1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ tích họp văn hóa đông tây trong thơ huy cân trước năm 1945

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 822,97 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - TRẦN THỊ HUỆ TÍCH HỢP VĂN HĨA ĐƠNG - TÂY TRONG THƠ HUY CẬN TRƢỚC NĂM 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phùng Phƣơng Nga Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình luận văn nỗ lực tơi q trình nghiên cứu Những số liệu thống kê hồn tồn tự nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Huệ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm đề tài luận văn, em nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy cô giảng viên, nhà nghiên cứu khoa học, Ban lãnh đạo khoa Sau Đại học, Ban giám hiệu trƣờng Đại học khoa học Đặc biệt Tiến sĩ Phùng Phƣơng Nga tận tình bảo hƣớng dẫn em việc nghiên cứu, tìm hiểu hồn thành đề tài Em xin cảm ơn quý thầy cô, phịng ban, tổ chức đồn thể nhà trƣờng Đại học Khoa học tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa học Bằng lịng mình, em xin gửi tới Tiến sĩ Phùng Phƣơng Nga lời cảm ơn chân thành sâu sắc Em xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân nhiệt tình ủng hộ, chia sẻ khó khăn, khích lệ tinh thần suốt thời gian em nghiên cứu đề tài Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2022 Tác giả luận văn Trần Thị Huệ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Đóng góp luận văn 10 Chƣơng VĂN HĨA ĐƠNG - TÂY VÀ THƠ HUY CẬN 11 1.1.Văn hóa Đơng - Tây 11 1.1.1 Quan niệm văn hóa Đơng - Tây 11 1.1.2 Bối cảnh văn hóa ảnh hƣởng Văn hóa Đơng - Tây đến Việt Nam 14 1.2 Cuộc đời nghiệp nhà thơ Huy Cận 21 Chƣơng THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HUY CẬN TRƢỚC NĂM 1945 30 2.1 Khái quát giới nghệ thuật 30 2.1.1.Khái niệm giới nghệ thuật 30 2.1.2 Dấu ấn văn hóa Đơng Tây giới nghệ thuật số nhà thơ khác Việt Nam 38 2.2 Hình tƣợng nghệ thuật 40 2.2.1 Hình tƣợng Tơi 40 2.2.2 Hình tƣợng giới 49 2.3 Không gian nghệ thuật thơ Huy Cận 55 iv 2.3.1 Không gian trần gần gũi 56 2.3.2 Không gian vũ trụ bao la, xa thẳm 58 2.4 Thời gian nghệ thuật thơ Huy Cận 59 2.4.1 Nhịp điệu thời gian êm đềm, đặn 60 2.4.2 Thời gian nghệ thuật hoài niệm 62 Chƣơng BIỂU TƢỢNG VÀ NGÔN NGỮ TRONG THƠ HUY CẬN TRƢỚC NĂM 1945 66 3.1 Biểu tƣợng thơ Huy Cận 66 3.1.1 Biểu tƣợng giới linh hồn 71 3.1.2 Biểu tƣợng vũ trụ 74 3.2 Ngôn ngữ thơ Huy Cận 78 3.2.1 Sử dụng hiệu từ láy 79 3.2.2 Độc đáo việc sử dụng danh từ định ngữ 82 Nghệ thuật sử dụng từ Hán Việt 85 3.2.3 Thể thơ tính nhạc thơ Huy Cận 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất Tr : Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học gƣơng phản chiếu văn hóa Văn học thành tố văn hóa, văn học có vai trị vô quan yếu việc phản ánh văn hóa dân tộc nhiều bình diện nhƣ phong tục tập qn, lễ hội, tơn giáo, tín ngƣỡng, tri thức dân gian, truyền thống văn hóa, danh thắng, đền đài,… Nhƣ vậy, xét ý nghĩa đó, nhà văn ngƣời viết nên lịch sử tâm hồn văn hóa dân tộc văn học để thức nhận ký ức văn hóa dân tộc nơi ngƣời đọc Vì vậy, khẳng định, văn hóa văn học có mối quan hệ gắn bó hữu cơ, tác động lẫn Song, văn hóa giữ vai trò nguồn cội văn học, để cung cấp chất liệu, vốn sống, tri thức, cảm hứng, nhằm tạo nên dự phóng sáng tạo nhà văn Trong tiến trình vận động phát triển, văn học dân tộc chịu tác động biến động xã hội mà cịn biến đổi văn hóa Và từ ngun thủy mình, nói, văn học tự thân văn hóa Văn hóa dấu hiệu đặc trƣng để nhận diện châu lục, quốc gia vùng miền Trong trình phát triển xã hội, văn hóa phƣơng Đơng phƣơng Tây tác động đến văn hóa Việt Nam Nền văn hóa Việt Nam nằm q trình giao lƣu tiếp biến văn hóa với văn hóa Đơng Tây Tuy nhiên, trình giao lƣu, di dời tiếp nhận văn hóa Việt Nam diễn đặc biệt điều kiện lịch sử, địa lý Hơn nghìn năm Bắc thuộc, 80 năm Pháp đô hộ gần 30 năm chịu tác động, can thiệp từ văn hóa Mỹ làm cho văn hóa Việt Nam đa màu sắc Ở giai đoạn khác nhau, pha trộn đậm nhạt khác nhau, nhƣng nhìn chung tích hợp văn hóa Đơng - Tây đƣa dến nhiều luồng gió cho loại hình nghệ thuật nƣớc nhà, đặc biệt với văn học Khi nhắc tới văn hóa Đơng - Tây ta cho chúng có nhiều ảnh hƣởng tới văn hóa Việt Nam, văn hóa Trung Hoa Pháp ảnh hƣởng rõ Việt Nam Trung Quốc hai nƣớc sát đƣờng biên giới, nƣớc ta chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ văn hóa Trung Hoa từ thời phong kiến, đến thời Pháp thuộc Còn văn học lãng mạn Pháp tác động đến Việt Nam từ kỷ XIX Sở dĩ nhƣ nhà văn nhà thơ Việt Nam có nhiều hội sang Pháp, họ đem tinh hoa thu nhận đƣợc từ văn hóa Pháp nƣớc Đặc biệt thời dân Pháp xâm lƣớc, văn hóa nói chung văn học nói riêng nƣớc ta chịu tác động trực diện từ văn hóa Pháp Trong giai đoạn 1930 - 1945 phong trào Thơ hình thành phát triển, giai đoạn văn học chịu ảnh hƣởng sâu sắc bới văn hóa Đơng Tây Giai đoạn văn học đƣợc nhà phê bình Hồi Thanh đánh giá “một cách mạng thi ca” [tr 30, 5] có ảnh hƣởng sâu rộng đến sáng tác nhà thơ Nhiều nhà thơ phong trào Thơ có đóng góp cho thơ ca dân tộc nhiều thi phẩm xuất sắc, phải nhắc đến nhà thơ Huy Cận với tác phẩm bật đặc biệt tập thơ Lửa thiêng Ông mang vào thơ đại Việt Nam tiếng thơ riêng vừa đằm lắng, thiết tha vừa rạo rực, náo nức, xơn xao bao tình ý Hồn thơ Huy Cận trẻo nhƣng giàu chất suy tƣ, chiêm nghiệm vấn đề ngƣời đời giai đoạn trƣớc năm 1945 Văn hóa Đông Tây diện thơ Huy Cận với câu từ, ngôn ngữ, cách dùng chữ đáng ý nghệ thuật Huy Cận hƣởng thụ học vấn phƣơng Tây mà lại có cốt cách Á Đông Thơ ông lại súc tích, kết đọng nhƣ thơ cổ, thể lục bát Thơ Huy Cận tạo nên bút pháp riêng nhƣng tự lặp lại cần vận động, đổi thay, vƣợt lên mình: “Huy Cận có tâm hồn thi sĩ Ơng lại biết bỏ óc phân tích Âu Tây mà trở nghệ thuật hàm súc Á Đông” Việc nghiên cứu tích hợp văn hóa Đơng - Tây thơ Huy Cận khơng có ý nghĩa mặt lý luận, giúp có nhìn tổng quan phong cách sáng tác có cách tiếp cận tìm hiểu, phân tích sáng tác nhà thơ đặc biệt tác phẩm trƣớc năm 1945, mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn q trình giảng dạy nhà trƣờng, giúp giáo viên lựa chọn nội dung phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với đối tƣợng học sinh, kích thích tƣ sáng tạo, tìm tịi, phát kiến thức trọng tâm học thông điệp nhà thơ muốn truyền tải qua tác phẩm Đồng thời có thêm tri thức văn hóa vấn đề liên quan đến đời sống xã hội qua học sinh trau dồi thêm kĩ sống cho thân điều hành vi ứng xử phù hợp với hồn cảnh cụ thể Dấu ấn văn học Đơng - Tây đƣợc thể phong phú đa diện hệ thống tác phẩm văn học đại Việt Nam, đặc biệt văn học lãng mạn giai đoạn 1930 - 1945 nhƣng chƣa nhận đƣợc quan tâm tìm hiểu sâu nhà nghiên cứu phê bình văn học Vì vậy, đề tài tơi đƣợc thực có ý nghĩa việc tiếp nhận, đánh giá tác giả tác phẩm văn học góc nhìn hồn tồn - góc nhìn văn hóa, đồng thời góp phần đổi phƣơng pháp dạy học giáo dục nƣớc ta thời kì đổi nhƣ Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Văn hóa Đơng Tây và tác động văn hóa Đông Tây đến văn học Việt Nam Sự xuất văn hóa Đơng - Tây làm cho mặt văn học nƣớc nhà có chuyển biến rõ rệt Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Đơng - Tây, thơ Huy Cận vấn đề văn hóa Đơng - Tây thơ Huy Cận PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp với đề tài cấp Bộ “Văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX bối cảnh giao lƣu văn hóa Đơng - Tây” cho biết: thay đổi quan niệm chức văn học kéo theo thay đổi thể loại ngôn ngữ văn học Thành tựu to lớn văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX để lại nhiều học kinh nghiệm cho việc phát triển văn học phƣơng diện quan trọng là: Tăng cƣờng, mở rộng giao lƣu văn hóa; Tơn trọng cá tính sáng tạo tự nghệ sĩ; Tạo dựng môi trƣờng dân chủ nhằm kích thích sáng tạo đối thoại văn hóa Ở giai đoạn ba mƣơi năm đầu kỷ XX nhà văn bắt đầu dịch tiếp thu tƣ tƣởng lý luận, phê bình văn học phƣơng Tây Đề tài tập trung phân tích diện mạo, trình phát triển, đặc điểm văn học nửa đầu kỷ XX bối cảnh giao lƣu văn hóa Đơng - Tây Phân tích làm rõ q trình phát triển, đặc điểm thành tựu bật bối cảnh đại hóa, thể loại, thi pháp nghệ thuật Hà Thu Hồng với nghiên cứu “Sự tái va chạm Đông Tây thời thuộc địa văn học đương đại Việt Nam” tìm kiếm lý giải vấn đề sáng tác nhà văn đƣơng đại thời thuộc địa, đánh giá nhìn nhận thời kì lịch sử đầy biến động dân tộc Tuy nhiên đề tài đề cấp đến văn hóa Đơng Tây ảnh hƣởng đến văn học Việt Nam Một nghiên cứu khác Đặng Thị Vân Anh “Thơ trào phúng Trần Tế Xương nhìn từ tiếp xúc văn hóa Đơng Tây”, đề tài làm sáng tỏ rõ ràng nội dung thơ trào phúng Tú Xƣơng nhƣ chủ đề, đề tài, hệ thống nhân vật đặc điểm thi pháp nhƣ kết cấu, ngơn ngữ, mang tín hiệu tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây Đặng Thị Huyền Trang với nghiên cứu “Phan Khôi với vấn đề tiếp xúc văn hóa Đơng Tây trước năm 1945” Luận văn hệ thống hóa viết, tranh luận thể rõ quan điểm, thái độ Phan Khôi khía cạnh vấn đề tiếp xúc văn hóa Đơng Tây Việt Nam trƣớc năm 1945 Đề tài làm sáng tỏ đƣợc đóng góp Phan Khơi việc định hƣớng xây dựng văn hóa nói chung cơng tiếp xúc văn hóa Đơng Tây nói riêng 81 Khơng miêu tả trạng thái, tính chất vật tƣợng, từ láy tƣợng hình thơ Huy Cận phƣơng tiện đắc lực việc miêu tả trạng thái tình cảm ngƣời: “Thổi lạc hương rừng gió đến Buâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” (Nhớ hờ) Các từ láy đƣợc kết hợp từ nét độc đáp văn hóa phƣơng Đơng, có sức gợi tả tinh tế để bộc lộ tâm trạng ngƣời: “Ta vận xuân hớn hở Tâm tư ngào ngạt hiến dâng đời” (Áo xuân) Ngoài ra, từ láy đặc trƣng văn hóa phƣơng Tây đƣợc Huy Cận sử dụng cách độc đáo tạo nên cảm giác âm lạ, mang tƣợng trƣng định: “Rơi rơi…dìu dịu…rơi rơi Trăm muôn giọt nhẹ nối lời vu vơ” (Buồn đêm mưa) Trong khơng gian trống trải buồn man mác nhà thơ có mình, cảm thấy đơn độc Trong văn hóa phƣơng Tây, họ trọng nhiều hình ảnh ƣớc lệ tƣợng trƣng, theo từ láy mang nghĩa tƣợng hình Cịn văn hóa phƣơng Đơng, lại trọng hiều âm dễ làm thổn thức tâm hồn Chính vậy, nhà thơ Huy Cận khéo léo kết hợp để pha trộn từ láy với ngữ nghĩa đa dạng Nhà thơ Huy Cận sử dụng kết hợp từ láy mô âm 82 Qua âm vật, tƣợng đƣợc cất lên nhẹ nhàng, du dƣơng có sức lay động cao: “Vi vu gió hút nẻo vàng Một trời thu rộng hàng mây nao” (Đẹp xưa) Thế giới nghệ thuật thơ Huy Cận đƣợc tạo nên phần giọng điệu nghệ thuật Huy Cận có thể giọng điệu riêng theo hƣớng nhẹ nhàng, man mác lay động Các từ láy thấy lặp âm lặp vần, mục tiêu thể tính chất trạng thái liêu bơ vơ đƣợc giảm bớt nhƣƣ lơi lơi, đều, xiêu xiêu, lạt lạt, rơi rơi, dìu dịu, vi vu, hiu hiu… Nhà thơ Huy Cận tiếp nhận văn hóa phƣơng Tây phƣơng Đơng bối cảnh giao thoa mạnh mẽ Mỗi văn hóa có nét đặc trƣng khơng thể phủ nhận Ơng khai thác sử dụng đặc trƣng từ vào Thơ Ngoài ra, từ láy cịn góp phần thể tính dân tộc đậm đà thơ Huy Cận, góp phần khẳng định nét riêng ngôn ngữ thơ ông 3.2.2 Độc đáo việc sử dụng danh từ định ngữ Theo Từ điển thuật ngữ văn học, định ngữ nghệ thuật “một phương thức chuyển nghĩa, đó, từ (hoặc cụm từ) đóng vai trị phụ nghĩa cho từ (hoặc cụm từ) khác làm bật đặc điểm đối tượng để tạo nên ấn tương thẩm mỹ” Những định ngữ nghệ thuật “mang lại ý nghĩa cho vật, tượng, không ý ngh ĩa vốn có mà cịn ý nghĩa có, tạo cảm xúc cho người đọc, người nghe” [7, tr 102] Chính khả biểu cảm cao ấy, định ngữ có vai trị quan trọng khơng sống giao tiếp ngày mà văn chƣơng nghệ thuật, đặc biệt thơ ca 83 Khi bàn luận thơ Huy Cận, không kể đến ngôn ngữ thơ mà đặc biệt ngôn ngữ danh từ định ngữ có tính so sánh miêu tả thực Bài Trông lên Huy Cận so sánh hƣơng thơm với da trinh nữ, thuyền, vòm trời xanh biển cả, gió thủy triều dâng … Gió đưa hơi, gió đưa / Lá thơm thể da người: thơm…/Da chiều tỏ hôm/Màu thiên vào ôm hồn” (…) Nếu không thi sĩ tài hoa, giàu chất tâm hồn nhƣ Huy Cận không tạo chất gian cho lá, lại vừa khiết hóa mùi thơm Ngơn ngữ thi ca Huy Cận mà biểu qua danh từ định ngữ không để miêu tả thực, để trình bày cảm xúc suy nghĩ thi nhân trƣớc đời mà cịn thứ “lập – ngơn” Và phƣơng diện lập ngôn ta thấy đƣợc tài phong cách ngôn ngữ riêng Huy Cận so với nhà thơ thời nhƣ Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Đinh Hùng Theo Trần Nhật Tân thì: “Những điệu văn, biểu từ mà Huy Cận xếp đặt thành thơ, Lửa thiêng hầu hết giản dị, nhè nhẹ êm đềm… Chỗ tốt lên chất khơng gian mơ màng bao la nhƣ thể vũ trụ rơi tan hồn cảm ta, nhƣ không gian ẩn nấu thật ngôn ngữ ấy… Trong thơ Huy Cận việc sử dụng nhuần nhuyễn danh từ định ngữ làm cho giá trị nội dung nghệ thuật đạt hiệu cao Ông thƣờng dùng danh từ thời gian thiên nhiên nhƣ sông, núi, mây, trăng, vũ trụ Những danh từ kết hợp với định ngữ nghệ thuật tạo nên cụm từ có cấu trúc đặc biệt, tạo nhiều hình ảnh có giá trị biểu cảm, gợi nhiều liên tƣởng sâu xa cho ngƣời đọc “Trăng cao gợi thức nỗi niềm Biển khơi dậy bờ đêm trùng trùng Bờ đêm rụng muôn vùng bát ngát” (Triều nhạc) 84 Hình ảnh vũ trụ hai văn hóa Đơng - Tây xuất thơ Huy Cận lại mang tính chất to lớn hơn, tầm vóc Bên cạnh danh từ gợi tả thiên nhiên, thơ Huy Cận cịn có nhiều danh từ ám thời gian Qua giãi bày tâm tƣ hay nỗi lịng sâu kín Huy Cận: “Chiều hiu hiu, khêu gợi nhớ nhung hờ Câu tâm gọi duyên người tâm sự” (Trò chuyện) Huy Cận cho thấy, việc tạo hình ảnh tƣợng trƣng độc đáo từ điều sống, cần phải có lịng cảm nhận sâu lắng Phạm Thế Ngũ cho Huy Cận: “đã lợi dụng phần canh cải mở đƣờng Xuân Diệu Đến Huy Cận ẩn dụ đột ngột, ngữ điệu Tây, lối nói nhƣ: bốn vách nghiêm trang, chiều lê cúi đầu, chiếu chăn không ấm… không cịn làm cho ngƣời ta thấy chƣớng Ngồi ông làm việc để loại bỏ độ, trở phục hƣng chữ xƣa, trau dồi kỷ thuật săn sóc âm vận từ ngữ hơn” Cái nghệ thuật hàm súc tinh vi Huy Cận đƣa ông thẩm thức Á đông, đƣa ông đến chỗ học cổ hoài cổ cho thơ hay Những lục bát nhƣ Thuyền đi, Thu rừng, thất ngơn nhƣ Tràng giang, Vạn lý tình phảng phất phong vị truyện Kiều thơ Đƣờng, kiệt tác thơ Huy Cận.” Nhà thơ Huy Cận tỏ trân trọng chữ đặc trƣng thơ Đƣờng, khéo léo đan xen từ tân tiến thơ Pháp qua làm tƣơi câu thơ trữ tình mà mộc mạc Sự kết hợp nhuần nhuyễn ngơn từ văn hóa Đơng -Tây tạo âm vang động nỗi niềm xao xuyến nhƣ: rã rời, xao xuyến, bơ vơ, ảo nảo, dặm xa, lữ thứ, tịch liêu, quán chiều, đìu hiu, canh khuya, ngại ngùng, chia lìa, rét mƣớt, héo hon, 85 ghẻ lạnh, nao nao… “Loại ngôn ngữ giàu âm hƣởng quạnh hiu man mác bàng bạc Lửa Thiêng, với ý thơ bát ngát tình ngƣời hịa quyện thứ nhạc điệu ấm áp thật dễ gợi cho độc giả thấy sáng rõ mối tƣơng giao nhân loại mà Huy Cận gắn bó đeo đẵng.” Có thể nói, tâm hồn đa sầu đa cảm, kết hợp với khả quan sát tinh tế nhà thơ Huy Cận có kết hợp ngơn ngữ sáng tạo rành mạch, tạo định ngữ có khả diễn đạt tồn vẹn góc độ cảm xúc sâu kín tâm hồn ngƣời Nghệ thuật sử dụng từ Hán Việt Nét giao thoa văn hóa Đơng - Tây thơ Huy Cận đƣợc lên cụ thể ngôn ngữ nghệ thuật Nhà thơ Huy Cận nhà thơ đại ông có tiếp nhận đặc điểm thơ Đƣờng thi lâu nên việc tồn nhiều nét văn hóa phƣơng Đơng thơ điều dễ hiểu Trong hàng loạt yếu tố phản ánh văn hóa phƣơng Đơng, ngơn từ Hán Việt yếu tố bật Từ Hán Việt từ ghép hai hệ thống từ tiếng Hán tiếng Việt Nhƣng có ăn ý ngữ nghĩa không khác nhiều, trái ngƣợc với ngôn ngữ văn hóa phƣơng Tây Khi nghiên cứu vấn đề tích hợp văn hóa Đơng - Tây giới nghệ thuật thơ, với phạm vi nghiên cứu tập thơ Lửa thiêng tác giả thấy có nhiều từ Hán Việt xuất Điều có nghĩa nhà thơ Huy Cận muốn thể trang trọng, cổ kính thơng qua ngơn ngữ Trƣớc năm 1945, thơ Huy Cận mang thiên hƣớng nội tâm, để thể điều khơng thể khơng đề cập tới tác dụng ngôn từ Hán Việt Có tới 212 từ Hán Việt đƣợc nhà thơ Huy Cận sử dụng, có nhiều từ lặp lặp lại nhằm thể ngụ ý diễn đạt nhấn mạnh tác giả Ngôn từ Hán Việt tạo nên sắc thái trang trọng cho lời thơ: 86 “Chiều lại xuống lầu cô tịch Chờ thi nhân chết tự ngàn xưa” (Trị chuyện) Cơ tịch hay Thi nhân hồn tồn danh từ Hán Việt Nó mang nét đặc trƣng văn hóa phƣơng Đơng (chính Âm hƣởng thơ Đƣờn) Mọi vật thực nhƣ chững lại để nhà thơ buông thả hồn vào kỷ niệm khứ xa xăm Từ Hán Việt thơ Huy Cận cịn tạo tính khái qt, tính trừu tƣợng mơ tả vật, tƣợng nhƣ: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song” (Tràng giang) Hai từ Hán Việt tràng giang tạo nên phép điệp âm “ang”, âm tiết mở có tác dụng gợi lên hình ảnh sơng dài, rộng lớn cổ kính, lâu đời nhƣ tự ngàn xƣa chảy Nó khơng phải sơng cụ thể mà sông quê hƣơng Việt Nam tồn qua nghìn năm, gắn bó với tâm thức ngƣời Không thế, từ Hán Việt mang sắc thái trừu tƣợng, khái quát đƣợc Huy Cận dùng nhiều để miêu tả thiên nhiên để gợi lên không gian bao la, mênh mông, bát ngát vũ trụ: “Trùng quan mây trắng thao thao Non xanh bất diệt thương lịng Thái bình sông núi cảm thông Cho người tơ tưởng miền cõi ngồi” (Cảm thơng) 87 Những từ Hán Việt có ý nghĩa trừu tƣợng, khái quát cao Trong câu thơ có sử dụng từ ngữ loại làm cho câu thơ trở nên ngắn gọn nhƣng ý nghĩa biểu trƣng khơng giảm Huy Cận nhà thơ với tâm hồn thơ dạt tình cảm nhƣ tình ngƣời Á Đơng, mà đọc thơ cảm nhận hƣớng man tính hồi niệm q khứ chủ đạo Nhà thơ dùng ngôn ngữ Hán Việt với dụng ý đặc tả cảnh vật trạng thái tĩnh nhƣ giới nội tâm ngƣời Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Huy Cận giai đoạn trƣớc năm 1945 vừa mang tính dân tộc đậm đà vừa mang vẻ đẹp đại Qua hệ thống ngôn ngữ thơ Huy Cận, nhận thấy nhà thơ có chƣa có tâm hồn sôi nổi, sâu sắc nhƣ Xuân Diệu, giọng thơ bay bổng, tràn đầy nhiệt huyết nhƣ Tố Hữu, mà ơng có tiếng thơ trầm lắng, ân tình, thấm thía tình ngƣời, tình đời tình u sống Chính điều góp phần làm nên Huy Cận riêng, làm cho lời thơ nhƣ có thêm ma lực kỳ diệu tác động mạnh mẽ đến bao trái tim ngƣời đọc 3.2.3 Thể thơ tính nhạc thơ Huy Cận Thế giới nghệ thuật thơ Huy Cận cịn đƣợc tìm hiểu thơng qua cách thức ông sử dụng thể thơ nhƣ: ngũ ngôn, lục ngôn, thất ngôn mà đặc biệt thơ lục bát vận dụng văn hóa Đơng - Tây mà chủ yếu thể thơ Đƣờng luật Về phƣơng diện này, Huy Cận đƣợc xem nhƣ tài chói sáng mà số thơ đặc sắc ông nhƣ Ngậm ngùi, Tràng giang, Nhạc sầu… trở thành tƣợng đài tâm thức ngƣời đọc bao hệ Vì vậy, nhận định văn nghiệp Huy Cận nhà khoa học định quyết: “Huy Cận Xuân Diệu tiếng thơ viết văn Xuân Diệu viết Phấn thơng vàng, cịn Huy Cận viết biên khảo Kinh cầu tự Với Huy Cận, nhà thơ bậc thầy lối thơ lục bát, gieo vận tuyệt vời 88 Phạm Thế Ngũ nhận xét rằng: “Về hình thức Huy Cận Xuân Diệu nhiều điểm Nói thể cách ơng khơng ƣa lối phá thể lộn xộn mà vào điệu đều: ngũ ngôn, lục ngôn, chữ, chữ Điệu chữ phân đoạn câu vần điệu lục bát coi sở trƣờng Huy Cận Luận bàn đến nghệ thuật thơ Huy Cận khơng thể khơng nói đến nhạc tính thơ ơng Bởi, nhạc tính yếu tính nghệ thuật thơ ca, thể tài sáng tạo phong cách nghệ thuật nhà thơ Nói nhƣ Voltaire văn học Phƣơng Tây: “Thơ nhạc tâm hồn, tâm hồn quảng đại đa cảm” Điều với thơ Huy Cận, tâm hồn Huy Cận tâm hồn đa sầu, đa cảm, vậy, nhạc tính thơ ơng biểu điệu hồn ông Tác giả Trần Nhật Tâm cho rằng: “Huy Cận đƣa ta khỏi nhãn giới ta để vào nhãn giới Huy Cận, nhãn giới chất nghệ thuật ngơn ngữ đƣợc trả lại yếu tính hữu thể phơi bày lẳng lơ nhƣ đôi mắt ngoại tình trầm ngâm, nhãn giới Nhạc Thơ: “Chở hồn lên tận chơi vơi/ Trăm chèo Nhạc, muôn lời Thơ”” Nguyễn Tấn Long bàn nhạc tính thơ Huy Cận lại cho rằng: “Tiếng thơ Huy Cận không dành sẵn cho ta thứ âm nhạc để truyền cảm Hơi điệu thơ thƣờng tỏ gút mắt, sƣờng sƣợng, ngập ngừng, lựng khựng ý thơ, ta thấy không đúc kết vào trọng tâm định, dƣờng nhƣ lỏng lẻo, rời rạc, nhƣng khía cạnh chỗ ẩn tàng ý nghĩa sâu kín Huy Cận (…) Có thể nói đa phần âm điệu vần thơ Huy Cận theo hƣớng văn học phƣơng Tây mà bật văn học Pháp, lẽ cốt yếu văn hóa phƣơng Tây ngƣời mang tâm hồn tƣơi vui, lạc quan, cảm thụ sâu sắc Ngƣời ta thấy đọc thơ Huy Cận lắng chờ rung động tâm hồn cách cảm nhận riêng biệt Tiếng thơ Huy Cận rung lên thành tiếng nhạc nhƣng có phần kín đáo nhƣ gói ghém hƣơng thơm Cho nên đọc Huy Cận lần, đọc lại nghiền ngẫm, đọc lại nữa, ý nhạc vang lên 89 Đọc thơ tập Lửa thiêng, ta thấy việc tiếp nhận thơ Huy Cận từ góc độ tích hợp văn hóa Đơng - Tây nội dung nghệ thuật thơ hƣớng nghiên cứu có ý nghĩa Tất tinh túy Huy Cận phần lớn dƣợc đúc rút tập Lửa thiêng, tập thơ, có thơ, nội dung nghệ thuật đạt đến trình độ cổ điển nhƣ phƣơng Đơng huyền bí, mẫu mực mà lại phóng khoáng tự nhƣ phƣơng Tây đại Tất tạo dấu ấn lớn có tầm ảnh hƣởng sâu sắc đến vận động phát triển thơ ca Việt Nam thời kỳ 90 KẾT LUẬN Phong trào Thơ (1932 -1945) để lại di sản thơ rực rỡ cho thơ ca dân tộc, tiếng lịng hệ thi nhân khát khao đƣợc thành thực, khát khao đƣợc cống hiến cho nghệ thuật Sự phát triển Thơ vừa nhu cầu nội tự thân, vừa quy luật khách quan Những cách tân táo bạo Thơ đƣa thơ Việt Nam thoát khỏi ràng buộc công thức tồn hàng nghìn năm theo mơ hình phƣơng Đơng, đồng thời tiếp nhận phƣơng Tây nhanh chóng đƣa Việt Nam vào quỹ đạo đại thơ ca giới Thơ không tƣợng độc đáo văn học dân tộc giai đoạn đầu kỷ XX, mà cịn tƣợng văn hóa lớn dân tộc Những thành tựu để lại bắt nguồn từ tích hợp Đơng Tây Quy luật biện chứng sáng tạo nghệ thuật kế thừa, giao thoa tiếp biến Quá trình vừa phản ánh vận động nội tại, vừa thể giao lƣu tiếp biến văn hóa Đơng - Tây để làm giàu thơ Việt 2.Thực phân tích tích hợp văn hóa Đơng - Tây thơ Huy Cận giúp làm sáng tỏ văn hóa phƣơng Đông phƣơng Tây nhƣ ảnh hƣởng nhiều yếu tố đời, quan niệm sáng tác làm cho thơ Huy Cận diện hai văn hóa Thơng qua đề tài tác giả phân tích làm rõ giới nghệ thuật thơ Huy Cận nhìn từ góc độ tích hợp văn hóa Đơng – Tây phƣơng diện thời gian nghệ thuật, hình tƣợng nghệ thuật khơng gian nghệ thuật Ngồi đề tài làm bật biểu tƣợng ngôn ngữ tích hợp văn hóa Đơng – Tây dƣới ngòi bút tài nhà thơ Huy Cận Sự giao thoa Thơ vừa có nét thơ tƣợng trƣng Pháp vừa có nét cổ kính thơ Đƣờng Trƣớc hết, phƣơng diện hình ảnh ƣớc lệ, ngƣời đọc cảm thấy đƣợc gặp gỡ tâm hồn nhà thơ thời Đƣờng với nhà thơ Pháp hai văn hóa khác biệt Thơ Đƣờng thơ tƣợng trƣng Pháp có điểm tƣơng đồng nhƣ tính gợi tả, tính biểu thị, nhấn mạnh vai trị tri giác, tính nhạc Sự tích hợp văn hóa Đơng - 91 Tây đạt đến giai đoạn mới, qua thể sáng tạo không giới hạn cá nhân nhà thơ Bằng nhạy bén trƣớc thời chiêm nghiệm đời nhà thơ, nhà thơ Huy Cận thể nhìn sâu sắc ngƣời hồn cảnh xã hội lúc Chính hồn thơ Huy Cận hồ nhịp với tình yêu thiên nhiên, quê hƣơng, đất nƣớc tha thiết, với tiếng thơ đầy tình ngƣời sâu sắc cách cảm, cách nghĩ, đối nhân xử ngƣời hết lịng nhân dân, đất nƣớc ấy, tất đƣợc kết tinh sáng tác nhà thơ Huy Cận ngƣời có tính trầm lặng, kín đáo, nói, hay buồn thƣờng có nỗi buồn vơ cớ Ơng ngƣời có tâm hồn nhạy cảm, nồng cháy, rạo rực tha thiết, nhà thơ có khí chất lúc mạnh mẽ lúc lại đa sầu, thể qua cảm nhận vừa mang tính phƣơng Tây nhƣng có tính phƣơng Đơng, yếu tố phƣơng Đơng chiếm đa số… điều đƣợc thể qua tác phẩm văn chƣơng ông Huy Cận để lại tiếng vang lớn thời kì văn học đại Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX Qua đề tài ta thấy đƣợc dấu ấn đậm nét văn hóa Đơng Tây sáng tác Huy Cận, đƣa đến hƣớng tiếp cận cho trình phân tích tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa, từ góp phần hình thành việc đổi phƣơng pháp giảng dạy đại nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tiếp thu tri thức học sinh qua tác phẩm Huy Cận chƣơng trình giảng dạy nhà trƣờng, đồng thời giúp hiểu sâu chân dung nhà thơ Huy Cận - nhà thơ nhà thơ cách mạng - hồn thơ nặng lịng đời, ln day dứt khôn nguôi số phận ngƣời, vận mệnh non sông đất nƣớc 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Anh (2007), Thơ với thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Hải Anh (1994), “Bút pháp chấm phá câu tứ thơ Đƣờng”, Tạp chí Văn học, (10) Nguyễn Xuân Diện - Trần Cảnh Tồn (1998), Bước đầu tìm hiểu thơ Đường đến Thơ mới, (3) Đặng Anh Đào (1994),“Ảnh hƣởng Pháp kết cấu từ ngữ”, Tạp chí Văn học Đặng Anh Đào (1997), “Văn học Pháp gặp gỡ với văn học Việt Nam 1930 - 1945”, Tạp chí Văn học Đặng Anh Đào (2001), “Gió Đơng gió Tây, ảnh hƣởng giao thoa văn học Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học Phan Cự Đệ (2007), Về cách mạng thi ca phong trào Thơ mới, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức, (1997), Một thời đại thi ca (về phong trào Thơ 1932 - 1945) , Nxb Khoa học xã h ội & nhân văn Đức tin thơ Hàn Mặc Tử 10 Phùng Thu Hằng (2014), Luận văn Quan niệm nghệ thuật người thơ Huy Cận, Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội 11 Trần Thị Kim Hạnh (2016), “Biểu tƣợng Hồn - Một dấu ấn thơ tƣợng trƣng Thơ mới”, Tuyển tập nghiên cứu ngữ văn học - Tập 2, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 12 Hạnh Trần Thị Kim Hạnh (2018), “Kiến tạo biểu tƣợng Mộng Thơ mới” Tạp chí Nhân Lực, Khoa học xã hội (số tr 93) 13 Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 14 Đỗ Đức Hiếu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Những biểu khuynh hướng tượng trưng Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Thành phố Hồ Chí Minh 93 16 Đơng Hoài (1992), Thơ Pháp nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Đông Hồi (2020), Giao thoa văn hóa Đơng Tây chuyển đổi hệ hình 18 Đơng Hồi, Quỳnh Thƣ Nhiên (nghiên cứu - tuyển - dịch, 1994), Chủ nghĩa siêu thực thơ Pháp kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Cao Thị Hồng (2019), Cảm thức cô đơn Lửa thiêng Huy Cận 20 Ngô Viết Linh (1999), Đến với thơ Huy Cận, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Phƣơng Lựu (1989) Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Đức Mậu (1998), Diện mạo thơ Đường, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Nam (1972), "Về việc nghiên cứu mối quan hệ văn học", Tạp chí Văn học, (2) 24 Nguyễn Xuân Nam (bình chú) (1992), Làm quen với thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Phan Ngọc (1993), “Ảnh hƣởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam 1930 - 1945”, Tạp chí Văn học, (4) 26 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Năm hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nôi 27 Nguyễn Thị Nguyệt (2019), "Huy Cận đóng góp quan trọng cho thơ ca đại Việt Nam", Tạp chí Hồng Lĩnh 28 Hồng Nhân (Chủ biên 1997) Văn học Pháp (tập 2), Thế kỷ XIX, XX, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 29 Hoàng Nhân (1998), Phác thảo quan hệ Văn học Pháp với Văn học Việt Nam đại, Nxb Mũi Cà Mau 30 Nhận thức giao thoa Đông Tây chuyển đổi hệ hình văn học Việt Nam chứng minh qua trƣờng hợp Hàn Mặc Tử - Trần Ngọc Vƣơng 31 Nhiều tác giả (1999) Từ điển biểu tượng văn hóa giới Nxb Đà nẵng 32 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2004), Thơ 1932-1945, tác giả tác phẩm, Nxb Hội 94 Nhà văn, Hà Nội 34 Lê Thị Nhiên (2014), Đặc điểm nghệ thuật thơ Huy Cận trước năm 1945, Trƣờng Đại học Cần Thơ 35 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại, văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Đình Phức (2013), Thi pháp thơ Đường, Nxb Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 38 Ngô Văn Phú (1998), Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Minh Quân (2019), Huy Cận - Sự khuếch đại mở rộng không gian, Báo văn nghệ quân đội 40 Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 43 Phạm Văn Sĩ (1986), Các trào lưu tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 44 Hà Cơng Tài (1999), "Giao lƣu văn hóa - nguồn sức mạnh văn hóa dân tộc", Tạp chí Văn học, (11) 45 Võ Nhật Minh Tâm (2009), Màu sắc tượng trưng thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám 1945, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Vinh 46 Trần Anh Thái (2019), Hồn buồn trường cửu thơ Huy Cận, Báo quân đội nhân dân 47 Hoài Thanh - Hoài Chân (1932 - 1941), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 48 Trần Thị Lệ Thanh (2000), “Âm vang luật Đƣờng phong trào Thơ mới”, Báo Tân Trào Tuyên Quang (128), Tr.9 95 49 Trần Khánh Thành - Lê Dục Tú (2007), Huy Cận tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Đà Nẵng 50 Trần Khánh Thành (2000), Thi pháp thơ Huy Cận, NXB Văn học, Hà Nội 51 Trần Khánh Thành (sƣu tầm, biên soạn, giới thiệu), 2001, Huy Cận toàn tập, Nxb Văn học, Hà N ội 52 Đặng Tiến (1960), Chuyển dẫn thơ Pháp nửa sau kỷ XIX, đầu kỷ XX, NXB Văn Học 53 Đào Trọng Thức (2000), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng văn học Pháp văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Lộc Phƣơng Thủy (1993), "Văn học Pháp đại Việt Nam", Tạp chí Văn học, (4) 55 Lộc Phƣơng Thủy (chủ biên, 2000), Quan niệm văn chương Pháp kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Phan Trọng Thƣởng (2012), “Thơ mới, tƣợng lịch sử có tính khu vực”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6), tr.3-8 57 Trần Mạnh Tiến (2001), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Mạnh Tiến, 2002, Văn học lãng m ạn Việt Nam (1930-1945), Nxb Văn học Hà N ội 59 Nguyễn Quốc Túy (1994), Thơ - bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Đặng Lê Tuyết Trinh (2014), Giao thoa Đông Tây cách tân nhà văn Hoàng Ngọc Phách tiểu thuyết Tố Tâm, Đại học Hùng Vƣơng 61 Lê Trí Viễn, 1996, Đặc trƣng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã h ội

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w