tích hợp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý để đánh giá biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2005 2015 huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình

94 367 0
tích hợp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý để đánh giá biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2005   2015 huyện kỳ sơn   tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM VĂN THÀNH TÍCH HỢP VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 HUYỆN KỲ SƠN - TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM VĂN THÀNH TÍCH HỢP VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 HUYỆN KỲ SƠN - TỈNH HÒA BÌNH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO CHÂU THU TS LÊ THỊ GIANG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Nội dung đề tài kết nghiên cứu, ý tưởng khoa học tổng hợp từ công trình nghiên cứu, công tác thực nghiệm, công trình sản xuất trực tiếp thực Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Văn Thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ đầy nhiệt huyết thầy cô giáo môn Hệ thống thông tin đất đai, thầy cô Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt hướng dẫn trực tiếp tận tình, quý báu cô giáo hướng dẫn PGS.TS Đào Châu Thu TS Lê Thị Giang Đồng thời Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hòa Bình, cán phòng Tài nguyên Môi trường cán nhân dân xã huyện Kỳ Sơn tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu, hoàn thành tốt luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ tận tình, quý báu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Văn Thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan viễn thám 1.1.1 Giới thiệu chung viễn thám 1.1.2 Hệ thống vệ tinh ảnh viễn thám 1.1.3 Các phương pháp giải đoán ảnh vệ tinh 12 1.2 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý 17 1.3 Tích hợp viễn thám hệ thống thông tin địa lý 18 1.3.1 Khái quát công nghệ tích hợp viễn thám GIS 19 1.3.2 Ứng dụng công nghệ tích hợp viễn thám GIS 19 1.4 Một số lý luận sử dụng đất 20 1.4.1 Khái niệm sử dụng đất 20 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất đai 21 1.5 Các phương pháp xây dựng đồ biến động 26 1.5.1 Khái niệm nghiên cứu biến động 26 1.5.2 Các phương pháp xây dựng đồ biến động 26 1.6 Tình hình nghiên cứu biến động giới Việt Nam 34 1.6.1 Tình hình nghiên cứu biến động giới 34 1.6.2 Tình hình nghiên cứu biến động Việt Nam 36 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.2 Phạm vi nghiên cứu 38 2.3 Nội dung nghiên cứu 38 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình quản lý đất đai huyện Kỳ Sơn 38 2.3.2 Xây dựng đồ sử dụng đất huyện Kỳ Sơn thời điểm năm 2005, 2010 2015 từ ảnh vệ tinh Landsat 38 2.3.3 Đánh giá biến động đất đai giai đoạn 2005 -2015 huyện Kỳ Sơn 38 2.4 Phương pháp nghiên cứu 39 2.4.1 Sơ đồ bước xây dựng đồ sử dụng đất 39 2.4.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp 39 2.4.3 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp 40 2.4.4 Phương pháp giải đoán ảnh 40 2.4.5 Phương pháp phân tích không gian GIS 41 2.4.6 Phương pháp phân tích thống kê 41 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 44 3.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 50 3.1.4 Tình hình quản lý đất đai huyện Kỳ Sơn 51 3.2 Giải đoán ảnh viễn thám xây dựng đồ sử dụng đất huyện Kỳ Sơn 54 3.2.1 Nguồn tư liệu ảnh viễn thám 54 3.2.2 Giải đoán ảnh viễn thám thành lập đồ sử đụng đất huyện Kỳ Sơn 54 3.3 Thành lập đồ đánh giá biến động đất đai giai đoạn 2005 - 2015 65 3.4 Nhận xét phương pháp tích hợp Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động đất đai 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS: Cộng ERST: Vệ tinh viễn thám trái đất ETM: Bộ cảm ETM ETM+: Bộ cảm ETM+ GIS: Hệ thống thông tin địa lý GPS: Hệ thống định vị toàn cầu HRV: Bộ cảm HRV HRVIR: Bộ cảm HRVIR ICARGC: Trung tâm quốc tế nghiên cứu biến đổi toàn cầu (International Center of Advanced Research on Global Change) LDCM: Landsat MSS: Máy quét phổ đa kênh NASA: Cơ quan hàng không vũ trụ Châu Âu NAOMI: Cảm biến bổ sung OLI: Bộ cảm OLI TM: Bộ cảm TM TIRS: Bộ cảm TIRS USGS: Hội khảo sát địa chất Hoa Kỳ VMI: Giám sát phổ thực vật VNREDSat-1: Vệ tinh Viễn thám Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Ưu, nhược điểm hai phương pháp giải đoán ảnh vệ tinh 1.2 Các hệ thống vệ tinh Landsat 1.3 Các loại cảm vệ tinh Landsat 1.4 Các thông số kỹ thuật loại cảm 1.5 Các thông số kỹ thuật cảm vệ tinh SPOT 10 1.6 Đặc điểm ảnh vệ tinh VNREDSat - 12 3.1 Một số tiêu phát triển kinh tế huyện Kỳ Sơn 44 3.2 Kết ngành trồng trọt huyện Kỳ Sơn 47 3.3 Kết ngành chăn nuôi huyện Kỳ Sơn 48 3.4 Diện tích loại đất năm 2014 huyện Kỳ Sơn 53 3.5 Nguồn liệu ảnh vệ tinh 54 3.6 Tổng hợp số lượng mẫu lựa chọn nghiên cứu 57 3.7 Mẫu giải đoán ảnh vệ tinh 58 3.8 Thống kê diện tích loại đất sau giải đoán qua năm 63 3.9 Đánh giá độ xác đồ sử dụng đất năm 2015 64 3.10 Biến động loại hình sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 68 3.11 Biến động loại hình sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2015 69 3.12 Thay đổi sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2015 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang 1.1 Thành lập đồ biến động phương pháp so sánh sau phân loại 27 1.2 Phương pháp phân loại liệu đa thời gian 28 1.3 Vector thay đổi phổ 28 1.4 Thuật toán phân tích vector thay đổi phổ 29 1.5 Thành lập đồ biến động phương pháp cộng màu kênh ảnh 33 2.1 Sơ đồ bước xây dựng đồ sử dụng đất 39 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hòa Bình 42 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Kỳ Sơn năm 2014 45 3.3 Cộng gộp kênh ảnh Landsat năm 2015 55 3.4 Tăng cường chất lượng ảnh 55 3.5 Ảnh cắt theo địa giới hành huyện Kỳ Sơn năm 2015 56 3.6 Bản đồ sử dụng đất huyện Kỳ Sơn năm 2005 60 3.7 Bản đồ sử dụng đất huyện Kỳ Sơn năm 2010 61 3.8 Bản đồ sử dụng đất huyện Kỳ Sơn năm 2015 62 3.9 Ảnh thực địa 63 3.10 Bản đồ biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2010 huyện Kỳ Sơn 66 3.11 Bản đồ biến động đất đai giai đoạn 2010 – 2015 huyện Kỳ Sơn 67 3.12 Biểu đồ thể thay đổi sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2015 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác quản lý đất đai giai đoạn tương lai lâu dài giữ vai trò quan trọng việc phát triẻn kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, giữ vững an ninh, quốc phòng toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa với gia tăng dân số gây sức ép lớn việc sử dụng đất nước ta nay, kéo theo hàng loạt biến động quỹ đất tình hình sử dụng đất theo chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực đến vấn đề môi trường tự nhiên môi trường xã hội Ngày nay, với phát triển khoa học đại đòi hỏi thông tin phải nhanh chóng, xác, kịp thời Đặc biệt, đất đai biến động ngày, nên việc cập nhật, tra cứu, đánh giá biến động đất đai để hoạch định phương án sử dụng đất tương lai vô cần thiết Công nghệ viễn thám ngày ứng dụng rộng rãi giới nhiều lĩnh vực Dữ liệu viễn thám với đặc điểm đa thời gian, xử lý ngắn phủ trùm khu vực rộng công cụ hữu hiệu cho việc theo dõi biến động sử dụng đất Cùng với đó, thiết bị tin học đồng hóa tăng khả xử lý nhanh chóng việc xây dựng loại đồ Vì vậy, phương pháp viễn thám kết hợp công nghệ GIS (Hệ thống thông tin địa lý) góp phần khắc phục nhiều hạn chế phương pháp truyền thống đặc biệt hiệu xử lý số liệu nhằm đánh giá biến động trình sử dụng đất đai Huyện Kỳ Sơn nằm tiếp giáp với thị xã Hòa Bình, vùng bán sơn địa Với đặc điểm địa giới hành thường xuyên thay đổi năm qua đất đai năm có biến động công tác đánh giá biến động đất đai phương pháp truyền thống dựa hồ sơ, sổ sách đồ giấy huyện thực khó đáp ứng nhu cầu cập nhật, tra cứu, so sánh, đánh giá làm cho công tác quản lý đất đai huyện gặp nhiều vướng mắc hiệu Việc tích hợp tư liệu ảnh Viễn Thám Hệ thống thông tin địa lý để đánh giá biến động đất đai hướng giúp việc cập nhật, chỉnh lý thông tin biến động Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Bảng 3.12 Thay đổi sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2015 Sự thay đổi đất nông nghiệp Giai đoạn Giai đoạn 2005 - 2010 2010 - 2015 Đất Nông nghiệp => Đất khác 86,44 156,73 Đất khác => Đất Nông nghiệp 0,11 0,27 Tổng 86,55 157 Diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2010 86,44 loại đất khác chuyển sang đất nông nghiệp 0,11 Như tổng diện tích đất nông nghiệp thay đổi 86,55 chiếm 0,41 % tổng diện tích đất đai Trong giai đoạn 2010 – 2015 diện tích đất nông nghiệp 156,73 loại đất khác chuyển sang đất nông nghiệp 0,27 Vậy tổng diện tích đất nông nghiệp thay đổi 157 chiếm 0,75 % tổng diện tích đất đai 14000 12860.82 12910.79 12000 12771.64 10000 8000 2005 2005 2010 6000 2010 2015 (ha) 3724.9 4000 2000 3746.11 1470.74 2014 3687.15 1425.68 1455.48 47.51 47.62 47.89 Đất trồng lúa nước Đất rừng Đất nuôi trồng Đất nông nghiệp thủy sản lại Loại hình sử dụng đất Hình 3.12 Biểu đồ thể thay đổi sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2015 Từ biểu đồ ta thấy diện tích đất trồng lúa nước đến năm 2015 1.425,68 giảm 29,80 so với năm 2010 45,06 so với năm 2005 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 Nguyên nhân huyện Kỳ Sơn thực sách chuyển đổi cấu trồng, đất trồng lúa giảm thay vào đất trồng loại nông nghiệp khác Đất trồng lúa giảm chủ yếu tập trung thị trấn Kỳ Sơn, xã Phúc Tiến, xã Mông Hóa xã Độc Lập Sự thay đổi diện tích đất huyện Kỳ Sơn tập trung loại đất rừng Đến năm 2015 12.771,64 giảm 89,18 so với năm 2010 giảm 139,15 so với năm 2005 Trong năm 2014, đất rừng sản xuất giảm mạnh chuyển sang để mở rộng nghĩa trang Kỳ Sơn xã Dân Hòa (10,00 ha); Cải tạo, nâng cấp đường Dân Hạ - Độc Lập qua xã Dân Hạ (0,52 ha); Xây dựng sở dự phòng TT thông tin quốc gia tội phạm xã Phú Minh (20,33 ha) Cần nâng cao công tác quản lý, bảo vệ rừng, đặc biệt khu rừng phòng hộ đầu nguồn, khu rừng tự nhiên phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học Diện tích đất nuôi trồng thủy sản huyện Kỳ Sơn biến đổi không nhiều sau 10 năm Diện tích đất nông nghiệp lại năm 2015 3.687,15 giảm 37,75 so với năm 2010 giảm 58,96 so với năm 2005 huyện Kỳ Sơn trình đô thị hóa, đất nông nghiệp lại giảm thay vào đất nông thôn đô thị tăng phù hợp với quy luật xã hội phát triển kinh tế Chủ yếu tập trung xã xã Hợp Thịnh, Thị trấn Kỳ Sơn, xã Dân Hạ xã Phú Minh 3.4 Nhận xét phương pháp tích hợp Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động đất đai - Ưu điểm + Dữ liệu nhẹ, không cồng kềnh, phản ánh trung thực, khách quan bề mặt thực địa + Thông tin thu thập mang tính thời sự, cập nhật liên tục có chu kỳ lặp Các nguồn liệu mang tính thống cao + Nguồn liệu tải miễn phí ảnh Viễn thám có độ phân giải trung bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 + Việc sử dụng GIS tư liệu Viễn thám giúp ta thực việc xác định biến động đất đai dễ dàng, thuận lợi, chi phí so với phương pháp truyền thống - Nhược điểm + Là phương pháp đòi hỏi cao việc xây dựng liệu ban đầu, cần có kiến thức máy tính yêu cầu tài ban đầu lớn (đối với nguồn ảnh có độ phân giải cao thường có giá thành cao) + Đồ họa ứng dụng GIS cao đòi hỏi cấu hình máy tính mạnh dẫn đến chi phí cho trang bị, lắp đặt thiết bị phần mềm cao + Bản quyền phần mềm chi phí vận hành lớn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kỳ Sơn huyện nằm vùng tỉnh Hòa Bình với diện tích tự nhiên 21.010,29 có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi, đầu mối giao thông quan trọng tỉnh với huyện lân cận Thành phố Hà Nội Nằm quy hoạch phát triển tỉnh Hòa Bình đến năm 2020, tốc độ đô thị hóa địa bàn huyện diễn ngày nhanh Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ tăng nhanh ngành nông nghiệp giảm làm cho đất đai sản xuất nông nghiệp thu hẹp nhanh chóng Vì việc phân bổ quỹ đất hợp lý hiệu vấn đề phải ý nhằm tạo điều kiện phát triển bền vững Từ ảnh thu thập đồ trạng sử dụng đất kết hợp với điều tra thực địa xây dựng tệp mẫu cho 15 loại gộp loại đất gồm: Đất lúa nước, đất nuôi trồng thủy sản, đất rừng, đất nông nghiệp lại, đất sông với ảnh Đồng thời thành lập đồ sử dụng đất Đối với ảnh năm 2005 có độ xác đạt 87,50% với số Kappa tương ứng k = 0,85 độ xác ảnh năm 2010 88,75% với số Kappa tương ứng k = 0,86 ảnh năm 2015 có độ xác 91,25% với số Kappa = 0,89 Như ảnh thời điểm có độ xác cao Bằng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) thành lập đồ biến động sử dụng đất với tỉ lệ 1/25000 xác định biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 2010-2015 huyện Kỳ Sơn Đất trồng lúa nước có xu hướng giảm, giảm 29,80 so với năm 2010 45,06 so với năm 2005, biến động nhiều thị trấn Kỳ Sơn, xã Phúc Tiến, xã Mông Hóa xã Độc Lập Đất nông nghiệp lại giảm 37,75 so với năm 2010 giảm 58,96 so với năm 2005 huyện Kỳ Sơn trình đô thị hóa, đất nông nghiệp lại giảm thay vào đất nông thôn đô thị Chủ yếu tập trung xã xã Hợp Thịnh, Thị trấn Kỳ Sơn, xã Dân Hạ xã Phú Minh Kiến nghị - Việc xử lý, tính toán số liệu sử dụng phần mềm ENVI ARCGIS 10.3 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường qua nhiều bước phức tạp Vì cần nghiên cứu tạo ứng dụng đơn giản - Tích hợp tư liệu Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý để đánh giá biến động đất nông nghiệp địa bàn huyện Kỳ Sơn lựa chọn hợp lý, cần đưa kết nghiên cứu đề tài vào thực tế nghiên cứu biến động đất nông nghiệp huyện Kỳ Sơn huyện khác địa bàn tỉnh Hòa Bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2002) Ứng dụng công nghệ viễn thám để quản lý dải ven biển Bộ Tài nguyên Môi trường (2004) Nghiên cứu xây dựng đồ phân bố vùng nghiên cứu Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2007) Xây dựng sở liệu hệ thống thông tin địa hình - thủy văn phục vụ phòng chống lũ lụt, phát triển kinh tế xã hội vùng đồng sông Cửu Long Cục đo đạc đồ (2007) Hướng dẫn sử dụng tham số tính chuyển từ Hệ toạ độ quốc tế WGS-84 sang Hệ toạ độ quốc gia VN-2000 ngược lại Lê Thị Giang (2001) Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu thay đổi sử dụng đất huyện Yên Châu - Tỉnh Sơn La giai đoạn 1989 - 2000, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền (2015) Nghiên cứu biến động đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sỹ Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Bích Hường (2012) Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ chuyên đề phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ Quản lý đất đai, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Kỳ Sơn (2014) Số liệu kiểm kê đất đai huyện Kỳ Sơn năm 2014 Trần Thị Băng Tâm (2006) Giáo trình Hệ thống Thông tin địa lý, Nxb Nông nghiệp 10 Nguyễn Khắc Thời, Trần Quốc Vinh, Nguyễn Thị Thu Hiền (2011) Giáo trình Viễn thám, Nxb Nông nghiệp 11 Trần Anh Tuấn (2012) Đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo, tỉnh Bà RịaVũng Tàu công nghệ viễn thám GIS, Luận văn thạc sỹ Quản lý đất đai, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn (2013) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Kỳ Sơn năm 2013 13 Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn (2014a) Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hòa Bình 14 Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn (2014b) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Kỳ Sơn năm 2014 15 Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn (2014c) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Kỳ Sơn tháng đầu năm 2015 16 Trần Quốc Vinh (2003) Đánh giá biến động đất đai giai đoạn 1976-2000 huyện Con Cuông - Tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học nông nghiệpI Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 Tiếng Anh 17 Liding Chen, Jun Wang (2001) Land use changein a small catchment of northern Loess Plateau China, Agricaulture Ecosystems & Environment China 18 Muh Dimyati, Kei Mizuno Shintaro Kobayashi and Teitaro Kitamura (1996) An analysis of land use cover change using the combination of MSS Landsat and land use map – a case study in Yogyakarta, Indonesia 19 Muller, D (2003) Land-use change in the Central Highlands of Vietnam, Institute of Rural Development Georg-August-University of GottingenGermany 20 Muller, D and Munroe, D (2007) Issues in spatially explicit statistical land use/cover change (LUCC) models: Examples from western Honduras and the Central Highlands of Vietnam, Land use policy 21 Muller, D (2004) From Agriculure expansion to intensification: Rural development and determinants of land use change in Central Highlands of Vietnam, Deutsche Gesellschaft fur Press, Eschbom 22 Robin S.Reid, Russell L Kruska Nyawira Muthui (2002) Land use and Land cover dynamics in response to changes in climatic, biological and sociopolitical forces: the case of Southwestern Ethiopia, Ethiopia) 23 Springer – Verlag (2001) Environmental Management, No 1, New York Inc 24 John R Jensen, (1996) Introductory Digital Image Processing 25 Qasim, M., Hubacekb, K, and Termansen, M (2013) Underlying and proximate driving causes of land use change in district Swat, Pakistan, Land Use Policy 26 Vu, KC (2007) Land use change in the Suoi Muoi catchment, Vietnam; disentangling the role of natural and cultural factor, PhD Thessic, KY Leuven, Belgium 27 Wang,J., Chen, Y, Shao, X., Zhang, Y And Cao, Y (2012) Land-use changes and policy dimension driving forces in China; Present, trend and future, Land Use Policy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TỌA ĐỘ MẪU PHỤC VỤ XÂY DỰNG TỆP MẪU ẢNH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC BẢN ĐỒ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Loại đất Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Tên mẫu LUC LUC LUC LUC LUC LUC LUC LUC LUC LUC 10 LUC 11 LUC 12 LUC 13 LUC 14 LUC 15 LUC 16 LUC 17 LUC 18 LUC 19 LUC 20 LUC 21 R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 R9 R 10 R 11 R 12 R 13 R 14 R 15 Tọa độ X 437675 436851 432036 432046 435040 435363 431895 432034 436970 437383 436563 439095 441213 440280 437131 436661 430901 434090 430628 431395 431750 438035 439485 437359 432914 434068 436554 435166 439566 440587 436250 438426 441446 440693 441621 434799 Tọa độ Y 2301744 2303674 2313309 2317118 2311510 2311753 2310168 2310891 2312886 2314626 2313482 2313602 2313969 2313818 2315445 2317080 2323803 2322438 2323063 2322645 2321184 2304239 2303981 2306077 2309787 2310525 2309409 2308932 2309177 2310634 2314364 2314595 2312693 2315007 2316872 2316630 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Vị trí Xã Độc Lập Xã Độc Lập Xã Hợp Thành Xã Hợp Thành Xã Dân Hạ Xã Dân Hạ Thị trấn Kỳ Sơn Thị trấn Kỳ Sơn Xã Mông Hóa Xã Mông Hóa Xã Mông Hóa Xã Dân Hòa Xã Dân Hòa Xã Dân Hòa Xã Phúc tiến Xã Phúc tiến Xã Phú Minh Xã Phú Minh Xã Hợp Thịnh Xã Hợp Thịnh Xã Hợp Thịnh Xã Độc Lập Xã Độc Lập Xã Độc Lập Thị trấn Kỳ Sơn Thị trấn Kỳ Sơn Xã Dân Hạ Xã Dân Hạ Xã Dân Hạ Xã Mông Hóa Xã Mông Hóa Xã Mông Hóa Xã Dân Hòa Xã Dân Hòa Xã Dân Hòa Xã Phúc Tiến Page 78 STT 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Loại đất Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất trồng rừng Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Tên mẫu R 16 R 17 R 18 R 19 R 20 R 21 R 22 R 23 Ngo Ngo Ngo Ngo Ngo Ngo Ngo San San San San San San San San Mia Mia Mia Mia Mia Mau Mau Mau Mau Mau NNK NNK NNK NNK NNK NNK NNK NNK NNK Tọa độ X 438229 439742 434150 433097 434987 433432 433446 432878 437808 434910 431750 432744 432564 436969 439763 429552 430448 432748 437845 433256 433832 432257 431944 437892 436377 432107 436980 439349 429791 432398 431969 435588 431643 437440 437151 433355 433758 437953 438837 440440 431927 432719 Tọa độ Y 2316841 2317439 2318972 2318693 2322484 2322794 2323869 2323294 2303207 2309103 2317609 2310608 2321375 2313508 2313961 2324349 232305 2310645 2303210 2311087 2310943 2322140 2316140 2303272 2308475 2311259 2314296 2314223 2324045 2321312 2316149 2315829 2310296 2308125 2309009 2310997 2310997 2314851 2313951 2311907 2323099 2320590 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Vị trí Xã Phúc Tiến Xã Phúc Tiến Xã Hợp Thành Xã Hợp Thành Xã Phú Minh Xã Phú Minh Xã Hợp Thịnh Xã Hợp Thịnh Xã Độc Lập Xã Dân Hạ Xã Hợp thành Thị trấn Kỳ Sơn Xã Phú Minh Xã Mông Hóa Xã Dân Hòa Xã Hợp Thịnh Xã Hợp Thịnh Thị trấn Kỳ Sơn Xã Độc Lập Xã Dân Hạ Xã Dân Hạ Xã Phú Minh Xã Hợp Thành Xã Độc Lập Xã Dân Hạ Thị trấn Kỳ Sơn Xã Mông Hóa Xã Dân Hòa Xã Hợp Thịnh Xã Phú Minh Xã Hợp Thành Xã Phúc tiến Thị trấn Kỳ Sơn Xã Dân Hạ Xã Dân Hạ Thị trấn Kỳ Sơn Thị trấn Kỳ Sơn Xã Mông Hóa Xã Dân Hòa Xã Dân Hòa Xã Hợp Thịnh Xã Phú Minh Page 79 STT 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 Loại đất Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất nông nghiệp lại Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất giao thông Đất giao thông Đất giao thông Đất giao thông Đất giao thông Đất giao thông Đất khu công nghiệp Đất khu công nghiệp Đất khu công nghiệp Đất khu công nghiệp Đất khu công nghiệp Đất khu công nghiệp Đất xây dựng trụ sở quan Đất xây dựng trụ sở quan Đất xây dựng trụ sở quan Đất xây dựng trụ sở quan Đất xây dựng trụ sở quan Đất an ninh - quốc phòng Đất an ninh - quốc phòng Đất an ninh - quốc phòng Đất an ninh - quốc phòng Đất an ninh - quốc phòng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Tên mẫu NNK 10 NNK 11 NNK 12 NNK 13 NNK 14 NNK 15 ONT ONT ONT ONT ONT ONT DGT DGT DGT DGT DGT DGT SKK SKK SKK SKK SKK SKK TSC TSC TSC TSC TSC CAN CAN CAN CAN CAN5 ĐXD ĐXD ĐXD ĐXD ĐXD ĐXD ĐXD ĐXD Tọa độ X 435950 432666 433904 435588 437101 437751 437075 432967 435507 441764 436472 432519 436952 435149 432383 437006 436599 432120 435998 436459 437806 437390 435532 440358 433939 433719 436959 434512 436942 435617 432323 440412 437477 435516 437516 431302 436639 434782 431918 432632 437015 440739 Tọa độ Y 2321742 2320451 2317226 2315829 2317007 2315995 2302099 2310429 2310675 2313769 2316043 2317759 2304071 2308538 2310554 2312379 2315940 2318201 2307870 2308177 2312954 2312596 2319552 2313559 2310854 2310721 2303795 2310792 2312385 2304732 2310525 2313360 2311976 2311080 2302216 2321086 2308958 2310795 2310511 2310686 2312446 2313417 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Vị trí Xã Phú Minh Xã Hợp Thành Xã Hợp Thành Xã Phúc Tiến Xã Phúc Tiến Xã Phúc Tiến Xã Độc Lập Thị trấn Kỳ Sơn Xã Dân hạ Xã Dân Hòa Xã Phúc Tiến Xã Hợp Thành Xã Độc Lập Xã Dân Hạ Thị trấn Kỳ Sơn Xã Mông Hóa Xã Phúc Tiến Xã Hợp Thành Xã Dân hạ Xã Dân Hạ Xã Mông Hóa Xã Mông Hóa Xã Phú Minh Xã Dân Hòa Thị trấn Kỳ Sơn Thị trấn Kỳ Sơn Xã Độc Lập Xã Dân Hạ Xã Mông Hóa Xã Độc Lập Thị trấn Kỳ Sơn Xã Dân Hòa Xã Mông Hóa Xã Dân Hạ Xã Độc Lập Xã Hợp Thịnh Xã Dân Hạ Xã Dân Hạ Thị trấn Kỳ Sơn Thị trấn Kỳ Sơn Xã Mông Hóa Xã Dân Hòa Page 80 STT 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 Loại đất Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản Đất sông Đất sông Đất sông Đất sông Đất sông Đất sông Đất sông Đất sông Đất sông Đất sông Đất sông Đất thủy lợi Đất thủy lợi Đất thủy lợi Đất thủy lợi Đất thủy lợi Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Tên mẫu ĐXD ĐXD 10 ĐXD 11 ĐXD 12 TSN TSN TSN TSN TSN NTS NTS NTS NTS NTS 10 NTS 11 NTS 12 NTS 13 NTS 14 NTS 15 SON SON SON SON SON SON SON SON SON SON 10 SON 11 DTL DTL DTL DTL DTL CSD CSD CSD CSD CSD Tọa độ X 441481 436879 431991 433005 436489 436949 436525 436912 434823 432465 432461 432479 432425 432053 432023 432046 432303 431320 431330 428928 429899 430441 430125 430824 431095 430019 431554 431825 432096 432141 437728 438634 433244 437316 432245 434878 433604 440658 430976 435722 Tọa độ Y 2314115 2316351 2318225 2322110 2301735 2302630 2301704 2302587 2310685 2312264 2311284 2312237 2309935 2310243 2316064 2321868 2323295 2323210 2323752 2324480 2322974 2320917 2321497 2320344 2319220 2322004 2317581 2315899 2314342 2311896 2303959 2309960 2310573 2313234 2319823 2299764 2310235 2311960 2321269 2322015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Vị trí Xã Dân Hòa Xã Phúc Tiến Xã Hợp Thành Xã Phú Minh Xã Độc Lập Xã Độc Lập Xã Độc Lập Xã Độc Lập Xã Dân Hạ Xã Dân Hạ Xã Dân Hạ Xã Dân Hạ Thị trấn Kỳ Sơn Thị trấn Kỳ Sơn Xã Hợp Thành Xã Phú Minh Xã Hợp Thịnh Xã Hợp Thịnh Xã Hợp Thịnh Sông Đà Sông Đà Sông Đà Sông Đà Sông Đà Sông Đà Sông Đà Sông Đà Sông Đà Sông Đà Sông Đà Xã Độc Lập Xã Dân Hạ Thị trấn Kỳ Sơn Xã Mông Hóa Xã Hợp Thành Xã Độc Lập Thị trấn Kỳ Sơn Xã Dân Hòa Xã Hợp Thịnh Xã Phú Minh Page 81 PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ SỬ DỤNG ĐẤT Bảng Đánh giá kết phân loại đồ sử dụng đất năm 2005 Loại đất (1) Đất lúa nước (1) 15 (3) 11 Đất rừng (2) Đất nuôi trồng thủy sản (3) Đất nông nghiệp lại (4) (2) 1 1 Đất sông (6) 13 Độ xác bỏ sót 88,23 84,62 16 93,75 12 91,67 14 78,57 16 87,50 14 85,71 87,50 12 80 100 87,50 (4) (5) (6) 14 17 Độ xác nhầm lẫn (%) 11 Đất xây dựng (5) Tổng cột Tổng hàng 13 16 84,62 87,50 12 87,50 Độ xác đồ (%)= 70/80*100 = 87,50% Chỉ số Kappa = 0,85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 Bảng Đánh giá kết phân loại đồ sử dụng đất năm 2010 Loại đất (1) Đất lúa nước (1) 15 1 1 Tổng hàng Độ xác nhầm lẫn (%) 16 93,75 13 92,31 12 83,33 16 87,50 15 86,67 87,50 13 80 100 100 (4) (5) 14 13 17 14 88,24 85,71 (6) 10 Đất sông (6) Tổng cột Độ xác bỏ sót (3) 12 Đất rừng (2) Đất nuôi trồng thủy sản (3) Đất nông nghiệp lại (4) Đất xây dựng (5) (2) 12 17 83,33 82,35 88,75 Độ xác đồ (%)= 71/80*100 = 88,75% Chỉ số Kappa = 0,86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 PHỤ LỤC ẢNH ĐI THỰC ĐỊA Ảnh GPS cầm tay Ảnh Đất rừng Ảnh Đất trồng lúa Ảnh Đất nông nghiệp lại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 Ảnh Đất nuôi trồng thủy sản Ảnh Đất xây dựng Ảnh Đất trồng sắn Ảnh Đất trồng ngô Ảnh Đất trồng mía Ảnh 10 Đất sông Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 [...]... động đất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2015 huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hòa Bình 2 Mục đích nghiên cứu Ứng dụng tư liệu ảnh viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS) để đánh giá biến động nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2015 huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình 3 Yêu cầu của đề tài - Số liệu thu thập được từ GPS cầm tay phải đảm bảo độ chính xác và tin cậy theo đúng quy định - Thành lập được bản đồ biến động đất đai... thích, mối quan hệ đồ hình giữa các đối tượng) 1.3 Tích hợp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý Đề tài lựa chọn tích hợp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý để xác định biến động đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Kỳ Sơn vì những ưu điểm vượt trội của công nghệ viễn thám so với các phương pháp truyền thống khác; là công cụ duy nhất có hiệu quả để giám sát tài nguyên môi trường với thông tin không gian...về đất đai một cách kịp thời và chính xác Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc đánh giá biến động đất đai phục vụ công tác quản lý sử dụng đất được hiệu quả và từng bước hiện đại hơn, được sự đồng ý của khoa Quản lý đất đai và sự hướng dẫn của PGS TS Đào Châu Thu và TS Lê Thị Giang tôi xin tiến hành nghiên cứu đề tài: Tích hợp Viễn thám và Hệ thống thông tin địa lý để đánh giá biến động. .. tổng hợp trong đó tư liệu viễn thám dữ một vai trò quan trọng và kèm theo các thông tin truyền thông khác như số liệu thống kê, quan trắc, số liệu thực địa Cách tiếp cận đánh giá, quản lý tài nguyên như vậy được các nhà chuyên môn đặt tên là hệ thống thông tin địa lý Như vậy tích hợp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý là việc hợp nhất các ưu điểm của hai loại thành một thể thống nhất đồng thời tìm... thống thông tin địa lý có khả năng chạy trên rất nhiều dạng phần cứng, từ máy chủ trung tâm đến các máy trạm hoạt động độc lập hoặc liên kết mạng Phần mềm: Hệ thống thông tin địa lý cung cấp các chức năng và các công cụ cần thiết để lưu giữ, phân tích và hiển thị thông tin địa lý Dữ liệu: Có thể coi thành phần quan trọng nhất của một Hệ thống thông tin địa lý là dữ liệu Các dữ liệu địa lý và dữ liệu... tích thông tin kém nhất Công nghệ Viễn thám kết hợp với Hệ thống thông tin địa lý được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: - Quản lý tài nguyên và môi trường: + Quản lý tài nguyên đất: Lập bản đồ và theo dõi biến động sử dụng đất, lập bản đồ thổ nhưỡng, nghiên cứu xói mòn, thoái hóa đất, … + Quản lý và giám sát tài nguyên nước: Lập bản đồ phân bố mạng lưới thủy văn, theo dõi biến động. .. hợp của 5 phần: Phần cứng (máy tính và các thiết bị ngoại vi), phần mềm, dữ liệu địa lý, người điều hành, quy trình và cách tổ chức” Hệ thống thông tin địa lý được thiết kế hoạt động một cách có hiệu quả nhằm thu nhận, lưu trữ, điều khiển, phân tích và hiển thị toàn bộ các dữ liệu địa lý Phần cứng: Là hệ thống máy tính trên đó có một hệ thống thông tin địa lý hoạt dộng Ngày nay, phần mềm hệ thống thông. .. dõi biến động sử dụng đất nông nghiệp, theo dõi mùa trong năm (sinh trưởng, năng suất, lịch gieo trồng), … - Nghiên cứu địa chất: Thành lập bản đồ địa chất, bản đồ phân bố khoáng sản, bản đồ phân bố nước ngầm, … 1.1.2 Hệ thống vệ tinh và ảnh viễn thám Vệ tinh viễn thám bao gồm các loại vệ tinh viễn thám, vệ tinh địa tĩnh, vệ tinh khí tượng, vệ tinh tài nguyên các tàu vũ trụ có người điều khiển và các... Bắc nước ta và đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũng đã lập báo cáo kỹ thuật đánh giá khả năng ứng dụng của tư liệu vệ tinh VNREDSat - 1 trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, quản lý tài nguyên thiên nhiên và cảnh báo thiên tai Một số ứng dụng của viễn thám và GIS ở nước ta: + Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong... ảnh viễn thám thu được theo những khoảng thời gian khác nhau sẽ cho phép giám sát, đánh giá biến động tài nguyên môi trường theo thời gian một cách nhanh chóng và chính xác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18 1.3.1 Khái quát về công nghệ tích hợp viễn thám và GIS Tích hợp (Integrated) nghĩa là tập hợp, tích cóp, nhóm gọn một hoặc nhiều các phần tử riêng lẻ vào

Ngày đăng: 29/05/2016, 09:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Yêu cầu của đề tài

      • Chương 1. Tổng quan tài liệu

        • 1.1. Tổng quan về viễn thám

        • 1.2. Tổng quan về hệ thống thông tin địa lý

        • 1.3. Tích hợp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý

        • 1.4. Một số lý luận về sử dụng đất

        • 1.5. Các phương pháp xây dựng bản đồ biến động

        • 1.6. Tình hình nghiên cứu biến động trên thế giới và ở Việt Nam

        • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 2.3. Nội dung nghiên cứu

          • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

          • Chương 3. Kết quả và thảo luận

            • 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu

            • 3.2. Giải đoán ảnh viễn thám và xây dựng bản đồ sử dụng đất huyện Kỳ Sơn

            • 3.3. Thành lập bản đồ và đánh giá biến động đất đai giai đoạn 2005 - 2015

            • 3.4. Nhận xét về phương pháp tích hợp Viễn thám và Hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động đất đai.

            • Kết luận và kiến nghị

              • Kết luận

              • Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan