩu

 Rủi ro chủ quan

Nghiên cứu và nắm bắt thơng tin về thị trường và khách hàng rất hời hợt, khơng được chú trọng:

SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 78

(Nguồn: tuoitre.com.vn)

 Nhà xuất khẩu khơng cung cấp hàng hĩa theo đúng quy định của L/C mặc dù cơng ty- nhà nhập khẩu đã mở L/C đã thực hiện ký quỹ ở ngân hàng

Giải pháp của cơng ty:

• Tìm hiểu kỹ bạn hàng

• Tham vấn ngân hàng về lịch sử kinh doanh của đối tác

• Quy định rõ điều khoản phạt trong hợp đồng ngoại thương nếu khơng thực hiện hợp đồng.

• Hai bên ký quỹ tại ngân hàng, yêu cầu những cơng cụ ngân hàng như: thư tín dụng dự phịng, performance bond, bank guarantee…

 Nhà xuất khẩu chậm giao hàng do khơng thu gom và chuẩn bị kịp Giải pháp của cơng ty:

• Ước lượng thời gian chuẩn bị hàng và gom hàng • Thời gian đưa hàng lên tàu

• Thực hiện tu chỉnh L/C nếu thấy nhà xuất khẩu khơng thực hiện được

 Nhà xuất khẩu chuyên chở hàng hĩa khơng đúng quy định của L/C dẫn tới Chuyển tải hàng hĩa:

Giải pháp của cơng ty:

• Khảo sát tuyến vận tải ngay sau khi ký hợp đồng • Thuê tàu chuyến nếu hàng nhiều

• Chọn hãng tàu cĩ thế mạnh về tuyến vận chuyển đĩ • Tu chỉnh L/C nếu cần

Trường hợp giao hàng từng phần

• Trước hết phải đọc kỹ để nắm vững yêu cầu của L/C • Cho phép giao hàng làm mấy lần

• Thời gian giao hàng mấy lần • Khối lượng hàng giao mấy lần

Tâm lý kinh doanh chủ quan, nơn nĩng:

 Ngân hàng khơng đảm bảo khả năng thanh tốn

SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 79

Giải pháp của cơng ty

• Mở L/C tại các ngân hàng uy tín, cĩ tên tuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Ngân hàng xác nhận được chỉ đích danh hay ngân hàng đại lý của ngân hàng pháp hành L/C tại nước xuất khẩu

Kinh nghiệm giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng với các đối tác nước ngồi cịn non yếu:

 Rủi ro như: nhà xuất khẩu lựa chọn hãng tàu khơng tin cậy, hư hỏng hàng hố do xếp hàng khơng đúng quy định

Giải pháp của cơng ty:

• Giành quyền chủ động thuê tàu ( nhập khẩu theo điều kiện nhĩm F)

• Chỉ định hãng tàu nổi tiếng, đặc biệt nên thuê tàu của các hãng cĩ văn phịng giao dịch tại nước nhà nhập khẩu

• Mua bảo hiểm cho hàng hố

• Trong hợp đồng nên ràng buộc trách nhiệm của nhà xuất khẩu trong vấn đề xếp hàng lên tàu như nhập khẩu theo điều kiện FOB stowed, CFR stowed, CIF stowed...

Chưa nắm rõ pháp luật và phong tục tập quán quốc tế và nước ngồi:

 Rủi ro từ những quy định liên quan đến mặt hàng thép bị thay đổi tại nước xuất khẩu.

Giải pháp của cơng ty:

• Tìm hiểu những quy định luật pháp của nước xuất khẩu và luơn luơn chủ động cập nhập thơng tin thay đổi

• Liên hệ sự hổ trợ của các doanh nghiệp, hiệp hội cùng trong ngành thép

• Nhắc nhở nhân viên xuất nhập khẩu luơn theo dõi những thay đổi quy định liên quan đến mặt hàng thép nhập khẩu nếu cĩ thay đổi kịp thời xử lý

• Luơn mua hàng từ nhiều nhà cung ứng để khơng bị thụ động chịu rủi ro

 Rủi ro do thanh tốn dựa trên chứng từ giả, chứng từ khơng trung thực, mâu thuẫn giữa hàng hố và chứng từ

SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 80

Giải pháp của cơng ty:

• Yêu cầu về nội dung và hình thức chứng từ phải rất chặt chẽ, khơng yêu cầu chung chung.

• Chứng từ phải do những cơ quan đáng tin cậy cấp

• Vận đơn do hãng tàu đích danh lập. Khi xếp hàng hố phải cĩ sự giám sát của đại diện phía nhà nhập khẩu để kịp thời đối chiếu sự thật giả của vận đơn và lịch trình tàu ( đối với lơ hàng cĩ giá trị lớn)

• Ðề nghị nhà xuất khẩu gửi thẳng 1/3 bộ vận đơn gốc ( bản chính) thẳng tới nhà nhập khẩu

• Hố đơn thương mại địi hỏi phải cĩ sự xác nhận của đại diện phía nhà nhập khẩu hoặc của Phịng Thương mại hoặc hố đơn lãnh sự ( Consular's invoice)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty cổ phần săt thép Cửu Long (Trang 77 - 91)