1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bản mô tả công việc đối với chức danh Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

74 3,1K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU41.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu42. Tình hình nghiên cứu63.Mục tiêu nghiên cứu74. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu74.1. Đối tượng nghiên cứu74.2. Phạm vi nghiên cứu75. Phương pháp nghiên cứu76. Đóng góp của khóa luận86.1.Về lý luận86.2. Về thực tiễn87.Kết cấu của khóa luận9NỘI DUNG10CHƯƠNG I:10CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BMTCV VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA BMTCV ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ TỊCH UBND CẤP XÃ101.1Khái quát những vấn đề cơ bản về BMTCV101.1.1Khái niệm BMTCV ( Job description)101.1.2. Nội dung của BMTCV111.1.3. Quy trình xây dựng BMTCV111.1.4. Yêu cầu đối với BMTCV161.2Sự cần thiết phải xây dựng BMTCV đối với chủ tịch UBND cấp xã.181.2.1.Vai trò, vị trí của Chủ tịch UBND cấp xã181.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBND cấp xã (được quy định cụ thể tại Điều 127 Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003)191.2.3.Sự cần thiết của việc xây dựng BMTCV đối với Chủ tịch UBND cấp xã.20Tiểu kết chương 123CHƯƠNG II24THỰC TRẠNG XÂY DỰNG BMTCV ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH UBND CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ242.1.Khái quát về đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.242.1.1.Khái quát về huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị242.1.1.1 Điều kiện tự nhiên242.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội262.1.2.Khái quát về đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị272.1.2.1.Khái quát về đơn vị hành chính cấp xã272.1.2.2.Đặc điểm của đơn vị hành chính nhà nước cấp xã282.1.2.3. Đặc thù của đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh282.2.Thực trạng xây dựng BMTCV đối với Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị292.2.1.Khái quát thực trạng số lượng, trình độ của Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị292.2.2. Khái quát thực trạng xây dựng BMTCV đối với Chủ tịch UBND cấp xã tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị322.2.2.1. Về văn bản xây dựng BMTCV của chức danh Chủ tịch UBND cấp xã ở huyện Vĩnh Linh hiện nay322.2.2.2. Về các nội dung cơ bản trong BMTCV của Chủ tịch UBND cấp xã tại huyện Vĩnh Linh332.3.Nhận xét, đánh giá về thực trạng xây dựng BMTCV đối với Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị hiện nay392.3.1.Những kết quả đạt được392.3.2. Những hạn chế, tồn tại412.3.3. Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại442.3.3.1. Nguyên nhân khách quan442.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan44Tiểu kết Chương 245CHƯƠNG 347MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG BMTCV HOÀN CHỈNH ĐỐI VỚI CHỨC DANH CHỦ TỊCH UBND CẤP XÃ473.1.Xây dựng BMTCV đối với chức danh Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh473.1.1. Căn cứ của giải pháp473.1.2. Quy trình xây dựng BMTCV483.2.Những giải pháp khác nhằm hoàn thiện BMTCV của Chủ tịch UBND cấp xã673.2.1.Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy định về chức danh Chủ tịch UBND cấp xã673.2.2. Tiêu chuẩn hóa chức danh và trình độ đối với Chủ tịch UBND cấp xã phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước ở cấp xã683.2.3.Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng, trang bị kỹ năng hành chính đối với đội ngũ Chủ tịch UBND cấp xã693.2.4.Hoàn thiện các chế độ chính sách và tạo điều kiện làm việc tốt cho đội ngũ Chủ tịch UBND cấp xã70Tiểu kết chương 371KẾT LUẬN72LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuCán bộ có vai trò rất quan trọng, là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng.Sinh thời Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cán bộ là gốc của mọi công việc”, “muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”.Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cách mạng, Đảng ta và Hồ Chủ tịch thường xuyên chăm lo đến công tác cán bộ, đào tạo cán bộ vừa “hồng” vừa “ chuyên”. Đội ngũ cán bộ là những người thực hiện mọi chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước và đời sống thực tiễn, tổ chức quần chúng nhân dân thực hiện tốt mọi thắng lợi cách mạng.Trong Chương trình tổng thể cải cách hành chính 20102020 của Chính phủ đã rất quan tâm đến công tác xây dựng, nâng cao chất lượng của đội ngũ CBCC. Đội ngũ CBCC vừa là chủ thể cải cách hành chính nhưng đồng thời cũng là đối tượng cải cách hành chính. Chất lượng của đội ngũ CBCC đóng vai trò rất quan trọng trong sự thành công của công cuộc cải cách hành chính, góp phần vào tiến trình xây dựng một nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại mà Đảng và nhân dân ta đặt ra.Trước xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam đã và đang tiến hành công cuộc đổi mới và cải cách. Việt Nam đang chuyển dần từ nền “hành chính truyền thống” sang nền “hành chính phát triển”. Nhà nước Việt Nam đang chuyển từ một nhà nước “cai trị” sang nhà nước “phục vụ”. Gần đây, Chính phủ ban hành Nghị định số 362013NĐCP của Chính phủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức là phù hợp với xu thế phát triển tất yếu, khách quan của nền hành chính nhà nước Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển, hướng đến mục tiêu và nội dung Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 10 năm tiếp theo (2011 2020).Một trong các bước của quy trình xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức là xây dựng BMTCV phù hợp với từng chức danh đảm nhận. BMTCV sẽ giúp xác định rõ những công việc cụ thể mà chức danh đó đảm nhận cùng với những tiêu chuẩn để đáp ứng yêu cầu của công việc. Ở nước ta, cấp xã ( xã, phường, thị trấn) là một trong bốn cấp hành chính. Cấp xã là cấp thấp nhất, gần dân nhất, là cấp trực tiếp tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tếxã hội, tổ chức cuộc sống cộng đồng của dân cư. Hoạt động quản lý hành chính ở cấp xã mang tính chất điều hành trực tiếp, khối lượng công việc nhiều và gắn liền với đặc thù của đơn vị hành chính cấp xã. Do đó, việc xác định vị trí việc làm cũng như mô tả công việc cho các chức danh CBCC ở cấp xã là rất cần thiết. Chủ tịch UBND cấp xã là một chức danh giữ vị trí quan trọng, là người đứng đầu UBND cấp xã và chịu trách nhiệm chính toàn bộ công tác quản lý nhà nước ở địa phương. Như vậy, Chủ tịch UBND cấp xã có vai trò quan trọng, quyết định đến hiệu lực, hiệu quả hoạt động của UBND cấp xã.Để nâng cao chất lượng, hiệu quả thực thi công việc của Chủ tịch UBND cấp xã trong hoàn cảnh cải cách nền hành chính hiện nay thì việc phân tích công việc và mô tả công việc cho Chủ tịch UBND cấp xã một cách cụ thể là rất cần thiết. Bên cạnh đó, huyện Vĩnh Linh là một huyện đang phát triển với những tiềm năng vốn có của mảnh đất miền trung nghèo khó, hoạt động kinh tếxã hội đang ngày càng được chú trọng phát triển, công việc điều hành hành chính cấp cơ sở của các xã, thị trấn trên địa bàn huyện cần được quan tâm và cải cách sao cho phù hợp với tốc độ phát triển kinh tếxã hội của địa phương. Tuy nhiên, từ trước đến nay,chưa có một BMTCV cụ thể, hoàn chỉnh cho chức danh Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn huyện, cho nên hoạt động của UBND cấp xã nói chung cũng như công việc của Chủ tịch UBND cấp xã nói riêng trên địa bàn huyện còn gặp nhiều khó khăn trong quản lý hành chính. Từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “ Xây dựng bản mô tả công việc đối với chức danh Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” làm khóa luận tốt nghiệp hệ Cử nhân chuyên ngành Quản lý tổ chức và nhân sự của Học viện Hành chính Quốc gia niên khóa 20102014.2. Tình hình nghiên cứuỞ các nước phát triển, việc nghiên cứu về vấn đề PTCV để MTCV có một lịch sử lâu dài và được chú trọng ở cả khu vực tư lẫn khu vực công. Tại các nước có nền công vụ theo mô hình vị trí việc làm, có rất nhiều công trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí khoa học viết về vấn đề này như: Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước của tác giả Christian Batal (2000a, b), nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội (tài liệu dịch sang tiếng việt), Quản lý nhân lực trong tổ chức công của tác giả Louise, YvesC.Gagnon,(2002,Tài liệu dịch sang tiếng việt),…Trong đó, có các quốc gia tiêu biểu như Mỹ, Anh, Thụy Sỹ.Còn ở Việt Nam, việc nghiên cứu về vấn đề PTCV cũng như MTCV mới chỉ được bắt đầu, gần đây đã có các sách, báo viết về vấn đề Quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức như: Quản trị nguồn nhân lực của TS.Trần Kim Dung (2011), Quản trị nhân sự của tác giả Nguyễn Hữu Thân (2007), Phân tích công việcQuản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Chương trình dự án sông Meekong),… các sách này có phần đã nghiên cứu khá kỹ lưỡng về PTCV va MTCV.Và đặc biệt,vấn đề này đã được nghiên cứu trong khu vực công trong các sách: Quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức công của Đại học Kinh tế quốc dân (2011), Mười hai vấn đề về thiết kế và phân tích tổ chức các cơ quan hành chính nhà nước của TS.Bùi Thế Vĩnh,…Ngoài ra chúng ta còn có thêm các sách nước ngoài dịch sang tiếng việt, các công trình nghiên cứu về PTCV để MTCV cho đội ngũ CBCC trong các cơ quan nhà nước Việt Nam với sự hợp tác, giúp đỡ của các nước phát triển như Mỹ, Thụy Sỹ, Canada và một số quốc gia khác tại: Bộ Nội vụ, Tổng cục thuế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam…Bên cạnh đó cũng có nhiều luận văn thạc sỹ và khóa luận tốt nghiệp của các học viên, sinh viên Học viện Hành chính đã chọn đề tài nghiên cứu về nền công vụ, CBCC nhà nước.Trong đó có các đề tài nghiên cứu về phân tích công việc và xây dựng BMTCV như Luận văn Thạc sỹ quản lý hành chính chính công “ Thiết kế và tổ chức thực thi công việc của Chủ tịch UBND phường trên địa bàn thành phố Hà Nội” ( Phạm Thị Diễm, năm 2011); các khóa luận tốt nghiệp như :“ Xây dựng BMTCV cho công chức làm việc tại phòng Nội vụ UBND thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” ( Ngô Thị Quyên, năm 2012), “ Xây dựng BMTCV của những người hoạt động không chuyên trách cấp phường tại TP Hồ Chí Minh” ( Nguyễn Văn Trà, năm 2013), các công trình này đã có cách tiếp cạnh mới về thiết kế và mô tả công việc cho các chức danh khác nhau.Tuy nhiên, cho đến nay chưa có đề tài khoa học nào nghiên cứu về xây dựng BMTCV đối với Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.3. Mục tiêu nghiên cứuĐề tài tập trung làm rõCơ sở lý luận về BMTCV và sự cần thiết của BMTCV đối với hoạt động của chủ tịch UBND cấp xã;Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng BMTCV đối với Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị;Đề xuất những giải pháp cho việc xây dựng BMTCV cho Chủ tịch UBND cấp xã ở Vĩnh Linh hiện nay.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuKhóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động thực thi công vụ của đội ngũ Chủ tịch UBND xãthị trấn và thực trạng Xây dựng BMTCV của Chủ tịch UBND cấp xã tại địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.4.2. Phạm vi nghiên cứuKhóa luận nghiên cứu tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị với số liệu năm 2013 2014. Đồng thời đề tài cũng sử dụng các chỉ tiêu kinh tế xã hội của cả nước và một số tỉnh, thành phố để so sánh.5. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu tài liệu trực tiếp+ Nghiên cứu các công trình lý luận liên quan đến lĩnh vực phân tích công việc và mô tả công việc, các giáo trình, sách tham khảo, các kết quả nghiên cứu khoa học có liên quan đến đối tượng nghiên cứu;+ Nghiên cứu hệ thống văn bản pháp luậtnhững văn bản quy định, chi phối hoạt động của chủ tịch UBND cấp xã.Khảo sát, phỏng vấn+ Khảo sát thực tế việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ của Chủ tịch UBND cấp xã (thông qua bảng hỏi)+ Phỏng vấn sâu một số Chủ tịch UBND xãthị trấn về những công việc phải thực hiện, những mối quan hệ phối hợp trong công việc, tiêu chí hoàn thành công việc cũng như những yêu cầu về năng lực, phẩm chất cơ bản mà Chủ tịch UBND cấp xã cần có để hoàn thành nhiệm vụ.Phân tích định tínhKhóa luận sử dụng phương pháp phân tích định tính đối với kết quả phỏng vấn cá nhân, kết quả khảo sát thực tế việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ của Chủ tịch UBND cấp xã.Các phương pháp khácPhân tích, so sánh (so sánh sự khác biệt giữa xã với thị trấn; so sánh sự khác biệt giữa các xã), tổng hợp, thống kê.6. Đóng góp của khóa luận6.1.Về lý luậnThông qua việc hệ thống hóa những cơ sở lý luận về mô tả công việc của Chủ tịch UBND cấp xã, đề tài có đóng góp nhỏ vào hệ thống lý luận về phân tích và mô tả công việc cho CBCCmột vấn đề khá mới mẻ đối với các cơ quan nhà nước ở Việt Nam hiện nay.6.2. Về thực tiễnThông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thực thi công việc của chức danh Chủ tịch UBND xãthị trấn trên địa bàn huyện Vĩnh Linh và đề xuất các biện pháp thực hiện, đề tài góp phần mô tả cụ thể công việc của Chủ tịch UBND cấp xã để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Chủ tịch UBND cấp xã, góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước và đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm hướng tới nền hành chính hiệu lực, hiệu quả và phục vụ nhân dân ở Việt Nam; BMTCV của Chủ tịch UBND cấp xã có thể sử dụng để:+ Làm cơ sở xác định yêu cầu, trách nhiệm của Chủ tịch UBND cấp xã trong thực thi công vụ;+ Là cơ sở để giúp Chủ tịch UBND cấp xã biết được cụ thể những công việc mình phải thực thi và cách thức giải quyết các công việc cụ thể cũng như các yêu cầu để đáp ứng các công việc đó;+ Áp dụng quy trình xây dựng BMTCV để mô tả tương đối hoàn chỉnh một BMTCV cho chức danh Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh;+ Là cơ sở để thực hiện các công đoạn khác của quản trị nhân sự như: Bổ nhiệm, đào tạo bồi dưỡng, tổ chức triển khai và đánh giá thực hiện công việc của Chủ tịch UBND cấp xã.Bên cạnh đó, đề xuất một số giải pháp phù hợp với thực tiễn ở huyện Vĩnh Linh để đảm bảo thực hiện BMTCV một cách có hiệu lực, hiệu quả.7. Kết cấu của khóa luậnNgoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận được chia làm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về BMTCV và sự cần thiết của BMTCV đối với hoạt động của Chủ tịch UBND cấp xãChương 2: Thực trạng xây dựng BMTCV đối Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng TrịChương 3: Một số giải pháp nhằm xây dựng BMTCV hoàn chỉnh đối với chức danh Chủ tịch UBND cấp xã

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Ngọc Tú SVTH: Trần Thị Kim Liên Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU 4 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 4 2. Tình hình nghiên cứu 6 3.Mục tiêu nghiên cứu 7 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 4.1. Đối tượng nghiên cứu 7 4.2. Phạm vi nghiên cứu 7 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Đóng góp của khóa luận 8 6.1.Về lý luận 8 6.2. Về thực tiễn 8 7.Kết cấu của khóa luận 9 NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I: 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BMTCV VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA BMTCV ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ TỊCH UBND CẤP 10 1.1Khái quát những vấn đề cơ bản về BMTCV 10 1.1.1 Khái niệm BMTCV ( Job description) 10 1.1.2. Nội dung của BMTCV 11 1.1.3. Quy trình xây dựng BMTCV 11 1.1.4. Yêu cầu đối với BMTCV 16 1.2Sự cần thiết phải xây dựng BMTCV đối với chủ tịch UBND cấp xã. 18 1.2.1.Vai trò, vị trí của Chủ tịch UBND cấp 18 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Ngọc Tú SVTH: Trần Thị Kim Liên Trang 2 1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBND cấp (được quy định cụ thể tại Điều 127 Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003) 19 1.2.3.Sự cần thiết của việc xây dựng BMTCV đối với Chủ tịch UBND cấp xã.20 Tiểu kết chương 1 23 CHƯƠNG II 24 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG BMTCV ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH UBND CẤP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ 24 2.1.Khái quát về đơn vị hành chính cấp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. 24 2.1.1.Khái quát về huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 24 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.1.2 Điều kiện kinh tế - hội 26 2.1.2.Khái quát về đơn vị hành chính cấp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 27 2.1.2.1.Khái quát về đơn vị hành chính cấp 27 2.1.2.2.Đặc điểm của đơn vị hành chính nhà nước cấp 28 2.1.2.3. Đặc thù của đơn vị hành chính cấp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh 28 2.2.Thực trạng xây dựng BMTCV đối với Chủ tịch UBND cấp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 29 2.2.1.Khái quát thực trạng số lượng, trình độ của Chủ tịch UBND cấp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 29 2.2.2. Khái quát thực trạng xây dựng BMTCV đối với Chủ tịch UBND cấp tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 32 2.2.2.1. Về văn bản xây dựng BMTCV của chức danh Chủ tịch UBND cấp huyện Vĩnh Linh hiện nay 32 2.2.2.2. Về các nội dungbản trong BMTCV của Chủ tịch UBND cấp tại huyện Vĩnh Linh 33 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Ngọc Tú SVTH: Trần Thị Kim Liên Trang 3 2.3.Nhận xét, đánh giá về thực trạng xây dựng BMTCV đối với Chủ tịch UBND cấp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị hiện nay 39 2.3.1.Những kết quả đạt được 39 2.3.2. Những hạn chế, tồn tại 41 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại 44 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan 44 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan 44 Tiểu kết Chương 2 45 CHƯƠNG 3 47 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG BMTCV HOÀN CHỈNH ĐỐI VỚI CHỨC DANH CHỦ TỊCH UBND CẤP 47 3.1.Xây dựng BMTCV đối với chức danh Chủ tịch UBND cấp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh 47 3.1.1. Căn cứ của giải pháp 47 3.1.2. Quy trình xây dựng BMTCV 48 3.2.Những giải pháp khác nhằm hoàn thiện BMTCV của Chủ tịch UBND cấp 67 3.2.1.Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy định về chức danh Chủ tịch UBND cấp 67 3.2.2. Tiêu chuẩn hóa chức danh và trình độ đối với Chủ tịch UBND cấp phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước ở cấp 68 3.2.3.Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng, trang bị kỹ năng hành chính đối với đội ngũ Chủ tịch UBND cấp 69 3.2.4.Hoàn thiện các chế độ chính sách và tạo điều kiện làm việc tốt cho đội ngũ Chủ tịch UBND cấp 70 Tiểu kết chương 3 71 KẾT LUẬN 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Ngọc Tú SVTH: Trần Thị Kim Liên Trang 4 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Cán bộ có vai trò rất quan trọng, là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng.Sinh thời Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cán bộ là gốc của mọi công việc”, “muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”.Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cách mạng, Đảng ta và Hồ Chủ tịch thường xuyên chăm lo đến công tác cán bộ, đào tạo cán bộ vừa “hồng” vừa “ chuyên”. Đội ngũ cán bộ là những người thực hiện mọi chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước và đời sống thực tiễn, tổ chức quần chúng nhân dân thực hiện tốt mọi thắng lợi cách mạng. Trong Chương trình tổng thể cải cách hành chính 2010-2020 của Chính phủ đã rất quan tâm đến công tác xây dựng, nâng cao chất lượng của đội ngũ CBCC. Đội ngũ CBCC vừa là chủ thể cải cách hành chính nhưng đồng thời cũng là đối tượng cải cách hành chính. Chất lượng của đội ngũ CBCC đóng vai trò rất quan trọng trong sự thành công của công cuộc cải cách hành chính, góp phần vào tiến trình xây dựng một nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại mà Đảng và nhân dân ta đặt ra. Trước xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam đã và đang tiến hành công cuộc đổi mới và cải cách. Việt Nam đang chuyển dần từ nền “hành chính truyền thống” sang nền “hành chính phát triển”. Nhà nước Việt Nam đang chuyển từ một nhà nước “cai trị” sang nhà nước “phục vụ”. Gần đây, Chính phủ ban hành Nghị định số 36/2013/NĐ-CP của Chính phủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức là phù hợp với xu thế phát triển tất yếu, khách quan của nền hành chính nhà nước Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển, hướng đến mục tiêu và nội dung Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 10 năm tiếp theo (2011 - 2020).Một trong các bước của quy trình xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chứcxây dựng BMTCV phù hợp với từng chức danh đảm nhận. BMTCV sẽ giúp xác định rõ những công việc cụ thể mà chức danh đó đảm nhận cùng với những tiêu chuẩn để đáp ứng yêu cầu của công việc. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Ngọc Tú SVTH: Trần Thị Kim Liên Trang 5 Ở nước ta, cấp ( xã, phường, thị trấn) là một trong bốn cấp hành chính. Cấp cấp thấp nhất, gần dân nhất, là cấp trực tiếp tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế-xã hội, tổ chức cuộc sống cộng đồng của dân cư. Hoạt động quản lý hành chính ở cấp mang tính chất điều hành trực tiếp, khối lượng công việc nhiều và gắn liền với đặc thù của đơn vị hành chính cấp xã. Do đó, việc xác định vị trí việc làm cũng như tả công việc cho các chức danh CBCC ở cấp là rất cần thiết. Chủ tịch UBND cấp là một chức danh giữ vị trí quan trọng, là người đứng đầu UBND cấp và chịu trách nhiệm chính toàn bộ công tác quản lý nhà nước ở địa phương. Như vậy, Chủ tịch UBND cấp có vai trò quan trọng, quyết định đến hiệu lực, hiệu quả hoạt động của UBND cấp xã.Để nâng cao chất lượng, hiệu quả thực thi công việc của Chủ tịch UBND cấp trong hoàn cảnh cải cách nền hành chính hiện nay thì việc phân tích công việc và mô tả công việc cho Chủ tịch UBND cấp một cách cụ thể là rất cần thiết. Bên cạnh đó, huyện Vĩnh Linh là một huyện đang phát triển với những tiềm năng vốn có của mảnh đất miền trung nghèo khó, hoạt động kinh tế-xã hội đang ngày càng được chú trọng phát triển, công việc điều hành hành chính cấp cơ sở của các xã, thị trấn trên địa bàn huyện cần được quan tâm và cải cách sao cho phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Tuy nhiên, từ trước đến nay,chưa có một BMTCV cụ thể, hoàn chỉnh cho chức danh Chủ tịch UBND cấp trên địa bàn huyện, cho nên hoạt động của UBND cấp nói chung cũng như công việc của Chủ tịch UBND cấp nói riêng trên địa bàn huyện còn gặp nhiều khó khăn trong quản lý hành chính. Từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “ Xây dựng bản tả công việc đối với chức danh Chủ tịch UBND cấp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” làm khóa luận tốt nghiệp hệ Cử nhân chuyên ngành Quản lý tổ chức và nhân sự của Học viện Hành chính Quốc gia niên khóa 2010-2014. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Ngọc Tú SVTH: Trần Thị Kim Liên Trang 6 2. Tình hình nghiên cứu Ở các nước phát triển, việc nghiên cứu về vấn đề PTCV để MTCV có một lịch sử lâu dài và được chú trọng ở cả khu vực tư lẫn khu vực công. Tại các nước có nền công vụ theo hình vị trí việc làm, có rất nhiều công trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí khoa học viết về vấn đề này như: Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước của tác giả Christian Batal (2000a, b), nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội (tài liệu dịch sang tiếng việt), Quản lý nhân lực trong tổ chức công của tác giả Louise, Yves-C.Gagnon,(2002,Tài liệu dịch sang tiếng việt),…Trong đó, có các quốc gia tiêu biểu như Mỹ, Anh, Thụy Sỹ. Còn ở Việt Nam, việc nghiên cứu về vấn đề PTCV cũng như MTCV mới chỉ được bắt đầu, gần đây đã có các sách, báo viết về vấn đề Quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức như: Quản trị nguồn nhân lực của TS.Trần Kim Dung (2011), Quản trị nhân sự của tác giả Nguyễn Hữu Thân (2007), Phân tích công việc-Quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Chương trình dự án sông Meekong),… các sách này có phần đã nghiên cứu khá kỹ lưỡng về PTCV va MTCV.Và đặc biệt,vấn đề này đã được nghiên cứu trong khu vực công trong các sách: Quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức công của Đại học Kinh tế quốc dân (2011), Mười hai vấn đề về thiết kế và phân tích tổ chức các cơ quan hành chính nhà nước của TS.Bùi Thế Vĩnh,…Ngoài ra chúng ta còn có thêm các sách nước ngoài dịch sang tiếng việt, các công trình nghiên cứu về PTCV để MTCV cho đội ngũ CBCC trong các cơ quan nhà nước Việt Nam với sự hợp tác, giúp đỡ của các nước phát triển như Mỹ, Thụy Sỹ, Canada và một số quốc gia khác tại: Bộ Nội vụ, Tổng cục thuế, Bảo hiểm hội Việt Nam… Bên cạnh đó cũng có nhiều luận văn thạc sỹ và khóa luận tốt nghiệp của các học viên, sinh viên Học viện Hành chính đã chọn đề tài nghiên cứu về nền công vụ, CBCC nhà nước.Trong đó có các đề tài nghiên cứu về phân tích công việcxây dựng BMTCV như Luận văn Thạc sỹ quản lý hành chính chính công “ Thiết kế và tổ chức thực thi công việc của Chủ tịch UBND phường trên địa bàn thành phố Hà Nội” ( Phạm Thị Diễm, năm 2011); các khóa luận tốt nghiệp như :“ Xây Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Ngọc Tú SVTH: Trần Thị Kim Liên Trang 7 dựng BMTCV cho công chức làm việc tại phòng Nội vụ UBND thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” ( Ngô Thị Quyên, năm 2012), “ Xây dựng BMTCV của những người hoạt động không chuyên trách cấp phường tại TP Hồ Chí Minh” ( Nguyễn Văn Trà, năm 2013), các công trình này đã có cách tiếp cạnh mới về thiết kế và tả công việc cho các chức danh khác nhau. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có đề tài khoa học nào nghiên cứu về xây dựng BMTCV đối với Chủ tịch UBND cấp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. 3. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ - Cơ sở lý luận về BMTCV và sự cần thiết của BMTCV đối với hoạt động của chủ tịch UBND cấp xã; - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng BMTCV đối với Chủ tịch UBND cấp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị; - Đề xuất những giải pháp cho việc xây dựng BMTCV cho Chủ tịch UBND cấp Vĩnh Linh hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động thực thi công vụ của đội ngũ Chủ tịch UBND xã/thị trấn và thực trạng Xây dựng BMTCV của Chủ tịch UBND cấp tại địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị với số liệu năm 2013- 2014. Đồng thời đề tài cũng sử dụng các chỉ tiêu kinh tế - hội của cả nước và một số tỉnh, thành phố để so sánh. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu trực tiếp + Nghiên cứu các công trình lý luận liên quan đến lĩnh vực phân tích công việc tả công việc, các giáo trình, sách tham khảo, các kết quả Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Ngọc Tú SVTH: Trần Thị Kim Liên Trang 8 nghiên cứu khoa học có liên quan đến đối tượng nghiên cứu; + Nghiên cứu hệ thống văn bản pháp luật-những văn bản quy định, chi phối hoạt động của chủ tịch UBND cấp xã. - Khảo sát, phỏng vấn + Khảo sát thực tế việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ của Chủ tịch UBND cấp (thông qua bảng hỏi) + Phỏng vấn sâu một số Chủ tịch UBND xã/thị trấn về những công việc phải thực hiện, những mối quan hệ phối hợp trong công việc, tiêu chí hoàn thành công việc cũng như những yêu cầu về năng lực, phẩm chất cơ bảnChủ tịch UBND cấp cần có để hoàn thành nhiệm vụ. - Phân tích định tính Khóa luận sử dụng phương pháp phân tích định tính đối với kết quả phỏng vấn cá nhân, kết quả khảo sát thực tế việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ của Chủ tịch UBND cấp xã. - Các phương pháp khác Phân tích, so sánh (so sánh sự khác biệt giữa với thị trấn; so sánh sự khác biệt giữa các xã), tổng hợp, thống kê. 6. Đóng góp của khóa luận 6.1.Về lý luận Thông qua việc hệ thống hóa những cơ sở lý luận về tả công việc của Chủ tịch UBND cấp xã, đề tài có đóng góp nhỏ vào hệ thống lý luận về phân tích tả công việc cho CBCC-một vấn đề khá mới mẻ đối với các cơ quan nhà nước ở Việt Nam hiện nay. 6.2. Về thực tiễn Thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thực thi công việc của chức danh Chủ tịch UBND xã/thị trấn trên địa bàn huyện Vĩnh Linh và đề xuất các biện pháp thực hiện, đề tài góp phần tả cụ thể công việc của Chủ tịch UBND cấp để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Chủ tịch UBND cấp xã, góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước và đẩy mạnh cải cách hành chính Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Ngọc Tú SVTH: Trần Thị Kim Liên Trang 9 nhằm hướng tới nền hành chính hiệu lực, hiệu quả và phục vụ nhân dân ở Việt Nam; BMTCV của Chủ tịch UBND cấp có thể sử dụng để: + Làm cơ sở xác định yêu cầu, trách nhiệm của Chủ tịch UBND cấp trong thực thi công vụ; + Là cơ sở để giúp Chủ tịch UBND cấp biết được cụ thể những công việc mình phải thực thi và cách thức giải quyết các công việc cụ thể cũng như các yêu cầu để đáp ứng các công việc đó; + Áp dụng quy trình xây dựng BMTCV để tả tương đối hoàn chỉnh một BMTCV cho chức danh Chủ tịch UBND cấp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh; + Là cơ sở để thực hiện các công đoạn khác của quản trị nhân sự như: Bổ nhiệm, đào tạo bồi dưỡng, tổ chức triển khai và đánh giá thực hiện công việc của Chủ tịch UBND cấp xã. Bên cạnh đó, đề xuất một số giải pháp phù hợp với thực tiễn ở huyện Vĩnh Linh để đảm bảo thực hiện BMTCV một cách có hiệu lực, hiệu quả. 7. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về BMTCV và sự cần thiết của BMTCV đối với hoạt động của Chủ tịch UBND cấp Chương 2: Thực trạng xây dựng BMTCV đối Chủ tịch UBND cấp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh- tỉnh Quảng Trị Chương 3: Một số giải pháp nhằm xây dựng BMTCV hoàn chỉnh đối với chức danh Chủ tịch UBND cấp Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Ngọc Tú SVTH: Trần Thị Kim Liên Trang 10 NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BMTCV VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA BMTCV ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ TỊCH UBND CẤP 1.1. Khái quát những vấn đề cơ bản về BMTCV 1.1.1 Khái niệm BMTCV ( Job description) Theo giáo trình Quản trị nguồn nhân lực do ThS. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên), NXB Lao động - hội, Hà Nội – 2004: “ BMTCV là một văn bản viết, giải thích về những nhiệm vụ, trách nhiệm, điều kiện làm việc và những vấn đề liên quan đến những vị trí công việc cụ thể”. Cũng theo tác giả Nguyễn Hữu Thân trong Quản trị nhân sự, thì “ BMTCV là bản liệt kê chính xác và súc tích những điều mà công nhân viên phải thực hiện. Nó cho ta biết công nhan viên làm gì, làm thế nào, các điều kiện mà các nhiệm vụ đó được thực thi”. Trong quản lý nguồn nhân lực luôn có sự phân biệt giữa “chức danh công việc” hay vị trí và “cá nhân” đảm nhận chức danh công việc. Do đó, cách hiểu thống nhất trong khóa luận này thì BMTCV là bản tả những thông tin liên quan tới “chức danh công việc”. Như vậy “BMTCV” thực chất chính là một văn bản cụ thể hóa những nhiệm vụ, trách nhiệm, điều kiện làm việc và những vấn đề có liên quan đến một vị trí công việc cụ thể. Bên cạnh đó, năm 2013 vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định 36/2013/NĐ-CP quy định về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức. Theo đó, vị trí việc làm được hiểu là “công việc gắn liền với chức danh, chức vụ, cơ cấu và ngạch công chức để xác định biên chế và bố trí công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị”. Cấu trúc của mỗi vị trí việc làm trong cơ quan, tổ chức, đơn vị gồm BMTCV và khung năng lực phù hợp để hoàn thành công việc. Cơ sở pháp lý về BMTCV đối với cán bộ, công chức: [...]... trạng xây dựng BMTCV đối với Chủ tịch UBND cấp tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 2.2.2.1 Về văn bản xây dựng BMTCV của chức danh Chủ tịch UBND cấp huyện Vĩnh Linh hiện nay Qua điều tra, khảo sát thực tế ở 10 xã/ thị trấn thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị cho thấy, trên địa bàn huyện chưa xây dựng được một văn bản chung, thống nhất để tả từng công việc cụ thể cho chức danh Chủ tịch UBND xã/ thị... trạng xây dựng BMTCV đối với Chủ tịch UBND cấp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 2.2.1 Khái quát thực trạng số lượng, trình độ của Chủ tịch UBND cấp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Theo Báo cáo số lượng, chất lượng Cán bộ, công chức cấp năm 2013 ( thời điểm báo cáo tính đến 31/12/2013), ( Báo cáo theo công văn số 588/SNVXDCQ ngày 31/12/2013 của Sở Nội vụ tỉnh Quảng Trị) ... II THỰC TRẠNG XÂY DỰNG BMTCV ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH UBND CẤP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Khái quát về đơn vị hành chính cấp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 2.1.1.Khái quát về huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên a Diện tích Vĩnh Linh là một huyện khá rộng, 2/3 diện tích là núi rừng và gò đồi, diện tích tự nhiên khoảng 626,35 km², địa hình tự nhiên... 22 Chủ tịch UBND xã/ thị trấn trên tổng số 19 và 3 thị trấn của huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Trong số 22 Chủ tịch UBND xã/ thị trấn đã tổng hợp có: 02 Chủ tịch UBND xã/ thị trấn là người dân tộc thiểu số, 01 Chủ tịch UBND kiêm nhiệm chức danh Bí thư Đảng ủy ( Chủ tịch UBND Vĩnh Kim) Tổng hợp và phân tích kết quả điều tra của Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Linh về số lượng chất lượng, trình độ của Chủ. .. quả thực thi công việc của Chủ tịch UBND cấp có ý nghĩa then chốt đối với hiệu quả hoạt động của UBND cấp SVTH: Trần Thị Kim Liên Trang 19 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Ngọc Tú 1.2.3 Sự cần thiết của việc xây dựng BMTCV đối với Chủ tịch UBND cấp 1.2.3.1 BMTCV của Chủ tịch UBND cấp là yêu cầu cần thiết trong việc xác định vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức trong nền công vụ Việt... thống với các BMTCV khác 1.2 Sự cần thiết phải xây dựng BMTCV đối với Chủ tịch UBND cấp 1.2.1 Vai trò, vị trí của Chủ tịch UBND cấp UBND xã/ thị trấn là cơ quan chấp hành của HĐND xã/ thị trấn, đồng thời là cơ quan chấp hành của HĐND và UBND cấp trên Nhiệm vụ,quyền hạn của UBND xã/ thị trấn được quy định từ Điều 111 đến 118 Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 Chủ tịch UBND xã/ thị trấn là chức danh. .. cơ bản về BMTCV và sự cần thiết của BMTCV đối với chức danh Chủ tịch UBND cấp Cụ thể, Chương 1 đã phân tích và đưa ra các khái niệm, nội dung, quy trình, yêu cầu của BMTCV Bên cạnh đó nêu lên được vai trò, vị trí cũng như nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBND cấp và cho thấy được sự cần thiết của việc xây dựng BMTCV đối với chức danh Chủ tịch UBND cấp Với vai trò là người đứng đầu UBND cấp xã, ... lý nhà nước tại xã/ phường/thị trấn 2.2.2.2 Về các nội dungbản trong BMTCV của Chủ tịch UBND cấp tại huyện Vĩnh Linh a Các nhóm công việcbản của Chủ tịch UBND xã/ thị trấn trên địa bàn huyện Vĩnh Linh Thực tế hoạt động quản lý nhà nước của UBND xã/ phường/thị trấn được thực hiện bằng bộ máy tổ chức do luật định, có sự phân công, phối hợp giữa Chủ tịch và hai Phó Chủ tịch UBND xã/ phường/thị trấn... UBND cấp 1.2.3.2 Vai trò của BMTCV đối với hoạt động của Chủ tịch UBND cấp và hoạt động của UBND cấp - Đối với hoạt động của Chủ tịch UBND cấp BMTCV giúp Chủ tịch UBND cấp biết được trách nhiệm, nhiệm vụ của họ là gì? Biết được những nhóm công việc cụ thể mà họ phải đảm nhận để có thể lập và chỉ đạo thực hiện các kế hoạch quản lý tất cả các lĩnh vực của cơ quan hành chính cấp cơ sở Bản. .. trung du, miền núi Huyện Vĩnh Linh gồm có 3 thị trấn ( TT Hồ Xá, TT Bến Quan, TT Cửa Tùng) và 19 ( Vĩnh Tú, Vĩnh Thái, Vĩnh Trung, Vĩnh Nam, Vĩnh Thủy, Vĩnh Lâm, Vĩnh Long, Vĩnh Chấp, Vĩnh Sơn, Vĩnh Hòa, Vĩnh Hiền, Vĩnh Giang, Vĩnh Kim, Vĩnh Thành, Vĩnh Tân, Vĩnh Thạch, Vĩnh Ô, Vĩnh Khê, Vĩnh Hà), 191 làng, bản, khóm, phố b Vị trí địaVĩnh Linh là huyện nằm phía Bắc tỉnh Quảng Trị (cách thành phố . nền công vụ theo mô hình vị trí việc làm, có rất nhiều công trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí khoa học viết về vấn đề này như: Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước của tác giả Christian. thiết kế và mô tả công việc cho các chức danh khác nhau. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có đề tài khoa học nào nghiên cứu về xây dựng BMTCV đối với Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh. quả Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Ngọc Tú SVTH: Trần Thị Kim Liên Trang 8 nghiên cứu khoa học có liên quan đến đối tượng nghiên cứu; + Nghiên cứu hệ thống văn bản pháp luật-những văn

Ngày đăng: 20/06/2014, 22:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Vĩnh Linh - Xây dựng bản mô tả công việc đối với chức danh Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị
Hình 1 Bản đồ hành chính huyện Vĩnh Linh (Trang 25)
Bảng 2.4. Thực trạng số lượng, trình độ Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn - Xây dựng bản mô tả công việc đối với chức danh Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị
Bảng 2.4. Thực trạng số lượng, trình độ Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn (Trang 31)
Bảng 2.5. Lịch làm việc một tuần của UBND xã Vĩnh Tú, huyện Vĩnh Linh, tỉnh  Quảng Trị - Xây dựng bản mô tả công việc đối với chức danh Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị
Bảng 2.5. Lịch làm việc một tuần của UBND xã Vĩnh Tú, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị (Trang 34)
Bảng 2.6. Lịch làm việc một ngày của Chủ tịch UBND cấp xã - Xây dựng bản mô tả công việc đối với chức danh Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị
Bảng 2.6. Lịch làm việc một ngày của Chủ tịch UBND cấp xã (Trang 35)
Bảng 2.7. Những nhóm công việc của Chủ tịch UBND cấp xã - Xây dựng bản mô tả công việc đối với chức danh Chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị
Bảng 2.7. Những nhóm công việc của Chủ tịch UBND cấp xã (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w