tích hợp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý xây dựng cơ sở dữ liệu đất lúa xã bắc sơn, huyện ân thi, tỉnh hưng yên

88 314 1
tích hợp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý xây dựng cơ sở dữ liệu đất lúa xã bắc sơn, huyện ân thi, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VƯƠNG LINH TÍCH HỢP VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT LÚA XÃ BẮC SƠN, HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ GIANG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có công bố công trình Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả NGUYỄN VƯƠNG LINH Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy cô giáo khoa Quản Lý Đất Đai thầy cô giáo trường truyền đạt cho kiến thức quý báu Xuất phát từ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Đặc biệt để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, có giúp đỡ chu đáo, tận tình TS Lê Thị Giang, thầy cô giáo môn Hệ thống thông tin đất đai, cô, chú, anh, chị UBND huyện, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên phòng ban khác tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn theo nội dung kế hoạch giao Luận văn chắn không tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp, bảo thầy, cô bạn để luận văn hoàn thiện Với lòng biết ơn, xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả NGUYỄN VƯƠNG LINH Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan sở liệu đất lúa 1.1.1 Tổng quan sở liệu, sở liệu đất đai 1.1.2 Cơ sở liệu đất lúa 1.2 Tổng quan công nghệ GIS Viễn thám 13 1.2.1 Tổng quan công nghệ GIS 13 1.2.2 Tổng quan công nghệ Viễn thám 16 1.2.3 Khả khai thác thông tin ảnh vệ tinh 24 1.2.4 Ứng dụng GIS Viễn thám công tác quản lý tài nguyên đất 29 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội 33 2.3.2 Tình hình sử dụng đất xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 33 2.3.3 Xây dựng sở liệu đất lúa 33 2.3.4 Đánh giá thực trạng sử dụng đất lúa 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 34 2.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 34 2.4.3 Phương pháp xây dựng CSDL đất lúa GIS 34 2.4.4 Phương pháp giải đoán ảnh lập đồ trạng sử dụng đất lúa 34 2.4.5 Phương pháp thống kê, so sánh 35 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 40 3.1.3 Thực trạng phát triển xã hội 42 3.2 Tình hình sử dụng đất xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 47 3.3 Xây dựng sở liệu đất lúa 50 3.3.1 Thu thập nội dung thông tin: 51 3.3.2 Phân tích nội dung liệu: 51 3.3.3 Thiết kế mô hình sở liệu 51 3.3.4 Chuẩn hóa chuyển đổi liệu 53 3.3.5 Xây dựng sở liệu 55 3.4 Đánh giá thực trạng sử dụng đất lúa 62 3.4.1 Xây dựng đồ trạng sử dụng đất lúa công nghệ Viễn thám 62 3.4.2 So sánh diện tích thực trồng lúa từ đồ trạng sử dụng đất lúa ảnh viễn thám 70 3.4.3 Nhận xét phương pháp tích hợp viễn thám hệ thống thông tin địa lý công tác xác định thực trạng sử dụng đất trồng lúa 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CSDL: Cơ sở liệu ETM+: Bộ cảm ETM+ Feature Class: Lớp thông tin Feature Dataset: Nhóm lớp thông tin GIS: Hệ thống thông tin địa lý TN&MT: Tài nguyên Môi trường TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân UNDP: Chương trình phát triển Liên hợp quốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Một số thông số kỹ thuật số loại ảnh vệ tinh SPOT 28 3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi năm 2014 47 3.2 Cấu trúc liệu thông tin lớp Khoanh đất trạng 55 3.3 Cấu trúc liệu thông tin lớp Địa danh 56 3.4 Cấu trúc liệu thông tin lớp Điểm kinh tế văn hóa xã hội 57 3.5 Cấu trúc liệu thông tin lớp Địa phận cấp xã 57 3.6 Cấu trúc liệu thông tin lớp Đường biên giới, địa giới 58 3.7 Cấu trúc liệu thông tin lớp Giao thông dạng vùng 59 3.8 Cấu trúc liệu thông tin lớp Thủy hệ dạng vùng 59 3.9 Cấu trúc liệu thông tin lớp Ranh giới đất trồng lúa 60 3.10 Các loại hình sử dụng đất xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi 63 3.11 Thực trạng sử dụng đất lúa xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi 70 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ phân lớp thông tin sở liệu đất đai 1.2 Vị trí CSDL đất lúa CSDL đất đai 11 1.3 Mô hình tổng thể CSDL đất trồng lúa quốc gia 12 1.4 Bộ phần mềm ứng dụng ArcGIS 15 1.5 Phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 17 1.6 Cộng gộp kênh ảnh Landsat – 2013 23 1.7 Tăng cường chất lượng ảnh cho ảnh LANDSAT8 23 3.1 Sơ đồ vị trí xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi 36 3.2 Quy trình xây dựng sở liệu 50 3.3 Mô hình, cấu trúc sở liệu đất trồng lúa 52 3.4 Quá trình chuyển đổi liệu dạng điểm sang *.shp 54 3.5 Quá trình tạo shapefile dạng vùng 54 3.6 Lớp Khoanh đất trạng 55 3.7 Lớp Địa danh 56 3.8 Lớp Điểm kinh tế văn hóa xã hội 57 3.9 Lớp Địa phận cấp xã 58 3.10 Lớp Đường biên giới, địa giới 58 3.11 Lớp Thủy hệ dạng vùng 59 3.12 Lớp Thủy hệ dạng vùng 60 3.13 Lớp Ranh giới đất trồng lúa 61 3.14 Bản đồ trạng sử dụng đất lúa xã Bắc Sơn 61 3.15 Ảnh cắt SPOT – 2014 xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi 63 3.16 Xây dựng tệp mẫu cho ảnh SPOT5 khu vực xã Bắc Sơn 64 3.17 Kết gộp lớp cho ảnh SPOT5 khu vực xã Bắc Sơn 64 3.18 Kết đánh giá độ xác tệp mẫu theo phương pháp Display Mean Plot Window Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 65 Page vii 3.19 Kết đánh giá độ xác tệp mẫu theo phương pháp Signature Separability 65 3.20 Kết phân loại ảnh SPOT5 xã Bắc Sơn 66 3.21 Kết lọc nhiễu ảnh phân loại SPOT5 xã Bắc Sơn 66 3.22 File tọa độ đánh giá độ xác tệp mẫu 67 3.23 Kết đánh giá độ xác ảnh SPOT5 khu vực xã Ân Thi 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nói riêng diễn ngày nhanh chóng, đặc biệt, năm gần đây, trình công nghiệp hóa đô thị hóa đẩy mạnh nhiều địa phương nước Trong trình đó, hàng vạn hecta đất nông nghiệp thu hồi để sử dụng vào mục đích chuyên dùng xây dựng khu công nghiệp, kinh tế, đô thị, xây dựng công trình sở hạ tầng công cộng Quan niệm phát triển công nghiệp, dịch vụ cách mà chưa ý mức đến hệ lụy tác động việc thu hồi đất chưa nhận thức vấn đề đảm bảo an ninh lương thực Theo cảnh báo Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), mực nước biển tăng 1m, Việt Nam 5% diện tích đất đai, 11% người nhà cửa, 7% sản lượng nông nghiệp 10% thu nhập quốc nội Do đó, để đáp ứng nhu cầu cấp bách việc quản lý đất trồng lúa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, việc xây dựng sở liệu đất trồng lúa nhu cầu cần thiết đóng vai trò quan trọng việc quản lý sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm mục đích diện tích đất trồng lúa đáp ứng yêu cầu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, nâng cao đời sống nhân dân Hệ thống thông tin địa lý (GIS) tổ chức tổng thể hợp phần: thiết bị, phần mềm, liệu, người tổ chức hệ thống thông tin, thiết kế hoạt động cách hiệu nhằm thu nhận, lưu trữ, điều khiển, phân tích, hiển thị toàn dạng liệu địa lý phục vụ giải lớp rộng lớn toán ứng dụng liên quan đến vị trí địa lý bề mặt trái đất GIS sử dụng công cụ kỹ thuật để giải vấn đề cấp thiết thời đại xu hướng biến đổi sử dụng đất, tình trạng triệt phá rừng, xuống cấp môi trường, vấn đề đô thị hoá, dự báo biến động khí hậu GIS cung cấp công cụ mạnh để xây dựng, tổ chức, xử lý quản lý liệu, từ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page + Display Mean Plot Window + Signature Separability Ta kết đánh giá độ xác cho tệp mẫu theo phương pháp cụ thể sau: Hình 3.18: Kết đánh giá độ xác tệp mẫu theo phương pháp Display Mean Plot Window Hình 3.19: Kết đánh giá độ xác tệp mẫu theo phương pháp Signature Separability Dựa kết đánh giá độ xác cho thấy độ tệp mẫu lựa chọn có độ xác tốt, đạt yêu cầu để sử dụng cho công tác giải đoán ảnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 3.4.1.5 Giải đoán ảnh viễn thám thành lập đồ sử dụng đất a Phân loại ảnh: từ menu cửa sổ ErDAS sử dụng công cụ Supervised Classification Trên hình xuất hộp thoại Supervised Classification cho phép lựa chọn ảnh cần phân loại, tệp mẫu xây dựng, tên đường dẫn xuất ảnh phân loại Lựa chọn phương pháp phân loại theo thuật toán xác xuất cực đại (Maximum likelihood) Hình 3.20: Kết phân loại ảnh SPOT5 xã Bắc Sơn Hình 3.21: Kết lọc nhiễu ảnh phân loại SPOT5 xã Bắc Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Sau có ảnh phân loại, ta tiến hành lọc nhiễu kết phân loại Sử dụng công cụ Neighborhood với pháp sử dụng Majority để gộp pixel lẻ tẻ phân loại lẫn lớp vào lớp chứa b Đánh giá độ xác phân loại ảnh Độ xác phân loại ảnh phụ thuộc vào độ xác vùng mẫu mà phụ thuộc vào mật độ phân bố ô mẫu Sau phân loại dựa tệp mẫu đạt độ xác kết lớp loại hình sử dụng đất Vậy để đánh giá độ xác kết phân loại này, tiến hành sử dụng thiết bị đo GPS cầm tay hãng Garmin cài đặt hệ tọa độ VN2000 để đối soát thực địa, kết file tọa độ đánh giá có định dạng *.txt với 70 điểm thực địa Các điểm đối soát thực địa thể sau: Hình 3.22: File tọa độ đánh giá độ xác tệp mẫu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Kết đánh giá độ xác phân loại ảnh thể ma trận sai số Ma trận thể sai số nhầm lẫn sang lớp khác (được thể theo hàng) sai số bỏ sót lớp mẫu (được thể theo cột) Do để đánh giá hai nguồn sai số có hai độ xác phân loại tương ứng: độ xác phân loại có tính đến sai số nhầm lẫn (do sai số nhầm lẫn gây nên) độ xác phân loại có tính đến sai số bỏ sót (do sai số bỏ sót gây nên) Để đánh giá tính chất sai sót phạm phải trình phân loại người ta dựa vào số Kappa (κ), số nằm phạm vi từ đến biểu thị giảm theo tỷ lệ sai số thực yếu tố phân loại hoàn toàn ngẫu nhiên r Chỉ số κ tính theo công thức sau: r N ∑ xii − ∑ ( xi + x+ i ) κ= i =1 i =1 r N − ∑ ( xi + x+ i ) i =1 Trong đó: N - Tổng số điểm lấy mẫu; r - Số lớp đối tượng phân loại; xii - Số điểm thực địa lớp thứ 1; xi+ - Tổng điểm thực địa lớp thứ i mẫu; x+i - Tổng điểm thực địa lớp thứ i sau phân loại Sử dụng kết ảnh phân loại sau lọc file tọa độ đánh giá sau thực địa, tiến hành sử dụng chức Accurency Assesment để đánh giá độ xác kết phân loại: - ERROR MATRIX (Bảng ma trận sai số), với: + Các số liệu đường chéo số pixel phân loại tương ứng loại đất, số lại hàng số pixel phân loại nhầm sang loại đất khác; + Row Total (Tổng hàng): tổng số điểm phân loại số điểm phân loại nhầm lẫn loại đất; + Column Total (Tổng cột): tổng số điểm loại đất sau phân loại bao gồm số điểm phân loại số điểm bỏ sót - ACCURACY TOTALS (Bảng đánh giá độ xác theo số phần trăm (%)), đó: + Reference Totals: tổng số điểm thực địa có loại đất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 file tọa độ đánh giá; Hình 3.23: Kết đánh giá độ xác ảnh SPOT5 khu vực xã Ân Thi + Classified Totals: tổng số điểm thực địa có tương ứng với loại đất ảnh phân loại; + Number Correct: số điểm tổng số điểm thực địa có loại đất file tọa độ đánh giá (Reference Totals); + Producers Accuracy: số phần trăm số điểm (Number Correct) tổng số điểm thực địa có loại đất file tọa độ đánh giá (Reference Totals); + Users Accuracy: số phần trăm số điểm (Number Correct) tổng số điểm thực địa có tương ứng với loại đất ảnh phân loại (Classified Totals) - KAPPA (K^) STATISTICS (Bảng thống kê số kappa), với: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 + Overall Kappa Statistics: kết đánh giá độ xác ảnh phân loại; + Conditional Kappa for each Category: kết đánh giá độ cho loại đất ảnh phân loại - Kết đánh giá độ xác phân loại ảnh SPOT5: + Đất trồng lúa có 38 điểm, 37 điểm lẫn điểm sang loại đất không trồng lúa; + Đất không trồng lúa có 32 điểm, 28 điểm lẫn điểm sang đất trồng lúa; → Độ xác đạt kết ảnh phân loại 92,86% số kappa 0,8550 c Xây dựng đồ sử dụng đất Ảnh phân loại sau chuyển sang dạng vector xuất sang định dạng Shapefile được nhập vào phần mềm Arcgis để biên tập thành lập đồ trạng sử dụng đất lúa Tiến hành trình bày màu sắc theo quy định, thêm lớp cần thiết, kết thu đồ sử dụng đất lúa xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi (PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM) 3.4.2 So sánh diện tích thực trồng lúa từ đồ trạng sử dụng đất lúa ảnh viễn thám Sử dụng công cụ Intersect hộp công cụ Arctoolbox tiến hành chồng xếp đồ trạng sử dụng đất lúa từ sở liệu đồ từ giải đoán ảnh vệ tinh Sử dụng công cụ Tabulate Are, ta kết bảng tổng hợp diện tích sau: Bảng 3.11 Thực trạng sử dụng đất lúa xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi (Đơn vị tính: ha) Loại hình sử dụng đất Đất lúa Đất không trồng lúa Đất lúa 414.01 32,75 Đất không trồng lúa 12.33 - Tổng diện tích thực trồng lúa 426,34 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 Ta dễ dàng nhận thấy chênh lệch diện tích pháp lý đất trồng lúa đo vẽ đồ diện tích thực trồng lúa từ kết giải đoán ảnh vệ tinh qua bảng 3.11 Số liệu bảng hiểu cụ thể sau: + Phần diện tích đất lúa không thay đổi: 414,01 + Phần diện tích đất lúa thực tế không trồng lúa: 32,75 + Phần diện tích đất lúa trồng lúa: 12,33 Tổng diện tích đất trồng lúa xã Bắc Sơn 446,76 ha, nhiên diện tích đất trồng lúa chuyển mục đích sử dụng đất thực tế 32.75 – chiếm 7% tồng diện tích đất trồng lúa toàn xã Nguyên nhân dẫn đến việc giảm diện tích đất trồng lúa thực tế do: + Các phần diện tích đất trồng lúa nhỏ lẻ, manh mún, không thuận lợi cho việc canh tác; + Diện tích đất trồng lúa bị bạc màu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường, không sức sản xuất, khó cải tạo; + Tình hình đô thị hóa tăng cao, đất trồng lúa chuyển thành đất xây dựng: nhà loại đất sản xuất kinh doanh có giá trị kinh tế cao hơn; nhiều mảnh ruộng ven đường dần bị san lấp để làm đường, đường mở đến đâu đất nông nghiệp đến + Do sản xuất lúa, gạo không sinh lời mong muốn, không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân dẫn đến tình trạng nông dân chán ruộng, bỏ ruộng Bên cạnh đó, hoạt động thu mua thóc, chế biến xuất chưa tốt nên hiệu kinh tế chưa cao, bán gạo với giá cao nhiên thu mua với giá thấp làm cho nông dân chịu thiệt thòi Ngược lại, phần diện tích đất trồng lúa sử dụng để trồng lúa do: + Phần diện tích đất có vị trí địa lý điều kiện vật lý phù hợp để sản xuất nông nghiệp; + Một số khu đất chuyển mục đích sử dụng đất nhiên bỏ hoang, nông dân cải tạo để canh tác thay cho phần diện tích đất trồng lúa bị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 Qua nhận thấy, diện tích đất trồng lúa địa bàn xã có xu hướng giảm dần (giảm 20,42 ha), có xu hướng sử dụng sai mục đích sử dụng đất loại đất địa phương Vì vậy, quyền địa phương cần đẩy mạnh công tác theo dõi thực trạng sử dụng đất nông nghiệp nói chung đất trồng lúa nói riêng để nắm bắt tốt tình trạng xu hướng sử dụng đất địa bàn nghiên cứu, từ đưa phương án quy hoạch sử dụng đất sách hỗ trợ cho người nông dân nhằm sử dụng quỹ đất khoa học bền vững Dưới số đề xuất để hạn chế tình trạng bỏ ruộng, trả ruộng người dân: + Cần tiếp tục dồn điền đổi thửa, xây dựng cánh đồng mẫu lớn để áp dụng khoa học vào sản xuất Giao ruộng cho cá nhân, tổ chức có kinh nghiệm, dám gắn bó đầu tư sản xuất lâu dài; + Những diện tích đất bị ô nhiễm sản xuất cần có biện pháp cải tạo; buộc cá nhân, tổ chức gây ô nhiễm nộp chi phí để cải tạo với trợ giúp công nghệ, khoa học, nhân lực thiết bị Nhà nước Nghiêm túc đánh giá tác động môi trường có biện pháp cụ thể cho sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm + Hỗ trợ thương mại cho sản phẩm nông nghiệp nói chung lúa, gạo nói riêng; đảm bảo chất lượng sản xuất tốt khả tiêu thụ tốt 3.4.3 Nhận xét phương pháp tích hợp viễn thám hệ thống thông tin địa lý công tác xác định thực trạng sử dụng đất trồng lúa a Ưu điểm - Dữ liệu nhẹ, không cồng kềnh, phản ánh trung thực, khách quan bề mặt thực địa - Thông tin thu nhận mang tính thời sự, cập nhật liên tục có chu kỳ lặp Các nguồn liệu mang tính thống cao - Nguồn liệu tải miễn phí ảnh viễn thám có độ phân giải trung bình - Việc sử dụng GIS tư liệu viễn thám giúp ta thực việc xác định thực trạng đất đai dễ dàng, thuận lợi, chi phí so với phương pháp truyền thống Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 b Nhược điểm - Là phương pháp đòi hỏi cao việc xây dựng liệu ban đầu, cần có kiến thức máy tính yêu cầu tài ban đầu lớn (đối với nguồn ảnh có độ phân giải cao thường có giá thành cao) - Đồ họa ứng dụng GIS cao đòi hỏi cấu hình máy tính mạnh dẫn đến chi phí cho trang bị, lắp đặt thiết bị phần mềm cao - Bản quyền phần mềm chi phí vận hành lớn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi có tổng diện tích tự nhiên 767,31 ha, diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, với tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội năm gần đây, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp dần nhường chỗ cho đất phi nông nghiệp nhằm hoàn thành mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá vào năm 2015 Trên sở đồ trạng sử dụng đất 2014 xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi; thực chuyển đổi liệu không gian liệu thuộc tính Từ xây dựng sở liệu đất trồng lúa phầm mềm ArcGIS với nhóm lớp thông tin bao gồm: nhóm liệu Hiện trạng, Nền địa lý, Quản lý đất trồng lúa Quy hoạch; từ thành lập đồ trạng sử dụng đất lúa năm 2014 xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi Sử dụng ảnh SPOT5 thời điểm năm 2014 xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi; xây dựng khóa giải đoán ảnh cho loại hình sử dụng đất gồm: đất trồng lúa đất không trồng lúa làm sở giải đoán ảnh viễn thám cho khu vực xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi Từ xây dựng đồ sử dụng đất lúa xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi Sau chồng xếp đồ trạng sử dụng đất lúa xây dựng từ sở liệu đồ sử dụng đất lúa giải đoán từ ảnh viễn thám thời điểm 2014 xã Bắc Sơn huyện Ân Thi cho thấy: thực trạng diện tích đất trồng lúa không trồng lúa chiếm 32.75 diện tích đất không trồng lúa trồng lúa chiếm 12,33 Các nguyên nhân chủ yếu bao gồm sức sản xuất đất nông nghiệp kém, trình công nghiệp hóa, đô thị hóa địa bàn xã; sách cho người nông dân chưa tốt Vì để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng; cần trọng công tác theo dõi tình hình sử dụng đất thực tế để đánh giá đắn thực trạng, xu hướng sử dụng đất địa phương, đưa phương án quy hoạch sử dụng đất đắn bền vững Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu sử dụng ảnh viễn thám để xác định thực trạng sử dụng đất loại địa hình khác phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý đất đai Cần nghiên cứu thay đổi sử dụng đất vùng nghiên cứu có điều kiện địa hình khác loại ảnh vệ tinh có độ phân giải khác để khẳng định tính xác phương pháp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài Nguyên Môi trường (2013) Thông tư 04/2013/TT-BTNMT ngày 24/04/2013 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Xây dựng sở liệu đất đai Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2014a) Thiết kế kỹ thuật - Dự toán Hạng mục xây dựng sở liệu đất trồng lúa Bộ Tài nguyên Môi trường (2014b) Đề tài Nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám quản lý, giám sát quy hoạch sử dụng đất Báo cáo kết Đề tài nghiên cứu khoa học Phát triển công nghệ Bộ Tài nguyên Môi trường (2014c) Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất; Bộ Tài nguyên Môi trường (2014d) Thông tư 34/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2014 quy định xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tin đất đai Chính phủ (2012) Nghị định số 42/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 11 tháng năm 2012 quản lý, sử dụng đất trồng lúa Lê Thị Giang (2001) Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu thay đổi sử dụng đất huyện Yên Châu - Tỉnh Sơn La giai đoạn 1989 - 2000, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Quốc hội (2003) Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003 Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Nguyễn Ngọc Thạch (2005) Giáo trình Cơ sở Viễn thám Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Khắc Thời, Phạm Vọng Thành, Trần Quốc Vinh, Nguyễn Thị Thu Hiền (2012) Giáo trình Viễn thám, NXB Đại học Nông nghiệp 11 Ủy ban Nhân dân huyện Ân Thi (2010a) Báo cáo Chính trị trình Đại hội Đảng huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên lần thứ XXIV nhiệm kỳ (2010-2015) 12 Ủy ban Nhân dân huyện Ân Thi (2010b) Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Ân Thi năm 2010 13 Ủy ban nhân dân huyện Ân Thi (2014) Số liệu thống kê công trình kinh tế văn hóa – xã hội xã địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên năm 2014 14 Đặng Hùng Võ, Đinh Hồng Phong (2000) Vấn đề xây dựng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ quản lý đa ngành cho thành phố Hồ Chí Minh, Tuyển tập công trình khoa học, Hội nghị Khoa học Địa lý - Địa chính, Hà Nội: 249 – 266 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 II Tài liệu tiếng Anh 15 Liding Chen, Jun Wang (2001) Land use changein a small catchment of northern Loess Plateau China, Agricaulture Ecosystems & Environment China 16 Muh Dimyati, Kei Mizuno Shintaro Kobayashi and Teitaro Kitamura (1996) An analysis of land use cover change using the combination of MSS Landsat and land use map – a case study in Yogyakarta, Indonesia 17 Muller, D (2003) Land-use change in the Central Highlands of Vietnam, Institute of Rural Development Georg-August-University of GottingenGermany 18 Robin S.Reid, Russell L Kruska Nyawira Muthui (2002) Land use and Land cover dynamics in response to changes in climatic, biological and sociopolitical forces: the case of Southwestern Ethiopia, Ethiopia) 19 Springer – Verlag (2001) Environmental Management, No 1, New York Inc III Ấn phẩm điện tử 20 Cổng thông tin điên tử tỉnh Hưng Yên (2014a) Giới thiệu chung Điều kiện tự nhiên Truy cập ngày 23/9/2015 http://www.hungyen.gov.vn/Pages/toancanh-67/dieu-kien-tu-nhien-76/default.aspx 21 Cổng thông tin điện tử tỉnh Hưng Yên (2014b) Giới thiệu chung sở hạ tầng Truy cập ngày 28/9/2015 http://anthi.hungyen.gov.vn/Pages/gioi-thieuchung-93/co-so-ha-tang-135/default.aspx 22 Free Tutorials (2014) Tìm hiểu sở liệu Truy cập ngày 30/7/2015 từ http://freetuts.net/tim-hieu-co-so-du-lieu-la-gi-va-he-quan-tri-csdl-mysql168.html 23 Geoviet (2014) Giới thiệu chung phần mềm ArcGIS Truy cập ngày 14/8/2015 từ http://www.geoviet.vn/goc-ky-thuat/vn/401/475/314/0/gioi-thieu-chungve-phan-mem-arcgis.aspx 24 Ủy ban nhân dân huyện Ân Thi (2015a) Kết Đại hội Đảng huyện Ân Thi khóa XXV, nhiệm kỳ 2015-2020 Truy cập ngày 4/9/2015 http://baohungyen.vn/chao-mung-dai-hoi-dang-bo-cac-cap/201508/dai-hoidang-bo-huyen-an-thi-nhiem-ky-2015-2020-628133/ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 PHỤ LỤC I BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÚA XÃ BẮC SƠN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 II BẢN ĐỒ SỬ DỤNG ĐẤT LÚA XÃ BẮC SƠN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 [...]... đất đai Xuất phát từ thực tiễn trên, dưới sự hướng dẫn của TS Lê Thị Giang, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tích hợp Viễn thám và Hệ thống thông tin địa lý xây dựng cơ sở dữ liệu đất lúa xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Xây dựng CSDL đất lúa xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên - Sử dụng GIS và viễn thám để đánh giá thực trạng sử dụng đất lúa xã Bắc Sơn,. .. về xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tin đất đai nêu rõ: - Cơ sở dữ liệu đất đai: là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu địa chính, dữ liệu quy hoạch sử dụng đất, dữ liệu giá đất, dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai được sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thường xuyên bằng phương tiện điện tử (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2014c) * Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu. .. phương; - Xây dựng hệ thống phần mềm phục vụ việc quản lý, cập nhật và khai thác cơ sở dữ liệu đất đai đa mục tiêu; - Xây dựng cơ sở dữ liệu hiện trạng đất trồng lúa để giám sát và quản lý đất trồng lúa, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; - Tích hợp, đồng bộ cơ sở dữ liệu đất đai thành phần của các tỉnh, thành phố đã lựa chọn trong Dự án vào cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai; - Xây dựng các quy chế... dung cơ sở dữ liệu đất đai - Nhu cầu về công tác quản lý nhà nước về đất đai - Các dạng thông tin, số liệu về đất đai cần có để phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai thường xuyên - Các dạng thông tin, số liệu về đất đai hiện có - Nhu cầu của các ngành về thông tin đất đai trong cả nước - Nội dung của cơ sở dữ liệu đất đai b Các thông tin chính trong cơ sở dữ liệu đất đai gồm hai loại dữ liệu. .. biểu thống kê, các số liệu liên quan khác Như vậy, các thông tin về đất đai là một tập hợp các thông tin có liên quan trực tiếp đến công tác quản lý Nhà nước về đất đai tại các cấp * Phân lớp thông tin trong hệ thống thông tin đất đai: Mục đích của việc phân lớp thông tin nhằm phục vụ cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu, quản lý dữ liệu, cung cấp thông tin cho ngành và đa ngành Có thể phân lớp đối tượng thông. .. đai của các xã thuộc huyện Cơ sở dữ liệu đất đai cấp tỉnh được tập hợp từ cơ sở dữ liệu đất đai của tất cả các huyện thuộc tỉnh Cơ sở dữ liệu đất đai cấp Trung ương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 4 được tổng hợp từ cơ sở dữ liệu đất đai của tất cả các tỉnh trên phạm vi cả nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2014a) * Nội dung, cấu trúc cơ sở dữ liệu đất đai a... Sơn, huyện Ân Thi, tình Hưng Yên 3 Yêu cầu của đề tài - Xây dựng cơ sở dữ liệu đất lúa trên nền bản đồ hiện trạng xã Bắc Sơn năm 2014 - Giải đoán ảnh viễn thám xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi đạt độ chính xác cao (trên 85%) - Đưa ra được thực trạng sử dụng đất lúa trên địa bàn xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi sát với thực tế, từ đó đưa ra các nguyên nhân dẫn đến tình trạng sử dụng sai mục đích sử dụng đất trên địa. .. dữ liệu đất đai - Cơ sở dữ liệu đất đai được xây dựng tập trung thống nhất từ Trung ương đến các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) và các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi tắt là cấp huyện) - Đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn là đơn vị cơ bản để thành lập cơ sở dữ liệu đất đai Cơ sở dữ liệu đất đai của cấp huyện là tập hợp dữ liệu đất đai... cụ rất mạnh để quản lý, cập nhật, phân tích thông tin và xuất bản tạo nên một hệ thống thông tin địa lý (GIS) hoàn chỉnh, cho phép: Tạo và chỉnh sửa dữ liệu tích hợp (dữ liệu không gian tích hợp với dữ liệu thuộc tính) - cho phép sử dụng nhiều loại định dạng dữ liệu khác nhau thậm chí cả những dữ liệu lấy từ Internet; Truy vấn dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính từ nhiều nguồn và bằng nhiều cách... quản lý, sử dụng đất trồng lúa quy định: 1 Đất trồng lúa là đất có các điều kiện phù hợp để trồng lúa, bao gồm đất chuyên trồng lúa nước và đất lúa khác 2 Đất chuyên trồng lúa nước là đất đang trồng hoặc có đủ điều kiện trồng được hai vụ lúa nước trở lên trong năm 3 Đất lúa khác bao gồm đất lúa nước chỉ trồng được một vụ lúa nước trong năm và đất lúa nương 4 Đất lúa nương là đất có các điều kiện phù hợp

Ngày đăng: 29/05/2016, 09:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài.

      • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

      • 3. Yêu cầu của đề tài

      • Chương 1. Tổng quan tài liệu

        • 1.1. Tổng quan về cơ sở dữ liệu đất lúa.

        • 1.2. Tổng quan công nghệ GIS và Viễn thám.

        • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 2.3. Nội dung nghiên cứu

          • 2.4. Các phương pháp nghiên cứu

          • Chương 3. Kết quả và thảo luận

            • 3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi

            • 3.2. Tình hình sử dụng đất tại xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

            • 3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu đất lúa

            • 3.4. Đánh giá thực trạng sử dụng đất lúa

            • Kết luận và kiến nghị

              • Kết luận

              • Kiến nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan