văn học việt nam tiếp nhận văn học xô viết

163 673 2
văn học việt nam tiếp nhận văn học xô viết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VŨ HỒNG LOAN VĂN HỌC VIỆT NAM TIẾP NHẬN VĂN HỌC XÔ VIẾT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cổng trình khác VŨ HỒNG LOAN Tác giả luận án MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Sự cần thiết đề tài mục đích nghiên cứu 0.2 - Phạm vi đề tài đối tượng nghiên cứu 0.3 - Lịch sử vấn đề 12 0.4 - Phương pháp nghiên cứu 15 0.5 - Những đóng góp luận án 16 0.6 - Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 16 Chương 1: VĂN HỌC XÔ VIẾT VỚI CÔNG CHÚNG VIỆT NAM .18 1.1- Con đường cách mạng XHCN Việt Nam tiếp nhận văn học Xô viết 18 1.2 Quá trình giao lưu văn hóa Việt Nam - Liên Xô 23 1.3 - Độc giả Việt Nam văn học Xô viết 33 1.3.1 – Một lớp đọc giả 33 1.3.2- Một lớp độc giả thời kỳ chiến tranh kéo dài 42 1.4 - Văn học Xô viết tranh dịch thuật Việt Nam 43 1.4.1 - Bức tranh dịch thuật: số biết nói 43 1.4.2 - Bức tranh dịch thuật: bước đời sống trị - xã hội, vận động nhu cầu thị hiếu 50 Chương 2: VĂN HỌC VIỆT NAM TIẾP NHẬN VĂN HỌC XÔ VIẾT TRÊN BÌNH DIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ LÝ LUẬN VĂN HỌC .57 2.1 - Văn học Việt Nam tiếp nhận mô hình tổ chức văn học Xô viết 57 2.2 - Văn học Việt Nam tiếp nhận lí luận văn học Xô viết 63 2.2.1 - Lý luận văn học Xô viết đời sống tri xã hội Việt Nam 63 2.2.2 - Lý luận văn học Xô viết văn học Xô viết nhà trường Việt Nam 92 Chương 3: DẤU ẤN CỦA VĂN HỌC XÔ VIẾT TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC VIỆT NAM 101 3.1 - Dấu ấn văn học Xô viết sáng tác văn học Việt Nam giai đoạn 1945 1975 101 3.2 - Hệ ảnh hưởng 115 3.2.1 Một văn học giàu tinh thần sử thi 115 MỞ ĐẦU 01 Sự cần thiết đề tài mục đích nghiên cứu Văn học Việt Nam trình phát triển trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn - phụ thuộc vào điều kiện đòi hỏi cụ thể thời đại - có diện mạo đặc trưng giá trị riêng Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám coi "giai đoạn mở đầu cho thời kỳ văn học chưa có tiền lệ" [120: 10] - văn học sinh ra, tồn phát triển hoàn cảnh chiến tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước bước xây dựng chủ nghĩa xã hội, văn học có "sự biến đổi toàn diện từ mối quan hệ văn học với đời sống nhà văn công chúng, đến quan niệm nghệ thuật, thể tài, thể loại thỉ pháp''[120:11], đồng thời văn học "bước đầu xây dựng theo mô hình mới, chưa có kinh nghiệm bao nhiêu, khó tránh khỏi lệch lạc ấu trĩ" [134: 48] Trong trình hình thành phát triển văn học với đặc điểm nêu có ảnh hưởng không nhỏ quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế vài thập niên vừa qua chủ yếu thu gọn phạm vi ảnh hưởng phe XHCN, trước hết Liên Xô Tổng kết khép lại kỉ XX, văn học Việt Nam kỉ XXI tiến trình hoá nhập với văn học đại giới không mang theo hành trang thành qua kinh nghiệm khứ nguyên Có thể nói, thời điểm đủ độ lùi thời gian, bắt đầu hội đủ nhân tố để chúng ta, với tinh thần cầu thị ý thức dân tộc, nhìn lại đánh giá toàn diện, khách quan thực trạng lịch sử đáng trân trọng chúng ta, đồng thời rút học thiết thực cho trình hội nhập với cộng đồng quốc tế, trước hết tiếp tục mối quan hệ tốt đẹp, hứa hẹn trải dài nhiều thời kỳ lịch sử với văn hoá thân thiết, quý giá tâm hồn người Việt - văn hóa Nga Giờ Liên Xô không Trên vũ đài lịch sử, tái nước Nga cường quốc văn hoá, dân tộc có văn hiến vĩ đại trải qua nhiều bước phát triển thăng trầm, đột biến phức tạp Chúng ta đứng trước tất yếu phải tiếp tục đổi mối quan hệ văn hoá với Nga nước trước thành viên Liên bang Xô viết "Muốn thành công việc hệ trọng này, thiết tưởng cần nhìn lại chặng đường qua, đánh giá khách quan công kết qua gần nửa kỉ giao lưu văn hoá Nga khuôn khổ Liên bang Xô viết, rút học thiết thực, từ đề đường hướng chủ trương xác đáng, phù hợp với nhiệm vụ xây dựng văn hoá nhà nước giai đoạn mới."[28: 592] Trước yêu cầu đáng trên, với tinh thần thực cầu thị, với niềm mong muốn văn học nước nhà ngày vào quỹ đạo phát triển, với tình yêu sâu bền văn hoá, văn học Nga, lựa chọn tiến hành khảo sát đề tài Văn học Việt Nam tiếp nhận văn học Xô viết Thực đề tài, xác định hướng đến mục đích sau đây: 0.1.1 -Tìm hiểu trình tiếp nhận văn học Xô viết Việt Nam vòng hai phần ba kỉ qua bình diện lý luận sáng tác, từ rút số đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn ảnh hưởng văn học này, nhận chân giá trị thời kỳ văn học nước nhà 0.1.2 - Tìm hiểu cách tiếp nhận công chúng Việt Nam văn học Xô viết , lý giải cách tiếp nhận nhằm rút học mối bang giao văn hóa với Nga thời gian 0.2 - Phạm vi đề tài đối tượng nghiên cứu 0.2.1 - Đối tượng nghiên cứu trực tiếp giới hạn phạm vi luận án mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Xô viết giai đoan 1945 – 1975, giai đoạn đánh giá "là thời kỳ phát triển độc tôn lý luận văn học mỹ học thực xã hội chủ nghĩa" [198: 13] Văn học thành thị miền Nam thời gian nằm tầm khảo sát luận án, mức độ hơn, dòng văn học tiếp nhận văn học Xô viết khía cạnh khác, chịu ảnh hưởng lý luận văn học, sáng tác văn học không quan sát thấy rõ rệt Văn học Xô viết diện có tác động đến văn học Việt Nam giai đoạn trước 1945 sau 1975, không rõ rệt thời kỳ xác định Nếu tác động giai đoạn trước 1945 lẻ tẻ, chưa thành tượng có tính hệ thống, quy mô, tác động ảnh hưởng văn học thời kỳ sau 1975, từ thời kỳ Đổi văn học, tiếp tục bền bỉ, không đậm đặc mang tính "thuần nhất" Cuộc giao lưu văn học Việt Nam mở rộng phạm vi đóng khung trước Tuy nhiên giai đoạn trước 1945 giai đoạn sau 1975 dùng để đối chiếu đặt đối tượng nghiên cứu tiến trình văn học Việt Nam kỉ XX - kỉ nguyên gia nhập vào dòng chảy văn học đại giới 0.2.2 - Đối tượng phạm vi khảo sát thứ hai văn học Xô viết từ 1917 đến 1991 tiếp nhận người Việt Nam, với diện mạo chủ yếu mà trình diện trước công chúng nước ta giai đoạn 1945- 1975 Nền văn học Nga vĩ đại kỉ XX chỉnh thể nghệ thuật đa dạng phức tạp, cấu thành từ nhiều phận, đại thể từ ba phận lớn sau: - Văn học Nga đầu kỉ XX - Văn học Nga Xô viết (dòng văn học chủ lưu văn học Nga thời kỳ tồn xã hội Xô viết, tính từ 1917 đến 1991) - Văn học Nga Hải ngoại (dòng văn học nhiều hệ Nga lưu vong viết) Chúng khảo sát phận văn học Xô viết tiếp nhận người Việt Nam Ngay phận này, xét số phương diện tính chất, văn học "thuần nhất" theo nguyên tắc sáng tác thực XHCN Nhưng tính chất không "thuần nhất", "phi thực XHCN" dùng để đối chiếu, không xem đối tượng chủ yếu trình khảo sát 0.2.3 - Hai đối tượng khảo sát song song với việc phân tích môi trường văn hoá, hoàn cảnh lịch sử cụ thể giai đoạn hình thành văn học “chưa có tiền lệ” Khi đặt thời kỳ văn học vào tiến trình phát triển văn học dân tộc, cần tính đến nhiều giá trị, đặc điểm truyền thống văn hoá dân tộc để nhìn thấy tương tác lĩnh vực khác đời sống xã hội Có nhận chân ý nghĩa vị trí văn học đạt bước khởi đầu phát triển Bakhtin yêu cầu: "Cần phải nghiên cứu văn học tác phẩm văn học hệ thống chỉnh thể hai cấp liên đới Hệ thống chỉnh thể tác phẩm gia nhập hệ thống chỉnh thể văn học, hệ thống chỉnh thể văn học gia nhập hệ thống chỉnh thể văn hóa, cố hệ văn hoá quan hệ tương tác trực tiếp với lĩnh vực khác đời sống xã hội Khổng thể tách rời văn học khỏi hệ văn hoá "vượt mặt" văn hoá, liên hệ trực tiếp với nhân tố trị - kinh tế- xã hội Những nhân tố tác động đến văn hoá chỉnh thể thông qua mà ảnh hưởng đến văn học'' [dẫn theo 28: 182] Luận án công trình mang tính ứng dụng, cho nên, sử dụng thành tựu Mỹ học tiếp nhận, xin phép không triển khai phần lý thuyết, xin đưa cách hiểu lý thuyết việc ứng dụng đề tài luận án Tác phẩm văn học kết qua sáng tạo nhà văn, kết qua tồn tại, kéo dài đời sống cảm thụ, thưởng thức độc giả Cho nên, đối tượng Mỹ học tiếp nhận không tác phẩm, tác giả, mà hoạt động giao tiếp người sáng tác người đọc cổ quan hệ liên minh với Đời sống tác phẩm văn học (mở rộng tượng văn học, văn học với quan điểm triết mỹ mình) có số phận khác nhau, phụ thuộc nhiều vào môi trường tiếp nhận Và không khi môi trường tiếp nhận thay đổi, số phận tượng văn học thay đổi Nghĩa giá trị văn học, bên cạnh mặt "bất biến", có (thậm chí nhiều hơn) mặt "khả biến" Cái mặt "khả biến "này liên quan đến tầm tiếp nhận từ bên văn liên quan không đến yêu cầu xã hội, tức liên quan đến người đọc xã hội định, thời kỳ định Cho nên xác định đời sống tượng văn học việc làm đơn giản, mối quan hệ tượng văn học với người đọc qua trình gập ghềnh, biến động Dựa vào cách hiểu trên, thấy cần thiết vừa nhấn mạnh chức xã hội văn học, lại vừa phải ý đến việc xác định đặc điểm nghệ thuật Việc làm đặt "cái xã hội" liên quan với "cái nghệ thuật", ý đến vai trò tích cực công chúng nghệ thuật, trình độ tiếp nhận người đọc Văn học Việt Nam thời kỳ chịu ảnh hưởng văn học Xô viết giai đoạn đặc biệt tiến trình văn học kỉ XX nước ta Trong mối quan hệ văn học Xô viết đóng vai trò "hiện tượng văn học " = "cái tiếp nhận", văn học Việt Nam "chủ thể tiếp nhận" Công trình khảo sát nhằm đối chiếu hai văn học song song theo lịch thấy ánh xạ, tương phản đối tượng nghiên cứu, khả tiếp nhận tượng văn học Xuất phát từ quan điểm trên, tiến hành khảo sát đối tượng, nhìn đối tượng từ chức xã hội - lịch sử nó: đáp ứng văn học Xô viết yêu cầu nội văn học Việt Nam hoàn cảnh lịch sử cụ thể, điều mang lại ý nghĩa thời tượng văn học Bên cạnh đó, lưu ý giá trị có khả vượt qua giới hạn thời gian, mang tính nhân loại phổ quát, tính vĩnh cửu tượng văn học ấy, nhằm đánh giá, tổng kết chặng đường qua, rút học cho việc tiếp nhận văn hoá giới thời gian tới văn học Việt Nam Khi tiếp cận giá trị văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 thấy thiết phải đặt hoàn cảnh lịch sử - xã hội -chính trị cụ thể ương tiến trình văn học nước nhà kỉ XX vươn nỗ lực hoá nhập với văn học đại giới Cái được, chưa cần phải khách quan nhìn nhận đóng góp riêng mà đem đến cho tiến trình văn học dân tộc, tất định hoàn cảnh đáng lưu tâm Xác định phạm vi nghiên cứu vậy, chủ yếu tham khảo sử dụng loại tài liệu sau đây: 10 30.Nguyễn Văn Dân (1997) Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại, Tạp chí Văn học số 2, Hà Nội 31.Nguyễn Văn Dân (2001) Văn học so sánh - lý luận ứng dụng, KHXH, Hà Nội 32.Phạm Tiến Duật (2001) Bài hát Nga tâm hồn Việt Báo Vấn nghệ Trẻ số 9, ngày 4.3/2001 33.Đỗ Đức Dục (1961) Vài nét điện ảnh Xô viết năm gần Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11, Hà Nội 34.Đỗ Đức Dục (1971) Suy nghĩ xuất CNHT văn học Việt Nam Tạp chí Văn học số 35.Trương Đăng Dung (1986) Trên đường tiếp cận tiến trình văn học giới Tạp chí Văn học số 6, Hà Nội 36.Trương Đăng Dung (1996) Tác phẩm văn học qua trình, Tạp chí Vấn học số 12, Hà Nội 37.Đinh Xuân Dũng (1966) Tìm hiểu luận điểm Gorki "Thời đại anh hùng đòi hỏi nghệ thuật anh hùng" Tạp chí Văn học số 11 38.Đinh Xuân Dũng (2004) Văn học văn hoá - tiếp nhận suy nghĩ Từ điển Bách khoa, Hà Nội 39.Thành Duy (2004) Động lực dân tộc thực Hên sáng tạo văn hoáy nghệ thuật KHXH, Hà Nội 40.Trần Trọng Đăng Đàn (1990) Văn học thực dân môi Mỹ Miền Nam năm 1954 - 1975 Long An 41.Đặng Anh Đào (1990) thái độ chấp nhận (hoặc phả nhận) chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa phương Tây, TC Văn học số 42.Trần Thiện Đạo (1967) M Solokhov, Tập san Vấn số 5, Sài Gòn 149 43.Trần Độ (1980) Nhiệm vụ cách mạng nhiệm vụ văn học Tạp chí Văn học số 5, Hà Nội 44.Trần Độ (1983), Những kỉ niệm, Tạp chí Văn học số 2, Hà Nội 45.Trịnh Bá Đĩnh (2005) Nửa kĩ phát triển lý luận văn học Việt Nam, Việt Nam chặng đường lịch sử 1954 - 1975, 1975-2005, Giáo dục, TP HCM 46.Hà Minh Đức (1982, 1995, 2001) C.Mac - PhAngghen, V.LLênin số vấn đề lí luận văn nghệ Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47.M Epstein (2000) Hậu đại Nga, Vấn học lý luận hậu đại, TT Văn hoá Đông - Tây, Hà Nội 48.Phan Hồng Giang (1997) Paustovski với tập tày bút "Một với mùa thu Những kỉ niệm không dễ phai lạt, Văn học, Hà Nội 49.Côliô Ghec-ghin-xki (1982) Mạch nguồn vĩnh cửu - ghi chép tính hữu nghị Việt - Xô Thông xã Nôvôxtia, M 50.NA Gulaev (1982) Lý luận văn học, ĐH&THCN, Hà Nội 51.Đỗ Xuân Hà (1986) Tìm hiểu quan điểm cửa M Gorki phát triền văn học XHCN Tạp chí Vấn học số 6, Hà Nội 52.Đỗ Xuân Hà (1987) Những đổi tư tưởng nghệ thuật văn học Xô viết 30 năm gần TC Văn học số 5, Hà Nội 53.Đỗ Xuân Hà - Nguyễn Hải Hà (1987) Văn học Xô viết (giáo trình Đại học Sư phạm) GD, Hà Nội 54.Nguyễn Hải Hà (1961) Phađeep Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11, Hà Nội 55.Nguyễn Hải Hà (1978) M Gorki mãi bên ta Tạp chí Văn học số 3, Hà Nội 56.Nguyễn Hải Hà (1983) Những chân trời văn xuôi Xô viết đại Tạp chí Văn học số 2, Hà Nội 150 57.Nguyễn Hải Hà (1987) Ảnh hưởng to lớn văn học Xô viết Việt Nam Tạp chí Văn học số Hà Nội 58.Nguyễn Hải Hà (1995) Nhìn lại văn học Nga kỉ XX Tạp chí Văn học số 3, Hà Nội 59.Nguyễn Hải Hà (1997) Văn học Xổ viết trường PTTH Kỉ yếu Hội thảo khoa học kỉ niệm 80 nấm cách mạng tháng Mười Nga ĐHQG Hà Nội 60.Nguyễn Hải Hà (2002) Vh Nga thật đẹp GD, Hà Nội 61.Nguyễn Hào Hải 2001 Một số học thuyết phương Tây đại Văn hoá thông tin, Hà Nội 62.Tế Hanh (1983) Một học thi ca Xô viết: chủ đề yêu nước Tạp chí Văn học số 2, Hà Nội 63.Nguyễn Văn Hạnh (1968) nội dung khái niệm CNHT văn học, Tạp chí Vấn học số 64.Nguyễn Văn Hạnh (1971) Ý kiến Lênin mối quan hệ văn học đời sống, Tạp chí Văn học số 65.Nguyễn Văn Hạnh (1979) Suy nghĩ văn học Văn học, Hà Nội 66.Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1998) Lý luận văn học -vấn đề suy nghĩ GD, Hà Nội 67.Vũ Hạnh (1970) Tìm hiểu vấn nghệ, Trí Đăng, Sài Gòn 68.Lê Văn Hảo (1969) Thực trạng KHXH vùng đô thị Miền Nam Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 6, Hà Nội 69.Hoàng Ngọc Hiến (1974) Maỉakovskỉ VN, TC Văn học số 70.Hoàng Ngọc Hiến (1985) Vấn học Xô viết năm gần đây, Đà Nấng 71.Hoàng Ngọc Hiến (1986) Văn học Xô viết bước vào thời kỳ XHCN phát triển Tạp chí Vấn học số 2, Hà Nội 151 72.Hoàng Ngọc Hiến (1987) Văn học Xô viết đương đại, ĐH & THCN, Hà Nội 73.Hoàng Ngọc Hiến (1996) vấn đề nghiên cứu ảnh hưởng văn học nghệ thuật Xô viết tới văn học nghệ thuật chúng ta, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, ĐHQG Hà Nội 74.Hoàng Ngọc Hiến (1997) Văn học học văn, Văn học, Hà Nội 75.Hoàng Ngọc Hiến (1998) Minh triết phương Đông triết học phương Tây, Tạp chí Văn học số 11, Hà Nội 76.Bùi Hiển (1992) Những niềm tin bền vững, chân lý chổng chênh, Tạp chí Văn học số 2, Hà Nội 77.Bùi Hiển (1992) Cái thuở ban đầu Báo Văn Nghệ số 8, Hà Nội 78.Đỗ Đức Hiểu (1998) Đổi đọc phê bình văn Hội Nhà văn, Hà Nội 79.Đỗ Đức Hiểu (2000) Thi pháp đại Hội Nhà văn, Hà Nội 80.Tô Hoài (1999) Chiều chiều Hội Nhà văn, Hà Nội 81.Nguyễn Quốc Hùng - Nguyễn Thị Thư (2002) Lược sử Liên bang Nga 1917 1991 GD, Hà Nội 82.Việt Hùng (1963) AN.Tônxtôi với ba tiểu thuyết Con đường đau khổ Tạp chí Nghiên cứu văn học số 3, Hà Nội 83.Tố Hữu (1999) Nhà văn tác phẩm nhà trường Giáo dục, Hà Nội 84.Đoàn Tử Huyên (1996) Một số vấn đề việc dịch xuất văn học Nga Xô viết, Dịch văn học văn học dịch Văn học, Hà Nội 85.Nguyễn Ngu Í (1960) Tổng kết vấn văn nghệ truyện ngắn Việt ngoại quốc Tập san Bách khoa số 73, Sài Gòn 86.Nguyễn Văn Kha (2002) Suy nghĩ từ việc tiếp nhận văn học Nga thời kỳ Xô viết Việt Nam Văn học - cảm nhận suy nghĩ KHXH, Tp HCM 87.Nguyễn Hữu Khải (1961) Kịch nghệ Nga Số, Tập san Đại học số 4, Sài Gòn 152 88 Nguyễn Khải (1988) Nghề văn, nhà văn Hội Nhà văn Báo Văn nghệ số 18, ngày 30/4/1988, Hà Nội 89.Nguyễn Khải (2000) Cách mạng, kháng chiến đời sống văn học KHXH, Hà Nội 90.Nguyễn Khải (2003) Nghề vấn công phu, NXB Trẻ, Tp.HCM 91.Trịnh Đình Khôi (2001) Nghĩ văn học Việt Nam kỉ XX Tạp chí Văn học số 10, Hà Nội 92.I Kốtsenko (1967) Bút kí văn học Xô viết Tạp chí 195, Văn học số 3, Hà Nội 93.M Khravchenko (1978) Cá tính sáng tạo nhà văn phát triền văn học Tác Phẩm Mới, Hà Nội 94.M Khravchenko (1984) Sáng tạo nghệ thuật, thực người (2 tập) KHXH, Hà Nội 95.N Konrat (1978) Cách mạng tháng Mười khoa nghiên cứu văn học Nã Konrat hbrannye stady, M., Nauka (tiếng Nga) 96.N Konrat (199Ố) Phương Đông phương Tây, GD, Hà Nội 97.Milan Kundera (1998) Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nấng 98.Lê Đình Kỵ (1989) Nhìn lại tư tường văn nghệ thời Mỹ ngụy Nxb Tp HCM 99.Tam Lang, Trọng Lang, Hoàng Đạo (1995) Phóng chọn lọc Hội nhà văn Hà Nội 100.Đặng Thanh Lê (1999) Việt Nam qua trình hội nhập toàn cầu Vị thể văn hoá dân tộc lịch sử quan hệ với văn hoá cường quốc Tạp chí Văn học số 3, Hà Nội 101.Phong Lê chủ biên (1990) Văn học thực KHXH, Hà Nội 153 102.Phong Lê (2001) Trên hành trình văn học chống Pháp (1946 -1954) Tạp chí Vấn học số 12 103.Phong Lê (2003) Phương pháp luận rức phê bình văn học trước yêu cầu quy định lịch sử sau 1945, TC Văn học số 5, Hà Nội 104.Phong Lê (2003) Văn học Việt Nam đại KHXH, Hà Nội 105.D.Likhachev (1987)Nói lên thực, Báo Văn học Liên Xô, tháng 106.D Likhachev (2001) Nghệ thuật khoa học Văn học sử- quan niệm mới, tiếp cận TTKHXH, Hà Nội 107.Nguyễn Trường Lịch (1968) vấn đề thể người anh hùng số tiểu thuyết Xô viết Tạp chí Văn học số 11, Hà Nội 108.Nguyễn Văn Linh (1987) Bài phát biểu Báo Văn nghệ số 42, ngày 17/10/1987 109.Nhất Linh (1960) Viết đọc tiểu thuyết Tập san Văn hoá ngày số 3, Sài Gòn 110.Huy Liên (1984) Tim hiểu vài đặc điểm thỉ pháp Sôỉôkhôp tiểu thuyết sử thi Sông Đông êm đềm Tạp chí Vấn học số 5, HN 111 Lưu Liên (1966) Một vài nét phát triển bút kí Xô viết Tạp chí Văn học số 12, Hà Nội 112.Lưu Liên (1987) Đạo đức nhân vật văn học Xô viết Việt Nam đại KHXH, Hà Nội 113.Lưu Liên (1988) Cảm hứng nói thật văn học Xô viết vào ngày dân tộc khám phá lại văn học lịch sử Tạp chí Văn học số 1, Hà Nội 114.Lưu Liên (1995) Gorki qua trang viết Hải Triều, Tạp chí Văn học số 11, HàNội 154 115.Huy Liên (1997) Cách mạng tháng Mười khám phá hình thức tổng hợp - hoành tráng kịch Xô viết Kỉ yếu Ngữ văn Kỉ niệm 80 năm Cách mạng XHCN tháng Mười Nga ĐHQG Hà Nội 116.Philippe Lejeune (1989) The Autobiographical Pact, Minneapolis, The University of Minnesota Press 117.V.L Lênin toàn tập (1974) Nxb Tiến Bộ, Moskva (tiếng Nga) 118.V Litvinov (1995) Sự thật Solokhov Văn hoá Nga - triển vọng Viện TTKHXH, Hà Nội 119.Nguyễn Thành Long (1978) Nói Người mẹ M GorkL Tạp chí Vấn học số 3, Hà Nội 120.Nguyễn Văn Long (2003) Văn học Việt Nam thời đại GD, Hà Nội 121.Mai Quốc Liên (1992) Trước đèn, tiểu luận văn học, Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh 122.Mai Thúc Luân (1961) Một vài đặc điểm văn học Xô viết, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11, Hà Nội 123.Mai Thúc Luân (1996) vế việc dịch tác phẩm văn học Dịch vấn học vấn học dịch Văn học, HN 124.Trường Lưu (2000) Văn học hành trình văn hoáy Văn hoá -thông tin, Hà Nội 125.Trường Lưu (2001) Văn hoá văn nghệ thời hai trận tuyến Văn hoá - thông tin, Hà Nội 126.Vũ Đình Lưu (1967) Thân nghiệp Pasternac Tập san Văn số 83, Sài Gòn 127.Phương Lựu chủ biên (1986 - 1988) Lí luận vấn học GD, Hà Nội 128.Phương Lựu (1997) Khơi dồng lý thuyết Hội Nhà văn, Hà Nội 155 129.Phương Lựu (1997) Vài nét tâm lý học Xô viết với văn học Tạp chí Văn học số II, Hà Nội 130.Phương Lựu (2001) Thử tự giải đáp đôi điều đường lối văn nghệ Đảng Tạp chí Văn học số 10, Hà Nội 131.Đặng Thai Mai (1967) Ánh sáng từ phương Bắc tới, Tạp chí Văn học số li, Hà Nội 132.K Marx, REngels, Lenin (1977) vấn học nghệ thuật, Nxb Sự Thật, Hà Nội 133.K Marx, REngels (1972) Tuyển tập, tập 12 Sự thật, Hà Nội 134.Nguyễn Đăng Mạnh (1996) Đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - ỉ975 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, ĐHQG Hà Nội 135.Nguyễn Đăng Mạnh (1997) Qua trình đại hoá văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Tạp chí Vấn học số , Hà Nội 136.David G Marr (1981) Vietnamese Tradition on Trial 1920 - 45 University of Canifornia, Berkeley 137.Betsy McKay (1993) Nước Nga cổ Puskin tương lai! Báo Văn nghệ số tháng 11/1999 Hội nhà văn, Hà Nội 138.Muromski (1992) cách tiếp cận việc nghiên cứu lịch sử văn học Xô viết Cái KHXH số 26, Viện TTKHXH, Hà Nội 139.Maufret Nauman (1987) Song đề lý luận tiếp nhận Tạp chí Văn học số 4, Hà Nội 140.Phan Ngọc (2001) Một cách tiếp cận văn hoá, Thanh Niên, Hà Nội 141.Ngọn cờ Tháng Mười (1987) - Vụ Tuyên truyền quốc tế tạp chí Tuyên truyền Ban Tuyên Huấn TW, Hà Nội 156 142.Trung Ngôn (1966) Sai lầm cửa Hà Minh Tuân "Vào đời" sai lầm lập trường tư tưởng, Tạp chí Vấn học số 6, Hà Nội 143.Lã Nguyên (1988) Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển Báo Văn Nghệ số ngày 5/11/1988, Hà Nội 144.Lê Tôn Nghiêm (1972) Cộng sản Nga mắt người Nga, Tạp chí Tư tưởng số 5, Sài Gòn 145.Vương Trí Nhàn (1993) Những kiếp hoá dại, Hội Nhà văn Hà Nội 146.Vương Trí Nhàn (1996) Văn học dịch tiếp nhận củađời sống hôm Dịch văn học văn học dịch Văn học, Hà Nội 147.Vương Trí Nhàn (1999) Bao có đội ngũ dịch chuyên nghiệp hoá đạt tiêu chuẩn quốc tể, Không riêng ai, VH, Hà Nội 148.Vương Trí Nhàn (1998) Khung cửa nhìn thể giới, Tạp chí Văn học Nước số 1, Hội nhà văn, Hà Nội 149.Vương Trí Nhàn (2003) Thư Moskva Ngoài trời lại có trời, Hội Nhà văn, Hà Nội 150.Hoàng Xuân Nhị (1964) Lịch sử văn học Nga, ĐH&THCN, HN 151.Hoàng Xuân Nhị (1997) Tôi đến với văn học Xổ viết Những kỉ niệm không dễ phai lạt, Văn học, Hà Nội 152.N.I Niculin (1996) Mấy vấn đề văn học năm chiến tranh 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, ĐHQG Hà Nội 153.Melich Nubarov (1967) Lịch sử văn học Xô viết, ĐH &THCH, Hà Nội (tái bản) 154.M Parkhomenko (1978) Sử thỉ đổi mới, cách mạng giới, Vobrosy literatury N.1” M (tiếng Nga) 155.Jean Perus (1957) Giới thiệu văn học Xô viết, Văn hoá, Hà Nội 157 156.Vũ Ngọc Phan (1989) Nhà văn đại, Nxb KHXH, TP HCM 157.Võ Phiến (1972) Chúng ta qua cách viết Giao điểm, Sài Gòn 158.Như Phong (1997) Nhớ lại buổi đầu gặp gỡ Những kỷ niệm không dễ phai lạt Văn học, Hà Nội 159.Nguyễn Phúc (1995) Khảo sát du nhập phân tâm học chủ nghĩa sinh vào văn học đô thị miền Nam trước 1975 - Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐH Tổng hợp TP.HCM 160.Vũ Đức Phúc (1974) Thực nghiêm chỉnh triệt để đường lối văn nghệ Đảng Tạp chí Văn học số 6, Hà Nội 161.Vũ Đức Phúc (1983) Nền văn học vĩ đại nhất, Tạp chí Văn học số 2, sau ỉn Những lả niệm không dễ phai lạt, Hà Nội 162.Hồ Phương (1994) Những nhà văn mặc áo lính Tạp chí Văn học số 12, Hà Nội 163.Phạm Thị Phương (1995) Văn học Nga thành thị miền Nam giai đoạn 1954 1975 - Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP TP HCM 164.Thạch Phương - Trần Hữu Tá chả biên (1977) Văn hoá, văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ - ngụy Văn hoá, Hà Nội 165.G Pospelov chủ biên (1985) Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập) GD, Hà Nội 166.L Fedoseeva (1991) Văn học Xô viết giới đại: vấn đề tiếp thụ bạn đọc nước ngoài, Cái KHXH -chuyên đề "Văn học nghệ thuật tiếp nhận TTKHXH, Hà Nội 167.Alexandre de Rhodes (1951) Từ điền An Nam - Lusitan - Latin Rome 168.Nguyễn Xuân Sanh (1978) Ai Gorki yêu sâu sắc người mới, sống mới, Tạp chí Văn học số 3, Hà Nội 169.Nguyễn Xuân Sanh (1997) Tinh bạn văn học - nửa kỉ dài Tạp chí Văn học nước số 2, Hội Nhà văn, Hà Nội 158 170.Lê Sơn (2001) Còn lại với thời gian KHXH, Hà Nội 171.Từ Sơn (1990) Nghĩ công chúng văn học Tạp chí Văn học số 4, Hà Nội 172.Trần Đình Sử (1986) Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỉ qua Tạp chí Văn học số 6, Hà Nội 173.Trần Đình Sử (1987)Lý luận phê bình văn học, Hội Nhà văn, Hà Nội 174.Trần Đình Sử (2001) Văn học thời gian, Văn học, Hà Nội 175.A Spiridonova (1995) Sự đánh giá Gorki nay, Văn hoá Nga -hiện triển vọng, Viện TTKHXH, Hà Nội 176.Phạm Văn Sỹ (1975) Văn học giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Hà Nội 177.Vũ Văn Sỹ (2001) Trường ca hệ thống thể loại thơ Việt Nam đại Những vấn đề lý luận lịch sử văn học KHXH, Hà Nội 178.Bùi Ngọc Tín (2001) Một thời đề Nxb Hải Phòng 179.Hoài Thanh (1953) Báo cáo tổng kết năm văn nghệ kháng chiến Báo Vấn nghệ số 46, tháng 12/1953 180.Tất Thắng (2001) Sự tiếp nhận kịch Xô viết Việt Nam, Vấn học so sánh KHXH, Hà Nội 181.Ngô Thảo (2003) Văn học người tính, QĐND, Hà Nội 182.Nguyễn Đình Thi (1946) Đọc Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí Tiên phong số 6, Hà Nội 183.Nguyễn Đình Thi (1967) Văn học Xô viết Việt Nam chống Mỹ Tạp chí Văn học số 11, Hà Nội 184.Nguyễn Đình Thi (1970) Trần Đăng, Truyện kí VH, Hà Nội 185.Nguyễn Đình Thi (1987) Bài phát biểu, Tác phẩm văn học số 3, tháng 11/1987, Hà Nội 159 186.Vũ Minh Thiều (1973) Lời giới thiệu Thời thơ ấu (M Gorki), Trí Đăng, Sài Gòn 187.Tràng Thiên (1963) Tiều thuyết đại Thời Mới, Sài Gòn 188.Tràng Thiên (1965) Văn học Nga Sô đại Thời Mới, Sài Gòn 189.Phạm Công Thiện (1970) Hố thẳm tư tưởng, Phạm Hoàng, Sài Gòn 190.Phạm Công Thiện (1970) Ý thức văn nghệ triết học Lá Bối, Sài Gòn 191.Hoàng Trung Thông (1967) Văn học Xô viết với Tạp chí Văn học số II, Hà Nội 192.Phan Ngọc Thu (2001) Để tìm hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại, Giáo dục, Hà Nội 193.Đỗ Lai Thúy (2003), Một cánh én bay qua mùa xuân, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 3, Hà Nội 194.Hoả Diệu Thúy (2004) Tính "già ký non truyện" truyện ngắn ỉ945 - ỉ954 Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhà ngữ văn trẻ lần 2, Khoa Ngữ Văn ĐHSP TP HCM 195.Phan Trọng Thưởng (2000) Phóng (1930 - 1945) - thành tựu đặc biệt tiến trình văn học Việt Nam, TC Văn học số 5, Hà Nội 196.Phan Trọng Thưởng (2000) Tinh thần nhận chân giá trị kỉ XX Tạp chí Văn học số 12, Hà Nội 197.Phan Trọng Thưởng (2001) Tổng quan tiến trình văn học kịch Việt Nam nửa sau kỉ XX Tạp chí Văn học số 8, Hà Nội 198.Phan Trọng Thưởng (2004) Lý luận văn học trước yêu cầu đổi phát triển Tạp chí Văn học số 12 Hà Nội 199.L.I Timofeev (1962) Nguyên lý lý luận văn học Văn hoá, Hà Nội 200.A.Solokov (2001) Ghi lại Tạp chí Văn học số 3, Hà Nội 160 201.Sơn Tùng(1960) Điển hình văn học, TC Văn học số 8, HN 202.Sơn Tùng (1960) Tính cách điển hình TC Văn học số 9, HN 203.Sơn Tùng (1960) Hoàn cảnh điển hình TC Văn học số 10, HN 204.Nguyễn Huy Tưởng (2001) Sưu tầm trọn Tiên phong, Hội nhà văn, Hà Nội 205.Thuý Toàn (1977) Bước đầu tìm hiểu trình phổ biến văn học Xổ viết Việt Nam Tạp chí Văn học số 5, Hà Nội 206.Thúy Toàn (1994) cỗ xe tam mã (tập tiểu luận, bút kí giao lưu văn hoá Việt Nga) Văn học, Hà Nội 207.Thúy Toàn (1998) Không phải riêng ai, VH, Hà Nội 208.Thúy Toàn (2005) Bước đầu tìm hiểu thơ ca Nga Việt Nam Tạp chí Văn học nước số I, Hội Nhà văn, Hà Nội 209.Lê Anh Trà - Nguyễn Văn Phú (1968) vấn đề bi kịch chết người anh hùng cách mạng thời đại Tạp chí Văn học số 9, HàNội 210.Lê Ngọc Trà (1984) Lý luận văn chương Xô viết - học, chặng đường, Tạp chí Văn học số 5, Hà Nội 211.Lê Ngọc Trà (1990) Lý luận văn học,Trẻ, TP.HCM 212.Lê Ngọc Trà (2002) Thách thức sáng tạo, thách thức văn hoá, Thanh niên, Hà Nội 213.Hoàng Trinh (1960) Thử tìm hiểu Sôlôkhốp, nghệ sĩ sống thời đại Tạp chí Nghiên cứu văn học số 5, Hà Nội 214.Từ Đức Trịnh (1961) Thử tìm hiểu trình tìm tòi nhà văn Xô viết việc xây dựng nhân vật tích cực Tạp chí Văn học số 11, Hà Nội 215.Hải Triều - Hải Thanh (1936) Macxim Gorkỉ nhà văn hào Liên bang Xô viết giới qua đời Báo Hồn trề ngày 4/7/1936, Hà Nội In lại Những kỉ niệm không dễ phai lạt, 1997, HN 161 216.Lý Chánh Trung (1960) Cách mạng đạo đức Nam Sơn, Sài Gòn 217.Lý Chánh Trung (1962) Ý thức đạo đức bạo động lịch sử Tập san Đại Học số 6, Sài Gòn 218.Lý Chánh Trung (1971) Người công giáo trị Việt Nam Tập san Đối Diện số 19, Sài Gòn 219.Lý Chánh Trung (1971) Tại muốn hoà bình Tập san Đối Diện số 20, Sài Gòn 220.Hà Xuân Trường (1986) Văn học sông thời đại Văn học, Hà Nội 221.Từ điển văn học (1983), nhiều tác giả, KHXH, Hà Nội 222.Từ điển văn học - Bộ (2004), nhiều tác giả, Thế giới, HN 223.Chu Văn (1960) Bão biển, Văn học, Hà Nội 224.Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) văn hoá nghệ thuật, tập II, Sự thật, Hà Nội 225.Huỳnh Vân (1990) Quan hệ văn học - thực với vấn đề tiếp nhận, tác động giao tiếp thẩm mỹ, Văn học thực, KHXH, Hà Nội 226.Viện TT KHXH (1997), nhiều tác giả, Nước Nga mười năm cải cách, Hà Nội 227.Viện KHXH Việt Nam (2004), nhiều tác giả, Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Trần Minh Sơn tuyển chọn dịch, Hà Nội 228.Lê Trí Viễn (1996) Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, KHXH, Hà Nội 229.Lê Trí Viễn (1998) Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam Giáo dục, Hà Nội 230.Hồ Sĩ Vịnh (1998) Văn hoá - văn học - hướng tiếp cận Văn học, Hà Nội 231.Đào Vũ (1972) Cái sân gạch, Vụ lúa chiêm, tái bản, Văn học, HN 162 232.Đào Đăng Vỹ (1965) M Solokhov văn chương đại Nga, Tập san Bách khoa số 2, Sài Gòn 163 [...]... hưởng của văn học Xô viết đối với văn học Việt Nam chỉ thấy lác đác: Đạo đức nhân vật trong văn học Xô viết và văn học Việt Nam hiện đại (1987) của Lưu Liên, Văn học Nga Xô viết tại thành thị miền Nam giai đoạn 1954 -1975 (1998) của Phạm Thị Phương, Sự tiếp nhận kịch Xô 13 viết ở Việt Nam (2001) của Tất Thắng, Suy nghĩ từ việc tiếp nhận văn học Nga thời Xô viết ở Việt Nam (2001) của Nguyễn Văn Kha ... HỌC XÔVIÊT (57 trang) Chương 3 : DÂU ẤN CỦA VĂN HỌC XÔ VIẾT TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC VIỆT NAM (55 trang) 17 Chương 1: VĂN HỌC XÔ VIẾT VỚI CÔNG CHÚNG VIỆT NAM 1.1- Con đường cách mạng XHCN ở Việt Nam và sự tiếp nhận nền văn học Xô viết Sau hàng ngàn năm bị chế độ phong kiến đè nặng, nhiều thập niên nằm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, bước sang thế kỉ XX, Việt Nam đã cố gắng đi tìm con đường giành độc... viết, công trình nghiên cứu cách tiếp nhận của độc giả Việt Nam đối với cả nền văn học Xô viết mà trong đó bao gồm tất cả những tác gia quen thuộc đối với chúng ta như đã nêu trên Trước hết chúng tôi muốn nói đến 12 một loạt bài viết của Thúy Toàn về mối giao lưu giữa hai nền văn học Việt Nam - Nga Xô viết, như Vài nét về văn học Xô viết ở Việt Nam (1977), Bước đầu tìm hiểu quá trình phổ biến vấn học. .. Xô viết ở Việt Nam (1977), Nhà xuất bản Văn học giới thiệu vấn học Nga Xô viết ở Việt Nam (1989), Bước đầu tìm hiểu thơ ca Nga ở Việt Nam (2005) Trong chùm bài này Thúy Toàn đã đưa ra cho chúng ta một cái nhìn vừa khái quát vừa cụ thể về quá trình du nhập văn học Nga Xô viết vào Việt Nam qua từng thời kỳ, chủ yếu dưới góc độ dịch thuật và xuất bản Qua từng thời kỳ ấy, chúng ta thấy văn học Nga Xô viết. .. giai đoan ảnh hưởng văn học Xô viết trên cơ sở đó nhận chân giá trị của nền văn học nước nhà Luận án gồm 207 trang Ngoài phần mở đầu (16 trang), kết luận (5 trang), thư mục tham khảo (21 trang), phần chính văn của luận án dược cấu tạo thành ba chương: Chương 1: VĂN HỌC XÔVIET VỚI CÔNG CHÚNG VIỆT NAM (53 trang) Chương 2: VĂN HỌC VIỆT NAM TIẾP NHẬN MÔ HÌNH Tổ CHỨC VÀ LÝ LUẬN VĂN HỌC XÔVIÊT (57 trang) Chương... thuật và hình tượng con người trong văn học ta thập kỉ qua, Lý luận và phê bình văn học của Trần Đình Sử, Thách thức của sáng tạo, thách thức của văn hoá của Lê Ngọc Trà, Văn học và hiện thực của Phong Lê, Văn học Việt Nam trong thời đại mới của Nguyễn Văn Long, Văn học Xô viết thời gian gần đây của Hoàng Ngọc Hiến Vai trò của văn học Xô viết trong việc đổi mới xã hội Xô viết của E.p Chelyshev - Những... mạng tháng Tám của Phạm Vĩnh Cư, Bước đầu tìm hiểu quá trình phổ biến văn học Xô viết ở Việt Nam, cỗ xe tam mây Không phải của riêng ai của Thúy Toàn - Những bài viết về lý thuyết tiếp nhận văn học, văn học so sánh của các tác giả trong và ngoài nước - Những sáng tác thường hay được nhắc đến của văn học Xô viết và văn học Việt Nam, như Người mẹ (M Gorki), Thép đã tôi thế đấy (N Ostrovski), Đội cận... tinh thần xã hội, trong thơ ca Việt Nam? Nó ảnh hưởng đến đâu?" [208: 179] Niềm băn khoăn ấy không phải của riêng Thúy Toàn Trong các bài viết Ảnh hưởng to lớn của văn học Xô viết ở Việt Nam (1987), Nhìn lại văn học Nga thế kỉ XX (1995), Văn học Xô viết trong nhà trường PTTH (1997) , Nguyễn Hải Hà khẳng định lại những giá trị trường tồn của văn học Xô viết, đòi hỏi có cách tiếp cận mới đối với nó, đồng... nghiên cứu văn học hiện đại Việt Nam, văn học Xô viết , cũng như những văn bản tác phẩm của hai nền văn học có liên quan đến đề tài Trong nhóm tài liệu này chúng tôi chú ý nhiều nhất đến một số công trình của các nhà nghiên cứu uy tín như Đặc điểm cơ bản của nền văn học mới Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Quá trình hiện đại hoá của văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX của Nguyễn Đăng Mạnh, Mấy ghi nhận về... hầu hết mô hình, thiết chế văn học ở Liên Xô cũng như các paradigme (bộ khung các khái niệm cơ bản) lý luận Xô viết Quan niệm rằng ảnh hưởng văn học là khâu quan trọng của quá trình tiếp nhận, luận án đặt ra nhiệm vụ khảo sát sự tiếp nhận văn học Xô viết ở Việt Nam đã diễn ra cụ thể như thế nào ở phương diện thực hành quan trọng bậc nhất của đời sống xã hội là sáng tác văn học Luận án chủ trương không ... 2: VĂN HỌC VIỆT NAM TIẾP NHẬN VĂN HỌC XÔ VIẾT TRÊN BÌNH DIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ LÝ LUẬN VĂN HỌC .57 2.1 - Văn học Việt Nam tiếp nhận mô hình tổ chức văn học Xô viết 57 2.2 - Văn học Việt Nam. .. Việt Nam tiếp nhận lí luận văn học Xô viết 63 2.2.1 - Lý luận văn học Xô viết đời sống tri xã hội Việt Nam 63 2.2.2 - Lý luận văn học Xô viết văn học Xô viết nhà trường Việt Nam 92 Chương... DÂU ẤN CỦA VĂN HỌC XÔ VIẾT TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC VIỆT NAM (55 trang) 17 Chương 1: VĂN HỌC XÔ VIẾT VỚI CÔNG CHÚNG VIỆT NAM 1.1- Con đường cách mạng XHCN Việt Nam tiếp nhận văn học Xô viết Sau hàng

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:23

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 01. Sự cần thiết của đề tài và mục đích nghiên cứu

    • 0.2 - Phạm vi đề tài và đối tượng nghiên cứu

    • 0.3 - Lịch sử vấn đề

    • 0.4 - Phương pháp nghiên cứu

    • 0.5 - Những đóng góp mới của luận án

    • 0.6 - Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

    • Chương 1: VĂN HỌC XÔ VIẾT VỚI CÔNG CHÚNG VIỆT NAM

      • 1.1- Con đường cách mạng XHCN ở Việt Nam và sự tiếp nhận nền văn học Xô viết

      • 1.2. Quá trình giao lưu văn hóa Việt Nam - Liên Xô

      • 1.3 - Độc giả Việt Nam đối với văn học Xô viết

        • 1.3.1 – Một lớp đọc giả mới

        • 1.3.2- Một lớp độc giả của thời kỳ chiến tranh kéo dài

        • 1.4 - Văn học Xô viết trong bức tranh dịch thuật ở Việt Nam

          • 1.4.1 - Bức tranh dịch thuật: những con số biết nói

          • 1.4.2 - Bức tranh dịch thuật: những bước đi của đời sống chính trị - xã hội, sự vận động của nhu cầu thị hiếu

          • Chương 2: VĂN HỌC VIỆT NAM TIẾP NHẬN VĂN HỌC XÔ VIẾT TRÊN BÌNH DIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ LÝ LUẬN VĂN HỌC

            • 2.1 - Văn học Việt Nam tiếp nhận mô hình tổ chức của văn học Xô viết

            • 2.2 - Văn học Việt Nam tiếp nhận lí luận văn học Xô viết

              • 2.2.1 - Lý luận văn học Xô viết trong đời sống chính tri xã hội Việt Nam

              • 2.2.2 - Lý luận văn học Xô viết và văn học Xô viết trong nhà trường Việt Nam

              • Chương 3: DẤU ẤN CỦA VĂN HỌC XÔ VIẾT TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC VIỆT NAM

                • 3.1 - Dấu ấn của văn học Xô viết trong sáng tác văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975

                • 3.2 - Hệ quả của sự ảnh hưởng

                  • 3.2.1. Một nền văn học giàu tinh thần sử thi

                  • 3.2.2 - Chất báo chí xâm nhập vào các thể loại

                  • 3.2.3 - Sự biến thái hoặc mai một của một số thể loại văn học

                  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan