Tích hợp văn hóa vào học phần văn học việt nam trung đại dành cho ngành việt nam học (văn hóa du lịch)

147 1 0
Tích hợp văn hóa vào học phần văn học việt nam trung đại dành cho ngành việt nam học (văn hóa du lịch)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HỊA BÁO CÁO TỔNG KẾT TÍCH HỢP VĂN HĨA VÀO HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI DÀNH CHO NGÀNH VIỆT NAM HỌC (VĂN HÓA DU LỊCH) Mã số: KHXH-19.17 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Khánh Hòa Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Kim Thu Khánh Hòa, tháng 11 năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA BÁO CÁO TỔNG KẾT TÍCH HỢP VĂN HĨA VÀO HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI DÀNH CHO NGÀNH VIỆT NAM HỌC (VĂN HÓA DU LỊCH) Mã số: KHXH-19.17 Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Kim Thu Khoa: Khoa học Xã hội Nhân văn Khánh Hòa, tháng 11 năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Mục tiêu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc đề tài 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 13 1.1 Mối quan hệ văn hóa với văn học 13 1.1.1 Văn hóa tảng văn học, văn học phận văn hóa 13 1.1.2 Văn học sáng tạo giá trị cho văn hóa 15 1.2 Văn hóa dân gian văn hóa bác học 17 1.2.1 Điểm khác văn hóa dân gian văn hóa bác học 17 1.2.2 Điểm gặp gỡ văn hóa dân gian văn hóa bác học 18 1.3 Tích hợp dạy học tích hợp 20 1.3.1 Khái niệm 20 1.3.2 Vai trị, ý nghĩa tích hợp dạy học 22 1.3.3 Các nguyên tắc tích hợp 22 1.4 Học phần Văn học Việt Nam trung đại chương trình đào tạo ngành Việt Nam học 24 1.4.1 Vị trí, vai trị, mục tiêu học phần 24 1.4.2 Mục tiêu chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành Việt Nam học 25 1.4.3 Thực trạng dạy học học phần 26 1.4.4 Tiềm dạy học tích hợp học phần 27 CHƯƠNG 2: TÍCH HỢP CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA DÂN GIAN TRONG HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI 29 2.1 Tích hợp quan niệm, tư tưởng dân gian 30 2.1.1 Nhận thức người 30 2.1.2 Tư tưởng yêu nước 33 2.1.3 Tư tưởng yêu thương người 34 2.1.4 Quan niệm thẩm mĩ 36 2.2 Tích hợp tín ngưỡng dân gian 39 2.2.1 Tín ngưỡng thờ cúng 39 2.2.2 Tín ngưỡng phồn thực 41 2.3 Tích hợp phong tục, tập quán dân gian 44 2.3.1 Phong tục giao thiệp 44 2.3.2 Phong tục lễ Tết 46 2.4 Định hướng vận dụng tích hợp giá trị văn hóa dân gian học phần 50 2.4.1 Xác định địa mục tiêu dạy học tích hợp 50 2.4.2 Vận dụng số hình thức, phương pháp dạy học tích hợp 60 CHƯƠNG 3: TÍCH HỢP CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA BÁC HỌC TRONG HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI 74 3.1 Tích hợp hệ tư tưởng giao lưu, tiếp biến 74 3.1.1 Tư tưởng Nho giáo 74 3.1.2 Tư tưởng Phật giáo 91 3.1.3 Tư tưởng Đạo giáo 98 3.2 Định hướng vận dụng tích hợp giá trị văn hóa bác học học phần 107 3.2.1 Xác định địa mục tiêu dạy học tích hợp 107 3.2.2 Vận dụng số hình thức, phương pháp dạy học tích hợp 118 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung đề tài: Tích hợp văn hóa vào học phần Văn học Việt Nam trung đại cho ngành Việt Nam học (Văn hóa Du lịch) kết nghiên cứu cá nhân Các kết đề tài trung thực, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm sản phẩm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài Trần Thị Kim Thu DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT (Xếp theo vần A, B, C) GV: Giảng viên SV: Sinh viên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Trường Đại học Khánh Hòa đào tạo hai chương trình Việt Nam học bậc đại học: Hướng dẫn du lịch Văn hóa Du lịch Trong ngành Việt Nam học (Văn hóa Du lịch) ngành khoa học nghiên cứu đất nước người Việt Nam từ thành tố văn hóa lịch sử, địa lí, phong tục, tập qn, ngơn ngữ, văn học, tư tưởng, tơn giáo Từ góc độ chương trình đào tạo, ngành Việt Nam học theo hướng văn hóa du lịch, việc lựa chọn học phần văn học yêu cầu tất yếu Văn học trung đại phận quan trọng văn học Việt Nam Thời kì văn học phong kiến trải qua mười kỉ có thành tựu to lớn, góp phần tạo nên diện mạo văn học nước nhà Bởi Văn học Việt Nam trung đại chọn để xây dựng thành học phần thuộc nhóm kiến thức sở chương trình đào tạo ngành Việt Nam học Trường Đại học Khánh Hòa Văn học trung đại giảng dạy số ngành đào tạo khoa học xã hội nhân văn nhà trường Sư phạm Ngữ văn, Văn học (Văn học, Báo chí – truyền thơng), Việt Nam học Nội dung học phần thiết kế phù hợp với mục tiêu đào tạo ngành Nội dung học phần Văn học Việt Nam trung đại cho chương trình đào tạo ngành Việt Nam học lựa chọn đặc sắc, tiêu biểu qua bốn giai đoạn: Văn học Việt Nam kỉ X – XIV với thơ văn Lý – Trần, Văn học Việt Nam kỉ XV – XVII với tác giả Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Văn học Việt Nam kỉ XVIII – nửa đầu XIX với tác giả Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Văn học Việt Nam nửa cuối thể kỉ XIX với tác giả Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Đình Chiểu Tuy nhiên, thực tế diễn tạo trăn trở cho người dạy Nhiều sinh viên băn khoăn việc cần thiết học phần văn học với ngành đào tạo hay học phần khó cảm, khơng hứng thú học tồn tác phẩm chữ Hán chữ Nơm xưa cũ Điều chứng tỏ người học chưa nhìn nhận đắn vai trị vị trí học phần chương trình đào tạo ngành Vì vậy, việc tìm cách thức dạy học học phần phù hợp để nâng cao hiệu đào tạo việc làm cần thiết Chương trình đào tạo ngành Việt Nam học có chuẩn đầu vị trí việc làm thuộc hai lĩnh vực du lịch văn hóa Trong q trình học, sinh viên tập trung chủ yếu đến hai lĩnh vực Người dạy cần tìm hiểu đặc điểm tâm lý đối tượng để có hình thức dạy học phù hợp Một hình thức dạy văn học ứng dụng theo định hướng tích hợp Dạy học tích hợp nội dung giáo dục đại quan tâm huy động kiến thức liên ngành, làm bật vấn đề dạy học cách gần gũi, sống động, thực tế đặc biệt phát huy lực người học Dựa vào đặc điểm đối tượng tiếp nhận đặc thù học phần, chúng tơi chọn tích hợp với giá trị văn hóa tiêu biểu thuộc hai nhóm giá trị văn hóa dân gian văn hóa bác học Quá trình phát triển giá trị văn hóa dân gian q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa mở giá trị mẻ mà bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Các giá trị xuất rõ nét thời kì văn học trung đại góp phần quan trọng tạo nên diện mạo văn hóa Việt Nam Thơng qua lăng kính văn hóa, sinh viên ngành Việt Nam học cảm thụ nghệ thuật sâu sắc hơn, phát huy sở trường ngành nghề để nhận diện khai thác giá trị văn hóa dân tộc cách dễ hiểu dễ cảm Trong đó, việc lồng ghép, phối kết kiến thức văn hóa để làm sáng đẹp văn học nội dung trọng tâm giảng viên cần nghiên cứu để dạy học phù hợp Thực tế cho thấy đề tài nghiên cứu có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn Kết nghiên cứu trước hết đóng góp đáng kể cho hoạt động dạy học văn chương học phần Văn học trung đại Việt Nam Đề tài giúp cho sinh viên ngành Việt Nam học nói chung sinh viên ngành khoa học xã hội nói riêng tích lũy vốn kiến thức văn hóa để phục vụ cho học tập phát triển công việc hướng dẫn du lịch, quản lý văn hóa, nghiên cứu, giảng dạy văn học, làm báo chí, truyền thơn sau Đề tài tạo tiền đề cho vấn đề nghiên cứu chuyên sâu tác giả, tác phẩm tiêu biểu thời kì văn học Việt Nam trung đại; tạo tiền đề cho đề tài khác phát triển chương trình đào tạo ngành Việt Nam học Chẳng hạn tích hợp văn hóa học phần Văn học dân gian Việt Nam, Văn học đại Việt Nam Ngoài ra, đề tài tài liệu nghiên cứu tham khảo cho giáo viên Ngữ văn người quan tâm Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Khai thác vấn đề khoa học xã hội với cách tiếp cận tích hợp nhà nghiên cứu vận dụng từ lâu Nhiều nhà nghiên cứu chọn góc độ văn hóa để tiếp cận vấn đề văn học Thơng qua lăng kính vẻ đẹp văn chương nghệ thuật giá trị văn hóa nhận diện, khai thác cách sâu sắc thú vị Đến có nhiều cơng trình lớn nhỏ nghiên cứu tích hợp văn học Việt Nam thời kì trung đại nhiều nội dung khác 2.1 Các nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa Trước hết nghiên cứu văn học trung đại góc nhìn văn hóa nói chung Tiểu luận Nho giáo văn học nghệ thuật (Nxb Giáo dục, 1981) Về ảnh hưởng Nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại (Nxb Giáo dục, 1983) giáo sư Trần Đình Hượu giải mã ảnh hưởng Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại mang tính hệ thống với nhiều nhận định sâu sắc Ngồi hai tiểu luận trên, tác giả cịn loạt viết nói tới ảnh hưởng Nho giáo in chung thành sách Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại (Nxb Giáo dục, 1999) đặc điểm giai đoạn văn học kể từ đầu Lê đến cuối Nguyễn Ông nêu hình mẫu nhà Nho (hành đạo, ẩn dật, tài tử) giả thuyết cho đề tài Với độ bao quát tính hệ thống đề tài nhà nghiên cứu vượt qua giáo sư Trần Đình Hượu có Đỗ Lai Thúy Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực (Nxb Văn hóa Thơng tin, 1999) tiếp cận thơ Hồ Xuân Hương từ tín ngưỡng phồn thực Cách tiếp cận này, theo tác giả, mặt khắc phục hạn chế cách tiếp cận trước, đồng thời khơng phủ nhận, loại bỏ phương pháp có mà biến chúng thành trường hợp cụ thể, việc giải bình diện cụ thể thơ Hồ Xuân Hương Đỗ Lai Thuý từ nhãn quan lễ hội phồn thực để cắt nghĩa, lý giải nội dung triết lý, thẩm mỹ, độc đáo tiếng cười thơ Hồ Xuân Hương: “Tiếng cười thơ Hồ Xuân Hương, tiếng cười tự do, tiếng cười giải phóng, tiếng cười hồ đồng, hố giải thiêng tục, đưa người trở lại nguồn cội, soi sáng ý thức người chiến thắng nỗi sợ hãi…” [49, tr.67] Góc nhìn vừa có tác dụng giúp tác giả có phát mẻ thơ Hồ Xuân Hương, mặt khác lại giải thích triệt để phát hiện, khám phá, tiên cảm nhà nghiên cứu, phê bình trước hành trình khám phá thơ nữ sĩ Trần Nho Thìn khảo luận Văn học trung đại Việt Nam nhìn văn hóa (Nxb Giáo dục, 2007) cho nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam từ phạm trù văn hóa trung tránh đại hóa văn học dân tộc Ở chương thứ nhất, tác giả đưa khái niệm văn hóa học cách nhìn nhận văn học từ hệ quy chiếu văn hóa học Chương thứ hai, vấn đề văn học Việt Nam trung đại tác giả tiếp cận giải theo sở văn hóa học độc đáo, phần Truyện Kiều Nguyễn Du Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi có trang viết sâu sắc giá trị Ở chương cuối, với “sự thể nghiệm mang tính bước đầu việc tiếp cận văn học phương pháp văn hóa học” giai đoạn văn học Việt Nam đầu kỉ XX lại lên sinh động Bằng cách so sánh đối chiếu hai cặp khái niệm cũ - mới, sở đặc trưng văn hóa, tác giả vạch hàng loạt vấn đề giai đoạn giao thời nhạy cảm văn học nước ta, giai đoạn mà cũ dần lùi lại để tiến lên [44] Quyển sách sản phẩm giá trị trình lao động công phu, nghiêm túc khoa học Tác giả Huỳnh Như Phương viết Văn học văn hóa truyền thống cho “văn học gương văn hóa” Ơng cịn khẳng định: “Văn học nghệ thuật với triết học, trị tơn giáo, đạo đức, phong tục phận hợp thành chỉnh thể cấu trúc văn hóa” [36] Nếu văn hóa thể quan niệm cách ứng xử người trước giới văn học hoạt động lưu giữ thành sáng tạo cách sinh động Để có thành đó, văn hóa dân tộc nhân loại trải qua nhiều chặng đường tìm kiếm, chọn lọc, bảo tồn phát triển để hình thành giá trị xã hội Văn học vừa chặng đường tìm kiếm, vừa nơi định hình giá trị Có thể nói văn học văn hóa lên tiếng ngơn ngữ nghệ thuật Bài viết nhiều đọc giả văn học đón nhận đồng tình Trên tạp chí khoa học số năm 2015 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đồn Thị Thu Vân – chuyên gia văn học trung đại từ kỉ X – XV, có viết sâu sắc Thơ Nơm Nguyễn Trãi truyền thống văn hóa Việt Từ khảo sát tập thơ Quốc âm thi tập, nghiên cứu nhận diện giá trị văn hóa tiêu biểu lối sống hịa hiếu, trọng tình, yêu mến hòa hợp với thiên nhiên, ứng xử linh hoạt, trọng thực tế người Việt Từ tác giả khái quát giá trị văn hóa dân tộc từ danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi Bài nghiên cứu Giá trị văn hóa Văn học Việt Nam đăng trang blog giáo sư Trần Đình Sử (6/3/2017) độc giả tiếp nhận tích cực Với góc nhìn văn học phận quan trọng văn hóa, tác giả nghiên cứu từ khái niệm văn hóa, giá trị văn hóa, giá trị văn hóa văn học nhận diện giá trị văn hóa tiêu biểu văn học thời kì trung đại đại Ở thời kì văn học, nghiên cứu khảo sát tác giả, tác phẩm tiêu biểu để khai thác giá trị văn hóa văn học dân tộc Việt Nam như: văn hoá khẳng định tính độc lập tự chủ dân tộc; giá trị văn hoá Phật giáo thể văn học Thiền tơng thời Lí - Trần; tư tưởng ghét chiến tranh, u hồ bình, u thiên nhiên, lí tưởng sống tự tự tại, không ham danh lợi; tinh thần nhân văn, khẳng định quyền sống, nhu cầu hưởng hạnh phúc người, tinh thần đấu tranh chống áp bức, bất công, thái độ khoan dung thân phận

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan