1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp các môn khoa học xã hội trong việc dạy học ngữ văn ở trường trung học cơ sở

109 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 5,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ VÂN TÍCH HỢP CÁC MƠN KHOA HỌC XÃ HỘI TRONG VIỆC DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ VÂN TÍCH HỢP CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI TRONG VIỆC DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 814.01.11 Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Tứ Nghệ An, năm 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Từ ngữ viết tắt Viết tắt Dạy học tích hợp DHTH Giáo dục Đào tạo GD-ĐT Giáo dục phổ thông GDPT Giáo viên Khoa học xã hội Học sinh Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Trung học sở THCS GV KHXH HS MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Khái quát việc nghiên cứu tích hợp hoạt động dạy học môn Ngữ Văn trường phổ thông 2.2 Khái quát việc nghiên cứu sử dụng môn học khoa học xã hội vào việc dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở 2.3 Nhận xét chung Mục đích nghiên cứu Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.3 Phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Những đóng góp luận văn 6.1 Đóng góp lý luận 6.2 Đóng góp thực tiễn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận việc tích hợp mơn học khoa học xã hội vào việc dạy học Ngữ văn trường trung học sở 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ sở lý luận việc tích hợp môn khoa học xã hội vào việc dạy học Ngữ văn trường trung học sở 1.1.2.1 Cơ sở triết học việc dạy học tích hợp dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở 1.1.2.2 Cơ sở giáo dục học việc dạy học tích hợp dạy học mơn Ngữ văn trường trung học sở 1.1.2.3 Cơ sở tâm lý học việc dạy học tích hợp dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở 1.1.2.4 Việc dạy học tích hợp dạy học Ngữ văn trung học sở 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tích hợp mơn khoa học xã hội vào việc dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở 1.2.1 Chương trình dạy học văn mơn Ngữ văn trường trung học sở liên quan đến nội dung môn học khoa học xã hội 1.2.2 Thực trạng việc tích hợp môn học khoa học xã hội vào việc dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở Tiểu kết chương Chương NHỮNG YÊU CẦU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP CÁC MƠN HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀO DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Yêu cầu chung việc tích hợp môn học khoa học xã hội vào việc dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở 2.1.1 Yêu cầu bám sát mục tiêu dạy học môn Ngữ văn 2.1.2 Yêu cầu đảm bảo đặc trưng môn Ngữ văn 2.1.3 Yêu cầu phù hợp với đối tượng học sinh trung học sở 2.1.4 Yêu cầu đảm bảo tính khả thi, hiệu hoạt động dạy học trường trung học sở 2.2 Nội dung tích hợp mơn học khoa học xã hội vào việc dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở 2.2.1 Tích hợp nội dung mơn học Lịch sử việc dạy học môn Ngữ văn 2.2.2 Tích hợp nội dung mơn Địa lý việc dạy học mơn Ngữ văn 2.2.3 Tích hợp nội dung môn học Giáo dục công dân việc dạy học mơn Ngữ văn 2.2.4 Tích hợp nội dung khoa học xã hội hoạt động giáo dục khác vào việc dạy học mơn Ngữ văn 2.2.5 Vấn đề tích hợp nội dung môn Ngữ văn việc dạy học môn học khoa học xã hội trường trung học sở 2.3 Phương pháp tích hợp mơn học khoa học xã hội vào việc dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở 2.3.1 Tích hợp việc làm ngữ liệu dạy học môn Ngữ văn 2.3.2 Tích hợp việc rèn luyện kỹ (nghe, đọc, nói, viết) mơn Ngữ văn giáo dục phẩm chất, lực cho học sinh 2.3.3 Tích hợp việc tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn 2.3.4 Tích hợp việc kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn Tiểu kết chương Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm sư phạm 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm sư phạm 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiêm 3.3.1 Bài dạy thứ 3.3.2 Bài dạy thứ hai 3.3.3 Bài dạy thứ ba 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Mục đích đánh giá 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Sự phát triển khoa học - kỹ thuật cách mạng 4.0 thời đại ngày làm cho tri thức người ngày phát triển nhanh phân hóa thành nhiều lĩnh vực khác Thực trạng tác động tới hoạt động giáo dục - đào tạo (GD-ĐT), lực người điều kiện thời gian có hạn, làm cho việc tiếp cận kiến thức, kỹ năng, thái độ người khó khăn thực tế tiếp thu hết Bốn trụ cột giáo dục (GD) kỷ 21 “học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” quốc gia triển khai với mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp khác GD dạy học tích hợp hình thức áp dụng nhiều quốc gia giới, có Việt Nam, nhằm phát triển phẩm chất, lực người học Xu hướng dạy học tích hợp áp dụng vào trường học Việt Nam nhiều năm trước đây, nhằm đảm bảo hài hòa tri thức, kỹ nhân cách; trình độ; mơn học; người dạy; yếu tố nhà trường;… Chương trình Ngữ văn Tiếng Việt trước (Văn học - Làm văn- Tiếng Việt) xây dựng tách rời, độc lập, từ sau năm 2000 xây dựng theo hướng tích hợp nội dung mơn học Khơng thế, với tư cách hệ thống môn học nhà trường nhằm hướng tới thực mục tiêu chung GD, mơn học có mối quan hệ mật thiết với kiến thức, nội dung, phương pháp,… Đặc biệt, điều thể mơn ngành (trong khoa học tự nhiên Tốn học, Vật lý, Hóa học có mối quan hệ với nhau; mơn học Tốn học, Hóa học, Sinh học có mối quan hệ với nhau; khoa học xã hội mơn Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục cơng dân có mối quan hệ với nhau) Điều cho phép sử dụng kiến thức môn học phục vụ cho việc dạy học môn học khác ngược lại, với điều kiện đảm bảo định - Chương trình GD phổ thông [4] xây dựng theo hướng liên kết, tích hợp mơn học ngày nhiều, chí số môn học trở thành nội dung dạy học tích hợp mơn học Vì vậy, việc nghiên cứu sử dụng tích hợp nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ môn học khác chương trình GD phổ thơng điều cần thiết, quan trọng thực - Trong chương trình dạy học trường trung học sở (THCS), việc phối hợp, sử dụng kiến thức môn học lại điều kiện cần thiết sử dụng cách thuận lợi Nhiều giáo viên (GV) giảng dạy trường THCS trước đào tạo theo mơ hình GV hai mơn (Văn - Sử, Sử - Địa, Văn – Giáo dục công dân, Tốn - Lý, Lý – Hóa, Hóa - Sinh…), đủ điều kiện để giảng dạy tích hợp nhằm phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh (HS); nâng cao chất lượng GD toàn diện, trọng GD lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Mục tiêu đổi chương trình, sách giáo khoa GD phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu GD phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển GD nặng truyền thụ kiến thức sang GD phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hoà đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm HS [12] - Trong thực tế, việc sử dụng phối hợp môn học trường THCS GV thực hiện, có việc sử dụng kiến thức môn khoa học xã hội phục vụ cho việc dạy học môn Ngữ văn Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi GD nay, việc sử dụng nhiều hạn chế, nội dung, phương pháp điều kiện để thực đảm bảo chất lượng, hiệu Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Tích hợp mơn khoa học xã hội việc dạy học Ngữ văn trường trung học sở” làm đề tài nghiên cứu, nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học môn Ngữ văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Khái quát việc nghiên cứu tích hợp hoạt động dạy học môn Ngữ Văn trường phổ thông - Mối quan hệ liên môn khoa học nói chung chương trình GD phổ thông quy luật tất yếu, tồn từ lâu Sự hình thành, phát triển khoa học tự nhiên khoa học xã hội trước làm cho mối quan hệ liên môn cang khẳng định “Văn sử bất phân” quy luật nhận thức giới trí thức thời trước Chính mối quan hệ liên mơn phản ánh tính biện chứng quy luật phát triển, mối liên hệ ràng buộc vật, tượng giới Chính điều sở để ngành GD, quan quản lý trường học cấu đội ngũ GV dạy hầu hết môn trường tiểu học, dạy mơn trường THCS (Tốn - Lý, Hóa - Sinh, Văn - Sử, Văn - Giáo dục công dân, Văn – Địa lý, ), dạy thêm mơn trường THPT Vấn đề tích hợp phân hóa chương trình GD phổ thơng [4] thể đặc trưng liên môn hoạt động dạy học, hoạt động GD trường phổ thông - Trong chương trình dạy học mơn Ngữ Văn trường phổ thơng, tính chất liên mơn thể nội dung phương pháp dạy học Nội dung mơn Ngữ Văn lồng ghép vấn đề lịch sử, trị, địa lý, văn hóa,…Sự phân chia thành thể loại văn đọc hiểu, văn thơng tin văn nhật dụng phản ánh mối quan hệ liên mơn Mặt khác, mối quan hệ liên môn dạy học môn Ngữ văn sử dụng phương pháp dạy học: sử dụng đồ tư (một phương pháp dạy học khoa học tự nhiên) , sử dụng cơng nghệ thơng tin (thiết bị kỹ thuật),… để dạy học mơn Ngữ văn Chính việc nghiên cứu dạy học liên mơn, tích hợp nội dung dạy học môn Ngữ văn trường phổ thơng nói chung trường THCS nói riêng quan tâm nghiên cứu Từ lâu, tác giả Nguyễn Khắc Phi có ý kiến vấn đề liên mơn (tích hợp) giới thiệu chương trình mơn Ngữ văn trường THCS Tác giả cho rằng, lâu nay, dù dạy tách ba phân môn, GV giàu kinh nghiệm ln có ý thức kết hợp chúng; nhiên, khơng chương trình hóa, hiệu kết hợp hạn chế Theo tác giả, tích hợp dạy ba phân mơn thể thống nhất, phân mơn vừa giữ sắc riêng, vừa hịa nhập với để hình thành tri thức kĩ Ngữ văn thống HS [21] Trong nhiều cơng trình nghiên cứu, tác giả Đỗ Ngọc Thống bàn tới việc dạy học Ngữ văn theo nguyên tắc tích hợp Tác giả trình bày ngun tắc tích hợp phân mơn ngun tắc tích hợp ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn Tác giả cho rằng, thường cố gắng khai khác ba nội dung Văn, Tiếng Việt, Làm văn; ba nội dung có liên quan nhau, làm sáng tỏ cho nhau; đầu học văn văn học theo yêu cầu kiến thức kĩ văn; hai dựa văn phần để dạy học theo yêu cầu nội dung Tiếng Việt; ba văn mà đáp ứng yêu cầu Tập làm văn [27] Trong viết khác, tác giả Đỗ Ngọc Thống bàn việc “xây dựng chương trình sách giáo khoa THCS mơn Ngữ Văn theo nguyên tắc tích hợp” [26]; việc “tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng mới” [28],… Các tác giả Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho biên soạn tài liệu “Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn PHỤ LỤC Phụ lục Đề thang điểm khảo sát lớp thực nghiệm lớp đối chứng việc sử dụng kiến thức môn khoa học xã hội vào dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở Đề số Đề kiểm tra khảo sát môn Ngữ văn (lớp 7): Thời gian 30 phút Sau học xong “Bánh trôi nước” (của Hồ Xuân Hương), em cho biết: (1) Em cho biết bối cảnh thời gian không gian đời thơ “Bánh trôi nước”? (2) Em cho biết nội dung thơ đó? (3) Từ nội dung, ý nghĩa “Bánh trôi nước”, em rút học vai trị, vị trí người phụ nữ sống nay? - Thang điểm: nội dung trả lời câu điểm, điểm hình thức trình bày Đề số Đề kiểm tra khảo sát môn Ngữ văn (lớp 9): Thời gian 30 phút Sau học xong thơ “Đồng chí” (của Chính Hữu), em cho biết: (1) Em cho biết bối cảnh thời gian không gian đời thơ “Đồng chí”? (2) Em cho biết nội dung, ý nghĩa thơ “Đồng chí”? (3) Cảm tưởng em hình ảnh anh lính Cụ Hồ sau học xong thơ “Đồng chí”? Thang điểm: nội dung trả lời câu điểm, điểm hình thức trình bày - Đề số Đề kiểm tra khảo sát môn Ngữ văn (lớp 9): Thời gian 30 phút Sau học xong “Rô bin xơn đảo hoang”, em cho biết: (1) Em cho biết bối cảnh thời gian không gian đời tác phẩm “Rô bin xơn đảo hoang” (2) Em cho biết nội dung tác phẩm “Rô bin xơn đảo hoang”? (3) Từ tác phẩm “Rô bin xơn đảo hoang”, em rút học việc rèn luyện kỹ sống sống nay? Thang điểm: nội dung trả lời câu điểm, điểm hình thức trình bày Phụ lục Thăm dị tính hiệu quả, khả thi việc áp dụng kiến thức môn khoa học xã hội vào việc dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở Để thực mục tiêu phát triển phẩm chất, lực học sinh công đổi giáo dục nay, tiến hành nghiên cứu việc vận dụng môn khoa học xã hội vào việc dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở Xin Thầy Cơ vui lịng cho biết ý kiến việc đánh dấu vào vấn đề sau đây: TT Nội dung đánh giá Mức độ hiệu Hiệu Bình Việc sử dụng mơn khoa học xã hội vào dạy học môn Ngữ văn có hiệu Việc sử dụng mơn khoa Khả thường hiệu thi quả, khả thi hay không? Không Mức độ khả thi Giới thiệu học xã hội vào dạy Giảng học môn dạy Ngữ văn có học hiểu Kiểm khả thi tra, quy đánh trình dạy giá học Bình Khơng thường khả thi Trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô! Phụ lục Giáo án giảng thực nghiệm bổ sung Tiết 99 : Văn LƯỢM (Tố Hữu) I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi sáng ý nghĩa cao hy sinh nhân vật Lượm - Tình cảm yêu mến, trân trọng tác giả dành cho nhân vật lượm - Các chi tiết miêu tả thơ tác dụng chi tiết miêu tả - Nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc 2.Kỹ - Đọc diễn cảm thơ - Đọc – Hiểu thơ có kết hợp miêu tả - tự biểu cảm - Phát phân tích biện pháp nghệ thuật 3.Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu mến, trân trọng người II Chuẩn bị giáo viên học sinh -Giáo viên:Giáo án, Sách giáo khoa, … -Học sinh: Học cũ, soạn III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ - Câu hỏi: Em đọc thuộc lòng khổ thơ đầu thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ cho cô biết nội dung nghệ thuật thơ? - Câu trả lời dự kiến: + Học sinh đọc thuộc khổ thơ đầu + Nội dung: Bài thơ thể lòng yêu thương bao la Bác Hồ đội nhân dân, tình cảm kính u, cảm phục đội, nhân dân ta Bác + Nghệ thuật: Lựa chọn thể thơ chữ kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm Lựa chọn sử dụng lời thơ giản dị có nhiều hình ảnh thể tình cảm chân thành Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình biểu cảm Bài Vào mới: Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu trở thành phố Huế - đánh Pháp liệt, tình cờ gặp bé liên lạc Lượm nhí nhảnh, vui tươi Ít lâu sau nhà thơ nghe tin Lượm anh dũng hi sinh đường công tác Xúc động nghẹn ngào nhớ thương, cảm phục, Tố Hữu viết thơ tự ghi lại chuyện Phân tích, giảng dạy tác phẩm Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu I Tìm hiểu chung chung - Gọi HS đọc thích SGK Tác giả, tác phẩm - HS đọc thích Hỏi: Qua việc tìm hiểu trước sau đọc thích, nêu hiểu biết em tác giả Tố Hữu? - Tố Hữu tham gia cách - Tố Hữu ( 1920- 2002) mạng từ sớm, bị quê Thừa Thiên Huế tù đày Tố Hữu nhà thơ Ông nhà cách mạng tiếng Ông nhà nhà thơ lớn thơ thơ tiêu biểu dòng thơ ca đại Việt Nam cách mạng Việt Nam Ông giữ nhiều chức vụ quan trọng hệ thống trị Việt Nam - Tác phẩm in tập Việt Bắc- thơ viết thời kì kháng Hỏi: Em cho biết hoàn cảnh đời tác chiến chống Pháp 19451954 - Bài thơ ông phẩm? sáng tác năm 1949 thời kì kháng chiến chống (1945- 1954) *GV hướng dẫn đọc: - HS lắng nghe Chú ý thay đổi giọng nhịp điệu thích hợp Giọng vui tươi sơi nổi, nhí nhảnh Tuy nhiên đoạn cuối giọng trang trọng chậm chút, giọng ngắt ngừng đặt biệt câu thơ hai tiếng GV đọc mẫu Đọc Pháp Gọi HS đọc nhận xét - HS lắng nghe GV ý cho HS số - HS đọc Ghi từ khó giải nghĩa từ khó đó: + Hiểm nghèo: nguy hiểm, gay go - HS ý theo dõi + Đường ra: Tố Hữu từ Huế miền Bắc công tác theo điều động trung ương - Bài thơ viết theo Thể thơ bố cục thể thơ, phương thức a Thể thơ biểu đạt nào? - Thể thơ chữ - Phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự kết hợp với miêu tả - Thể thơ chữ, nhịp thơ b Bố cục - Bài thơ chia 2/2 chẵn thành đoạn? Nội Chia làm đoạn - Phương thức biểu đạt: dung đoạn? biểu cảm, tự kết hợp với miêu tả -Bài thơ chia thành đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến “ - Đoạn 1: Cuộc gặp gỡ Cháu xa dần” : Cuộc tình cờ nhà thơ gặp gỡ tình cờ nhà Lượm thơ Lượm - Đoạn 2: Sự hi sinh + Đoạn 2: đến anh dũng Lượm “hồn bay đồng” : chuyến công tác hi sinh anh dũng Lượm chuyến cơng tác - Đoạn 3: Hình ảnh Lượm sống lòng tác giả + Đoạn 3: Cịn lại: hình người ảnh Lượm sống lịng tác giả người Hoạt động 2: Tìm hiểu II Tìm hiểu chi tiết chi tiết Hình ảnh bé Lượm lần gặp Gọi HS đọc khổ thơ - HS đọc tình cờ với nhà thơ đầu GV: Tác giả bé Lượm có gặp gỡ - HS lắng nghe tình cờ khơng hẹn trước hình ảnh Lượm để lại ấn tượng sâu đậm lòng tác giả *Thảo luận nhóm (3’) - Nhóm 1: Hình ảnh Lượm phần đầu miêu tả dáng điệu nào? + Cho đại diện nhóm Dáng điệu: loắt choắt (nhỏ bé) trả lời + Các nhóm cịn lại nhận + Chân: thoăn (nhanh nhẹn) xét, bổ sung + + GV chốt kiến thức -Nhóm 2: Hình ảnh Cái đầu: nghênh nghênh Lượm phần đầu + Cười híp mắt - Lượm bé hồn miêu tả cử nhiên, vui tươi, nhanh nào? + Má đỏ hồng quân biệt, Lượm yêu + Cho đại diện nhóm thích cơng việc liên lạc trả lời + Các nhóm cịn lại nhận Cử chỉ: chim chích (nhanh nhẹn, hồn xét, bổ sung + GV chốt kiến thức nhẹn, hoạt bát Đặc nhiên), nhảy đường vàng - Nhóm 3: Hình ảnh Lượm phần đầu miêu tả lời nói nào? + Cho đại diện nhóm Lời nói: Cháu liên trả lời + Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung lạc/Vui à/ Ở đồn Mang Cá/ Thích nhà (hồn nhiên, ngây thơ, chân thật) + GV chốt kiến thức - Nhóm 4: Hình ảnh Lượm phần đầu miêu tả trang phục nào? + Cho đại diện nhóm trả lời + Các nhóm cịn lại nhận Trang phục: xét, bổ sung + Ca lô đội lệch + GV chốt kiến thức + Cái xắc xinh xinh - Em cảm nhận →Thể tính chất liên tình cảm tác lạc bé Lượm giả thông qua việc khắc họa chân dung Lượm khổ thơ đầu? 10 - Em có nhận xét cách quan sát cách dùng từ ngữ để miêu tả Lượm tác giả Cách - Tình cảm yêu mến, trân - Tình cảm tác giả trọng yêu mến, trân trọng miêu tả làm bật bé Lượm nào? - Tác giả sử dụng từ - Tác giả quan sát trực tiếp mắt nhìn tai láy, hình ảnh so sánh làm cho hình ảnh Lượm lên cụ thể, GV: Với cách sử dụng nghe sử dụng nhiều từ sinh động khiến ta liên loạt từ láy gợi láy làm cho hình ảnh tưởng đến hình đặc sắc, hình ảnh so Lượm lên cụ thể, đội tí hon sánh độc đáo Lượm sinh động khiến ta liên lên thật ngộ nghĩnh, tưởng đến đội đáng u trẻ thơ Lời tí hon trị chuyện công việc giúp cảm phục GV: Ở phần thấy Lượm HS lắng nghe bé hồn nhiên, sáng, tác giả vơ q mến Vì tác giả lại có tình cảm trân 11 trọng, q mến Lượm vậy, trị ta tìm hiểu phần thơ - GV cho HS đọc thầm HS lắng nghe khổ thơ tiếp - Lượm làm cơng việc gì? Cơng việc nào? - Thể thơ thể rõ hình ảnh Lượm làm nhiệm vụ? - Trong từ ngữ thể thái độ hành động Lượm với cơng việc? - Em có nhận xét cách dùng từ tác giả? Câu chuyện Lượm HS đọc thầm - Lượm làm liên lạc, công việc gian khổ nguy hiểm 12 làm nhiệm vụ hi sinh Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo - Lượm làm công tác liên lạc Một công việc vô nguy hiểm Thư đề thượng khẩn - Hình ảnh Lượm nằm Sợ chi hiểm nghèo? cánh đồng lúa tay nắm chặt gợi cho em liên tưởng đến điều - “vụt qua”, “sợ chi” gì? Sử dụng động từ mạnh, miêu tả xác hành động dũng cảm Lượm ác liệt chiến tranh Lượm không run sợ Những cảm nghĩ em hi sinh Lượm? - Cái chết cao đẹp nhẹ nhàng bé hi sinh dũng cảm tuổi thiếu niên hồn nhiên, đầy hứa hẹn đời chắp cánh cách mạng - Lượm ngã xuống mãnh đất q hương tay bé cịn nắm chặt lúa 13 - Lượm không run sợ, dùng cảm vượt qua nguy hiểm, ác liệt chiến tranh với thái độ tâm hoàn thành nhiệm vụ nuôi lớn lên - Tại tác giả lại viết câu thơ đặc biệt: ngày, mảnh đất quê hương dang tay đón Lượm vào lòng “ Ra giấc ngủ dài Lượm ơi! ” - Các câu thơ tách Và: “ Lượm cịn khơng?” riêng thành khổ thơ diễn tả thành công cảm xúc tác giả vô Thành khổ thơ ngạc nhiên , bàng hoàng, - Lượm hi sinh đau đớn, nghẹn ngào riêng? cánh đồng quê thơm trân trọng trước GV: Tác giả hình dung mùi lúa, linh hồn em chết Lượm chết Lượm hóa thân vào làng quê, thiên thần bé bỏng vào thiên nhiên đất nước giấc ngủ nhẹ nhàng - Tâm trạng xúc động, tuổi thơ Về quê hương nỗi đau xót, nghẹn giống người mẹ hiền ngào tác giả ơm ấp Lượm vào lịng, Lượm tay em cịn níu giữ sống hay tin Lượm hy sinh HS lắng nghe níu giữ quê hương, chết gieo mầm cho sống Linh hồn em hóa thân vào non sơng Hình ảnh Lượm cịn đất nước sống mãi: GV gọi HS đọc khổ Hình ảnh bé Lượm vui tươi, hồn nhiên 14 thơ cuối sống lòng người dân nước - Việc tác giả lặp lại Việt khổ thơ đầu cuối thơ có ý nghĩa gì? GV: Bài thơ khắc họa thành cơng hình ảnh bé liên lạc hồn nhiên vui tươi, hoạt bát vô dũng cảm dù - HS đọc hi sinh hình ảnh - Khẳng định Lượm em in đậm sống thời lòng người gian lòng tác giả dân đất Việt người HS lắng nghe Củng cố, dặn dò: - Nhận xét đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa văn để chuẩn bị cho tổng kết luyện tập tiết - Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em bé Lượm hồn nhiên, anh dũng người yêu mến - Soạn đọc thêm: “Mưa” ( đọc diễn cảm, tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật miêu tả, nội dung văn bản) IV Rút kinh nghiệm 15 ... dạy học mơn Ngữ văn trường trung học sở 1.1.2.2 Cơ sở giáo dục học việc dạy học tích hợp dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở 1.1.2.3 Cơ sở tâm lý học việc dạy học tích hợp dạy học mơn Ngữ văn. .. Ngữ văn trường trung học sở 1.1.2.4 Việc dạy học tích hợp dạy học Ngữ văn trung học sở 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tích hợp môn khoa học xã hội vào việc dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở 1.2.1... PHÁP TÍCH HỢP CÁC MƠN HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀO DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Yêu cầu chung việc tích hợp mơn học khoa học xã hội vào dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở 2.1.1

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w