Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN XUÂN THỦY TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC MƠN KHOA HỌC XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN THPT HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN XUÂN THỦY TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC MƠN KHOA HỌC XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN THPT HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tính THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Tính Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung luận văn Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Xuân Thủy i LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu, tơi hồn thành chương trình khóa học Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Khoa Tâm lí giáo dục - Đại học Sư phạm Thái Nguyên hoàn thành luận văn “Tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội cho giáo viên THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến lãnh đạo khoa, thầy giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình, quý báu PGS.TS Nguyễn Thị Tính - người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường thầy giáo, cô giáo trường THPT địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương tận tình giúp đỡ tơi thu thập, xử lý thơng tin phục vụ q trình nghiên cứu Tuy cố gắng song luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tơi mong nhận góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp luận văn Một lần tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Tác giả Trần Xuân Thủy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG THPT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu bồi dưỡng lực giáo viên nước 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu bồi dưỡng giáo viên nước 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Bồi dưỡng 1.2.2 Năng lực 11 1.2.3 Dạy học tích hợp 12 1.2.4 Bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên môn khoa học xã hội cho giáo viên Trung học phổ thông 13 iii 1.3 Một số vấn đề lý luận bồi dưỡng lực lực dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội cho giáo viên THPT 14 1.3.1 Mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên môn khoa học xã hội Trung học phổ thông 14 1.3.2 Nội dung bồi dưỡng lực dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội cho giáo viên THPT 14 1.3.3 Hình thức Phương pháp bồi dưỡng lực dạy học tích hợp môn khoa học xã hội cho giáo viên THPT 16 1.4 Những vấn đề tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội cho giáo viên THPT 18 1.4.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội cho giáo viên THPT 18 1.4.2 Tổ chức nguồn lực thực kế hoạch bồi dưỡng 20 1.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch bồi dưỡng 21 1.4.4 Kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng 23 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội cho giáo viên Trung học phổ thông 24 1.5.1 Những yếu tố chủ quan 24 1.5.2 Những yếu tố khách quan 25 Kết luận chương 25 Chương 2: THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC MƠN XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG 26 2.1 Khái quát khách thể khảo sát tổ chức khảo sát 26 2.1.1 Khái quát trường THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 26 2.1.2 Tổ chức khảo sát 29 2.2 Thực trạng lực dạy học tích hợp cho giáo viên THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 30 iv 2.2.1 Nhận thức cán quản lý giáo viên THPT dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội 30 2.2.2 Đánh giá cán quản lý giáo viên THPT lực dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội 31 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội cho giáo viên trường trung học phổ thơng huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 31 2.3.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch bồi dưỡng 31 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực dạy học tích hợp cho giáo viên mơn khoa học xã hội 33 2.3.3 Thực trạng công tác đạo thực hoạt động bồi dưỡng 36 2.3.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học môn khoa học xã hội cho giáo viên 40 2.3.5 Những khó khăn cơng tác bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội trường THPT Huyện Bình Giang 41 2.4 Đánh giá chung thực trạng 42 2.4.1 Đánh giá chung 42 2.4.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 43 Kết luận chương 49 Chương 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC MƠN KHOA HỌC XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN THPT HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG 51 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội cho giáo viên THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 51 3.1.1 Nguyên tắc mặt pháp lý 51 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 51 v 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 51 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính ổn định kế thừa 52 3.1.5 Ngun tắc đảm bảo tính phát triển có chất lượng hiệu 52 3.2 Đề xuất biện pháp tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội cho giáo viên THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 52 3.2.1 Biện pháp 1: Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức giáo viên cán quản lý lực dạy học tích hợp 52 3.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao lực giáo viên phát triển chương trình nhà trường nói chung phát triển chương trình dạy học mơn khoa học xã hội nói riêng 57 3.2.3 Biện pháp 3: Khảo sát nhu cầu, xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng lực dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội cho giáo viên THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 60 3.2.4 Biện pháp Quản lý việc sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán để hỗ trợ giáo viên cịn kinh nghiệm, trường việc nâng cao lực dạy học tích hợp 66 3.2.5 Biện pháp 5: Đa dạng hóa tạo mơi trường thuận lợi để tạo động lực thúc đẩy giáo viên môn KHXH bồi dưỡng phát huy lực dạy học tích hợp 69 3.3 Mối liên quan biện pháp 71 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội trường trung học phổ thông huyện Bình Giang 72 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 72 3.4.2 Các bước tiến hành khảo nghiệm 72 3.4.3 Kết khảo nghiệm 73 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 vi Kết luận 77 Khuyến nghị 79 2.1 Với Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương 79 2.2 Với Sở Giáo dục Đào tạo Hải Dương 80 2.3 Đối với trường trung học phổ thơng huyện Bình Giang 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CNH - HĐH : Công nghiệp hố - Hiện đại hóa GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KHXH : Khoa học xã hội QLGD : Quản lí giáo dục THPT : Trung học phổ thông iv Với biện pháp tiến hành khảo nghiệm thực tế công tác trường THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương ý kiến đồng thuận cao cán quản lý giáo dục, giáo viên nhà trường Như vậy, nhiệm vụ đặt luận văn vấn đề nghiên cứu thực Những biện pháp đề xuất luận văn áp dụng tham khảo để quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT không cho trường THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương mà cịn sử dụng cho trường THPT địa phương khác có điều kiện tương tự Khi thực hiện, tùy theo đặc điểm, điều kiện tình cụ thể mà người quản lý ưu tiên cho biện pháp mà cho cần thiết phù hợp Khi biện pháp vận dụng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên chắn chất lượng bồi dưỡng giáo viên nâng cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Những biện pháp đề xuất luận văn kết nghiên cứu giai đoạn định thực tế quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên nói chung bồi dưỡng nâng cao lực dạy học tích hợp nói riêng trường THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Vì thế, theo thời gian cần bổ sung để phù hợp với giai đoạn phát triển giáo dục nhà trường đáp ứng yêu cầu xã hội Khuyến nghị 2.1 Với Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương - Xây dựng công bố đề án qui hoạch phát triển giáo dục ngành; quy hoạch đội ngũ cán quản lí, đội ngũ giáo viên THPT tỉnh đến năm 2020 năm để trường vào trường xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược đội ngũ giáo viên nhà trường - Xây dựng chế, sách ưu đãi giáo viên vùng nơng thơn, vùng khó khăn kinh tế giáo viên học sau Đại học nghiên cứu sinh 79 2.2 Với Sở Giáo dục Đào tạo Hải Dương - Cần đổi đánh giá theo hướng ổn định tổ chức thi tích hợp, tổ hợp để giáo viên học sinh tập trung nâng cao lực dạy học - Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng giáo viên theo chu kỳ để việc bồi dưỡng đem lại hiệu thiết thực cho giáo viên Coi trọng có biện pháp hỗ trợ nhà trường tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Tăng cường hỗ trợ thiết bị dạy học, hỗ trợ kinh phí cho trường THPT để thực cơng tác tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên, môn KHXH - mơn học thường coi môn “phụ” - Liên kết với trường đại học trường đại học sư phạm trọng điểm, có chất lượng cao để đào tạo đội ngũ giáo viên giỏi cho tỉnh công tác bồi dưỡng thường xuyên để tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên tồn ngành; tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đào tạo trình độ cao nhằm khơng ngừng bổ sung nâng cao chất lượng dạy học tích hợp cho giáo viên THPT - Thành lập Ban hỗ trợ, Ban giám sát trường đợt tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường để trường nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên, coi qui định bắt buộc trình đánh giá giáo viên - Tổ chức hội thi giáo viên giỏi có thang điểm đánh giá lực dạy học tích hợp để khuyến khích giáo viên vận dụng vào giảng 2.3 Đối với trường trung học phổ thơng huyện Bình Giang - Mỗi cán quản lí giáo viên phải nhận thức sâu sắc, đầy đủ ý nghĩa, tác dụng công đổi toàn diện giáo dục & đào tạo vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ giáo viên nghiệp đổi giáo dục 80 - Tích cực thực Chỉ thị 06-CT/TW Bộ Chính trị: "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" gắn với việc thực vận động: "Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo" - Đẩy mạnh tổ chức Hội thảo, Hội giảng, sinh hoạt chuyên môn trường THPT huyện đặc biệt xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp để giáo viên trường tham gia.Tạo điều kiện, động viên, khuyến khích giáo viên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lực dạy học tích hợp để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục toàn diện nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Xây dựng đầy đủ nội dung chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy thay đổi chương trình; quy định bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên THPT; cần cụ thể hóa lộ trình dạy học tích hợp qui định cụ thể việc dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng đưa chương trình dạy học tích hợp, cơng nghệ thơng tin, ngoại ngữ, sử dụng thiết bị dạy học đại vào nội dung bắt buộc Trên sở nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch công tác bồi dưỡng nâng cao lực dạy học tích hợp cho giáo viên - Cần đổi đánh giá theo hướng ổn định tổ chức thi tích hợp, tổ hợp để giáo viên học sinh tập trung nâng cao lực dạy học - Có biện pháp động viên, khuyến khích giáo viên tích cực tham gia xây dựng chủ đề, chuyên đề dạy học có sử dụng kiến thức tích hợp, liên mơn khen thưởng vật chất tinh thần cho giáo viên có thành tích đợt tổ chức thi dạy học tích hợp Yêu cầu Tổ, nhóm chun mơn tích cực áp dụng chủ đề, chuyên đề dạy học tích hợp sau thống tổ, nhóm Khuyến khích Tổ, nhóm chun mơn xây dựng ma trận đề kiểm tra địi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức liên môn để giải tình Các chuyên đề, chủ đề dạy học tích hợp có chất lượng cần nhân rộng để áp dụng cho toàn thể giáo viên trường 81 - Cán quản lý nhà trường cần chủ động, sáng tạo, đổi phương pháp quản lý, phát huy lực đội ngũ giáo viên; thực xã hội hóa cơng tác bồi dưỡng; tạo điều kiện, động viên, khuyến khích giáo viên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục toàn diện nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường Trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học, trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Dạy học tích hợp trường Trung học sở , Trung học phổ thông Tài liệu tập huấn dành cho cán quản lý, giáo viên THCS, THPT NXB ĐHSP, 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chỉ thị số 3131/CT-BGDĐT ngày 25/8/2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2015-2016, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29NQ/TW, Hà Nội Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Hà Nội 83 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thi ̣ sớ 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương (khóa IX) về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Chương trình đề tài khoa học cấp nhà nước, Đề tài KX-07-14, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (2001), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 C Mác - Ph Ănghen (1993), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trịnh Văn Minh (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lí luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nxb Tư pháp, Hà Nội 84 24 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật giáo dục (Số 44/2009/QH12), Hà Nội 25 Quốc hội (2014), Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Hà Nội 26 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Dương (2015), Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2015-2016, Hải Dương 27 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 85 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DỊ Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đổi phương pháp dạy học hướng tới đổi toàn diện giáo dục giai đoạn Người cho ý kiến: Họ tên: Chức vụ: Dạy môn: Số năm công tác: Câu hỏi 1: Liên mơn gì? Tích hợp gì? Thực dạy học theo tinh thần liên môn gì? Thực dạy học theo tinh thần tích hợp gì? Đồng chí thực soạn giảng theo tinh thần liên mơn, tích hợp chưa, mức độ thực nào? - Chưa bao giờ: - Một vài lần: - Thường xuyên: Đồng chí tập huấn soạn giảng theo tinh thần liên môn, tích hợp chưa, mức độ thực nào? - Chưa bao giờ: - Một vài lần: - Thường xuyên: Câu hỏi 2: Để nâng cao lực dạy học tích hợp cho giáo viên theo cá nhân đồng chí, tổ mơn, nhà trường, cấp phải cần làm gì? - Cá nhân: - Tổ môn: - Nhà trường: - Cấp trên: Hải Dương, ngày tháng năm 2017 Người cho ý kiến (Ký tên, ghi rõ họ tên) Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá việc thực nội dung chương trình tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục (10 nội dung gửi kèm theo phiếu đánh giá) Đồng chí đánh dấu X vào mức độ mà đồng chí cho phù hợp Người cho ý kiến: Họ tên: Chức vụ: Dạy môn: Số năm công tác: TT 10 Các hình thức bồi dưỡng Mức độ thực Chưa thực Đã thực Chưa thực thường hiện xuyên Bồi dưỡng lực xác định chủ đề dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội Bồi dưỡng lực xác định mục tiêu dạy học tích hợp mục tiêu thành phần Năng lực xác định đơn vị kiến thức mơn xã hội tích hợp Năng lực thiết kế giáo án Năng lực lựa chọn hình thức tổ chức dạy học tích hợp Năng lực lựa chọn phương pháp dạy học tích hợp Năng lực tổ chức hoạt động dạy học để đạt mục tiêu Đánh giá kết dạy học tích hợp Vận dụng phương tiện kỹ thuật dạy học tích hợp Sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh trình dạy học tích hợp Hải Dương, ngày tháng năm 2017 Người cho ý kiến (Ký tên, ghi rõ họ tên) Phụ lục PHIẾU THĂM DỊ Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội (07 nội dung gửi kèm theo phiếu đánh giá) Đồng chí đánh dấu X vào mà đồng chí cho phù hợp Người cho ý kiến: Họ tên: Chức vụ: Dạy môn: Số năm công tác: TT Nội dung Biết Chưa rõ Chưa hiểu ràng biết Mục đích dạy học phát triển lực học sinh lĩnh vực khoa học xã hội Nội dung gồm kiến thức liên môn đa lĩnh vực giáo dục Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo cách tiếp cận lực Đánh giá kết giải vấn đề học sinh Giáo viên dạy môn học kết hợp với giáo viên môn học xã hội khác Bài học thiết kế theo chủ đề Các nội dung khác Hải Dương, ngày tháng năm 2017 Người cho ý kiến (Ký tên, ghi rõ họ tên) Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá Thực trạng công tác tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên dạy học tích hợp môn xã hội (07 nội dung gửi kèm theo phiếu đánh giá) Đồng chí đánh dấu X vào mà đồng chí cho phù hợp Người cho ý kiến: Họ tên: Chức vụ: Dạy môn: Số năm công tác: Mức độ thực TT Các hình thức bồi dưỡng Đã thực TX Chưa thực TX Chưa thực Hướng dẫn giáo viên tự nghiên cứu triển khai tổ chuyên môn dạy học tích hợp theo hình thức đăng ký Dự trao đổi chun mơn Trường dạy học tích hợp Tổ chức seminar, hội thảo dạy học tích hợp môn khoa học xã hội Mời chuyên gia giỏi dạy mẫu hướng dẫn giáo viên thực Tổ chức dạy mẫu, rút kinh nghiệm hoàn thiện Triển khai tất giáo viên thực theo hướng dẫn Sở Giáo dục - Đào tạo Bồi dưỡng qua mạng Hải Dương, ngày tháng năm 2017 Người cho ý kiến (Ký tên, ghi rõ họ tên) Phụ lục PHIẾU THĂM DỊ Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá mức độ cần thiết biện pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục (05 biện pháp gửi kèm theo phiếu đánh giá) Đồng chí đánh dấu X vào mức độ mà đồng chí cho phù hợp Người cho ý kiến:…………………………………………………… Họ tên: Chức vụ: Dạy môn: Số năm công tác: TT Mức độ cần thiết Rất Cần Ít cần cần thiết thiết thiết Nội dung biện pháp Nâng cao nhận thức giáo viên cán quản lý lực dạy học tích hợp Nâng cao lực giáo viên phát triển chương trình nhà trường nói chung phát triển chương trình dạy học mơn khoa học xã hội nói riêng Khảo sát nhu cầu, xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng lực dạy học tích hợp môn khoa học xã hội cho giáo viên THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Quản lý việc sử dụng ĐNGV cốt cán để hỗ trợ GV cịn kinh nghiệm, trường việc dạy học tích hợp Tạo mơi trường thuận lợi tạo động lực thúc đẩy GV tự bồi dưỡng phát huy lực sư phạm việc dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội Hải Dương, ngày tháng năm 2017 Người cho ý kiến (Ký tên, ghi rõ họ tên) Phụ lục PHIẾU THĂM DỊ Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá mức độ khả thi biện pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục (05 biện pháp gửi kèm theo phiếu đánh giá) Đồng chí đánh dấu X vào mức độ mà đồng chí cho phù hợp Người cho ý kiến: Họ tên: Chức vụ: Dạy môn: Số năm công tác: TT Mức độ khả thi Rất khả Ít Khả thi thi khả thi Nội dung biện pháp Nâng cao nhận thức giáo viên cán quản lý lực dạy học tích hợp Nâng cao lực giáo viên phát triển chương trình nhà trường nói chung phát triển chương trình dạy học mơn khoa học xã hội nói riêng Khảo sát nhu cầu, xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng lực dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội cho giáo viên THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Quản lý việc sử dụng ĐNGV cốt cán để hỗ trợ GV cịn kinh nghiệm, trường việc dạy học tích hợp Tạo môi trường thuận lợi tạo động lực thúc đẩy GV tự bồi dưỡng phát huy lực sư phạm việc dạy học tích hợp môn khoa học xã hội Hải Dương, ngày tháng năm 2017 Người cho ý kiến (Ký tên, ghi rõ họ tên) ... chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội cho giáo viên trường THPT 6.2 Nghiên cứu thực trạng tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp môn khoa học xã hội cho giáo viên trường THPT Huyện. .. bồi dưỡng lực dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội cho giáo viên trường THPT - Chương 2: Thực trạng việc tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp môn khoa học xã hội cho giáo viên trường THPT huyện. .. PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC MƠN KHOA HỌC XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN THPT HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG 51 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức bồi dưỡng lực dạy học