1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn học viết về lứa tuổi thiếu niên qua một số tác phẩm của lê văn nghĩa

148 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HÀ VĂN HỌC VIẾT VỀ LỨA TUỔI THIẾU NIÊN QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA LÊ VĂN NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HỒ CHÍ MINH - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HÀ VĂN HỌC VIẾT VỀ LỨA TUỔI THIẾU NIÊN QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA LÊ VĂN NGHĨA Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG HỒ CHÍ MINH - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung tơi trình bày luận văn kết q trình nghiên cứu thân tơi Trong q trình nghiên cứu, tơi có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả khác với trân trọng biết ơn, nội dung nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 Học viên Nguyễn Thị Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Bằng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Huỳnh Như Phương – người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn với tinh thần khoa học, nghiêm túc Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Văn học, Phòng sau đại học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn thầy cô, bạn bè người thân gia đình động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 Học viên Nguyễn Thị Thu Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 12 Kết cấu luận văn 12 Chương 1: VĂN HỌC VIẾT VỀ TUỔI THIẾU NIÊN VÀ TÁC PHẨM CỦA LÊ VĂN NGHĨA 14 1.1 Văn học viết lứa tuổi thiếu niên 14 1.1.1 Lứa tuổi thiếu niên – đối tượng thẩm mỹ đặc biệt 14 1.1.2 Quan niệm văn học viết tuổi thiếu niên 18 1.1.3 Sự phát triển văn học viết tuổi thiếu niên .22 1.2 Lê Văn Nghĩa tác phẩm viết thiếu niên 26 1.2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội Sài Gòn năm 60 kỉ XX 26 1.2.2 Cuộc đời nghiệp Lê Văn Nghĩa 28 1.2.3 Những tác phẩm viết thiếu niên Lê Văn Nghĩa 36 Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT THIẾU NIÊN TRONG TÁC PHẨM CỦA LÊ VĂN NGHĨA 45 2.1 Không gian sinh hoạt nhân vật 46 2.1.1 Không gian học đường 49 2.1.2 Không gian gia đình .59 2.1.3 Khơng gian đường phố Sài Gịn 64 2.2 Hình ảnh nhân vật thiếu niên 73 2.2.1 Nhân vật thiếu niên tự hoàn thiện 73 2.2.2 Nhân vật thiếu niên diện 95 2.2.3 Nhân vật thiếu niên phản diện .100 Chương 3: ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA LÊ VĂN iv NGHĨA 109 3.1 Người kể chuyện nhập vai 109 3.2 Kết cấu truyện theo dòng ý thức kết cấu lắp ghép 115 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu kể chuyện 120 3.3.1 Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ 121 3.3.2 Ngôn ngữ tuổi teen 125 3.3.3 Giọng điệu dí dỏm, hài hước 128 KẾT LUẬN .135 PHỤ LỤC 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO .139 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những khái niệm văn học thiếu niên, văn học tuổi lớn cịn xa lạ chưa có thống cách định nghĩa nhà nghiên cứu văn học Bởi lẽ từ lâu, dòng văn học xem phần văn học thiếu nhi Chính vậy, văn học Việt Nam có khoảng trống lớn tác phẩm lẫn cơng trình nghiên cứu liên quan đến đối tượng thiếu niên Muốn lấp đầy khoảng trống đó, đồng thời thúc đẩy trình sáng tác người cầm bút chuyên nghiệp, việc nhìn nhận đánh giá dòng văn học viết thiếu niên mảng song song với văn học thiếu nhi hoàn toàn cần thiết Bởi lứa tuổi thiếu niên vốn đối tượng đặc biệt Đặc điểm tâm lý lứa tuổi phức tạp với đan xen nét tính cách trẻ người lớn Các em thích khám phá, mở rộng hiểu biết cịn ngơ nghê, vụng chưa thực chín chắn suy nghĩ Đây giai đoạn vàng trình hình thành phát triển nhân cách người Chính vậy, việc quan tâm bồi dưỡng tâm hồn cho thiếu niên điều đáng quan tâm Và văn học hoàn toàn phát huy chức việc định hướng, bồi đắp tình cảm, tâm hồn lứa tuổi thiếu niên Trong thời kì đổi đất nước, lãnh đạo Đảng, Việt Nam có nhiều thành tựu lĩnh vực từ kinh tế đến văn hóa xã hội Trong đó, văn học viết lứa tuổi thiếu niên có hội tiếp nối thành công hệ trước, tạo nên khơng khí sáng tác sơi động làng văn Nhiều nhà văn phát huy hết bút lực để mang đến cho đơng đảo bạn đọc trẻ sản phẩm có chất lượng tốt như: Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Thuần, Phan Hồn Nhiên,… Các tờ báo dành cho thiếu niên mắt đến với bạn đọc như: Mực Tím, Áo Trắng, Hoa Học Trị Bên cạnh cịn có góp mặt nhiều nhà xuất uy tín quen thuộc với bạn đọc nhỏ tuổi Theo thống kê từ đại diện công ty chuyên sản xuất phát hành sách dành cho thiếu nhi thiếu niên, từ năm 2010, thị trường sách có “bùng nổ” đáng ghi nhận Đơn cử công ty sách Nhã Nam, giai đoạn 2005-2010 có khoảng 100 tựa sách thiếu niên từ 2010-2020, số lên đến 900, chiếm khoảng 36% tổng số đầu sách có thị trường đơn vị Hay với nhà xuất Trẻ, tỷ trọng mảng sách thiếu nhi thiếu niên chiếm khoảng 40% doanh số công ty Tuy nhiên, điều đáng ngại tác phẩm dịch chiếm ưu Đặc biệt hơn, thị trường thiếu nhiều tác phẩm mang đậm sắc Việt Nam Sự xuất nhà văn Lê Văn Nghĩa sáng tác viết lứa tuổi thiếu niên thực có ý nghĩa việc lấp đầy dần khoảng trống văn học thiếu niên Việt Nam Lê Văn Nghĩa đến với bạn đọc trước hết mảng báo chí văn học trào phúng Ơng bút đắc lực, miệt mài suốt 40 năm tờ báo Tuổi Trẻ Cười với bút danh tiếng Hai Cù Nèo, Điệp Viên Không Không Thấy, Đại Văn Mỗ Từ năm 2010, nhà văn trào phúng Lê Văn Nghĩa mang hài hước, dí dỏm sang chinh phục vùng đất văn học thiếu niên Những tác phẩm ông bạn đọc đón nhận liên tục tái Quá trình lao động miệt mài cống hiến cho văn chương nghệ thuật Lê Văn Nghĩa ghi nhận, năm gần đây, ông đạt giải Cống hiến năm 2021 Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh trao tặng với tác phẩm (Mùa tiểu học cuối cùng, NXB Kim Đồng; Sài Gòn mảnh ghép rời ký ức, NXB Trẻ Văn Học Sài Gòn 19541975 - Những Chuyện Bên Lề, NXB Tổng hợp TP.HCM); tác phẩm Mùa tiểu học cuối đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2021, hạng mục văn học thiếu nhi Các tác phẩm Lê Văn Nghĩa không quan tâm đến đối tượng đặc biệt lứa tuổi thiếu niên mà lưu lại nét đẹp lịch sử văn hóa người Sài Gịn năm 60 kỉ XX Có thể nói, Lê Văn Nghĩa đặt thêm viên gạch chắn vào khoảng trống văn học thiếu niên mang đậm sắc Việt Nam Song, thực tế nghiên cứu cho thấy, chưa có nhiều cơng trình sâu vào khai thác đặc trưng nội dung nghệ thuật sáng tác viết thiếu niên Lê Văn Nghĩa Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: Văn học viết lứa tuổi thiếu niên qua số tác phẩm Lê Văn Nghĩa Thơng qua đề tài này, chúng tơi muốn tìm hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện dài viết thiếu niên Lê Văn Nghĩa; từ góp phần định hướng văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu niên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Văn học dành cho thiếu niên nhận quan tâm trước thị trường văn học lẫn lĩnh vực nghiên cứu Trong giới hạn đề tài, tập trung làm rõ đặc trưng nội dung nghệ thuật truyện viết lứa tuổi thiếu niên nhà văn Lê Văn Nghĩa 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu truyện dài viết thiếu niên xuất nhà văn Lê Văn Nghĩa: Mùa hè năm Petrus (NXB Trẻ, 2012); Chú chiếu bóng, nhà ảo thuật, tay đánh tụi nít xóm nhỏ Sài Gòn năm (NXB Trẻ, 2014); Tụi lớp nhứt trường Bình Tây, viết máy chó nhỏ (NXB Trẻ, 2017); Mùa tiểu học cuối (NXB Kim Đồng, 2021) Lịch sử nghiên cứu Tính tới thời điểm tại, chúng tơi ghi nhận hai cơng trình nghiên cứu khoa học viết nhà văn Lê Văn Nghĩa sáng tác viết cho lứa tuổi thiếu niên ơng Ngồi ra, nhiều báo, giới thiệu sách từ ông cho đời tác phẩm gây ấn tượng Mùa hè năm Petrus bước đầu có đánh giá, nhìn nhận giá trị đóng góp tác phẩm Lê Văn Nghĩa dịng chảy văn học Việt Nam Cơng trình nghiên cứu, báo viết tác giả, tác phẩm Lê Văn Nghĩa Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Diễm: Con người Sài Gòn truyện dài Lê Văn Nghĩa (bảo vệ trường Đại học Sài Gòn, TP.HCM, 2021) Cơng trình tập trung vào hướng đọc truyện dài Lê Văn Nghĩa từ góc độ văn hóa – lịch sử với giới hạn phạm vi nghiên cứu hai tác phẩm: Chú chiếu bóng, nhà ảo thuật, tay đánh tụi nít xóm nhỏ Sài Gòn năm (NXB Trẻ, 2014); Tụi lớp nhứt trường Bình Tây, viết máy chó nhỏ (NXB Trẻ, 2017) Ngồi việc cung cấp lí thuyết văn hóa vùng đất Sài Gịn nói chung, luận văn phần đặc điểm tính cách lối sống người Sài Gịn thông qua nhân vật truyện dài Lê Văn Nghĩa Một số nét đặc sắc nghệ thuật nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, nghệ thuật thể không gian đô thị người viết khai thác Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chưa khai thác khơng gian học đường (chủ yếu thể hai truyện dài lại Lê Văn Nghĩa là: Mùa hè năm Petrus Mùa tiểu học cuối cùng) Chính vậy, nhân vật người lớn tác phẩm tập trung phân tích nhiều so với đối tượng nhân vật thiếu niên Luận văn thạc sĩ Đào Thị Hoa: Tuổi trẻ học đường tiểu thuyết Lê Văn Nghĩa (bảo vệ trường Đại học Sài Gịn, TP.HCM, 2022) Cơng trình tập trung làm rõ đặc điểm “tuổi trẻ” – người học sinh “học đường” – môi trường giáo dục Việt Nam Cộng Hòa trước năm 1975 qua bốn tác phẩm: Mùa hè năm Petrus (NXB Trẻ, 2012); Chú chiếu bóng, nhà ảo thuật, tay đánh tụi nít xóm nhỏ Sài Gòn năm (NXB Trẻ, 2014); Tụi lớp nhứt trường Bình Tây, viết máy chó nhỏ (NXB Trẻ, 2017); Mùa tiểu học cuối (NXB Kim Đồng, 2021); đồng thời nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tác phẩm Tuy nhiên, cơng trình chưa có nhìn khái qt đối tượng trung tâm nhân vật thiếu niên với đa dạng môi trường sinh hoạt khuynh hướng xã hội, khuynh hướng phát triển nhân cách Năm 2014, tác phẩm Chú chiếu bóng, nhà ảo thuật, tay đánh tụi nít xóm nhỏ Sài Gịn năm mắt, viết Nhà văn Lê Văn Nghĩa: Viết sách thiếu nhi để người già bồi hồi (Tuấn Thịnh, Báo Pháp Luật TP.HCM) có bàn luận xoay quanh tác phẩm Bài viết đề cập đến vấn đề phong cách sáng tác đậm chất trào phúng Lê Văn Nghĩa; đồng thời nhấn mạnh nội dung sáng 128 “Chuyện bình thường giường ngủ” “Nghe nói tuyệt chiêu nghêu lắm” “Lác khơ trước, lác ướt sau tàu đụng tàu số sáu mươi sáu” “Chịu chơi đừng chơi chịu” “Chết ngắc hết đường gục gặc” “Chọt chọt công phu” … Ngơn ngữ tuổi teen khơng có ý nghĩa việc xây dựng nhân vật mà cho thấy tác giả thấu hiểu, sâu sát đặc điểm tâm lí thói quen sinh hoạt, lời ăn tiếng nói đối tượng thẩm mỹ đặc biệt tác phẩm Đây yếu tố tạo nên thành công cho truyện dài viết thiếu niên Lê Văn Nghĩa 3.3.3 Giọng điệu dí dỏm, hài hước Một yêu cầu văn học viết lứa tuổi thiếu niên đảm bảo nhu cầu giải trí bạn đọc nhỏ tuổi Những học nhân sinh, đối nhân xử thế, đạo đức tác phẩm cần truyền tải cách thức nhẹ nhàng, tự nhiên đến độc giả thông qua giọng điệu dí dỏm, hài hước, tinh nghịch nhà văn Lê Văn Nghĩa thể tác phẩm Tác giả dùng giọng điệu vui tươi, tinh nghịch nhân vật thiếu niên để mở đầu tác phẩm, tạo nên ấn tượng ban đầu cho người đọc bước vào câu chuyện: “Không biết lớp nhứt Hai, trường tiểu học Bình Tây tụi tui lại có nhiều thằng cà tưng thế? Trừ thằng khơng có máu cà tưng thằng bạn thân tui có máu cà tưng người Những thằng cà tưng sợ thằng cà tưng Ủa mà cà tưng sợ cô giáo nữa, cô giáo chẳng cà tưng chút hết” (Lê Văn Nghĩa, 2021, trang 5) Với biệt tài chất trào phúng vốn có mình, nhà văn Lê văn Nghĩa tạo tiếng cười nhẹ nhàng, đáng yêu miêu tả hành động, sắc thái biểu cảm hay tâm trạng nhân vật Như lí giải Chương thích chơi ghi ta mà 129 khơng theo ba học thổi sáo, lí khơng thể ngây thơ hơn: “Chơi đàn ghi ta đệm cho em hát nhạc Trịnh Công Sơn thổi sáo phải phùng mang, trợn má, nhiều thổi văng nước miếng tùm lum thấy ba từng, khơng có lãng mạn tí nào” (Lê Văn Nghĩa, 2019, trang 25).Tâm trạng lâng lâng mây Dũng bỏ tiền ăn sáng tặng báo cho cô bé Xuân Chi – người thầm thương trộm nhớ bao ngày: “Mặc dù buổi giao duyên trầu cau làm nhịn quà sáng Mà rẻ Nếu tốn hơn, chấp nhận Khi trở thành thi sĩ chẳng màng đến chuyện ăn, nghe vô phàm phu tục tử “Thật tàn chi quái đao”, “nó nghĩ thầm reo câu mà thằng Thạch lớp hay nói” (Lê Văn Nghĩa, 2019, trang 36) Khi đề cập đến vấn đề nhạy cảm tuổi dậy thì, hài hước, đùa vui cách dùng từ, diễn đạt làm cho chuyện khó nói trở nên đáng u dun dáng vơ Đó lúc Dũng bị mộng tinh, bị đám bạn cách trị “căn bệnh” đó: “Nó vào buồng tắm đóng cửa lại bắt đầu việc túm đầu “nạn nhân” mà cột Đau thấy ơng bà, ơng vãi cố gắng chịu đựng”; ba giải thích rõ ràng, Dũng biết khơng phải bệnh, mừng “Nhưng nhìn xuống “cái vịi” thì, cha mẹ ơi, đỏ tấy sưng lên” (Lê Văn Nghĩa, 2019, trang 113) Chuyện “cua ghệ”, tán tỉnh người thương không mô tả theo kiểu lãng mạn chuyện yêu đương đàn anh đàn chị mà lại ngô nghê, vụng về: “Thằng Dũng thường hay cầm đàn ghita mà thằng Chương dạy chập chững, hát ong ỏng nhạc thị trường Xuân Chi ngang hẻm nhà nó” (Lê Văn Nghĩa, 2019, trang 115) Hay Dũng nghe lời thách thức thằng Thạch đến tán tỉnh nhỏ Tịnh bán bánh mì: “Thằng Dũng đưa cho Tịnh tờ 50 đồng thằng Thạch hồi nãy: - Tiền khơng tất có tình người nụ hồng sống Thằng Mai đứng nghe thằng Dũng nói chuyện mà lịng nói thầm: “thằng nói chuyện cải lương cịn Hùng Cường, Thành Được nghe mắc cười thấy mẹ” “Nghĩ khơng dám lên tiếng” (Lê Văn Nghĩa, 2019, trang 399) 130 Giọng điệu hài hước, dí dỏm nhà văn tạo nhiều cách, phổ biến lối chơi chữ phép liên tưởng thú vị Như đoạn bình luận thi chuyển cấp học sinh Mùa hè năm Petrus: “Năm đệ tứ với hăm dọa vơ hình đời học sinh chuyển từ đệ lên đệ nhị cấp - nghe oai phong lẫm liệt Nếu lên đệ tam lẫm liệt rớt coi bại liệt” (Lê Văn Nghĩa, 2019, trang 406) Hay lời nói đùa Hai Ngon truyện Chú chiếu bóng, nhà ảo thuật, tay đánh tụi nít xóm nhỏ Sài Gịn năm ấy: “Nay tao làm mạnh thường quân bữa, ngày mai tao làm yếu thường quân” (Lê Văn Nghĩa, 2018, trang 62) Vẫn Hai Ngon tình khó khăn giọng văn cho thấy lạc quan: “Chú dính chưởng Như Lai mà mật vụ, công an quận Cái chưởng đánh xa khơng biết tới tận đẩu, tận đâu Nó làm tan tành lục phủ ngũ tạng khơng chưa biết chắn bị chưởng lực đánh thật xa Đúng chưởng vơ hình” (Lê Văn Nghĩa, 2018, trang 218) Trong tác phẩm Lê Văn Nghĩa có nhiều đoạn nói chuyện khơng may, chuyện buồn, chí mát chết, tình tiết khơng q nặng nề, bi thương, bi lụy, không khiến người đọc cảm thấy mệt mỏi, nặng nề, tiêu cực Một phần nhờ hóa giải cách diễn đạt, cách sử dụng ngôn từ giọng điệu hồn nhiên, đáng yêu trẻ thơ Trong truyện, người kể chuyện đa phần trao quyền cho nhân vật tự thể thân thông qua đoạn độc thoại, đối thoại Và từ đối thoại ngô nghê, tinh nghịch mang lại tiếng cười giòn tan Trong đời học sinh, mà chẳng sợ bị thầy cô trách phạt, tụi nhỏ truyện Mùa tiểu học cuối Nhưng cảnh trách phạt trị lớp Nhứt hai trường Bình Tây qua lời kể nhân vật Hồng lạ quá: “Lúc nầy cô hỏi tui, giọng điệu nhẹ nhàng Cơ mệt chăng? - Trò viết thật hả? - Dạ thiệt…Em viết thật mà, em nói láo bà bắn cơ, khơng phải, bà bắn em, cô 131 Cô cười Này thấy cười Vậy phẻ rồi, nạn Nam mô a di đà Phật!” (Lê Văn Nghĩa, 2021, trang 11) Cịn giáo trưng cầu ý lớp hình thức phạt trị Minh truyện Chú chiếu bóng, nhà ảo thuật, tay đánh tụi nít xóm nhỏ Sài Gịn năm ấy: “Thằng Vân giơ tay: - Đánh thằng Minh hai chục thước vào đít, cơ… Thằng Long Mập chọc thằng Vân khơng thích thằng hay mách lẻo này: - Đánh đít - Ừ…ừ đánh vào đít nó, cơ” (Lê Văn Nghĩa, 2018, trang 93) Tiếng cười bật từ thích nói chữ suy luận chẳng ăn nhập, chẳng liên quan cậu bé muốn thể hiểu biết - Làm để uống nhiều nước mậy? - Ăn thiệt mặn Mầy chưa học câu tục ngữ “đời cha ăn mặn đời khát nước” sao? - Nhưng cha ăn mặn khát nước, ăn mặn sao? - Thì khát nước tuốt Khát nhiều người cha ăn mặn (Lê Văn Nghĩa, 2021, trang 68) Hay người hồi hộp, lo lắng thay cho thằng Lượm chó Mót dưng tích thằng Hiệp Mập phá tan khơng khí u sầu đó: Thằng Hải kêu: - Mất rồi… Chắc lạc… Tụi tìm thử xem sao? - Tìm đâu? - Tìm thử gầm chạn xem Người ta thường nói ‘Chó chui gầm chạn’ mà Thằng Hiệp mập xổ chữ 132 (Lê Văn Nghĩa, 2018, trang 39) Giọng văn dí dỏm, hài hước cịn Lê Văn Nghĩa sử dụng để thuật lại trò quậy phá, nghịch ngợm anh trai tuổi thích khám phá chọc ghẹo người bạn khác giới Trong truyện Mùa hè năm Petrus, cô gái Gia Long sang trường Petrus Ký bán báo xuân vào buổi học cậu học sinh cấp hai, cách “chào sân” làm quen không giữ ý tứ chúng: - “Em ơi, anh nè Anh Hùng ghẻ nè Mấy thằng đứng ngồi hành lang nhìn xuống cười q xá cỡ Thằng Hùng ghẻ lớp đó, bị thằng bạn lớp xỏ ngọt, la to lên trả đũa: - Em ơi, thằng Nghĩa lé mượn em năm đồng mua chai thuốc lác trả chưa? - Đừng giỡn mà Chị tao Phải chị? - Chị thiệt hả? Xấu hoắc (Lê Văn Nghĩa, 2019, trang 180) Trong tình khó xử, truyện Tụi lớp Nhứt trường Bình Tây, viết máy chó nhỏ, kết thúc hành trình phiêu lưu tìm thủ phạm lấy cắp viết máy thằng Són phiên tòa xét xử “tội nhân” lớp Nhứt hai Phiên tịa có lời thú tội có tiếng cười Tác giả đứa trẻ xử lí tình thật nhẹ nhàng, giàu tính nhân văn, khơng có trách phạt nặng nề, lời nói chì chiết đay nghiến kẻ bị hại Giá trị giáo dục mà câu chuyện bật tiếng cười đùa vui hòa giải cho thấy đứa trẻ trưởng thành so với ngày hơm qua Chính giọng điệu hài hước, dí dỏm tạo nên thành cơng đó: - Đề nghị tòa xử thằng Lượm tù treo Thằng Lượm trợn mắt: - Xử kỳ mậy? Tù treo tao lộn đầu, ói cơm làm sao? Thằng Cảnh hù tài lanh: - Tù treo thẳng không treo ngược đầu 133 - Nhưng treo hai tay bị cột, treo xà nhà tao chịu Thôi cho tù ngồi Tù mà ngồi khỏe tù treo […] - Vậy phạt mày 10 đồng danh dự Danh dự đồng q đủ ăn cà lem - Không Danh dự vơ giá có bán đồng thơi Thủ phạm Lượm móc túi ra, đưa cho nạn nhân thằng Hải đồng - Cảnh hù dõng dạc tuyên án Thằng Lượm nói: - Năm cắc khơng? Hơm tao năm cắc Nợ thằng Hải năm cắc danh dự - Ê, danh dự tao có năm cắc, rẻ rúng Thằng Lượm thò tay vào túi quần soóc, móc móc lúc kêu: - Chết mẹ, năm cắc danh dự… Thằng Hải than: - Tao hết danh dự (Lê Văn Nghĩa, 2018, trang 255) Việc tạo nên tiếng cười “nghề” Lê Văn Nghĩa Anh Hai trào phúng không làm bạn đọc thất vọng đưa “dun” riêng từ mảng báo chí sang văn chương nghệ thuật cách khéo léo Có thể nói chất liệu, “tuyệt chiêu” tạo nên hấp dẫn gây nên hứng thú cho bạn đọc tuổi hoa người mơ trở tuổi thơ đến với tác phẩm Lê Văn Nghĩa 134 Tiểu kết chương Như vậy, chương chúng tơi phân tích đặc điểm nghệ thuật bật truyện viết lứa tuổi thiếu niên nhà văn Lê Văn Nghĩa Đó kiểu người kể chuyện nhập vai, tác giả sử dụng linh hoạt kể thứ kể thứ ba theo điểm nhìn bên Thêm vào đó, truyện có kết cấu lắp ghép, kết cấu theo dòng ý thức nhân vật với xoay chuyển đa dạng không gian thời gian nghệ thuật Đặc biệt, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật dí dỏm, hài hước, vừa mang nét riêng lứa tuổi thiếu niên nói riêng, vừa đậm đà sắc văn hóa người dân Nam Bộ nói chung Những nét nghệ thuật phát huy hết cơng việc khắc họa đời sống sinh hoạt, đời sống tinh thần diễn biến tâm lí phức tạp lứa tuổi thiếu niên Đồng thời tạo hứng thú, tò mò cho người đọc gần gũi, tự nhiên, vui tươi cách diễn đạt, bất ngờ tình truyện Truyện Lê Văn Nghĩa đáp ứng yêu cầu tác phẩm văn học viết lứa tuổi thiếu niên 135 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài: “Văn học viết lứa tuổi thiếu niên qua số tác phẩm Lê Văn Nghĩa” tập trung làm bật số vấn đề sau: Lứa tuổi thiếu niên đối tượng thẩm mỹ đặc biệt, văn học viết lứa tuổi thiếu niên phận đáng quan tâm diện mạo chung văn học Việt Nam Đã đến lúc tác phẩm khai thác hướng đến lứa tuổi đặc biệt có chỗ đứng riêng, tách biệt với văn học thiếu nhi nói chung trước Mặc dù hình thành muộn, song văn học viết lứa tuổi thiếu niên có bước liên tục chắn với góp mặt nhiều đại diện tên tuổi như: Nguyễn Huy Tưởng, Đoàn Giỏi, Phùng Quán, Nguyễn Nhật Ánh, Mai Bửu Minh, Đoàn Thạch Biền,… Sự xuất Lê Văn Nghĩa để lại dấu ấn đặc biệt mạch ngầm đời sống văn học thiếu niên với tác phẩm vừa đáp ứng chức giải trí, vừa mang giá trị giáo dục, thẩm mỹ, có tính định hướng, bồi đắp tình cảm, tâm hồn Từ kết nghiên cứu trình phát triển văn học viết lứa tuổi thiếu niên từ thập niên đầu kỉ 20 nay, đặc biệt giai đoạn văn học khoảng ba thập kỉ gần đây, khẳng định vai trị vị trí Lê Văn Nghĩa văn học Việt Nam nói chung dịng văn học viết lứa tuổi thiếu niên nói riêng Với tâm huyết đáng nể bút có tuổi nghề 40 năm, bên cạnh đóng góp to lớn cho mảng văn chương trào phúng miền Nam, nhà văn Lê Văn Nghĩa đặt thêm viên gạch chắn cho mảng văn học đề tài thiếu niên Dấu ấn đặc biệt Lê Văn Nghĩa thể rõ qua bốn tác phẩm mà ông dồn hết bút lực để viết năm tháng cuối đời mình: Mùa hè năm Petrus; Chú chiếu bóng, nhà ảo thuật, tay đánh tụi nít xóm nhỏ Sài Gịn năm ấy; Tụi lớp nhứt trường Bình Tây, viết máy chó nhỏ Mùa tiểu học cuối Các tác phẩm khơng có sức hút với bạn đọc nhỏ tuổi mà chiếm cảm tình trải qua tuổi “khó bảo” “khó chiều” người yêu Sài Gịn ngồi nước Chính vậy, bên cạnh việc liên tục tái bản, tác phẩm Lê Văn Nghĩa 136 đạt giải thưởng danh giá Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh Hội Nhà văn Việt Nam Truyện viết lứa tuổi thiếu niên Lê Văn Nghĩa xây dựng giới nhân vật thiếu niên sống đời thường Với quan niệm nghệ thuật người vừa mang tính nhân văn sâu sắc, người tác phẩm xuất với phức tạp vốn có, khơng lí tưởng, khơng hồn hảo mà người thường Thiếu niên tự nhận thức, tự đánh giá có trải nghiệm nhiều khơng gian đời sống Chính vậy, nhân vật xuất cách sinh động, gần gũi chân thật Thành công tác giả tạo dựng giới nhân vật thiếu niên phong phú, đa dạng, bao gồm nhân vật người học sinh, trẻ em đường phố; nhân vật gương diện, gương phản diện Với đối tượng, tác giả sâu khai thác tầng bậc tính cách, phẩm chất, xu hướng phát triển tự hồn thiện nhân vật Tính nhân văn quan niệm nghệ thuật người thể chỗ, dù bối cảnh nào, tính nào, kiện nào, với kiểu nhân vật nào, tác giả dành nhìn đầy yêu thương trân trọng cho họ Lê Văn Nghĩa khai thác vẻ đẹp tâm hồn bạn nhỏ, đáng yêu, hồn nhiên tinh nghịch, bao dung vị tha, tinh thần hào sảng lòng tự trọng, ham mê tìm tịi ln sẵn sàng học hỏi,… Đó phẩm chất đáng quý mà đứa trẻ cần rèn luyện, cần bồi dưỡng, giáo dục Bên cạnh đó, tác giả cịn dành cảm thông sâu sắc cho hành vi thiếu chuẩn mực, bồng bột nhân vật Ông sẵn sàng tạo điều kiện cho thiếu niên điều chỉnh hành vi, suy nghĩ hướng đến thiện Đó khơng tình u thương mà cịn niềm tin hệ trước dành cho hệ trẻ đất nước Để xây dựng thành công giới nhân vật thiếu niên truyện truyền tải hết thông điệp, quan điểm sáng tác giàu giá trị nhân văn đến bạn đọc, Lê Văn Nghĩa lựa chọn nghệ thuật tự phù hợp Từ điểm nhìn, cấu trúc đến ngơn ngữ giọng điệu góp phần tái giới hồn nhiên, trẻo, vui tươi trẻ thơ Đồng thời cho thấy tác giả người có nhiều trải nghiệm, có hiểu biết cách tường tận phức tạp tâm lí lứa tuổi 137 thiếu niên Ơng chủ động việc ẩn tơi tuổi 60 đưa cậu bé mười, mười tuổi để chuyện trò trang văn Mặc dù ông giáo thơng qua sáng tác, ta khẳng định Lê Văn Nghĩa vừa nhà văn, vừa nhà giáo dục có tâm có tầm Bạn đọc nhận từ sáng tác viết thiếu niên ông? Trước hết, bạn đọc có phút giây thư giãn với tiếng cười sảng khoái đến với chuyện trường, chuyện lớp tụi nhỏ trường Bình Tây hay Petrus Ký Đó chuyện bạn trải qua muốn quay trở lại dù lần Truyện hướng người đọc đến với đẹp tâm hồn, giúp em nhận đâu điều thiện, đâu điều ác, phân biệt sai, từ soi chiếu tự điều chỉnh hành vi ứng xử tình đời thực Và đặc biệt, kiến thức giới tính q trình dậy thì, q trình trưởng thành giai đoạn nhạy cảm tác giả “chỉ dạy” cách dí dỏm, khéo léo Khơng nặng nề, không áp đặt, thứ tác phẩm bật hồn nhiên, chân thật với tinh thần trẻ thơ Tài năng, sáng tạo, tâm huyết từ nhận xét Lê Văn Nghĩa sáng tác ông Với cống hiến ấy, Lê Văn Nghĩa hoàn toàn xứng đáng xem nhà văn chuyên nghiệp bên cạnh danh xưng liên quan đến mảng báo chí ơng Hy vọng sau cơng trình nghiên cứu này, tác phẩm Lê Văn Nghĩa khai phá nhiều cơng trình nghiên cứu khác hoạt động giảng dạy 138 PHỤ LỤC Danh mục tác phẩm Lê Văn Nghĩa Lê Văn Nghĩa (2018) Chú chiếu bóng, nhà ảo thuật, tay đánh bài, tụi nít xóm nhỏ Sài Gịn năm Tp.HCM: Trẻ Lê Văn Nghĩa (2018) Tụi lớp Nhứt trường Bình Tây, viết máy chó nhỏ Tp.HCM: Trẻ Lê Văn Nghĩa (2018) Nỗi buồn đàn ông Tp.HCM: Trẻ Lê Văn Nghĩa (2019) Mùa hè năm Petrus Tp.HCM: Trẻ Lê Văn Nghĩa (2019) Sài Gịn dịng sơng tuổi thơ Tp.HCM: Trẻ Lê Văn Nghĩa (2019) Sài Gòn khâu lại mảnh thời gian Tp.HCM: Trẻ Lê Văn Nghĩa (2020) Sài Gòn chuyện xưa mà chưa cũ Tp.HCM: Trẻ Lê Văn Nghĩa (2021) Mùa tiểu học cuối Tp.HCM: Kim Đồng Lê Văn Nghĩa (2021) Điệp viên Không Không Thấy nhà thơ Thần Giáng Tp.HCM: Tổng Hợp Lê Văn Nghĩa (2021) Điệp viên Không Không Thấy Đại Văn Mỗ Tp.HCM: Tổng Hợp 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Ngữ văn tập Bình Dương: Giáo dục Việt Nam Bùi Thanh Truyền (Chủ biên) (2012) Giáo trình Văn học Huế: Đại học Huế Đồn Thanh Hương, Hồ Hữu Nhựt, Nguyễn Đình Tư (1999) Lược sử 300 năm Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh (1698 - 1998) Tp HCM: Trẻ Hoàng Phê (chủ biên) (2000) Từ điển Tiếng Việt Đà Nẵng: Đà Nẵng Huỳnh Như Phương (2014) Lí luận văn học (nhập môn) Tp.HCM: ĐHQG Tp.HCM Huỳnh Như Phương (2021, ngày 26 tháng 7) Tuổi trẻ Lê Văn Nghĩa cõi nhớ Sài Gòn, trang 15 Huỳnh Như Phương (2021) Tác phẩm thể loại văn học Tp.HCM: Đại học Quốc gia Tp.HCM Huỳnh Như Phương (2022, ngày 28 tháng 7) Tạp chí Văn nghệ TP.HCM Lê Văn Nghĩa năm xa, trang 34-35 Lã Thị Bắc Lý (2011) Giáo trình Văn học trẻ em Hà Nội: Đại học Sư phạm Hà Nội Lại Nguyên Ân (2017) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: Văn học Lam Điền (2021, ngày 26 tháng 7) Tuổi trẻ Cười Vĩnh biệt bút châm biếm trào phúng đặc sắc, trang 15 Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2003) Mĩ học đại cương Tp.HCM: Giáo dục Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ (chủ biên) (2021) Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Tp.HCM: ĐHSP TP HCM Nguyễn Xn Kính (Chủ biên) (2019) Văn hóa Việt Nam (1945 – 1975) Hà Nội: Hồng Đức Nguyễn Thị Bích Hồng, Võ Văn Nam Giáo dục học đại cương Tp HCM: ĐHSP Tp.HCM 140 Nguyễn Văn Dân (2006) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Hạnh (2012) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Phạm Văn Quang (2019) Xã hội học Văn học – Một số vấn đề Tp.HCM: Đại học Quốc gia Tp.HCM Phương Lựu (2012) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: ĐHSP Trần Hậu Kiểm (1997) Giáo trình đạo đức học Hà Nội: Chính trị Quốc gia Hà Nội Trần Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Uyên Thy (2021) Giáo trình tâm lí đại cương Tp.HCM: ĐHSP Tp.HCM Trần Thái Học (chủ biên) (2016) Mỹ học tiếp nhận Văn học Việt Nam Tp.HCM: Văn học Trần Đình Sử (2007) Giáo trình Dẫn luận thi pháp học Huế: Đại học Huế Trần Đình Sử (Chủ biên) (2018) Tự học: lý thuyết ứng dụng Hà Nội: Giáo dục Trần Đình Sử (chủ biên) (2020) Lí luận văn học: tác phẩm thể loại văn học Tp.HCM: Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Ngọc Diễm (Luận văn thạc sĩ, 2021) Con người Sài Gòn truyện dài Lê Văn Nghĩa Bảo vệ trường Đại học Sài Gòn, TP.HCM Đào Thị Hoa (Luận văn thạc sĩ, 2022) Tuổi trẻ học đường tiểu thuyết Lê Văn Nghĩa Bảo vệ trường Đại học Sài Gòn, TP.HCM Châu Minh Hùng (2020, ngày 25 tháng 4) Đặc trưng văn học cho thiếu nhi từ góc độ tiếp nhận Truy xuất từ: http://caohocvan16qnu.blogspot.com/2020/04/1.html (31/10/2022) Dương Thành Truyền (2021, 27 tháng 7) Bái vọng tiễn biệt nhà báo Lê Văn Nghĩa – Một người Sài Gòn Sài Gòn Truy xuất từ: https://tuoitre.vn/bai-vongtien-biet-nha-bao-le-van-nghia-mot-nguoi-sai-gon-rat-sai-gon20210726205322209.htm (13/12/2021) 141 Hoa Quỳnh (2021, ngày 26 tháng 7) Nhà văn Lê Văn Nghĩa tâm hồn Sài Gòn Truy xuất từ: https://suckhoedoisong.vn/nha-van-le-van-nghia-va-tam-honsai-gon-169198257.htm (31/10/2022) Hồ Sơn (2019, ngày 12 tháng 5) Viết cho tuổi thiếu niên Truy xuất từ: https://www.sggp.org.vn/viet-gi-cho-tuoi-thieu-nien-592488.html (5/11/2021) Huỳnh Vân (2014) Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học lịch sử tiếp nhận Truy xuất từ: https://xhtt.vhu.edu.vn/vi/nghien-cuu-khoa-hoc-1/hans-robert-jausslich-su-van-hoc-la-lich-su-tiep-can-1 (5/11/2021) Huỳnh Vân (2014) Vấn đề tầm đón đợi xác định tính nghệ thuật mỹ học tiếp nhận Hans Robert Jauss Truy xuất từ: https://xhtt.vhu.edu.vn/vi/van-de-tam-don-doi-va-xac-dinh-tinh-nghe-thuattrong-my-hoc-tiep-nhan-cua-hans-robert-jauss/van-de-tam-don-doi-va-xacdinh-tinh-nghe-thuat-trong-my-hoc-tiep-nhan-cua-hans-robert-jauss (5/11/2021) Lam Điền (2021, 25 tháng 7) Vĩnh biệt nhà văn – nhà báo – anh Hai Cù Nèo Lê Văn Nghĩa” Truy xuất từ: https://tuoitre.vn/vinh-biet-nha-van-nha-bao-anhhai-cu-neo-le-van-nghia-20210725210845298.htm (13/12/2021) Lê Minh Quốc (2012, ngày tháng 12) Bất ngờ với Lê Văn Nghĩa Truy xuất từ: https://tuoitre.vn/bat-ngo-voi-le-van-nghia-523751.htm (5/11/2021) Lê Thiếu Nhơn (2017, ngày tháng 6) Đánh thức vẻ đẹp tuổi thơ Truy xuất từ: https://www.sggp.org.vn/danh-thuc-ve-dep-tuoi-tho-448403.html (5/11/2021) Lê Thiếu Nhơn (2021, tháng 10) Lê Văn Nghĩa biết cười dám cười Truy xuất từ: https://vanchuongthanhphohochiminh.vn/nha-van-le-van-nghia-giuabiet-cuoi-va-dam-cuoi-1 (13/12/2021) Mai Bửu Minh (2019, ngày 14 tháng 6) Đôi điều sáng tác văn học cho độc giả tuổi thiếu nhi, thiếu niên, tuổi lớn Truy xuất từ: http://vannghe.angiang.gov.vn/doi-dieu-ve-sang-tac-van-hoc-cho-doc-giatuoi-thieu-nhi-thieu-nien-tuoi-moi-lon/ (31/10/2022) 142 Nguyễn Đông Thức (2021, 26 tháng 7) Lê Văn Nghĩa: chạy đua liệt dừng lại Truy xuất từ: https://tuoitre.vn/yen-nghi-nhe-le-van-nghia-mot-doicam-but-mot-doi-tai-hoa-20210726145327455.htm (13/12/2021) Nguyễn Thị Thanh Hương (2016, ngày 19 tháng 7) Về định nghĩa văn học thiếu nhi Truy xuất từ: http://vanhoanghethuat.vn/ve-dinh-nghia-van-hoc-thieunhi.htm (31/12/2022) Phạm Chu Sa (2021, ngày 31 tháng 10) Nhớ Lê Văn Nghĩa Truy xuất từ: https://www.nguoiduatin.vn/nho-le-van-nghia-a532228.html (5/11/2021) Trần Thị Minh Nguyệt (2014, ngày 28 tháng 5) Cán thư viện thiếu nhi tiến trình hội nhập quốc tế Truy xuất từ: https://hvtc.edu.vn/tabid/558/catid/143/id/15800/Can-bo-thu-vien-thieu-nhitrong-tien-trinh-hoi-nhap-quoc-te-/Default.aspx Tuấn Thịnh (2014, ngày 30 tháng 6) Nhà văn Lê Văn Nghĩa: Viết sách thiếu nhi để người già bồi hồi Truy xuất từ: https://www.nxbtre.com.vn/en/news/nguyenduong-hung-tien-nguyen-hoang-4594/nha-van-le-van-nghiaviet-sach-thieunhi-de-nguoi-gia-boi-hoi-2704.html (5/11/2021) Võ Văn Nhơn, Nguyễn Bảo Châu (2021, ngày tháng 8) Văn học tuổi lớn Việt Nam Truy xuất từ: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghiencuu/ (5/11/2021)

Ngày đăng: 13/11/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w