Cơng ty cổ phần sắt thép Cửu Long khơng nằm ngồi những biến động của thị trường thế giới. Vì vậy khi đưa ra các định hướng phát triển trước mắt và lâu dài chính mình, thì cơng ty phải xem xét đánh giá tình hình chung, các biện pháp mà nhà nước và Hiệp hội thép Việt Nam đề ra để cĩ thể cĩ những hướng đi đúng đắn.
Với những năm kinh nghiệm hoạt động trong ngành Thép, cùng với lực lượng lao động năng động, Cơng ty cổ phần sắt thép Cửu Long đã liên tục phát triển, hội nhập sâu rộng trong tương lai và đang vững bước vượt qua gian đoạn đầy khĩ khăn hiện nay. Những khĩ khăn trong thời kỳ hội nhập đã ảnh hưởng đến tồn ngành thép nĩi chung và Cơng ty cổ phần sắt thép Cửu Long nĩi riêng. Nhưng với kinh nghiệm và tư duy hội nhập của riêng mình, cơng ty đã vạch định hướng đi phù hợp với tình hình mới, nên đã gặt hái được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Tên
Cơng ty đã cung cấp thép cho các dự án lớn sau:
STT Tên cơng trình Đơn vị thi cơng
1 Trung tâm thương mại Cái Khế Cơng ty xây dựng Miền Tây 2 Nhà máy Ắc-quy BS (Đồng Nai) Tập đồn Fujita
3 Nhà Máy Nhiệt Điện Bà Rịa Mitsui & Co., Ltd.
(www.cuulongsteel.com.vn) vị thi cơ
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 35
(Nguồn: xaluan.com.vn)
Cùng với kinh nghiệm tích lũy được những năm qua và tính chuyên nghiệp trong hoạt động, cơng ty đã thành cơng trong việc xác lập sự hợp tác chiến lược với các nhà sản xuất trong nước, cũng như các đối tác ở nước ngồi. Thơng qua đĩ, cơng ty đã nâng tầm hoạt động của mình trong ngành thép như việc cung cấp thép cho các cơng trình lớn và quan trọng. Bên cạnh đĩ, Ban Lãnh Đạo cĩ tầm nhìn sâu, rộng để định hướng chiến lược cho cơng ty, đặt biệt phải coi trọng quyền lợi của khách hàng và các đối tác trong tồn bộ hoạt động của mình cả trước mắt và trong lâu dài. Cĩ như vậy, cơng ty mới liên tục phát triển, vững bước tiến lên trong thời kỳ đầy khĩ khăn, thách thức như hiện nay.
Cơng ty luơn chú trọng đào tạo nhân viên về kỹ năng bán hàng, giám sát, quản lý hỗ trợ các cấp trung gian. Ngồi việc hỗ trợ, các nhân viên này cịn là vệ tinh giúp cơng ty đạt được các mục tiêu đề ra như thu thập thơng tin thị trường, cũng như các đối thủ cạnh tranh, phân khúc thị trường. Năm 2009 cơng ty sẽ chú trọng phát triển, đẩy mạnh thương hiệu thơng qua các phương tiện truyền thơng nhằm giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của mình đến người tiêu dùng, khách hàng.
Cơng ty nên làm gì để tận dụng cơ hội, đương đầu và vượt qua thách thức trong giai đoạn này. Đĩ là vấn đề mà cơng ty muốn hướng tới, sau đây là các định hướng cụ thể mà cơng ty tiến hành:
Nhận thức rõ trong tình hình hiện nay, cạnh tranh về giá là nội dung cạnh tranh quyết liệt nhất. Vì vậy, phải coi yêu cầu giảm giá thành và phí lưu thơng là vấn đề quan trọng sống cịn, phải rà sốt lại từng cơng đoạn trong quá trình nhập khẩu thép, triệt để tiết kiệm chi phí, năng lượng và các chi phí quản lý khác...
Phát triển các thị trường mới cả trong việc cung cấp thép mới tiềm năng bên cạnh những đối tác chiến lược hiện nay.
Phân lớp thị trường, cơng ty xác định cho đúng đối tượng khách hàng sẽ hướng tới, phù hợp với lợi thế và khả năng mình. Ở đây, khả năng cá thể hố đối tượng là rất quan trọng.
Coi trọng việc chiếm lĩnh thị trường trong nước. Thị trường nước ta với 84 triệu dân là một thị trường lớn, tổng doanh thu hàng hố bán lẻ và dịch vụ tiêu
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 36
dùng năm 2008 đã đạt trên 872 nghìn tỷ đồng (xấp xỉ 50 tỷ USD theo giá hiện hành). Khơng phải ngẫu nhiên mà hãng tư vấn A.T.kearney đánh giá thị truờng bán lẻ Việt Nam đã vượt qua Trung Quốc, Ấn Độ để trở thành thị trường hấp dẫn nhất thế giới, cũng khơng phải ngẫu nhiên mà các nhà phân phối nước ngồi đang sẵn sàng “nhảy” vào thị trường này.(Tuoitre.com.vn)
Chia sẻ khĩ khăn và xử lý hài hồ lợi ích giữa cơng ty, cán bộ quản lý và người lao động. Trong bối cảnh khĩ khăn, thu nhập của cơng ty, cán bộ quản lý và người lao động cĩ thể bị sụt giảm. Chủ doanh nghiệp, cán bộ quản lý cần làm rõ tình hình cho người lao động, tự mình chịu thua thiệt nhiều hơn, qua đĩ người lao động chia sẻ với doanh nghiệp, tạo ra động lực tinh thần mới, nền tảng văn hĩa doanh nghiệp mới.
Tăng cường liên kết theo chiều dọc và theo chiều ngang để đồng bộ hố việc cung ứng, ổn định và mở rộng các kênh lưu thơng. Cạnh tranh khơng loại trừ hợp tác mà luơn song hành trong kinh tế thị trường.
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 37
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THÉP TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SẮT THÉP CỬU LONG 2.1 Hoạt động nhập khẩu thép của Việt Nam trong những năm gần đây
2.1.1 Các quy định của pháp luật Việt Nam trong những năm gần đây
Chính sách nhập khẩu đối với mặt hàng thép nĩi chung Nhà Nước khơng quy định hạn ngạch nhập khẩu, hầu hết các loại phơi và thép thành phẩm nhập khẩu từ các nước trong khu vực Đơng Nam Á cĩ thuế suất 0% hoặc thuế suất thấp dưới 5% theo chương trình cắt giảm thuế quan chung (CEPT), trừ một số loại sắt, thép khơng hợp kim được cán mỏng, cĩ chiều rộng từ 600mm trở lên, đã phủ mạ, hoặc tráng hiện đang cĩ mức thuế suất từ 5% đến 20%. Biểu thuế nhập khẩu thép của Việt Nam hiện vẫn đang được hồn thiện dần theo quy định của WTO và theo chương trình cắt giảm thuế quan chung của Hiệp hội các nước Đơng Nam Á (CEPT).
2.1.2 Các thị trường chính cung ứng thép cho Việt Nam
Trung Quốc duy trì là thị trường cung cấp thép hình lớn nhất cho Việt Nam
trong 6 tháng đầu năm 2009, chiếm tỷ trọng 38,8%, đạt 41,59 nghìn tấn, giảm 47,96% so với cùng kỳ năm 2008. Trong khi đĩ, nhập khẩu từ các thị trường khác tăng rất mạnh, đặc biệt là Nga, Thái Lan và Malaysia do giá cạnh tranh hơn. Trong 6 tháng đầu năm nay, giá thép hình nhập khẩu từ 3 thị trường này đạt lần lượt là 430 USD/tấn, 486 USD/tấn và 459 USD/tấn trong khi từ Trung Quốc là 584 USD/tấn.
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 38
Bảng 2-3 Tham khảo một số thị trường cung cấp thép hình cho Việt Nam 6 tháng đầu năm 2009
6 tháng đầu năm 2009 % so 6 tháng đầu năm 2008
Lượng (tấn) Trị giá (USD) Giá (USD/tấn) Lượng Trị giá Giá
Trung Quốc 41.592 24.287.218 584 -47,96 -60,51 -24,12 Nhật Bản 16.239 10.297.530 634 174,08 78,14 -35,00 Malaysia 14.540 6.669.281 459 21.879 7.615 -64,90 Đài Loan 10.090 8.022.933 795 1,02 -19,24 -20,05 Hàn Quốc 8.328 5.186.596 623 538,17 285,82 -39,54 Nga 5.063 2.177.191 430 126.475 90.616 -28,33 Indonesia 4.349 2.176.362 500 257,95 175,82 -22,95 Thái Lan 3.579 1.740.637 486 64.775 20.393 -68,41 Phần Lan 1.046 575.384 550 Bỉ 815 538.964 661 234,02 346,10 33,56 Tổng 107.273 63.374.062 591 -11,95 -32,81 -23,69 ( vinanet.com)
2.1.3 Hoạt động nhập khẩu thép tại Việt Nam trong năm 2007-2008
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp trong ngành Thép Việt Nam đã tận dụng những cơ hội để đầu tư phát
triển, mở rộng thị trường và đạt được nhiều kết quả thắng lợi. Tuy nhiên, để tiếp tục phát triển một cách bền vững trong những năm tiếp theo. Ngành cần nhanh chĩng thực hiện một số giải pháp căn bản ngay trong giai đoạn vượt qua khĩ khăn và phục hồi nền kinh tế.
Mặc dù phải đương đầu với những khĩ khăn do thiên tai bão lụt và nhất là do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho nhu cầu hàng hố trên thị
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 39
(Nguồn: baothuongmai.com)
trường tồn cầu bị suy giảm nghiêm trọng, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu các mặt hàng của nước ta trong năm 2008 vẫn đạt kết quả khả quan. Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, cả năm 2008, Việt Nam đã nhập khẩu 5,7 triệu tấn sắt thép các loại với trị giá hơn 5 tỉ USD, tăng 3,36% về lượng và 34,97% về trị giá so với năm 2007.
Cĩ thể thấy, diễn biến lượng nhập khẩu thép năm 2008 của Việt Nam hồn tồn trái ngược với năm 2007. Đĩn đầu được sự tăng giá mạnh của thị trường thế giới, các doanh nghiệp đã tranh thủ nhập rất nhiều trong 3 tháng đầu năm với tổng cộng 2,78 triệu tấn, gần bằng một nửa lượng nhập khẩu trong cả năm 2007. Từ tháng 4 trở đi, do lượng hàng tồn kho lớn và giá thế giới tăng cao nên lượng nhập khẩu giảm rất mạnh trong hầu hết các tháng cịn lại của năm. Đến tháng 12, lượng tồn kho và giá giảm, các doanh nghiệp đã bắt đầu tăng nhập khẩu trở lại.
Về giá nhập khẩu: Năm 2007, giá thép nhập khẩu khá ổn định trong suốt cả năm thì năm 2008 lại cĩ sự biến động rất mạnh. Trong 9 tháng đầu năm 2008, giá thép nhập khẩu liên tục tăng mạnh, lên gấp 2 lần. Tháng 10 và tháng 11, giá nhập khẩu giảm dần và đến tháng 12 thì giảm gần 1 nửa về mức 699 USD/T, thấp hơn so với đầu năm 2008 và cả cùng kỳ năm 2007. Tính chung cả năm 2008, giá thép nhập khẩu tăng trung bình 30,6%, đạt 875 USD/T.
Về chủng loại nhập khẩu: thép cuộn cán nĩng vẫn là loại thép được nhập khẩu nhiều nhất với 1,63 triệu tấn, trị giá 1,2 tỉ USD, giảm 3,52% về lượng nhưng tăng 41,83% về trị giá. Tiếp đến là chủng loại thép tấm cán nĩng với lượng nhập khẩu 1,12 triệu tấn, trị giá 852,7 triệu USD, tăng 0,61% về lượng và 27,98% về trị giá. Bên cạnh đĩ, một số loại cĩ lượng nhập khẩu tăng mạnh so với năm 2007 như thép tấm cán nguội (tăng 267,86%), thép lá cán nĩng (tăng 30,15%), thép khơng gỉ (tăng 26,3%), thép dây (tăng 21%)…
Về thị trường nhập khẩu: năm 2008, thị trường cung cấp thép cho Việt Nam cĩ sự chuyển dịch lớn. Chính sách hạn chế xuất khẩu thép của Trung Quốc trong những tháng đầu năm đã khiến cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh tìm kiếm đối tác từ các nước khác. Đến cuối năm, Trung Quốc thả lỏng xuất khẩu
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 40
thì Việt Nam lại hạn chế nhập khẩu do tồn kho nhiều. Do vậy, lượng nhập khẩu từ Trung Quốc năm 2008 đã giảm mạnh 21,25% so với năm 2007, xuống cịn 2,3 triệu tấn, chiếm tỉ trọng 39%. Giảm mạnh so với năm 2007 (với tỉ trọng về lượng nhập khẩu từ Trung Quốc là 49,5%). Trong khi đĩ, lượng nhập khẩu thép từ các nước Hàn Quốc, Ấn Độ, Ucraina, Mêhicơ, Thuỵ Điển và nhiều thị trường khác trong năm 2008 tăng rất mạnh.
2.1.4 Dự báo tình hình nhập khẩu thép trong năm 2009
Theo số liệu thống kê, nếu như trong 4 tháng đầu năm 2009, nhập khẩu thép và phơi thép vào Việt Nam đạt rất thấp và giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2008 thì trong tháng 5, tháng 6 và tháng 7, lượng nhập khẩu đã tăng rất mạnh. Trong tháng 6/2009, lượng thép và phơi thép nhập khẩu đạt 857 nghìn tấn, giảm 23,17% so với tháng trước nhưng tốc độ tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2008 lại đạt rất cao 92,52%. Tháng 5/2009, nhập khẩu thép và phơi thép tăng 67,69% so với cùng kỳ năm 2008.
Tính chung 6 tháng đầu năm nay, lượng thép và phơi thép nhập khẩu vào Việt Nam đạt gần 4,4 triệu tấn, giảm 27,58% so với cùng kỳ năm 2008. Về kim ngạch do giá nhập khẩu giảm tới 30% nên kim ngạch nhập khẩu thép và phơi thép 6 tháng đầu năm nay giảm tới 53% so với cùng kỳ năm 2008.
Về chủng loại nhập khẩu: Nhiều loại thép nhập khẩu trong tháng 6/2009 giảm mạnh so với tháng trước như thép thanh giảm 13,09%, thép lá cán nĩng giảm 33,16%, thép hình giảm 44,04%, thép dây giảm 46,69%, thép cuộn cán nĩng giảm 46,69%... Cịn so với cùng kỳ năm 2008, đa số các chủng loại thép nhập khẩu đều tăng mạnh về lượng, cụ thể là phơi thép, tơn, thép khơng gỉ và
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 41
Hình 2.14 Thị trường thép 2009
hợp kim tăng trên 200%, thép thanh tăng 116,44%, thép hình, thép dây, thép lá… tăng từ 70% đến gần 100%.
Đánh giá về tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp thép trong năm 2009, ơng Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội thép Việt Nam đánh giá, từ nay đến hết năm 2009 giá nhập khẩu nguyên liệu vẫn cĩ khả năng tăng nên giá thép thị trường trong nước sẽ tiếp tục tăng nhưng sẽ khĩ tăng đột biến… Việc giá tăng cịn phụ thuộc vào sự phục hồi của kinh tế thế giới, vì hầu hểt các nước đã bắt đầu phục hồi kinh tế sau thời kỳ suy giảm.
Bảng 2-4 Nhập khẩu thép 7 tháng đầu năm 2009 và ước tính cả năm 2009
(ĐVT: Tấn) 7 tháng đầu năm 2009 Ước 5 tháng cuối năm 2009 Ước cả năm 2009 So với 2008 Phơi thép 1.199.421 1.000.000 2.199.421 96,6% Thép phế liệu 1.077.341 911.000 1.989.000 134,3% Thép tấm lá đen 2.314.953 1.959.000 4.273.000 100% Thép lá mạ 155.831 132.300 288.000 134,5% Thép cuộn 248.705 231.295 480.000 122,4% Thép thành phẩm 3.100.246 2.623.000 5.723.000 92,3% ( Vinanet.com) Tuy nhiên, ơng Cường nhấn mạnh, năm 2010 cũng sẽ là năm mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với một số khĩ khăn về giá cả nguyên liệu cơ bản như: quặng. than, dầu, phơi thép, thép phế và một số nguyên liệu khác sẽ tăng giá. Thêm vào đĩ, Việt Nam khơng cịn được hưởng các ưu đãi cao về chính sách thuế, nhiều dự án mới về thép đi vào hoạt động làm cho mất cân đối giữa nguồn cung và mức thiệu thụ của thị trường, dẫn đến cạnh tranh quyết liệt, đặc biệt là đối với những sản phẩm thép xây dựng, cuộn cán nguội, ống thép hàn, tơn mạ kim loại, sơn phủ màu…
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 42
2.2 Các sản phẩm nhập khẩu chính tại cơng ty
Bảng 2-5 Các sản phẩm nhập khẩu chính tại Cơng ty Cổ Phần Sắt Thép Cửu Long
Tên sản phẩm Tiêu chuẩn Xuất xứ Ứng dụng
(Nguồn: sathep.net) Hình 2.15 Thép cuộn cán nguội SPCC – SP Úc, Nga, New zealand, Hàn quốc Sản phẩm cơ khí, bồn bể, xà gồ, ống thép, Bình ga… (Nguồn: satthep.net) Hình 2.16 Thép cuộn cán nĩng JIS 3132- 90 Úc, Nga, New zealand, Hàn quốc… sản phẩm gia dụng, phụ tùng xe máy, tủ, giường (Nguồn: satthep.net) Hình 2.17 Thép cuộn mạ kẽm JIS G3302 SGCC Úc, Nga, New zealand, Hàn quốc… sản xuất tấm lợp, cửa cuốn, vách tủ lạnh, tủ đơng, vỏ máy điều hịa nhiệt độ
SVTH: TỐNG THỊ HỒNG YẾN_05DQN Trang 43
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu thép tại cơng ty
2.3.1 Nhân tố bên trong cơng ty
2.3.1.1 Nhân tố bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính
Khi cơng ty chuyển sang hình thức cơng ty cổ phần thì bộ máy quản lý đã cĩ sự điều chỉnh phù hợp. Bộ máy quản lý hiện nay cĩ sự phân định trách nhiệm và nghĩa vụ giữa các phịng ban đang hoạt động hiệu quả thể hiện qua kết quả kinh doanh khả quan của cơng ty.
Ngồi ra các bộ phận trong cơng ty cịn hỗ trợ nhau thực hiện các cơng đoạn của quy trình xuất nhập khẩu một cách hiệu quả, ví dụ như phịng kinh doanh sẽ tham vấn cho phịng xuất nhập khẩu lên kế hoạch kinh doanh, tìm kiếm đối tác nào sẽ thật sự tốt cho cơng ty, hay phịng kế tốn sẽ duyệt ngân sách để nhân viên xuất nhập khẩu cĩ thể ký quỹ để mở L/C nhanh chĩng kịp với thời gian quy định.
Tuy mỗi bộ phận cĩ những trách nhiệm và nghiệp vụ khác nhau, nhưng tất cả đều tích cực gĩp phần vào hoạt động xuất nhập khẩu hiệu quả nhất cho cơng ty.